Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tap huan lien mon su Dia Phu Binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP HUẤN DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN SỬ ĐỊA CẤP THCS NĂM HỌC 2016-2017. Giáo viên: Hoàng Thị Thủy Trường: THCS Trần Phú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.. Rà soát lại khung chương trình môn lịch sử cấp TRCS Công văn 451. 3.1.1. Rà soát nội dung CT, SGK hiện hành để loại bỏ những thông tin cũ, lạc hậu đồng thời bổ sung, cập nhật những thông tin mới phù hợp. Phát hiện. và xử lý sao cho trong phạm vi cấp học không còn những nội dung dạy học trùng nhau trong từng môn học và giữa các môn học; những nội dung, bài tập,câu hỏi trong SGK không phù hợp mục tiêu giáo dục của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, không phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh; những nội dung trong SGK sắp xếp chưa hợp lý; những nội dung không phù hợp với địa phương của nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sử 8 -Bài 17- CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939 • 2 Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929-1939 ( PPCT không dạy).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 17. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40). Một xin rửa sạch nước thù Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kêu oan ức lòng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này (Theo Thiên Nam ngữ. " hàng ơi! Có thấu chăng chàng C Một bát cơm vàng, biết mấy công lênh." (Cdao): Đồng nghĩa: công lao, công phu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đề thi học sinh giỏi lớp sử 9 tỉnh. • Câu 2 (3,0 điểm). Hoàn chỉnh bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong Phong trào Cần vương (1885 - 1896): • STTTên cuộc khởi nghĩa Thời gianNgười lãnh đạoCăn cứ Đặc điểm nổi bật.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Biểu đồ mật độ điện thoại cố định ( số máy /100 dân) Sè m¸y /100d©n. TQuan ăng rÊt s¸tnhanh, biểu đồtừnhận nămxÐt 1991 tốcđế độnphát ăm 2002 triÓnt®iÖn ăng h¬n tho¹i 30cè lầnđịnh -> Tèc từ nđộ ăm tă1991 ng lớnđến h¬n 2002 møc? tăng trëng cña nÒn kinh tÕ nãi chung Bài 14. Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Một số vấn đề chung về dạy học tích hợp liên môn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> •. Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông.... Còn dạy học liên môn là phải xác định các nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau. Đối với những kiến thức liên môn nhưng có một môn học chiếm ưu thế thì có thể bố trí dạy trong chương trình của môn đó và không dạy lại ở các môn khác. • Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên môn cao hơn thì sẽ tách ra thành các chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào một thời điểm phù hợp, song song với quá trình dạy học các bộ môn liên quan..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Ở mức độ thấp: lồng ghép những nội dung gd có liên quan vào quá trình dạy học một môn học. Ví dụ: thực hiện tích hợp GD đạo đức, HT và làm theo tấm gương đạo đức HCM; GD pháp luật; GD phòng chống tham nhũng; chú trọng tuyên truyền, GD chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; GD an toàn giao thông,….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Mức độ tích hợp cao: xử lí các nội dung KT trong mối liên quan với nhau, bảo đảm cho HS vận dụng tổng hợp các KT để giải quyết các vấn đề trong HT, trong cuộc sống, đồng thời tránh việc HS phải học lại nhiều lần cùng một nội dung KT ở các môn học khác nhau. Chủ đề tích hợp liên môn là những chủ đề có nội dung KT liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể hiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện tượng, quá trình trong TN hay XH. Ví dụ: KT Vật lí và CN trong động cơ, máy phát điện; KT Vật lí và Hóa học trong nguồn điện hóa học; KT Lịch sử và Địa lí trong chủ quyền biển, đảo; KT Ngữ văn và GDCD trong GD đạo đức, lối sống….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CÁC MỨC ĐỘ TÍCH HỢP -Mức độ thấp thì dạy học tích hợp mới chỉ là lồng ghép những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học một môn học; -Ví dụ: Tiết 40- BÀI 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 - 1427) ( sử 7) - Mức độ tích hợp cao hơn là phải xử lí các nội dung kiến thức trong mối liên quan với nhau,bảo đảm cho học sinh vận dụng được tổng hợp các kiến thức đó một cách hợp lí;.