Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

GIÁO ÁN MỸ THUẬT 3 ĐAN MẠCH CV 2345 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 69 trang )

Mĩ Thuật lóp 3

Giáo án
Mơn mỹ thuật lớp 3


Mĩ Thuật lóp 3

TUẦN 1
Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Xem tranh thiếu nhi: Đề tài MÔI TRƯỜNG
Ngày soạn: /

/

/

/

I. MỤC TIÊU:
1. Về phẩm chất.
- Chủ đề góp phần bồi dưỡng cho HS biết yêu và gìn giữ vẻ đẹp của thiên
nhiên, cuộc sống. Có tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở HS, cụ thể qua một
số biểu hiện:
+ Thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống khi ta biết giữ gìn vệ sinh mơi
trường và tạo ra được các sản phẩm đơn giản về đề tài: “môi trường”.
+ Biết tơn trọng sản phẩm của mình và các bạn, có ý thức bảo vệ môi trường.
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm, của cuộc sống, của thiên nhiên…
2. Về năng lực.
Chủ đề góp phần hình thành và phát triển ở HS những năng lực sau:
- Năng lực mĩ thuật:


+ Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ. Nhận biết được một số màu sắc,
đường nét thông qua sản phẩm mĩ thuật. HS bước đầu làm quen với tranh thiếu
nhi, hoạ sĩ.
HS nêu được nội dung, mô tả được hình ảnh, nhận biết được vẻ đẹp của bức
tranh theo đề tài “môi trường” thông qua bố cục, đường nét, màu sắc.
+ Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ. Xác định được mực đích sáng tạo,
biết sử dụng yếu tố tạo hình làm lên sản phẩm, biết lựa chọn phối hợp màu sắc
vẽ được bài vẽ với đề tài “môi trường”
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học. Chuẩn bị được đồ dùng học tập và vật liệu học
tập.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập
và nhận xét sản phẩm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, hoạ
phẩm để thực hành để tạo nên sản phẩm.
+ Năng lực tính tốn. Vận dụng sự hiểu biết về các hình khối cơ bản như:
vng ,trịn ,tam giác…
- Năng lực đặc thù khác
+Năng lực ngơn ngữ: Hình thành thông qua các hoạt đọng trao đổi, thảo luận
theo chủ đề.
+ Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử
dụng đồ dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động.


Mĩ Thuật lóp 3

II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:

+ Tranh thiếu nhi vẽ về mơi trường.
+ Bài vẽ của HS.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có).
2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở thực hành( vở bài tập vẽ)
- Bút chì, màu vẽ…
III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu
1.Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm
mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá
2.Kĩ thuật dạy học: Vẽ màu, nặn.
3.Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1: Ổn định lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Lớp trưởng báo cáo

- Kiểm tra sĩ số HS
- Yêu cầu tổ trưởng các tổ kiểm tra sự chuẩn
bị bài học.

- Tổ trưởng báo cáo.

Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu bài
học
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài: “Trái đất
này là của chúng mình”.
- Giới thiệu bài giới thiệu một số đồ dùng,


- Quan sát, lắng nghe.

sản phẩm, tác phẩm thông qua đồ dùng dạy
học.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu,
khám phá Những điều mới mẻ.
1/ Quan sát, nhận biết

+ HS quan sát tranh và trả lời:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
* Xem tranh:
- Cho HS xem bức tranh trong SGK, phát
phiếu HT ghi câu hỏi gợi mở cho các nhóm
thảo luận tìm hiểu về nội dung và vẻ đẹp

* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự
hướng dẫn của GV.


Mĩ Thuật lóp 3

của các bức tranh đó.
*Nội dung trao đổi.
- Tranh vẽ hoạt động gì?
- Tìm những hình ảnh chính, hình ảnh phụ
trong tranh.?
- Hoạt động của các hình ảnh chính,

phụ thế nào, diễn ra ở đâu.?
- Trên tranh có những màu sắc nào?

- Đại diện các nhóm lên trả lời ý
kiến của nhóm mình
+ Các nhóm khác theo dõi, bổ xung.
- Hs lắng nghe.

2/Thực hành, sáng tạo
- Làm việc cá nhân hoặc nhóm
Gợi ý để HS xây dựng ý tưởng của cá nhân, - Thực hiện
nhóm về cách thực hiện sản phẩm thông qua
tác phẩm vừa được thưởng thức bằng một
số câu hỏi gợi mở.
- Gợi ý thêm cách thực hiện:
+ Có rất nhiều nội dung để thể hiện bức
tranh theo chủ đề Vẻ đẹp cuộc sống.
+ Tưởng tượng những hoạt động em và các
bạn đã tham gia cùng nhau ở đâu đó.
+ Vẽ mơ phỏng lại một trong hai bức tranh
mà em vừa được tìm hiểu.
- Yêu cầu HS quan sát hình sgk để tham
khảo về cách mơ phỏng lại hai bức tranh
vừa xem và có thêm ý tưởng sáng tạo cho
sản phẩm của mình.
- GV tóm tắt các bước thực hiện:
+ Vẽ hình ảnh chính.
+ Vẽ hình ảnh phụ, gợi khung cảnh của bức
tranh.
+ Vẽ màu.

