Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

HDNGLL 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.39 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HĐTT Tuần 6. Tiết:. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015. Bài 6: TIỂU PHẨM “ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU” I-Mục tiêu:-HS hiểu : Giúp đỡ, bảo vệ người yếu hơn mình là việc làm cần thiết. -Biết cách giúp đỡ người yếu hơn mình. -HS có ý thức quan tâm, bảo vệ bạn bè. II-Chuẩn bị: -Kịch bản “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” -Đạo cụ diễn trò III- Các hoạt động day- học chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TG 2’. 15’. 5’. Hoạt động của giáo viên 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến kịch bản Tiểu phẩm cho đội kịch của lớp trước 1 tuần. - GV lưu ý một số nội dung - GV yêu cầu HS tập diễn tiểu phẩm Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm. GV giới thiệu: Đây là một vở kịch được dựa trên một đoạn trích trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài Các nhóm, đội kịch trình diễn tiểu phẩm trước lớp. Bước 3: Thảo luận lớp sau khi xem tiểu phẩm. Học sinh thảo luận nội dung: + Vì sao chị nhà Trò lại run rẫy, sợ hãi?. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. Hát. Học sinh lắng nghe -HS chủ động tập. -HS xem Học sinh lắng nghe, trao đổi ý kiến. Mũ. -Học sinh thảo luận theo nhóm Sau đó báo cáo trước lớp HSTL: Vì bị bọn nhện bắt nạt, không cho đến trường. Mấy lần bọn chúng giăng tơ giữa đường đòi bắt Nhà Trò để vặt chân, vặt cánh ăn thịt. + Nghe chuyện, anh Dế mèn có thái độ như thế nào?. TG. ND- Hoạt động của thầy. + Vì sao, có lúc Dế Mèn lại do dự? + Con hiểu thế nào là hung hãn ( sẵn sàng dùng sức mạnh thô bạo một cách không kiềm chế để gây tai họa) + Hành động của Dế Mèn như thế nào trước bọn nhện độc hung hãn?. Học sinh trả lời. Hoạt động của trò -Anh Dế Mèn tức giận, cương quyết đòi gặp bọn nhện để hỏi chuyện -Vì bọn nhện quá đông lại hung hãn -HSTL -Dế Mèn oai phong, nhanh như cắt, tung cặp giò với những lưỡi cưa sắt nhọn đá rách hết lưới nhện. Bầy nhện. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ngã lộn nhào. Dế Mèn nhanh tay khóa cổ tên nhện chúa Học sinh lắng nghe -Dũng cảm bênh vực bảo vệ kẻ yếu/ là người dũng cảm đã trừng trị được kẻ xấu.. 3’. 10’. 3’. + Em có suy nghĩ gì trước việc làm của anh Dế mèn? + Các con hãy học tập gương anh Dế Mèn Bước 4: Đánh giá: Lớp chọn ra diễn viên diễn xuất sắc nhất. Khen ngợi các diễn viên. 3) Hoạt động 3: văn nghệ Các tổ lên góp vui các tiết mục văn nghệ: Hát -HS hát đơn ca- tốp ca- song về mẹ và cô ca Các tổ khác theo dõi 4) Hoạt động 4: Đánh giá hoạt động Nhận xét sự tham gia của các em. Dặn dò: học tập tấm gương dũng cảm của anh Học sinh lắng nghe Dế Mèn.. IV- Điều chỉnh- bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. HĐTT Tuần 7. Tiết:. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 KẾT BẠN CÙNG TIẾN. I. Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa của việc kết bạn cùng tiến. - Biết giúp cách giúp các bạn trong học tập, trong các hoạt động. -HS biết quan tâm, giú́ p đỡ, chia sẻ với bạn bè những khó khăn trong học tập, cũng như trong các hoạt động khác. II.Đồ dùng dạy- học: theo lớp. - Nhưng câu chuyện về Đôi bạn cùng tiến trong trường, trên sách báo, trên đài,… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TG 2’ 7’. 15’. Hoạt động của giáo viên 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học : Tổ chức ra mắt đôi bạn cùng tiến trong lớp. - GV giải thích ý nghĩa của việc kết đôi bạn cùng tiến. - Hướng dẫn HS cách tạo lập đôi bạn cùng tiến: Là những người học chung một lớp, có cùng sở thích, ngồi cùng bàn, hoặc gần nhà nhau. 3: Hoạt động 3: Ra mắt Đôi bạn cùng tiến. - Trong khi HS chuẩn bị GV gọi một số HS lên kể những mẩu chuyện mà HS đă sưu tầm.. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. Hát. Học sinh lắng nghe.. -HS kể Học sinh lắng nghe, trao đổi ý kiến. - Các đôi bạn cùng tiến lần lượt ra mắt và tự giới thiệu trước lớp và cô giáo. -Học sinh giới thiệu + Giới thiệu tên, lí do kết bạn, mục đích phấn đấu. - Sau khi giới thiệu GV nhắc nhở lại nhiệm Học sinh nghe vụ của những đôi bạn cùng tiến 4: Hoạt động 4: Văn nghệ 10’ -lần lượt các đội bạn sẽ biểu diễn một tiết mục: hát, thơ, kể chuyện…. 3. Củng cố, dặn ḍò. -HS nghe 5’ - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS chuẩn bị bài sau: Tham gia các hoạt động nhân đạo IV- Điều chỉnh- bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… HĐTT Tuần 8. Tiết: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015 THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I. Mục tiêu: - HS hiểu Việc tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. - HS có ý thức và có những hành động, việc làm thiết thực theo khả năng của mình để tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo. -HS biết quan tâm, giú́ p đỡ, chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn. II.Đồ dùng dạy- học:. Nhạc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Những câu chuyện về hoạt động nhân đạo trong trường, trên sách báo, tranh ảnh… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 10’. 10’. TG 10’ 3’. 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng 3) Hoạt động 3: Giới thiệu một số hoạt động từ thiện nhân đạo *GVGT: Hoạt động quyên góp ủng hộ trẻ em vùng núi: quần áo, sách vở. -Hoạt động quyên góp tiền xây trường học của nhóm: Gánh ước mơ xây trường. - Hoạt động đỡ đầu học sinh có hoàn cảnh khó khăn của giáo viên trong trường. * HS giới thiệu một số hoạt động nhân đạo đã tham gia + Ủng hộ: Đồng bào lũ lụt, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ các bạn học sinh nghèo trong trường có Tết… 4) Hoạt động 4: Tham gia ủng hộ bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp -GV giới thiệu về hoàn cảnh khó khăn của HS: Nguyễn Thị My. + Bố mất sớm, một mình mẹ nuôi ba chị em, nuôi bà già yếu. Bản thân mẹ sức khỏe cũng yếu. - Lần lượt các HS nêu cách ủng hộ và tham gia ủng hộ, giúp đỡ bạn. ( Tùy điều kiện của từng em) Hoạt động của thầy. 5) Hoạt động 5: Văn nghệ: Hát các bài hát về tình bạn 3. Củng cố, dặn ḍò. - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS chuẩn bị bài sau: Viết thư, gửi thiếp chúc mừng thầy cô giáo.. IV- Điều chỉnh- bổ sung:. Ghi chú. Hát -Ghi vở. Học sinh lắng nghe.. Tranh ảnh. -HS kể Học sinh lắng nghe -Học sinh giới thiệu Học sinh nghe. -HS nghe -HS tham gia ủng hộ: Tiền, quần áo, sách vở, giúp bạn học bài, chơi với bạn…. Hoạt động của trò. GC. Nhạc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. HĐTT Tuần 9. Tiết:. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015 VIẾT THƯ GỬI THIẾP CHÚC MỪNG THẦY CÔ GIÁO CŨ I. Mục tiêu: - Phát triển ở học sinh tình cảm thiêng liêng thầy và trò -Phát triển các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định -HS biết kính trọng, biết ơn và yêu quý các thầy giáo cô giáo II.Đồ dùng dạy- học: - Giấy, bút màu, ca dao, tục nguwx, bưu thiếp… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TG 2’ 3’ 10’. 20’. TG 3’. Hoạt động của giáo viên 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng 3) Hoạt động 3: HD làm bưu thiếp, viết thư cho thầy cô giáo cũ * Dẫn dắt: -GV cho học sinh nghe hát: bụi phấn Nội dung bài hát nói gì? -Cho HS liên hệ: Các em đã bao giờ có hành động, cử chỉ, lời nói thể hiện tình cảm yêu quý thầy giáo cô giáo chưa? Lúc đó các thầy cô có thái độ như thế nào? * Hướng dẫn viết thư -Cho Hs nghe một vài bức thư học sinh viết cho thầy cô -Cho HS nêu bố cục một bức thư -Nội dung bức thư? -HDHS cách viết một bức thư nhân ngày 20.11 cho thầy cô giáo cũ *HD làm bưu thiếp -Cho HS quan sát một số mẫu bưu thiếp và những lời tri ân -Cho HS nêu ý tưởng -Cho HS làm 4) Hoạt động 4: HS viết thư, làm bưu thiếp GVQS hõ trợ 5) Hoạt động 5: Trưng bày -Cho Hs dán lên bảng -Cho Hs đọc một số lời tri ân Hoạt động của thầy. 3. Củng cố, dặn ḍò. - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS chuẩn bị bài sau: Giao lưu tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam. IV- Điều chỉnh- bổ sung:. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. Hát -Ghi vở. Học sinh lắng nghe.. Tranh ảnh. -HSTL Học sinh lắng nghe -Học sinh nghe Học sinh TL. -HS QS. HS làm -Xem- NX Hoạt động của trò. GC. Nhạc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. HĐTT Tuần 10.. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015 GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20- 11 I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu biết về lịch sử, nguồn gốc ý nghĩa to lớn của ngày Nhà giáo Việt Nam. -Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS. Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho học sinh. -HS biết kính trọng, biết ơn và yêu quý các thầy giáo cô giáo II.Đồ dùng dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - câu hỏi, sách báo, tranh ảnh, bài hát… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 2’ 3’ 20’. 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng 3) Hoạt động 3: HD tìm hiểu ý nghĩa, nguồn gốc của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 * Dẫn dắt: -GV cho HS hát bài: Những bông hoa, những bài ca Nội dung bài hát nói gì? - Vậy ngày 20-11 có nguồn gốc như thế nào? ý nghĩa của nó ra sao? Ta cùng đi tìm hiểu * Trò chơi: Hỏi nhanh- Đáp gọn GVTC cho HS chơi dưới hình thức hái hoa dân chủ: HS giơ tay TL Câu 1: Ngày 20- 11 là ngày gì? GV nói thêm về nguồn gốc ngày 20- 11, cho HS xem tranh ảnh về thầy cô.. Câu 2: Ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 là gì? Câu 3: Kể một kỉ niệm về thầy cô mà em nhớ nhất? Câu 4: Hãy nói lời chúc mừng tới thầy cô nhân ngày 20-11 Câu 5: Bố mẹ có sáu người con trai, mỗi người con trai có một em gái. Hỏi gia đình đó có tất cả bao nhiêu người? (9) Câu 6: Bạn có thể kể ra ba ngày liên tiếp mà không có tên là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật? Hôm qua, Hoạt động của thầy. hôm nay, ngày mai. 4) Hoạt động 4: Văn nghệ GV cho các tổ thi biểu diễn văn nghệ 3. Củng cố, dặn ḍò. - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS chuẩn bị bài sau: Hát về thầy cô em. Ghi chú. Hát -Ghi vở. Học sinh lắng nghe.. Tranh ảnh. -HSTL Học sinh lắng nghe -Học sinh nghe -HS hái hoa – TLCH. Hoạt động của trò. TG 10’ 3’. Hoạt động của học sinh. -Các tổ biểu diễn -Nghe. GC. Nhạc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐTT Tuần 11.. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015 HÁT VỀ THẦY CÔ GIÁO EM. I. Mục tiêu: -Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong học sinh. - Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho học sinh. -HS biết kính trọng, biết ơn và yêu quý các thầy giáo cô giáo II.Chuẩn bị: - bài hát, nhạc, các tổ tập văn nghệ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 3’ 30’. 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng 3) Hoạt động 3: Tiến hành chương trình văn nghệ, hát về thầy cô a) Tuyên bố lí do – giới thiệu đại biểu b) Các tiết mục biểu diễn: 1- Những bông hoa, những bài ca DTC giới thiệu – tổ 1 biểu diễn 2- Đơn ca: Bụi phấn DCT giới thiệu 3- Tốp ca: Ơn thầy. 3’. 4- Song ca: Ngày đầu tiên đi học 5- Đơn ca: Bông hồng tặng cô 6- Tốp ca- múa: ở trường cô dạy em thế c) Kết thúc: Nhận xét chương trình văn nghệ GD lòng 3. Củng cố, dặn ḍò. - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS chuẩn bị bài sau: Ngày hội môi trường.. IV- Điều chỉnh- Bổ sung:. Ghi chú. Hát -Ghi vở. Lớp phó phụ trách văn nghệ điều hành -Tổ 1. Nhạc. -Quỳnh Anh - Tổ 2 - Thùy Dương- Phương Ly. -Hồng Nhung - Tổ 3 + 4. Nhạc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. HĐTT Tuần 12.. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 NGÀY HỘI MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: -Nâng cao nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường cho học sinh. - Góp phần thay đổi nhận thức của HS về môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường. -Thực hiện giữ gìn, bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường và nơi công cộng. II.Chuẩn bị: - tranh ảnh về sự ô nhiễm môi trường, trò chơi, một số tiết mục văn nghệ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TG 2’ 3’. 7’. 2’ 15’. Hoạt động của giáo viên 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng 3) Hoạt động 3: *Tiến hành chương trình văn nghệ chào mừng - Hát – múa: chú voi con ở bản Đôn - Hát : Trái đất này là của chúng mình - hát: Không gian xanh a) Tuyên bố lí do – giới thiệu đại biểu b) Các hoạt động tiếp nối: 1- Tìm hiểu về sự ô nhiễm môi trường hiện nay -Cho HS quan sát tranh về sự ô nhiễm môi trường + Tranh vẽ gì?. + Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng đó? Hậu quả?. TG. Hoạt động của thầy + Cần làm gì để giữ gìn bảo vệ môi trường?. 7’. 3’. -GDHS ý thức giữ VSMT lớp học, nhà ở… 2- Trò chơi: Nhanh tay- nhanh trí -Cho HS thi xếp vỏ hộp thành một hình khối có nghĩa. ( thời gian 5’) 3. Củng cố, dặn ḍò. - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS chuẩn. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. Hát -Ghi vở.. Phấn màu. Lớp phó phụ trách văn nghệ điều hành. Nhạc. -Lớp trưởng giới thiệu Tranh -Quan sát- TLCH +Tranh 1: Cảnh rác thải tràn ngập khắp nơi + Tranh 2: Khói bụi, mọi người bịt kín mặt khi đi qua +Tranh 3: Dòng sông bị ô nhiễm. + Tranh 4: Đường phố đông đúc. -Dân số đông, xã hội ngày càng phát triển, con ngưởi thải ra môi trường nhiều rác, ý thức giữ VSMT kém, các nhà máy xả nước thải bừa bãi không qua xử lí….