tai lieu, document1 of 66.
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-----------------------------
LƯƠNG THỊ NGỌC AN
TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ
NGUỒN VỐN MỚI CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
NGÀNH ĐÓNG TÀU VIỆT NAM
Chun ngành : Kinh tế Tài chính – Ngân hàng
Mã số
: 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN
TP. Hồ Chí Minh – Naêm 2008
luan van, khoa luan 1 of 66.
tai lieu, document2 of 66.
2
LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng cá nhân tôi
dới sự hớng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Thị Uyên Uyên và trên cơ sở lý luận,
kiến thức về Tài chính - Ngân hàng mà Quý Thầy, Cô Trờng Đại Học Kinh
Tế TP. Hồ Chí Minh đà trang bị cho tôi trong suốt quá trình học tập cùng với
nghiên cứu thực tế đang diễn ra ở Vinashin và tại Việt Nam kết hợp kinh
nghiệm của các quốc gia đi trớc trong việc phát hành, sử dụng và quản lý
nguồn vốn trái phiếu quốc tế đà giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tác giả: Lơng Thị Ngọc An
luan van, khoa luan 2 of 66.
tai lieu, document3 of 66.
3
MỤC LỤC
Phần mở đầu
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ
1.1 Khái quát về trái phiếu ............................................................................... 1
1.1.1 Khái niệm ................................................................................................ 1
1.1.2 Những đặc điểm cơ bản của trái phiếu ................................................... 1
1.1.2.1 Ba đặc trưng chính của trái phiếu ...................................................... 1
1.1.2.2 Trái phiếu thể hiện quan hệ chủ nợ – con nợ giữa người phát hành và
nhà đầu tư............................................................................................ 2
1.1.2.3 Trái phiếu : công cụ vay nợ hiện đại ................................................. 2
1.1.3 Phân loại trái phiếu ................................................................................. 3
1.1.3.1 Căn cứ vào việc có ghi danh hay không............................................ 3
1.1.3.2 Căn cứ theo chủ thể phát hành .......................................................... 3
1.1.3.3 Căn cứ theo hình thức phát hành ....................................................... 4
1.1.4 Một số ưu nhược điểm chính của trái phiếu so với cổ phiếu .................. 4
1.2 Tổng quan về trái phiếu quốc tế ............................................................... 6
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của trái phiếu quốc tế ...................................... 6
1.2.2 Phân loại trái phiếu quốc tế .................................................................... 6
1.2.2.1 Trái phiếu chiết khấu ......................................................................... 6
1.2.2.2 Trái phiếu có lãi suất cố định ............................................................ 6
1.2.2.3 Trái phiếu có lãi suất thả nổi ............................................................. 6
1.2.2.4 Trái phiếu chuyển đổi ........................................................................ 7
1.2.3 Thị trường trái phiếu quốc tế ................................................................... 7
1.2.3.1 Thị trường trái phiếu toàn cầu ........................................................... 7
1.2.3.2 Thị trường trái phiếu Châu Âu........................................................... 7
1.2.3.3 Thị trường trái phiếu Mỹ .................................................................. 7
1.2.3.4 Thị trường trái phiếu Châu AÙ ............................................................ 7
luan van, khoa luan 3 of 66.
tai lieu, document4 of 66.
4
1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu quốc tế ................................. 8
1.2.4.1 Lãi suất thị trường.............................................................................. 8
1.2.4.2 Thời gian đáo hạn .............................................................................. 9
1.2.4.3 Lạm phát ............................................................................................ 9
1.2.4.4 Tỷ giá hối đoái ................................................................................... 10
1.2.4.5 Khả năng tài chính của người cung cấp trái phiếu ............................ 10
1.2.4.6 Hệ số tín nhiệm của chủ thể phát hành ............................................. 10
1.2.5 Định giá trái phiếu quốc tế ..................................................................... 11
1.2.6 Xác định lãi suất thực của trái phiếu quốc tế .......................................... 12
1.2.7 Qui trình phát hành trái phiếu quốc tế .................................................... 13
1.2.7.1 Đơn vị tiền tệ của trái phiếu quốc tế ................................................ 13
1.2.7.2 Các giai đoạn của quá trình phát hành trái phiếu quốc tế................. 14
1.2.7.3 Các chủ thể tham gia phát hành trái phiếu quốc tế ........................... 14
1.2.8 Các nguyên tắc phát hành trái phiếu quốc tế ......................................... 15
1.2.9 Tính hai mặt của phát hành trái phiếu quốc tế ....................................... 15
1.2.9.1 Những tác động tích cực khi phát hành trái phiếu ra thị trường vốn
quốc tế ..................................................................................................... 15
1.2.9.2 Những vấn đề phải đối mặt khi phát hành trái phiếu ra trị trường vốn
quốc tế ...................................................................................................... 16
1.2.10 Trái phiếu quốc tế với rủi ro quốc gia................................................... 18
1.3 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc và từ đợt phát hành trái phiếu quốc
tế đầu tiên của Việt Nam.................................................................................. 20
1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc trong đợt phát hành trái phiếu Chính phủ ra
thị trường vốn quốc tế vào tháng 10/2003................................................ 20
1.3.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc trong vay và sử dụng nợ nước ngoài để phát
triển kinh tế thông qua phát hành trái phiếu quốc tế............................... 22
1.3.3 Bài học rút ra cho Việt Nam từ kinh nghiệm của Trung Quốc ............... 23
luan van, khoa luan 4 of 66.
tai lieu, document5 of 66.
5
1.3.4 Bài học kinh nghiệm từ lần phát hành trái phiếu quốc tế đầu tiên của
Chính phủ năm 2005 ................................................................................ 24
KẾT LUẬN CHƯƠNG I ................................................................................... 26
CHƯƠNG II : TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ – THỰC TRẠNG TỪ VINASHIN
2.1 Đánh giá về đợt phát hành trái phiếu quốc tế của chính phủ năm 2005 27
2.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam trước khi Chính phủ phát hành trái phiếu quốc
tế............................................................................................................... 27
2.1.2 Kết quả của đợt phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ năm 2005 32
2.1.3 Vai trò của đợt phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ năm 2005 đối
với nền kinh tế Việt Nam......................................................................... 34
2.1.4 Những lý do Chính phủ chọn Vinashin là đơn vị duy nhất sử dụng nguồn
vốn trái phiếu quốc tế của Chính phủ năm 2005 ..................................... 36
2.2 Thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn trái phiếu quốc tế tại Vinashin
................................................................................................................................ 39
2.2.1 Thực trạng sử dụng nguồn vốn trái phiếu quốc tế tại Vinashin.............. 39
2.2.2 Hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn trái phiếu quốc tế của Vinashin 41
2.2.3 Công tác quản lý nguồn vốn trái phiếu quốc tế ...................................... 44
2.2.4 Những bất cập trong sử dụng và quản lý nguồn vốn trái phiếu quốc tế tại
Vinashin.................................................................................................... 45
KẾT LUẬN CHƯƠNG II.................................................................................. 46
CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU
QUỐC TẾ CHO NGÀNH ĐÓNG TÀU VIỆT NAM
3.1 Định hướng phát triển ngành đóng tàu Việt Nam đến năm 2015 ........... 47
3.2 Các giải pháp phát triển phát hành trái phiếu quốc tế cho ngành đóng
tàu Vieät Nam ............................................................................................... 48
luan van, khoa luan 5 of 66.
tai lieu, document6 of 66.
