Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG XK KHOÁNG SẢN CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI BẦU TRỜI XANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.37 KB, 36 trang )

BO CO THC TP NGHIP V
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Lời mở đầu

Ngy nay, chin lược Cơng nghiệp hóa hướng về xuất khẩu đang được mọi quốc
gia trên thế giới đẩy mạnh nhằm mang lại thành cơng cho những nước muốn thốt
khỏi đói nghèo lạc hậu. Đối với Việt Nam hiện nay trong lĩnh vực quan hệ kinh tế
Quốc tế đã có những bước tiến đáng kể, hàng hóa của chúng ta đã được xuất khẩu
sang nhiều nước trên thế giới góp phần tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước và tạo
công ăn việc làm cho người dân. Vì vậy có thể nói xuất khẩu đã trở thành xu hướng
phát triển tất yếu và ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam nói riêng và
các nước xuất khẩu nói chung.
Khống sản là một trong những nguồn tài nguyên quý giá mà thiên nhiên ưu đãi
cho Việt Nam. Xuất khẩu khoáng sản đã thu về một nguồn lợi lớn, đóng góp một phần
vào GDP của quốc gia. Ngành khoáng sản cung cấp đầu vào cho các ngành về hóa
chất, xi măng, điện, phân bón…Sự phát triển của ngành khống sản Việt Nam có
quan hệ mật thiết với sự phát triển của các ngành nghề khác trong nền kinh tế. Công
ty TNHH Đầu tư Thương mại Bầu Trời Xanh là một trong những Cơng ty có các hoạt
động xuất nhập khẩu lên quan tới lĩnh vực trên. Để nghiên cứu được một cách cụ thể
nhất về tổng quan hoạt động của Công ty em đã lựa chọn đề tài : “Tìm hiểu hoạt
động xuất khẩu khống sản của Cơng ty TNHH Đầu tư Thương mại Bầu Trời
Xanh”

----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG


MẠI BẦU TRỜI XANH
1.1 Khái quát về công ty TNHH Đầu tư Thương mại Bầu Trời Xanh
1.1.1. Giới thiệu về công ty
- Tên công ty: Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Bầu Trời Xanh
- Tên giao dịch: Blue sky investment and Trading limited company.
- Người đại diện: Phó Giám đốc Nguyễn Thanh Bình
- Trụ sở chính: Số 12, Đoạn Xá, Đơng Hải 1, Quận Hải An, TP. Hải Phịng
- Đăng ký kinh doanh cơng ty cổ phần số: 0201096478 do Sở Kế hoạch đầu tư Hải
Phòng cấp ngày 28 tháng 03 năm 2009
- Điện thoại: 031 3.979.229 - Fax: 031 - 3.262.309
- Email:
- Website: www.bswood.sweebly.com
- Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng)
- Thương hiệu: Blue Sky
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Bầu Trời Xanh được thành lập theo Quyết
định số 1299/QĐ-UB- ND ngày 06 tháng 05 năm 2008 của UBND Thành phố Hải
Phòng
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0201096478 ngày 28 tháng 03 năm 2009.
Những năm tháng đầu thành lập công ty TNHH Đầu tư Thương mại Bầu Trời
Xanh gặp rất nhiều khó khăn, cơng ty phải đi th nhà xưởng hơn 200 m2 để lắp đặt
máy móc. Với số máy móc ít ỏi là 01 máy 4R, 02 máy 3R để nghiền bột đá. Hiện tại
công ty đã có một loạt xưởng sản xuất với diện tích từ 1000 m2, 2.000m2 và
2.500m2 với những cỗ máy nghiền bột đá đa năng siêu mịn. Quy mô mở rộng, sản
phẩm lợi thế cạnh tranh nhất định cùng với tư duy chiến lược kinh doanh đúng đắn đã
giúp cơng ty có lượng khách hàng truyền thống và tiềm năng.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------Hiện nay, địa bàn hoạt động: Trên toàn lãnh thổ Việt Nam khắp Bắc – Trung Nam ngồi ra cịn xuất khẩu sang một số nước Châu Á như: Đài Loan, Trung Quốc…
Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Bầu Trời Xanh đã khẳng định được uy tín
chất lượng sản phẩm của mình trên thị trường. Cơng ty có đội ngũ cán bộ kỹ sư
nghiệp vụ chun mơn giỏi, trình độ cao học, đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp, công nhân tay nghề cao. Nhà xưởng và trang thiết bị máy móc dây chuyền
hiện đại từ các nước tiên tiến, công nghệ hiện đại như: máy nghiền đứng, máy nghiền
đa năng, nghiền bi…
Cán bộ cơng nhân viên Cơng ty ln lấy phương châm “Đồn kết - Đổi mới Sáng tạo - Phát triển” làm kim chỉ nam cho mọi sự thành công của Công ty.
Ngồi năng lực của mình Cơng ty cổ phần khống sản Hải Phòng còn được sự hợp tác
hỗ trợ cung cấp nguyên liệu, máy móc thiết bị của nhiều đối tác khác..
1.2. Lĩnh vực kinh doanh
- Xuất nhập khẩu: Xuất khẩu các sản phẩm khống sản như vơi cục, bột vôi, bột
đá, talc, đá trắng Yên Bái cho các ngành công nghiệp luyện thép, nuôi trồng, sản xuất
sơn...; gỗ xẻ, pallet, fooring bảng, bảng điều khiển ván sàn, gỗ thất..
- Thương mại nội địa: Cung cấp các sản phẩm khoáng sản như vôi cục, bột vôi,
bột đá, talc, đá trắng Yên Bái, huỳnh thạch cho các ngành công nghiệp luyện thép,
nuôi trồng thủy sản, sản xuất sơn, bột bả, luyện Ferro
- Sản xuất chế biến: keo, thông, bạch đàn, quế, bồ đề, gỗ xẻ, tất cả các loại pallet.
- Dịch vụ tài chính: Cung cấp các dịch vụ tư vấn hỗ trợ vay vốn ngân hàng, lập hồ
sơ vay vốn ngân hàng
- Đầu tư: Đầu tư vào cơ sở hạ tầng thương mại, trung tâm mua sắm, văn phòng
cho thuê

