Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

BÀI THẢO LUẬN MÔN: CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT THÔNG MINH GIỮA BỆNH VIỆN VÀ BỆNH NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.82 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HTTTKT VÀ TMĐT
----------

BÀI THẢO LUẬN
MÔN: CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT THÔNG MINH GIỮA BỆNH VIỆN
VÀ BỆNH NHÂN

Hà Nội, 11/2019
LỜI CẢM ƠN

1


MỤC LỤC

Trang
LỜI MỞ ĐẦU

11

NỘI DUNG
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VÀ LÍ LUẬN

12

1. Khái niệm về mơ hình kết nối

12



2. Áp dụng chính phủ điện tử trong việc chăm sóc sức khỏe

12

B. XÂY DỰNG MƠ HÌNH KẾT NỐI THƠNG MINH TẠI BỆNH VIỆN

14

I. Tổng quan

14

1. Thực tế

14

2. Lợi ích của việc áp dụng mơ hình thơng minh vào mơi trường bệnh

15

viện kết nối với bệnh nhân
II. Lựa chọn mô hình kết nối: Sử dụng mơ hình liên kết bệnh viện và

16

bệnh nhân của cơng nghệ Telemedicine
1. Telemedicine là gì?

17


2. Tính năng, điểm nổi bật và lợi ích

17

III. Lựa chọn cơng nghệ kết nối: Sử dụng Telemedicine

19

1. Cái nhìn chung về cơng nghệ Telemedicine

19

2. Mục tiêu chính của các dự án ứng dụng Telemedicine

20

3. Lí do lựa chọn Telemedicine

21

IV. Triển khai kết nối

23

2


1. Nhìn nhận chung


23

2. Các hệ thống thơng tin y tế

24

3. Các lĩnh vực ứng dụng của Telemedicine

25

4. Ứng dụng Telemedicine tại Việt Nsm

26

V. Đánh giá thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp kết nối

33

1. Đánh giá và nhận xét chung

33

2. Thuận lợi

34

3. Khó khăn

34


4. Giải pháp

34

KẾT LUẬN

35

3


LỜI MỞ ĐẦU

Chính phủ điện tử khơng cịn điều gì quá xa lạ với cuộc sống của con người thời
nay, được thấy hầu hết khắp nơi trên thế giới ở cả những nước phát triển và những
nước đang phát triển.
Chính phủ điện tử làm giảm sự cách trở của các ranh giới địa lí truyền thống
nhằm khai thác sức mạnh của mạng lưới, mở rộng ranh giới của chính phủ, cơng
dân và khu vực tư nhân tham gia trên tồn cầu hướng tới sự hợp tác, tính minh
bạch và sự cam kết. Trong thế giới mạng, tốc độ thay đổi, nguy cơ rủi ro và tự do
cơ hội làm cho sự hợp tác trở nên cần thiết, nhân tố quyết định tới sự thành công.
Nhu cầu con người tăng cao cũng dẫn đến các yêu cầu về sự liên kết thơng minh
trong cuộc sống. Đó là khởi nguồn của việc hình thành các mơ hình liên kết, kết
nối thơng minh trong thời đại này và sẽ là sự lựa chọn của con người trong tương
lai sau này.

4


NỘI DUNG:

XÂY DỰNG Ý TƯỞNG MƠ HÌNH LIÊN KẾT THƠNG MINH GIỮA BỆNH
VIỆN VÀ BỆNH NHÂN

A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VÀ LÍ LUẬN
1. Khái niệm về mơ hình kết nối
Mơ hình kết nối là sự kết hợp tổng thể sự kết nối của các hệ thống thông tin các
cấp với sự kết nối quy trình nghiệp vụ thực tế và kết hợp các nguyên tắc kết nối
giữa cơ quan các cấp các ban chuyên ngành chuyên môn các đơn vị thơng qua các
hình thức như trực tiếp; qua nền tảng chia sẻ, tích hợp của bộ; qua hệ thống kết nối,
liên thông các hệ thống thông tin ở các cấp các ban ngành.
2. Áp dụng chính phủ điện tử trong việc chăm sóc sức khỏe
Đối với các nước trên toàn thế giới bao gồm cả Việt Nam, dân số lão hóa, suy
thối kinh tế và chi phí điều trị ngày càng đắt đỏ đang góp phần làm gia tăng mức
độ không bền vững của các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Các nhà điều hành tổ chức
cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe đối mặt với những thách thức liên quan đến
các công nghệ mới nổi và công nghệ cũ, các định dạng dữ liệu và tiếp cận, việc áp
dụng các mơ hình cung cấp dịch vụ mới với các dịch vụ hiện có. Để giảm bớt áp
lực chi phí ngành chăm sóc sức khỏe đang áp dụng các giải pháp chính phủ điện tử
nhằm nâng cao hiệu suất và chất lượng dịch vụ.
- Hệ thống CPĐT tập trung, cân bằng hóa các yêu cầu
+ Ngành chăm sóc sức khỏe bao gồm nhiều bên liên quan như bác sĩ, tổ chức ,
các bệng nhân và các ngành công nghiệp dược phẩm và khoa học đời sống. Mỗi
bên tạo ra các thông tin riêng và không được kết nối qua các hệ thống khác .
Thường thì là những thơng tin tập trung vào bệnh nhân, mang tính phi cấu trúc và
khơng dễ dàng tích hợp vào 1 cơ sở dữ liệu. Thông tin thường bị mắc kẹt trong các
kho chứa được duy trì bởi Hệ Thống thơng tin chăm sóc sức khỏe và Hệ thống
thơng tin lâm sàng. Thơng tin phân tán cản trở các q trình tổ chức và trực tiếp tác
động đến chăm sóc bệnh nhân của bệnh viện và hiệu quả hoạt động của bệnh viện.
5



+ Trong khi ngành đang ở giai đoạn đầu của việc số hóa dữ liệu chăm sóc sức
khỏe, khả năng tích hợp các thơng tin này sẽ giúp tiết kiệm chi phí ,tăng hiệu quả
và cải thiện chăm sóc bệnh nhân. Trong nhiều trường hợp, thơng tin có thể khơng
được chia sẻ giữa tổ chức chăm sóc sức khỏe do hệ thống khơng tương thích, do
các quy định pháp luật hoặc bảo vệ bí mật riêng tư.
- Chăm sóc sức khỏe là một ngành được điều tiết cao
+ Chăm sóc sức khỏe là một ngành được điều tiết cao, hầu như mọi khía cạnh
đều được giám sát bởi các cơ quan hành pháp....
- Tạo khả năng thay đổi phác đồ điều trị một cách dễ dàng và linh hoạt
+ Rất quan trọng đối với các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe là khả
năng thay đổi phác đồ điều trị một cách dễ dàng và linh hoạt. Với các cơng cụ ứng
dụng quy trình thơng minh, các tổ chức chăm sóc sức khỏe có thể kết hợp các
nguồn lực hiện có người sử dụng và nội dung vào các quy trình cụ thể để tùy chỉnh
các phác đồ.
+ Để hoạt động 1 cách hiệu quả, các quy trình hoạt động hỗ trợ tiếp cận thông
tin và chất lượng thông tin bệnh nhân phải chuyển đổi từ môi trường dựa trên giấy
tờ sang môi trường dựa trên kỹ thuật số. Như vậy việc áp dụng mơ hình thơng
minh chính phủ điện tử này có thể giúp ngăn ngừa việc điều trị bệnh nhân quá mức
hoặc chưa đủ mức bằng mức cải thiện sự sẵn có của thơng tin. Các cổng thông tin
và cộng đồng trực tuyến giúp thúc đẩy dịch vụ y tế có sự tham gia rộng rãi của
nhiều thành phần bằng cách cho phép các cá nhân chia sẻ kinh nghiệm và bác sĩ
chia sẻ những hiểu biết về y tế.
- CPĐT cung cấp một cơ sở hạ tầng cho việc quản lý dữ liệu lớn
+ Được cung cấp 1 cơ sở hạ tầng cho việc quản lý dữ liệu lớn, hứa hẹn thúc đẩy
các quá trình và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Các bác sỹ có thể áp dụng kỹ thuật
phân tích như mơ hình dự báo thơng tin bệnh nhân hỗ trợ các chương trình quản lý
bệnh dịch trên khắp quốc gia và xác định đối tượng cần điều trị, những nguy cơ, và
những người tham gia thử nghiệm lâm sàng tiềm năng. Họ chỉ có thể làm như vậy
khi sử dụng cơng nghệ tích hợp, tương tác và dựa trên các tiêu chuẩn được thiết