6
3.2.1 Xếp hạng mức độ tín nhiệm của trái phiếu quốc tế ............................... 48
3.2.2 Phương thức phân phối, loại tiền và thị trường khi phát hành trái phiếu
quốc tế ...................................................................................................... 49
3.2.3 Khối lượng, kỳ hạn và điều kiện phát hành trái phiếu quốc tế .............. 49
3.2.4 Lãi suất của trái phiếu quốc tế................................................................ 50
3.2.5 Lựa chọn đối tác bảo lãnh phát hành trái phiếu quốc tế ........................ 51
3.3 Các giải pháp nhằm sử dụng và quản lý nguồn vốn trái phiếu quốc tế có
hiệu quả......................................................................................................... 51
3.3.1 Tập trung vào dự án mang lại nguồn thu ngoại tệ .................................. 51
3.3.2 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về đầu tư và sử dụng nguồn vốn
trái phiếu quốc tế .................................................................................... 52
3.3.3 Tăng cường công khai, minh bạch thông tin .......................................... 52
3.3.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trái phiếu quốc tế ................................ 53
3.4 Các giải pháp phát triển phát hành trái phiếu quốc tế của Việt Nam
trong tương lai .............................................................................................. 54
3.4.1 Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho việc phát hành trái phiếu quốc tế ............ 54
3.4.2 Đa dạng chủ thể phát hành trái phiếu quốc tế ........................................ 55
3.4.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động định mức tín nhiệm tại Việt Nam ........... 55
3.4.4 Nâng cao hệ số tín nhiệm của Việt Nam ............................................... 57
3.4.5 Phát triển thị trường vốn trong nước ....................................................... 59
3.4.6 Củng cố nền tài chính quốc gia ............................................................... 60
3.4.7 Xây dựng dự trữ ngoại tệ quốc gia vững mạnh ...................................... 62
3.4.8 Giải pháp quản lý và sử dụng nợ nước ngoài có hiệu quả ...................... 63
KẾT LUẬN CHƯƠNG III ................................................................................ 65
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 66
luan van, khoa luan 6 of 66.
tai lieu, document7 of 66.
7
DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT
DNNN
Doanh nghiệp Nhà nớc
ĐMTN
Định mức tín nhiệm
GDP
Tổng sản phẩm trong nớc
FDI
Đầu t trực tiếp nớc ngoài
NHTM
Ngân hàng Thơng mại
NHTW
Ngân hàng Trung ơng
ODA
Hỗ trợ phát triển chính thức
S&P
Standard and Poors
VND
Đồng Việt Nam
USD
Đô la Mỹ
WTO
Tổ chức Thơng mại Thế giới
luan van, khoa luan 7 of 66.
tai lieu, document8 of 66.
8
PHầN Mở ĐầU
1. TíNH CấP THIếT CủA Đề TàI
Giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn huy động cho đầu t phát
triển kinh tế luôn là vấn đề hàng đầu của các quốc gia đang phát triển. Nguồn vốn
cho đầu t phát triĨn cđa ViƯt Nam cã tõ nhiỊu ngn kh¸c nhau nh nguồn vốn
trong nớc, vốn ODA, vốn FDI và các nguồn vốn vay nớc ngoài Mặc dù nguồn
vốn đầu t trong nớc đang đóng vai trò chủ yếu nhng cha thể đáp ứng đợc nhu
cầu về vốn, nhất là nhu cầu vốn ngoại tệ. Các khoản vốn vay ODA khi ®i vay chØ víi
l·i st −u ®·i, nh−ng chóng ta phải chịu những ràng buộc cụ thể nên cha thực sự
tạo sự chủ động cho doanh nghiệp trong đầu t phát triển.
Một phơng pháp huy động nguồn vốn bên ngoài đang đợc nhiều quốc gia
đang phát triển sử dụng có hiệu quả là phát hành trái phiếu quốc tế. Và đợt phát hành
trái phiếu Chính phủ Việt Nam ra thị trờng vốn quốc tế lần đầu tiên vào tháng 10
năm 2005 đà thành công ngoài dự tính. 750 triệu USD trái phiếu quốc tế của Chính
phủ Việt Nam đà đợc bán hết ở New York vào ngày 27/10/2005 với giá bán là
98,223% so với mệnh giá, lÃi suất cố định là 6,875%/năm. Đợt phát hành trái phiếu
quốc tế đầu tiên này khẳng định cam kết của Việt Nam đà hội nhập đầy đủ vào nền
kinh tế thế giới, là nền tảng vững chắc cho Việt Nam bớc vào thị trờng tài chính
toàn cầu. Đây là bớc đi cần thiết và phù hợp để sau này thay thế dần nguồn vốn
viện trợ phát triển (ODA).
Số tiền 750 triệu USD này đà đợc Chính Phủ cho Tổng Công Ty Công Nghiệp
Tàu Thủy Việt Nam nay là Tập Đoàn Công Nghiệp Tàu Thủy Việt Nam (Vinashin)
vay lại để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh. Nh vậy, Vinashin có trách nhiệm
phải trả nợ với Chính Phủ nhng về đối ngoại thì nghĩa vụ trả nợ là Chính phủ. Do
vậy, khả năng trả đủ nợ cho nhà đầu t nớc ngoài tùy thuộc hoàn toàn vào hiệu quả
hoạt động của Vinashin.
Trong những năm gần đây, ngành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam đà có những
bớc phát triển đáng kể, những bớc phát triển đột biến bằng những dự án, những
chơng trình, những con tàu đà đóng và đang đóng ngày càng hiện đại hơn. Những
con tàu xuất khẩu chất lợng cao đà đợc tổ chức đăng kiểm quốc tế kiểm nghiệm và
đà đợc khai thác thành công bằng những chuyến đi vòng quanh thế giới, hàng loạt
hợp đồng đóng mới tàu chở hàng trọng tải lớn cho các đối tác Anh, Nhật B¶n …;
luan van, khoa luan 8 of 66.
tai lieu, document9 of 66.
9
Vinashin đang từng bớc khẳng định năng lực và thơng hiệu của mình trên thị
trờng quốc tế.
Thời gian qua đà có nhiều lo ngại về vấn ®Ị sư dơng 750 triƯu USD tr¸i phiÕu
ChÝnh phđ cđa Tập đoàn Vinashin, những lo ngại của ngời dân là hoàn toàn chính
đáng khi mà trong điều kiện thị trờng toàn cầu đang biến động, bất ổn, giá nguyên
vật liệu đang ở mức cao Nhng những thành quả, những sản phẩm lớn của ngành
Công nghiệp đóng tàu trong những năm gần đây thì không ai có thể phủ nhận, những
thành quả đạt đợc từ những đồng tiền do Chính phủ tiếp sức đà bổ sung kịp thời
giúp Vinashin đầu t nâng cao năng lực sản xuất, trở thành đối tác của nhiều tập
đoàn lớn với hàng loạt các đơn hàng đóng tàu xuất khẩu có giá trị lớn, khẳng định uy
tín của ngành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
Bất kỳ một hoạt động kinh tế nào cũng có hai mặt, phát hành trái phiếu quốc tế
nói chung và sử dụng cho phát triển ngành Công nghiệp đong tàu nói riêng cũng
tiềm ẩn rất nhiều rủi ro; đà vay thì phải trả, muốn trả đợc nợ thì việc huy động và sử
dụng vốn phải đúng mục đích, phát huy hiệu quả đồng thời công tác quản lý kiểm
soát việc sử dụng nguồn vốn này phải chặt chẽ tránh thất thoát lÃng phí gây những
tác động đảo ngợc, tiêu cực ảnh hởng nghiêm trọng đến an ninh tài chính và uy tín
quốc gia.