----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty
1.3 1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty
Ban Giám Đốc

Phịng tài chính
– kế tốn

Tổ cơ khí
sửa chữa

Các phân
xưởng

Phịng tổ chức
– hành chính

Phịng kinh
doanh

Bộ phận
kho

Phòng kế
hoạch – đầu tư

Đội xây
dựng

Phòng xuất

nhập khẩu

Bộ phận
xây dựng

Nhà máy chế biến vơi
VMAT tại Ninh Bình

Xưởng sản xuất xuồng cao tốc

Xưởng sản xuất gỗ xẻ thanh
và pallet xuất khẩu

(Nguồn: Phịng tổ chức - hành chính Cơng ty TNHH Đầu tư Thương mại Bầu Trời Xanh)

1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ các phịng chức năng của cơng ty
- Giám đốc là người đứng đầu cơng ty có nhiệm vụ chỉ đạo toàn bộ hoạt động bộ
máy, chịu trách nhiệm trước cấp trên về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
cơng ty.
- Phịng kinh doanh: Có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong
tất cả các lĩnh vực: kinh doanh XNK, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, cộng
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------tác quan hệ với khách hàng và thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc phân
cơng
- Phịng tổ chức hành chính: Phịng Tổ chức hành chính có chức năng quản lý

hồ sơ lao động, chế độ lương, khen thưởng, chế độ kỷ luật, đào tạo, lập kế hoạch tiền
lương và các chế độ BHXH, BHYT; quản lý cơ sở vật chất của Công ty, thu mua văn
phịng phẩm, giữ gìn mơi trường, vệ sinh trong khuôn viên Công ty, đảm bảo công tác
an tồn trong lao động, phịng cháy, chữa cháy.
- Phịng Tài chính – Kế tốn: hoạt động theo pháp lệnh kế tốn thống kê và điều
lệ tài chính kế tốn của Bộ Tài chính đã ban hành. Quản lý điều tiết vốn cho Cơng ty.
Tổ chức hạch tốn kiểm tra theo dõi thu chi tài chính. Xây dựng các tốn phản
ánh thu chi vào tài khoản hạch tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm lỗ lãi, phân
phối lợi nhuận quản lý tài sản cố định, tài sản lưu động, tiền gửi ngân hàng vốn vay và
tiền nợ đọng của khách hàng.
- Phịng Kế hoạch - Đầu tư: có chức năng đề ra những kế hoạch đầu tư trong thời
gian tới của cơng ty.
- Phịng Xuất nhập khẩu: có chức năng quản lý và hỗ trợ hoạt động xuất nhập
khẩu ở các xí nghiệp, tổng hợp, báo cáo các kết quả đạt được cũng như các vướng
mắc khó khăn trong cơng tác xuất nhập khẩu.
1.4. Tình hình nhân sự
Lao động là một yếu tố không thể thiếu được trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
cho dù được trang bị máy móc hiện đại, cơng nghệ sản xuất tiên tiến nhưng thiếu một
đội ngũ lao động có trình độ, có ý thức tổ chức kỷ luật thì cũng khơng thể phát huy
được hiệu quả sản xuất, năng suất lao động.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 5
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------Bảng 1.1: BẢNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG
(Tính đến ngày 31/12/2012 của cơng ty TNHH Đầu tư Thương mại Bầu Trời
Xanh)

STT

Tên đơn vị,
Phịng ban

Số lao động
Khơng
XĐTH

XĐTH

Tổng
cộng

Đại
học

Cao đẳngTrung cấp

4

1

5

3

2

2 Phịng Tài chính - Kế tốn

3 Phịng Kinh doanh
4 Phịng Tổ chức - Hành chính
5 Phịng XNK
6 Phịng kế hoạch – đầu tư
7 Tổ cơ khí sửa chữa
8 Bộ phận kho
9 Đội xây dựng
10 Bộ phận xây dựng
11 Xưởng sản xuất xuồng cao tốc

5
4
2
3
2
3
8
5
4
2

2
2

4
4
1
3
2
1

2

3
2
1
1

1
4

7
6
2
4
3
4
12
5
5
6

2
1

2
3

12

Nhà máy chế biến vôi VMAT

tại Ninh Bình

10

10

20

5

4

13

Xưởng sản xuất gỗ xẻ thanh
và pallet xuất khẩu

4

5

9

2

8

14
15
16


Công nhân kỹ thuật
Lao động phổ thông
Lao động thời vụ
Tổng cộng

2
10

4
12
7
55

6
22
7
123

1

Ban lãnh đạo

84

1
1
1
4


Ghi chú

Trình độ

27

2
6

34


cấp

1
1
4
5
1
2

6
22
7
49

(Nguồn: Phịng tổ chức - hành chính Cơng ty TNHH Đầu tư Thương mại Bầu Trời Xanh)