lập.
6


B. XÂY DỰNG MƠ HÌNH KẾT NỐI THƠNG MINH TẠI BỆNH VIỆN
I. Tổng quan
1. Thực tế
Quy trình khám bệnh gồm những gì?
Bước
Tiếp đón

Mơ tả

Người khám bệnh đến quầy tiếp đón, nhận số thứ tự (STT) và ngồi đợ
nếu phòng khám/ bệnh viện đơng.

Khi đến STT của mình, người khám bệnh đến quầy tiếp đón và cun
cấp các thơng tin sau:
- Thơng tin cá nhân:

Cung cấp thơng tin



Ngày, tháng, năm sinh.



Giới tính.




Địa chỉ cư trú hiện tại.



Số điện thoại.

- Thơng tin sức khỏe:

Tiếp nhận thơng tin



Tình trạng sức khỏe hiện tại hoặc hạng mục muốn thực hiện.



Giấy hẹn khám (nếu có).



Sổ khám bệnh (nếu có).

- Nhân viên quầy tiếp đón thực hiện cập nhật thông tin người khám
bệnh.

- Nhân viên quầy tiếp đón cung cấp STT và hướng dẫn người khám
bệnh phòng và lầu cần đến để khám bệnh.
7



- Người khám bệnh đến phòng khám và chờ gọi tên vào phịng khám.
- Bác sĩ khám và chẩn đốn lâm sàng.
- Bác sĩ chỉ định thực hiện một số xét nghiệm lâm sàng.
Khám bệnh

- Người khám bệnh thực hiện các xét nghiệm, lấy kết quả và quay trở
về phòng khám.
- Bác sĩ nhận kết quả và chẩn đốn:

Thanh tốn



Kê đơn thuốc và hẹn (hoặc khơng hẹn) ngày tái khám.



Chỉ định nhập viện ngay lặp tức.

- Người khám bệnh cầm kết quả chẩn đoán đến quầy thanh toán và thự
hiện thanh tốn.

- Trong trường hợp có thanh tốn bằng BHYT, người khám bệnh cần
xuất trình thẻ tại quầy tiếp đón trước đó.

Nhìn chung đây là những thủ tục đều rất tốn thời gian, cơng sức và chi phí song
đi kèm đó đây lại là những thủ tục rất quan trọng để kiểm soát bệnh nhân và bệnh
viện trong thời buổi hiện nay.

2. Lợi ích của việc áp dụng mơ hình thông minh vào môi trường bệnh viện kết
nối với bệnh nhân
- Tiết kiệm thời gian
Nhiều người ngán ngại mỗi khi đi siêu âm, chụp x-quang, CT hay MRI vì phải
chờ khá lâu mới có được kết quả chẩn đốn cuối cùng. Bởi hiện nay hầu hết các
bệnh viện, phòng khám thực hiện chiếu chụp, quản lý và lưu trữ kết quả dưới dạng
film in. Hoạt động này bộc lộ nhiều nhược điểm vì chất lượng film kém khó đọc,
số lượng film giới hạn, muốn đọc và lưu trữ phải in ra film chưa kể phải cần nhân
viên xử lý, bảo quản, khó sử dụng cho những lần tái khám sau hay đi bệnh viện
khác... Mọi nhược điểm này sẽ được giải quyết khi ứng dụng công nghệ thông tin
vào hoạt động chiếu chụp. Tính năng Pacs (kết nối hình ảnh) trong mơ hình bệnh
8


viện thông tin sẽ “gỡ” hết những rắc rối trên và rút ngắn được nhiều công đoạn, tiết
kiệm thời gian, chi phí cũng như lưu trữ an tồn kết quả chiếu chụp
- Các bước chữa bệnh được rút gọn
Theo quy trình cũ, một bệnh nhân đi khám phổi sẽ được bác sĩ chỉ định chụp xquang phổi, bệnh nhân phải nộp giấy chỉ định của bác sĩ và bộ phận hành chính
tiếp nhận giấy chỉ định, nhập vào phần mềm, bố trí máy và phân cơng nhân viên,
kỹ thuật viên phịng chụp thực hiện. Về phía bệnh nhân, đi tới phịng chụp, theo
dõi màn hình báo số, kỹ thuật viên phòng chụp cập nhật tên bệnh nhân, gọi bệnh
nhân khi tới lượt, hướng dẫn vào chụp, xác nhận đã chụp xong, in film ra, nhân
viên hoặc bệnh nhân phải đem film đến bác sĩ chẩn đốn hình ảnh, bác sĩ này chẩn
đoán, cập nhật kết quả vào phần mềm rồi in kết quả ra, người bệnh phải cầm film
và kết quả trở lại bác sĩ phòng khám, bác sĩ xem một lần nữa rồi mới kết luận bệnh,
sau đó trả film lại cho bệnh nhân. Tổng cộng quy trình phải thực hiện qua 19 bước.
Nay, khi ứng dụng CNTT, nhiều cơng đoạn của quy trình này được lược giản.
Bác sĩ khám bệnh chỉ cần nhập yêu cầu vào phần mềm và chỉ định thẳng tới hệ
thống máy chụp mà không cần qua bộ phận hành chính. Sau khi chụp, phim dưới
dạng số hóa được chuyển thẳng đến bác sĩ chẩn đốn hình ảnh. Sau khi chẩn đốn

hình ảnh trên máy, bác sĩ này bấm gửi đến bác sĩ khám bệnh. Kết thúc lượt khám
bệnh, film được lưu vào hồ sơ bệnh án điện tử của bệnh nhân để sử dụng cho lần
sau và ở những bệnh viện khác nhau. Nay chỉ cịn 7 bước.
- Giảm thiểu chi phí cho cả hai bên
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào chẩn đốn hình ảnh, khơng chỉ tiết giảm
được thời gian, cơng sức mà cịn giảm được đáng kể chi phí in sao, lưu trữ film sau
khi chiếu chụp. Hoạt động này đem lại lợi ích đáng kể cho cả bệnh nhân, bệnh viện
lẫn cơ quan bảo hiểm. Theo đó, 100% bệnh nhân đã được quản lý trên mạng của
bệnh viện với mã số riêng giúp cho việc tra cứu các kết quả xét nghiệm, chẩn đốn
hình ảnh từ những lần khám trước rất nhanh chóng trong thời gian khoảng 1 phút
thay cho việc phải chờ đợi các thủ tục hành chính để rút các hồ sơ bệnh án như
trước (kéo dài gần 1 ngày); Các khoa dự trù và cấp phát thuốc qua mạng do đó
người bệnh được cơng khai thuốc hàng ngày qua các phiếu in trên mạng có đầy đủ
thông tin về tên thuốc, làm lượng, số lượng, nước sản xuất… đến giá tiền.

