Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

PHÒNG, CHỐNG Ô NHIỄM, SUY THOÁI, CẠN KIỆT NGUỒN NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.79 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN


QUẢN LÝ TÀI NGUN NƯỚC

ĐIỀU 26. PHỊNG, CHỐNG Ơ NHIỄM, SUY
THOÁI, CẠN KIỆT NGUỒN NƯỚC

GVHD: TS. TRỊNH TRƯỜNG GIANG
HVTH: VũThị Kim Loan

Tp. Hồ Chí Minh, 2-2017


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nguồn tài nguyên nước ở Việt Nam đang bị suy giảm về chât lượng và số lượng đáng
kể. Một số sông ở Việt Nam trong khoảng 10 năm trở lại đây đã và đang bị ô nhiễm
tới mức trầm trọng, đe doạ sự phát triển bền vững kinh tế xã hội khu vực và của ngay
chính các dịng sông, đặc biệt là vùng hạ lưu sông. Việc khai thác và sử dụng nước
ngầm quá mức, không đúng quy trình thậm chí thiếu quy hoạch đã khiến cho mực
nước ngầm tại một số khu vực bị sụt giảm và ô nhiễm xảy ra với nhiều mức độ khác
nhau ở nhiều nơi, có nơi bị ơ nhiễm xun tầng.
Trong khi tài nguyên nước ở nhiều lưu vực đang bị suy giảm thì nhu cầu sử dụng
nước cho sản xuất và đời sống vẫn không ngừng gia tăng cả về số lượng và chất
lượng. Thực tế này càng làm tăng nguy cơ khan hiếm nước và dẫn đến cạnh tranh về
nguồn nước ngày càng gay gắt hơn, sâu sắc hơn. Cạnh tranh về nước khơng cịn đơn
thuần chỉ xảy ra giữa các ngành dùng nước trên một lưu vực sông chẳng hạn như giữa
phát điện và cấp nước tưới, thuỷ sản, du lịch, hay duy trì hệ sinh thái. Mà cịn xảy ra
ngay cả trong cùng một ngành sử dụng nước như mâu thuẫn giữa các hộ sử dụng ở
đầu và cuối hệ thống; giữa các hộ ở phía thượng lưu và hạ lưu của một lưu vực sông.


Một trong những giải pháp trong việc quản lý tài nguyên nước là tăng cường xây
dựng các quy định, chính sách, cơ chế nhằm thúc đẩy việc khai thác, sử dụng hợp lý,
hiệu quả tài ngun nước; phịng chống suy thối, cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước.
Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ban hành ngày 21/06/2012 nhằ quy định về
quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu
quả tác hại do nước gây ra thuộc lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
Tại điều 26. phịng, chống ơ nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước với 5 điều khoản
chi tiết về việc Phịng, chống ơ nhiễm, suy thối, cạn kiệt trong các lĩnh vực khai thác,
cơng nghiệp, cơng trình xây dưng


Chương 2:
PHÂN TÍCH NỘI DUNG
Điều 26. Phịng, chống ơ nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước
1.1 Hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải tuân thủ quy hoạch tài nguyên

nước đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; nếu làm suy giảm chức năng của
nguồn nước, gây sụt, lún đất, ơ nhiễm, nhiễm mặn nguồn nước phải có trách nhiệm
khắc phục hậu quả, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp
luật.
Theo TT 42/2015/TT-BTNMT ban hành ngày 2909/2015 về Quy định kỹ thuật quy
hoạch tài nguyên nước
Điều 4. Tính thứ bậc của quy hoạch tài nguyên nước
1. Quy hoạch tài nguyên nước theo thứ bậc như sau:
a) Quy hoạch tài nguyên nước chung của cả nước;
b) Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh;
c) Quy hoạch tài nguyên nước của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
2. Quy hoạch tài nguyên nước có thứ bậc thấp phải phù hợp với các quy hoạch tài
nguyên nước có thứ bậc cao hơn đã được phê duyệt.

