Phần i
Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc
tăng cờng công tác quản lý nguyên vật liệu
A.Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
1.Khái niệm và phân loại nguyên vật liệu
a.Khái niệm:
Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là quá trình kết hợp hài hoà của ba
yếu tố: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động. Với t cách là đối t-
ợng lao động, nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá trình
sản xuất. Nguyên vật liệu tham gia cấu thành thực thể chính của sản phẩm và
chuyển hoá toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản
xuất kinh doanh.
Giá trị của nguyên vật liệu là một phần giá trị của vốn lu động, do vậy
nó mang đầy đủ đặc điểm của vốn lu động.Trong quá trình tham gia vào sản
xuất, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi về hình thái vật
chất ban đâù để cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm.
b. Phân loại nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu sử dụng trong mỗi công ty thờng rất đa dạng về
chủng loại và mỗi loại lại có những tính năng tác dụng riêng. Chính vì vậy,
để đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả chúng ta
phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu.
1
Nếu căn cứ vào công dụng trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu
đợc chia thành:
-Nguyên vật liệu là những sản phẩm cha qua chế biến công nghiệp
(nh đay ,bông, chè búp) hoặc là sản phẩm của công nghiệp khai thác (nh
quặng, gỗ, đá...) dùng để chế tạo sản xuất trong ngành công nghiệp chế biến.
-Vật liệu: là nguyên liệu đã đợc trải qua một hoặc một số bớc trong
quá trình công nghệ chế tạo công nghiệp (gỗ xẻ là vật liệu, sợi là vật liệu ...)
-Nhiên liệu: là những thứ tạo nhiệt năng nh than đá, củi, xăng
dầu...Thực chất nhiên liệu là một loại nguyên vật liệu phụ nhng do vai trò
quan trọng của nhiên liệu đối với nền kinh tế quốc dân và do yêu cầu kỹ
thuật về bảo quản sử dụng, về đặc tính lý hoá hoàn toàn khác với các loại
nguyên vật liệu phụ khác nên nhiên liệu đợc tách riêng thành một loại.
+Căn cứ vào tính chất sử dụng, nguyên vật liệu đợc chia thành hai
loại:
- Nguyên vật liệu thông dụng: là nguyên vật liệu phổ biến cho các
ngành nh: sắt, thép gỗ
- Nguyên vật liệu chuyên dùng: là những loại nguyên vật liệu dùng
riêng cho từng ngành, từng xí nghiệp nh: tinh bột, hoá chất, bột PVC
+ Căn cứ vào nguồn hình thành ngời ta chia nguyên vật liệu thành:
- Nguyên vật liệu mua ngoài
- Nguyên vật liệu tự sản xuất
2. Vai trò của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất
2
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cấu thành nên quá trình sản
xuất. Nguyên vật liệu là nhân tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, quyết
định trực tiếp đến chất lợng sản phẩm do chúng có đặc điểm sủ dụng là chỉ
dùng một lần và giá trị chuyển hết sang giá trị thành phẩm.
Nguyên vật liệu bao gồm cả nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu
phụ đều ảnh hởng không nhỏ đến quá trình sản suất. Nếu xét về mặt vật chất
thì nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, nếu xét về mặt
giá trị thì tỉ trọng của yếu tố nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu
giá thành, nếu xét về lĩnh vực vốn thì số tiền bỏ ra mua nguyên vật liệu chiếm
một lợng lớn trong tổng số vốn lu động của doanh nghiệp, nếu xét về chi phí
quản lý thì quản lí nguyên vật liệu cần một lợng chi phí tơng đối lớn trong
tổng chi phí quản lý.
B. Những nội dung cơ bản của công tác quản lý nguyên vật liệu
Công tác quản lý nguyên vật liệu là một nội dung quan trọng trong
công tác quản lý doanh nghiệp, nó là thớc đo để đánh giá trình độ quản lý
doanh nghiệp của các cán bộ quản lý.
Nếu công tác quản lý nguyên vật liệu đợc tổ chức không tốt sẽ không
chỉ gây ra sự trì trệ trong sản xuất mà còn tạo ra sự lãng phí rất lớn cho doanh
nghiệp và xã hội.
Để đảm bảo công tác quản lý nguyên vật liệu của nguyên vật liệu của
doanh nghiệp cần thực hiện các công việc sau.
1.Xây dựng và thực hiện các kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu
3
Các doanh nghiệp cần lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu để xác
định toàn bộ nguyên vật liệu cần mua trong năm thông qua các chỉ tiêu sau:
*Lợng nguyên vật liệu cần dùng
*Lợng nguyên vật liệu cần dự trữ.
*Lợng nguyên vật liệu cần mua sắm.
a.Lợng nguyên vật liệu cần dùng.
