Business Ethics
Assignment 1
MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION
(Bilingual)
Intake 5, Ho Chi Minh City
Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh
(Hệ song ngữ)
Lớp MBA – Khóa 5, Tp.HCM
Subject code (Mã mơn học):
MGT503
Subject name (Tên môn học):
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Assignment No. (Tiểu luận số):
1
Student Name (Họ tên học viên):
TON THI NGOC PHUONG
Student ID No. (Mã số học viên):
E1100326
\
Mã sinh viên: E1100326
1
Business Ethics
Assignment 1
HELP
MBA
TÊN KHĨA HỌC: Tích (√) vào ơ lựa chọn
Họ tên học viên
: TON THI NGOC PHUONG
Lớp
: MBA5 – KHĨA 5, TP. HCM
Mơn học
: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Mã mơn học
: MGT 503
Họ tên giảng viên Việt Nam
: Nguyễn Đình Hiền
Tiểu luận số
:1
Hạn nộp
: 12/05/2012
Số từ
√
: 3.957
CAM ĐOAN CỦA HỌC VIÊN
Tôi xin khẳng định đã biết và hiểu rõ quy chế thi cử của Đại học HELP và tôi xin cam đoan
đã làm bài tập này một cách trung thực và đúng với các quy định đề ra.
Ngày nộp bài: …………….....................
…………….................................
LƯU Ý
Chữ ký: ……………………………
• Giáo viên có quyền khơng chấm nếu bài làm khơng có chữ ký
• Học viên sẽ nhận điểm 0 nếu vi phạm cam đoan trên
Mã sinh viên: E1100326
2
Business Ethics
Assignment 1
Lời cảm ơn
Hồn thành kết thúc mơn học “Đạo Đức Kinh Doanh” đã giúp cho bản
thân tôi tiếp thu được những kiến thức và kỹ năng mới, giúp tơi có một
cái nhìn mới, cũng như tích lũy được nhiều kinh nghiệm sau mơn học.
Đó sẽ là nền tảng kiến thức và kinh nghiệm qúy giúp cho q trình
cơng tác sau này của bản thân được tốt hơn, không biết gì hơn, xin cho
tơi được gửi lời cảm ơn trân trọng và lời chúc sức khỏe, hạnh phúc đến
tất cả q thầy, cơ giáo phụ trách chương trình đào tạo, đặc biệt là CôDr Yap Kim Len và Thầy Tiến sĩ Nguyễn Đình Hiền là những người
đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn tận tình những kiến thức cho lớp.
Trân trọng.
Mã sinh viên: E1100326
3
Business Ethics
Assignment 1
MỤC LỤC
1. Lời cảm ơn
Trang 01
2. Mục lục
02
3. Nội dung bài làm
03
4. Danh mục tài liệu tham khảo
09
Mã sinh viên: E1100326
4
Business Ethics
Assignment 1
NỘI DUNG BÀI LÀM
Kể từ khi tập đoàn En ron sụp đổ vào năm 2001, vấn đề về đạo đức kinh doanh thường thấy
xuất hiện ở trang đầu các tờ báo. Danh sách những công ty kinh doanh thất bại, có dính líu
vào những hành động sai trái và phi đạo đức ngày càng nhiều. Những công ty dính vào
những vụ bê bối gần đây nư Enron, WorldCom, cơng ty kiểm tốn Arthur Andersen, sở giao
dịch chứng khốn NewYork, Tập đoàn Vinashin... Ngoài những vụ bê bối tai tiếng, khách
hàng còn tẩy chai sản phẩm của một số cơng ty như McDonald’s, Wal-Mart, Vedan... vì đã
kinh doanh phi đạo đức chỉ tối đa hóa lợi nhuận cơng ty mà không quan tâm đến cộng đồng
xung quanh. Những vụ bê bối và những thất bại mà các công ty cũng như các cá nhân ở trên
phải gánh chịu là do họ đã vi phạm đạo đức vi doanh. Các nhà quản lý các công ty này đã ra
quyết định kinh doanh chỉa dựa trên những lợi ích cá nhân, tư hữu. Họ chỉ toan tính làm sao
để đạt kết quả tốt đẹp cho công ty họ và cho bản thân.
