Tải bản đầy đủ (.docx) (216 trang)

Giáo án ngữ văn 6 dạy trực tuyến sách kết nối tri thức với cuộc sống cv 4040 (bài 123)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 216 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY ( GIÁO ÁN) DẠY TRỰC TUYẾN
MÔN NGỮ VĂN 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
(LƯU Ý BÀI 1 MÌNH SOẠN 2 VĂN BẢN (VĂN BẢN 1,2 VÀ PHẦN TẬP
LÀM VĂN TỪ BÀI 2 MÌNH SOẠN ĐÀY ĐỦ)
BÀI 1: TÔI VÀ CÁC BẠN
Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(TƠ HỒI)
(Thời lượng 02 tiết)
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại: cốt truyện, nhân vật, lời
người kể chuyện và lời nhân vật.
- Nhận biết được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
- Xác định được chủ đề và ý nghĩa của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra.
2. Phẩm chất:
Nhân ái, khoan dung với người khác; biết trân trọng những giá trị của cuộc
sống.
II. Thiết bị và học liệu:
- Sử dụng tài khoản Microsoft Teams hoặc một số phần mềm khác.
- SGK Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo)
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (thực hiện ở nhà, trước giờ học)
a.)Mục tiêu: HS xác định được một số đặc điểm của truyện đồng thoại, và
bước đầu HS chỉ ra được ngôi kể, tóm tắt được đọan trích Bài học đường đời
đầu tiên; tìm được một số chi tiết thể hiện sự kiêu căng ngạo mạn của Dế Mèn.
Qua sự ra đi của Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra được bài học gì cho bản thân.
b) Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi:

1



PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Đọc Bài 1 trang 11 rong SGK Ngữ văn 6 tập 1 và những tìm hiểu thêm, hoàn
thiện phiếu học tập sau:
Truyện đồng thoại
Đối tượng hướng tới
Nhân vật
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1.
2.

Đọc đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”cho biết văn bản được kể
ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Tóm tắt lại văn bản trong khoảng 7- 10 câu.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Hoàn thành phiếu bài tập sau về nhân vật Dế Mèn.
Ngoại hình

Hành động

Lời nói

Tâm trạng

Nhận xét tính cách Dế
Mèn

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
1. Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra là gì?

2. Qua hình ảnh nhân vật Dế Mèn em rút ra được bài học gì cho bản thân?
c) Sản phẩm:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Truyện đồng thoại
Đối tượng đọc hướng tới Trẻ em
Nhân vật

Thường là loài vật, đồ vật được nhân cách hóa giống như
con người
2


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Văn bản kể theo ngôi thứ nhất – người kể xưng “tơi”
2. Tóm tắt: Văn bản kể về Dế Mèn là một chàng dế cường tráng. Tuy nhiên, cậu
chàng lại có tính kiêu căng, ngạo mạn. Dế Mèn luôn coi thường những người
xung quanh, đặc biệt là Dế Choắt - người bạn hàng xóm gầy gò và yếu ớt. Một
lần, Dế Mèn bày trò trêu chị Cốc khiến cho Dế Choắt phải chịu oan. Choắt bị
chị Cốc mổ đến kiệt sức. Trước khi chết, Choắt khun Dế Mèn bỏ thói kiêu
căng của mình. Dế Mèn vô cùng ân hận và nhận ra bài học đường đời đầu tiên
của mình.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Ngoại hình

Hành động

Lời nói


* Ngoại hình

+ Đạp phanh + Cách xưng
hơ: Xưng hơ
+ Đơi càng: phách
mẫm bóng
+
Nhai là "ta", gọi
Dế Mèn là
+
Vuốt: ngồm
"chú mày"
cứng, nhọn ngoạm,
hoắt
+ Trịnh trọng + Mắng chửi
đưa hai chân DC "có lớn
+ Cánh dài,
lên vuốt râu. mà chẳng có
khơn"
+ Răng đen
+
Đi
đứng
oai
nhánh
+ Lời nhận
vệ
xét về DC:
+ Râu dài
+


khịa,
to
cẩu thả, tuềnh
uốn
cong,
tiếng
với
tất
tồng,
hơi
hùng dũng....
cả mọi người như cú mèo
+ Quát chị + Lời từ chối
Cào Cào
phũ
phàng
3

Tâm trạng

Nhận xét tính
cách DM

+
Hãnh
diện, tự mãn
"tơi lấy là
hãnh diện
với bà con

về cặp râu
ấy lắm", "tôi
tợn lắm, tôi
cho tơi là
giỏi"

Tính cách: Dế
Mèn là một
chàng thanh niên
trẻ trung, u
đời, tự tin nhưng
cũng kiêu căng,
tự phụ, hống
hách, coi khinh
và cậy sức bắt
nạt kẻ yếu.