Hoạt động 4: Hoạt động trưng bày sản
phẩm và cảm nhận, chia sẻ.
Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm.
Gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi chia
sẻ, học tập lẫn nhau.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến
thức và phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Em muốn nói đến câu chuyện gì trong bức
tranh của mình?
+ Em đặt tên cho tác phẩm của mình là gì?
+ Em thích bức tranh nào của các bạn trong
lớp? Em có nhận xét gì về bức tranh của
bạn?
-Mơi trường có tác dụng như thế đối với con

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và
nêu được cảm nhận về sản phẩm
của mình, của bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của
hoạt động.


Mĩ Thuật lóp 3

người?
+ Gv quan sát từng nhóm.
+ Yêu cầu từng nhóm lên trình bày ý kiến
thảo luận.
- Gv bổ xung.

* GV nhấn mạnh Đề tài môi trường cần
thiết cho con người...
+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là các em tiếp
xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp.
+ Xem tranh cần có những nhận xét riêng
của mình.
GV nhận xét chung giờ học.
- Khen ngợi, động viên những học sinh,
nhóm học sinh có nhiều ý kiến phát biểu
xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh.
*Liên hệ môi trường
-Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và
hướng dẫn HS chuẩn bị.
-Tìm và xem những đồ vật có trang trí
đường diềm.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.

- Học tập, rút kinh nghiệm...

- Lắng nghe và về nhà thực hiện
theo gợi ý của GV.


Mĩ Thuật lóp 3

TUẦN 2
Bài 2: Vẽ trang trí : VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU
VÀO ĐƯỜNG DIỀM
Ngày soạn: /


/

/

/

I. MỤC TIÊU:
1. Về phẩm chất:
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực,
tinh thần, trách nhiệm, yêu thương ở học sinh. Cụ thể qua một số biểu hiện:
+ Quan sát sự đa dạng về hình dáng của các vật dụng, các loại chấm và
nét, sưu tầm các loại vật liệu khác nhau như: nắp chai, cúc áo, tăm bông… để
tạo ra sản phẩm.
+ Biết bảo quản sản phẩm của mình, tơn trọng sản phẩm của bạn và của
người khác làm ra.
+ Không tự ý dùng đồ của bạn.
+ u thích cái đẹp thơng qua biểu hiện sự đa dạng của các nét trong tự
nhiên, trong cuộc sống và trong các tác phẩm mĩ thuật.
+ Biết giữ gìn vệ sinh lớp học như nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác, khơng
để hồ dán dính trên bàn, ghế…
2. Về năng lực: CĐ góp phần hình thành và phát triển ở HS những năng lực:
- Năng lực mĩ thuật:
+ Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: nhận dạng được hình dáng của các
vật dụng, chấm và nét xuất hiện trong cuộc sống và có trong sản phẩm, tác
phẩm mĩ thuật. Nhận ra được sự khác nhau giữa các hình dáng, các nét, gọi
đúng tên: hình trịn, vng, chữ nhật…Nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc... Biết
cách tạo hình theo chủ đề tự chọn.
+ Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: HS tìm hiểu cáh trang trí đường
diềm đơn giản.
Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm,tạo hình được những

sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất nặn hoặc các chất liệu khác.
HS phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh thơng qua trí tưởng tưởng.
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập,
tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn cách tạo chấm và nét để thực hành.


Mĩ Thuật lóp 3

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ học mĩ
thuật, giấy màu, học phẩm hoặc mực bút máy, phẩm nhuộm… để thực hành tạo
nên sản phẩm.
- Năng lực đặc thù khác:
+ Năng lực thể chất: biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với các
thao tác thực hành sản phẩm.
II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên
Sách giáo khoa, sách giáo viên.
1.Giáo viên:
- Giấy A4, giấy màu, màu vẽ, bút chì… hình minh họa.
- Tranh vẽ của học sinh trang trí đường diềm.
- Hình minh họa cách thực hiện.
- Máy tính, máy chiếu ( nếu có)
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở thực hành.( vở bài tập vẽ)
- Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo, đất nặn...
III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu
1.Phương pháp dạy học: Phương pháp thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập,
đánh giá nêu và giải quyết vấn đề,…
2.Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn, động não, tia chớp,…
3.Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1: Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài học của HS.
- Kiểm tra bài cũ về màu sắc.
Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu bài học.
-Thi vẽ nhanh một hình ảnh yêu thích.
- Nhận xét, giới thiệu chủ đề.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám
phá những điều mới mẻ
1/Quan sát, nhận biết
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
u cầu HS nêu tên các đồ vật, hình ảnh được

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Tổ trưởng báo cáo phần
chuẩn bị.
- GV gọi 3 em lần lượt nêu
tên một số màu mà GV yêu
cầu.
- 1, 2 HS thi vẽ trên bảng
- Lắng nghe, mở bài học
- Hoạt động nhóm