Sự sụp đổ của tập đoàn Enron cho thấy mức độ ảnh hưởng đáng kể mà các quyết định kinh
doanh có thể gây ra cho các bên liên quan là rất lớn. Cho dù hậu quả có ra sao chăng nữa thì
những quyết định mà cơng ty đưa ra sẽ tác động đến nhiều người khác, chứ khơng phải
riêng gì công ty. Để đưa ra một quyết định kinh doanh có đạo đức thì khơng chỉ hạn hẹp ở
mức quan tâm đến lợi ích cổ đơng, khơng chỉ xem những quyết định đó ảnh hưởng như thế
nào đến các cổ đông. Giờ đây người ta đã hiểu được hậu quả của những hành vi và định chế
kinh doanh phi đạo đức nên họ khơng thể lờ nó đi được
Tổng giám đốc các doanh nghiệp hiện tại có nhiều lý do khác nhau để phải quan tâm đến
các vấn đề đạo đức. Hành vi phi đạo đức không chỉ khiến cho doanh nghiệp phạm pháp mà
cịn phải đối mặt với vơ số những rủi ro về tài chính và tiếp thị. Để kiểm sốt được những
rủi ro này thì các nhà quản lý cấp cao nhất là giám đốc và tổng giám đốc phải luôn chú tâm
đến đạo đức công ty. Càng ngày người ta càng thấy rõ là một công ty có thể mất thị trường,
có thể bị đình trệ sản xuất kinh doanh và những nhân viên đang làm việc có thể đi tù nếu
như khơng có ai chịu quan tâm đến các tiêu chuẩn đạo đức của công ty. Cơng ty gặp khó
khăn hay thuận lợi trong cạnh tranh trên thị trường, có khác hàng, nhà cung ứng và có tuyển
dụng được nhân viên hay khơng là tùy thuộc vào tiếng tăm đạo đức mà công ty đang có. Vì
khách hàng đã từng tẩy chay sản phẩm các công ty bổi tiếng như McDanald’s, Vedan (đã
được nên ở trên) nên lãnh đạo của những công ty mà trước đây ln có thái độ hồi nghi đối
với giá trị đạo đức kinh doanh giờ đây lại chú ý đến nó. Việc quản lý kinh doanh có đạo đức
sẽ giúp cơng ty sinh lời đáng kể và hoạt động có hiệu quả hơn. Niềm tin sự trung thành, sự
Mã sinh viên: E1100326
5
Assignment 1
Business Ethics
tận tụy, các ý tưởng sáng tạo của nhân viên sẽ chắc chắn nẩy nở trong một môi trường ổn
định và uy tín như thế.
Câu 1
Theo dữ liệu tình huống đề bài cho thì các hành vi khơng hợp tác, ngăn cản, che giấu bưng
bít thơng tin của vị cố vấn Công ty Green cho đến việc đề nghị lấy thơng tin từ các nguồn
khác có thể xác định trong nội bộ cơng ty Green có một số vấn đề sau:
Mối quan hệ giữa nhân viên các cấp không tốt, mâu thuẫn chẳng hạn, nhất là giữa
nhân viên cấp dưới và quản lý cấp trung, hoặc giữa nhân viên cấp dưới và Ban lãnh
đạo cấp cao, hoặc mâu thuẫn giữa vị cố vấn và giám đốc nhân sự nên vị cố vấn này
sợ khi điều tra các nhân viên cấp dưới sẽ có thơng tin khơng tốt làm ảnh hưởng đến
cá nhân mình và hình ảnh cơng ty.