+ Sợ hãi "tơi
cũng khiếp,
nằm im thít,
hoảng hốt"
+ Ân hận
"anh

chết là tại


+ Ghẹo anh "đào tổ nơng tơi
ngơng
Gọng Vó

thì cho chết" cuồng"
+ Hối lỗi
"tôi biết làm
thế nào bây
giờ"

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
1. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ sớm muộn
cũng rước vạ vào thân.
2. Không nên kiêu căng ngạo mạn, phải biết khiêm tốn
- Cần phải biết yêu thương, giúp đỡ những người kem may mắn hơn mình
- Học tập ở Dế Mèn thói quen rèn luyện và ăn uống tốt để có một sức khỏe
tráng kiện
...................
d)Tổ chức thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn)
HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. GV theo dõi từ xa, kịp thời hỗ trợ nếu HS gặp
khó khăn trong q trình thực hiện nhiệm vụ thơng qua các nhóm Zalo,
Mesenger, phiếu học tập thơng qua các nhóm học tập.
GV Dự kiến trước những khó khăn HS có thể gặp để có phương án giúp đỡ kịp
thời
2. Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (trực tuyến
khoảng 40 phút)
a. Mục tiêu:
Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại: cốt truyện, nhân vật,
- Xác định được ngôi kể.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử
chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
- Rút ra được bài học nhận thức cho bản thân.
4



b. Nội dung:
-Chuẩn bị trình bày bài làm của mình trước lớp
- Chuẩn bị để trình bày về bài làm của mình trước lớp.
- Lắng nghe phần trình bày của các bạn khác, ghi lại những nội dung bạn có
kết quả khác với em và tìm nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.
c) Sản phẩm: HS ghi lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả
khác với mình, đưa ra nhận định kết quả nào đúng và giải thích tại sao. Ví dụ:
- Ngơi kể của truyện là ngôi kể thứ nhất. Tuy nhiên, một số bạn khác lại xác
định đó là ngơi kể thứ hai., thứ ba
Nguyên nhân: một số bạn có kết quả sai do chưa biết cách xác định được dấu
hiệu để nhận biết ngơi kể thứ ba là người kể giấu mình, không xưng “ta”,
“tôi”,..
b. Tổ chức thực hiện:
* GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ dưới hình thức
trị chơi “Vịng quay may mắn”
Thể lệ như sau:
- Lượt 1: Trên màn hình có 4 ơ số tương ứng với 4 câu hỏi. GV gọi tên HS và
trả lời lần lượt theo thứ tự từ câu 1 – 4 (sở dĩ không để hs chọn ô bất kì là vì
GV có ý đồ muốn HS trả lời các câu hỏi theo thứ tự GV đưa ra). GV tiến hành
quay vịng quay may mắn, trên mỗi ơ vịng quay sẽ có ghi những nội dung phần
thưởng, mũi tên khi quay dừng lại ơ nào thì Hs sẽ được nhận phần thưởng theo
nội dung đã ghi trong ơ đó. Khi vòng quay dừng lại, Hs sẽ tiến hành trả lời nội
dung câu hỏi.
- Lượt 2 GV lại tiếp tục tổ chức lại như lượt 1. Mục đích tổ chức quay 2 lượt để
tạo cơ hội cho mỗi câu hỏi ít nhất có 2 HS trình bày kết quả (việc gọi tên HS trả
lời GV cũng nên chuẩn bị sẵn bằng cách kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
trước đó để chọn những bài làm có sự khác nhau để giúp Hs so sánh, đối chiếu
và đưa ra đánh giá cá nhân đâu kết quả nào là phù hợp, kết quả nào chưa phù
hợp)

- Sau khi HS báo cáo xong, GV có thể yêu cầu Hs thảo luận vấn đề sau:
a. Dấu hiệu nào giúp em biết được truyện BHĐĐĐT là truyện đồng thoại?

