TIỂU LUẬN MÔN: ĐIỀU TRA DỰ BÁO SÂU BỆNH HẠI
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA SÂU BỆNH HẠI
TRÊN RỪNG CÂY BẠCH ĐÀN TUỔI 5 - 10 TẠI XÃ PHONG PHÚ,
HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH.
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bạch đàn là loài cây gỗ nhập nội có giá trị kinh tế cao. Gỗ lồi cây này được sử
dụng với nhiều mục đích khác nhau như làm dăm xuất khẩu, gỗ xây dựng, gỗ củi và cả
chế biến đồ mộc xuất khẩu. Đặc biệt gỗ rất thích hợp làm nguyên liệu giấy. Trên thế
giới khoảng một triệu tấn bột giấy được sản xuất từ gỗ bạch đàn mỗi năm.
Do nhu cầu sử dụng gỗ rừng trồng ngày một tăng cao nên bạch đàn đã được gây
trồng rộng rãi trên khắp cả nước với quy mô rừng trồng tập trung và cây phân tán
trong nhiều năm qua, nhưng chủ yếu là rừng trồng thuần loài.
Tuy nhiên, trong thời gian qua rừng trồng thuần loài ở Việt Nam bao gồm cả
trường hợp rừng trồng các loài cây lá rộng và cây lá kim được đánh giá là những hệ
sinh thái kém bền vững do những nguyên nhân sau: xuất hiện sâu, bệnh hại hàng loạt
như bệnh đốm và cháy lá ở Bạch đàn, bệnh phấn hồng ở Keo... đã phát dịch ở nhiều
nơi, gây thiệt hại lớn về kinh tế và ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái
trong khu vực; cụ thể trong thời qua các diện tích rừng trồng bạch đàn đã xuất hiện
một số loại dịch bệnh hại tán lá, hại thân, cành, gây hiện tượng cháy lá, đốm lá, xoăn
mép lá và gây rụng lá, trường hợp bị bệnh nặng gây chết ngọn và cành, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến cảnh quan và sinh trưởng của cây trồng.
1.1. Xác định mục tiêu điều tra
1.1.1 Mục tiêu chung
Điều tra phục vụ dự tính dự báo, cung cấp thông tin về sâu hại rừng cây bạch đàn
làm cơ sở để dự báo, từ đó tiến hành các biện pháp phịng trừ có hiệu quả; góp phần
nâng cao năng suất, chất lượng gỗ cây bạch đàn đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, cải
thiện đời sống của người dân địa phương.
1.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác định được thành phần các loài sâu hại và lồi sâu hại chính trên cây bạch
đàn tại khu vực nghiên cứu.
- Xác định tỷ lệ có sâu và mức độ gây hại của sâu hại đối với rừng cây bạch đàn.
1.2. Đối tượng điều tra:
2
Các loài sâu hại cây bạch đàn trong địa phận hành chính của xã Phong Phú,
huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình.
1.3 Địa điểm điều tra:
Được thực hiện tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình.
PHẦN II. NỘI DUNG
2.1. Điều kiện tự nhiên tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình
2.2.1.Vị trí địa lý:
Xã Phong Phú là xã nằm ở trung tâm khu vực Mường Bi, có đường quốc lộ 6
chạy qua địa bàn. Ranh giới xã như sau:
- Phía Đơng bắc giáp xã Mỹ Hồ.
- Phía Đơng nam giáp xã Tn lộ.
- Phía Tây nam giáp xã Địch Giáo.
- Phía Tây bắc giáp xã Phú Cường.
Tổng dân số là 4039 người, dân cư phân bố thành 9 xóm, khu phố. Tổng diện tích
đất tự nhiên là 1.363,17 ha.
2.2.2. Khí hậu thủy văn
Khí hậu xã Phong Phú mang đặc điểm chung của miền khí hậu nhiệt đới, chia
làm hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 hàng
năm và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
- Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.750mm, phân bố không đều trong
năm mà chủ yếu tập trung trong mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11 thường tập trung
tới 85% lượng mưa trong năm). Mùa khô lượng mưa không đáng kể nên thường bị khô
hạn.