Lợng nguyên vật liệu cần dùng là lợng nguyên vật liệu cần thiết để sản
xuất ra một khối lợng sản phẩm theo kế hoạch một cách hợp lý và tiết kiệm
nhất. Lợng nguyên vật liệu cần dùng phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản
xuất sản phẩm cả về mặt hiện vật và giá trị, đồng thời doanh nghiệp cũng cần
phải tính đến nhu cầu vật liệu để chế thử sản phẩm mới. Lợng nguyên vật liệu
cần dùng không thể tính chung chung mà phải tính cho từng loại nguyên vật
liệu theo chủng loại, quy cách. Tính toán nguyên vật liệu phải dựa trên cơ sở
định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của mỗi loại sản phẩm, nhiệm vụ sản
xuất, chế thử sản phẩm mới và sửa chữa trong kỳ kế hoạch.
Để tính toán lợng nguyên vật liệu cần dùng ta có thể áp dụng công
thức tính toán sau:
Vcd= [(SixDvi)+(PixDvi)-Pdi]
Trong đó:
Vcd: Là lợng nguyên vật liệu cần dùng
Si:Là số lợng sản phẩm i kỳ kế hoạch
4
Dvi: Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm i
kỳ kế hoạch.
Pi: Số lợng phế phẩm cho phép của sản phẩm i kỳ kế hoạch.
Pdi: Lợng phế phẩm dùng lại của sản phẩm i.
b.Xác định lợng nguyên vật liệu cần dự trữ
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục, đạt hiệu quả
kinh tế cao cần phải có một lợng nguyên vật liệu dự trữ hợp lý. Lợng nguyên
vật liệu dự trữ hợp lý vừa đảm bảo sự liên tục cho quá trình sản xuất vừa
tránh ứ đọng vốn ảnh hởng đến tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả sử dụng
vốn. Dự trữ nguyên vật liệu hợp lý cũng có nghĩa là tiết kiệm chi phí quản lý
nguyên vật liệu nh chi phí về bảo quản nhà kho, bến bãi, chi phí phát sinh do
chất lợng nguyên vật liệu giảm, do giá thị trờng giảm.
Lợng nguyên vật dự trữ là lợng nguyên vật liệu tồn kho hợp lý đợc quy
định trong kế hoạch để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên
tục, bình thờng. Căn cứ vào công dụng, tính chất của nguyên vật liệu, nguyên
vật liệu dự trữ đợc chia làm ba loại.
* Dự trữ thờng xuyên
* Dự trữ bảo hiểm
* Dự trữ theo mùa
c.Xác định lợng nguyên vật liệu cần mua sắm
Xác định chính xác lợng nguyên vật liệu cần mua sắm giúp cho việc
xây dựng kế hoạch vốn lu động đợc hợp lý hơn do chi phí về mua sắm
5
nguyên vật liệu chiếm đa phần trong vốn lu động. Lợng nguyên vật liệu cần
mua trong năm phụ thuộc vào các yếu tố sau:
* Lợng nguyên vật liệu cần dùng
* Lợng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ
* Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ
Công thức xác định nguyên vật liệu cần mua sắm nh sau:
Vc=Vcd+Vd2-Vd1
Trong đó:
Vc: Lợng nguyên vật liệu cần mua
Vcd: Lợng nguyên vật liệu cần dùng
Vd1: Lợng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ
Vd2: Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ
d. Kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu
Sau khi xác định dợc lợng nguyên vật liệu cần dùng, cần dự trữ và cần
mua trong năm, chúng ta phải xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật
liệu.Xây dựng kế hoạch này nghĩa là xác định số lợng, chất lợng, thời điểm
mua của mỗi lần xác định số lần mua trong năm.
Khi kế hoạch tiến độ mua nguyên vật liệu đợc xác định hợp lý sẽ giúp
doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn, đảm bảo dự trữ hợp lý về số lợng, chất l-
ợng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
6
2.Tổ chức mua sắm nguyên vật liệu
a.Tìm kiếm nhà cung cấp
Đối với mỗi doanh nghiệp, việc tìm kiếm đợc một nhà cung cấp tin cậy
có thể cung ứng lợng vật t có chất lợng cao, giá cả phải chăng sẽ giúp cho
công ty giảm đợc chi phí về nguyên vật liệu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Các công ty nên tìm kiếm nhiều nhà cung cấp điều này không những
tránh đợc độc quyền trong việc cung cấp nguyên vật liệu mà còn làm cho các
nhà cung ứng phải cạnh tranh để bán nguyên vật liệu, nh vậy công ty sẽ mua
đợc với giá u dãi hơn.
b)Ký hợp đồng
Ký hợp đồng là một công việc quan trọng trong công tác mua sắm
nguyên vật liệu.
Hợp đồng phải đợc ký kết theo đúng quy định của pháp luật.
Phải có đầy đủ các điều khoản, các thoả thuận,nội dung hợp đồng phải
rõ ràng, chính xác về số lợng, chủng loại, chất lợngvật t, phơng thức vận
chuyển, giao nhận, thanh toán...
Hợp đồng sau khi đã ký là một văn bản mang tính pháp lý để quy định
trách nhiệm khi có phát sinh tranh chấp do vậy cần ký kết một hợp đồng
phải thận trọng, phải có những ngời có trình độ xem xét và quyết định ký.