3. Quy hoạch chuyên ngành có khai thác, sử dụng tài nguyên nước do bộ, ngành,
địa phương lập phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước.
Điều 5. Mục tiêu quy hoạch tài nguyên nước
1. Bảo đảm công bằng và hợp lý giữa các vùng, nhóm đối tượng sử dụng nước;
giữa các khu vực hành chính; giữa thượng nguồn và hạ nguồn.
2. Ưu tiên nguồn nước bảo đảm phát triển mang tính chiến lược, ổn định an sinh
xã hội và các thỏa thuận quốc tế.
3. Cân bằng giữa lượng nước có thể khai thác và nhu cầu sử dụng nước có xét đến
sự biến động tự nhiên của nguồn nước nhằm tránh tình trạng thiếu nước thường xuyên
hoặc không lường trước.
4. Bảo vệ các hệ sinh thái phụ thuộc vào nước, các chức năng quan trọng của


nguồn nước và phục hồi nguồn nước bị suy thoái, cạn kiệt.
5. Phòng, chống, giảm thiểu và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra.
6. Nâng cao sử dụng hiệu quả nguồn nước hiện có.
Để có thể lập nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước cần:
-

Đánh giá tổng quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội
Đánh giá tổng quát hiện trạng tài nguyên nước
Đánh giá tổng quát về khai thác, sử dụng nước, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống

-

và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra
Xác định sơ bộ chức năng của nguồn nước
Xác định sơ bộ nhu cầu sử dụng nước
Xác định các vấn đề cần giải quyết trong khai thác, sử dụng nước, bảo vệ tài nguyên


-

nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra
Xác định đối tượng, phạm vi, mục tiêu và nội dung quy hoạch
Giải pháp, kinh phí, kế hoạch và tiến độ lập quy hoạch
Nếu gây ơ nhiễm thì mức bồi thường hiện nay được căn cứ theo Nghị Định số
142/2013/NĐ-CP do Chính Phủ ban hành ngày 24/10/2013 về Quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khống sản
Hình thức xử phạt chính:
Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và
khoáng sản bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền
Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên
nước là 250.000.000 đồng đối với cá nhân và 500.000.000 đồng đối với tổ chức. Mức
phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực khống sản là
1.000.000.000 đồng đối với cá nhân và 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Tước quyền sử dụng Giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả
nước thải vào nguồn nước; Giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất; Giấy phép thăm
dị, khai thác khống sản từ 01 (một) tháng đến 16 (mười sáu) tháng.
2. Hình thức xử phạt bổ sung:


Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm còn bị áp dụng một hoặc
nhiều hình thức xử phạt bổ sung sau:
a) Tước quyền sử dụng Giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả
nước thải vào nguồn nước; Giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất; Giấy phép thăm
dò, khai thác khoáng sản từ 03 (ba) tháng đến 12 (mười hai) tháng hoặc đình chỉ hoạt
động từ 01 (một) tháng đến 24 (hai mươi tư) tháng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.

Hình thức xử phạt bổ sung chỉ được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Đối với mỗi vi phạm hành chính, ngồi việc bị áp dụng hình thức xử phạt chính, hình
thức xử phạt bổ sung, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính có thể bị áp dụng một hoặc
nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau:
a) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm, suy thối, cạn kiệt
nguồn nước;
b) Buộc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, tác động xấu đến sức
khỏe con người;
c) Buộc thực hiện đầy đủ các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường;
d) Buộc thực hiện các giải pháp phục hồi đất đai, môi trường;
đ) Buộc thực hiện các giải pháp đưa các khu vực đã khai thác khoáng sản về trạng thái
an toàn;
e) Buộc san lấp, tháo dỡ cơng trình vi phạm; buộc dỡ bỏ, di dời các vật gây cản trở
dịng chảy; buộc di chuyển máy móc, thiết bị, tài sản ra khỏi khu vực thăm dò, khai
thác khống sản;
g) Buộc khơi phục hoặc xây dựng lại các cơng trình, thiết bị bảo đảm an tồn mỏ, bảo
vệ môi trường;
h) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục hư hỏng hạ tầng kỹ thuật; thực hiện việc
nâng cấp, duy tu, xây dựng đường giao thông;
i) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do hành vi vi phạm gây ra;
k) Buộc giao nộp mẫu vật, thơng tin về khống sản cho cơ quan quản lý nhà nước có


thẩm quyền về khống sản;
l) Buộc cải chính thơng tin, dữ liệu sai lệch do thực hiện hành vi vi phạm;
m) Buộc nộp lại tồn bộ khối lượng khống sản hoặc giá trị bằng tiền có được do việc
khai thác ngồi diện tích khu vực khai thác; do khai thác vượt quá công suất được phép
khai thác gây ra;
n) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.