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Tích hợp trong nội bộ môn Lịch sử • Ở bậc THPT, môn Lịch sử dự kiến viết dưới dạng chủ đề, trong đó có tích hợp kiến thức nội môn học gồm những nội dung có tính tổng quát, có riêng biệt, cũng có thể liên quan đến nhiều lĩnh vực (chính trị, văn hoá, kinh tế,...), liên quan giữa lịch sử thế giới và Việt Nam, gắn liền với thực tiễn. Trong mỗi chủ đề lại có chủ đề nhỏ (phụ thuộc vào nội dung lịch sử mỗi chủ đề và số tiết quy định cho nó). • Các chủ đề về Lịch sử Việt Nam: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam (có thể phân làm hai vế chống phong kiến và chống đế quốc),… • Các chủ đề về Lịch sử thế giới: Các nền văn minh tiêu biểu: văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Hoa, Ấn Độ, Ả Rập, Đông Á, Đông Nam Á, Hi Lạp – Rôma, Tây Âu trung đại; văn minh công nghiệp; văn minh thế kỉ XX,… Những di sản văn hoá thế giới và Việt Nam nổi tiếng; Khám phá những điều kì diệu của lịch sử,….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Tích hợp liên môn a. Tích hợp liên môn tạo ra các chủ đề chung - Có thể xây dựng một số chủ đề chung mang tính tích hợp, theo 2 cách: một là có thể viết chung, hai là viết riêng gắn với môn học, nhưng mức độ kiến thức có khác nhau. - Ví dụ: Nếu viết chủ đề về “Biển đảo Việt Nam” thì Địa lí viết kĩ về VTĐL, tài nguyên, khí hậu,... còn môn Lịch sử viết chủ yếu về quá trình xác lập, thực thi chủ quyền biển đảo,.... Chủ đề chung.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Tích hợp đa môn - Ngoài. kiến thức về Lịch sử, GV phải có những kiến thức cơ bản, phổ thông về các lĩnh vực văn học, hội hoạ, âm nhạc, triết học,... để làm nền tảng cho việc giảng dạy được tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a. Tích hợp liên môn tạo ra các chủ đề chung • - Dự kiến sẽ viết một số chủ đề chung Lịch sử và Địa lí như sau: Bản đồ, lược đồ và cách sử dụng, Các cuộc phát kiến địa lí, Khám phá các dòng sông lớn trên thế giới, Các thành phố nổi tiếng trên thế giới, Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, Việt Nam trên con đường đổi mới và hội nhập quốc tế,... • - Thời lượng cho các chủ đề chung chỉ khoảng 10 – 15% của chương trình..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b. Tích hợp đa môn - Ngoài. kiến thức về Lịch sử, GV phải có những kiến thức cơ bản, phổ thông về các lĩnh vực văn học, hội hoạ, âm nhạc, triết học,... để làm nền tảng cho việc giảng dạy được tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1.Xác định nội dung dạy học tích hợp liên môn Ví dụ: môn Sử và Địa lớp có phần chung : Các nước Mỹ la-tinh, châu Phi…. 2.Xây dựng các chủ đề dạy học THLM - Các kiến thức LM có thể nằm ở chương trình các lớp khác nhau - Chỉ xây dựng chủ đề dạy học THLM nếu có các kiến thức chung có thể tích hợp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Nội dung trình bày một chủ đề I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Nội dung chủ đề a. Tên chủ đề b. Xác định nội dung các môn/bài được tích hợp - Môn /lớp/ chủ đề (phần) được tích hợp -Thời lượng, thời điểm dạy học - Đối tượng dạy học - Phương án dạy phần còn lại của bài được tích hợp c.Nội dung chủ đề sau khi tích hợp d.Ý nghĩa của việc tích hợp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Mục tiêu chủ đề a. Kiến thức b. Kĩ năng c.Thái độ d.Các năng lực được hình thành - Năng lực chung - Năng lực chuyên biệt 3. Sản phẩm cuối cùng - Trình bày được nguyên nhân, kết quả… - Bản word, PP, poster trình bày về….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Quy trình xay dựng chủ đề tích hợp liên môn. • Chú ý • Khi xây dựng chủ đề liên môn thì khung phân phối chương trình không thay đổi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Phát kiến địa lý Các nước Đông nam Á. •

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Phần 2: Thực hành + Các nhóm tự chọn một chủ đề và thiết kế tóm tắt chủ đề đó với các nội dung trên (Thời gian 30 phút). + Mỗi nhóm cử một học viên lên trình bày chủ đề của nhóm mình • (Mỗi chủ đề khoảng 10 phút). + Các học viên viên thảo luận, đóng góp ý kiến cho các chủ đề đã trình bày.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×