Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Sinh 7Tuan 11Tiet 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.42 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 11 Tiết: 21. Ngày soạn: 29/10/2016 Ngày dạy: 02/11/2016. Bài 20: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM (t.t) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện - Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, đối chiếu tài liệu , tranh vẽ sẵn với mẫu vật . 3. Thái độ: - Rèn thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm việc. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Tranh vẽ 20.1 à 20.6 SGK phóng to; bảng phụ; bộ đồ mổ; kính lúp; 2. Học sinh: Bài cũ, bài mới, mẫu vật như đã dặn ở bài trước. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Quan sát mực. Hoạt động của giáo viên - GV treo tranh 20.3 SGK, hướng dẫn HS cách quan sát và giới thiệu: Vỏ mực ( mai mực) đã tiêu giảm để thích nghi với đời sống . - GV yêu cầu HS trả lời: Vỏ ở mực đã tiêu giảm vậy mực tự vệ bằng cách nào?. Hoạt động của học sinh - HS quan sát, lắng nghe và ghi nhận thông tin.. - HS trả lời : Mực di chuyển rất nhanh. Mực tự vệ bằng cách tung hỏa mù làm che mắt kẻ thù để chạy trốn. - GV treo hình 19.7, yêu cầu HS quan sát - HS quan sát và xác định cách tự vệ của và xác định cách tự vệ của mực. mực. - GV treo hình 20.6, yêu cầu HS quan sát và xác định cấu tạo trong của mực. - HS quan sát và xác định cấu tạo trong * GV lưu ý : Mực là động vật không của mực. xương sống duy nhất có hộp sọ để bảo - HS xác định hộp sọ của mực trên tranh..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vệ não. - GV yêu cầu HS nhận dụng cụ và tiến - HS nhận dụng cụ và tiến hành quan sát hành quan sát cấu tạo ngoài của mực và cấu tạo ngoài của mực và mổ mực để mổ mực để quan sát cấu tạo trong của quan sát cấu tạo trong của mực. mực. - Toàn lớp thống nhất. - Nhận xét và chốt. Hoạt động 2: Thu hoạch. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV treo tranh bảng phụ, yêu cầu HS - HS hoàn thành bảng thu hoạch. hoàn thành bảng thu hoạch. - HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét và chốt. - Toàn lớp thống nhất. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 1. Củng cố - Hoàn thành chú thích về cấu tạo ngoài và trong của mực trên tranh câm . 2. Dặn dò: - Nhận xét tình hình học tập của lớp. - Dặn dò: - Sưu tầm thêm một số đại diện khác thuộc ngành Thân mềm và tập tính của chúng. - Chuẩn bị bài mới: “ Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm. ” Lớp: 7A … Nhóm: …... Bài Thực hành số 3:. QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM. BÀI THU HOẠCH. Điểm: ….. Ốc sên. Trai sông. Mực. Cấu tạo của vỏ. Cấu tạo của cơ thể V. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×