- Nhiệt độ trung bình năm từ 23 - 24 oC, nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là
27 - 28oC, nhiệt độ trung bình mùa đơng là 17- 19 oC, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 là
10oC.
- Số giờ nắng trung bình hằng năm là 1700 giờ. Số giờ nắng trung bình về mùa
hè là 7giờ/ ngày, mùa đồng là 5 giờ/ ngày.
- Sương mù thường xuất hiện vào tháng 12 và tháng 1 năm sau.
3
Thủy văn: Hệ thống thủy văn của xã phân bố khá đều trên địa bàn, trong đó có
suối Trọng là suối lớn và quan trọng nhất, hiện trên suối này đã xây dựng hồ Trọng để
phục vụ sản xuất trong vùng.
2.2.3. Địa hình thổ nhưỡng và tài ngun khống sản
* Địa hình:
Xã Phong phú nằm trong vùng có địa hình đồi núi thấp với những dãy đồi thấp
xen với các suối. Địa hình của xã có thế chia thành 2 dạng địa hình chính:
- Địa hình đồi núi dốc: Tập trung chủ yếu ở phía tây và phía bắc xã. Dạng địa
hình này chiếm phần lớn diện tích với những dãy đồi núi thấp xen kẽ các dãy núi đá
vôi, địa hình trong vùng tương đối dốc thường từ 150 – 200. Hiện trong vùng là rừng
sản xuất hoặc rừng phịng hộ.
- Địa hình thung lũng bằng phẳng: Phân bố chủ yếu ở phía nam và khu vực trung
tâm xã. Đây là vùng thuộc thung lũng Mường Bí. Địa hình trong khu vực rất bằng
phẳng và được người dân sử dụng để trồng lúa và các loại cây hàng năm khác. Đây
từng là vùng tập trung dân cư và sản xuất chính của xã.
Nhìn chung địa hình của xã rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp với
việc phát triẻn đa dạng cây trồng và các hình thức nơng nghiệp khác.
* Tài ngun khống sản:
Trên địa bàn xã Phong Phú có nhiều núi đá vơi (điển hình là núi Lồ) là nguồn
cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng, thuận tiện cho việc khai thác và vận chuyển.
Sản xuất công nghiệp hiện chưa phát triển, nhưng trong tương lai hứa hẹn nhiều
tiềm năng trong việc khai thác vật liệu, phát triển công nghiệp chế biến. Hiện tại ở hai
xã Phong Phú và Mỹ Hoà đã được quy hoạch cụm cơng nghiệp Phú Mỹ với diện tích
50 ha, đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp.
Từ kết quả khảo sát cho thấy trữ lượng đất sét trong lịng đất khá nhiều có thể
phục vụ cho việc sản xuất gạch ngói. Trên địa bàn xã đang xây dựng cơng trình thuỷ
lợi Hồ Trọng là nguồn cung cấp nước tưới và dự trữ, điều tiết nước cho xã Phong Phú
nói riêng và khu vực nói chung.
Tổng diện tích tự nhiên tồn xã là:
1.363,17 ha, trong đó:
4
- Đất nơng nghiệp:
959,38 ha, chiếm 70,38% tổng diện tích tự nhiên
- Đất phi nông nghiệp: 202,20 ha, chiếm 14,83% tổng diện tích tự nhiên
- Đất chưa sử dụng:
19,59 ha, chiếm 1,44% tổng diện tích tự nhiên
- Đất khu dân cư NT:
182,00 ha, chiếm 13,35% tổng diện tích tự nhiên
2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình
2.3.1.Tình hình dân sinh
Xã Phong Phú sau khi sáp nhập các xã Hợp Hòa, Trường Sơn có diện tích tự
nhiên 75,67 km2, quy mơ dân số 14.367 người, là một xã miền núi, có nhiều dân tộc
cùng chung sống. Dân tộc Mường chiếm khá nhiều % dân số, còn lại là dân tộc Kinh
và Dao. Phần lớn xã Phong Phú là thuần nông, dân số chủ yếu tham gia vào lao động
sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, chất lượng nguồn lao động chưa cao.