Ô nhiễm môi trường, con người bị mắc bệnh,…. - Nâng cao ý thức BVMT cho Hoạt động của trò GC mọi người, không xả rác bừa bãi, phân loại rác, phạt nặng các hành vi vi phạm… -Nghe -HS thi theo nhóm tổ -Bình chọn đội nhất, nhì, ba.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bị bài sau: Giao lưu tìm hiểu về ngày TLQĐNDVN. IV- Điều chỉnh- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. HĐTT Tuần 13.. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NGÀY HỘI QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22-12 I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu biết về lịch sử, nguồn gốc ý nghĩa to lớn của ngày TLQĐNDVN và Ngày hội quốc phòng toàn dân -Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS. Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho học sinh. -GD lòng biết ơn đối với sự hi sinh lớn lao của các anh hùng liệt sĩ và tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. II.Đồ dùng dạy- học: - câu hỏi, sách báo, tranh ảnh, bài hát… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TG 2’ 3’. 20’. TG. 10’ 3’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng 3) Hoạt động 3: HD tìm hiểu ý nghĩa, nguồn gốc của ngày 22-12 * Trò chơi: Hỏi nhanh- Đáp gọn GVTC cho HS chơi dưới hình thức hái hoa dân chủ: HS giơ tay TL Câu 1: Quân đội nhân dân VN được thành lập ngày tháng năm nào? A- 22-12-1944 B-22-12-1946 C-22-12-1945 D- 22-12-1947 GV nói thêm về ngày thành lập, cho HS xem tranh ảnh về lễ thành lập. Câu 2: Khi mới thành lập quân đội nhân dân Việt Nam có tên là gì? A- Quân đội quốc gia Việt Nam B- Cứu quốc quân C- Đội VN tuyên truyền giải phóng quân D- Vệ quốc quân Giảng về nhiệm vụ, số lượng người…của Đội Câu 3: Tên của người chỉ huy cao nhất đầu tiên của Đội VNTTGPQ? Câu 4: Đội VNTTGPQ tại khu rừng Trần Hưng Đạo thuộc tỉnh nào? Câu 5: Đến năm 2015- QĐNDVN tròn bao Hoạt động của thầy. Hát. nhiêu tuổi ? Câu 6: Tên của một người anh hùng quân đội, người con của núi rừng Tây Nguyên là gì? Câu 7: Ai là tác giả của cuốn nhật kí: “ mãi mãi tuổi 20” A- Đặng Thùy Trâm B- Nguyễn Văn Thạc 4) Hoạt động 4: Văn nghệ GV cho các tổ thi biểu diễn văn nghệ 3. Củng cố, dặn ḍò. - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS chuẩn bị bài sau: Giao lưu với cựu chiến binh ở địa. - 71 năm. Ghi chú. -Ghi vở. Học sinh lắng nghe. Tranh ảnh -HSTL: đáp án:A Học sinh lắng nghe. Phiếu câu hỏi. -Đáp án: C -Học sinh nghe -HS hái hoa – TLCH. -TL: Võ Nguyên Giáp -TL: Cao Bằng Hoạt động của trò. GC. - Anh hùng Núp -Đáp án: B -Các tổ biểu diễn -Nghe. Nhạc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> phương. IV- Điều chỉnh- bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. HĐTT Tuần 11.. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015 HÁT VỀ THẦY CÔ GIÁO EM. I. Mục tiêu: -Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong học sinh. - Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho học sinh. -HS biết kính trọng, biết ơn và yêu quý các thầy giáo cô giáo II.Chuẩn bị: - bài hát, nhạc, các tổ tập văn nghệ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TG 2’ 3’ 30’. Hoạt động của giáo viên 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng 3) Hoạt động 3: Tiến hành chương trình văn nghệ, hát về thầy cô a) Tuyên bố lí do – giới thiệu đại biểu b) Các tiết mục biểu diễn: 1- Những bông hoa, những bài ca DTC giới thiệu – tổ 1 biểu diễn 2- Đơn ca: Bụi phấn DCT giới thiệu 3- Tốp ca: Ơn thầy. 3’. 4- Song ca: Ngày đầu tiên đi học 5- Đơn ca: Bông hồng tặng cô 6- Tốp ca- múa: ở trường cô dạy em thế c) Kết thúc: Nhận xét chương trình văn nghệ GD lòng 3. Củng cố, dặn ḍò. - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS chuẩn bị bài sau: Ngày hội môi trường.. Hoạt động của học sinh Hát -Ghi vở. Lớp phó phụ trách văn nghệ điều hành -Tổ 1. Nhạc. -Quỳnh Anh - Tổ 2 - Thùy Dương- Phương Ly. -Hồng Nhung - Tổ 3 + 4. IV- Điều chỉnh- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. HĐTT Tuần 12.. Ghi chú. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 NGÀY HỘI MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: -Nâng cao nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường cho học sinh. - Góp phần thay đổi nhận thức của HS về môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường. -Thực hiện giữ gìn, bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường và nơi công cộng. II.Chuẩn bị: - tranh ảnh về sự ô nhiễm môi trường, trò chơi, một số tiết mục văn nghệ. Nhạc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TG 2’ 3’. 7’. 2’ 15’. Hoạt động của giáo viên 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng 3) Hoạt động 3: *Tiến hành chương trình văn nghệ chào mừng - Hát – múa: chú voi con ở bản Đôn - Hát : Trái đất này là của chúng mình - hát: Không gian xanh a) Tuyên bố lí do – giới thiệu đại biểu b) Các hoạt động tiếp nối: 1- Tìm hiểu về sự ô nhiễm môi trường hiện nay -Cho HS quan sát tranh về sự ô nhiễm môi trường + Tranh vẽ gì?. + Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng đó? Hậu quả?. TG. Hoạt động của thầy + Cần làm gì để giữ gìn bảo vệ môi trường?. 7’. 3’. -GDHS ý thức giữ VSMT lớp học, nhà ở… 2- Trò chơi: Nhanh tay- nhanh trí -Cho HS thi xếp vỏ hộp thành một hình khối có nghĩa. ( thời gian 5’) 3. Củng cố, dặn ḍò. - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS chuẩn. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. Hát -Ghi vở.. Phấn màu. Lớp phó phụ trách văn nghệ điều hành. Nhạc. -Lớp trưởng giới thiệu Tranh -Quan sát- TLCH +Tranh 1: Cảnh rác thải tràn ngập khắp nơi + Tranh 2: Khói bụi, mọi người bịt kín mặt khi đi qua +Tranh 3: Dòng sông bị ô nhiễm. + Tranh 4: Đường phố đông đúc. -Dân số đông, xã hội ngày càng phát triển, con ngưởi thải ra môi trường nhiều rác, ý thức giữ VSMT kém, các nhà máy xả nước thải bừa bãi không qua xử lí….Ô nhiễm môi trường, con người bị mắc bệnh,…. - Nâng cao ý thức BVMT cho Hoạt động của trò GC mọi người, không xả rác bừa bãi, phân loại rác, phạt nặng các hành vi vi phạm… -Nghe -HS thi theo nhóm tổ -Bình chọn đội nhất, nhì, ba.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> bị bài sau: Giao lưu tìm hiểu về ngày TLQĐNDVN. IV- Điều chỉnh- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. HĐTT Tuần: 14. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015 GIAO LƯU VỚI CÁC CỰU CHIẾN BINH Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: -Giúp HS hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ và những truyền thống vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam - hS có khả năng nhận thức những giá trị lịch sử của cha ông -GD lòng yêu quê hương đất nước và tự hào về những truyền thống vẻ vang, anh hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam. II.Chuẩn bị: - Tư liệu tranh ảnh, phim tư liệu, mời cựu chiến binh nói chuyện, một số bài hát III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TG 2’ 3’. 10’. 2’ 20’. 3’. Hoạt động của giáo viên 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng 3) Hoạt động 3: *Tiến hành chương trình văn nghệ chào mừng - Hát – múa: Chú bộ đội đảo xa - Hát : Cháu yêu chú bộ đội - hát: lớp chúng ta đoàn kết a) Tuyên bố lí do – giới thiệu đại biểu-Nội dung chương trình -GV giới thiệu đại biểu, cựu chiến binh b) Các hoạt động tiếp nối: 1- Nghe đại biểu cựu chiến binh nói chuyện và thảo luận -Cho HS trong lớp nêu câu hỏi, đại biểu trả lời -Các đại biểu trả lời câu hỏi, giải thích, kể chuyện…theo yêu cầu mà học sinh nêu ra -Đại biểu có thể đặt câu hỏi hoặc đưa ra những yêu cầu với lớp 2- Kết thúc: -Đại diện học sinh phát biểu ý kiến, cảm ơn, tặng hoa đại biểu - Nhận xét- dặn dò học sinh thi đua học tốt rèn luyện để noi gương anh bộ đội Cụ Hồ.. Hoạt động của học sinh Hát -Ghi vở.. Phấn màu. Lớp phó phụ trách văn nghệ điều hành. Nhạc. -Nghe giới thiệu Tranh. -Giao lưu câu hỏi -Hỏi -TL -Lớp trưởng cảm ơn, tặng hoa -Hoa -Nghe. IV- Điều chỉnh- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… HĐTT Tuần 16.. Ghi chú. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015 VĂN NGHỆ - CA NGỢI CHÚ BỘ ĐỘI. I. Mục tiêu: -Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong học sinh. - Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho học sinh. -HS biết kính trọng, biết ơn và yêu quý các chú bộ đội II.Chuẩn bị: - bài hát, nhạc, các tổ tập văn nghệ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TG 2’ 3’ 30’. Hoạt động của giáo viên 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng 3) Hoạt động 3: Tiến hành chương trình văn nghệ, hát về thầy cô a) Tuyên bố lí do – giới thiệu đại biểu b) Các tiết mục biểu diễn: 1- cháu yêu chú bộ đội DTC giới thiệu – tổ 1 biểu diễn 2- Đơn ca: chú bộ đội và cơn mưa DCT giới thiệu 3- Tốp ca: hát về đảo xa. 3’. 4- Song ca: đưa chú thương binh qua đường 5- Tốp ca- múa: màu áo chú bộ đội c) Kết thúc: Nhận xét chương trình văn nghệ GD lòng 3. Củng cố, dặn ḍò. - GV nhận xét tiết học giáo dục học sinh ý thức học tập rèn luyện noi gương anh bộ đội. Hoạt động của học sinh Hát -Ghi vở. Lớp phó phụ trách văn nghệ điều hành -Tổ 1. Nhạc. -Quỳnh Anh - Tổ 2 - Thùy Dương- Phương Ly - Tổ 3 + 4. IV- Điều chỉnh- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. HĐTT Tuần: 17. Ghi chú. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2015 EM LÀM CÔNG TÁC TRẦN QUỐC TOẢN. I. Mục tiêu: -Giúp HS hiểu được hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của “phong trào Trần Quốc Toản” - hS có ý thức tự giác trong học tập, rèn luyện đạo đức; tham gia tích cực các hoạt động tập thể mang tính xã hội do chi đội và liên đội nhà trường phát động -GD lòng yêu quê hương đất nước và tự hào về những truyền thống vẻ vang của dân tộc, biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ, có công với cách mạng. Ra sức phấn đấu học tập rèn luyện để trở thành đội viên tốt, công dân tốt cho xã hội.. Nhạc.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II.Chuẩn bị: - Tư liệu tranh ảnh, tư liệu về phong trào Trần Quốc Toản III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TG 2’ 3’. 10’. 7’. TG. 15’. 3’. Hoạt động của giáo viên 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng 3) Hoạt động 3: *Tiến hành chương trình văn nghệ chào mừng - Hát – múa: Em làm kế hoạch nhỏ - Hát : Cháu yêu chú bộ đội - hát: Trái đất này là của chúng mình a) Tuyên bố lí do – giới thiệu đại biểu-Nội dung chương trình -GV giới thiệu, nêu hoàn cảnh ra đời của phong trào Trần Quốc Toản Tháng 2 năm 1948, bác Hồ gửi thư cho các cháu thiếu nhi đề nghị các cháu làm công tác Trần Quốc Toản. Trần Quốc Toản là ai? "Trần Quốc Toản là cháu ông Trần Hưng Đạo, lúc đó mới 15, 16 tuổi, cùng đi đánh giặc và lập được nhiều chiến công Là công tác chính trị xã hội của Đội. Góp phần thực hiện có hiệu quả 5 điều dạy của Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng: "Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào". Ngày xủa PT này được các bạn thiếu nhi thực hiện dưới hình thức giúp đỡ các gia đình neo đơn như: gánh nước, nấu cơm, tưới rau…, làm kế hoạch nhỏ, chăm sóc nghĩa Hoạt động của thầy trang liệt sĩ. Ngày nay chúng ta có thể làm các phần việc như: làm kế hoạch nhỏ, chăm sóc công trình măng non, làm các hoạt động từ thiện… b) Các hoạt động tiếp nối: -Cho HS trong lớp làm công tác chăm sóc công trình măng non, vệ sinh lớp học. 4- Kết thúc: -GV tổng kết phong trào kế hoạch nhỏ đợt vừa qua. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. Hát -Ghi vở.. Phấn màu. Lớp phó phụ trách văn nghệ điều hành. Nhạc. -Nghe giới thiệu. Tranh. -Nghe. Hoạt động của trò. -Tổ 1,2 làm CTMN khu vực trước dãy lớp học -Tổ 3,4 làm hai bồn cây to và cổng trường -Nghe. GC.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Lớp thu được: 2,2 tạ giấy vượt chỉ tiêu: 1,2 tạ + Nhiều bạn vượt mức: Minh Chiến, Minh Phương, Quỳnh, Lan, Hà Phương… Tuyên dương- khen thưởng - Nhận xét- dặn dò học sinh thi đua học tốt rèn luyện để xây dựng đất nước. Tích cực giúp đỡ các gia đình khó khăn, bạn bè xung quanh mình. IV- Điều chỉnh- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. HĐTT Tuần 18.. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2016 TIỂU PHẨM “ TÁO QUÂN CHẦU TRỜI” I-Mục tiêu:-HS hiểu : ý nghĩa của ngày Ông Công, Ông Táo lên chầu trời -Biết cách sắm vai một số nhân vật trong tiểu phẩm. -GDHS nhớ một số ngày truyền thống của dân tộc. II-Chuẩn bị:-Kịch bản “ Táo quân chầu trời” III- Các hoạt động day- học chủ yếu. -Đạo cụ biểu diễn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TG 2’ 2’. 30’. 2’. 3’. Hoạt động của giáo viên 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: Tổ chức Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến kịch bản Tiểu phẩm cho các tổ của lớp trước 1 tuần. - GV lưu ý một số nội dung: Ban giám khảo, phần thưởng, cử người dẫn chương trình - GV yêu cầu HS tập diễn tiểu phẩm Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm. DCT: giới thiệu chương trình, công bố thành phần BGK. BGK công bố thang điểm: + Hình thức, đạo cụ: 1đ + Lời hóm hỉnh, phù hợp với nhân vật:2đ +Diễn xuất: 2đ + Nội dung: 5đ Sau mỗi phần trình diễn của các tổ- BGK cho điểm _ Cả lớp bình chọn cá nhân biểu diễn tót nhất Bước 3: Nhận xét – Đánh giá -BGK hội ý đưa ra kết quả Bước 4: Trao thưởng Thư kí thay mặt cho BGK công bố kết quả, mời BGK trao thưởng.Tuyên bố kết thúc 4) Hoạt động 4: Đánh giá hoạt động Nhận xét sự tham gia của các em. -Chuẩn bị giấy màu để tiết sau làm hoa đàohoa mai. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. Hát. Học sinh lắng nghe -HS chủ động tập. -HS xem Học sinh lắng nghe, trao đổi ý kiến -Học sinh biểu diễn. -Lớp bình chọn -Nhận thưởng -Nghe. -Nghe. IV- Điều chỉnh- bổ sung: ………………………………………………………………………………………. Mũ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HĐTT Tuần 19.. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2016 NGÀY HỘI KHÉO TAY HAY LÀM. I. Mục tiêu: -Học sinh biết làm và trưng bày một số sản phẩm mang nét đặc trưng của Tết truyền thống. - có kĩ năng cắt, dán hoa mai, hoa đào -Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc. Biết quan tâm đến mọi người, quý trọng những sản phẩm do mình làm ra. II.Chuẩn bị: - tranh ảnh về hoa đào, hoa mai, giấy màu, keo, kéo, cành cây nhỏ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TG 2’ 3’. 3’ 8’. TG. Hoạt động của giáo viên 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng 3) Hoạt động 3: *a)Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của học sinh b)Hướng dẫn làm hoa đào: 1- GV hướng dẫn học sinh cách làm hoa đào -Cho HS ôn lại cách cắt hoa 5 cánh đã học ở lớp 3. Lưu ý học sinh chọn màu giấy phù hợp với hoa mình chọn. Kích thước tùy theo mình chọn 2- Hướng dẫn học sinh kết bông hoa -Làm từng lớp hoa: + cách 1: dùng cán bút chì uốn nhẹ cánh hoa cho cong lên + Cách 2: đặt bông hoa lên miếng mút rồi dựng đầu của chiếc bút bi ấn vào giữa bông hoa, cánh hoa sẽ cong lên. 3- Làm bông hoa: Đặt và dán các lớp hoa chồng lên nhau ( 2-3 lớp) -Làm nhị hoa: Lấy giấy vàng, hoặc trắng để cắt thành nhị hoa rồi dán vào hoa. 4-Gắn hoa vào cành: Tùy theo cảm nhận cho học sinh gắn hoa vào Hoạt động của thầy. cành. Lưu ý học sinh gắn cho cân đối đẹp mắt. c) Học sinh thực hành 20’ -GV đôn đốc, giúp đỡ học sinh -Hoàn thành sản phẩm HS trưng bày sản phẩm 3. Củng cố, dặn ḍò. 3’ - GV cho HSNX- đánh giá sản phẩm -Tuyên bố kết thúc hội thi -Dặn học sinh về nhà làm hoa trưng ngày tết hoặc tặng gia đình… IV- Điều chỉnh- Bổ sung:. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. Hát -Ghi vở.. Phấn màu. -Các TT kiểm tra -Quan sát trao đổi ý kiến -HS nêu các bước tiến hành: +Tạo các đường gấp dấu để gập +Gập, chia cánh hoa +Cắt cánh hoa. Giấy màu. Kéo, keo dán…. -Quan sát. -Quan sát- trao đổi. -Quan sát trao đổi Hoạt động của trò. -HS làm theo nhóm. -HS thi theo nhóm tổ -Bình chọn -Nghe. GC.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. HĐTT Tuần 20.. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2016 HỘI KHAI BÚT ĐẦU XUÂN ( THI VIẾT CHỮ ĐẸP). I. Mục tiêu: -Học sinh hiểu cho và xin chữ đầu xuân là nét đẹp văn hóa trong ngày Tết cổ truyền để chúc phúc cho một năm mới. - có kĩ năng viết nhanh, đẹp, đúng chính tả -Giáo dục học sinh phát huy truyền thống văn hóa dân tộc qua việc rèn “ nét chữ, nết người” trong Hội thi :”Khai bút đầu xuân”. II.Chuẩn bị: - giấy ô li, bút dạ, bút vẽ, bút màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1)Hoạt động 1: ổn định lớp Hát 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng -Ghi vở. 3) Hoạt động 3: *a)Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của học -Các TT kiểm tra 3’ sinh b)Giới thiệucho HS phong tục đầu năm 5’ “cho chữ” và “xin chữ” -Hình ảnh các ông đồ mặc áo the, khăn xếp, trải chiếu hoặc ngồi chõng, hoặc lom khom -Nghe đứng viết. -Ý nghĩa của phong tục này: những người cho chữ là những người học rộng, giỏi giang, viết chữ đẹp, những người xin chữ mang về treo trong nhà để lấy may và mong con cái học hành thông minh, sáng dạ c) HS luyện viết 25’ -GV cung cấp cho HS một số bài thơ trong -HS chọn một trong những đó có bài chúc Tết của Hồ Chí Minh bài thơ mà GV cung cấp. Lựa -GV cho HS viết theo ý thích chọn kiểu chữ mình thích d) Thu bài -Viết và trang trí bài Hết giờ BGK thu bài - Nộp bài 3’ 4) Nhận xét – đánh giá: -Khen ngợi, khích lệ HS tích cực rèn chữ -Nghe viết - Nhưng bài viết sẽ đc chấm và xếp giải công bố vào tuần tới -Tuyên bố kết thúc hội thi IV- Điều chỉnh- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… HĐTT Tuần 21. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2016 TẾT TRỒNG CÂY I. Mục tiêu: -Học sinh hiểu ý nghĩa to lớn của tết trồng cây: đem lại lợi ích kinh tế cho mỗi gia đình, cho đất nước; góp phần quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái . - Học sinh biết trồng, chăm sóc cây . -Giáo dục học sinh hưởng ứng lời kêu gọi “Tết trồng cây” của Hồ Chủ tịch II.Chuẩn bị: - tranh ảnh Bác Hồ với Tết trồng cây, bài thơ kêu gọi Tết trồng cây III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Ghi chú. 2’ 1’. Phấn màu. Tranh ông đồ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TG 2’ 1’. 7’. 7’. 20’. 3’. Hoạt động của giáo viên 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng 3) Hoạt động 3: *a)Giới thiệu cho học sinh lịch sử ra đời của “Tết trồng cây” - Cho HS quan sát hình ảnh: ? hình ảnh này cho con biết điều gì? GV kể chuyện nguồn gốc của tết trồng cây và gt cho học sinh từ ngày 6/1 đến 6/2 hàng năm là Tết trồng cây. b)Phát động phong trào Tết trồng cây - Để hưởng ứng phong trào này, cả lớp tham gia: + Mỗi cá nhân hoặc một nhóm trồng và chăm sóc một cây ở gia đình: các con có thể trồng cây trong vườn nhà, cây trong chậu, trong thùng xốp. Cây có thể là cây lấy gỗ, cây hoa hay cây rau… + Cả lớp cùng nhau chăm sóc bồn hoa, cây cảnh ở sân trường + các tổ sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về phong trào Tết trồng cây ở địa phương, trên cả nước c) Văn nghệ: chào xuân – nhớ Bác kính yêu - BD tốp ca -Đơn ca -Đọc thơ: mùa xuân là Tết trồng cây -GV cung cấp cho HS một số bài thơ trong đó có bài chúc Tết của Hồ Chí Minh 4) Nhận xét – đánh giá: -Khuyến khích động viên học sinh tích cực trồng cây, vận động gia đình tham gia trồng cây. -Khuyến khích học sinh mang cây hoa, cây cảnh mình trồng đến trưng ở trường. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. Hát -Ghi vở.. Phấn màu. -HS nghe -TL: Bác Hồ đang trồng cây -Nghe. Tranh Bác Hồ trồng cây. -Nghe -HS chọn một trong những bài thơ mà GV cung cấp. Lựa chọn kiểu chữ mình thích -Viết và trang trí bài - Nộp bài -Nghe Nhạc -Mỗi tổ một tiết mục -Đơn ca -Nghe. - Nghe. IV- Điều chỉnh- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tuần: 22. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ hai ngày 15 tháng 2 năm 2016 GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG. I-Mục tiêu : * HS nhận thức được ý nghĩa của ngày thành lập Đảng 3/2 và các ngày truyền thống vẻ vang của Đảng * HS mạnh dạn, tự tin, biết cách thể hiện sự hiểu biết của mình. * HS biết ơn và tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc từ khi có Đảng lãnh đạo. II- Đồ dùng dạy học: các tư liệu tranh ảnh, bảng con ,câu hỏi III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg 5’. 