Xuất phát từ nguyên nhân này, tác giả đà chọn đề tài :
TRáI PHIếU QUốC Tế - NGUồN VốN MớI CHO ĐầU TƯ PHáT
TRIểN NGàNH ĐóNG TàU VIệT NAM
2. MụC TIÊU NGHIÊN CứU
Nhằm hớng đến việc tìm ra những giải pháp hoàn thiện cho quá trình phát
hành trái phiếu Việt Nam, Vinashin nói riêng và của ngành đóng tàu Việt Nam nói
chung ra thị trờng vốn nớc ngoài trên cơ sở xem xét, phân tích đánh giá thực trạng
quản lý và sử dụng nguồn vốn trái phiếu quốc tế của Tập Đoàn Công Nghiệp Tàu
Thuỷ Việt Nam - Vinashin, tác động của nó đến sự phát triển của ngành Công
nghiệp đóng tàu Việt Nam nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói
chung.
3. ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU Và PHạM VI NGHIÊN CứU
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề cơ bản nhất về trái phiếu quốc tế
liên quan đến thực trạng phát hành trái phiếu quốc tế của ViƯt Nam th«ng qua viƯc
luan van, khoa luan 9 of 66.
tai lieu, document10 of 66.
10
đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng vốn trái phiếu quốc tế tại Vinashin nguồn
vốn mới cho đầu t phát triển ngành Công nghiệp đóng tàu.
Phạm vi nghiên cứu : căn cứ vào tình hình sử dụng vốn trái phiếu quốc tế của
Vinashin cũng nh nhu cầu vốn cho đầu t phát triển ngành đóng tàu nhằm đề xuất
một số giải pháp phát triển phát hành trái phiếu quốc tế cho ngành đóng tàu Việt
Nam và cho cả Việt Nam trong tơng lai.
4. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Chủ yếu dựa vào những lý luận cơ bản kết hợp với phơng pháp thống kê và
phơng pháp tổng hợp số liệu để đánh giá về tình hình sử dụng vốn trái phiếu quốc tế
tại Vinashin cùng víi viƯc vËn dơng kinh nghiƯm cđa Trung Qc lµm cơ sở đề xuất
những giải pháp phù hợp cho quá trình phát triển phát hành trái phiếu quốc tế của
Việt Nam nói chung và phơng án huy động vốn trên thị trờng thế giới của các
doanh nghiệp trong ngành đóng tàu nói riêng.
5. NHữNG KếT QUả ĐạT ĐƯợC CủA Đề TàI
-
Khái quát đợc những vấn đề lý luận về trái phiếu, trái phiếu quốc tế đồng
thời nêu lên đợc kinh nghiệm của Trung Quốc trong quá trình phát hành, quản lý và
sử dụng nguồn vốn trái phiếu quốc tế và kinh nghiệm từ đợt phát hành trái phiếu
quốc tế đầu tiên của Chính phủ năm 2005 từ đó rút ra bài học để những lần phát
hành trái phiếu quốc tế tiÕp theo cđa ChÝnh phđ, cđa c¸c doanh nghiƯp trong nớc
đạt kết quả tốt hơn.
-
Qua nghiên cứu, tổng hợp số liệu đà nêu đợc thực trạng sử dụng nguồn vốn
trái phiếu quốc tế phát hành lần đầu tiên năm 2005 của Chính phủ và hiệu quả sử
dụng nguồn vốn này tại Vinashin
-
Đề xuất các giải pháp liên quan đến vấn đề phát hành, sử dụng và quản lý có
hiệu quả nguồn vốn trái phiếu quốc tế để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế Việt
Nam nói chung và phát triển ngành đóng tàu nói riêng.
6. NộI DUNG NGHIÊN CứU
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc chia thành 3 chơng:
Chơng 1: TổNG QUAN Về TRáI PHIếU QUốC Tế
Trình bày tổng quan về trái phiếu, trái phiếu quốc tế. Những tac động tích cực cùng
những vần đề phải đối mặt khi phát hành trái phiếu quốc tế và vấn đề trái phiếu quốc
luan van, khoa luan 10 of 66.
tai lieu, document11 of 66.
11
tÕ víi rđi ro qc gia cũng đà đợc đề cập ở chơng này. Bên cạnh đó, những kinh
nghiệm từ việc phát hành, sử dụng, quản lý ngn vèn tr¸i phiÕu qc tÕ cđa Trung
Qc cho ta những bài học kinh nghiệm mang tính chiến lợc trong việc huy động
vốn thông qua hình thức phát hành trái phiếu ra thị trờng vốn quốc tế.
Chơng 2 : TRáI PHIếU QUốC Tế - THựC TRạNG Từ VINASHIN
Đánh giá thực trạng đợt phát hành trái phiếu quốc tế 750triệu USD lần đầu tiên của
Chính phủ năm 2005, phân tích nguyên nhân Chính phủ giao toàn bộ số tiền thu
đợc cho Vinashin vay lại đồng thời đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn này
cũng nh hiệu quả của việc sử dụng vốn tác động đến sự phát triển của Vinashin nói
riêng và của ngành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam nói chung.
Chơng 3: CáC GIảI PHáP PHáT TRIểN PHáT HàNH TRáI PHIếU
QUốC Tế CHO NGàNH ĐóNG TàU VIệT NAM
Xuất phát từ nhu cầu vốn lớn cho đầu t phát triển ngành đóng tàu Việt Nam đến
năm 2015 và nhu cầu vốn để thực hiện hết các hợp đồng đóng tàu, và cũng dựa trên
những thành quả mà Vinashin đà đạt đợc trong thời gian qua, tác gỉa mạnh dạn đề
xuất một số giải pháp liên quan đến vấn đề phát hành, sử dụng và quản lý có hiệu
quả nguồn vốn trái phiếu quốc tế để trái phiếu quốc tế thực sự trở thành một kênh
huy động vốn hiệu quả và phát huy tốt vai trò của nó đối với sự phát triển trong
tơng lai của ngành Công nghiệp đóng tàu nói riêng và đối với nền kinh tế Việt Nam
nãi chung.
luan van, khoa luan 11 of 66.
tai lieu, document12 of 66.
12
CHƯƠNG I
TổNG QUAN Về TRáI PHIếU QC TÕ
1.1 KH¸I QU¸T VỊ TR¸I PHIÕU
1.1.1 KH¸I NIƯM
Tr¸i phiÕu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của ngời phát hành
(ngời vay tiền) phải trả cho ngời nắm giữ chứng khoán (ngời cho vay - trái chủ)
một khoản tiền lÃi xác định, thờng là trong những khoảng thời gian cụ thể, và phải
hoàn trả khoản cho vay ban đầu tại thời điểm đáo hạn.
Phát hành trái phiếu là một biện pháp hiệu quả giúp ngời phát hành tài trợ
cho các khoản đầu t dài hạn của mình bằng nguồn vốn bên ngoài.
1.1.2 NHữNG ĐặC ĐIểM CƠ BảN CủA TRáI PHIếU
1.1.2.1 BA ĐặC TRƯNG CHíNH CủA TRáI PHIếU
+ Mệnh giá
Mệnh giá: là giá trị danh nghĩa của trái phiếu đợc in ngay trên tờ phiếu, đại
diện cho số tiền đợc trả tại thời điểm đáo hạn.
Mệnh giá trái phiếu có thể do luật định, hoặc cũng có thể do tổ chức phát
hành quy định. Tại Việt Nam, trái phiếu của các doanh nghiệp Nhà nớc, trái phiếu
của Chính phủ sẽ do Nhà nớc quy định trên cơ sở Bộ Tài Chính quyết định cho từng
đợt phát hành trái phiếu.