5


b. Qua những nhận xét đánh giá về tính cách của DM theo em nhận xét nào là
phù hợp? Vì sao?
c. Bài học đắt giá mà Dế Mèn rút ra được ở đây là gì? Tại sao tác giả lại để cho
DM kể lại câu chuyện của mình, điều này có tác dụng gì?
d. Qua câu chuyện của DM em rút ra được bài học gì cho bản thân?
* GV kết luận
a. Là truyện đồng thoại bởi vì nhân vật trong truyện là lồi vật (DM), có tính
cách, suy nghĩ, lời nói, tình cảm giống như con người.
b. GV kết luận như mục sản phẩm (i) và lưu ý HS khi đọc hiểu về nhân vật cần
chú ý đến các chi tiết về đặc điểm như: ngoại hình, lời nói, hành động, tâm
trạng… để từ đó hiểu rõ về tính cách của nhân vật.
c. Bài học đường đời đầu tiên
- Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra sau cái chết của Dế Choắt đó là
thói ngơng cuồng của mình, trêu đùa, khinh thường người khác, thoả mãn niềm
vui cho mình đã gây ra hậu quả khơn lường, phải ân hận suốt đời.
- Việc tác giả sử dụng ngôi kể thứ nhất, cho Dế Mèn tự kể lại câu chuyện của
mình đã khiến câu chuyện trở nên chân thực, khách quan, nhân vật có thể bộc
lộ rõ nhất tâm trạng, cảm xúc của mình khi trải qua.
=> Có thể xem cái chết của Dế Choắt là một bước ngoặt với Dế Mèn vì qua đó
chú đã nhận thức được những sai lầm của bản thân đó là tính kiêu căng, tự phụ.
Với mọi người, Dế Mèn đã nhận thức được sự ích kỉ, coi thường người khác.
d. Bài học cho bản thân
- Qua truyện của Dế Mèn ta thấy Dế Mèn mới lớn, sống trong một thế giới nhỏ bé,
quanh quẩn gồm những người hiền lành nên đã lầm tưởng sự ngơng cuồng là

tài ba của mình, có thái độ kiêu căng, tự phụ, xốc nổi. Đây cũng là những lỗi
lầm
dễ
mắc
phải

những
người
tuổi
mới
lớn.
- Tuy nhiên, trước những lỗi lầm, chúng ta phải biết nhận ra và sửa chữa những
sai lầm mà mình mắc phải, phải tự trọng, biết nghiêm khắc trước những thiếu
sót của mình...
3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (khoảng 30 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học; nhận biết được các dấu hiệu để
nhận diện thể loại văn bản Bài học đường đời đầu tiên.
6


2. Tổ chức thực hiện:
a. GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi trắc nghiệm bằng phần mềm Kahoot.
- HS đăng nhập vào website hoặc tải phần mềm ứng dụng
Kahoot (thực hiện từ trước) để tham gia.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
HS đăng nhập vào website hoặc sử dụng phần mềm ứng
dụng Kahoot để trả lời các câu hỏi.
Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên là của tác giả nào?

A. Tơ Hồi.
B. Thạch Lam.
C. Nguyễn Tn.
D. Võ Quảng.
Câu 2. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào?
A. Đất rừng phương Nam.
B. Dế Mèn phiêu lưu kí.
C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
D. Những năm tháng cuộc đời.
Câu 3. Hai nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai?
A. Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn.
B. Dế Mèn và chị Cốc.
C. Dế Mèn và Dế Choắt.
D. Chị Cốc và Dế Choắt.
Câu 4. Câu nào dưới đây khơng nói về tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí?
A. Đây là tác phẩm đặc sắc và nổi bật nhất của của Tơ Hồi viết về lồi vật.
B. Tác phẩm gồm có 10 chương, kể về những chuyến phiêu lưu đầy thú vị của
Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé.

7


C. Tác phẩm được in lần đầu tiên năm 1941.
D. Tác phẩm viết dành tặng cho các bậc cha mẹ.
Câu 5. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể lại theo lời của nhân vật
nào?
A. Dế Mèn.
B. Chị Cốc.
C. Dế Choắt.
D. Tác giả.

Câu 6. Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?
A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.
B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.
C. Mập mạp, xấu xí và thơ kệch.
D. Thân hình bình thường như bao con dế khác.
Câu 7. Tính cách của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên như
thế nào?
A. Hiền lành, tốt bụng và thích giúp đỡ người khác.
B. Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với tất cả các con vật chung quanh,
C. Hung hăng, kiêu ngạo, xem thường các con vật khác.
D. Hiền lành và ngại va chạm với mọi người.
Câu 8. Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được qua cái chết của Dế
Choắt là gì?
A. Khơng nên trêu ghẹo những con vật khác, nhất là họ hàng nhà Cốc.
B. Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải nhiệt tâm thực hiện, nếu khơng có ngày
mình cần thì sẽ khơng có ai giúp đỡ.
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm
muộn rồi cũng mang vạ vào thân.
D. Cần đối xử với mọi người thân thiện, hòa nhã, tránh thái độ xem thường
người khác.
Câu 9. Trước khi chết, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn những gì?
8


A. Thói kiêu căng, hống hách chỉ mang lại điều xấu, phải sống thân ái,
đoàn kết với mọi người xung quanh.
B. Ở đời không nên xem thường người khác, cần tơn trọng người khác như
chính bản thân mình.
C. Cần phải báo thù cho Choắt.
D. Không nên trên ghẹo người khác.