1.2.

Không xây dựng mới các bệnh viện, cơ sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm, nghĩa trang,
bãi chôn lấp chất thải, cơ sở sản xuất hóa chất độc hại, cơ sở sản xuất, chế biến có
nước thải nguy hại trong hành lang bảo vệ nguồn nước.
Đối với cơ sở đang hoạt động thì phải có biện pháp xử lý, kiểm sốt, giám sát chặt chẽ
chất lượng nước thải, chất thải trước khi thải ra đất, nguồn nước; cơ sở đang hoạt
động gây ô nhiễm nguồn nước phải có giải pháp để khắc phục trong thời hạn do cơ
quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài nguyên nước có thẩm quyền quy
định; trường hợp khơng khắc phục được thì bị đình chỉ hoạt động hoặc di dời theo quy
định của pháp luật.
Hành lang bảo vệ nguồn nước là phần đất giới hạn dọc theo nguồn nước hoặc bao
quanh nguồn nước do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Nói một cách dễ
hiểu hành lang bảo vệ tài nguyên nước chính là hành lang bảo vệ nguồn nước sông,
suối, hồ, kênh, rạch,...
Vùng đất được gọi là hành lang tài nguyên nước này có tác dụng như một lá chắn
chống các hoạt động gây ơ nhiễm, suy thối nguồn nước, bảo vệ các loài thủy sinh,
chống lấn chiếm nguồn nước. Đặc biệt, nó bảo vệ, tạo khơng gian cho các hoạt động
văn hóa, thể thao, tín ngưỡng… liên quan đến nước.
Nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ bao gồm:
a) Hồ chứa thủy điện, thủy lợi và các hồ chứa nước khác;
b) Hồ tự nhiên, nhân tạo ở các đô thị, khu dân cư tập trung; hồ, ao lớn có chức năng
điều hòa ở các khu vực khác; đầm, phá tự nhiên;


c) Sông, suối, kênh, rạch là nguồn cấp nước, trục tiêu nước hoặc có tầm quan trọng đối
với các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường;
d) Các nguồn nước liên quan đến hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, có giá trị cao về đa
dạng sinh học, bảo tồn văn hóa và bảo vệ, phát triển hệ sinh thái tự nhiên.
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi khơng có biện pháp

xử lý, kiểm soát, giám sát chất lượng nước thải, chất thải trước khi thải ra đất, nguồn
nước đối với cơ sở đang hoạt động trong hành lang bảo vệ nguồn nước.
Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng đối với hành vi xây dựng mới
bệnh viện, cơ sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm, nghĩa trang, bãi chơn lấp chất thải, cơ
sở sản xuất hóa chất độc hại, cơ sở sản xuất, chế biến có nước thải nguy hại trong hành
lang bảo vệ nguồn nước
1.3.

Việc xây dựng các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm
công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư tập trung, khu du lịch, vui chơi, giải trí tập trung,
tuyến giao thơng đường thủy, đường bộ, cơng trình ngầm, cơng trình cấp, thốt nước,
cơng trình khai thác khoáng sản, nhà máy điện, khu chứa nước thải và cơ sở sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, các cơng trình khác có nguy cơ gây ơ nhiễm, suy thối, cạn kiệt
nguồn nước phải có phương án phịng, chống ơ nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước.
Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng khi khơng có phương án phịng,
chống ơ nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước khi xây dựng các khu kinh tế, khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư tập
trung, khu du lịch, vui chơi, giải trí, tập trung, tuyến giao thơng đường thủy, đường bộ,
cơng trình ngầm, cơng trình cấp, thốt nước, cơng trình khai thác khoáng sản, nhà máy
điện, khu chứa nước thải và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, các cơng trình khác có
nguy cơ gây ơ nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước

1.4.

Tổ chức, cá nhân khai thác mỏ hoặc xây dựng cơng trình, nếu tiến hành hoạt động
bơm hút nước, tháo khô dẫn đến hạ thấp mực nước dưới đất gây cạn kiệt nguồn nước
thì phải dừng ngay việc bơm hút nước và thực hiện các biện pháp hạn chế, khắc phục
theo chỉ đạo của cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài nguyên nước có
thẩm quyền; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.