Mệnh giá trái phiếu =
Số vốn huy đ ộng
Số trái phiếu phát hành
+ Thời hạn
Thời hạn của trái phiếu là thời hạn đi vay của tổ chức phát hành đối với trái
chủ và đợc ghi rõ trên trái phiếu.
Thời hạn trái phiếu có ảnh hởng trực tiếp đến giá trái phiếu trên thị trờng,
lợi tức và rủi ro trái phiếu.
+ LÃi suất của trái phiếu
Mỗi trái phiếu có ghi cam kết của tổ chức phát hành thanh toán cho ngời sở
hữu trái phiếu một số tiền lÃi cố định vào một ngày xác định. Số tiền lÃi thờng đợc
ghi theo tỷ lệ phần trăm so với mệnh giá của trái phiếu, còn gọi là lÃi suất danh
luan van, khoa luan 12 of 66.
tai lieu, document13 of 66.
13
nghĩa. LÃi suất đợc tính toán theo năm, tuy nhiên có 2 phơng thức thanh toán tiền
lÃi phổ biến: 6 tháng một lần ở thị trờng Mỹ và Nhật, 1 năm một lần tại thị trờng
Châu Âu.
Tất cả trái phiếu đều có chu kỳ thanh toán lợi tức trái phiếu, ngoại trừ trái
phiếu chiết khấu, ngời sở hữu loại trái phiếu này thu đợc lợi tức do mua trái phiếu
với giá thấp hơn mệnh giá.
LÃi suất của các trái phiếu rất khác nhau, đợc quy định bởi các yếu tố:
Cung cầu vốn trên thị trờng. Lợng cung cầu vốn tùy thuộc vào chu kỳ
kinh tế, chính sách của ngân hàng trung ơng, mức độ thâm hụt ngân sách
của Chính phủ và phơng thức tài trợ thâm hụt đó.
Mức rủi ro của mỗi nhà phát hành và của từng đợt phát hành. Cấu trúc rủi
ro của lÃi suất sẽ quy định lÃi suất của mỗi trái phiếu. Rủi ro càng lớn, lÃi suất
càng cao.
Thời gian đáo hạn cđa tr¸i phiÕu. NÕu c¸c tr¸i phiÕu cã møc rđi ro nh
nhau, nhìn chung thời gian đáo hạn càng dài thì lÃi suất càng cao.
1.1.2.2 TRáI PHIếU THể HIệN QUAN Hệ CHủ Nợ - CON Nợ GIữA
NGƯờI PHáT HàNH Và NHà ĐầU TƯ
-
Phát hành trái phiếu là đi vay vốn.
-
Mua trái phiếu là cho ngời phát hành vay vốn
-
Và nh vậy, trái chủ (ngời nắm giữ trái phiếu) là chủ nợ của ngời phát hành.
Là chủ nợ, trái chủ có quyền yêu cầu các khoản thanh toán theo đúng cam kết
về khối lợng và thời hạn, song không có quyền tham gia vào các hoạt động
của bên phát hành.
1.1.2.3 TRáI PHIếU : CÔNG Cụ VAY Nợ HIệN ĐạI
Tùy theo nhu cầu vốn và khả năng trả nợ, doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiều
hình thức khác nhau để huy động vốn. Nếu nh đối với hình thức vay truyền thống từ
các tổ chức tín dụng thì khả năng huy động vốn phụ thuộc rất nhiều vào việc đánh
giá chủ quan của tổ chức cho vay. Hình thức này khá thụ động và thông thờng mức
vốn huy động đợc thờng thấp hơn so với nhu cầu thực sự của doanh nghiệp.
Còn với trái phiếu, doanh nghiệp có thể huy động từ nhiều nguồn lực hơn với
mục đích lớn hơn, nhất là đối với những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, có thơng
hiệu trên thị trờng.
luan van, khoa luan 13 of 66.
tai lieu, document14 of 66.
14
Trớc áp lực cạnh tranh khi Việt Nam gia nhập WTO, nhu cầu vốn cho đầu t
phát triển của doanh nghiệp là rất lớn. Vì vậy, ngoài các nguồn vốn hiện có nh vốn
cổ phần, vốn vay trun thèng tõ c¸c tỉ chøc tÝn dơng …. Các doanh nghiệp phải gấp
rút khai thác các kênh mới cho việc huy động vốn và trái phiếu là một kênh không
thể thiếu trong đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp.
1.1.3 PHÂN LOạI TRáI PHIếU
1.1.3.1 CĂN Cứ VàO VIệC Có GHI DANH HAY KHÔNG
Trái phiếu vô danh :
Là trái phiếu không mang tên trái chủ, cả trên chứng chỉ cũng nh trên sổ
sách của ngời phát hành. Những phiếu trả lÃi đính trên tờ chứng chỉ, và khi đến hạn
trả lÃi, ngời giữ trái phiếu chỉ việc xé ra và mang đến ngân hàng nhận lÃi. Khi trái
phiếu đáo hạn, ngời nắm giữ nó mang chứng chỉ đến ngân hàng để nhận lại khoản
cho vay.
Trái phiếu ghi danh :
Là loại trái phiếu có ghi tên và địa chỉ của trái chủ trên chứng chỉ và trên sổ
của ngời phát hành. Hình thức ghi danh có thể chỉ thực hiện cho phần vốn gốc,
cũng có thể ghi danh toàn bộ, cả gốc lẫn lÃi.
Dạng ghi danh toàn bộ đang ngày càng phổ biến là hình thức ghi sổ. Trái
phiếu ghi sổ hoàn toàn không có dạng vật chất, quyền sở hữu đợc xác nhận bằng
việc lu gi tên và địa chỉ của chủ sở hữu trên máy tính.
1.1.3.2 CĂN Cứ THEO CHủ THể PHáT HàNH
Trái phiếu Chính phủ :
Là những trái phiếu do Chính phủ phát hành nhằm mục đích bù đắp thâm hụt
ngân sách, tài trợ cho các công trình công ích, hoặc làm công cụ điều tiết tiền tệ.
Trái phiếu Chính phủ là loại chứng khoán không có rủi ro thanh toán và cũng
là loại trái phiếu có tính thanh khoản cao. Do đặc điểm đó, lÃi suất của trái phiếu
Chính phủ đợc xem là lÃi suất chuẩn để làm căn cứ ấn định lÃi suất của các công cụ
nợ khác có cùng kỳ hạn.
Trái phiếu công trình :
Là loại trái phiếu đợc phát hành để huy động vốn cho những mục đích cụ
thể, thờng là để xây dựng những công trình cơ sở hạ tầng hay công trình phúc lợi
công cộng.
luan van, khoa luan 14 of 66.
tai lieu, document15 of 66.
15
Trái phiếu này có thể do Chính phủ trung ơng hoặc chính quyền địa phơng
phát hành.
Trái phiếu công ty :
Là các trái phiếu do các công ty phát hành để vay vốn trung và dài hạn trên thị
trờng để đầu t mở rộng qui mô sản xuất và đổi mới thiết bị, công nghệ của công
ty. Khi mua trái phiếu loại này, nhà đầu t sẽ trở thành chủ nợ của công ty. LÃi suất
của trái phiếu công ty thờng căn cứ vào mức lÃi suất trần của trái phiếu Chính phủ
cộng thêm phần bù rủi ro.
