Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 15 Dinh luat bao toan khoi luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến dự tiết học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ  Nêu kết luận về diễn biến của phản ứng hóa học?  Làm thế nào để nhận biết có phản ứng học học xảy ra?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Quan sát vào sơ đồ phản ứng giữa khí Oxi và khí Hidro ở trên hãy cho biết: a) Số nguyên tử Oxi và số nguyên tử Hidro trước và sau phản ứng có thay đổi không? b) Khối lượng của các nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thí nghiệm: - Đặt vào khay hai cốc: - Cốc (1) chứa dung dịch Bari clorua (BaCl2) và cốc (2) chứa dung dịch Natri sunfat (Na2SO4) . - Đổ cốc (2) vào cốc (1), rồi lắc cho hai dung dịch trộn lẫn vào nhau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quan sát thí nghiệm sau: Dung dịch: Bari. Dung dịch natri sunfat : Na2SO4. clorua BaCl2. 0 A. B. TRƯỚC PHẢN ỨNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quan sát thí nghiệm sau:. Dung dịch natri sunfat : Na2SO4. 0. SAU PHẢN ỨNG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> PHIẾU HỌC TẬP 1. Có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào ? Có phản ứng hóa học xảy ra. ………………………………………………………………….... Dựa vào hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành ……………………………………………………..…………...... 2. Nêu tên các chất tham gia, các chất sản phẩm của thí nghiệm ? Các chất tham gia: Bari clorua và Natri sunfat ……………………………………………………..…………...... Các chất sản phẩm: Bari sunfat và Natri clorua ……………………………………………………..…………...... 3. Viết phương trình chữ của phản ứng ? Bari clorua + Natri sunfat -> Bari sunfat + Natri clorua ……………………………………………………..…………...... 4. Nhận xét vị trí của kim cân( hoặc số trị trên màn hiển thị- cân điện tử) trước và sau phản ứng ? Trước và sau phản ứng kim cân vẫn ở vị trí chính giữa ( số trị ……………………………………………………..…………...... trên màn hiển thị không đổi) 5. Có nhận xét gì về khối lượng của các chất tham gia và khối lượng của các chất sản phẩm ? Khối lượng các chất tham gia bằng khối lượng các chất sản phẩm ……………………………………………………..…………...... …………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga, 1711 -1765) và Lavoa-die (người Pháp, 1743 -1794) đã tiến hành độc lập với những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trong phản ứng hoá học, chất biến đổi nhưng tại sao khối lượng không thay đổi ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4 ) và Bari clorua (BaCl2 ). Cl Cl. Cl Cl. Na Na Na Na. Na. Cl. Na. Cl. Ba Bari. SO4 sunfat. SO4 Ba. Bari clorua Natri sunfat. Trước phản ứng. Trong quá trình phản ứng. Barisunfat Natricloru. Sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4) và Bari clorua (BaCl2). Cl. Cl. Ba. Na. Na. Na. Cl. Na. Ba. SO4. Cl. SO4 Ba. Bari clorua Natri sunfat. Trước phản ứng. Na. Cl. Cl. SO4. Na. Barisunfat Natriclorua. Trong quá trình phản ứng. Sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gọi a, b, c là khối lượng đã biết của 3 chất; x là khối lượng của chất chưa biết ta có : . a + b = c + x, hay a + x = b + c. _ Hãy tìm x ?. x = ( b + c ) – a..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Tóm lại :.  Theo công thức về khối lượng: Trong một phản ứng có ( n ) chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm nếu biết ( n – 1 ) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập: 1, Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, Biết khối lượng của Natri sunfat Na2SO4 là 14,2 gam, Khối lượng của các sản phẩm Bari sunfat BaSO4 là 23,3 gam, Natri Clorua NaCl là 11,7 gam. Hãy tính khối lượng của Bariclorua đã phản ứng ? ĐÁP ÁN: Ta có : mBaCl2 + mNa2SO4 xg. 14,2 g. = m. BaSO4 + mNaCl. 23,3 g. 11,7 g. x + 14,2 = 23,3 + 11,7 → x = ( 23,3 + 11,7 ) – 14,2 = 20,8 g.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2, Đốt cháy hết 9 gam kim loại magiê Mg trong không khí thu được 15 gam hợp chất Magiê Oxit MgO. Biết rằng Magiê cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxi O2 có trong không khí. a, Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. b, Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng .. Đáp án : a, THEO ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG TA CÓ: m Mg + mO2 = m MgO.. b, Gọi x là khối lượng của khí oxi, ta có: 9 + x = 15  x = 15 – 9 = 6 gam.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KẾT LUẬN: 1, ĐỊNH LUẬT: “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”. 2, ÁP DỤNG: Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm nếu biết ( n – 1 ) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3: Đốt cháy hoàn toàn 168 gam sắt cần dùng 64 gam khí oxi. Biết sản phẩm của phản ứng là oxit sắt từ a)Viết phương trình chữ của phản ứng. b)Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được.. Tóm tắt: Biết: msắt = 168g moxi = 64g a/Viết PT chữ của PƯ b/moxit sắt từ = ?. Bài giải: a) PT chữ: sắt + khí oxi oxit sắt từ b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: msắt + moxi = moxit sắt từ moxit sắt từ =168 + 64 = 232 (g) Vậy khối lượng của oxit sắt từ tạo thành là 232 gam.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> PHƯƠNG PHÁP Giải bài toán theo 3 bước cơ bản sau: Bước 1: Viết phương trình ( chữ ) của phản ứng hóa học: A + B C + D Bước 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng: mA + mB = mC + mD Bước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm mA = mC + mD - mB Kết luận.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ  Học bài theo nội dung đã ghi.  Làm bài tập 1,2,3 sgk trang 54.  Xem lại kiến thức về lập công thức hoá học, hoá trị của một số nguyên tố.  Đọc trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4.: Nung đá vôi (có thành phần chính là Canxicacbonat), người ta thu được 112 kg vôi sống( Canxi ôxít) và 88 kg khí cacbonic. a. Viết phương trình chữ của phản ứng . b.Tính khối lượng của Canxicacbonat đã phản ứng? Giải. a. Phương trình chữ: Canxicacbonat b. Theo ĐLBTKL ta có :. . Canxi ôxit +Khí cacbonic. mcanxicacbonat = m canxi oxit +m cacbonic => mcanxicacbonat = 112kg + 88kg = 200kg.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Chúc các thầy cô và các em học sinh hạnh phúc !.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×