2.3.2.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội.
Nhiều chương trình, dự án phát triển KT-XH được triển khai làm thay đổi đáng
kể bộ mặt nông thôn của xã. Đảng bộ, chính quyền đã lãnh đạo Nhân dân phát huy
tiềm năng, thế mạnh của địa phương, chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni;
nhiều mơ hình phát triển kinh tế hiệu quả góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần của Nhân dân. Hết năm 2019, thu nhập bình quân đầu người của xã đạt trên 32
triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 3%. Đến nay, 100% thơn, xóm đã có đường bê
tơng; 100% hộ sử dụng điện và nước sinh hoạt hợp vệ sinh, trẻ em đến tuổi đi học
được đến trường, trẻ dưới 5 tuổi được tiêm đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh và cấp
thẻ BHYT, khám, chữa bệnh miễn phí. 100% xóm có nhà văn hóa, sân thể thao, trên
80% hộ đạt gia đình văn hóa,
Từ hướng đi đúng của chính quyền tạo sự bứt phá vươn lên từ nội lực, để xã
Phong Phú tiếp tục chuyển mình đi lên, hồn thành thắng lợi công cuộc CNH-HĐH
nông nghiệp, nông thôn.
2.4. Công tác chuẩn bị (đơn vị VNĐ):
Biểu 01. Phương tiện – Nhân sự - Kinh phí
(1) Về phương tiện:
1.Thước bắn chiều cao Ban-me
2.Thước dây
5
Kinh phí
160.000
50.000
3.Bản đồ
4.Thước kẹp kính
5.Vợt bắt mẫu
(2) Về nhân sự:
Thuê thêm 5 người, trả cơng 100.000/người
Kèm chi phí khác + dự phịng
Tổng (1+2):
150.000
140.000
50.000
Kinh phí
500.000
170.000
1.200.000
2.5. Phương án điều tra
2.5.1. Các phương tiện cần chuẩn bị
Sơ thám, chọn địa điểm để nghiên cứu để nắm được một cách khái quát về tình
hình sâu bệnh của khu vực điều tra và làm cơ sở cho điều tra tỉ mỉ. Chuẩn bị các loại
dụng cụ cần thiết, vật liệu nghiên cứu như: Bản đồ, vợt bắt mẫu, cuốc, thước dây,
thước kẹp kính, thước bắn chiều cao Ban-me…
2.5.2. Điều tra ơ tiêu chuẩn
Mục đích của điều tra ơ tiêu chuẩn là xác định chính xác mật độ của sâu hại
(Con/cây hoặc con/m2 đất), mức độ gây hại của sâu và ảnh hưởng của các yếu tố sinh
thái như: thực bì, đất đai, địa hình, thiên địch, tổ thành rừng, nhiệt độ, độ ẩm, ánh
sáng, mưa… đến tình hình phát sinh, phát triển của sâu bệnh. Để tiến hành điều tra tỉ
mỉ cần tiến hành lựa chọn điểm điều tra mang tính đại diện cho khu vực nghiên cứu.