1.1.3.3 CĂN Cứ THEO HìNH THứC PHáT HàNH
Trái phiếu đợc phát hành theo mệnh giá (Coupon)
Là loại trái phiếu mà ngời sở hữu trái phiếu phải trả cho ngời phát hành một số
tiền đúng bằng mệnh giá trái phiếu để có đợc trái phiếu đồng thời ngời sở hữu trái
phiếu sẽ nhận đợc một cam kết chi trả lÃi định kỳ và nhận lại số vốn gốc bằng đúng
mệnh giá khi đáo hạn từ ngời phát hành.
Trái phiếu đợc phát hành theo hình thức chiết khấu (Zero Coupon)
Là loại trái phiếu mà ngời nắm giữ nó không đợc trả lÃi định kỳ, mà thay vào
đó là trái phiếu lÃi suất 0% đợc bán ở mức giá chiết khấu. Nhà đầu t sẽ mua trái
phiếu này với giá thấp hơn mệnh giá, tiền lÃi trái phiếu chính là phần chênh lệch giữa
giá mua và mệnh giá.
1.1.4 MộT Số ƯU NHƯợC ĐIểM CHíNH CủA TRáI PHIếU SO VớI Cổ
PHIếU
Trái phiếu và cổ phiếu đều đợc gọi chung là chứng khoán, nhng giữa chúng
có một số khác biệt rất cơ bản:
-
Ngời nắm giữ cổ phiếu có quyền sở hữu một phần của công ty phát hành,
các cổ đông sở hữu cổ phiếu thông thờng có quyền hạn và trách nhiệm
đối với công ty phát hành nh : đợc chia cổ tức theo kết quả kinh doanh;
đợc quyền bầu cử, ứng cử vào bộ máy quản trị và kiểm soát công ty; và
phải chịu trách nhiệm về sự thua lỗ hoặc phá sản tơng ứng với phần vốn
góp của mình.
-
Trong khi ngời nắm giữ trái phiếu về bản chất chỉ là một chủ nợ của
ngời phát hành; có quyền yêu cầu các khoản thanh toán theo đúng cam
kết, khi công ty giải thể hoặc thanh lý, trái phiếu đợc u tiên thanh toán
luan van, khoa luan 15 of 66.
tai lieu, document16 of 66.
16
trớc các cổ phiếu; song không có quyền tham gia vào các hoạt động của
bên phát hành. (Xem thêm phụ lục số 1)
Phát hành trái phiếu có thể xem là một kênh huy động vốn nhanh và hiệu quả
cho các doanh nghiệp. Một số u điểm của kênh huy động vốn này nh :
-
Có thể huy động vốn dài hạn từ nhiều đối tợng khác nhau nh quỹ đầu
t, công ty bảo hiểm, tập đoàn tài chÝnh …
-
Ap dơng l·i st linh ho¹t (thËm chÝ thÊp hơn lÃi suất ngân hàng), linh
động trong việc trả lÃi và gốc.
-
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể chủ động hơn trong việc quản trị tài
chính bằng cách thực hiện việc mua đi bán lại trái phiếu của chính mình
trên thị trờng.
-
Trái phiếu thờng không đợc mua bán trên các sàn giao dịch tập trung
mà chủ yếu qua thị trờng OTC. Khi mua bán trái phiếu, nhà đầu t
thờng không phải trả hoa hồng cho ngời môi giới nh với cổ phiếu.
Thay vào đó, ngời môi giới trái phiếu đợc hởng phần chênh lệch giá
bán/mua.
-
Giá cả trái phiếu biến động rất ít, thu nhập từ trái phiếu khá ổn định và hầu
nh không phụ thuộc vào kết quả hoạt động của ngời phát hành, do đó,
trái phiếu đợc coi là một tài sản tài chính có mức độ an toàn cao.
-
Do có độ an toàn cao nên trái phiếu là một phần không thể thiếu trong
danh mục đầu t của các quĩ đầu t lớn, giúp các quĩ này phân tán rủi ro
một cách hợp lý. Bên cạnh đó, trái phiếu cũng thờng xuyên xuất hiện
trong các hợp đồng Swap lÃi suất khi các nhà đầu t muốn đa dạng hóa thu
nhập của mình khỏi một loại tài sản tài chính nhất định.
Tính thanh khoản, giá cả của trái phiếu phụ thuộc rất nhiều vào uy tín của nhà
phát hành. Trái phiếu Chính phủ Mỹ có tính thanh khoản gần nh tơng đơng với
bản thân đồng USD vì nó đợc hỗ trợ đằng sau bởi quốc gia hùng mạnh nhất thế
giới. Rất nhiều nớc giữ trái phiếu Chính phủ Mỹ trong dự trữ ngoại hối của mình vì
ngoài tính thanh khoản cao, nó còn có khả năng sinh lÃi định kỳ. Hoặc khi có thông
tin một trái phiếu nào đó đợc các tổ chức uy tín nh Standard & Poor hay Moody
tăng xếp hạng tín dụng, lập tức giá của nó sẽ tăng lên.
luan van, khoa luan 16 of 66.
tai lieu, document17 of 66.
17
Rđi ro chđ u mµ ng−êi nắm giữ trái phiếu phải chịu là về mặt lÃi suất. Khi
lÃi suất bình quân trên thị trờng tăng lên thì đơng nhiên những ngời cầm giữ các
trái phiếu với lÃi suất cố định là những ngời chịu thiệt thòi.
Ơ ViƯt Nam hiƯn nay, t−¬ng tù nh− chn chung cđa thế giới, qui định về
phát hành trái phiếu cũng chặt chẽ hơn phát hành cổ phiếu.
1.2 TổNG QUAN Về TRáI PHIếU QUốC Tế
1.2.1 KHáI NIệM Và ĐặC ĐIểM CủA TRáI PHIếU QUốC Tế
Trái phiếu do Chính phủ, chính quyền địa phơng, các tổ chức kinh tế của
một quốc gia phát hành trên thị trờng vốn quốc tế, nhằm huy động vốn của các nhà
đầu t trên thế giới và đợc giao dịch mua bán trên các trung tâm tài chính quốc tế
đợc gọi là trái phiếu quốc tế.
Trái phiếu quốc tế đợc phát hành dới rất nhiều loại tiền nhng bằng USD là
hình thức phát hành phổ biến, một phần do đồng tiền này khá phổ biến dễ dàng cho
lu chuyển trong nền kinh tế toàn thế giới, một phần do tính ổn định giá trị của nó.
Trái phiếu quốc tế là biểu hiện của sự tăng trởng ngày càng tăng của hệ
thống thơng mại toàn cầu.
Cũng mang đầy đủ đặc điểm của một trái phiếu thông thờng, đặc biệt, thị
trờng tham gia của trái phiếu quốc tế là thị trờng vốn quốc tế rộng lớn và chịu sự
chi phối của những vấn đề nan giải là rủi ro tỷ giá, rủi ro lÃi suất, hệ số tín nhiệm, độ
kỳ vọng của thị trờng
1.2.2 PHÂN LOạI TRáI PHIếU QUốC Tế
1.2.2.1 TRáI PHIếU CHIếT KHấU
Là loại trái phiếu đợc trả lÃi ngay khi mua và đợc khấu trừ vào vốn mua trái
phiếu (đợc mua với giá thấp hơn mệnh giá và mệnh giá đợc trả vào ngày đáo hạn).
1.2.2.2 TRáI PHIếU Có LÃI SUấT Cố ĐịNH
Là loại trái phiếu mà tiền lÃi đợc thanh toán theo một tỷ lệ cố định đà đợc
ấn định khi phát hành, còn gốc đợc thanh toán một lần khi đáo hạn.