Vì sao khai thác khống sản phải tiến hành hoạt động bơm hút nước, tháo khô dẫn đến
hạ thấp mực nước dưới đất:
Khi một moong khai thác cắt qua mực nước ngầm, nước ngầm sẽ chảy vào hố moong.
Để khai thác, nước phải được bơm và xả đến vị trí khác. Bơm và xả nước mỏ sẽ gây ra
các tác động môi trường được Liên minh châu Âu nghiên cứu bao gồm:
“Nước mỏ tạo ra khi mực nước ngầm cao hơn các cơng trình mỏ dưới lịng đất hoặc độ
sâu moong khai thác. Để có thể khai thác, nước phải được bơm ra khỏi mỏ. Ngồi ra,
nước có thể được bơm ra từ các giếng quanh mỏ để tạo nón sụt mực nước ngầm, làm
giảm sự vận chuyển của nước. Khi các mỏ đang hoạt động, nước mỏ phải được bơm ra
liên tục để thuận lợi cho việc lấy quặng. Tuy nhiên, một khi hoạt động khai thác
khoáng sản kết thúc, việc quản lý nước mỏ cũng thường kết thúc, kết quả là nước mỏ
có thể tích tụ trong các khe nứt, giếng khoan, đường hầm và moong khai thác và có thể
phát tán một cách khơng kiểm sốt vào môi trường”.
“Rút nước ngầm và các tác động liên quan đến nước mặt và đất ngập nước gần đó có
thể là vấn đề nghiêm trọng ở một số khu vực”.
“Tác động từ việc rút nước ngầm có thể bao gồm sự suy giảm hoặc mất đi dòng chảy
mặt; suy giảm chất lượng nước mặt và những sử dụng có lợi; sự xuống cấp của môi
trường sống (không chỉ cho vùng ven sông, suối, và các sinh cảnh đất ngập nước khác,
mà cả môi trường sống vùng cao khi mức nước ngầm giảm xuối dưới đới rễ cây); suy
giảm hoặc loại bỏ các giếng khoan gia đình; các vấn đề chất lượng/trữ lượng nước liên
quan với miền thoát nước ngầm ở phía hạ lưu sẽ phát sinh. Các tác động này có thể kéo
dài trong nhiều thập kỷ. Biện pháp giảm thiểu suy giảm mực nước ngầm là bổ cập từ
nguồn nước mặt hoặc bơm nước để tạo ra các khu vực đất ngập nước”.
Mức phạt :Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng đối với một trong các
hành vi vi phạm sau:
a) Bơm hút nước, tháo khô trong hoạt động khai thác mỏ, xây dựng cơng trình dẫn đến
hạ thấp mực nước dưới đất gây cạn kiệt nguồn nước;
b) Không thực hiện các biện pháp hạn chế, khắc phục theo chỉ đạo của cơ quan thực
hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài nguyên nước có thẩm quyền khi bơm hút nước,



tháo khô trong hoạt động khai thác mỏ, xây dựng cơng trình dẫn đến hạ thấp mực nước
dưới đất gây cạn kiệt nguồn nước.
1.5.

Ao, hồ chứa nước thải, khu chứa nước thải phải được chống thấm, chống tràn bảo
đảm không gây ô nhiễm nguồn nước.
Mức phạt: phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không thực
hiện biện pháp chống thấm, chống tràn ao, hồ, khu chứa nước thải trong trường hợp
nước thải không chứa chất thải nguy hại.
Các công nghệ chống bể nướchiện nay
Hiện nay trong xây dựng, để chống thấm bể nước người ta sử dụng nhiều kỹ thuật
chống thấm khác nhau. Tuy nhiên, có thể tổng hợp lại thành 4 phương pháp cơ bản
nhất bao gồm:
1- Sử dụng phụ gia chống thấm trộn lẫn bê tông.
2- Sử dụng các loại màng bitum, polymer…
3- Sử dụng các dạng dung dịch thẩm thấu tạo màng silicat biến tính chơng thấm.
4- Sử dụng các loại vật liệu gốc xi măng, thẩm thấu kết tinh trong bê tông chống
thấm.
Phân tích ưu va nhược điểm của 4 kỹ thuật chống thấm:
Kỹ thuật 1: Dùng phụ gia chống thấm trộn vào trong bê tơng khi thi cơng.
Ưu điểm: Có thể sử dụng chống thấm cho các hạng mục bê tông khối lớn, như các
móng cầu, nền ở mơi trường đặc biệt trên biển, cửa sơng biển hoặc các vùng sình lầy
mà không thể áp dụng các phương án khác.
Nhược điểm: Khó xử lý được triệt để các chỗ bị thấm, do các vết nứt chân chim
thường xuất hiện sau từ 2 đến 3 năm, kết hợp với các yếu tố về môi trường khác sẽ lại
phát sinh các vấn đề về chống thấm cho
Xét về mặt lý thuyết, phương án này có thể khả thi nhưng trên thực tế do điều kiện môi
trường, nhiệt độ tác động các khối bê tông luôn phát sinh các vết rạn chân chim điều