Vấn đề kế đến chúng ta có thể nghĩ đến là tình hoạt động hiện thời của cơng ty
khơng mấy sảng sủa, đang gặp khó khăn chẳng hạn nên sợ bị lộ thơng tin ra bên
ngồi sẽ ảnh hưởng xấu đến hình ảnh cơng ty thêm nữa.
Ban quản lý cấp cao có quan niệm rằng là việc thuê tư vấn chương trình đạo đức
kinh doanh chỉ là hình thức để tạo quảng bá hình ảnh cơng ty để đạt được mục đích
kinh doanh trong ngắn hạn là thương vụ mua lại đang đàm phán được thành cơng (vì
cơng ty Green đang chuẩn bị thương lượng các vụ thương mại lớn) .Ơng cố vấn đề
nghị lấy thơng tin từ nguồn khác có nghĩa chỉ cần tạo ra vẻ bên ngồi đạo đức kinh
doanh chứ khơng thật sự muốn xây dựng và phát triển văn hóa đạo đức.
Mark Leslie -Chủ tịch sáng lập kiêm CEO công ty phần mềm Veritas Software vào năm
1990. Ông Leslie đã nhận định rằng: "Trong mơi trường doanh nghiệp, một người sẽ có thế
hơn người khác nếu người đó nắm được thơng tin gì đó mà mà người khác khơng biết.
Chính việc che giấu, khơng tiết lộ thơng tin làm sản sinh ra những thói quan liêu, cửa
quyền. Nếu khơng muốn có những hệ quả xấu này, người đứng đầu công ty – cũng là người
nắm mọi thông tin – phải công khai mọi thông tin với cán bộ, nhân viên của mình” .
Khó mà có thể phản bác quan điểm này của Leslie khi mà ơng có bằng chứng hùng hồn là
Veritas. Trong thời gian 11 năm dưới quyền của Leslie, công ty này đã có sự tăng trưởng
ngoạn mục từ 12 nhân viên lên thành 6.000 người và từ 95.000 USD doanh thu vọt lên 1,5
tỷ USD. Đến bây giờ, khi đã bước sang cái tuổi lục tuần (66), ông vẫn luôn tin rằng Veritas
thành công như ngày hôm này là nhờ văn hóa ‘cởi mở, minh bạch” mà ơng đã một tay tạo
dựng.
Mã sinh viên: E1100326
6
Assignment 1
Business Ethics
Những cơng ty có văn hóa cởi mở minh bạch, chia sẻ thông tin thường là những tổ chức
mở, nơi những vấn đề đạo đức được xác định giải quyết và không bị che giấu. Như vậy
đứng dưới một góc độ nào đó hành vi bưng bích thơng tin của vị cố vấn cho thấy sự quản lý
yếu kém của Ban quản lý cấp cao của công ty đã th một vị cố vấn khơng có ý thức xây
dựng văn hóa “cởi mở minh bạch, chia sẻ” để hướng đến hành vi kinh doanh có đạo đức,
tạo giá trị gia tăng bền vững lâu dài cho công ty. Họ chưa nhận thức được rằng che giấu,
bưng bích thơng tin cũng là hành vi phi đạo đức kinh doanh, có thể dẫn đến hậu quả xấu
trong tương lai như ông Mark Leslie đã từng nhận định.
Câu 2
Nói đến văn hóa cơng ty tức là nói đến những giá trị tích hợp góp phần hình thành nên
những quy chuẩn trong phạm vi cơng ty đó. Những quy chuẩn này hướng dẫn nhân viên cư
xử theo những cách mà công ty đánh giá cao và công nhận là đáng làm. Chúng ta thường có
xu hướng hành động theo thói quen và tính cách hơn là hành động sau khi đã suy nghĩ cẩn
thận, vì vậy việc chúng ta hình thành các thói quen và tính cách ở đâu là quan trọng .Tuy
nhiên rõ ràng thói quen của chúng ta được định hướng và hình thành qua giáo dục và đào
tạo, nghĩa là qua văn hóa. Dù có chủ ý hay khơng chủ ý thì các cơng ty, tổ chức kinh doanh
đang tạo ra mơi trường kinh doanh có cả các thói quen và đặc tính tốt lẫn thói hư tật xấu.