Mĩ Thuật lóp 3


trang trí đẹp.
- u cầu HS quan sát hình sgk để tìm hiểu và
nhận ra vẻ đẹp phong phú của các sự vật trong
cuộc sống. HS tìm hiểu cáCh trang trí đường
diềm đơn giản
- GV giới thiệu đường diềm và vai trò,tác dụng
của đường diềm.
-Cho hs quan sát 2 đường diềm hoàn chỉnh và
chưa hoàn chỉnh đồng thời đặt câu hỏi gợi ý.
+ Đây là bài trang trí đường diềm, có 2 bài (hồn
thành và chưa hồn thành).
-Em có nhận xét gì về hai đường diềm trên.
- Có những hoạ tiết nào ở đường diềm?
- Các họa tiết được sắp xếp ntn?
- Những màu nào được vẽ trên đường diềm
- GV tóm tắt:
+ Thiên nhiên và các sự vật trong cuộc sống
quanh ta có vẻ đẹp đa dạng và phong phú. Nhiều
đồ vật có đường nét, màu sắc trang trí đẹp.
- u cầu HS quan sát hình 5.2 để quan sát cách
tạo hình và trang trí.
- GV tóm tắt:
+ Cây cối, con vật, đồ vật...trong cuộc sống
quanh ta có vẻ đẹp phong phú.
+ Chúng ta có thể tạo hình và trang trí cây cối,
con vật, đồ vật bằng nhiều hình thức khác nhau.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

-Hs quan sát 2 đường diềm nhận


xét.
+ Hoạ tiết hoa, lá được cách điệu.
+ Xếp theo nguyên tắc nhắc lại,
xen kẽ…kéo dài thành đường
diềm. Đường diềm trang trí đồ vật
đc đẹp hơn.
+ HS quan sát và trả lời
+ Còn thiếu màu sắc.
+ HS quan sát h3 SGK ( vtv tr 6)

H1

H2

2/ Thực hành, sáng tạo
a.Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để lựa chọn nội
dung hình thức thể hiện sản phẩm
GV y/c HS quan sát h.3. Có thể hướng dẫn mẫu
ở bảng.
Lưu ý: Cách phác trục, phác nhẹ bằng chì.
- Chọn màu thích hợp, màu trong sáng hài hồ.
- GV hướng dẫn tô cả màu nền.
+ Phối hợp các nét to, nhỏ, đậm, nhạt bằng các
màu khác nhau để trang trí.
+ Bổ sung thêm các đường nét trang trí khác cho
sản phẩm sinh động.
+ Hoạ tiết giống nhau nhau tô một màu nền tô
một màu và ngược lại

+ Màu sắc khác nhau về đậm nhạt.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của
hoạt động.

- Vẽ cá nhân
+ HS vẽ tiếp hoạ tiết và tô màu.
+ Dùng nguyên tắc đối xứng.
+ Sử dụng từ 3-4 màu.
+ Vẽ tiếp hoạ tiết ở vở tập vẽ 3


Mĩ Thuật lóp 3

+ Tơ kín màu nền
u cầu mỗi HS tạo dáng, trang trí một sản
phẩm theo ý thích…theo các bước GV đã hướng
dẫn.
- Yêu cầu HS quan sát hình sgk để có thêm ý
tưởng sáng tạo sản phẩm.
- GV đến từng bàn để hướng dẫn.
- Học sinh hoàn thành bài ở lớp.
*Tổ chức trò chơi ghép hoạ tiết tạo thành đường
diềm.(5’)
( Cử đại diện lên tham gia trò chơi)
Hoạt động 4: Tổng kết tiết học
Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức
và phát triển kĩ năng thuyết trình:

+ Em thích bức tranh nào nhất?
+ Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bốcục, màu
sắc, đường nét trang trí trong sản phẩm?
+ Em đã tạo ra hình ảnh gì? Em đã trang trí sản
phẩm bằng những nét gì? Màu sắc như thế nào?
- Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn
bị bài của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm,
liên hệ bài học với thực tiễn.
– Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng
dẫn HS chuẩn bị.
- Quan sát h/dáng, màu sắc một số loại quả.

+ Hai tổ tham gia chơi.

Trưng bày bài tập
- Tự giới thiệu về bài của mình
- Nhận xét bài của bạn
- 1, 2 HS trả lời
- 1 HS nêu nhận xét của mình
- 1, 2 HS nêu
-Lắng nghe có thể chia sẻ suy
nghĩ.


Mĩ Thuật lóp 3

TUẦN 3
Bài 3: Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ ( TRÁI CÂY )
Ngày soạn:


/

/

/

I. MỤC TIÊU:
1. Về phẩm chất.
- Chủ đề góp phần bồi dưỡng cho HS biết u và gìn giữ vẻ đẹp của thiên
nhiên. Có tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở HS, cụ thể qua một số biểu hiện:
+ Thấy được vẻ đẹp của hoa lá, các loại quả, tạo ra được các sản phẩm đơn
giản về quả, cây, hoa, lá…
+ Biết tôn trọng sản phẩm của mình và các bạn.
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm, của thiên nhiên.
2. Về năng lực.
Chủ đề góp phần hình thành và phát triển ở HS những năng lực sau:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ. Nhận biết được một số màu sắc,
hình dáng của một số loại hoa và quả, nhận biết được đặc điểm hình dáng của
hoa, quả… Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây
quen thuộc.
+ Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ. Xác định được mục đích sáng tạo,
biết sử dụng yếu tố tạo hình làm lên sản phẩm, biết lựa chọn phối hợp màu sắc
vẽ được quả và tô màu, nặn được một số loại quả theo ý thích. HS nhận ra và
nêu được vẻ đẹp và đặc điểm của một số loại quả cây trong tự nhiên.
- Năng lực chung:
+ HS thể hiện được sản phẩm quả trái cây bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán giấy
màu theo ý thích.
+ HS tạo hình được sản phẩm trái cây cá nhân tạo kho hình ảnh.
+ Năng lực tự chủ và tự học. Chuẩn bị được đồ dùng học tập và vật liệu học