• Tính đến ngày 31/12/2012 tổng số cán bộ CNV công ty là: 123 người
+ Nam : 86 người ( chiếm 69,92%)

+ Nữ : 37 người ( chiếm 30,08%)
Với định hướng trẻ hóa đội ngũ cán bộ tri thức như kinh doanh, kế tốn, kĩ thuật,
cơng nghệ máy móc…kết hợp với đội ngũ cán bộ cao tuổi dày dặn kinh nghiệm nên
cơng ty càng ngày càng trẻ hóa đội ngũ. Số lao động từ độ tuổi 18 đến 30 chiếm khoảng
30%, từ 31 đến 45 chiếm 50%, từ 46 trở lên chiếm khoảng 20%.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 6
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------Về trình độ chun mơn, số người có trình độ đại học chiếm 21,95% thể hiện sự
chú trọng phát triển nhân lực có trình độ cao nhưng đa phần cịn trẻ nên ít kinh
nghiệm thực tế. Do hệ thống máy móc của cơng ty càng ngày càng tự động hóa và
chun mơn hóa nhiều nên số công nhân lao động trực tiếp cũng được giảm bớt, thay
vào đó là cơng nhân kĩ thuật tăng lên 6 người vận hành. Tuy nhiên tổng số lao động
được đào tạo chun mơn sơ cấp cịn chiếm 39,84% (49 người) cịn chiếm tỉ lệ cao,
trình độ cịn thấp. Vì vậy công ty cần phải chú trọng công tác đào tạo hơn nữa lực
lượng lao động trẻ để nắm bắt được những cơng nghệ tiên tiến mới.
1.5. Tình hình tài sản
Bảng 1.2: Bảng cân đối kế tốn (trích) ngày 31/12/2012
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền
II. Các khoản phải thu ngắn hạn
III. Hàng tồn kho
IV. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Tài sản cố định

II. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

31/12/2012
(VND)
40.854.077.700
310.070.795

01/01/2012
(VND)
37.545.650.476
4.473.826.262

2.906.746.507
36.655.877.270
981.383.128
12.210.058.086
11.014.962.045
1.195.096.041
53.064.135.786

3.910.606.692
29.095.596.589

65.620.933
13.975.979.746
13.019.620.408
956.359.338
51.521.630.222

13.645.399.315
13.434.795.951
210.603.364
39.418.736.471
39.418.736.471
53.064.135.786

4.868.302.968
4.657.699.604
210.603.364
46.653.327.254
46.653.327.254
51.521.630.222

(Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012)
Từ cơ sở số liệu trên ta có thể phân tích như sau:

----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 7
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổng số tài sản của Công ty cuối năm 2012 tăng lên là 3,308,427,230

đồng (tương ứng tăng 8,81 %), tăng ít so với đầu năm 2012. Điều này thể hiện quy mô
của doanh nghiệp tăng lên. Cụ thể là:
- Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 4,163,755,467 đồng.
- Các khoản phải thu ngắn hạn bao gồm phải thu của khách hàng và phải thu
khác: giảm 1,003,860,185 (25,67%), công ty cần tăng cường công tác thu hồi vốn,
tránh để tình trạng ứ đọng vốn và ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn.
- Hàng tồn kho tăng 7,560,280,690 (25,98%), thể hiện thành phẩm tồn kho hoặc
nguyên vật liệu dự trữ cho quá trình sản xuất tăng lên. Có 2 khả năng làm hàng tồn
kho của cơng ty tăng:
+ Có thể là do nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu tăng lên đảm bảo cho quá trình sản
xuất được diễn ra liên tục.
+ Có thể là do tình hình tiêu thụ sản phẩm là khơng tốt.
Hàng tồn kho của công ty tăng nhiều nên công ty cần xem xét lại để tránh ứ
đọng vốn cũng như giảm được chi phí vốn.
- Tài sản cố định của Công ty giảm 2,004,658,360, (tương ứng giảm 15,39%),
thể hiện công ty không chú trọng vào mở rộng quy mô cũng như năng lực sản xuất.
Bên cạnh việc phân tích cơ cấu tài sản, chúng ta cần phân tích cơ cấu nguồn vốn
nhằm biết được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của cơng ty cũng như mức độ độc
lập, tự chủ trong kinh doanh và những khó khăn mà công ty phải đương đầu.
Nguồn vốn chủ sở hữu năm cuối năm 2012 giảm so với đầu năm là
7,234,590,780 (15,51%). Cơ cấu nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu trong công ty là
hợp lý.
1.6. Các hoạt động kinh tế đối ngoại của cơng ty
1.6.1. Quy trình xuất khẩu của công ty