Văn hóa “bưng bích thơng tin “ đã hình thành sẽ dẫn đến hành vi bưng bít thơng tin, quan
liêu cửa quyền của vị cố vấn của cơng ty Green.
Dưới khía cạnh nào đó hình như cơng ty chỉ có ý định xây dựng bộ quy tắc mang tính chất
tiếp thị, quảng bá hình ảnh chứ thật sự khơng quan tâm đến đưa chương trình đạo đức kinh
doanh vào thực tiển. Vì vậy nhân viên tư vấn thiết kế chương trình không thể tiếp xúc với
Ban điều hành cấp cao nhất vì họ bận thương lượng một vụ thương mại mua lại lớn. Hay
đây chỉ là vỏ bọc bên ngoài để chuẩn bị cho vụ mua lại mà công ty Green phải có bộ quy tắc
ứng xử để mang tính chất quãng cáo tiếp thị cho thương vụ này được thành cơng .
Ngun nhân khác có thể kể đến Ban quản lý cấp cao công ty Green cũng đã nhận thức
được tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh. Vì thế họ đã mời cố vấn thiết kế chương trình
đào tạo và truyền thông đạo đức cho tất cả nhân viên trong công ty. Tuy nhiên nhận thức về
đạo đức kinh doanh từ ban quản lý cấp trung đến cấp cao cịn rất sơ khai và chưa có phương
pháp triển khai thực hiện. Vị cố vấn doanh nghiệp chưa nhận được sự chỉ đạo nhất quán từ
ban quản lý cấp cao nên sợ bị lộ thông tin và sợ trách nhiệm. Vì thế ơng cố vấn doanh
nghiệp có những hành vi ngăn cảng, không tôn trọng và không ủng hộ việc thu thập thông
tin của người cố vấn đạo đức.
Mã sinh viên: E1100326
7
Assignment 1
Business Ethics
Trước cách ứng xử của vị cố vấn doanh nghiệp, với tư cách là người cố vấn đào tạo và
truyền thơng đạo đức nên giải thích thuyết phục Giám đốc nhân sự và vị cố vấn doanh
nghiệp để thống nhất phương pháp cách làm và gặp trực tiếp những cán bộ cấp cao để nhận
được sự ủng hộ từ họ và yêu cầu cung cấp thông tin trung thực đầy đủ và cam kết bảo mật
thông tin mà họ cung cấp.
Câu 3:
Là một cố vấn thiết kế chương trình đào tạo và truyền thơng về đạo đức theo tơi thì các
phẩm chất đạo đức cần có : nghĩa vụ và trách nhiệm, lịng tốt, sự ngay thẳng, cơng bằng,
nhân tính, sự tử tế, trung thành, đáng tin, thành thật. Bất cứ khi nào ra quyết định thì nhân
viên tư vấn đạo đức phải dựa vào một nền tảng đạo đức nào đó hay ra quyết định trên cơ sở
quan điểm thuyết đạo đức hành vi mà hành xử. Hành vi của người này tập trung vào nghĩa
vụ, nguyên tắc, trách nhiệm . Các quyết định của người hành được đưa ra dựa trên nguyên
tắc tổng quát: sự trung thực, giữ chữ tín, sự cơng bằng, quyền lợi, cơng lý, tơn trọng.
Sự trung thực chính là giữ lời hứa, giữ chữ tín, nhất qn trong nói và làm, trung thực trong
chấp hành luật pháp của nhà nước. Trung thực trong giao tiếp với đối tác, bảo mật các thông
tin khách hàng mà họ cung cấp, không lợi dụng thông tin để trục lợi cá nhân.
Tơn trọng quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển quan
tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác của con người Đối
với khách hàng: tơn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng. Đối với đối thủ cạnh
tranh, tôn trọng lợi ích của đối thủ. Gắn lợi ích của cá nhân với lợi ích của cơng ty với lợi
ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội.