Tùy theo điều kiện nghiên cứu mà điểm điều tra có thể là các ơ tiêu chuẩn (ƠTC) hay
tuyến điển hình. Ơ tiêu chuẩn là một diện tích rừng được chọn ra, trong đó mang đầy
đủ các đặc điểm đại diện cho khu vực điều tra. Ô tiêu chuẩn cần có diện tích, số cây đủ
lớn, các đặc điểm về đất đai, địa hình, thực bì, hướng phơi đại diện cho lâm phần điều
tra. Về nguyên tắc chung, nếu rừng trồng tương đối đồng đều về địa hình, tuổi cây,
thảm thực bì tầng dưới thì số lượng ơ ít. Cịn nếu địa hình phức tạp, tuổi cây khác
nhau, thực bì khơng đồng nhất thì cần lập nhiều ơ hơn. Số lượng cây tiêu chuẩn cần bố
trí phụ thuộc vào diện tích của lâm phần và độ chính xác yêu cầu. Nhìn chung bình
qn từ 10 ÷ 15 ha cần điều tra thì đặt một ơ 15 tiêu chuẩn. Diện tích ơ tiêu chuẩn nằm
trong khoảng 500/2500m2 tùy theo mật độ cây trồng, số cây trong ô phải ≥100 cây. Cụ
thể đối với lồi cây bạch đàn có mật độ trồng 1600 cây/ha và diện tích trồng là 150 ha,
cho nên đã tiến hành lập 06 ô tiêu chuẩn với diện tích là 2500m2 Hình dạng ơ tiêu
chuẩn tùy theo địa hình mà có thể là hình vng, hình trịn hay hình chữ nhật. Do độ
6
dốc ở khu vực tương đối lớn nên tiến hành lập ơ tiêu chuẩn hình vng có kích thước
50m x 50m. Vị trí ơ tiêu chuẩn phải đảm bảo tính đại diện cho khu vực nghiên cứu. Do
đó, khi bố trí phải chú ý các đặc điểm về địa hình như: Độ cao, hướng phơi; Các đặc
điểm về lâm phần như: Loài cây, tuổi cây, mật độ trồng, độ tàn che, thực bì tầng dưới,
tình hình đất đai. Trong khu vực nghiên cứu ở 2 lâm phần khác nhau. Trên mỗi lâm
phần đặt ơ tiêu chuẩn ở 3 vị trí đó là: Chân đồi, sường đồi và đỉnh đồi. Dụng cụ để lập
ô tiêu chuẩn gồm: Thước dây, cột mốc, phấn đánh dấu. Để xác định ô tiêu chuẩn ta lấy
1 cây làm mốc (Cây làm mốc được đánh phấn), từ cây làm mốc xác định góc vng
bằng việc áp dụng định lý Pitago trong tam giác vng có cạnh là 3cm, 4cm và 5cm.
Sau khi đã xác định được góc vng, ta căng dây đo 2 cạnh là 50m, tại các góc đều
phải xác định các góc vng như trên. Ơ tiêu chuẩn được xác định khi khép góc mà sai
số cho phép nhỏ hơn 1/200.
Để xác định các đặc điểm trong ô tiêu chuẩn, phải kết hợp giữa điều tra thực địa,
phỏng vấn chủ rừng và kế thừa tài liệu của Ủy ban nhân dân xã Phong Phú. Để có Hvn
và D1.3 bình qn, trên mỗi ơ tiêu chuẩn tiến hành đo đại diện 30 cây, chọn cây theo
phương pháp ngẫu nhiên hệ thống. Dụng cụ đo chiều cao của cây là súng bắn chiều
cao; Dụng cụ đo đường kính D1.3 là đo bằng thước kẹp kính. Hướng phơi và độ dốc
dùng địa bản để xác định. Các đặc điểm như: Tuổi cây, mật độ trồng, độ cao, đất đai kế
thừa số liệu từ hồ sơ trồng rừng của chủ rừng.