Câu 10. Giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên thể hiện ở điểm nào?
A. Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động.
B. Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn.
C. Ngơn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
D. Cả ba câu A, B và C.
c) GV tổ chức báo cáo và thảo luận và kết luận:
- Sau khi HS hoàn thành việc trả lời các câu hỏi, GV căn cứ vào kết quả HS
vừa đạt được để nhận xét.
- GV giao cho HS hoàn thiện phiếu học tập

Những điều em nhận biết và làm được

Những điều em cịn băn khoăn

……………………………………

……………………………………

……………………………………

……………………………………

……………………………………

……………………………………

- HS suy nghĩ hồn thiện phiếu học tập
- GV gọi một số HS chụp phiếu học tập đã hoàn thành gửi qua cho GV qua
Zalo,Messenger…
- GV chia sẻ màn hình các phiếu học tập đó, gọi HS trình bày và tổ chức cho

HS trao đổi, thảo luận.
- Gv nhận xét, bổ sung những điều học sinh băn khoăn, chốt lại kiến thức
9


4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 5 phút giao nhiệm vụ, thực hiện ở nhà)
a) Mục tiêu:
HS vận dụng các kiến thức, kĩ năng tương tự tình huống/vấn đề đã học để giải
quyết các tình huống trong thực tiễn.
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà: GV cho HS chọn 1 trong 2 nhiệm vụ về nhà:
1/ Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, em hiểu thêm điều gì về lỗi lầm của
những người ở tuổi mới lớn và về thái độ cần có trước những lỗi lầm có thể
mắc phải trong cuộc sống?
2/ Qua trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, em hãy tự dặn bản thân 05 việc nên
làm để có thể trở thành một đứa trẻ tốt. Hãy trình bày những điều đó thành một
bảng ghi chú hoặc một sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS về 1 trong 2 nhiệm vụ ở mục Nội dung.
10


d) Tổ chức thực hiện
- GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc thực
hiện.
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà, HS liên hệ GV nếu cần hướng dẫn hoặc hỗ trợ.
Chụp hình sản phẩm và gửi lên gian triển lãm bài tập của lớp sau khi hoàn
thành.
- GV yêu cầu HS nộp bài qua hệ thống quản lí học tập; GV nhận xét vào bài
làm.
- GV trả bài, chọn một số bài làm tốt của HS để giới thiệu trước lớp vào thời
điểm thích hợp. GV cung cấp đường link dẫn để cả lớp xem được sản phẩm

của nhau.
* GV có thể dùng một số phần mềm hỗ trợ để nhận bài của học sinh:
1. Dùng Padlet.com với những giao diện trưng bày khác nhau.
2. Nộp bài trực tiếp lên hệ thống học trực tuyến phần bài tập. Học sinh đính
kèm ảnh chụp bài viết trong vở.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 1: TÔI VÀ CÁC BẠN.
VĂN BẢN 2:
NẾU CẬU MUỐN CĨ MỘT NGƯỜI BẠN…
(Trích “Hoàng tử bé”)
– Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri–
1. Về năng lực.
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực chuyên biệt:

11


- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Nếu cậu muốn có một người
bạn.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
2. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm
tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của GV
- Kế hoạch bài dạy.
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi.
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh.
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
- GV sử dụng tài khoản google meet được nhà trường cung cấp.
- SGK Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
2. Chuẩn bị của HS:
- HS sử dụng tài khoản google meet được nhà trường cung cấp.
- SGK Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống).
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (thực hiện ở nhà, trước giờ học)
a) Mục tiêu:
- HS chỉ ra được một số thông tin cơ bản về nhà văn Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pêri.
- Nhận biết và chỉ ra được đặc điểm của truyện đồng thoại trong văn bản (cốt truyện,
nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và chỉ ra được ngơi kể.
- Tóm tắt được đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn.

12


- Xác định được bố cục của đoạn trích và tìm hiểu được hồn cảnh nhân vật hồng tử
bé gặp Cáo, cảm hóa và kết bạn với Cáo, chia tay Cáo.
- Tìm hiểu được nghĩa của từ “cảm hóa” trong văn bản và sự thay đổi của Cáo trước
và sau khi được hồng tử bé cảm hóa.
b) Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi:
1. Đọc chú thích thơng tin về tác giả sgk/25 và hồn thiện các phiếu bài tập sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhà văn Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri.
Năm sinh- năm Quê quán
mất

Đặc điểm sáng
tác

Một số tác phẩm chính

2. Đọc văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn” sgk/ 21 và xác định: xuất
xứ, ngơi kể, tóm tắt lại văn bản trong khoảng 5-7 câu.
3. Đọc văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn”, từ “Thế rồi một con cáo
xuất hiện …” đến “mình chưa được cảm hóa” và hồn thành phiếu học tập số 2.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hoàng tử bé và Cáo gặp nhau trong hoàn cảnh nào? Tâm trạng của cả hai ra
sao?
Hoàng tử bé

Cáo

……………………………………………… ………………………………………
..
.
Tâm
trạng
của
cả
…………………………………………………………………..


hai:

…………………………………………………………………………………………
….
4 . Đọc văn bản “Nếu cậu muốn có một người bạn”, từ “ – À! Xin lỗi!- Hoàng
tử bé thốt lên …” đến “bạn ấy trở thành duy nhất trên đời. ” và hoàn thành
phiếu học tập số 3, 4.