Mặc dù Ông cố của cong ty Green không hợp tác và không ủng hộ việc triển khai chương
trình đạo đức kinh doanh nhưng tơi sẽ không dễ dàng bỏ cuộc và không làm theo những
điều ông cố vấn yêu cầu là xây dựng chương trình đạo đức kinh doanh theo kiểu hình thức.
Thuyết phục Ơng cố vấn và Giám đốc Nhân sự nhận thức được vai trị của đạo đức kinh
doanh và văn hóa đạo đức có sức ảnh hưởng đến sự thành bại của doanh nghiệp trong tương
lai.
Đạo đức kinh doanh chính là yếu tố góp phần tăng sự tin tưởng, thỏa mãn của khách hàng,
tăng sự tin tưởng, trung thành của nhân viên, điều chỉnh hành vi của doanh nhân, nâng cao
hình ảnh doanh nghiệp và cao lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, muốn đạt được thành
công bền vững, các doanh nghiệp phải xây dựng được nền tảng đạo đức kinh doanh cho
doanh nghiệp mình.
Mã sinh viên: E1100326
8
Assignment 1
Business Ethics
Trong một thị trường cạnh tranh, điểm “cân bằng tối ưu” chỉ có thể hình thành trên cơ sở
của sự liên kết hoặc/và sự tin tưởng giữa các đối tác chứ không thể trên nền tảng của sự lừa
dối lẫn nhau. Tôn trọng luân lý xã hội và thực hiện đạo đức trong kinh doanh chính là cách
tăng tài khoản niềm tin của doanh nghiệp đối với khách hàng và đối tác làm ăn.
Đối với những công ty ln gắn lợi ích của mình với lợi ích của khách hàng và xã hội, thì
sự tin tưởng và thỏa mãn của khách hàng cũng sẽ ngày càng tăng lên. Mối quan hệ giữa
công ty và khách hàng là mối quan hệ tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau. Một khách hàng vừa
lịng, sẽ quay lại với cơng ty và kéo tới cho doanh nghiệp những khách hàng khác. Ngược
lại, một khách hàng khơng vừa lịng sẽ khơng bao giờ trở lại và cũng kéo đi những khách
hàng khác. Vì vậy thực hiện đạo đức kinh doanh sẽ tăng sự tin tưởng, thỏa mãn của
đối tác và khách hàng:
Khi quan tâm tới các chuẩn mực đạo đức kinh doanh, thì cơng ty cũng rất tôn trọng và quan
tâm tới nhân viên. Công ty càng quan tâm tới nhân viên, nhân viên càng tận tâm với doanh
nghiệp. Hơn nữa, bất cứ ai cũng muốn làm việc cho những cơng ty có hoạt động kinh doanh
minh bạch, trong sáng. Họ tin tưởng hơn vào sự phát triển bền vững của công ty. Khi làm
việc trong một công ty hướng tới cộng đồng, hướng tới lợi ích của xã hội, bản thân mỗi
nhân viên cũng thấy cơng việc của mình có giá trị hơn. Họ làm việc tận tâm hơn và sẽ trung
thành với doanh nghiệp hơn. Một môi trường làm việc trung thực, công bằng sẽ gây dựng
được nhân nguồn lực quý giá cho doanh nghiệp. Như vậy đạo đức kinh doanh góp phần gia
tăng sự tin tưởng, trung thành của nhân viên.
Và điều cuối cùng một doanh nghiệp quan tâm tới đạo đức kinh doanh sẽ có được sự trung
thành của nhân viên, sự tin tưởng, hài lòng của khách hàng và các nhà đầu tư. Khi có trách
nhiệm cao với cộng đồng, xã hội, doanh nghiệp cũng sẽ nhận được sự ủng hộ tích cực của
cộng đồng. Hình ảnh doanh nghiệp được nâng cao hơn, tạo dựng được sự tín nhiệm lâu dài
đối với mọi người. Điều này không phải doanh nghiệp nào cũng làm được và cũng khơng
phải có tiền là tạo dựng được.
