Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chuong I 1 Can bac hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA. §. Tuần 1: Tiết 1 1. Căn Bậc Hai I.MỤC TIÊU : Về kiến thức: -HS biết được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm . - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải được các bài tập về căn bậc hai, phép khai phương và so sánh các số Về thái độ: HS có ý thức và có hứng thú với bài học. II.CHUẨN BỊ : GV: Phấn màu, bảng phụ, MTBT Phiếu học tập :bài 1 và 2 SGK HS: Ôn lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm đã học ở lớp 7, MTBT, phiếu học tập III.KIỂM TRA BÀI CỦ : 1) Ở lớp 7 ta đã biết được định nghĩa về căn bậc hai của một số không âm như thế nào? Một số dương có mấy căn bậc hai? (1 HS có thể xem SGK trả lời) IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Ở lớp 9, ta sẽ nghiên cứu sâu * 1 HS nhắc lại 1) Căn bậc hai số học: hơn về căn bậc hai của một số. định nghĩa căn bậc Với số dương a, số √ a được GV yêu cầu 1 vài HS nhắc lại 3 hai của một số gọi là căn bậc hai số học của chấm đầu SGK. không âm. a. * GV giới thiệu: Các em hãy lưu * Bài tập ?1 / SGK Số 0 cũng được gọi là căn bậc ý: Ở lớp 7 ta có định nghĩa “Căn hai số học của 0. bậc hai của một số không âm”, với VD1 : số dương a ta có đúng hai căn bậc Căn bậc hai số học của 16 là hai là hai số đối nhau : số dương √ 16 ( = 4) √ a và số âm −√ a . Còn ở Căn bậc hai số học của 7 là √ 7 lớp 9 ta xét về căn bậc hai số học của một số không âm.  Giới thiệu đn căn bậc hai số học. * GV giới thiệu như SGK..  Chú ý: + Nếu x = a + Nếu x ¿. √a. Ta viết:. √a. thì x ¿. 0 và x2 =. 0 và x2 = a thì x =.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ¿ ¿ ¿. x2 =. a. x. ≥. ¿ ¿ x =√ a ⇔ ¿. * Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm còn gọi là phép toán gì?  Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để khai phương. * Khi tìm được căn bậc hai số học của một số không âm, ta dễ dàng xác định được căn bậc hai của nó.. * Bài tập ?2 / SGK * Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm còn gọi là phép khai phương.. * So sánh: 4 với 6 ; 7 với 9. * 4<6;7<9 * HS:????. * So sánh. √4. √7. với. √6 √9. ;. với  GV giới thiệu định lí / SGK.  Lưu ý: Căn bậc hai của 49 có đến hai giá trị là 7 và -7. 0. ¿. Căn bậc hai số học của 49 chỉ có một giá trị bằng 7. * Bài tập ?3 / SGK. * HS áp dụng định lí làm bt trên. 2) So sánh các căn bậc hai số học * ĐỊNH LÍ: Với hai số không âm a và b ta có: a < b <=> √ a < VD2: So sánh : a). √4. b) 2 với. với. √6. √b. ;. √9 Giải:. * Bài tập ?4 / SGK. √4. a) Vì 4 < 6 nên b) Ta có 2 = Vì 4 < 9 nên. √4 √4. <. <. √6. √9. Hay 2 < √ 9 VD3: Tìm số x không âm, biết:. √x. * Bài tập ?5 / SGK. Giải : Ta có 2 = Vì. √x. >2. √4. < 2 nên √ x > Suy ra: x > 4. √4. V.CỦNG CỐ : Bài 1: cho Hs làm miệng các số 121; 144; 169 Bài 2 HS làm trên phiếu cá nhân Bài 3: hướng dẫn hs dùng định nghĩa CBH suy ra pt x2=a với a>0 có 2 nghiệm x 1= √a ; x 2 =−√ a Bài 1:* số 121:. √ 121=11. (vì 11>=0 và 112 =121) là CBHsh của nó .nên -11 cũng là CBH của 121.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2:so sánh 2 và. √3. vậy 2> √ 3 Bài 3:a) phương trình có 2 nghiệm x 1= √2 , x 2 =−√ 2 , dùng máy tính ta tìm được x 1≈1 , 414 ;x 2 ≈−1 , 414 VI.DẶN DÒ :  Học thật kỹ các kiến thức vừa học theo SGK. Trong bài 1 cần nắm chắc các kiến thức sau: 1) Định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm. 2) Phân biệt kỹ hai định nghĩa: “căn bậc hai” và “căn bậc hai số học”. 3) Cách so sánh hai căn bậc hai số học.  Yêu cầu làm được các bài tập 1,2,3,4 / SGK.  BTVN: 1 ; 2 ; 3 ; 4 / SGK VII.PHỤ LỤC Phiếu học tập :bài 1 và 2 SGK Ta có 2=. √4. mà. √4. >. √3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×