13


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: KẾT BẠN

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: CẢM HĨA

Cuộc sống của cáo trước
khi cảm hóa

Cuộc sống của
cáo sau khi cảm
hóa

Cảm nhận của cáo về
bước chân
Cảm nhận của cáo về
đồng lúa mì
Nhận định của cáo về
cuộc sống
5. Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng, cảm xúc của Cáo và hoàng tử bé khi
chia tay nhau. Cáo đã tặng hồng tử bé món q bí mật gì và nhắc nhở hoàng tử

bé ra sao?
Qua cuộc gặp gỡ và kết bạn giữa hoàng tử bé và Cáo em hiểu gì về giá trị của
tình bạn?
c) Sản phẩm:

14


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhà văn Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri.
Năm sinh- Quê quán
năm mất
1900-1944

Lyons,
Pháp

Đặc điểm sáng tác

Một số tác phẩm
chính

nước - Ơng là phi cơng và hầu hết - Hồng tử bé,
các tác phẩm của ông đều lấy - Bay đêm,
đề tài, cảm hứng từ những
chuyến bay và cuộc sống của - Cõi người ta,...
người phi cơng.
-Ngịi bút của nhà văn đậm
chất trữ tình, trong trẻo và
giàu cảm hứng lãng mạn.


*Xuất xứ đoạn trích: trích chương XXI trong tác phẩm “Hồng Tử bé”. Đoạn trích
kể về cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa hoàng tử bé và con cáo trên Trái Đất. Cuộc gặp gỡ
đã mang lại cho cả hai món q q giá.
*Ngơi kể: ngơi thứ ba.
* Tóm tắt đoạn trích:
Hồng từ bé vừa đến Trái Đất thì bắt gặp một vườn hoa hồng rực rỡ màu sắc.
Cậu cảm thấy buồn bã khi nghĩ đến bông hồng duy nhất ở hành tinh của mình. So
với khu vườn này, cậu chỉ có “một bơng hoa tầm thường”. Khi hồng tử bé đang
nằm khóc lóc trên bãi cỏ, một con cáo bỗng xuất hiện và chào hỏi. Hoàng tử bé đã
đề nghị cáo đến chơi với mình. Nhưng cáo từ chối vì nó chưa được cảm hóa. Nó
muốn cậu cảm hóa mình, nhưng hồng tử bé cần phải đi tìm bạn bè và tìm hiểu
nhiều thứ. Cáo nói với cậu nếu muốn có một người bạn thì hãy cảm hóa nó. Và rồi
hồng tử bé đã cảm hóa cáo, họ đã trở thành những người bạn. Cáo khuyên hoàng tử
bé quay trở lại khu vườn hoa hồng để nhận ra bông hồng của cậu là khác biệt. Hoàng
tử bé quay lại chào tạm biệt cáo và nhận được lời khuyên ý nghĩa của cáo về tình
bạn.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hồng tử bé và Cáo gặp nhau trong hoàn cảnh nào? Tâm trạng của cả hai ra
sao?
Hoàng tử bé

Cáo

+ Đến từ một hành tinh nhỏ bé và kì lạ

+ Bị coi là tinh ranh và gian xảo

+ Tâm trạng: Buồn bã và chán nản


+ Tâm trạng: Cô đơn và buồn chán.
15


Tâm trạng:
Cả hai nhân vật đều đang cô đơn, buồn bã.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: KẾT BẠN

Lời đề nghị của Cáo:

Được hồng tử cảm hóa.

Từ “Cảm hóa” xuất hiện số
lần:

Từ cảm hóa xuất hiện 15 lần

Nghĩa của từ “cảm hóa”
trong văn bản:

Cảm hóa là kết bạn, là gắn kết tình cảm với nhau, làm
cho gần gũi nhau hơn.

Mong muốn của Cáo với
hoàng tử bé:

Cáo mong được kết bạn với hoàng tử bé, mong được
quan tâm, gắn bó, được đón nhận, trân trọng, đánh thức
những điều đẹp đẽ, xóa bỏ khoảng cách, định kiến, trở
thành bạn bè, thấu hiểu, yêu thương.