tập.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập
và nhận xét sản phẩm. Nhận ra và nêu được vẻ đẹp, đặc điểm về hình dáng,
màu sắc của một số loại quả, trái.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, hoạ
phẩm để thực hành để tạo nên sản phẩm.
+ Năng lực tính tốn. Vận dụng sự hiểu biết về các hình khối cơ bản như:
vng, trịn, tam giác…
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Sách học MT lớp 3, một số trái cây quen thuộc của địa phương.
- Hình minh họa cách thực hiện tạo hình trái cây.
* Học sinh:
- Sách học MT lớp 3, hình ảnh một số loại trái cây mà em thích.
- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo, đất nặn..


Mĩ Thuật lóp 3

III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu
1. Phương pháp giảng dạy:
- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, thảo luận
nhóm, luyện tập, đánh giá.
2. Kĩ thuật dạy học :
- Vẽ màu, nặn.
3. Hình thức tổ chức dạy học:
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
IV. Cáchoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài học
của HS.
Kiểm tra bài cũ về màu sắc dường diềm
Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu bài
học.
- Cho HS chơi trị chơi “Chiếc hộp bí
mật”.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Tổ
trưởng báo cáo phần chuẩn bị.
- GV gọi 3 em lần lượt nêu tên
một số màu mà GV yêu cầu.
-HS chơi theo hướng dẫn của GV
- Lắng nghe, mở bài học

- Khuyến khích HS đốn tên bài học và
giới thiệu chủ đề Trái cây bốn mùa.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu,
khám phá Những điều mới mẻ.
1/Quan sát, nhận biết
Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- GV u cầu HS quan sát hình sgk hoặc
các loại trái cây đã chuẩn bị và thảo luận
nhóm về tên gọi, hình dáng, màu sắc...của
các loại trái cây.
- Yêu cầu HS quan sát hình sgk để tìm

hiểu về vẻ đẹp của một số trái cây quen
thuộc trong tranh và sản phẩm tạo hình.
- GV tóm tắt: Nước ta là đất nước có bốn
mùa hoa trái, có rất nhiều loại hoa quả
khác nhau. Mỗi mùa mỗi vùng miền lại có
những loại trái cây có vẻ đẹp về hình
dáng, màu sắc và có hương vị đặc trưng.
2/ Thực hành, sáng tạo
Quan sát và ghi nhớ cách thực hiện vẽ

- Thảo luận, nhận biết được tên gọi,
hình dáng, màu sắc...của các loại trái
cây.
- Biết được vẻ đẹp của một số trái
cây quen thuộc trong tranh và sản
phẩm tạo hình.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của
hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận tìm hiểu, cử đại
diện báo cáo kết quả.


Mĩ Thuật lóp 3

trái cây:
+ Thực hiện thao tác vẽ một số trái cây và
yêu cầu HS quan sát và nêu lại cách GV
đã thực hiện.
+ GV tóm tắt cách vẽ trái cây:

. Vẽ hình dáng bên ngồi của trái cây
. Vẽ thêm chi tiết: Cuống, lá...
. Vẽ màu theo ý thích
+ Gợi ý HS tạo hình trái cây bằng đất nặn.
+ Yêu cầu mỗi HS vẽ hình và vẽ màu một
trái cây yêu thích nhất vào giấy vẽ.
+ Đặt câu hỏi gợi mở để HS tự xây dựng
cách vẽ.
+ GV tóm tắt: Để vẽ được trái cây đẹp, em
cần nắm bắt được đặc điểm hình dáng,
màu sắc, cấu tạo...của loại trái cây đó và
thực hiện vẽ hình rồi vẽ màu theo ý thích.

+ HS quan sát theo hướng dẫn của
GV.
+ HS suy nghĩ và trả lời

- Chọn trái cây yêu thích nhất để vẽ
- Lắng nghe, trả lời theo ý hiểu của
mình
- Ghi nhớ cách làm bài
.

+ So sánh ước lượng kích thước
chiều ngang và chiều cao.

Thực hành, sáng tạo
– Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS)
- Giao nhiệm vụ cho HS:
Yêu cầu HS vẽ hoặc xé dán, nặn trái cây

theo ý thích .Và hợp tác nhóm để sắp xếp
các trái cây đã cắt dán lại thành sản phẩm
chung của cả nhóm.

H2

- Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ HS
thực hành.
– Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận

+ HS quan sát kĩ mẫu.


Mĩ Thuật lóp 3

trong thực hành.

+ Hs làm bài vào vở tập vẽ.