Biểu 02. Các thông tin thu được tổng hợp vào bảng
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
ƠTC
Ngày đặt ơ
Lồi cây
Vị trí tương
đối
Hướng dốc
Độ dốc
Tuổi cây
Hvn (m)
D1,3 (cm)
Mật độ trồng
(cây/ha)
Độ tán che
Nguồn giống
Thực bì
Thổ nhưỡng
1
2
3
Sườn
Đỉnh
6
7
Cây bạch đàn
Đỉnh
Chân
7
7
4
9
5
6
2.5.3.Tiến hành lựa chọn cây tiêu chuẩn và cành điều tra
Để đảm bảo mỗi lần điều tra 10% tổng số cây trong OTC, tiến hành đánh số thứ
tự các cây trong ô từ 1 đến n cây. Tiến hành chọn cây tiêu chuẩn để điều tra theo
phương pháp ngẫu nhiên hệ thống: Cứ cách 1 hàng điều tra 1 hàng, cách 5 cây điều tra
1 cây, với định kỳ 7 ngày điều tra 1 lần.
Cây bạch đàn thì nên lấy 1 cây tiêu chuẩn điều tra 5 cành theo các vị trí sau:
- Hai cành gốc theo hướng Đơng – Tây.
- Hai cành giữa theo hướng Nam – Bắc.
- Một cành ở giữa.
2.5.4. Xác định các chỉ tiêu trên cây tiêu chuẩn
2.5.4.1. Điều tra sâu hại lá
Trên tất cả các cành đã chọn của cây tiêu chuẩn (cần mô tả cả cách chọn cành
tiêu chuẩn trên cây tiêu chuẩn), tiến hành quan sát, đếm số lượng cá thể của từng loài
sâu hại của mỗi cành theo các giai đoạn phát triển của chúng.
Đối với sâu hại họ ngày đêm như sâu nâu, sâu vạch xám thì tiến hành điều tra
xung quanh gốc cây khoảng từ mặt đất đến chiều cao 1.5m và ở lớp thảm mục lá khô
trên mặt đất. Kết quả thu được ghi vào mẫu biểu 03:
Biểu 03. Điều tra chất lượng, số lượng cây hại lá
STT
Số hiệu OTC:
Người điều tra:
Ngày điều tra
Tuổi cây:
Ký
hiệu
cành
Loài
sâu
Trứng
Số sâu non ở các
tuổi
1
2
3
4
Nhộng
5
Tổng
cành
cây
số
của
Ghi
chú
1
2
3
2.5.4.2. Điều tra côn trùng sống trên cây
Khi điều tra trên cây tiêu chuẩn cần chú ý tới đặc điểm tán cây, chiều cao cây,
đặc điểm sinh học của sâu để chọn mẫu cho thích hợp: Chọn 5-6 mẫu cành phân bố
đều trong tán rồi cắt bằng kéo/dao hay dùng câu liêm sắc để lấy mẫu điều tra. Ước
lượng tổng số mẫu cành của mỗi cây tiêu chuẩn bằng cách đếm số mẫu cành của một
cành cấp 1 (mọc ra từ thân chính) rồi nhân với tổng số cành cấp 1.
8
Trên các cành đã chọn của cây tiêu chuẩn, tiến hành quan sát, đếm số lượng cá
thể của từng loài sâu hại của mỗi cành theo giai đoạn phát triển của chúng. Riêng đối
với nhóm sâu Họ Ngài đêm như: Sâu nâu, sâu vạch xám điều tra xung quanh gốc cây
khoảng từ mặt đất đến chiều cao 1,5m; và ở lớp thảm mục lá khô trên mặt đất. Trên
mỗi cành điều tra của cây tiêu chuẩn, tiến hành điều tra 5 lá theo các vị trí sau: 2 lá ở
gốc cành, 2 lá ở giữa cành và 1 lá ở đầu cành.
- Cách phân cấp mức độ bị hại theo tiêu chuẩn sau:
+ Cấp 0: Lá không bị hại.
+ Cấp I : Phiến lá bị hại < 25% tổng diện tích lá.
+ Cấp II: Phiến lá bị hại từ 26 đến 50% tổng diện tích lá.
+ Cấp III: Phiến lá bị hại từ 51 đến 75% tổng diện tích lá.
+ Cấp IV: Phiến lá bị hại >75% tổng diện tích lá.