Góp phần nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp: Nghiên cứu của hai giáo sư John Kotter và
James Heskett ở trường Đào tạo quản lý kinh doanh thuộc Đại học Harvard trong cuốn
"Văn hóa cơng ty và chỉ số hoạt động hữu ích" đã cho thấy, trong vịng 11 năm, những cơng
ty "đạo đưc cao" đã nâng được thu nhập của mình lên tới 682%, trong khi những cơng ty
đối thủ "đạo đức trung bình" chỉ đạt 36%. Khi có được sự tận tâm của nhân viên, hiệu quả
cơng việc sẽ cao hơn. Khi có được sự tín nhiệm của các đối tác, các nhà đâu từ, doanh
nghiệp sẽ có nhiều cơ hội làm ăn hơn, lợi ích kinh tế sẽ cao hơn rất nhiều.
Mã sinh viên: E1100326
9
Assignment 1
Business Ethics
Câu 4:
Theo Mark Leslie, sống đúng với chính mình là gốc rễ của văn hóa doanh nghiệp. “Bạn sẽ
phải biết mình là ai để rồi từ đó xây dựng lên những tiêu chuẩn, giá trị cho riêng mình chứ
đừng bắt chiếc, đua đòi. Nếu bạn sống giả tạo, bạn sẽ chẳng bao giờ thành cơng đâu”.
Vì vậy việc Ban lý cấp cao không sắp xếp thời gian gặp cố vấn truyền thơng đạo đức để đưa
ra mụch đích cũng như yêu cầu xây dựng bộ quy tắc ứng xử cho công ty cho thấy Họ chưa
nhận thức được rằng để xây dựng được bộ quy tắc ứng xử cho chính cơng ty mình thì phải
dựa trên các giá trị cốt lõi của công ty chứ không phải từ các thơng tin bên ngồi hay họ biết
mà họ lờ đi như không biết. Và để xây dựng thành công bộ quy tắc ứng xử, đào tạo và
truyền thông đạo đức cho nhân viên thành cơng thì phải được Ban quản lý cấp cao nhất của
doanh nghiệp ủng hộ. Giải thích họ hiểu rằng những yếu tố chung về lãnh đạo dưới đây
thường có mặt trong các chương trình thành công:
Chủ sở hữu và đại diện của chủ sở hữu đảm bảo rằng chương trình đạo đức kinh
doanh cung cấp cho họ đầy đủ thông tin về hoạt động của doanh nghiệp.
Chủ sở hữu và nhà quản lý quy định cách hỗ trợ cho hành vi kinh doanh có trách
nhiệm
Một cán bộ cấp cao chịu trách nhiệm về chương trình đạo đức kinh doanh.
Những người giám sát chịu trách nhiệm về cách thực hiện công việc thực tế trong
doanh nghiệp.
Trách nhiệm của nhà quản lý không thể trao lại cho ai và chính những nhà quản lý là những
hình mẫu cho các nhân viên noi theo.
Thuyết phục họ rằng xây dựng, phát triển đạo đức kinh doanh khơng chỉ là trách nhiệm của
cá nhân, mà nó là cả một quá trình, gắn liền với sự phát triển của cả doanh nghiệp. Giúp họ
nhận ra được vai trò to lớn của của đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp. Nếu họ nhận
ra và hợp tác để đưa chương trình đạo đức kinh doanh đi vào thực tiễn thì tơi sẽ tiếp tục
thực hiện hợp đồng tư vấn này, còn nếu ngược lại họ cứ khăng khăng không hợp tác và yêu
cầu chỉ cần xây dựng bộ quy tắc theo kiểu hình thức để marketing thì tơi sẽ xem xét lại vấn
đề và trình lãnh đạo cấp cao hơn .
Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng được một chương trình đạo đức hiệu quả đảm bảo tất cả
các nhân viên đều hiểu và tuân thủ theo các nguyên tắc đạo đức kinh doanh đưa ra. Doanh
nghiệp hướng dẫn mọi thành viên thực hiện, đồng thời thường xuyên kiểm tra, đánh giá
chương trình đạo đức, và khơng ngừng hồn thiện chương trình đạo đức. Xây dựng và phát
Mã sinh viên: E1100326
10
Assignment 1
Business Ethics
triển đạo đức trong doanh nghiệp là cả một q trình, địi hỏi sự tận tâm của mọi thành viên
trong doanh nghiệp.
Với thơng tin tình huống nêu ra tôi nhận thấy đạo đức kinh doanh ở công ty Green đang ở
cấp độ 1 nên tôi sẽ đề xuất xây dựng hệ thống khen thưởng kỷ luật và tổ chức giáo dục , đào
tạo và phát triển, tuyên truyền vai trò của đạo đức kinh doanh. Phải đào tạo tồn diện để cho
tồn bộ cơng ty trở nên có trách nhiệm, mỗi nhân viên và người thừa hành của cơng ty phải
có kỹ năng, kiến thức, hiểu biết và thái độ cần thiết để cùng hợp tác với nhau và đạt được
các mục tiêu và mụch đích mà cơng ty đưa ra.
Các bước thực hiện chương trình đạo đức kinh doanh cũng như các chương trình
hoạt động khác phải trải qua các bước như:
Xây dựng chương trình đạo đức .
Phổ biến chương trình đạo đức
Thực hiện, kiểm tra, đánh giá chương trình đạo đức
Việc đầu tiên phải thực hiện là Công ty Green phải lập ra một ban chịu trách nhiệm xây
dựng chương trình đạo đức cho doanh nghiệp. Ban này cần có sự tham gia và chịu trách
nhiệm của ban giám đốc hoặc các nhà quản lý cao cấp. Chương trình đạo đức doanh nghiệp
đề ra các nguyên tắc, quy định... phù hợp với các chuẩn mực đạo đức kinh doanh, với văn
hóa, với mục tiêu tổng quát của doanh nghiệp. Các nguyên tắc, quy định cần phải rõ ràng,
cụ thể, cần cho nhân viên biết rõ hành vi nào được chấp nhận, hành vi nào không được chấp
nhận trong doanh nghiệp
Ghi nhận và khen ngợi là hai phương tiện khuyến khích nhân viên và người thừa hành làm
theo tiêu chuẩn và quy trình. Nhưng Ban quản lý cấp cao và cấp trung nên làm gì khi các
tiêu chuẩn và quy trình bị vi phạm? Họ phải thực hiện các bước cần thiết để người vi phạm
chú ý và để ngăn chặn những vi phạm xa hơn, cao hơn nữa là cho thôi việc và báo cáo cơ
quan thực thi pháp luật.
Tiếp theo công ty Green phổ biến bản quy định về đạo đức cho tất cả các nhân viên, các
doanh nghiệp con, doanh nghiệp liên kết...đảm bảo mọi thành viên trong doanh nghiệp đều
chấp nhận và thực hiện theo. Có thể áp dụng nhiều hình thức khác nhau: thơng qua các
chương trình đào tạo, các buổi gặp mặt truyền thống, các buổi hướng dẫn, trao đổi trực tiếp
với nhân viên. Một số phương tiện do pháp luật quy định, như báo cáo thường niên cho các
bên liên quan hay đánh giá tác động môi trường cho cơ quan nhà nước. Một số phương tiện
khác như bản tin hay trang web của công ty, xuất bản bài báo và bản tin, prochure về đạo
Mã sinh viên: E1100326
11
Assignment 1
Business Ethics
đức kinh doanh luôn sẵn sàng. Tiêu chuẩn, quy trình và kỳ vọng của hành vi kinh doanh có
đạo đức và trách nhiệm phải được thơng tin qua tất cả các phương tiện mà đối tượng công
ty hướng đến có thể tiếp cận tốt.