- Đại diện nhóm chia sẻ
- Đại diện nhóm nêu
- Học tập, rút kinh nghiệm...
- Đánh dấu tích vào vở của mình
Hoạt động 4: Tổng kết tiết học

- Ghi lời nhận xét của GV
- Phát huy

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm. - Lắng nghe và về nhà thực hiện theo

Gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi
cảm nhận riêng.
chia sẻ, học tập lẫn nhau.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết
trình:
+ Giữa sản phẩm xé dán và tạo hình đất
nặn của nhóm mình em thích sản phẩm
nào hơn? Tại sao?
+ Trong các trái cây mà các bạn vẽ em
thích nhất trái cây nào? Em hãy mời tác
giả của sản phẩm đó chia sẻ cách làm với
cả lớp?
+ Em hãy chia sẻ và giới thiệu sản phẩm
của nhóm mình với thầy cơ và các bạn?
+ Em sẽ sử dụng sản phẩm của nhóm
mình để làm gì?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm.
– Gợi mở nội dung bài học sau và hướng
dẫn HS chuẩn bị.

TUẦN 3


Mĩ Thuật lóp 3

Bài 4: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
Ngày soạn:


/

/

/

I.MỤC TIÊU:
1. Phẩm chất
* Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, siêng năng
ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện:
- Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn làm ra
- Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm
- Biết sử dụng các vật liệu ....để vẽ hình trường, lớp, cây xanh...
- Yêu mến bạn bè, thầy cô, trường lớp.
2. Năng lực
2.1. Năng lực mĩ thuật.
- HS khai thác được các hình ảnh, hoạt động đặc trưng trong nhà trường để vẽ
được tranh đề tài trường em.
- Nhận biết được hình dáng,vẽ đẹp của ngơi trường thân yêu của mình
2.2. Năng lực chung.
- HS biết cách thực hiện và tạo hình được nhân vật u thích.
- Biết cách tạo hình từ các vật liệu sưu tầm được bằng hình thức vẽ, xé/cắt
dán.
2.3. Năng lực đặc thù khác.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- HS biết cách thực hiện và tạo hình được nhân vật u thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên:
- Sách học MT lớp 3, một số hình ảnh về trường học.
- Hình minh họa hoặc sản phẩm về đề tài trường học.

2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 3,vở tập vẽ
- Màu, giấy, keo, các vật tìm được như vỏ hộp, cành cây khơ...
III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu
1.Phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, luyện tập,…
2.Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn, động não, tia chớp,…
3.Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Mĩ Thuật lóp 3

Hoạt động 1: Ổn định lớp

- Ổn định trật tự, thực hiện theo yêu
GV có thể tạo tâm thế học tập cho HS cầu của GV.
thông qua:
- Tập trung chuẩn bị dụng cụ học tập.
-

GV kiểm tra sĩ số.

- Giới thiệu những đồ dùng học tập
Gợi mở HS giới thiệu những vật liệu, của mình…
đồ dùng,... đã chuẩn bị.

Kích thích HS tập trung vào hoạt động khởi

động.
Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu
- Lớp hát đồng ca
bài học
- Lắng nghe, mở bài học
-Đồng ca bài: Em yêu trường em.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu,
khám phá Những điều mới mẻ
+Hoạt động quan sát, nhận biết
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Tìm hiểu nội dung chủ đề qua trải nghiệm
thực tế:
+ Gợi ý HS liên hệ thực tế, nhớ lại các hình
ảnh về trường học sau đó thảo luận nhóm để
tìm hiểu về đề tài Trường em qua một số
câu hỏi gợi mở.
+ Yêu cầu HS ghi chép và cử đại diện nhóm
báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ GV tóm tắt:
. Quang cảnh trường học thường có cổng
trường, sân trường, các phịng học.
. Các hoạt động thường diễn ra ở trường
như học tập, vui chơi, lao động hay các dịp
kỉ niệm, các ngày lễ, các hoạt động ngoại
khóa...

+ Tìm hiểu cách thể hiện chủ đề qua sản
phẩm:
+ Cho HS quan sát hình ảnh các sản phẩm

tạo hình chủ đề Trường em ở hình sgk và
nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm
tìm hiểu về hình thức, màu sắc, vật liệu tạo
hình sản phẩm.

Hoạt động nhóm
- Quan sát
- Nhớ lại các hình ảnh, thảo luận
nhóm và cử đại diện trình bày, bổ
sung…về chủ đề.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Khắc sâu
- Cổng trường có biển ghi tên trường,
sân có cột cờ, cây, hoa...
- Lễ chào cờ, lễ khai giảng, hội thi,
văn nghệ...

- Quan sát, thảo luận nhóm, cử đại
diện báo cáo.

- Ghi nhớ
- Tiếp thu


Mĩ Thuật lóp 3

- Tiếp thu

+ GV tóm tắt:
. Có thể sử dụng nhiều hoạt động trong nhà

trường để làm hình ảnh vẽ tranh đề tài
trường em.
. Có thể tạo hình sản phẩm bằng cách vẽ, xé
dán, nặn, tạo hình khối ba chiều.
- GV minh họa trực tiếp cách thực hiện:
+ Lựa chọn nội dung, nhân vật, khung cảnh,
chất liệu, hình thức thể hiện sản phẩm.
+ Vẽ, xé, cắt dán, nặn hoặc tạo hình khối ba
chiều các nhân vật, cảnh vật tạo kho hình
ảnh.
+ Sắp xếp hình ảnh, thêm chi tiết tạo sản
phẩm tập thể.
+Thực hành, sáng tạo
- Hoạt động cá nhân:
+ Yêu cầu HS thực hành tạo sản phẩm cá
nhân từ những vật liệu đã chuẩn bị theo sự
phân cơng để tạo kho hình ảnh.
- Hoạt động nhóm:
+ u cầu HS lựa chọn, sắp xếp các sản
phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm tập thể,
tạo không gian, thêm chi tiết cho sản phẩm
sinh động.
Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm.