9


II. Lựa chọn mơ hình kết nối : Sử dụng mơ hình liên kết bệnh viện và bệnh
nhân của cơng nghệ Telemedicine

bệnh viện

telemedicine

bệnh nhân

bác sĩ

1. Telemedicine là gì?

Telemedicine trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là “y học từ xa”. Telemedicine được
dùng nhằm mô tả việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho các bệnh nhân từ
xa thơng qua việc sử dụng cơng nghệ thơng tin. Nó làm giảm nhu cầu đi lại, cung
cấp hỗ trợ lâm sàng dễ dàng hơn, vượt qua các rào cản địa lý và có thể cải thiện kết
quả của bệnh nhân. Với sự kết nối liên tục, bệnh nhân và bác sĩ có thể làm việc
chặt chẽ hơn với nhau để đạt được mục tiêu điều trị.

10


Cấu trúc một mạng telemedicine
2. Tính năng, điểm nổi bật và lợi ích
* Tính năng
- Khám bệnh từ khoảng cách xa thông qua việc hỏi, đáp các thông tin về sức
khoẻ, bệnh tật từ người bệnh hoặc nhân viên y tế đang yêu cầu trợ giúp.
- Thực hiện hội chẩn các ca bệnh khó, chấn thương nặng từ xa với sự hỗ trợ của
kỹ thuật y học hiện đại, công nghệ thơng tin và viễn thơng như truyền hình ảnh
điện tâm đồ (ECG), X-quang, siêu âm, truyền hình ảnh trực tiếp của bệnh nhân…
bằng kỹ thuật số hoá qua đường truyền thông dụng hay đặc biệt.
- Thực hiện tư vấn điều trị từ xa qua con đường viễn thông, qua internet hoặc
qua truyền hình: bệnh nhân có thể giao tiếp với bác sĩ bằng video internet
(webcam) để bác sĩ xem tình trạng sức khỏe khi đang điều trị tại nhà. Các máy điện
tim thế hệ mới có thể truyền qua wifi đến trung tâm dữ liệu để các bác sĩ phân tích.
- Thực hiện các cuộc tư vấn điều trị tâm lý học.

11


* Điểm nổi bật: Telemedicine là một cách tiếp cận sáng tạo kết hợp chuyên môn
y tế với thiết bị, thông tin và công nghệ truyền thông cho phép việc kiểm tra, giám

sát và điều trị được thực hiện ngay tại nhà bạn.
* Lợi ích:
- Đối với bệnh nhân:
+ Cho phép cá nhân kiểm sốt tốt hơn tình trạng bệnh và cuộc sống của họ trong
khi vẫn duy trì tính độc lập tại nhà
+ Giảm chi phí so với các cuộc hẹn tư vấn trực tiếp theo truyền thống.
+ Triển khai ứng dụng thành công công nghệ Tele-Medicine cho phép người dân
tiếp cận với các dịch vụ y tế cao.
+ Tiết kiệm thời gian, công sức đi lại, người bệnh có thể trao đổi trực tiếp từ xa
với bác sĩ, bác sĩ tổng quát trao đổi và được tư vấn chuyên môn từ xa với bác sĩ
chuyên khoa.
- Đối với bác sĩ:
+ Nhờ vào các cổng kết nối trên hệ thống hỗ trợ từ xa với các phương tiện chẩn
đoán hình ảnh và hệ thống EMR/PAC của bệnh viện, bác sĩ tuyến trên cịn có thể
thấy trên các thiết bị cá nhân của mình các kết quả siêu âm, X-quang kỹ thuật số,
nội soi và hình ảnh MRI, CT scan của bệnh nhân với hình ảnh động, chất lượng
phục vụ hiệu quả cho cơng tác chẩn đốn của mình.
+ Qua hệ thống, bác sĩ tuyến trên có thể tiếp cận được tất cả các thông tin của
bệnh nhân và thông tin cận lâm sàng tức thời giúp việc chẩn đoán – điều trị hiệu
quả cho bệnh nhân ở tuyến dưới, tận dụng được những “thời khắc vàng trong điều
trị”.
- Đối với bệnh viện:
+ Hỗ trợ việc chuyển giao kỹ thuật, đào tạo từ xa; giải quyết tình trạng thiếu cán
bộ y tế chuyên sâu tại các bệnh viện dưới.
+ Do Telemedicine cho phép trao đổi thông tin về bệnh nhân qua màn hình để
thảo luận phác đồ điều trị, chia sẻ các kiến thức chuyên môn hoặc huấn luyện từ xa
12


nên đã làm nâng cao kết nối giữa các bộ phận trong bệnh viện, quản lý các dữ liệu

nhạy cảm (như bệnh án) một cách bảo mật.
/> />III. Lựa chọn công nghệ kết nối: Sử dụng Telemedicine
1. Cái nhìn chung về công nghệ Telemedicine
Telemedicine được TCYTTG định nghĩa là công cụ hỗ trợ từ xa cho dịch vụ
chăm sóc sức khỏe. Kết nối từ xa để trao đổi các thông tin cần thiết về các dấu hiệu
lâm sàng quan trọng hoặc dữ liệu chẩn đoán và truyền tải các tập tin như hình ảnh
để xem xét, để được tư vấn chẩn đốn và điều trị, có thể diễn ra giữa nhân viên y tế
tuyến trên và tuyến dưới. Trong những năm gần đây, sự xuất hiện của các công
nghệ di động mới đã làm thay đổi cục diện, đưa những cân nhắc mới cho việc kết
nối người bệnh từ xa với nhân viên y tế tại các cơ sở y tế bằng các phương tiện
công nghệ kỹ thuật số.
Telemedicine lần đầu tiên được triển khai ở Việt Nam vào khoảng thập niên 90.
Vào tháng 12/1998, TS. Michael Ricci (Burlington, VT, Washington, D.C. Hoa
Kỳ) đã thực hiện việc khám 1 bệnh nhân ở Việt Nam (Hà Nội) thông qua hệ thống
ISDN. Chương trình này nằm trong dự án đầu tiên triển khai telemedicine, giữa
Việt Nam và Hoa Kỳ. Đây cũng là lần đầu tiên các bác sĩ và sinh viên của Việt
Nam (03 bệnh viện Trung ương ở Hà Nội và Trường Đại học Y Hà Nội) được biết
đến nền y học tiên tiến thông qua việc trao đổi với các bác sĩ ở Hoa Kỳ và hội chẩn
ca bệnh bằng sử dụng đường truyền ISDN có kết hợp của hệ thống truyền hình trực
tuyến (Video conferencing) ở Việt Nam.
Từ 2012, Sở Y tế đã xây dựng đề án Telemedicine, chủ động đầu tư xây dựng
hội nghị từ xa từ 18 điểm cầu tại các đơn vị y tế trực thuộc. Vào ngày 12/07/2016,
Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh đã chính thức khai trương hệ thống Telemedicine với mục
đích nâng cao chất lượng khám và chữa bệnh giữa bối cảnh điều kiện thiết bị cũng
như nguồn lực chuyên môn y tế tại Quảng Ninh đa phần còn hạn chế, đặc biệt tại
các vùng biên giới, hải đảo, vùng đồng bảo dân tộc thiểu số…(2)
Giai đoạn từ 2011-2015, Bộ Quốc Phòng và Bộ y tế cũng hoàn tất việc đưa một
vài ứng dụng Telemedicine vào thí điểm tại một số bệnh viện như: Bệnh viện
Trung ương quân đội 108 (Hà Nội), Bệnh viện 175 (Tp Hồ Chí Minh), Bệnh viện
211 (Tây Nguyên), Bệnh xá đảo Trường Sa Lớn - với điểm trung tâm đặt tại Hà