1.2.2.3 TRáI PHIếU Có LÃI SUấT THả NổI
La trái phiếu có lÃi suất đợc điều chỉnh định kỳ 3 tháng, 6 tháng hoặc một
năm một lần, sao cho phù hợp với lÃi suất trên thị tr−êng.
luan van, khoa luan 17 of 66.
tai lieu, document18 of 66.
18
Phát hành trái phiếu loại này có thể là một lợi điểm cho nhà phát hành trái
phiếu trong thời kỳ lÃi suất giảm do nhận đợc mức chi phí vay hợp lý, và ngợc lại
nhà phát hành trái phiếu cũng có thể chịu một lÃi suất cao hơn trong suốt thời hạn
của trái phiếu. Khi phát hành trái phiếu loại này, nhà đầu t cũng nh tổ chức phát
hành khó có thể kiểm soát đợc mức lÃi suất tơng lai.
1.2.2.4 TRáI PHIếU CHUYểN ĐổI
Ngời sở hữu trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thờng của công ty
phát hành theo mức giá đà đợc ấn định trớc, vào một thời điểm nhất định trong
tơng lai.
Phân loại trái phiếu theo nhà phát hành, có trái phiếu Chính phủ, trái phiếu
ngân hàng, trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu của các tổ chức quốc tế.
1.2.3 THị TRƯờNG TRáI PHIếU QUốC Tế
Khi phát hành trái phiếu quốc tế, nhà phát hành có thể phát hành trên một số
thị trờng sau :
1.2.3.1 THị TRƯờNG TRáI PHIếU TOàN CầU
Là thị trờng tổng hợp của các thị trờng khu vực (việc phát hành trái phiếu là
cùng một lúc trên nhiều thị trờng). Khối lợng phát hành trên thị trờng này có thể
rất lớn, với lÃi suất thấp, kỳ hạn dài. Tuy nhiên, nhà phát hành phải có độ xếp hạng
tín nhiệm cao.
1.2.3.2 THị TRƯờNG TRáI PHIếU CHÂU ÂU
Là một trong những thị trờng trái phiếu quốc tế lớn nhất thế giới, các trái
phiếu Châu Âu thờng đợc niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Luân đôn và
Lúcxămbua. Chúng có thể đợc phát hành bằng nhiều đồng tiền nh Đô La Mỹ,
Bảng Anh, France Pháp, Mark Đức, Yên Nhật và thờng chÞu sù chi phèi cđa hƯ
thèng lt Anh Qc.
1.2.3.3 THÞ TRƯờNG TRáI PHIếU Mỹ
Thị trờng này đòi hỏi phải sử dụng USD làm đồng tiền phát hành và tổ chức
phát hành phải đợc các tổ chức chuyên môn nh Moodys và Standard & Poors xếp
hạng tín nhiệm.
1.2.3.4 THị TRƯờNG TRáI PHIếU CHÂU á
luan van, khoa luan 18 of 66.
tai lieu, document19 of 66.
19
Thị trờng này ra đời vào những năm 90 với tên gọi là Dragon Bonds. Các trái
phiếu của thị trờng này thờng có kỳ hạn từ 1-5 năm; khối lợng mỗi lần phát hành
tối đa là 500 triệu USD.
1.2.4 CáC YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN GIá TRáI PHIếU QUốC Tế
1.2.4.1 LÃI SUấT THị TRƯờNG
LÃi suất là đại lợng tiêu biểu cho phần chi phí vay nợ thuần túy. Bất kỳ
khoản vay nào, vay trong nớc hay vay nớc ngoài, vay dới bất kỳ hình thức nào
cũng ®i kÌm víi mét møc l·i st vay nhÊt ®Þnh. Tuy nhiên, để cho việc đi vay và
cho vay hiệu quả thì cả hai phía đi vay và cho vay đều phải xem xét lÃi suất hợp lý
của thị trờng trong mèi quan hƯ tháa thn l·i st trong hỵp đồng.
LÃi suất thị trờng là mức lÃi suất mà thị trờng đòi hỏi đối với một khoản
vay cụ thể, tùy thuộc vào thời điểm vay và thời hạn vay. Ngời ta thờng coi lÃi suất
vay tín dụng dài hạn là lÃi suất thị trờng.
LÃi suất trên thị trờng tài chính quốc tế luôn biến động, đợc quyết định
theo thị trờng quốc tế, phản ánh mức chi phí vốn thực tế so với các nớc khác.
Giá của trái phiếu thay đổi tỷ lệ nghịch với sự thay đổi của lÃi suất thị trờng.
Do giá của trái phiếu là giá trị hiện tại của dòng tiền. Khi lÃi suất thị trờng tăng, thì
giá trái phiếu sẽ giảm. Ngợc lại, khi lÃi suất thị trờng giảm, thì giá trị hiện tại của
dòng tiền tăng đồng nghĩa với việc giá trái phiếu tăng.
Nh vậy, quan hệ giữa giá trái phiếu và lÃi suất thị trờng không phải là
đờng thẳng.
Gớa
Laừi suaỏt thũ trửụứng
ẹo thũ 1.1 : Quan hệ lãi suất thị trường và giá trái phieáu
luan van, khoa luan 19 of 66.
tai lieu, document20 of 66.
20
Quan hệ giữa lÃi suất thị trờng, lÃi suất trái phiếu và giá trái phiếu :
ã Khi lÃi suất thị trờng bằng lÃi suất trái phiếu thì giá trái phiếu bằng mệnh
giá.
ã Khi lÃi suất trên thị trờng thấp hơn lÃi suất trái phiếu thì giá trái phiếu sẽ cao
hơn mệnh giá.
ã Ngợc lại khi lÃi suất trên thị trờng cao hơn lÃi suất trái phiếu thì giá trái
phiếu sẽ thấp hơn mệnh giá.
Sự tác động của lÃi suất lên giá của hai trái phiếu khác kỳ hạn:
Trái phiếu có thời hạn càng dài thì sự tác động của lÃi suất lên giá trái phiếu
hiện tại càng lớn. Nghĩa là, độ nhạy cảm của giá trái phiếu dài hạn lớn hơn đối với
trái phiếu ngắn hạn.
1.2.4.2 THờI GIAN ĐáO HạN
Một trái phiếu có thời gian đáo hạn càng gần thì giá của nó càng tăng trên thị
trờng bởi vì độ rủi ro càng thấp. Ví dụ một trái phiếu sẽ đợc thanh toán theo đúng
mệnh giá vào cuối năm thứ 10 kể từ ngày phát hành, nếu không có biến động xấu về
khả năng tài chính của đơn vị phát hành và lÃi suất thị trờng bình ổn, thì giá trái
phiếu kể từ năm thứ 5 trở đi sẽ có khuynh hớng càng cao so với giá các năm đầu
tiên. Trên thực tế ngời ta gọi hiện tợng này là kéo giá tới thời hạn
1.2.4.3 LạM PHáT
Nếu lạm phát dự kiến tăng sẽ làm cho lÃi suất thị trờng thờng tăng cao theo.
Và khi đó giá trái phiếu sẽ xuống thấp đối với trái phiếu có lÃi suất cố định.
Còn đối với trái phiếu có lÃi suất thả nổi thì yếu tố lạm phát sẽ có ảnh hởng
nhng có phần hạn chế do lÃi suất trái phiếu đợc điều chỉnh sao cho phù hợp với lÃi
suất thị trờng.