Điều gì ở hồng tử bé khiến
Cáo thiết tha mong được kết
bạn với cậu?

Thái độ, cách nhìn đối với Cáo:
- Lịch sự, thân thiện, khác với nhiều người trên trái đất
vẫn coi cáo là con vật xấu tính, tinh ranh, gian xảo.
- Cái nhìn hồn nhiên, trong sáng, thơ ngây, đầy thiện
cảm, luôn tin cậy và hướng tới phần đẹp đẽ, tốt lành,
khơng bị giới hạn bởi định kiến, hồi nghi.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: CẢM HÓA

16


d) Tổ chức thực hiện:
#1: GV giao cho HS các nhiệm vụ như mục Nội dung và yêu cầu HS nộp lại sản
phẩm chậm nhất vào buổi tối trước giờ học.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. GV theo dõi từ xa, hỏi thăm q trình làm
bài có gì khó khăn để kịp thời hỗ trợ.
#3: HS nộp bài thơng qua hệ thống quản lí học tập. GV theo dõi, hỗ trợ những
HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật.
GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra những bài có kết quả khác
nhau và những tình huống cần đưa ra thảo luận trước lớp.
2. Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn (trực
tuyến, khoảng 60 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyên, nhân vật, người kể

chuyện, lời nhân vật)
-Hiểu được hoàn cảnh diễn ra cuộc gặp gỡ giữa hoàng tử bé và con cáo.
- Hiểu được hoàng tử bé đã cảm hóa Cáo như thế nào và tâm trạng Cáo ra sao
trước và sau khi được hoàng tử bé cảm hóa.
- Ý nghĩa giá trị của tình bạn.
17


b) Nội dung:
- HS chuẩn bị để trình bày về bài làm của mình trước lớp.
- Các em khác lắng nghe phần trình bày của các bạn khác, ghi lại những nội
dung bạn có kết quả khác với em và tìm ngun nhân dẫn đến sự khác nhau đó.
c) Sản phẩm: HS ghi lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả
khác với mình, đưa ra nhận định kết quả nào đúng và giải thích tại sao. Ví dụ:
- Ngơi kể của truyện là ngơi kể thứ ba. Tuy nhiên, một số bạn khác lại xác định
đó là ngôi kể thứ hai, thứ ba.
Nguyên nhân: một số bạn có kết quả sai do chưa biết cách xác định được dấu
hiệu để nhận biết ngôi kể thứ ba là người kể chuyện giấu mình gọi tên nhân vật
bằng tên của họ.
d) Tổ chức thực hiện
(1): GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung.
(2): Một số HS trình bày về bài làm của mình khi được GV chỉ định. Các HS
khác lắng nghe và góp ý bổ sung. GV chỉnh sửa và chốt ý.
(3): GVnhận xét sơ lược về sự giống nhau và khác nhau trong bài làm của cả lớp;
có thể chọn một vài HS báo cáo/ giải thích kết quả bài làm (dựa vào những gì các
em đã nộp để chọn HS theo ý đồ); yêu cầu HS tập trung thảo luận các nội dung
các phiếu học tập 2,3,4 tập trung vào các nội dung sau:
1. Cuộc gặp gỡ giữa hoàng tử bé và Cáo:
? Hoàng tử bé đến từ đâu và gặp cáo trong hoàn cảnh nào?
? Cáo gặp hoàng tử bé trong khi nó đang cảm nhận như thế nào về cuộc sống?

? Cả hai nhân vật khi gặp nhau đều mang tâm trạng gì?
? Từ cuộc gặp gỡ của cáo và hồng tử bé, em có rút ra được kinh nghiệm gì
khi mình gặp gỡ 1 người bạn mới?
2. Kết bạn và cảm hóa:
? Gặp hồng tử bé, cáo có đề nghị gì?
? Từ cảm hóa xuất hiện bao nhiêu lần trong đoạn trích?
? Qua những lời giải thích của cáo, em hiểu cảm hóa nghĩa là gì?
? Vậy, cáo mong muốn điều gì ở hồng tử?
18