3.Tổ chức vận chuyển và tiếp nhận nguyên vật liệu.
7
Sau khi ký hợp đồng mua nguyên vật liệu, cán bộ quản lý vật t có trách
nhiệm tổ chức vận chuyển đợc ký kết. Do bên mua chịu trách nhiệm. Nếu ph-
ơng tiện là của doanh nghiệp hay đi thuê đều phải khoán chi phí vận chuyển
phải kiểm tra về số lợng, chất lợng khi nhận vật t.
Tiếp nhận nguyên vật liệu là bớc chuyển giao trách nhiệm giữa bộ
phận mua, vận chuyển với bộ phận quản lý nguyên vật liệu trong nội bộ
doanh nghiệp, nó còn là cơ sở để hạch toán chính xác chi phi lu thông và giá
cả nguyên vật liệu.Tổ chức tiếp nhận tốt sẽ giúp cho thủ kho nắm chắc đợc
số lợng, chất lợng và chủng loại nguyên vật liệu, phát hiện kịp thời tình trạng
của nguyên vật liệu, hạn chế nhầm lẫn tham ô, thất thoát.Tổ chức tiếp nhận
phải thực hiện tốt hai nhiệm vụ sau:
Tiếp nhận chính xác số lợng, chủng loại và chất lợng nguyên vật liệu
theo đúng quy định trong hợp đồng, hoá đơn, phiếu giao hàng, phiếu vận
chuyển và thời gian giao hàng.
Đảm bảo chuyển nhanh chóng nguyên vật liệu từ điểm tiếp nhận vào
kho tránh h hỏng, mất mát.
Để thực hiện tốt hai nhiệm vụ đó khi tiếp nhận phải thực hiện đầy đủ
các thủ tục sau:
Khi nguyên vật liệu tiếp nhận phải có đủ các giấy tờ hợp lệ.
Mọi nguyên vật liệu phải qua thủ tục kiểm nhận và kiểm nghiệm xác
định chính xác số lợng (cân, đong, đo, đếm), chất lợng, chủng loại.Sau khi
kiểm tra phải có biên bản xác nhận khi tiếp nhận thủ kho phải khi rõ số thực
8
nhận theo đúng chủng loại, kích cỡ, chất lợng của từng loại vật t, cùng với
ngời giao hàng ký vào phiếu nhập kho và bộ phận kí vào sổ giao chứng từ.
4.Tổ chức quản lý nguyên vật liệu trong kho
Để đảm bảo toàn vẹn về số lợng, chất lợng nguyên vật liệu ngăn chặn
mất mát, h hỏng cần phải tập trung dự trữ nguyên vật liệu trớc khi đi vào sản
xuất. Nơi tập trung dự trữ đó là kho, kho không chỉ là nơi dự chữ bảo quản
nguyên vật liệu mà còn là nơi dự trữ thiết bị máy móc trớc khi sản xuất, tập
trung thành phẩm trớc khi tiêu thụ. Chính vì vậy trong doanh nghiệp có nhiều
loại kho khác nhau để phù hợp với từng đối tợng dự trữ.
Nếu căn cứ vào công dụng của kho, ta có thể chia thành: Kho nguyên
vật liệu chính, kho nguyên vật liệu phụ, kho nhiên liệu, kho nửa thành phẩm,
kho công cụ dụng cụ...
Nếu căn cứ vào địa điểm và phơng pháp bảo quản, ta có thể chia thành:
Kho trong nhà và kho ngoài trời.
Bên cạnh đó doanh nghiệp còn có thể có các kho đi thuê ngoài để dự
trữ, tập trung vật liệu máy móc ... Đối với các kho đi thuê này cần phải kí hợp
đồng với ngời cho thuê về các mặt nh giá cả, về việc trông coi, bảo
quản...Cần quan tâm đến chất lợng nhà kho sao cho không gây ảnh hởng đến
chất lợng nguyên vật liệu.
Ngời làm công tác quản lý nguyên vật liệu cần quan tâm đến hệ thống
kho bãi, xác định vị trí đặt kho hợp lý sao cho chi phí vận chuyển đến nơi sản
xuất là tối u; đảm bảo hạ thấp chi phí bảo quản toàn vẹn về số lợng, chất lợng
nguyên vật liêu, nắm vững lợng nguyên vật liệu trong kho tại mọi thời điểm,
9
sẵn sàng cấp phát kịp thời phục vụ sản xuất, đảm bảo việc xuất, nhập, kiểm
kê.
Để đảm bảo tốt công tác trên, nội dung chủ yếu của công tác bảo quản
là:
- Cán bộ quản lý kho phải có hệ thống sổ sách theo dõi rõ ràng, luôn
luôn nắm vững số lợng, chất lợng đối với từng loại nguyên vật liệu để làm cơ
sở cho việc lập kế hoạch tiến độ mua.
- Bảo đảm nguyên vật liệu: nguyên vật liệu sau khi sắp xếp phải bảo
quản theo đúng quy định.