- Hoạt động cá nhân theo sự phân
công của nhóm.
- Thực hiện
- Hoạt động nhóm
- Liên kết tạo thành chủ đề
- Hội ý dự định giới thiệu sản phẩm

của nhóm mình.
- HĐ cá nhân, nhóm
- Hồn thành bài tập

- Trưng bày sản phẩm
Hoạt động 4:trưng bày sản phẩm và cảm - Tự giới thiệu về sản phẩm của nhóm
nhận, chia sẻ
mình.
- Trả lời, khắc sâu kiến thức bài học
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của
- 1, 2 HS nhận xét
mình, nhóm mình.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến
- Đại diện nhóm báo cáo
thức, phát triển kĩ năng thuyết trình:


Mĩ Thuật lóp 3

+ Em có nhận xét gì về bố cục và màu sắc
trên sản phẩm của nhóm em, nhóm bạn?
+ Nhóm em trình bày nội dung của sản
phẩm bằng hình thức sắm vai, thuyết trình
hay biểu diễn?
+ Nhóm em phân công nhiệm vụ cho các
thành viên như thế nào?
+ Hãy chia sẻ cảm xúc của mình sau quá
trình tạo hình sản phẩm của nhóm?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên

dương, rút kinh nghiệm.

-

- Đại diện nhóm báo cáo
- 1, 2 HS nêu


Mĩ Thuật lóp 3

TUẦN 5
Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN QUẢ
Ngày soạn:

/

/

/

I. MỤC TIÊU:
1. Về phẩm chất.
- Chủ đề góp phần bồi dưỡng cho HS biết yêu và gìn giữ vẻ đẹp của thiên
nhiên. Có tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở HS, cụ thể qua một số biểu hiện:
+ Thấy được vẻ đẹp của các loại quả, tạo ra được các sản phẩm đơn giản về
quả, cây, hoa, lá…
+ Biết tơn trọng sản phẩm của mình và các bạn.
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm, của thiên nhiên.
2. Về năng lực.
Chủ đề góp phần hình thành và phát triển ở HS những năng lực sau:

- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ. Nhận biết được một số màu sắc,
hình dáng của một số loại hoa quả, nhận biết được đặc điểm hình dáng của,
quả… Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen
thuộc.
+ Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ. Xác định được mục đích sáng tạo,
biết sử dụng yếu tố tạo hình làm lên sản phẩm, biết lựa chọn phối hợp màu sắc
nặn được một số loại quả theo ý thích. HS nhận ra và nêu được vẻ đẹp và đặc
điểm của một số loại quả cây trong tự nhiên.
- Năng lực chung:
+ HS thể hiện được sản phẩm quả trái cây bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán giấy
màu theo ý thích.
+ HS tạo hình được sản phẩm trái cây cá nhân tạo kho hình ảnh.
+ Năng lực tự chủ và tự học. Chuẩn bị được đồ dùng học tập và vật liệu học
tập.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập
và nhận xét sản phẩm. Nhận ra và nêu được vẻ đẹp, đặc điểm về hình dáng,
màu sắc của một số loại quả, trái.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, hoạ
phẩm để thực hành để tạo nên sản phẩm.
+ Năng lực tính tốn. Vận dụng sự hiểu biết về các hình khối cơ bản như:
vng, tròn, tam giác…
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Sách học MT lớp 3, một số trái cây quen thuộc của địa phương.
- Hình minh họa cách thực hiện tạo hình trái cây.
* Học sinh:
- Sách học MT lớp 3, hình ảnh một số loại trái cây mà em thích.
- Màu, chì, tẩy, giấy vẽ, giấy màu, keo, kéo, đất nặn..



Mĩ Thuật lóp 3

III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu
1. Phương pháp giảng dạy:
- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, thảo luận
nhóm, luyện tập, đánh giá.
2. Kĩ thuật dạy học :
- Vẽ màu, nặn.
3. Hình thức tổ chức dạy học:
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài học
của HS.
Kiểm tra bài cũ về bài trường em
Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu bài
học.
- Cho HS chơi trò chơi : Thi kể tên các
loại quả .
- Khuyến khích HS đốn tên bài học và