----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 8
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------* Nghiên cứu thị trường và khách hàng
Thị trường là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lưu thơng hàng
hố, ở đâu có sản xuất và lưu thơng và ở đó có thị trường. Thị trường nước ngồi gồm
nhiều yếu tố phức tạp, khác biệt so với thị trường trong nước bởi vậy nắm vững các
yếu tố thị trường hiểu biết các quy luật vận động của thị trường nước ngoài là rất cần
thiết phải tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường có ý
nghĩa quan trọng trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế. Nghiên cứu thị
trường phải trả lời một số câu hỏi sau: xuất khẩu cái gì, ở thị trường nào, thương nhân
giao dịch là ai, giao dịch theo phương thức nào, chiến lược kinh doanh cho từng giai
đoạn để đạt được mục tiêu đề ra.
* Lập phương án kinh doanh
Dựa vào những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trường
nứơc ngoài đơn vị kinh doanh xuất khẩu lập phương án kinh doanh. Phương án này là
bản kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt được những mục tiêu xác định trong
kinh doanh. Xây dựng phương án kinh doanh gồm các bước sau:
Bước 1: Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân, đơn vị kinh doanh phải
đưa ra được đánh giá tổng quan về thị trường nước ngoài và đánh giá chi tiết đối với
từng phân đoạn thị trường. đồng thời cũng phải đưa ra những nhận định cụ thể về
thương nhân nước ngoài mà đơn vị sẽ hợp tác kinh doanh.
Bước 2: Lựa chọn mặt hàng thời cơ, phương thức kinh doanh.
Từ tuyến sản phẩm công ty phải chọn ra mặt hàng xuất khẩu mà cơng ty có khả
năng sản xuất, có nguồn hàng ổn định đáp ứng được thời cơ xuất khẩu thích hợp : khi
nào thì xuất khẩu, khi nào thì dự trữ hàng chờ xuất khẩu … và tuỳ thuộc vào khả năng
của công ty mà công ty lựa chọn phương thức kinh doanh phù hợp.
Bước 3: Đề ra mục tiêu

----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 9
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------Trên cơ sở đánh giá về thị trường nước ngoài khả năng tiêu thụ sản phẩm xuất
khẩu thị trường đó mà đơn vị kinh doanh xuất khẩu đề ra mục tiêu cho từng giai đoạn
cụ thể khác nhau.
Giai đoạn1: Bán sản phẩm với giá thấp nhằm cạnh tranh với sản phẩm cùng loại,
tạo điều kiện cho người tiêu dùng có cơ hội dùng thử, chiếm lĩnh thị phần.
Giai đoạn 2: Nâng dần mức giá bán lên để thu lợi nhuận. Mục tiêu này ngoài
nguyên tố thực tế cần phù hợp với khả năng của công ty là mục đích để cơng ty phấn
đấu hình thành và có thể vượt mức.
Bước 4: Đề ra biện pháp thực hiện.
Giải pháp thực hiện là công cụ giúp công ty kinh doanh thực hiện các

mục tiêu

đề ra một cách hiệu quả nhất, nhanh nhất, có lợi nhất cho cơng ty kinh doanh.
Bước 5: Đánh giá hiệu quả của việc kinh doanh.
Giúp cho công ty đánh giá hiệu quả kinh doanh sau thương vụ kinh doanh. đồng
thời đánh giá được hiệu quả những khâu công ty kinh doanh đã và làm tốt, nhữngkhâu
cịn yếu kém nhằm giúp cơng ty hồn thiện quy trình xuất khẩu.
* Đàm phám và kí kết hợp đồng
Đàm phán:
Chuẩn bị chi tiết đầy đủ các nội dung cần đàm phán là việc rất quan trọng để cho
cuộc đàm phán đạt hiệu quả cao hơn và giảm được rủi ro trong quá trình thực hiện
hợp đồng sau này. Ngồi ra, việc chuẩn bị số liệu thơng tin chẳng hạn như: thơng tin
về hàng hố để biết được tính thương phẩm học của hàng hố, do các u cầu của thị
trường về tính thẩm mĩ, chất lượng, các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.
Để đàm phán tốt cần phải chuẩn bị những thông tin về thị trường, kinh tế, văn
hố, chính trị, pháp luật của các nước, hay như thông tin về đối tác như sự phát triển,

danh tiếng, cũng như khả năng tài chính của đối phương. Đòi hỏi các cán bộ nghiệp
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 10
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------vụ cần phải là những người nắm bắt thơng tin về hàng hố, thị trường, khách hàng,
chính trị, xã hội…chính xác và nhanh nhất sẽ giúp cho cuộc đàm phán kí kết hợp
đồng đạt hiệu quả tốt.
Ký kết hợp đồng:
Việc kí kết hợp đồng là hết sức quan trọng. Hợp đồng có được tiến hành hay
không là phụ thuộc vào các điều khoản mà hai bên đã cam kết trong hợp đồng. Khi kí
kết một hợp đồng kinh tế phải căn cứ vào các diều kiện sau đây:
-Các định hướng kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế của nhà nước.
-Nhu cầu thị trường, đơn đặt hàng, chào hàng của bạn hàng.
* Hợp đồng hàng hoá bao gồm những nội dung sau:
-Số hợp đồng
-Ngày, tháng, năm và nơi kí kết hợp đồng.
-Tên và địa chỉ các bên kí kết.
-Các điều khoản bắt buộc của hợp đồng.
Điều 1: Tên hàng, phẩm chất, qui cách, số lượng, bao bì, kí mã hiệu.
Điều 2: Giá cả.
Điều 3: Thời hạn, địa điểm, phương thức giao hàng, vận tải.
Điều 4: Điều kiện kiểm nghiệm hàng hoá.
Điều 5: Điều kiện thanh toán trả tiền.
Điều 6: Điều kiện khiếu nại
Điều 7: Điều kiện bất khả kháng.
Điều8: Điều khoản trọng tài:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 11

SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------* Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sau khi đã kí kết hợp đồng xuất khẩu, công việc hết quan trọng mà doanh nghiệp
cần phải làm là tổ chức thực hiện hợp đồng mà mình đã kí kết.
Căn cứ vào điều khoản đã ghi trong hợp đồng doanh nghiệp phải tiến hành sắp
xếp các công việc mà mình phải làm ghi thành bảng biểu theo dõi tiến độ thực hiện
hợp đồng, kịp thời nắm bắt diễn biến tình hình các văn bản đã gửi đi và nhận những
thơng tin phản hồi từ phía đối tác.
Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gồm:
- Xin giấy phép xuất khẩu hàng hóa
Giấy phép xuất khẩu là một tiêu đề quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành các
khâu khác nhau trong mỗi chuyến hàng xuất khẩu. Hồ sơ xin giấy phép xuất khẩu
bao gồm:
+ Đơn xin giấy phép
+ Phiếu hạn ngạch
+ Bản sao hợp đồng đã ký với nước ngoài
- Chuẩn bị hàng xuất khẩu
+ Thu gom tập trung thành một lô hàng xuất khẩu thông qua hợp đồng đã ký:
do tính chất khai thác khống sản cịn nhỏ lẻ, để có đủ lượng hàng xuất khẩu thì
phải tập trung gom hàng trước khi xuất bằng việc ký hợp đồng với các đơn vị chân
hàng.
- Kiểm tra chất lượng hàng hóa
Kiểm tra hàng hóa đủ về số lượng, đúng về chất lượng, quy cách đóng gói...
trước khi giao hàng.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 12
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân

Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------Kiểm tra hàng hóa bảo đảm uy tín của cơng ty, tạo dựng mối quan hệ trong
kinh doanh, ngăn chặn kịp thời các hậu quả xấu xảy ra dẫn tới tranh chấp khiếu
nại.
- Mua bảo hiểm hàng hóa
Bảo hiểm chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu là sự cam kết bồi thường về
mặt kinh tế của công ty bảo hiểm cho người mua bảo hiểm khi có rủi ro tổn thất
xảy ra đối với hàng hóa trong q trình chun chở. Ngược lại, cơng ty có trách
nhiệm đóng cho cơng ty bảo hiểm một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.
Cơng ty thường ký hợp đồng bảo hiểm bao.
- Thuê phượng tiện vận tải
Tùy từng điều kiện giao hàng đã ký kết trong hợp đồng, việc thuê phương tiện
chở hàng được tiến hành dựa trên 3 căn cứ:
+ Điều khoản của hợp đồng, điều kiện cơ sở giao hàng, số lượng hàng giao
nhiều hay ít...
+ Đặc điểm hàng hóa: hàng của cơng ty thường là hàng nặng, rời, điều kiện
bảo quản phức tạp.
+ Căn cứ vào điều kiện vận tải: cước phí của từng loại hàng mà lựa chọn vận
chuyển theo đường bộ, đường biển hay đường hàng không.
- Làm thủ tục hải quan
Để tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, ngăn chặn hoạt động bn bán
lậu, hàng hóa khi qua cửa khẩu Việt Nam phải làm thủ tục hải quan xuất nhập
cảnh. Đây là một trong những công cụ để Nhà nước quản lý, theo dõi thống kê về
tình hình xuất khẩu, nhập khẩu.
- Giao hàng lên tàu
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 13
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân

Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------Khi xuất khẩu, công ty thường chuyên chở hàng bằng container theo phương
thức tàu chợ.
- Làm thủ tục thanh toán
1.6.2. Hoạt động thanh toán quốc tế
Nhận thức được vai trò quan trọng của hoạt động thanh toán, là khâu quyết định
đến kết quả kinh doanh của công ty, ảnh hưởng đến vốn và lợi nhuận của công ty,
công ty đã vận dụng hết sức linh hoạt các phương thức và phương tiện thanh toán
quốc tế đối với các bạn hàng, cố gắng xây dựng một q trình thanh tốn an tồn và
hiệu quả trong khả năng của mình.
Bảng 1.3: Tổng hợp các phương thức thanh tốn của cơng ty
Đơn vị: USDn vị: USD: USD

STT
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
1
Tổng kim ngạch XK
451.838
660.042
813.789
2
Phương thức chuyển tiền
115.235
245.698