? Điều gì ở hồng tử bé khiến cáo thiết tha mong được kết bạn với cậu?
? Tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi trong cảm nhận của cáo về cuộc sống
trước và sau khi được cảm hóa.
3. Hoàng tử bé chia tay cáo:
? Khi chia tay hoàng tử bé, cáo đã có những cảm xúc gì? Những cảm xúc ấy có
khiến cáo hối tiếc về việc kết bạn với hồng thử bé khơng?
? Hồng tử bé đã nhắc lại những lời nào của cáo để cho nhớ? Nêu cảm nhận
của em về ý nghĩa của một trong những lời nói đó.
? Cáo đã chia sẻ với hồng tử nhiều bài học về tình bạn. Em thấy bài học nào
ý nghĩa, gần gũi với mình?
(4): GV kết luận:
1. Ở phiếu học tập thứ nhất các em đều xác định đúng những thông tin về tác
giả như năm sinh, năm mất, quê quán, đặc điểm phong cách sáng tác , đề tài và
các tác phẩm nổi tiếng của tác giả.
2. Ở phiếu học tập 2 đa số các em làm chính xác, biết được hồng tử bé đến từ
một hành tinh khác và vì thất vọng về bơng hoa hồng duy nhất của mình nên
hồng tử bé thấy cơ đơn mong muốn đi đến các hành tinh khác và khi đến hành
tinh Trái đất hồng tử bé muốn tìm con người để kết bạn và tìm hiểu ý nghĩa
của cuộc sống. Cịn Cáo ln bị con người săn đuổi vì Cáo săn gà, con người

săn Cáo nên Cáo ln sợ hãi trốn tránh mọi người, Cáo thật sự cô đơn buồn
chán vì thấy cuộc sống thật đơn điệu. Cả hai gặp nhau trong tâm trạng buồn
chán cô đơn.
3. Ở phiếu học tập 3 đa số các em hiểu được lời đề nghị của Cáo là muốn được
hoàng tử bé cảm hóa, tìm được từ cảm hóa xuất hiện 15 lần trong văn bản,
bước đầu hiểu nghĩa của từ cảm hóa trong văn bản nghĩa là gì. Tuy nhiên mong
muốn của Cáo ở hồng tử bé và vì sao Cáo thiết tha muốn hồng tử bé cảm hóa
mình thì các em tìm hiểu chưa được đầy đủ cịn lúng túng hoặc chưa biết chắt
lọc từ chi tiết để nhận xét khái quát.
- GV nhận xét chốt sản phẩm cho HS:
+ Cáo mong được kết bạn với hoàng tử bé là mong được quan tâm, gắn bó,
được đón nhận, trân trọng, đánh thức những điều đẹp đẽ, xóa bỏ khoảng cách,
định kiến, trở thành bạn bè, thấu hiểu, yêu thương.

19


+ Cáo thiết tha muốn hồng tử bé cảm hóa mình vì Cáo nhận thấy thái độ,
cách nhìn của hồng tử bé đối với mình thật thân thiện, lịch sự, khác với nhiều
người trên trái đất vẫn coi cáo là con vật xấu tính, tinh ranh, gian xảo. Hồng
tử bé có cái nhìn hồn nhiên, trong sáng, thơ ngây, đầy thiện cảm, luôn tin cậy
và hướng tới phần đẹp đẽ, tốt lành, khơng bị giới hạn bởi định kiến, hồi nghi
đối với Cáo.
4. Ở phiếu học tập 4 HS đã tìm được một số chi tiết thể hiện sự thay đổi trong
cảm nhận của cáo về bước chân trước và sau khi được cảm hóa, về cánh đồng
lúa mì trước và sau khi được cảm hóa, về cuộc sống trước và sau khi được cảm
hóa tuy nhiên chưa được đầy đủ, chưa biết chắt lọc chi tiết.
GV bổ sung và kết luận: - Nếu được cảm hóa, cuộc sống của cáo sẽ thay đổi:
từ buồn tẻ, quẩn quanh, sợ hãi trở nên tươi sáng, đẹp đẽ, tràn đầy hạnh phúc
như được chiếu sáng.

- Con cáo sẽ rất vui thích khi được kết bạn với hoàng tử bé và nhận ra được
giá trị của tình bạn.
5. Ở câu hỏi 5 HS cũng đã nhận ra cảm xúc của Cáo khi chia tay hồng tử :Cáo
buồn nhưng khơng hối tiếc vì màu lúa mì làm cáo nhớ hồng tử. Cáo cảm thấy
cuộc sống không buồn tẻ, sợ hãi mà sẽ tốt đẹp hơn và hạnh phúc hơn từ khi làm
bạn với hoàng tử bé.
- HS chưa xác định việc hoàng tử bé nhắc lại những lời của Cáo nhằm mục
đích gì?
Hồng tử bé nhắc lại lời nói của cáo để cho nhớ và hiểu trách nhiệm của mình
đối với những gì mà hồng tử bé cảm hóa: “ Bạn có trách nhiệm mãi mãi với
những gì bạn cảm hóa. Bạn có trách nhiệm với bơng hồng của bạn.”
- Món q Cáo dành tặng hồng tử chính là bài học về cách kết bạn: cần thân
thiện, kiên nhẫn, dành thời gian để cảm hóa nhau. Giá trị của tình bạn mang
đến cho ta niềm vui, hạnh phúc, khiến cuộc sống trở nên phong phú, tươi đẹp.
Đặc biệt là bài học về cách nhìn nhận, đánh giá, trách nhiệm với bạn bè bằng
tình cảm chân thành từ trái tim, biết quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu. sẻ chia,
bảo vệ bạn bè.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 20 phút)