Ngợc lại với sự tác động của lạm phát lên giá trái phiếu là sự tác động của
giảm phát. Trong thời gian giảm phát xảy ra, lÃi suất thị trờng sẽ giảm xuống. Đối
với trái phiếu có lÃi suất cố định, chủ thể phát hành trái phiếu phải chịu một khoản
chi phí vay quá lớn. Nếu trái phiếu có lÃi suất thả nổi thì sẽ hạn chế bớt đợc sự khác
biệt giữa lÃi suất trái phiếu và lÃi suất thị trờng, tuy nhiên sự điều chỉnh của lÃi suất
trái phiếu ít khi bằng đúng với lÃi suất thị trờng.
Có thĨ xem xÐt dßng tiỊn trong mèi quan hƯ vay - trả dới tác động của lạm
phát nh sau :
luan van, khoa luan 20 of 66.
tai lieu, document21 of 66.
21
PV=C1
(1+t)
(1+t)2
(1+t)n (1+t)n
+C2
+
...
+
C
+F
n
1+i
(1+i)2
(1+i)n (1+i)n
PV: hiƯn gi¸ cđa dòng tiền.
Ci : các khoản lợi tức định kỳ, giả sử khoản lợi tức này không bằng nhau giữa
các kỳ do có sự điều chỉnh lÃi suất trái phiếu.
F: mệnh giá trái phiếu.
i : lÃi suất chiết khấu của thị trờng.
t : tỷ lệ lạm phát.
Nh vậy, tác động của lạm phát và lÃi suất nghịch chiều nhau lên dòng tiền
hàng năm (giá bán trái phiếu tại thời điểm hiện tại). Vì vậy, các khoản lợi tức định
kỳ thờng đợc điều chỉnh qua các kỳ thông qua việc điều chỉnh trái phiếu giúp rút
ngắn sự cách biệt giữa lÃi suất thị trờng và lÃi suất trái phiếu.
1.2.4.4 Tỷ GIá HốI ĐOáI
Đây là yếu tố đặc trng chỉ ảnh hởng đến trái phiếu có đơn vị tiền tệ là đồng
ngoại tệ. Giả sử trên thị trờng đồng đô la Mỹ có giá trị cao hơn đồng bảng Anh,
điều này sẽ làm gia tăng giá trị của các loại trái phiếu đợc thanh toán bằng đồng đô
la Mỹ và ngợc lại.
1.2.4.5 KHả NĂNG TàI CHíNH CủA NGƯờI CUNG CấP TRáI PHIếU
Nhà đầu t rất quan tâm đến khả năng thanh toán lÃi và vốn gốc của ngời
cung cấp trái phiếu. Nếu có những biến động bất lợi về khả năng tài chính của chủ
thể phát hành, thì lập tức giá trái phiếu đó sẽ tụt giảm trên thị trờng chứng khoán.
Mặc dù lÃi suất trái phiếu có vẻ hứa hẹn nhng độ rủi ro hàm chứa lại cao hơn.
1.2.4.6 Hệ Số TíN NHIệM CủA CHủ THể PHáT HàNH
Hệ số tín nhiệm là một loại chỉ số dùng để đánh giá mức độ tÝn nhiƯm cđa
mét qc gia trong quan hƯ víi phÇn còn lại của thế giới về lĩnh vực tín dụng trực
tiếp qua ngân hàng hoặc gián tiếp qua phát hành trái phiếu quốc tế trên cơ sở xem
xét 2 loại rủi ro cơ bản: rủi ro chính trị và rủi ro tài chính của quốc gia tại một thời
điểm cụ thể. Về phơng diện rủi ro tài chính, hệ số tín nhiệm sẽ phản ánh tình trạng
nền kinh tế : tốc độ tăng trởng và tiềm năng kinh tế, tình hình quản lý nợ, khả năng
trả nợ qua nguồn đối ứng
Đối với trái phiếu quốc tế thì hệ số tín nhiệm là thớc đo độ an toàn trong
việc hởng lợi từ trái phiếu của trái chủ, giúp cho nhà đầu t nắm đợc những thông
luan van, khoa luan 21 of 66.
tai lieu, document22 of 66.
22
tin cần thiết để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng, rủi ro thị trờng, rđi ro l·i st, rđi
ro thanh kho¶n, rđi ro hƯ thèng cđa c¶ nỊn kinh tÕ.
HƯ sè tÝn nhiƯm cđa chủ thể phát hành thấp thì mức rủi ro của trái phiếu càng
lớn và giá của trái phiếu sẽ tụt giảm trên thị trờng, ngợc lại nếu hệ số tín nhiệm
của chủ thể phát hành tốt sẽ làm giá của trái phiếu trên thị trờng tăng.
1.2.5 ĐịNH GIá TRáI PHIếU QUốC Tế
Là việc lựa chọn giá hợp lý mà theo đó tổ chức phát hành phải chịu một chi
phí sử dụng vốn trong suốt thời hạn sống của trái phiếu. Do có rất nhiều yếu tố khác
nhau thuộc tầm tổng thể tác động đến thị trờng trái phiếu quốc tế, nên chúng ta
không thể xét hết tất cả các yếu tố tác động đến giá trái phiếu. Yếu tố chính chi phối
đến việc xác định giá trái phiếu quốc tế là hệ số tín nhiệm của tổ chức phát hành, lÃi
suất thực của thị trờng và tỷ lệ lạm phát. Trong đó, yếu tố lÃi suất thực của thị
trờng và tỷ lệ lạm phát chi phối đến sự sinh lời của trái phiếu để định giá trái phiếu.
Có hai cách xác định giá trái phiếu:
Cách thứ nhất: Xác định theo một loại trái phiếu đợc nhiều giới đầu t biết
đến và có mức giá chung nhất. Các quốc gia khu vực Đông Nam á phát hành trái
phiếu thờng lấy giá trái phiếu kho bạc của Mỹ (US Treasury) làm cơ sở để xác định
giá phát hành trái phiếu của mình. Vì vậy, khi định giá loại trái phiếu này đơn giản
đợc hiểu là : giá trái phiếu là phần chênh lệch so với giá US Treasury có cùng kỳ
hạn trả cho phần rủi ro dự đoán tơng ứng với mức tÝn nhiƯm.
VÝ dơ: Mét tr¸i phiÕu chiÕt khÊu A, thêi hạn 5 năm, đợc phát hành với giá
bán là 92,5 USD, căn cứ vào giá US Treasury có cùng kỳ hạn có giá 93,2 USD. Giá
trị đến hạn là 100 USD. Chªnh lƯch 0,7 USD (93,2 USD – 92,5 USD = 0,7USD) là mức
sai lệch giá đại diện cho phần bù tơng ứng hệ số tín nhiệm.
LÃi suất tới hạn của US Treasury là:
100
93,2
LÃi suất tới hạn của trái phiếu zero-coupon A:
- 1 = 7,296%
100
- 1 = 8,108%
%
§é lƯch l·i suất là: 8,108% - 7,296% = 0,812% = 81,2 điểm
92,5
Nh vậy, trái phiếu A đợc định giá ở mức giá 81,2 điểm trên US Treasury có
cùng kỳ hạn.
luan van, khoa luan 22 of 66.
tai lieu, document23 of 66.
23
Cách thứ hai: Xác định theo cơ sở phân tích trạng thái của thị trờng vốn nội
địa và thị trờng vốn quốc tế. Tuy nhiên, cách thứ hai rất phức tạp, các nớc đang
phát triển (có thị trờng vốn cha phát triển) thờng chỉ áp dụng phơng pháp thứ
nhất.
1.2.6 XáC ĐịNH LÃI SUấT THựC CủA TRáI PHIếU QUốC Tế
Việc xác định lÃi suất thực của trái phiếu giúp tổ chức phát hành nhận dạng
đợc chi phí thùc sù cđa viƯc sư dơng vèn vay. Tõ ®ã, tổ chức phát hành có kế hoạch
sử dụng vốn vay phù hợp hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trả nợ về sau.