- Xây dựng và thực hiện tốt nội quy bảo quản, nội quy về nhập xuất
nguyên vật liệu, nội quy về an toàn trong bảo quản.
5.Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu
Cấp phát nguyên vật liệu nghĩa là chuyển nguyên vật liệu từ nơi bảo
quản, dự trữ hoặc trực tiếp sau khi mua kịp thời cho các bộ phận sản xuất
giúp cho bộ phận sản xuất có thể tận dụng triệt để, tận dụng hiệu quả công
suất thiết bị và thời gian lao động của công nhân. Cấp phát nguyên vật liệu
kịp thời góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm,
tiết kiệm nguyên vật liệu dẫn đến hạ giá thành sản phẩm. Không chỉ vậy, tổ
chức tốt công tác cấp phát nguyên vật liệu còn là điều kiện tốt để thực hiện
chế độ trả lơng theo sản phẩm và chế độ hạch toán kinh tế trong nội bộ doanh
nghiệp.
Có 2 hình thức tổ chức cấp phát nguyên vật liệu nh sau:
10
- Cấp phát theo yêu cầu của bộ phận sản xuất: Theo hình thức này các
phân xởng và bộ phận sản xuất gửi yêu cầu về lợng vật t lên phòng vật t. Đối
chiếu theo yêu cầu đó và lợng vật t trong kho dựa trên hệ thống định mức và
nhiệm vụ đợc giao, phòng vật t lập phiếu cấp phát cho các bộ phận sản xuất
lên kho lĩnh nguyên vật liệu.
-Cấp phát theo hạn mức (theo tiến độ kế hoạch ): căn cứ vào hệ thống định
mức tiêu dùng nguyên vật liệu, căn cứ vào số lợng, chủng loại sản phẩm đã
xác định trong kế hoạch và tiến độ sản xuất. Phòng vật t lập phiếu cấp phát
hạn mức giao cho các bộ phận sản xuất.
Ngoài hai hình thức cấp phát trên, trong thực tế còn có hình thức Bán
nguyên liệu, mua thành phẩm, Đây là bớc phát triển cao của công tác quản
lý nguyên vật liệu nhằm phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong các
bộ phận sử dụng vật t, đảm bảo hạch toán chính xác, hạn chế h hỏng mất mát
vật t trong khâu sử dụng.Tuy nhiên, hình thức này đòi hỏi cán bộ quản lý vật
t, các nhân viên kinh tế phân xởng phải có năng lực và trình độ quản lý.
6.Thanh quyết toán nguyên vật liệu
Thanh quyết toán nguyên vật liệu là việc bộ phận quản lý nguyên vật
liệu và bộ phận sử dụng đối chiếu, so sánh giữa lợng nguyên vật liệu các đơn
vị nhận về với lợng sản phẩm giao nộp để biết đợc kết quả của việc sử dụng
nguyên vật liệu của các đơn vị sản xuất.
Dựa vào kết quả của công tác thanh quyết toán nguyên vật liệu, chúng
ta thực hiện việc hạch toán và đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu,
xem xét đợc tính hợp lý, tiết kiệm việc sử dụng nguyên vật liệu, đảm bảo
11
hạch toán đầy đủ, chính xác vào giá thành; xem xét lại định mức, đánh giá
nên giữ lại định mức đó hay thay đổi.
Thanh quyết toán nguyên vật liệu phải làm rõ đợc các vấn đề sau:
- Lợng nguyên vật liệu nhận đợc trong tháng hoặc quý
- Lợng nguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm
- Lợng nguyên vật liệu làm ra sản phảm hỏng, kém chất lợng
- Lợng nguyên vật liệu còn tồn đọng
- Lợng nguyên vật mất mát hao hụt
- Đánh giá chung tình hình sử dụng nguyên vật liệu
7.Các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản lý nguyên vật liệu
Để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguyên vật liệu thì việc tính
toán các nhân tố ảnh hởng tới tình hình quản lý nguyên vật liệu là một tất
yếu:
- Nhân tố về các chính sách của nhà nớc: mọi cá nhân và thành phần
kinh tế đều có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật vì vậy các chính sách của nhà nớc
luôn là kim chỉ nam cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà nớc quản lý
vĩ mô mọi hoạt động của nền kinh tế. Chính vì vậy, mọi chính sách có liên
quan của nhà nớc đều ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của
doanh nghiệp nói chung và việc quản lý nguyên vật liệu nói riêng: ví dụ
những mặt hàng, những nguyên vật liệu cấm nhập khẩu thì phải tìm kiếm thị
trờng trong nớc, mức giá trần của một loại sản phẩm do nhà nớc quy định sẽ
ảnh hởng đến việc tổ chức quản lý sử dụng nguyên vật liệu ...
12
- Nhân tố về tài nguyên thiên nhiên: nguồn tài nguyên thiên nhiên
phong phú sẽ tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, tạo ra lợi thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp.Vì vậy nguồn nguyên vật liệu xa hay gần, nhiều hay ít đều
ảnh hởng đến việc định vị doanh nghiệp và việc cung ứng nguyên vật liệu
cho hoạt động của doanh nghiệp.