20


a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào làm các bài tập cụ thể nhằm
củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung
1. Đoạn trích kể về nội dung gì? Cho em hiểu gì về cách kết bạn?
2. Hãy dẫn ra các ví dụ cụ thể khi đọc văn bản “Nếu cậu muốn có một người
bạn” (trích “Hoàng tử bé”) của Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri để chứng
minh đây là một chuyện đồng thoại?
c) Sản phẩm

1. Đoạn trích kể về cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa hoàng tử bé và con cáo trên Trái
đất. Cuộc gặp gỡ đã mang lại cho cả hai món quà quý giá đó là tình bạn cao
đẹp giữa hồng tử bé và Cáo.
- Cách kết bạn: Kiên nhẫn, thân thiện, cởi mở, chân thành và nhìn vào điểm tốt
của bạn.
2.
- Là truyện viết cho trẻ em.
- Nhân vật cáo là nhân vật của truyện đồng thoại vì là con vật được nhân hóa,
biết nói chuyện. Nó vẫn mang đặc tính của lồi cáo: săn gà và bị người săn bắt,
nhưng bên cạnh đó, nó mang đặc điểm của con người: có khát khao được kết
bạn, được trân trọng và đón nhận những điều tốt đẹp của bản thân.
d) Tổ chức thực hiện
#1:Trước tiết học sau, GV giao cho HS các bài tập như mục Nội dung; yêu cầu
làm bài tập vào vở và nộp bài thơng qua hệ thống quản lí học tập.
#2:HS làm bài tập. GVtheo dõi, gợi ý và hỗ trợ, giải đáp thắc mắc nếu có.
#3:- GV yêu cầu một số HS trình bày sản phẩm, các HS góp ý, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận:
1/ GV kết luận như mục Sản phẩm
2/ HS được hướng dẫn dựa vào đặc điểm của truyện đồng thoại để đưa ra câu
trả lời. GV gọi 1 HS trả lời, các HS khác bổ sung nếu HS này trả lời chưa chính
xác. GV kết luận: như mục sản phẩm. GV nhấn mạnh muốn xác định một
truyện có phải là truyện đồng thoại không, các em cần phải bám sát vào đặc
điểm của truyện đồng thoại: truyện viết cho lứa tuổi nào, thuộc kiểu nhân vật
21


nào, có được nhân cách hóa hay khơng, nhân vật có mang đặc tính vốn có cũng
như đặc điểm của con người hay không,..

4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 5 phút giao nhiệm vụ, thực hiện ở nhà)

a) Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết nhiệm
vụ thực tiễn.
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà: Thực hành viết kết nối với đọc
? Viết đoạn văn (5-7 câu) miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử
bé.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS về nhiệm vụ ở mục Nội dung.
22


d) Tổ chức thực hiện:
#1: GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc thực
hiện.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
#3: – GV yêu cầu HS nộp bài qua hệ thống quản lí học tập; GV nhận xét vào
bài làm.
– GV trả bài, chọn một số bài làm tốt của HS để giới thiệu trước lớp vào
thời điểm thích hợp.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 11
NĨI VÀ NGHE
KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM
MỤC TIÊU CHUNG BÀI 1
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời
người kể chuyện, lời nhân vật).
- Tình bạn cao đẹp được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ ngữ.

- Biện pháp tu từ so sánh.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân
vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng,
cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
23


- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng
của việc sử dụng từ láy trong văn bản.
- Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB
đảm bảo các bước.
- Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng sự khác biệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
GV Và HS sử dụng tài khoản Zoom. được nhà trường cung cấp.
- SGK Ngữ văn 6 bộ kết nối tri thức
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề để học sinh tìm
hiểu quy trình nói; sử dụng bảng kiểm để đánh giá
c) Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngơn ngữ nói của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Hs trả lời dựa trên trải
- GV: Em đã bao giờ em chia sẻ trải nghiệm nghiệm cá nhân
của em cho người khác nghe chưa?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trả lời
- GV quan sát, lắng nghe
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
24


thảo luận
- HS trình bày trải nghiệm cá nhân
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS


DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị trước
1. Trước khi nói
khi nói
a. Chuẩn bị nội dung nói
Bước 1: Bhuyển giao nhiệm vụ
- GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định mục b. Tập luyện
đích nói, bám sát mục đích nói và đối
tượng nghe.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung
nói bằng cách đọc lại nhiều lần
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo
nhóm, góp ý cho nhau về nội dung,
cách nói.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ

25


×