13


Nội, Bệnh viện 103 (Hà Nội), Bệnh viện 121 (Cần Thơ) và Bệnh viện 87 (Khánh
Hòa); Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Bạch Mai. (3)
2. Mục tiêu chính của các dự án ứng dụng telemedicine
Hệ thống chẩn đoán và tư vấn từ xa (Remote diagnosing and teleconsulting
system): Với loại hình chẩn đốn từ xa (Remote diagnosing), dữ liệu bao gồm tín
hiệu và hình ảnh của bệnh nhân có được và lưu trữ, và sau đó được chuyển đến
bệnh viện, nơi các bác sĩ chuyên khoa để phân tích những dữ liệu đó, sau đó sẽ gửi
lại chẩn đốn. Chẩn đốn từ xa có thể được thực hiện ngay cả khi khơng có bác sĩ,
chỉ có điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân, tình huống như vậy thường xảy ra ở các
vùng nông thôn của các nước đang phát triển, và trong một số trường hợp, chẩn
đoán sơ bộ được thực hiện tại địa phương bởi sự trợ giúp của một hệ thống hỗ trợ
ra quyết định (DSS). Với loại hình tư vấn từ xa (Teleconsulting), bác sĩ không
chuyên khoa cần được tư vấn từ xa với một hoặc nhiều bác sĩ chun khoa. Thơng
thường, tình huống này xảy ra ở các khoa cấp cứu ở các bệnh viện vùng nơng
thơn, hoặc ở các phịng khám chữa bệnh ban đầu, những nơi thường chỉ có bác sĩ
thực hành tổng qt, khơng có bác sĩ chun khoa.
Hệ thống theo dõi người bệnh từ xa (Remote monitoring system): Bệnh nhân
được theo dõi ở xa, tín hiệu của bệnh nhân liên tục có được chuyển đến bệnh viện
và có thể được phân tích tại chỗ bởi một hệ thống hỗ trợ ra quyết định DSS. Báo
động được phát hiện từ xa và truyền trở lại phía bệnh nhân. Hệ thống giám sát có
thể được quản lý và kiểm sốt tại địa phương bởi bác sĩ hoặc y tá.
Hệ thống can thiệp từ xa (Remote intervention system): Bệnh nhân vào
phòng mổ, can thiệp được thực hiện thơng qua một robot (phía bệnh nhân) được
điều khiển từ xa bởi một bác sĩ trong phịng khám chính. Can thiệp từ xa u cầu
một số hỗ trợ tại địa phương được thực hiện bởi bác sĩ hoặc điều dưỡng.
Hệ thống đào tạo từ xa (Remote education system, e-learning): Học viên (chủ
yếu là bác sĩ, y tá và kỹ thuật viên) tham dự các lớp học được giảng dạy từ các tổ

chức học thuật từ xa, và có thể bằng giao tiếp hai chiều tương tác với giáo viên
bằng cách đặt câu hỏi.
3. Lí do lựa chọn Telemedicine
“Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo ứng dụng telemedicine để tăng cường
kết nối thầy thuốc với người bệnh”:
- Kết nối người bệnh với cơ sở y tế bằng telemedicine phải được xem là một
phương tiện bổ sung nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, khơng thay thế cho việc
tiếp xúc trực tiếp giữa người bệnh với nhân viên y tế; không làm giảm nỗ lực tăng
cường nguồn nhân lực y tế.
14


- Đảm bảo có thể giám sát được việc thực hiện nhằm đảm bảo an toàn, quyền
riêng tư, truy xuất nguồn gốc, trách nhiệm và bảo mật của bệnh nhân. Bao gồm
các quy trình vận hành với các giao thức được chuẩn hoá để đảm bảo sự đồng ý
của bệnh nhân, bảo vệ và lưu trữ dữ liệu, giảm thiểu các rủi ro tiềm ẩn.”
Dưới đây là tóm tắt các bằng chứng về ứng dụng telemedicine để kết nối người
bệnh từ xa với các cơ sở y tế về tính hiệu quả, khả năng chấp nhận, tính khả thi, sử
dụng nguồn lực và ý nghĩa đối với công bằng, giới tính và quyền của người bệnh
a. Về tính hiệu quả
Bằng chứng khoa học cho thấy can thiệp này có thể cải thiện một số kết quả,
chẳng hạn như người bệnh đi khám bệnh ít hơn, giảm tỷ lệ tử vong ở những người
mắc bệnh tim, tăng tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ và tăng chất lượng cuộc sống liên
quan đến sức khỏe, là các chỉ số đã được đánh giá sau 1 tháng và sau 6 tháng can
thiệp. Tuy nhiên, nó có thể tạo ra ít hoặc khơng có sự khác biệt về các kết quả
khác, chẳng hạn như nhập viện vì các triệu chứng liên quan đến tim mạch hoặc
người lớn tuổi được chăm sóc tại nhà.
b. Về tính chấp nhận
Bằng chứng nghiên cứu định tính cho thấy nhân viên y tế đánh giá cao khả năng
của telemedicine cung cấp dịch vụ chăm sóc ngay lập tức, kết nối được những

bệnh nhân bỏ tái khám và hướng dẫn chăm sóc tại nhà, tư vấn và hỗ trợ tinh thần
cho người bệnh, ngay cả khi không thể tiếp xúc trực tiếp.
Từ quan điểm của nhân viên y tế, một số trường hợp vẫn phải đảm bảo
đến khám trực tiếp và cũng lo ngại rằng việc mất liên lạc trực tiếp sẽ thay đổi mối
quan hệ khách hàng của nhân viên y tế và dẫn đến chất lượng chăm sóc kém hơn.
Nhân viên y tế cũng có thể lo lắng về các vấn đề tiềm ẩn thuộc về trách
nhiệm thăm khám trực tiếp của nhân viên y tế.
Từ quan điểm của khách hàng, bằng chứng định tính cho thấy có sự đánh giá cao
nhờ telemedicine mà người bệnh có thể liên lạc với nhân viên y tế từ nhà của họ và
xem telemedicine là tăng quyền tiếp cận, đảm bảo tính nhất qn và liên tục của
dịch vụ chăm sóc mà họ được cung cấp.
c. Về tính khả thi
Bằng chứng định tính về tính khả thi của các can thiệp sức khỏe bằng công
nghệ kỹ thuật số đã chỉ rõ những thách thức liên quan đến việc kết nối mạng,
nguồn điện, khả năng sử dụng thiết bị, duy trì, đào tạo và hỗ trợ cho nhân viên y tế
sử dụng các công cụ kỹ thuật số, lo ngại về quyền riêng tư dữ liệu và sự đồng ý
của người bệnh.
15