214.642
3
Phương thức nhờ thu
102.256
163.477
178.284
4 Phương thức tín dụng chứng từ
234.347
250.867
420.863
(Nguồn: |Tổng hợp báo cáo của cơng ty qua các năm)
Về phương tiện thanh tốn:
Cơng ty thường sử dụng phương tiện thanh toán là hối phiếu trả tiền ngay: khi
người mua nhìn thấy hối phiếu này thì phải trả tiền ngay cho người bán. Hối phiếu
này giúp cho người xuất khẩu thu hồi vốn nhanh, quay vòng vốn nhanh, đứng trên
phương diện là người xuất khẩu cơng ty sẽ rất có lợi. Trong q trình thanh tốn xuất
khẩu, cơng ty nên đàm phán và thuyết phục bạn hàng sử dụng loại hối phiếu này.
Về điều kiện thanh tốn:
- Đối với điều kiện tiền tệ: Cơng ty thường sử dụng đồng USD trong thanh tốn vì
đồng này tương đối an toàn, là một đồng tiền mạnh trên thế giới, có độ rủi ro thấp, là
đồng tiền phổ biến đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu và ít chịu ảnh
hưởng của các yếu tố khác.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 14
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------- Điều kiện về thời gian thanh toán: Là người xuất khẩu, để đảm bảo cho việc
thanh tốn nhanh chóng, cơng ty muốn điều kiện trả tiền là trả tiền trước nhưng trong

thực tế tùy vào từng bạn hàng mà công ty áp dụng linh hoạt thời gian thanh tốn, có
thể trả trước, trả ngay hoặc thậm chí trả sau.
- Điều kiện về địa điểm thanh tốn: Để đảm bảo cho việc thanh tốn, cơng ty
thường thỏa thuận với bạn hàng thanh toán qua ngân hàng Vietcombank hoặc ngân
hàng cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (Vietnam Eximbank).
- Điều kiện về phương thức thanh toán: tùy theo đặc điểm cụ thể của mặt hàng,
của thị trường nhập khẩu, của bạn hàng mà công ty áp dụng phương thức thanh toán
cho phù hợp.
1.7. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2010 đến năm 2012
Do đặc tính kinh doanh thuần tuý về thương mại, thị trường của Công ty rất
cạnh tranh về giá và thơng tin tương đối hồn hảo, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là
khá tốt. Trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, thời gian luân chuyển hàng hoá và thời
gian thanh tốn lâu theo thơng lệ quốc tế nên hệ số quay vòng vốn chưa cao, tỷ suất
lợi nhuận/vốn chủ sở hữu chi nhánh khá cao. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công
ty qua các năm 2010, 2011, 2012 được đánh giá là khả quan.
Phương pháp so sánh:
- So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kì phân tích so
với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng, quy mô của
các hiện tượng kinh tế.
∆F = Ft – F0
Trong đó:

Ft: Chỉ tiêu phân tích ở kì phân tích.
F0: Chỉ tiêu phân tích ở kì gốc

----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 15
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------- So sánh bằng số tương đối: là tỉ lệ phần trăm của chỉ tiêu kì phân tích so với kì
gốc, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển của hiện tượng
kinh tế.
Mức chênh lệch năm sau so với năm trước = số năm sau – số năm trước.
Tốc độ tăng trưởng = (số năm sau – số năm trước)/số năm trước
Bảng 1.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2010, 2011, 2012
ĐVT
TT

1

Chỉ tiêu

Doanh thu bán hàng và

2009

2010

2011

So sánh 10/09

So sánh 11/10

Giá trị

%


Giá trị

%

42.863.759.579

27.406.939.229

72.836.310.852

(15.456.820.350)

(36,06)

45.429.371.623

165,76

1.586.112.450

2.621.171.838

383.051.221

1.035.059.388

65,26

(2.238.120.617)


(85,39)

Doanh thu thuần bán hàng 41.277.647.129

24.785.767.391

72.453.259.631

(16.491.879.738)

(39,95)

47.667.492.240

192,32

cung cấp dịch vụ
2

Các khoản giảm trừ doanh
thu

3

và cung cấp dịch vụ
4

Giá vốn hàng bán

35.571.946.503


15.523.308.778

57.565.305.977

(20.048.637.735)

(56,36)

42.041.997.199

270,83

5

LN gộp về bán hàng và

5.705.700.626

9.262.458.613

14.887.953.654

3.556.757.987

62,34

5.625.495.041

60,73


90.328.550

156.478.681

84.490.880

66.150.131

73,23

(71.987.801)

(46,00)

cung cấp dịch vụ
6

Doanh thu hoạt động tài
chính

7

Chi phí tài chính

230.894.142

0

470.916.349


(230.894.142)

(100)

470.916.349

0

8

Chi phí bán hàng

4.815.353.900

2.772.198.521

5.024.749.299

(2.043.155.379)

(42,43)

2.252.550.778

81,26

9

Chi phí quản lý doanh


3.594.104.891

2.701.967.793

4.114.132.922

(892.137.098)

(24,82)

1.412.165.129

52,26

2.844.323.757

3.944.770.980

5.362.645.964

1.100.447.223

38,69

1.417.874.984

35,94

(29,62)


(10.291.996)

(22,64)

nghiệp
10

Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh

11

Thu nhập khác

64.585.638

45.454.545

35.162.549

(19.131.093

12

Chi phí khác

0

0


25.785.275

0

13

Lợi nhuận khác

64.585.638

45.454.545

9.377.274

(19.131.093)

(29,62)

(36.077.271)

(79,37)

14

Tổng lợi nhuận kế tốn

2.779.738.119

3.990.225.525


5.372.023.238

1.210.487.406

43,55

1.381.797.713

34,63

856.425.212

379.332.419

1.441.130.524

(477.092.793)

(55,71)