Kết quả thu được ghi vào mẫu biểu như sau:
Biểu 04. Điều tra mức độ hại lá của sâu hại
Số hiệu ƠTC:………….. Lồi cây:
Ngày điều tra:………….. Người điều tra:………
STT
cây
tiêu
chuẩn
STT
cành
điều
tra
Mức
độ bị
hại (R
%)
Số lá bị hại ở các cấp
0
I
II
III
Ghi
chú
IV
1
2
…
2.5.4.3. Điều tra sâu hại thân và điều tra xung quanh gốc cây
Trên 5 cành điều tra sâu hại lá, dựa vào các dấu vết hoặc triệu chứng để tính
tổng số cành hoặc tổng số ngọn trong cành điều tra, với sâu hại thân thì đếm tổng số
cây bị hại so với tổng số cây điều tra. Dùng dao cắt tất cả các cành hoặc ngọn bị hại
chè ra để bắt các loại sâu hại hoặc xác định các mức độ bị hại. Kết quả thu được ghi
vào mẫu biểu 05:
Biểu 05. Điều tra thành phần, số lượng và mức độ hại thân cành
9
Số hiệu OTC
Loài cây
Ngày điều tra
Tuổi cây
STT cây
điều tra
Loài
cây
Trứng
Sâu non ở các tuổi
1
2
3
4
Trưởng
thành
Nhộng
Ghi
chú
5
1
…
2.5.4.4. Điều tra côn trùng sống trong đất
Phương pháp xác định ô dạng bản: Trong một ô tiêu chuẩn, điều tra 5 ô dạng bản:
4 ô ở 4 góc và 1 ơ dạng bản ở trung tâm của ơ tiêu chuẩn. Ơ dạng bản phải bố trí nằm
ở gốc của cây tiêu chuẩn với diện tích là 1m2 (1mx1m). Dùng thước để đo xác định ô
dạng bản. Sau đó dùng tay lật lớp thảm tươi, thảm mục trên mặt đất để tìm kiếm các
lồi sâu hại. Tiếp theo dùng 20 cuốc, cuốc từng lớp đất, mỗi lớp sâu 10cm, đất ở mỗi
lớp đưa về một phía khác nhau để tránh nhầm lẫn. Mỗi lớp đất cần xới tơi, bóp nhỏ
hoặc dùng rây đất để tìm kiếm sâu hại. Các mẫu vật của từng lớp phải được ghi chép
riêng. Kết quả thu được ghi vào mẫu biểu như sau:
Biểu 06. Điều tra sâu hại dưới đất
Số hiệu ƠTC:……….. Lồi cây:………..
Ngày điều tra:……….. Tuổi cây:…… Người điều tra:…….
STT
ÔDB
Độ sâu
lớp đất
(cm)
Mức độ bị hại
(R%)
Số lượng sâu
Loài
sâu
Trứng
Sâu
non
Nhộng
Ghi
chú
Sâu
TT
1
2
…
2.6. Phương pháp xử lý số liệu
- Tính mật độ của các lồi sâu hại ở mỗi OTC hoặc ODB qua từng đợt điều tra
theo công thức:
10
Trong đó:
M là mật độ của 1 lồi sâu trong OTC.
Xi là số lượng cá thể của loài sâu hại trên cây điều tra
N là tổng số cây điều tra.
- Xác định tỷ lệ cây có sâu theo cơng thức:
Trong đó:
P% là tỷ lệ cây có sâu
N là tổng số cây tiêu chuẩn điều tra
n Là số cây tiêu chuẩn có sâu
Sau mỗi đợt điều tra ta tính P% trung bình của khu vực nghiên cứu theo cơng thức:
Ptb =
Trong đó:
Ptb là tỷ lệ cây có sâu trung bình của đợt điều tra
Pi là tỷ lệ cây có sâu của OTC thứ i
M là tổng số OTC
Từ chỉ số P% ta xác định được mức độ bắt gặp của các lồi sâu hại
P%>50%:
Phân bố đều
25%≤ P%≤50%:
Phân bố khơng đều
P% < 25%:
Phân bố ngẫu nhiên
- Mức độ hại lá (R%)
Công thức:
R% =
Trong đó:
R% là mức độ hại lá của cây điều tra
ni là số lá bị hại ở các cấp
vi là trị số của cấp hại i (có giá trị 0-4)
N là tổng số lá điều tra của cây tiêu chuẩn
V là trị số cấp bị hại cao nhất (V=4).