d. Về sử dụng nguồn lực
Bằng chứng về nguồn lực sẵn có để triển khai telemedicine với người bệnh được
đánh giá là có độ chắc chắn rất thấp.
e. Về đảm bảo cơng bằng, bình đẳng giới và quyền của người bệnh
Sự can thiệp này có thể tác động tích cực đến công bằng y tế bằng cách tạo điều
kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận các dịch vụ y tế, đặc biệt đối với người dân
tộc thiểu số. Telemedicine có thể làm giảm gánh nặng chi phí của việc đi lại, đặc
biệt đối với những người cư trú xa các cơ sở y tế. Tuy nhiên, việc tiếp cận
telemedicine có thể khó khăn đối với các nhóm người khác, bao gồm cả những
người khiếm thính hoặc hiểu biết về kỹ thuật số kém.

/>fbclid=IwAR1N3gn4y7dmRhkSV2rDr1XisFIgN9NG86BxuqRsGkjQAFiHAWuyr
dRW9yk
/> />fbclid=IwAR3euDUXRVMhiaquLWJv3rlSiuBOvt5qnkpq0X_jPEjqp6mUaVV8wWQ_PA

IV. Triển khai kết nối
1. Nhìn nhận chung
Các mơ hình ứng dụng Telemedicine là dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ xa thơng
qua việc ứng dụng cơng nghệ hội nghị truyền hình tích hợp với các thiết bị y tế.
Telemedicine giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và nâng cao hiệu quả khám chữa
bệnh, điều trị cho bệnh nhân. Đồng thời, các mơ hình ứng dụng hội nghị truyền
hình này cũng tham gia hiệu quả trong việc đào tạo chuyên môn từ xa cho các y
bác sỹ ở các nước phát triển.
Tại Việt Nam, việc ứng dụng các giải pháp, mơ hình trên đã dần được hình thành
trong vài năm gần đây tuy nhiên chưa phổ biến rộng rãi do chi phí cao.
16


Nắm bắt được xu hướng, Công ty cổ phần Ademax đã nhanh chóng xây dựng
các mơ hình phù hợp với nhu cầu thực tế tại Việt Nam như đào tạo chun mơn,
hội chẩn từ xa… với chi phí hợp lý.
Cơng ty cổ phần Ademax hiện đang phát triển chủ yếu 3 mơ hình ứng dụng hội
nghị truyền hình. Đó là mơ hình hội chẩn từ xa; hỗ trợ việc kết nối các thiết bị y tế;
sinh hình ảnh, âm thanh từ các thiết bị y tế như chỉ số sinh tồn, camera nội soi, …
theo thời gian thực. Giải pháp này hỗ trợ việc nâng cao trình độ chun mơn của
đội ngũ y tế, tăng hiệu quả khám chữa bệnh và đặc biệt tiết kiệm chi phí cho hoạt
động phối hợp, tập huấn nâng cao nghiệp vụ giữa các tuyến bệnh viện.
Các mơ hình ứng dụng hội nghị truyền hình vào giải pháp Telemidicine của
Công ty cổ phần Ademax đem tới nhận được rất nhiều sự quan tâm từ khách hàng.
Trong các mơ hình ứng dụng hội nghị truyền hình, đáng chú ý là mơ hình xe cứu
thương trang bị Telemedicine. Với sự phát triển mạnh mẽ của viễn thông với công

nghệ 4G và sắp tới là 5G, xe cứu thương được trang bị các thiết bị y tế cần thiết
tích hợp cùng thiết bị hội nghị truyền hình sẽ giúp rút ngắn thời gian, cũng như cập
nhật tình trạng bệnh nhân nhanh chóng.
Mơ hình trạm y tế xã, phường, chỉ cần một màn hình máy tính và thiết bị đầu
cuối trên nền tảng internet có sẵn, các cán bộ y tế tại trạm đã có thể dễ dàng kết nối
với bệnh viện tuyến trên để tiếp nhận kiến thức một cách nhanh chóng mà khơng
cần di chuyển, tiết kiệm thời gian và chi phí.
Các mơ hình Ademax giới thiệu đã nhận được sự quan tâm rất lớn từ phía khách
hàng bởi nhu cầu về đào tạo chuyên môn, hội chẩn từ xa ngày trở nên cấp thiết đối
với các bệnh viện. Với kinh nghiệm triển khai các dự án lớn về Telemedicine thành
công như dự án Sở Y tế Quảng Ninh, BV Ung Bướu HCM, Đại học Y dược Hồ Chí
Minh, Medatec…
2. Các hệ thống thơng tin y tế
Thơng thường, các hệ thống thông tin y tế được phân thành một số loại như sau:
HIS-Hệ quản lý thông tin bệnh viện (HIS - Hospital Information System) dùng
quản lý nhân sự, tài chính, quản lý bệnh nhân (như các thơng tin về bệnh nhân nội,
ngoại trú)... nói chung là quản lý mảng thông tin tổng quát trong đơn vị y tế. Mạng
HIS là một cơng cụ để tối ưu hóa hệ thống, giảm chi phí đồng thời hỗ trợ việc kiểm
sốt địa bàn, hỗ trợ cơng tác dự báo, dự phịng có hiệu quả.
17


EHR/EMR- Hệ thống Bệnh án điện tử (Bản ghi sức khỏe điện tử)- (EHR Electronic Health Record) tích hợp đầy đủ thông tin: kết quả xét nghiệm, Xquang,
cộng hưởng từ, các phiếu chẩn đoán chức năng, nội soi, kết quả chẩn đốn chung
và liệu trình điều trị... sẽ được quản lý bằng cơ sở dữ liệu, có khả năng tra cứu
nhanh và chia sẻ tài nguyên nhằm phục vụ cho công tác điều trị và hỗ trợ nghiên
cứu lâm sàng, dịch tễ, tác dụng của thuốc...(Theo NAHIT -Liên minh Quốc gia về
Công nghệ thông tin Y tế - EHR tổng quát hơn EMR).
PACS-Hệ thống thông tin lưu trữ và truyền hình ảnh (PACS - Picture Archiving
and Communication System) lưu trữ, xử lý, khai thác cơ sở dữ liệu, âm thanh, hình