1.061.798.105

279,91

1.923.312.907

3.610.893.106

3.930.892.714


1.687.580.199

87,74

319.999.608

8,86

25.785.275

trước thuế
15

Thuế thu nhập doanh
nghiệp

16

LN sau thuế TNDN

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Bầu Trời Xanh)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 16
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế phát triển khá nhanh. Đó cũng là
điều kiện cho ngành sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu ngày càng phát triển dẫn đến sự

cạnh tranh gay gắt của các cơng ty xuất nhập khẩu. Vì vậy cơng ty phải khơng ngừng
nâng cao hồn thiện chất lượng hoạt động của mình. Với sự nỗ lực phấn đấu, công ty
đã đạt doanh thu rất cao vào năm 2010 (tổng doanh thu gần 43 tỷ đồng). Các chi phí
trong năm 2010 có tăng, nhưng đó là điều tất yếu. Vì để đạt được doanh thu như vậy
thì cơng ty phải bỏ ra chi phí để sản xuất, kinh doanh. Nhưng so với doanh thu tăng
trưởng cao thì chi phí bỏ ra như vậy là hợp lý, đánh dấu chặng đường thành công của
công ty.
Sang năm 2012, tổng doanh thu của công ty là 27,5 tỷ đồng, giảm 15,5 tỷ đồng so
với năm 2011. Tuy nhiên các loại chi phí tài lại giảm (chi phí tài chính năm 2012
bằng 0, chi phí bán hàng giảm 2 tỷ đồng, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm hơn 892
triệu so với năm 2011). Từ đó lợi nhuận đem về cho cơng ty tăng 1,6 tỷ đồng so với
năm 2010.
Đến năm 2012 tổng doanh thu đạt 72,8 tỷ đồng, cao hơn 45,4 tỷ đồng so với năm
2011 do sau những khó khăn từ năm 2011 công ty đã rút ra được những kinh nghiệm.
Bên cạnh đó, cơng ty lại biết tiết kiệm các chi phí. Từ đó lợi nhuận của cơng ty tăng
cao trong năm 2012 (đạt 3,9 tỷ đồng), tăng gần 320 triệu đồng so với năm 2011). Điều
này cho thấy công ty đang hoạt động tốt và nắm bắt được những điều kiện thuận lợi
trong và ngồi nước.
Nhìn chung tình hình kinh doanh của Công ty qua các năm là tương đối tốt và ổn
định. Điều này khẳng định khả năng cạnh tranh và phát triển mở rông hoạt động kinh
doanh của Công ty. Việc đạt được doanh thu cao đồng nghĩa với việc Cơng ty có điều
kiện giảm tỷ lệ chi phí cố định và tăng tỷ suất lợi nhuận.
1.8. Định hướng phát triển
- Hướng tới một tổ hợp kinh tế đa ngành; có tiềm lực mạnh về tài chính và
nguồn nhân lực; có sức cạnh tranh cao với các doanh nghiệp trong khu vực
- Mở rộng phạm vi kinh doanh rộng trong nước, khu vực và quốc tế; Đạt hiệu
quả kinh tế cao.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 17
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
KHỐNG SẢN CỦA CƠNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI BẦU TRỜI
XANH
2.1. Đặc điểm mặt hàng khoáng sản
- Với hơn 5000 điểm mỏ thuộc 60 loại khoáng sản được phát hiện và khai thác,
tiềm năng khoáng sản Việt Nam được đánh giá là tương đối đa dạng. Nếu tách riêng
than và dầu khí, các cơng ty khoáng sản đang niêm yết hiện nay chủ yếu khai thác các
loại quặng kim loại (sắt, titan, mangan, vàng, kẽm, đồng, antimony) và các khoáng
sản phi kim - vật liệu xây dựng (VLXD) (đá, cát, sỏi, cao lanh, thạch anh).
- Do cung cấp các nguyên liệu đầu vào cho nhiều ngành công nghiệp sản xuấtchế tạo và xây dựng, sự phát triển của ngành phụ thuộc rất lớn vào chu kỳ phát triển
của nền kinh tế thế giới. Nhu cầu và giá bán nhiều loại khoáng sản được quyết định
bởi thị trường thế giới.
- Triển vọng của ngành khoáng sản còn nhiều tiềm năng trong dài hạn, được hỗ
trợ bởi sức cầu từ sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam và thế giới, đặc biệt là nhân
tố Trung Quốc; và sức cung là trữ lượng khoáng sản phong phú của Việt Nam. Tuy
nhiên, hiện nay hiệu quả đầu tư của ngành đang suy giảm tương đối so với các lĩnh
vực khác, do đầu tư mới chú trọng đến việc mở rộng mà chưa đầu tư theo chiều sâu,
chủ yếu dừng ở việc xuất khẩu quặng và tinh quặng với giá trị thấp hơn nhiều giá kim
loại phải nhập khẩu về. Do vậy, trong thời gian tới, ngành cần phát triển theo hướng
tăng cường chế biến sâu, bên cạnh việc thăm dò, mở rộng mỏ mới.
- Trong năm 2011, áp lực gia tăng chi phí nguyên nhiên liệu đầu vào là một thách
thức lớn đối với hầu hết các doanh nghiệp khoáng sản. Riêng đối với các doanh
nghiệp khai thác VLXD có thể cịn gặp khó khăn về đầu ra do chính sách cắt giảm
đầu tư cơng của chính phủ để kiềm chế lạm phát và sự đóng băng của thị trường bất
động sản khiến nhiều cơng trình xây dựng phải hỗn khởi cơng hoặc giãn tiến độ thi
cơng.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 18

SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngồi ra, chính sách pháp luật của Việt Nam cịn đang trong q trình hồn
thiện, có thể tác động đến hoạt động của ngành: Luật khoáng sản 2011 sẽ thay đổi cơ
chế cấp phép thăm dò khai thác mỏ theo cơ chế đấu giá; ngồi ra biểu thuế của nhiều
loại khống sản được điều chỉnh theo hướng tăng lên làm gia tăng chi phí cho doanh
nghiệp.
- Nhìn chung, các doanh nghiệp khống sản đang niêm yết hiện nay có quy mơ
nhỏ, mức độ tài trợ bằng nợ ít hơn thị trường nhưng biên lợi nhuận gộp lại cao hơn.
Trong khi nhóm doanh nghiệp khai thác quặng kim loại có mức độ đầu tư lớn hơn cho
tài sản cố định, nhóm doanh nghiệp khai thác VLXD lại có mức sinh lời cao hơn, chất
lượng dịng tiền và chất lượng lợi nhuận tốt hơn.
2.2. Thị trường mặt hàng khoáng sản
2.2.1. Thị trường trong nước
Nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ phát triển khá cao trong hơn 10 năm qua. Theo
phó viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương Võ Trí Thành, tổng sản lượng
cơng nghiệp của Việt Nam đã tăng trung bình từ 15-17% trong 8 năm qua. Đặc biệt do
cải cách mở cửa hội nhập và tham gia các tổ chức Khu vực Thương mại Tự do
ASEAN (AFTA), tổ chức thương mại thế giới (WTO)…Do vậy các DN nước ngoài
và trong nước đầu tư mới mở rộng đầu tư sản xuất mới, nâng cấp mở rộng thị trường
công nghiệp thúc đẩy tổng sản lượng công nghiệp của Việt Nam đã tăng 14%, đạt
794,2 ngàn tỷ đồng, tức là khoảng 40,8 tỷ đôla trong năm 2010. Tổng sản lượng cơng
nghiệp từ lĩnh vực ngồi quốc doanh tăng 14,7% lên 14,7 tỷ đôla. Sản lượng của các
cơng ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng 17,2% và ước đạt 17,1 tỷ đơla. Do
vậy sự phát triển mở rộng các ngành công nghiệp như sơn, bột bả, luyện thép, đúc,
nhựa, gạch men, ceramic…kéo theo sự thúc đẩy tiêu thụ khống sản cơng nghiệp đầu
vào một cách nhanh chóng, và cũng tạo điều kiện tốt cho việc tăng mức tiêu thụ trên

thị trường nội địa.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 19
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------Với định hướng đáp ứng nhu cầu tối đa thị trường nội địa và mở rộng xuất khẩu
những loại khống sản nhà nước khơng cấm. Mặc dù ngành khoáng sản trong nước
đều tăng trưởng hàng năm nhưng vẫn đáp ứng không đủ so với nhu cầu tiêu thụ trong
cả nước, đặc biệt là các loại khoáng sản kim loại: vang, bạc, đồng, thiếc...hay khoáng
sản tinh chế dầu khí, titan, imelinte... Điều đó chứng tỏ thị trường nội địa còn rất rộng
mở và sẽ là thị trường chiến lược đối với ngành sản xuất chế biến khống sản Việt
nam.
2.2.2. Thị trường quốc tế (nước ngồi)
* Thị trường Myanmar:
Ngoài điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên khoáng sản phong phú chưa được
khai thác, trong những năm gần đây, chính sách mở cửa đã tạo ra mơi trường thu hút
đầu tư năng động. Bên cạnh đó, nhu cầu tiêu dùng của người dân gia tăng rất nhanh
chóng do nền kinh tế đang thay đổi hàng ngày, cũng là cơ hội thuận lợi cho các doanh
nghiệp Việt Nam có thể đầu tư sản xuất, kinh doanh. Đây là lĩnh vực mà doanh
nghiệp Việt Nam rất có thế mạnh.
Hơn nữa, Myanmar và Việt Nam có những nét văn hóa khá tương đồng, người
dân phần lớn theo đạo Phật và khá chuộng hàng hóa của Việt Nam. Song nếu khơng
nhanh chân và hoạch định chiến lược bài bản Việt Nam vẫn khó có thể cạnh tranh lại
các đối thủ như Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc.
* Trung Quốc:
Từ các diễn biến của sàn giao dịch thép tương lai Thượng Hải cho biết, giá tương
lai của trung quốc đã giảm thêm 2%, và giảm đến mức giá thấp nhất trong 9 tháng
qua.Việc giảm giá này diễn ra dưới áp lực bởi nhu cầu tiêu thụ thép yếu ớt, trong bối

cảnh tín hiệu phục hồi kinh tế không rõ ràng.Niềm tin của các nhà thương mại, đầu cơ
trong ngành thép đã trở nên mong manh hơn.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 20
SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lớp: KTNT B – K11 – Trường Đại học Hải Phòng



×