- Trình độ, đạo đức của cán bộ quản lý nguyên vật liệu: trình độ đạo
đức của cán bộ làm công quản lý nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến công
tác quản lý vật t ở tất cả mọi khâu: trình độ của cán bộ thu mua kém dẫn đến
chất lợng của nguyên vật liệu có thể thấp mà vẫn phải mua với giá cao, đạo
đức của thủ kho kém dẫn đến thất thoát nguyên vật liệu ...
- Các nhân tố về trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật của ngời lao động:
con ngời luôn luôn là chủ thể, là trung tâm của mọi hoạt động, để sử dụng
hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ quản lý
mà còn chịu ảnh hởng của trình độ tay nghề, ý thức của ngời công nhân trực
tiếp sản xuất. Chính vì vậy, ngời làm công tác quản lý cần quan tâm đến việc
giáo dục, bồi dỡng cho ngời lao động không chỉ về chuyên môn, nghiệp vụ
mà còn về ý thức trách nhiệm, kỷ luật lao động.
Ngoài những nhân tố chủ yếu trên, tuỳ thuộc vào tính chất sản xuất
của mỗi doanh nghiệp mà việc quản lý nguyên vật liệu còn chịu ảnh hởng
của nhiều nhân tố khác nh: khí hậu, lạm phát, sự xuất hiện các vật liệu thay
thế...
13
C.Tăng cờng công tác quản lý nhằm sử dụng tiết kiệm
nguyên vật liệu
1. Thực chất của việc sử dụng hợp lý ,tiết kiệm nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành chính nên thực thể sản phẩm do
vậy sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu thực chất chính là góp phần lớn
nhất làm hạ giá thành sản phẩm, nhằm duy trì khả năng cạnh tranh, tăng lợi
nhuận của doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội.
2. ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu
Lợng nguyên vật liệu sử dụng hàng năm trong các doanh nghiệp rất
lớn và ngày càng tăng theo quy mô sản xuất, nếu sử dụng hợp lý tiết kiệm
nguyên vật liệu thì với một lợng nguyên vật liệu nh trớc chúng ta có thể sản
xuất ra một lợng sản phẩm lớn hơn. Nh vậy, chúng ta có thể giảm chi phí về
vốn dự trữ nguyên vật liệu, vốn nhập khẩu nguyên vật liệu, chi phí lãi vay ...
Sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu là một biện pháp cơ bản để
tăng số lợng sản xuất, tăng chất lợng sản phẩm, góp phần vào việc giảm nhu
cầu về vốn dự trữ nguyên liệu, vốn nhập khẩu nguyên liệu, tiết kiệm ngoại tệ.
Trong cơ cấu giá thành sản phẩm, chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ
trọng lớn (khoảng từ 60-80%), cho nên sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên
vật liệu là phơng hớng chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm.
Bên cạnh những lợi ích do tiết kiệm và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu
mà công ty có đợc, thì việc này còn đem lại hiệu quả lớn cho xã hội. Tiết
14
kiệm nguyên vật liệu là tiết kiệm lao động sống, tiết kiệm chi phí xã hội, góp
phần bảo vệ môi trờng.
3. Một số biện pháp nhằm sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu
Để có thể khai thác triệt để khả năng sử dụng tiết kiệm và hợp lý
nguyên vật liệu thì chúng ta phải dựa trên cơ sở phân tích một cách khoa học
tình hình sử dụng nguyên vật liệu để đề ra đợc những biện pháp cụ thể phù
hợp với doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
-Tăng cờng công tác quản lý nhằm xoá bỏ hao hụt, mất mát.
Khi trong công ty có hao hụt, mất mát nguyên vật liệu cần điều tra,
xem xét rõ ràng nguyên nhân phát sinh. Nếu hao hụt mất mát là do nguyên
nhân khách quan nh thời tiết, máy móc, thiết bị ...thì cần nhanh chóng tìm
biện pháp khắc phục. Nếu là nguyên nhân chủ quan thì doanh nghiệp cần có
các biện pháp nhằm giáo dục, nâng cao trách nhiệm của cán bộ công nhân
viên chức. Doanh nghiệp cần xây dựng chế độ động viên khen thởng cả về
vật chất lẫn tinh thần cho cá nhân, đơn vị có thành tích, kỷ luật nghiêm
những ngời vô trách nhiệm hoặc có hành vi gian lận bằng các biện pháp hành
chính.
- Tăng tốc độ luân chuyển nguyên vật liệu:
Muốn sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu chúng ta cần quan
tâm đến việc luân chuyển nguyên vật liệu ở cả 2 khâu: khâu dự trữ và sản
xuất. Để tổ chức tốt việc luân chuyển nguyên vật liệu cán bộ quản lý nguyên
vật liệu cần chú ý đến việc tính toán các định mức sản xuất, mức dự trữ; cần
15
chú trọng nâng cao năng suất lao động để có thể đẩy mạnh tốc độ luân
chuyển nguyên vật liệu, hạn chế tối đa tình trạng ứ đọng vốn.