ảnh, truyền hình ảnh động và các dữ liệu khác từ những thiết bị chẩn đốn hình ảnh
như siêu âm, Xquang, CT scanner, cộng hưởng từ hạt nhân... Các lĩnh vực ứng
dụng nhiều nhất của PACS là Xquang từ xa (Teleradiology), bệnh lý học
(Telepathology), chẩn đốn hình ảnh (Telemedical Imaging) và khám chữa bệnh từ
xa, chăm sóc sức khỏe tại nhà (Tele-home Health Care).
Các mạng HIS và PACS của các cơ sở y tế, khi được nối liên mạng dựa trên
công nghệ đường truyền tốc độ cao, sẽ tạo ra liên kết theo vùng địa lý hoặc chuyên
ngành, xóa bỏ được hạn chế về mặt không gian, đặc biệt ở những khu vực địa lý
phức tạp, thiếu chuyên ngành. Ưu việt của telemedicine là chuyển tải thơng tin
nhanh, vì thế hỗ trợ điều trị bằng phương pháp mới nhất tại tuyến y tế cơ sở.
Bệnh nhân có thể sử dụng telemedicine để được tư vấn của các chuyên gia đầu
ngành và có thể giữ liên hệ thường xuyên với trung tâm y tế, bệnh viện thông qua
thiết bị công nghệ thơng tin (điện thoại cầm tay, Ipad, máy tính cá nhân…).
3. Các lĩnh vực ứng dụng của Telemedicine
Đối với công tác chăm sóc y tế vùng nơng thơn
Một trong những thách thức lớn nhất trong y tế nông thôn là khả năng bệnh nhân
nhận được chăm sóc của bác sĩ khi cần và bất cứ ở đâu. Điều này là khó khăn cho
các cơ sở y tế nơng thơn xa xơi, vì họ thường khơng đủ khả năng thu hút đội ngũ
chuyên môn giỏi. Y học từ xa giúp giải quyết những vấn đề này bằng cách cho
phép tiếp cận các chuyên gia mà không phụ thuộc khoảng cách địa lý. Điều này
được thực hiện bằng các giải pháp thăm khám qua phiên truyền hình trực tiếp hoặc
lưu trữ và chuyển tiếp các kết quả, hoặc kết hợp cả hai. Với y học từ xa, bác sĩ từ
18


một nơi có thể "nhìn thấy" bệnh nhân từ nơi khác bằng cách sử dụng công nghệ
thông tin liên lạc và các thiết bị y tế đặc biệt. Các chuyên gia có thể kiểm tra các
bệnh nhân, xem xét các dấu hiệu quan trọng và lịch sử bệnh án, đưa ra các đánh
giá, chẩn đốn và điều trị. Thơng thường, việc điều trị có thể được tiến hành ngay
tại địa phương. Điều này giảm thiểu hoặc loại bỏ nhu cầu đi lại cho bệnh nhân

hoặc chuyên gia. Y học từ xa cũng giúp các cơ sở nông thôn đào tạo tại chỗ các bác
sĩ lâm sàng bởi vì y học từ xa cho phép tiến hành đào tạo qua tích lũy kinh nghiệm
trong công việc và tham gia từ xa các phiên hội chẩn quy mô lớn.
Đối với Quân y
Việc đảm bảo khám chữa bệnh cho cán bộ chiến sỹ trong quân đội là một nhiệm
vụ khó khăn và phức tạp. Với nhiệm vụ đặc biệt là canh giữ, bảo vệ tổ quốc, các
đơn vị quân đội thường hay cơ động hoặc đóng quân tại các vùng xa các khu dân
cư, đặc biệt là các vùng biên cương hải đảo. Với những nơi đóng quân xa các bệnh
viện lớn, việc chăm sóc sức khỏe ban đầu, khám chữa bệnh, điều trị cho chiến sĩ
kịp thời tại Quân y đơn vị là yếu tố quan trọng. Tuy nhiên, Quân y tại các đơn vị
thường khơng có đủ các bác sỹ chun khoa giỏi để chẩn đoán hoặc tiến hành ca
mổ cấp cứu. Telemedicine giúp cho Quân y tại đơn vị nhận được sự tư vấn, chỉ dẫn
kịp thời từ các bác sỹ chuyên khoa cao cấp ở các bệnh viện trung ương để đánh giá
đúng tình trạng bệnh nhân, làm cơ sở để Quân y tại đơn vị đưa ra các quyết định
phác đồ điều trị cho bệnh nhân, tiến hành mổ khẩn cấp với sự hỗ trợ từ xa hoặc
phải chuyển bệnh nhân lên tuyến trên.
Đối với Y tế của các nước đang phát triển
Y học từ xa cho phép triển khai nhanh chóng việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân
dân các nước đang phát triển mặc dù có các trạm y tế chi phí tương đối thấp. Thay
vì xây dựng và tổ chức đội ngũ đông đảo nhân viên y tế và trang bị với số lượng
lớn các thiết bị y tế phức tạp, y học từ xa cho phép các trạm y tế cơ sở chia sẻ
chuyên môn với các bác sĩ lâm sàng và các chuyên gia lâm sàng ở Trung ương
hoặc ở xa. Việc chẩn trị sẽ được cung cấp kịp thời khi có nhu cầu. Điều này thay
đổi cơ bản chiến lược cung cấp chăm sóc y tế của một nước đang phát triển. Nó
làm tăng tốc độ triển khai việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân với chi phí chỉ
chiếm một phần nhỏ so với chiến lược phát triển truyền thống.
Đối với Trạm y tế lưu động
19



Y học từ xa cho phép các đơn vị y tế lưu động kết nối với các chuyên gia y tế
cho dù các đơn vị y tế lưu động hoặc các chuyên gia đang ở xa nhau. Các đơn vị y
tế di động có thể phục vụ tốt cộng đồng, trong trường hợp khó khăn hoặc có ý kiến
cần tham khảo, tư vấn ý kiến của chuyên gia thì đề nghị chuyên gia từ xa đọc và
phân tích X-quang, hỗ trợ chẩn đoán, tư vấn điều trị…, đảm bảo rằng bệnh nhân
địa phương nhận được các chăm sóc thích hợp.
Đối với cơng tác chăm sóc y tế trên biển đảo, Trong lĩnh vực cứu trợ thảm họa
thiên tai; Chăm sóc y tế trong khu Cơng nghiệp; Chăm sóc y tế trong nhà trường;
Chăm sóc y tế trong lĩnh vực Giao thông Vận tải …
Trong các lĩnh vực nêu trên, Y học từ xa cho ta khả năng kết nối với các chuyên
gia y tế hàng đầu để có các hỗ trợ chẩn đoán, tư vấn điều trị…, đảm bảo rằng bệnh
nhân - dù bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nào - đều có thể nhận được các chăm sóc y tế
thích hợp nhất.
4. Ứng dụng Telemedicine tại Việt Nam
Telemedicine lần đầu tiên được triển khai ở Việt Nam vào khoảng thập niên 90.
Vào tháng 12/1998, TS. Michael Ricci (Burlington, VT, Washington, D.C. Hoa
Kỳ) đã thực hiện việc khám 1 bệnh nhân ở Việt Nam (Hà Nội) thông qua hệ thống
ISDN. Chương trình này nằm trong dự án đầu tiên triển khai telemedicine, giữa
Việt Nam và Hoa Kỳ. Đây cũng là lần đầu tiên các bác sĩ và sinh viên của Việt
Nam (03 bệnh viện Trung ương ở Hà Nội và Trường Đại học Y Hà Nội) được biết
đến nền y học tiên tiến thông qua việc trao đổi với các bác sĩ ở Hoa Kỳ và hội chẩn
ca bệnh bằng sử dụng đường truyền ISDN có kết hợp của hệ thống truyền hình trực
tuyến (Video conferencing) ở Việt Nam.
Từ năm 2000, Bộ quốc phịng đã có triển khai thử nghiệm Dự án "Y Học Từ
Xa" , các thành viên tham gia dự án là Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà
Nội) và Quân y viện 175 (Thành phố Hồ Chí Minh). Tại mỗi bệnh viện thiết lập
một mạng LAN kết nối 2 máy chẩn đốn hình ảnh chủ yếu là CT scanner và siêu
âm.
Năm 2004, một hội thảo quốc tế về khám và điều trị từ xa được tổ chức tại Công
viên phần mềm Quang Trung. Bộ trưởng Bộ Y tế Trần Thị Trung Chiến đã tới dự