25’. Hoạt động của thầy 1. Chuẩn bị -GV giới thiệu về chủ đề và nội dung giao lưu tìm hiểu về Đảng -GV phổ biến yêu cầu của cuộc thi -Cử BGK - Trang trí, kê bàn ghế... 2. Tiến hành cuộc thi: - Tuyên bố lí do- Giới thiệu đại biểu: - Phát biểu khai mạc: GV -GT thành phần BGK- Công bố thang điểm -Thông báo chương trình - Phần thi của HS + Hình thức : Người dẫn CT đọc câu hỏi- các thí sinh trả lời vào bảng- hết Tg quy định - giơ bảng TL + Nội dung câu hỏi:. Hoạt động của trò - Nghe. Ghi chú Phấn màu. -MC dẫn -MC dẫn. -HSnghe câu hỏi- TL. -. Bảng con.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tg. 5'. 1'. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi chú. Câu 1: Đảng CSVN ra đời ngày/ tháng/ năm nào? ở đâu? Câu 2: Đảng CSVN do ai sáng lập? Câu 3: Tổng bí thư đầu tiên của ĐCSVN là ai? Câu 4: Ai là Tổng bí thư hiện nay? Câu 5: Trên cờ Đảng có in hình gì? Câu 6: Tính đến ngày 3/2/2016, Đảng ta tròn bao nhieu tuổi? 3) Tổng kết - đánh giá- Trao thưởng - BGK đánh giá, nhận xét kết quả giao lưu - Nghe công bố- nhận - Tổng kết số điểm và công bố các giải giải thưởng - Trao thưởng cho 5 người có nhiều câu TL đúng nhất 4) Tuyên bố kết thúc cuộc thi -Nghe. Bổsung……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………. Tuần 25.. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2016 TÌM HIỂU VÀ PHÁT ĐỘNG THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 26- 3 I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu biết về lịch sử, nguồn gốc ý nghĩa của ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26-3. -Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS. Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho học sinh. -HS phấn đấu học tập rèn luyện để trở thành đoàn viên II.Đồ dùng dạy- học: - câu hỏi, sách báo, tranh ảnh, bài hát… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. 15’. 1)Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày 26- 3 *GV Giới thiệu nội dung tiết HĐTT *Trò chơi: Người thông thái? GV phổ biến luật chơi: GV ra câu đố- các tổ giơ tay giành quyền trả lời. Tổ nào có câu trả lời đúng và nhanh nhất thì tổ đó giành được điểm GV đọc câu hỏi Câu 1: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập ngày tháng năm nào? A- 26/3/ 1931 B-26/3/ 1945 C-26/3/1975 Câu 2: Tên gọi đầu tiên của tổ chức Đoàn là gì? A- Đoàn TN phản đế Đông Dương B- Đoàn TNDC Đông Dương C- Đoàn TNLĐ Việt Nam D- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Câu 3: Bao nhiêu tuổi thì được kết nạp Đoàn? A- 9 tuổi B- 10 tuổi C- 11 tuổi D- 16 tuổi Câu 4: Nhắc tới anh Lí Tự Trọng ta nhớ tới sự kiện gì? A- Bắn chết viên mật thám Le Grand B- Lấy thân mình lấp lỗ châu mai C- Lấy thân mình làm giá súng. TG 5’. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. Học sinh lắng nghe. Câu hỏi Học sinh lắng nghe -HSTL. Hoạt động của trò. GC. Hoạt động của thầy 2) Hoạt động 2: Phát động thi đua chào mừng ngày 26/3 GV giới thiệu về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn- Mục đích hoạt động….phát động thi -Nghe đua: -Nề nếp: thi đua lớp có nề nếp tốt, tổ có nề nếp tốt, học sinh thực hiện tốt nội quy. - Học tập: thi đua học tập tốt -Thi đua lớp học sạch đẹp chào mừng ngày 26-3. Nhạc.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 15’. -Hội diễn văn nghệ chào mừng 26.3 3) Hoạt động 3 Học bài hát: Mơ ước ngày mai GV HD học sinh học thuộc bài hát - Cho HS nghe toàn bài ( 2 lượt) -Dạy từng câu -Cho các tổ hát -Cá nhân Cả lớp 3. Củng cố, dặn ḍò. - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ theo chủ đề chào mừng ngày TL Đoàn 26-3. -Nghe – nhẩm theo -Học hát. -Nghe. Bổsung……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………... KẾ HOẠCH BÀI DẠY HDTT Tuần: 26. Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016 VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 26/3. I/ Mục tiêu: - HS có thêm hiểu biết về ngày 26/3. - HS biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 26/3 - HS tự hào về lịch sử Đoàn . II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian 3’. 2’ 11’. 15’. 4’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/ KT Bài cũ: -Trong tháng này chúng ta có ngày kỷ niệm nào? GV nhận xét . 2/ Bài mới: a)-Giới thiệu bài: -Gv nêu yêu cầu của giờ học. b)Thi hái hoa dân chủ - GV nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho HS thi hái hoa dân chủ trả lời các câu hỏi. VD: 1- Nêu ngày, tháng, năm thành lập Đoàn 2. Ngày 26/3 có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc? 3. Hãy kể tên một số đoàn viên thanh niên ưu tú mà em biết. 4. Nêu hiểu biết của em về một người đoàn viên ưu tú. …….. GV NX các câu trả lời của HS. c)Văn nghệ chào mừng ngày 26/3 - GV cho HS thi hát theo chủ đề về ngày 26/3 - Cho HS bầu chọn tiết mục hay nhất. 3/ Củng cố- Dặn dò: - Qua tiết học, em rút ra được bài học gì? -GV nhận xét giờ học.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. Ghi chú. -Kiểm tra 2 HS: ngày 8/3 và 26/3. -HS nêu HS nghe +HS nghe cách chơi Phiế + Một số HS đại diện cho các u câu bạn trong lớp lên bốc thăm trả hỏi lời. + HS dưới lớp theo dõi, NX.. -HS thi theo tổ . - Cá nhân trình bày. -HS khác NX, bầu chọn bạn hát hay nhất - HS trả lời.. IV- Điều chỉnh- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……... Nhạc.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> KẾ HOẠCH BÀI DẠY HDTT Tuần: 27. Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016 HỘI TRẠI 26/3. I/ Mục tiêu: - HS có thêm hiểu biết về ngày 26/3, hiểu ý nghĩa Ngày Thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. - HS biết về hoạt động cắm trại - HS tự hào về lịch sử Đoàn . II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh hoạt động cắm trại, một số bài hát, dân vũ, trò chơi III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian 3’. 2’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/ KT Bài cũ: -Trong tháng này chúng ta có ngày kỷ niệm nào? GV nhận xét . 2/ Bài mới: a)-Giới thiệu bài: -Con nào đã được tham gia cắm trại? - Vào thời gian nào?.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. -Kiểm tra 2 HS: ngày 8/3 và 26/3. -HS nêu HS TL: Trại hè. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 11’. 15’. 