Trước hết, bản thân ban lãnh đạo cấp cao và cấp trung phải là người thực hiện những quy
định về đạo đức đầu tiên. Nếu những người đứng đầu doanh nghiệp hành động vô đạo đức
thì rất khó tạo ra và phát triển một mơi trường đạo đức trong doanh nghiệp.
Doanh nghiệp hướng dẫn nhân viên thực hiện theo những quy định đã được đề ra. Bản quy
định về đạo đức cần trở thành đạo đức nghề nghiệp của mọi nhân viên, trở thành một bộ
phận của văn hóa cơng ty.
Cuối cùng là khâu kiểm tra, đánh giá xem việc thực hiện các nguyên tắc, quy định của các
thành viên đạt tới đâu. Trong quá trình đánh giá, cần có mức thưởng cơng bằng đối với
những người làm tốt và nhắc nhở kịp thời những người làm chưa tốt. Để cho cơng bằng thì
người vi phạm phải biết trước hoặc lẽ ra phải biết rằng lựa chọn hoặc hành động đó là
khơng nhất qn với những niềm tin cốt lõi của doanh nghiệp, các tiêu chuẩn và quy trình
hoặc những kỳ vọng hợp lý từ các bên liên quan. Sẽ không công bằng nếu kỷ luật một nhân
viên khi người này vi phạm một nguyên tắc mà người đó khơng hề biết có tồn tại. Sự cơng
bằng địi hỏi nhân viên hay người thừa hành đó có cơ hội để giải thích về hành động của
mình. Việc kỷ luật nếu có phải phù hợp với sai phạm và được thực hiện một cách hợp pháp.
Công ty Green khơng ngừng hồn thiện chương trình đạo đức kinh doanh.
Cùng với sự phát triển của công ty, bản chương trình đạo đức cũng cần phát triển và hồn
thiện dần. Công ty cam kết phục vụ khách hàng tốt hơn, quan tâm tới đời sống nhân viên
hơn, có trách nhiệm với xã hội, cộng đồng hơn nữa...Tất cả những hoạt động đó cần được
duy trì và phát triển gắn liền với sự phát triển của Cơng ty Green.
Tóm lại, đối với cơng ty kinh doanh có trách nhiệm thực hiện chương trình đạo đức kinh
doanh, những lợi ích quan trọng như sau:
Nâng cao uy tín và thiện chí
Giảm rủi ro
Giảm chi phí
Bảo vệ khỏi những nhân viên và người thừa hành thiếu đạo đức.
Nâng cao kết quả, năng suất và vị thế cạnh tranh
Mở rộng khả năng tiếp cận vốn, tín dụng và đầu tư nước ngồi.
Tăng lợi nhuận và duy trì tăng trưởng dài hạn.
Mã sinh viên: E1100326
12
Business Ethics
Assignment 1
Tăng sự tôn trọng của quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Mã sinh viên: E1100326
13
Assignment 1
Business Ethics
Tài liệu giảng dạy Thạc sỹ quản trị kinh doanh đại học HELP-MGT 503 năm 2012
Sách Đạo đức kinh doanh-cẩm nang quản lý doanh nghiệp kinh doanh có trách
nhiệm trong các nền kinh tế mới nổi của Bộ Thương mại Hoa Kỳ-Vụ Thương mại quốc
tế do Nguyễn Thị Hoàng Anh và Đặng Thuỳ Trang dịch, Hiệu đính : Vũ Thành Tự An
và Nguyễn Quý Tâm, Nhà xuất bản trẻ.
Sách Đạo Đức Kinh Doanh, Tác giả : Laura P.Hartman-Joe Desjardins, Nhóm dịch
thuật : TS.Võ Thị Phương Oanh(Nhóm trưởng), Hiệu đính : TS. Dương Ngọc Dũng-Nhà
xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
/>10:09' AM - Thứ sáu, 13/04/2012.
/>
Mã sinh viên: E1100326
14