Ví dụ: Một quốc gia phát hành một lợng trái phiếu có tổng mệnh giá là $500
triệu ra thị trờng quốc tế, có kỳ hạn là 5 năm. Căn cứ lÃi suất của US Treasury kỳ
hạn 5 năm là 4,44%/năm làm lÃi suất căn bản. Phần bù cho mức rủi ro trái phiếu
tơng ứng với hệ số tín nhiệm trong quan hệ vay nợ là 2,5%. Phơng thức trả nợ theo
chuỗi đều gộp chung cả gốc và lÃi. Vậy, lÃi và vốn gốc đợc trả bằng bao nhiêu? LÃi
suất thực của vốn vay?
LÃi suất mà tổ chức phát hành trả cho nhà đầu t: 4,44% + 2,5% =
6,94%/năm
Gọi a là lÃi và vốn gốc đợc trả hàng năm:
1 (1+6,94%)-5
500 triệu USD = a*
6,94%
=> a = 121.749.504 USD
Do có phát sinh chi phí khi phát hành trái phiếu, vì vậy phải trừ khoản này
vào nguồn thu khi phát hành trái phiếu. Chi phí này giả sử chiếm 1,5% tổng mệnh
giá phát hành. Ta có phơng trình tính l·i suÊt thùc:
500.000.000 * (1 – 1,5%) = 121.749.504 *
1 – (1 + i)-5
i
-5
=>
1 – (1 + i)
i
=> i = 7,512%
luan van, khoa luan 23 of 66.
= 4,045191
tai lieu, document24 of 66.
24
Bằng phơng pháp nội suy, ta xác định đợc mức lÃi suất thực của trái phiếu i
là 7,512%.
Nh vậy, do phải chịu một khoản chi phí trong quá trình phát hành trái phiếu
nên mức lÃi suất thực 7,512% mà tổ chức phát hành phải gánh chịu cao hơn mức lÃi
suất 6,94% trả cho nhà đầu t. Để đảm bảo cho việc trả nợ trái phiếu về sau, thì tổ
chức phát hành phải chịu một chi phí sử dụng vốn là 7,512%/năm thay vì chỉ là
6,94%/năm.
1.2.7 QUY TRìNH PHáT HàNH TRáI PHIếU QUốC Tế
1.2.7.1 ĐƠN Vị TIềN Tệ CủA TRáI PHIếU QUốC Tế
Việc phát hành trái phiếu quốc tế để tiếp cận với luồng vốn bên ngoài là vấn
đề vay vốn có liên quan trực tiếp đến rủi ro tỷ giá hối đoái. Nếu suốt thời kỳ vay
mợn mà loại tiền đó liên tục tăng giá so với đồng nội tệ thì đây là một yếu tố quan
trọng trong việc thẩm định chi phí vay vốn. Để cã thĨ gi¶m thiĨu chi phÝ vay vèn tõ
rđi ro tỷ giá, có thể :
Dự đoán tỷ giá đồng tiền chọn làm đơn vị tiền tệ khi phát hành trái phiếu qua
từng thời kỳ thanh toán cho nhà đầu t. Sau đó xác định số tiền của đồng nội
tệ cần ®Ĩ thanh to¸n theo c¸c tû gi¸ ®· dù ®o¸n. Phơng pháp này dễ dàng đa
đến quyết định sai lầm do việc ớc lợng điểm chính xác của tỷ giá rất khó.
Một danh mục có ngoại tệ đa dạng hóa có thể giảm thiểu rủi ro hối đoái. Có
thể lựa chọn phát hành trái phiếu quốc tế với một danh mục các ngoại tệ khác
nhau sẽ giảm thiểu đợc rủi ro hối đoái.
Một phơng thức khác là không cần quan tâm đến tỷ giá : phát hành trái
phiếu chỉ lựa chọn đơn vị tiền tệ là ngoại tệ tơng ứng với dòng thu ngoại tệ
trong tơng lai. Tuy nhiên, khó có thể kết hợp một cách hoàn hảo thời hạn và
số tiền phải chi ra bằng ngoại tệ của trái phiếu và số tiền thu vào bằng ngoại
tệ đó. Nhng dù sao mục đích của phơng thức này nhằm cân bằng tỷ giá hối
đoái hơn làm giảm thiểu rủi ro do dùng dòng ngoại tệ thu vào, có ảnh hởng
nhiều đến vấn đề cung cầu ngoại hối của quốc gia.
Trái phiếu quốc tế đợc phát hành dới rất nhiều loại tiền nhng bằng USD là
hình thức phát hành phổ biến, một phần do đồng tiền này khá phổ biến dễ dµng cho
l−u chun trong nỊn kinh tÕ toµn thÕ giíi, một phần do tính ổn định giá trị của nó.
luan van, khoa luan 24 of 66.
tai lieu, document25 of 66.
25
1.2.7.2 CáC GIAI ĐOạN CủA QUá TRìNH PHáT HàNH TRáI PHIếU
QUốC Tế
Có 3 hình thức phát hành trái phiếu quốc tế; thứ nhất là hình thức Chính Phủ
phát hành rồi cho doanh nghiệp vay lại, hình thức thứ hai là doanh nghiệp phát hành
có sự bảo lÃnh của Chính Phủ, và thứ ba là hình thức doanh nghiệp tự phát hành trái
phiếu quốc tế.
Dù phát hành trên thị trờng nào, bằng hình thức nào, ngời phát hành là ai,
việc phát hành trái phiếu quốc tế đều phải theo một phơng thức chung, gồm các giai
đoạn sau:
ã Giai đoạn chuẩn bị : xác định hệ số tín nhiệm; lựa chọn nhà quản lý chính; tiếp
cận thị trờng và duy trì thị trờng (nhà phát hành gặp gỡ, tiếp xúc với các nhà
đầu t quốc tế để quảng cáo và mời họ mua trái phiếu); lập kế hoạch quản lý và
sử dụng vốn; ký kết các hợp đồng.
ã Giai đoạn phát hành và kết thúc phát hành : các nhà bảo lÃnh thực hiện việc bán
trái phiếu. Số tiền thu đợc tập trung vào Đại lý tài chính và thanh toán để thanh
toán các khoản chi phí liên quan.
ã Giai đoạn thanh toán tiền gốc và lÃi trái phiếu cho nhà đầu t.
1.2.7.3 CáC CHủ THể THAM GIA PHáT HàNH TRáI PHIếU QUốC Tế
Nhà phát hành
Bao gồm Chính phủ, chính quyền địa phơng, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài
chính quốc tế.
Nhà quản lý, nhà bảo lÃnh
Là các công ty chứng khoán hay các ngân hàng đầu t quốc tế. Nhà quản lý
chính đồng thời là nhà bảo lÃnh chính thực hiện việc t vấn, thảo luận với nhà
phát hành về thời hạn, lÃi suất trái phiếu, giá phát hành, thị trờng phát hành, số
lợng phát hành, ngân hàng thanh toán, cố vấn pháp lý
Nhà bảo lÃnh phát hành có thể đứng ra nhận mua toàn bộ khối lợng trái phiếu
phát hành hoặc phối hợp với một số ngân hàng, công ty chứng khoán cùng bao
tiêu khối lợng phát hành.
Cố vấn pháp lý
Các luật s trong nớc hoặc quốc tế với nhiệm vụ t vấn pháp lý: soạn thảo văn
bản hợp đồng, kiểm tra, giám sát việc chấp hành luật pháp, kiến nghị xử lý vi
luan van, khoa luan 25 of 66.