7’. b)Tìm hiểu hoạt động cắm trại - GV cho HS kể về các hoạt động ở Hội trại mà các em biết. - Cho HS xem một số hình ảnh về hội trại 26- 3. GT: Để kỷ niệm ngày thành lập Đoàn thì tổ chức Đoàn ở một số nơi đã tổ chức Hội trại. Trong Hội này họ tổ chức thi cắm trại đẹp, thi văn nghệ, TDTT, trò chơi…Mọi người được tham gia rất nhiều các hoạt động. Tùy điều kiện từng nơi mà quy mô tổ chức to hay nhỏ.. Nhưng nhìn chung Hội trại đều có các hoạt động trên. c)Văn nghệ chào mừng ngày 26/3 - GV cho HS thi hát theo chủ đề về ngày 26/3 - Cho HS bầu chọn tiết mục hay nhất. 3/ Kết thúc: - Tổ chức cho HS nhảy dân vũ Rửa tay và chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh? -GV nhận xét giờ học.. +HS kể. Tran h ảnh +QS- Nghe giới thiệu + HS dưới lớp theo dõi, NX.. -HS thi theo tổ . - Cá nhân trình bày. -HS khác NX, bầu chọn bạn hát hay nhất - Cả lớp tham gia - HS trả lời.. IV- Điều chỉnh- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………... HDTT Tuần: 28. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016. TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I/ Mục tiêu: -HS có một số hiểu biết vầ đất nước, con người, văn hóa của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới. -Có kĩ năng tìm kiếm thông tin, tập hợp tư liệu về văn hóa các dân tộc trên thế giới -Biết tự hào về đất nước và con người Việt Nam, đồng thời tôn trọng và học hỏi tinh hoa văn hóa các dân tộc khác.. Nhạc.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> II/ Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh, bài báo giới thiệu về một số dân tộc, quốc gia trên thế giới, hình ảnh quốc kì một số nước, phần thưởng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG. 2’. 15’. 15’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. 1/ Chuẩn bị: -Tuần 26 giáo viên phổ biến nội dung , hình thức tổ chức tìm hiểu về văn hóa các dân tộc trên thế giới tới HS 2/ Tiến hành: a)-Tuyên bố lí do – phổ biến hình thức, Ban giám khảo cuộc thi Ban giám khảo công bố thể lệ- thang điểm chấm - Chia lớp thành 4 đội thi b)Thi tìm hiểu về quốc kì một số quốc gia - GV nêu cách chơi, luật chơi. Mỗi đội được phát 4 hình ảnh quốc kì, tên 4 nước - Tổ chức cho HS thi sắp xếp tên biển và hình ảnh cho đúng Mỗi hình gắn đúng được 5 đ + Hoa Kì + Liên bang Nga + Ấn Độ + Việt Nam -Tổ chức cho học sinh chơi GV NX các câu trả lời của HS. c)Thi trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi YCHS viết nhanh đáp án vào bảng để trả lời Câu 1: xứ sở hoa anh đào là nước nào? ( Nhật Bản) Câu 2: Hoa Tulip và cối xay gió là đặc trưng của nước nào? ( Hà Lan) Câu 3: Áo Han bok là trang phục truyền thống của nước nào? ( Hàn Quốc) Câu 4: Đấu bò tốt là phong tục của nước nào? ( Tây Ban Nha) Câu 5: té nước vào nhau trong dịp tết cổ truyền là phong tục của nước nào? ( Thái Lan) d/ Đánh giá:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. GC. -HS nghe – về tra cứu tài liệu HS nghe +HS nghe cách chơi + Mỗi tổ làm 1 đội. Hình ảnh quốc kì, biển tên. -HS thực hiện theo tổ . - Cá nhân trình bày. NX -HS thực hiện - HS trả lời. Câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 4’. - Thư kí cuộc thi công bố các giải thưởng -Trao thưởng - Nghe- nhận giải -GV nhận xét giờ học. -Nghe IV- Điều chỉnh- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………... HDTT Tuần: 30. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2016 TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG. I/ Mục tiêu: -HS có một số hiểu biết về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. -Có kĩ năng tìm kiếm thông tin, tập hợp tư liệu -Yêu Tổ quốc Việt Nam; tự hào là con cháu của các vua Hùng II/ Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh, bài báo giới thiệu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương, bảng con, phấn, bánh kẹo III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TG. 2’. 15’. 15’. 4’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. 1/ Chuẩn bị: -Tuần 29 giáo viên phổ biến nội dung , hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương trên sách báo, mạng… 2/ Tiến hành: a)-Tuyên bố lí do – phổ biến hình thức, Ban giám khảo cuộc thi Ban giám khảo công bố thể lệ- thang điểm chấm. b)Thi tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ HV - BGK nêu lần lượt từng câu hỏi. Trong vòng 30 giây, cá nhân sẽ giơ bảng trả lời. Mỗi câu hỏi đúng được 10 điểm. Trả lời sai không được tính điểm. c)Thi trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi YCHS viết nhanh đáp án vào bảng để trả lời Câu 1: Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào? a-Mồng 2-9 b-mồng 10/3 âm lịch c-30-4 Câu 2: Giỗ Tổ HV được tổ chức ở đâu? a-Quảng trường Ba Đình, Hà Nội b-Gò Đống Đa c-Đền Hùng- Phú Thọ Câu 3: Giỗ Tổ Hùng Vương là ngày : a-Quốc lễ của dân tộc Việt Nam b-Ngày Hội của các dân tộc vùng Đông Bắc c-Ngày lễ lớn của tỉnh Phú Thọ Câu 4: Giỗ Tổ HV được tổ chức để tưởng nhớ đến công lao dựng nước của: a- Bác Hồ b- Các vua Hùng c- Trần Hưng Đạo Câu 5: Trong ngày Giỗ Tổ HV thường diễn ra các hoạt động gì? a- Thi gói, nấu bánh chưng, bánh dày,. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. GC. -HS nghe – về tra cứu tài liệu HS nghe +HS nghe cách chơi + HS chuẩn bị. Bảng con, phấn. -HS thực hiện .. -HS thực hiện TL ra bảng con - HS trả lời.. Câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trưng bày các hiện vật về thời đại Hùng Vương, giao lưu dân ca các vùng… b- Thi làm pháo c-Thi vật Câu 6:Phần quan trọng nhất trong ngày Giỗ Tổ là gì? a. Đám rước b. Lễ dâng hương c. Thi gói, nấu bánh chưng, bánh dày. d/ Đánh giá: - Nghe- nhận giải - Thư kí cuộc thi công bố các giải thưởng -Nghe -Trao thưởng -GV nhận xét giờ học. IV- Điều chỉnh- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………... HDTT Tuần: 32. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016. THI TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỒ I/ Mục tiêu: -HS có một số hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ. -Có kĩ năng tìm kiếm thông tin, tập hợp tư liệu -GD lòng kính yêu Bác Hồ và quyết tâm học tập rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> II/ Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh, bài báo giới thiệu về Bác, phần thưởng. bảng con, phấn, bánh kẹo III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG. 2’. 15’. 15’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. 