-Không ngừng giảm bớt phế liệu, phế phẩm, hạ thấp định mức tiêu
dùng nguyên vật liệu.
Muốn vậy, các doanh nghiệp cần tập chung giải quyết các vấn đề:
Tăng cờng công tác cải tiến kỹ thuật, ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất,
nâng cao trình độ lành nghề cho công nhân, xây dựng và hoàn thiện hệ thống
định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, xây dựng và thực hiện nghiêm chỉnh chế
độ bảo quản, sử dụng và sửa chữa máy móc, thiết bị, coi trọng việc tổ chức
hạch toán nguyên vật liệu và phế phẩm; áp dụng chế độ khuyến khích lợi ích
vật chất trong việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu... Ngoài ra
cần phải đặc biệt coi trọng những biện pháp để giảm mức tiêu dùng nguyên
vật liệu trong khâu thiết kế và công nghệ.
4.Những chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng nguyên vật liệu.
Các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau sẽ sử dụng các chỉ tiêu
đánh giá khác nhau. Các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến nh luyện kim,
đờng, ép dầu, đồ hộp ....thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Hệ số chất có ích
trong nguyên liệu (H1)
=
Trọng lợng chất có ích trong nguyên liệu
Trọng lợng nguyên liệu
Hệ số sử dụng
chất có ích (H2)
=
Trọng lợng chất có ích thu đợc
Trọng lợng chất có ích có trong nguyên liệu
+Hệ số thành phẩm (H3)
16
H
3
=H
1
x H
2
Đối với các doanh nghiệp khác nh cơ khí, may mặc, gỗ, da ... ngời ta sử dụng
chỉ tiêu:
+Hệ số sử dụng nguyên liệu (H
sd
):
H
sd
=
Trọng lợng của sản phẩm
Trọng lợng nguyên liệu bỏ vào
Hệ số này càng gần 1 càng tốt
Ngoài hệ thống các chỉ tiêu trên còn sử dụng các chỉ tiêu sau đây:
Hệ số phế phẩm, hệ số phế liệu, hệ số phế liệu dùng lại... để đánh giá trình độ
sử dụng nguyên vật liệu
17
phần II
Tình hình quản lý nguyên vật liệu tại công
ty Bê tông xây dựng hà nội
i. Giới thiệu chung về công ty :
1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Bê tông xây dựng Hà Nội tiền thân là nhà máy Bê tông đúc sẵn
Hà Nội đợc thành lập 6 tháng 5 năm 1961 theo quyết định số 472/BKT của
Bộ kiến trúc nay là Bộ xây dựng, sau đổi là Công ty liên hợp Bê tông xây
dựng Hà Nội. Từ ngày 1 tháng 6 năm 1996, Công ty liên hơp Bê tông xây
dựng Hà Nội sáp nhập vào Tổng công ty xây dựng Hà Nội và đợc đổi tên là
Công ty Bê tông xây dựng Hà Nội.
Từ ngày thành lập tới nay công ty đã trải qua các giai đoạn phát triển
chính nh sau:
Thời kỳ từ năm 1961 đến 1964:
Nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà Nội là đơn vị sản xuất công nghiệp bê
tông đầu tiên của ngành xây dựng Hà Nội hoàn thành và đi vào sản xuất đúng
vào thời kỳ miền Bắc thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1961
1965). Nhiệm vụ chủ yếu của thời kỳ này là sản xuất các cột điện li tâm,
Panel, tấm mái, ống nớc li tâm phục vụ các công trình dân dụng, công
nghiệp, các tuyến đờng dây tải điện, ống cấp thoát nớc. Sản lợng tăng dần từ
6000 M
3
lên 8000 m
3
, mức tăng trởng là 15%. Nhà máy cung cấp sản phẩm
18
xây dựng nhiều công trình của đất nớc nh nhà máy Thuỷ điện Thác Bà, toà
nhà Quốc Hội, trờng đại học Bách khoa, kinh tế quốc dân.
Thời kỳ từ năm 1965 đến 1975:
Thời kỳ này chia làm hai giai đoạn nhỏ:
Giai đoạn 1965 đến 1972
Đế quốc Mỹ phá hoại Miền Bắc nớc ta bằng không quân, hải quân.
Nhà máy tổ chức lại vừa sản xuất vừa tham gia chiến đấu cùng với nhiệm vụ
sản xuất sản phẩm xây dựng kinh tế, nhà máy sản xuất các tầm Bê tông cho
xây dựng các công trình Quốc phòng phục vụ chiến đấu nh: Sân bay Đa
Phúc, Kép, Sao Vàng, Hoà Lạc, các công sự đờng hầm chiến đấu của bộ đội,
Hầm trú ẩn cho các đồng chí cán bộ cao cấp của Đảng và nhà nớc. Năm 1967
nhà máy bị giặc Mỹ ném bom, sản xuất bị ngng trệ, sản lợng bị tụt xuống
năm 1968 còn 2000m
3
năm 1969 1970 nhà máy vừa sản xuất vừa phục
hồi sản xuất kinh doanh, sản lợng tăng từ 1400m
3
năm 1971.