và chỉ đạo
20


Ngày 5/5/2005, qua cầu truyền hình trực tiếp, Bệnh viện Việt Tiệp (Hải Phịng)
đã trực tiếp thực hiện thành cơng một ca phẫu thuật dưới sự tư vấn chuyên môn của
các chuyên gia ở Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội).
Ngày 27/2/2006, các chuyên gia của Viện tim mạch Việt Nam đã thực hiện cầu
truyền hình trực tuyến với Singapore trong cuộc phẫu thuật can thiệp tim mạch.
Từ năm 2003 đến năm 2007: Triển khai Dự án bệnh viện vệ tinh cho Bệnh viện
Việt Đức gồm 6 bệnh viện là Việt Tiệp (Hải Phòng), Sơn Tây, Nam Định, Bắc
Ninh, Phú Thọ, Thanh Hóa nhằm cấp cứu người bệnh kịp thời, giảm bớt tình trạng
quá tải của Bệnh viện Việt Đức.
Nhiều đơn vị, công ty của Việt Nam đang xây dựng và đưa vào ứng dụng các
sản phẩm phần mềm trong lĩnh vực chăm sóc y tế như: Hệ thống thơng tin và lưu
trữ hình ảnh PACS, Hệ thống Bệnh án điện tử EMR; Hệ thống thông tin bệnh viện
– HIS; Hệ thống thông tin Xquang - RIS, Hệ thống thông tin dược phẩm - PhIS,
v.v...
Việc triển khai ứng dụng telemedicine tại Việt Nam mới chỉ là những bước đi
ban đầu, kết quả đạt được tuy đã chứng tỏ được lợi ích nhưng cũng bộc lộ những
thách thức trong việc triển khai telemedicine. Chặng đường trước mắt cịn nhiều
khó khăn và nhiều việc phải làm.
Từ năm 2010: BQP đã triển khai Dự án “Chuẩn hố qui trình khám chữa bệnh,
xây dựng trung tâm tích hợp dữ liệu y tế quân đội và hệ thống y học từ xa giữa các
bệnh viện quân đội”
Đến giữa năm 2013: BQP đã thiết lập và đưa vào sử dụng mạng
telemedicine "xương sống" (chuẩn hình ảnh lên đến full HD) gồm 4 điểm: Bệnh
viện Trung ương quân đội 108 (Hà Nội), Bệnh viện 175 (Tp Hồ Chí Minh), Bệnh
viện 211 (Tây Nguyên), Bệnh xá đảo Trường Sa Lớn, với điểm trung tâm đặt tại
Hà Nội; Đến cuối 2013, mạng mở rộng đến Bệnh viện 103 (Hà Nội), Bệnh viện

121 (Cần Thơ) và Bệnh viện 87 (Khánh Hòa); Giai đoạn tiếp theo, mạng sẽ nối đến
tất cả các bệnh viện còn lại của quân đội.
Kế hoạch giai đoạn 2011-2015 của Bộ Y tế

21


Tháng 5 năm 2012, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị quốc gia về ứng dụng CNTT
ngành Y tế lần thứ 6. Tại Hội nghị đã có tổng kết về hiện trạng CNTT Y tế và dự
kiến kế hoạch phát triển cho giai đoạn 2011-2015.
Hiện trạng 2011
Các cơ sở trực thuộc Bộ Y tế, các bệnh viện đã hình thành hệ thống tổ chức
chuyên trách công nghệ thông tin. Các bệnh viện hạng 1 và hạng đặc biệt đã thành
lập phịng cơng nghệ thơng tin (90%), các đơn vị khác đã có bộ phận, cán bộ
chun trách cơng nghệ thơng tin đảm bảo thành công cho triển khai ứng dụng
CNTT tại đơn vị.
Về Cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin:
- Ngành y tế chưa xây dựng được mạng WAN kết nối đến các cơ sở y tế.
- Tại các cơ quan Bộ Y tế: Đã có trung tâm tích hợp dữ liệu; 100% đơn vị kết nối
mạng LAN và Internet tốc độ cao; 100% cán bộ, công chức được trang bị và sử
dụng thành thạo máy tính trong công việc; 20% cán bộ, công chức được cấp địa chỉ
ail.moh.gov.vn và sẽ tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống để cấp tiếp thời gian tới.
- Các đơn vị trực thuộc Bộ: 100% đơn vị có mạng LAN và kết nối Internet tốc
độ cao; 74% cán bộ y tế sử dụng máy tính thơng thạo trong cơng việc, 58% có hệ
thống Email riêng và 43% có hệ thống bảo mật, 53% có hệ thống backup dữ liệu
- Sở Y tế: 100% có mạng LAN và kết nối Internet tốc độ cao, 16% có hệ thống
Email riêng, 26% có hệ thống bảo mật và 24% có hệ thống lưu trữ dữ liệu.
Về Y tế từ xa
Tình hình triển khai ứng dụng cơng nghệ thông tin đối với y tế từ xa hiện cịn
hạn chế do chưa có văn bản hướng dẫn cho hoạt động này. Tuy nhiên song song

việc ban hành hướng dẫn hoạt động y tế trên môi trường mạng, các nhiệm vụ/dự án
y tế từ xa cũng đang thí điểm triển khai và đạt được những kết quả ban đầu, cụ thể
như:
- Dự án quy mô quốc gia về xây dựng dịch vụ tư vấn y tế, khám chữa bệnh từ xa
nằm trong chương trình 1605 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đang được Bộ Y
tế giao Vụ Khoa học và Đào tạo, Cục quản lý khám, chữa bệnh triển khai xây dựng
22


- Ở một số bệnh viện tuyến trung ương đã hình thành bệnh viện vệ tinh có hệ
thống y tế từ xa như Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện
Bạch Mai phục vụ cho tư vấn y tế giữa bệnh viện tuyến trên với bệnh viện tuyến
dưới góp phần giảm tải bệnh viện
- Đang triển khai dự án về cung cấp thông tin y tế trên cổng thơng tin cho nhân
dân tỉnh Hịa Bình bằng nguồn vốn ODA của Nhật Bản từ dự án do Bộ Thơng tin
và Truyền thơng chủ trì
- Dịch vụ tư vấn qua điện thoại: Hệ thống tái khám của BV Bạch Mai, hệ thống
mHealth thí điểm của Viện Cơng nghệ thơng tin – Thư viện Y học TƯ.
Dự định cho tương lai ( kế hoạch đến 2015)
Về hạ tầng kỹ thuât:
- Đảm bảo cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm phần cứng, phần mềm cho việc trao
đổi thông tin thông suốt, an toàn, bảo mật trong cơ quan Bộ Y tế, các đơn vị tuyến
trung ương, Sở y tế và giữa các đơn vị với nhau, đáp ứng yêu cầu cơ bản phục vụ
nhân dân.
- Đảm bảo đủ trang thiết bị CNTT-truyền thông phục vụ yêu cầu cơ bản ở tất cả
các đơn vị y tế từ tuyến huyện trở lên.
- Đến năm 2012, có 90% dịch vụ hành chính công trên cổng thông tin điện tử Bộ
Y tế và 60% trên website Sở y tế được thực hiện trực tuyến mức độ 3 trở lên, số
còn lại ở mức độ 2.
- 100% đơn vị trực thuộc sở và Sở y tế có website và hệ thống email phục vụ