1/ Chuẩn bị: -Tuần 31 giáo viên phổ biến nội dung , hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin về Bác trên sách báo, mạng… 2/ Tiến hành: a)-Tuyên bố lí do – phổ biến hình thức, Ban giám khảo cuộc thi Ban giám khảo công bố thể lệ- thang điểm chấm. b)Thi tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ HV - BGK nêu lần lượt từng câu hỏi. Trong vòng 30 giây, cá nhân sẽ giơ bảng trả lời. Mỗi câu hỏi đúng được 10 điểm. Trả lời sai không được tính điểm. c)Thi trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi YCHS viết nhanh đáp án vào bảng để trả lời Câu 1: Bác Hồ khi nhỏ có tên là gì? a- Nguyễn Sinh Cung b- Nguyễn Tất Thành c- Anh Ba Câu 2: Bác sinh ngày tháng năm nào?? a-9/2/1980 b-2/9/1980 c-5/6/1911 Câu 3: Ngày Bác ra đi tìm đường cứu nước : a-5/6/1911 b-2/9/1945 c-26/12/1954 Câu 4: Quê Bác ở đâu? a- Hà Nội b- Sài Gòn d- Kim Liên – Nam Đàn Câu 5: Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác đã từng bôn ba ở những nước nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. GC. -HS nghe – về tra cứu tài liệu HS nghe +HS nghe cách chơi + HS chuẩn bị. Bảng con, phấn. -HS thực hiện .. -HS thực hiện TL ra bảng con - HS trả lời.. Câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 4’. Học sinh ghi bảng HS ghi bảng – trả lời Câu 6: Đâu là bài thơ do Bác sáng tác a-Bầm ơi b-Cảnh khuya c-Hạt gạo làng ta d/ Đánh giá: - Thư kí cuộc thi công bố các giải thưởng - Nghe- nhận giải -Trao thưởng -Nghe -GV nhận xét giờ học. IV- Điều chỉnh- Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………... HĐTT Tuần 33.. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2016 CHÚNG EM VIẾT VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU. I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được công lao to lớn của Bác -Phát triển các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định -HS biết kính trọng, biết ơn Bác Hồ, phấn đấu học tập để trở thành cháu ngoan Bác Hồ II.Đồ dùng dạy- học: - Giấy, bút màu, bưu thiếp….

<span class='text_page_counter'>(44)</span> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 2’ 3’ 8’. 20’. TG 3’. 1)Hoạt động 1: ổn định lớp 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng 3) Hoạt động 3: HD HS viết về Bác Hồ + Nội dung: Viết về Bác Hồ, về tấm gương đạo đức của Bác, về Bác Hồ với nhân dân, đặc biệt là với thiếu niên nhi đồng, về tình cảm với Bác Hồ, về quyết tâm học tập rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy của bản thân + Hình thức: viết trên giấy, chữ viết rõ rang, sạch sẽ. * Dẫn dắt: -GV cho học sinh nghe hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng Nội dung bài hát nói gì? -Cho HS liên hệ: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vô cùng vĩ đại của dân tộc ta. Vậy để tỏ lòng thành kính, để thiết thực chào mừng Ngày sinh nhật Bác ( 19/5), chúng ta sẽ cùng nhau viêt những cảm nghĩ của mình về Bác, hoặc làm thơ, vẽ tranh…để dâng lên ngày 19/5 * Hướng dẫn viết -Cho Hs nghe một vài câu chuyện kể về Bác. -Cho HS nêu bố cục của một bài viết -Nội dung của bài viết -HDHS cách viết một câu chuyện, một bài thơ về Bác *HD vẽ tranh -Cho HS quan sát một số tranh Bác Hồ với Hoạt động của thầy thiếu nhi , Bác Hồ đag làm việc….và những lời tri ân -Cho HS nêu ý tưởng -Cho HS làm 4) Hoạt động 4: HS viết bài,vẽ tranh, hát.. GVQS hỗ trợ 5) Hoạt động 5: Trưng bày -Cho Hs dán lên bảng -Cho Hs đọc một số bài viết. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. Hát -Ghi vở. Học sinh lắng nghe.. Tranh ảnh. -HSTL Học sinh lắng nghe -Học sinh nghe Học sinh TL. -HS QS Nhạc HS làm -Xem- NX Hoạt động của trò. HS làm cá nhân -Giới thiệu. GC.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3. Củng cố, dặn ḍò. - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS chuẩn -Các tổ thực hiện bị bài sau: Giao lưu tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam IV- Điều chỉnh- bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. HĐTT Tuần 34.. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2016 KỶ NIỆM SINH NHẬT BÁC HỒ VÀ NGÀY THÀNH LẬP ĐÔI TNTP HỒ CHÍ MINH. I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được công lao to lớn của Bác, hiểu được vai trò của tổ chức Đội trong nhà trường -Phát triển các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định -GDHS ý thức của người đội viên, HS biết kính trọng, biết ơn Bác Hồ, phấn đấu học tập để trở thành cháu ngoan Bác Hồ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> II.Đồ dùng dạy- học: - Khăn trải bàn, lọ hoa, các bài hát, thơ.. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên 5’ 1’ 3’ 3’. 5’ 15’. 3’. 1)Hoạt động 1: Chuẩn bị 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng 3) Hoạt động 3: Lễ kỉ niệm 1-Tuyên bố lí do- giới thiệu đại biểu 2- Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu lịch sử thành lập Đội, ngày sinh nhật Bác. Công lao to lớn của Bác với đất nước, vai trò của tổ chúc Đội trong nhà trường 3- Tuyên dương- khen thưởng học sinh có thành tích xuất sắc trong học tập, rèn luyện GV phát thưởng 4- Liên hoan văn nghệ - Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng - Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh - Đố ai -Đọc thơ -Diễn tiểu phẩm.. 3. Củng cố, dặn ḍò. - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS chuẩn bị bài sau: Lễ ra trường. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. -Kê bàn ghế, trang trí lớp, tập lại các tiết mục văn nghệ -Ghi vở. -Chi đội trưởng điều hành. Tranh ảnh. Học sinh lắng nghe. -Chi đội trưởng điều hành -HSTL Học sinh lắng nghe Nhạc -Học sinh nghe HS làm cá nhân -Giới thiệu -Các tổ thực hiện. IV- Điều chỉnh- bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… HĐTT Tuần 35. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2016 LỄ RA TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Học sinh ý thức được một bước trưởng thành của bản than, nhận thức được trách nhiệm của bản than đối với gia đình và nhà trường -Biết ghi nhớ công lao nuôi dưỡng, giáo dục của cha mẹ và các thầy cô giáo. - Biết lưu giữ những tình cảm tốt đẹp, những kỉ niệm đẹp về bạn bè, thầy cô giáo và mái trường tiểu học II.Đồ dùng dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Khăn trải bàn, lọ hoa, các bài hát, thơ, giấy mời phụ huynh, các cô giáo bộ môn, BGH.. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 10’. 3’ 5’ 3’ 15’ 3’. 1)Hoạt động 1: Chuẩn bị 2) Hoạt động 2: - GV phổ biến nội dung tiết học – ghi bảng 3) Hoạt động 3: Lễ kỉ niệm 1- Văn nghệ - Người thầy - Tạm biệt mái trường - mong ước kỉ niệm xưa -Đọc thơ -Diễn tiểu phẩm.. 2-Tuyên bố lí do- giới thiệu đại biểu 3- Giáo viên chủ nhiệm đọc diễn văn khai mạc và công bố danh sách học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học 4- Đại diện HCMHS phát biểu ý kiến 5- HS tặng hoa – Phát biểu ý kiến chụp ảnh lưu niệm cùng thầy cô 4. Kết thúc: GVCN căn dặn- chia tay học sinh. Ghi chú. -Kê bàn ghế, trang trí lớp, tập lại các tiết mục văn nghệ Tranh ảnh -Chi đội trưởng điều hành -Đội văn nghệ. -Nghe- vỗ tay Học sinh lắng nghe.- Bước lên bục -Trưởng ban Đ D phát biểu -Nghe -HSTL Học sinh lắng nghe. IV- Điều chỉnh- bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Nhạc.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×