Giai đoạn 1973 đến 1975
Miền Bắc nớc ta không còn chiến tranh nhà máy lại tiếp tục xây dựng
và sản xuất, tuyển chọn công nhân, chủ yếu sản xuất các cột điện cao hạ thế,
ống cấp thoát nớc, Panel, và các cấu kiện Bê tông khác phục vụ các công
trình xây dựng ở thủ đô Hà Nội nh Công ty cơ khí Đại Mỗ, nhà máy khoá
Minh Khai nhà máy còn vinh dự đợc cử cán bộ công nhân viên tham gia xây
dựng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thời kỳ 1976 đến nay
19
Miền nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống nhất thời kỳ này chia
làm hai giai đoạn.
Giai đoạn 1976 đến 1985
Tốc độ xây dựng ở miền Bắc nớc ta đợc tăng dần nhiệm vụ sản xuất
của nhà máy tăng lên, số lợng công nhân năm 1976 tăng lên là 600 ngời.
Khối lợng sản xuất sản phẩm năm 1976 đạt 16270m
3
. Nhà máy tham gia xây
dựng các công trình nh Khách sạn Thắng Lợi, Bệnh viện nhi Thụy Điển,
cung cấp cột điện cho các tỉnh của miền Bắc, hàng ngàn ống thoát nớc cho
thủ đô Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình mức tăng tr ởng giai đoạn
này là 15% với thành tích đó nhà máy đã đợc nhà nớc tặng thởng huân chơng
Lao động hạng ba.
Giai đoạn năm 1986 đến nay:
Một sự kiện quan trọng giai đoạn này là Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI của Đảng tại Hà Nội (tháng 12 1986) đánh dấu sự nghiệp đổi mới
toàn diện trên toàn đất nớc, trớc hết là kinh tế. Từ đây nền kinh tế hàng hoá
của nớc ta vận hành theo nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần có sự quản lý
của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Cơ chế quản lý mới đòi hỏi nhà máy sản xuất kinh doanh phải tính
toán lỗ lãi nâng cao hiệu quả kinh tế, chấp nhận cạnh tranh sản xuất hàng hoá
và đấu thầu trong xây dựng. Nhà máy gặp không ít khó khăn trong việc
chuyển đổi cơ chế, song bớc đầu đã mang lại khởi sắc. Nhà máy tổ chức sản
xuất tập trung vào hai lĩnh vực chính là sản xuất các sản phẩm công nghiệp
và xây lắp, các sản phẩm nh cột điện, ống nớc, Panel, Bê tông thơng phẩm và
20
cấu kiện khác đã đợc cung cấp tại chân các công trình, cải tạo lới đIện Thành
phố, nông thôn nh Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình, Nam Định, Hải Phòng
Tháng 10 năm 1989, Nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà Nội tách khỏi Tổng
công ty xây dựng Hà Nội trực thuộc Bộ xây dựng. Nhiệm vụ chủ yếu của
Công tylà sản xuất các sản phẩm Bê tông thơng phẩm, vật liệu xây dựng, thi
công các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, thực hiện các dịch
vụ chuyển giao công nghệ, nghiên cứu khoa học, kinh doanh nhà, tạo dựng
sản phẩm mới để đủ sức cạnh tranh với kinh tế thị trờng.
Tháng 4 năm 1995, Công ty liên hợp Bê tông xây dựng Hà Nội về trực
thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội và đổi tên thành Công ty Bê tông xây
dựng Hà Nội. Trong giai đoạn Công ty tập trung đầu t thiết bị máy móc mở
rộng sản xuất đổi mới công nghệ: Đầu t năm trạm trộn bê tông, hai xe bơm
bê tông, mời lăm xe chuyên dùng chở bê tông thơng phẩm, cẩu trục, cẩu tự
hành, xe nâng hàng
Về mô hình tổ chức sản xuất đến nay Công ty đã có chín đơn vị thành
viên hoạt động trong nhiều lĩnh vực bao gồm:
- Xí nghiệp Bê tông đúc sẵn Chèm
- Xí nghiệp kinh doanh vật t và dịch vụ
- Xí nghiệp cơ khí sửa chữa và điện nớc
- Xí nghiệp Bê tông thơng phẩm
- Xí nghiệp xây dựng số 1
- Xí nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn
21
- Xí nghiệp xây dựng và chống thấm chuyên ngành
- Trung tâm nghiên cứu công nghiệp Bê tông nhiệt đới
- Chi nhánh công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh
Trong giai đoạn này, Công ty đã tham gia xây dựng và cung cấp các sản
phẩm cải tạo lới điện, đờng ống cấp thoát nớc cho Hà Nội, Bắc Giang, Hà
Tĩnh, Nghệ An, Nhà máy xi măng Bút Sơn. Cung cấp sản phẩm xây dựng các
công trình lớn nh: Nh khu công nghiệp Nomura, Hải Phòng, Sài Đồng, Nhà
máy ô tô Hoà Bình, Nhà máy xi măng Nghi Sơn, Khách sạn Horison,
Lallvier, Hà Nội Tower. Công ty có nhiều sản phẩm đạt huy chơng vàng về
chất lợng cao nh:
- Sản phẩm cột điện (12/ 6/ 1991)
- Panel hộp (12/ 6/ 1991)
- Dải phân cách đờng bộ (2/ 4/ 1994)
- ống cấp thoát nớc (2/ 4/ 1994)
- Bê tông thơng phẩm (1994)
Để hoà nhập với thị trờng khu vực và thế giới, Công ty đã tổ chức hệ
thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO và đợc cấp giấy chứng nhận ISO
9002
Sau hơn 10 năm đổi mới sản xuất kinh doanh, Công ty Bê tông xây dựng
Hà Nội đều hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch năm sau cao hơn năm trớc, đời sống
cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện.