- Chiều cao bình qn (Hvn)
Hvn =
- Đường kính bình qn (D1.3)
D1.3. =
- Kiểm tra tính thuần nhất về mật độ
11
Để kiểm tra tính thuần nhất về mật độ sâu hại tại các vị trí có sự khác nhau hay
khơng tơi sử dụng tiêu chuẩn U, khi thấy có sự sai khác về mật độ sâu hại, tôi tiếp tục
kiểm tra tình trạng sản lưng của cây tại các vị trí khác nhau. Từ đó rút ra mối quan
quan hệ giữa sinh trưởng của Bạch đàn và mật độ sâu hại.
2.7. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của các lồi sâu hại chính
Sâu hại chính được xác định là những loài thường xuyên xuất hiện, gây hại lớn
phân bố đều. Để nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của các lồi sâu hại
chính cần phải tiến hành thu thập số liệu về thành phần, mật độ, mức độ gây hại trên
các điểm điều tra, xử lý số liệu thu được trong các đợt điều tra.
Ngồi thơng tin thu được về đặc điểm hình thái của sâu hại thơng qua các đợt
điều tra thì nên cần phải kết hợp với việc kế thừa tài liệu để xác định được đặc điểm
sinh học, sinh thái cơ bản của sâu hại chính.
2.8. Phương pháp đề xuất biện pháp phòng chống
Căn cứ vào đặc điểm sinh vật học cơ bản của các lồi sâu hại chính và tình hình
thực tế tại địa bàn nghiên cứu để lựa chọn ra các biện pháp quản lý (phịng chóng)
thích hợp sẽ quyết định đến việc có khống chế được quần thể sâu hại hay khơng. Phân
tích, đánh giá kết quả điều tra thu được, kết hợp cới kết quả quan sát thực tế, tôi đã
tổng hợp được một số biện pháp phòng trừ sâu hại mà người dân địa phương thực
hiện.
III. KẾT QUẢ DỰ KIẾN
3.1. Thành phần các loài sâu hại Bạch đàn tại khu vực nghiên cứu
Qua xây dựng phương án điều tra, giám sát, nghiên cứu về thành phần sâu hại tai
tượng tại xã Phong Phú huyện Tân Lạc tỉnh Hồ Bình.
Biểu 07. Các lồi sâu hại.
12
STT
1
1.1
1.2
2
2.1
3
3.1
4
4.1.
5
5.1
Tên Việt Nam
Họ Sâu đo
Sâu đo ăn lá
Sâu róm
Họ ngài túi
Sâu kèn nhỏ
Họ bọ hung
Bọ cánh cam
Họ mối đất
Mối
Họ bọ xít
Bọ xít muỗi
…
Tên khoa học
Giai đoạn
Vai trị
Hại lá
Hại lá
Hại lá
3.2. Xác định các lồi sâu chính trên cây Bạch đàn
3.3. Dấu hiệu, đặc điểm hình thái và tập tính của lồi sâu hại chính
3.4. Biến động mật độ của các lồi sâu hại chính
3.5. Đề xuất biện pháp quản lý sâu hại cây Bạch đàn
Tài liệu tham khảo
1. Slide môn “Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh hại”, TS.Bùi Văn Bắc, thuộc Bộ
môn: Bảo vệ thực vật rừng.
2. />3. Giáo trình mơn “Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp” của Nguyễn
Thế Nhã, Trần Công Doanh, Trần Văn Mão, 2001.
4. />
13