cung cấp và trao đổi thông tin thông suốt.
- Đảm bảo có đơn vị, bộ phận chuyên trách CNTT-TT tại các cơ sở y tế từ tuyến
huyện trở lên, có đủ nguồn nhân lực CNTT-TT tại các bệnh viện
- Triển khai Đề án kiện tồn hệ thống tổ chức cơng nghệ thông tin ngành y tế
giai đoạn năm 2010 đến năm 2015 theo Quyết định 1191/QĐ-BYT ngày
14/4/2010.
Tạo tiền đề để phát triển Y tế từ xa (Telemedicine)
23


- Xây dựng cơ sở dữ liệu y tế quốc gia: Phục vụ cho việc quản lý điều hành của
Bộ Y tế với các đơn vị trực thuộc và các Sở y tế. Trên cơ sở tích hợp các CSDL
thành phần đảm bảo thông tin thông suốt giữa các tuyến khám chữa bệnh, y tế dự
phịng, mơi trường, đào tạo và vật tư trang thiết bị y tế nhằm tăng cường tính bền
vững đồng thời là cơ sở tốt cho khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, đào tạo;
- Xây dựng chuẩn trao đổi thông tin điện tử y tế, chuẩn quy trình hoạt động y tế
có ứng dụng CNTT và các chuẩn về CNTT sử dụng trong ngành y tế;
- Xây dựng dịch vụ tư vấn y tế, khám chữa bệnh từ xa;
- Xây dựng bệnh án điện tử và hệ thống quản lý khám chữa bệnh;
- Xây dựng các tiêu chuẩn thông tin y tế phục vụ cho việc trao đổi và chia sẻ
thông tin trong y tế trong nước và hướng tới chia sẻ và trao đổi dữ liệu với các
bệnh viện trên thế giới trong tương lai;
- Kết nối mạng WAN ngành Y tế - một trong những nhiệm vụ trọng tâm đảm bảo
thông tin liên lạc thơng suốt, tính ổn định, bảo mật và bền vững cao trong ngành
đặc thù liên quan đến tính mạng con người;
- Xây dựng và nâng cấp mạng LAN tại các bệnh viện và các cơ sở y tế khác
nhằm chuẩn bị cho việc chia sẻ trao đổi thông tin nội bộ…
Tầm nhìn của giải pháp Telemedicine trong tương lai
Trong tương lai Telemedicine sẽ có thể phát triển nhanh chóng, cùng với sự phát
triển cửa viễn thông. Công nghệ được cải tiến, đường truyền nhanh và an toàn hơn,

giá thành sẽ giảm đáng kể, các thầy thuốc sẽ ngày càng quen với Telemedicine và
sử dụng nhiều dịch vụ này hơn.
Một trong những triển vọng phát triển Telemedicine nhanh chóng là ứng dụng
công nghệ truyền không đồng bộ (ATM – Asynchronous Transfer mode), tạo khả
nǎng đồng thời truyền âm thanh, dữ liệu và hình ảnh video với tốc độ cao.
Mới đây Cục Công nghệ thông tin - Bộ Y tế cho biết năm 2019 này sẽ lắp đặt hệ
thống y tế từ xa tại 26 trạm y tế xã, phường để kết nối các trạm y tế với các trung
tâm y tế huyện, bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến trung ương, các sở y tế và Bộ Y tế...

24


Đặc biệt, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 49/2017/TT-BYT quy định về hoạt động
y tế từ xa; Nghị quyết 20NQ-TW về hồ sơ sức khỏe điện tử công dân (ERH) và mã
số định danh (ID) đang thí điểm tại 8 tỉnh thành, dự kiến nhân rộng toàn quốc từ
tháng 7 tới.
Tuy nhiên, để tận dụng lợi ích của y tế từ xa, theo các chuyên gia còn quá nhiều
thách thức, đòi hỏi sự dịch chuyển của cả ngành. Theo ông Danh, nguồn nhân lực
IT trong các bệnh viện rất mỏng, trình độ chun mơn chưa theo kịp sự phát triển
của health-tech (các cơng nghệ y tế). Rất ít công ty tin học đầu tư vào y tế, do phần
mềm y tế phức tạp và hiệu quả không cao, trong khi giá phần mềm nước ngoài đắt
đỏ.
"Phần mềm trong các bệnh viện không theo quy chuẩn cũng là rào cản cho việc
trao đổi và đồng bộ hóa dữ liệu, trong khi đa số bệnh viện bị quá tải, không dễ triển
khai hệ thống mới song song với việc duy trì khám chữa bệnh," theo bác sĩ Danh.
Tham dự Hội nghị có PGS. TS. Trần Quý Tường, Cục trưởng Cục Công nghệ
thông tin (Bộ Y tế); đại diện lãnh đạo phụ trách CNTT tại các Vụ, Cục, Tổng Cục,
Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ Y tế; đại diện lãnh đạo phụ trách CNTT một số Sở Y
tế các tỉnh/ thành phố và 40 bệnh viện trực thuộc Bộ. Tham dự Hội nghị cịn có đại
diện Văn phịng Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội tin học Việt

Nam…
Phát biểu tại Hội nghị, PGS. TS. Trần Quý Tường, Cục trưởng Cục CNTT cho
biết: Thực hiện kế hoạch 5 năm triển khai Y tế điện tử đến năm 2020 trên cơ sở
thực hiện những nhiệm vụ mà Đảng, Quốc hội, Chính phủ giao cho Bộ Y tế thực
hiện đã đạt được những thành công bước đầu: Ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật về CNTT trong y tế, từng bước hoàn thiện cơ sở pháp lý về CNTT y tế;
100% dịch vụ công trực tuyến thuộc thẩm quyền Bộ Y tế được cung cấp trực tuyến
mức độ 2, gần 60 dịch vụ công trực tuyến cung cấp mức độ 3, 4; Triển khai kết nối
liên thông văn bản điện tử với Chính phủ, cơng khai tiến độ giải quyết hồ sơ trên
Cổng TTĐT Chính phủ; đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện, đến
nay hầu hết các bệnh viện đã triển khai phần mềm Quản lý bệnh viện; hầu hết các
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tại 63 tỉnh/ thành phố trên tồn quốc đã kết nối liên
thơng với hệ thống giám định của Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Bước đầu ứng dụng
Y tế từ xa (Telemedicine) tại các bệnh viện như: Bạch Mai, Việt Đức, Chợ Rẫy…
trong tư vấn, hội chẩn, đào tạo…Bên cạnh đó, thực hiện ứng dụng CNTT trong
Ngành Y tế cũng còn rất nhiều khó khăn: Chưa ban hành được quy định kinh phí
CNTT được tính vào giá thành dịch vụ y tế và được bảo hiểm y tế chi trả theo quy
25


×