2. Cơ cấu tổ chức
22
Công ty Bê tông xây dựng Chèm có lực lợng cán bộ công nhân viên là 740
ngời, việc quản lý đIều hành số lợng con ngời đông đảo nh thế là một việc
làm rất quan trọng với mục đích giữ gìn kỉ luật lao động, công việc, khơi dậy
phát huy phẩm chất của mỗi cá nhân tạo nên sức mạnh tập thể, cũng nh việc
liên kết giúp đỡ nhau trong công việc của các thành viên trong công ty. Công
ty đã có đợc cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý chặt chẽ hợp lý. Công ty đã xác
định rõ chức năng nhiệm vụ của các phòng ban mối liên hệ giữa các phòng
ban chức năng. Qua đánh giá năng lực hiệu quả công việc của các thành viên
công ty có sự sắp xếp đúng ngời đúng việc tạo nên guồng máy vận hành nhịp
nhàng hiệu quả theo cơ cấu quản lý trực tuyến chức năng. Trong đó những
cán bộ lãnh đạo chủ chốt của công ty đều là những ngời có trình độ từ đại
học và trên đạI học, họ đều đợc thử thách qua công việc
23
Sơ đồ 1
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Chức năng các phòng ban
2.1.Ban lãnh đạo công ty
GIám đốc Công ty
24
GIám đốc
Phó
GIám
đốc 2
Phó
GIám
đốc 3
P. KInh
tế
Phó
GIám
đốc 1
P. TàI
chính kế
toán
Văn
phòng
P. Dự án
và xây
dựng
P. Quản
lý chất lư
ợng
P. TC
thanh tra
bảo vệ
P. Tổng
hợp
P. Kĩ
thuật
Phân xư
ởng cốt
thép
XN KD
vật tư dịch
vụ
Phân xư
ởng tạo
hình
XN BT thư
ơng phẩm
XN BT
đúc sẵn
Chèm
TT nghIên
cứu BT
nhIệt đớI
XN CK
sửa chữa
đIện nước
Các XN
xây dựng
+ Quan hệ công vIệc : Phụ trách chính.
+ Quyền hạn: ĐIều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty.
+Trách nhIệm trực tiếp phụ trách công tác tIếp thị, công tác tổ chức
lao động tiền lơng, công tác tài chính kế toán, kế hoạch đầu t liên doanh liên
kết, kinh tế đối ngoại, hệ thống quản lý chất lợng.
Phó Giám đốc:
+ Quan hệ công vIệc: Giúp việc cho GIám đốc công ty
+ Quyền hạn: ĐIều hành lĩnh vực xây lắp, thủ trởng cơ quan, đIều
hành công việc chung khi Giám đốc đi vắng.
+ Trách nhiệm: Trực tiếp phụ trách công tác tiếp thị, phụ trách các xí
nghiệp xây lắp, thủ trởng cơ quan Công ty, công tác thi đua khen thởng, bảo
vệ quân sự.
2.2. Phòng Tài chính kế toán
- Phòng Tài chính kế toán có chức năng: Tham mu cho Giám đốc
Công ty, tổ chức triển khai thực hiện công tác tài chính kế toán, thông tin
kinh tế và hạch toán kinh của toàn công ty theo điều lệ, đồng thời kiểm tra
kIểm soát mọi hoạt động kinh tế tài chính của Công ty theo Pháp luật.
- Tổ chức và chỉ đạo công tác tàI chính hạch toán kinh doanh trong
toàn Công ty, phục vụ sản xuất kinh doanh.
2.3. Phòng kinh tế
- Tham mu giúp việc cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực kế hoạch
sản xuất kinh doanh. Xây dựng và triển khai tổ chức kế hoạch sản xuất, bao
gồm kế hoạch ngắn hạn, dài hạn.
-Tham mu xây dựng và tổ chức thực hiện các chIến lợng, kế hoạch
kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.
- TIếp thị và lập dự án tham gia đấu thầu cung cấp sản phẩm đúc sẵn
và Bê tông thơng phẩm
2.4. Phòng tổ chức thanh tra bảo vệ
Tham mu cho Giám đốc về các mặt:
25