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Tổ
trưởng báo cáo phần chuẩn bị.
- GV gọi 3 em lần lượt nêu tên

một số màu mà GV yêu cầu.
-HS chơi theo hướng dẫn của GV
- Lắng nghe, mở bài học

giới thiệu chủ đề Trái cây bốn mùa. GV
nhận xét, giới thiệu chủ đề
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu,
khám phá Những điều mới mẻ.
1/Quan sát, nhận biết
Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- GV yêu cầu HS các loại trái cây đã
chuẩn bị và thảo luận nhóm về tên gọi,
hình dáng, màu sắc...của các loại trái cây.
- Yêu cầu HS quan sát hình sgk để tìm
hiểu về vẻ đẹp của một số trái cây quen
thuộc trong tranh và sản phẩm tạo hình.
- GV tóm tắt: Nước ta là đất nước có bốn
mùa hoa trái, có rất nhiều loại hoa quả
khác nhau. Mỗi mùa mỗi vùng miền lại có
những loại trái cây có vẻ đẹp về hình
dáng, màu sắc và có hương vị đặc trưng.
2/ Thực hành, sáng tạo
Quan sát và ghi nhớ cách thực hiện vẽ
trái cây:
+ Thực hiện thao tác vẽ và nặn một số trái
cây và yêu cầu HS quan sát và nêu lại cách

- Thảo luận, nhận biết được tên gọi,
hình dáng, màu sắc...của các loại trái
cây.

- Biết được vẻ đẹp của một số trái
cây quen thuộc trong tranh và sản
phẩm tạo hình.


Mĩ Thuật lóp 3

GV đã thực hiện.
+ Gợi ý HS tạo hình trái cây bằng đất nặn
+ Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm.
+ Nặn thành khối có dáng của quả trước.
+ Nắn, gọt dần cho giống với quả mẫu.
+ Sửa hồn chỉnh và gắn, dính các chi tiết
(cuống, lá ...)
+Chọn đất màu thích hợp để nặn quả.
- Giáo viên cho quan sát một số sản phẩm
nặn quả của lớp trước để các em học tập
cách nặn.
+ Yêu cầu mỗi HS nặn hình một trái cây
u thích nhất.
+ Đặt câu hỏi gợi mở để HS tự xây dựng
cách vẽ.
+ GV tóm tắt: Để nặn được trái cây đẹp,
em cần nắm bắt được đặc điểm hình dáng,
màu sắc, cấu tạo...của loại trái cây đó và
thực hiện vẽ hình rồi vẽ màu theo ý thích

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của
hoạt động.


Thực hành, sáng tạo
– Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS)
- Giao nhiệm vụ cho HS:
Yêu cầu HS vẽ hoặc xé dán, nặn trái cây
theo ý thích .Và hợp tác nhóm để sắp xếp
các trái cây đã cắt dán lại thành sản phẩm
chung của cả nhóm.

- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận tìm hiểu, cử đại
diện báo cáo kết quả.
- Chọn trái cây yêu thích nhất để nặn

- Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ HS
thực hành.
– Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận
trong thực hành.

Hoạt động 4: Tổng kết tiết học

- Đại diện nhóm chia sẻ


Mĩ Thuật lóp 3

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm.
Gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi
chia sẻ, học tập lẫn nhau.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu

kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết
trình:
+ Giữa sản phẩm xé dán và tạo hình đất
nặn của nhóm mình em thích sản phẩm
nào hơn? Tại sao?
+ Trong các trái cây mà các bạn vẽ em
thích nhất trái cây nào? Em hãy mời tác
giả của sản phẩm đó chia sẻ cách làm với
cả lớp?
+ Em hãy chia sẻ và giới thiệu sản phẩm
của nhóm mình với thầy cơ và các bạn?
+ Em sẽ sử dụng sản phẩm của nhóm
mình để làm gì?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm.
– Gợi mở nội dung bài học sau và hướng
dẫn HS chuẩn bị.

- Đại diện nhóm nêu
- Học tập, rút kinh nghiệm...

- Ghi lời nhận xét của GV
- Phát huy
- Lắng nghe và về nhà thực hiện theo
cảm nhận riêng.


Mĩ Thuật lóp 3
TUẦN 6


Bài 6: Vẽ trang trí :VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU
VÀO HÌNH VNG
Ngày soạn:

/

/

/

I. MỤC TIÊU:
1. Về phẩm chất:
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực,
tinh thần, trách nhiệm, yêu thương ở học sinh. Cụ thể qua một số biểu hiện:
+ Quan sát sự đa dạng về hình dáng của các vật dụng, các loại chấm và
nét, sưu tầm các loại vật liệu khác nhau như: nắp chai, cúc áo, tăm bông… để
tạo ra sản phẩm.
+ Biết bảo quản sản phẩm của mình, tơn trọng sản phẩm của bạn và của
người khác làm ra.
+ Không tự ý dùng đồ của bạn.
+ u thích cái đẹp thơng qua biểu hiện sự đa dạng của các nét trong tự
nhiên, trong cuộc sống và trong các tác phẩm mĩ thuật.
+ Biết giữ gìn vệ sinh lớp học như nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác, khơng
để hồ dán dính trên bàn, ghế…
2. Về năng lực: CĐ góp phần hình thành và phát triển ở HS những năng lực:
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Học sinh nhận biết thêm về trang trí
hình vng. Nhận biết được vẻ đẹp của hình vng khi được trang trí xuất
hiện trong cuộc sống và có trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Nhận ra được sự
khác nhau giữa các hình dáng, các nét, gọi đúng tên: hình trịn, vng, chữ

nhật…Nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc.
+ Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu
vào hình vng, tạo dáng được các vật dụng khác nhau bằng một số cách khác
nhau như dùng bút chì, bút sáp, dạ để tạo ra sản phẩm theo ý thích, biết tạo hình
sản phẩm đơn giản có sử dụng nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc.
+ HS tạo hình được những sản phẩm trang trí hình vng theo ý thích
bằng màu vẽ, đất nặn hoặc các chất liệu khác.
+ HS phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh thơng qua trí tưởng
tưởng.
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập,
tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn cách tạo chấm và nét để thực hành.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ học mĩ
thuật, giấy màu, học phẩm hoặc mực bút máy, phẩm nhuộm… để thực hành tạo
nên sản phẩm.
- Năng lực đặc thù khác:


Mĩ Thuật lóp 3

+ Năng lực thể chất: biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với các
thao tác thực hành sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Giấy màu, màu vẽ, bút chì, thước kẻ, êke, đồ vật có trang trí bằng nét thẳng,
nét cong… hình minh họa .
- Các hình ảnh trong tự nhiên, các đồ vật trong cuộc sống.
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.
- Tranh vẽ của học sinh có vật dụng đa dạng hình dáng, trang trí chấm, nét,

kiến trúc cầu cong, thẳng, mái vòm, tòa tháp…
- Máy tính, máy chiếu( nếu có)
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở thực hành.
- Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo, đất nặn, tăm bông, thước kẻ,
êke…
III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu
1.Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải
quyết vấn đề, liên hệ thực tế,…
2.Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp,…
3.Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1: Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị
bài học của HS.
- Kiểm tra bài cũ về màu
sắc.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Tổ trưởng
báo cáo phần chuẩn bị.
- GV gọi 3 em lần lượt nêu tên một số
màu mà GV yêu cầu.

Hoạt động 2: Khởi động, giới
thiệu bài học.
Trò chơi

- Thi vẽ nhanh một hình ảnh em
u thích.
- Nhận xét, giới thiệu chủ đề.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS

- 1, 2 HS thi vẽ trên bảng
- Lắng nghe, mở bài học


Mĩ Thuật lóp 3

tìm hiểu, khám phá Những
điều mới mẻ.
1/Quan sát, nhận biết
- GV cho học sinh quan sát một
số đồ vật dạng hình vng có
trang trí, các bài trang trí hình
vng và gợi ý để các em nhận
biết:
- Hoạ tiết được vẽ và sắp xếp
như thế nào?
- Màu của hoạ tiết và màu nền
được vẽ như thế nào?
- Giáo viên nhận xét chung, gợi
mở để HS tìm hiểu nội dung chủ
đề.
- GV tóm tắt:
+ Thiên nhiên và các sự vật trong
cuộc sống quanh ta có vẻ đẹp đa
dạng và phong phú. Nhiều đồ vật

có đường nét, màu sắc trang trí
đẹp.
+ Khi trang trí hình vng lưu ý
hoạ tiết chính được vẽ ở giữa,
hoạ tiết phụ được vẽ ở bốn góc.
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ cựng
màu, hoạ tiết màu đậm thì nền
màu nhạt.

- Hoạt động nhóm
- 1, 2 HS nêu
- Quan sát, tìm hiểu
- Thảo luận, trả lời

- Ghi nhớ
- Lắng nghe, nhận ra

2/ Thực hành, sáng tạo

-Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo
luận nhóm, tìm hiểu cách thể
hiện.
GV tóm tắt:
+ Vẽ nét tạo hoạ tiết.
+ Phối hợp các nét to, nhỏ, đậm,
nhạt bằng các màu khác nhau để
trang trí.
+ Bổ sung thêm các đường nét
trang trí khác cho sản phẩm sinh
Vẽ cá nhân

động.
- Tạo dáng và trang trí một sản phẩm với chất
- GV cho các em xem bài vẽ màu
liệu tự chọn.
và hình vng của các bạn năm
- Quan sát, học tập


Mĩ Thuật lóp 3

trước để các em nhận biết thêm
cách vẽ màu.
- Yêu cầu mỗi HS tạo dáng,trang
trí một sản phẩmtiếp vào hình
vng theo ý thích…theo các
bước GV đã hướng dẫn.
- Yêu cầu HS quan sát hình sgk
và vở tập vẽ để có thêm ý tưởng
sáng tạo sản phẩm.
- Vẽ màu có đậm, có nhạt.

- HĐ cá nhân
- Hồn thành bài tập

- Gv quan sỏt từng bàn gợi ý
thêm.
3/ Cảm nhận, chia sẻ
– Hướng dẫn HS trưng bày sản
phẩm


– Trưng bày sản phẩm theo nhóm

– Gợi mở HS giới thiệu:

– Giới thiệu sản phẩm của mình

+Tên hoạ tiết

– Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của
mình/của bạn

+ Màu sắc, kích thước của các
chấm ở sản phẩm.
Hoạt động 4: Tổng kết tiết học
– Nhận xét kết quả thực hành, ý
thức học, chuẩn bị bài của HS,
liên hệ bài học với thực tiễn.
– Gợi mở nội dung của bài học
sauvà hướng dẫn HS chuẩn bị.


×