này làm ảnh hưởng trực tiếp đến độ sụt của mỗi mẻ bê tông khi đổ, làm cho mỗi mẻ bê
tông khơng thể đồng đều, vì vậy, các phản ứng thủy hóa của cùng với sự kích hoạt của


phụ gia hịa trong mỗi mẻ bê tơng khơng đồng nhất trong một khối cấu trúc. Về lâu dài
sẽ lại phát sinh các vấn đề về xử lý chống thấm, thấm dột …
Ví dụ: Silicafume là loại sản phẩm phụ gia bền Sunfat, kháng axit, chống ăn mòn
Clorua chất lượng cao sử dụng trong hỗn hợp Vữa - Bê tông. Bê tông xi măng Portland
hầu như đáp ứng được các yêu cầu tự nhiên, nhưng trong môi trường axit chất kết dính
của bê tơng bị phân hủy do đó cần có biện pháp bảo vệ để kéo dài tuổi thọ bê tông.
Các axit vô cơ như HCL ; HNO 3 ; H2SO4 là những chất gây ăn mịn mạnh vì tạo ra các
muối can xi hòa tan. Các axit hữu cơ như acetic, formic và lactic cũng là các yếu tố gây
ăn mịn bê tơng. Thấm là ngun nhân chính ảnh hưởng mức độ phá hủy bê tông trong
môi trường hóa chất. Nếu độ chống thấm cao, chỉ có bề mặt bê tơng bị phá hủy, nếu
khơng q trình phân hủy sẽ lan vào trong bê tông.
Sử dụng Silicafume trong hỗn hợp bê tơng làm tăng khả năng chống hóa chất bằng
những cách sau :
* Làm giảm thấm vì thế giảm việc di chuyển và giảm độ hòa tan của canxi.
* Làm giảm lượng hydroxit canxi dễ hòa tan do phản ứng Pozzolan. Trong môi trường
axit mạnh, việc tăng độ chống thấm khơng mang lại hiệu quả chống ăn mịn vì bê tơng
chủ yếu bị tấn cơng trên bề mặt

Kỹ thuật 2: Sử dụng các loại màng bitum, polyme..keo,.. các dung dịch tạo màng
chống thấm.
Ưu điểm: Có thể sử dụng chống thấm theo chiều thuận cho các cấu trúc bể chứa nước
trên cao, nơi không chịu áp lực nước từ chiều ngược lại.


Nhược điểm: Khó có thể áp dụng cho các cấu trúc ngầm, giá thành của phương án này
khá cao, kỹ

-Ví dụ: Màng chống thấm hdpe và LLDPE
cao cấp GSE
Màng chống thấm Polyethylene được sản xuất từ
nhiều loại hạt nhựa trên thị trường. GSE chỉ sử
dụng hạt nhựa cao cấp, được sản xuất theo cơng
thức riêng với khả năng kháng hóa chất tiệt vời,
chống tia UV, bền, dai và không bị rạn nứt.
Những đặc tính này đóng vai trị quyết định trong các ứng dụng chứa nước và xử lý
nước thải. Màng chống thấm HDPE của GSE rất phù hợp cho các ứng dụng xử lý nước
thải độc hại, phơi dưới nắng và các điều kiện môi trường khắc nghiệt. Màng chống
thấm LLDPE của GSE mềm và dẻo hơn cho phép ứng dụng rộng và linh hoạt hơn..
Màng chống thấm của GSE được sử dụng rộng rãi cho các ứng dụng trên là nhờ vào sự
bền chắc cũng như giá cả hợp lý so với các công nghệ truyền thống như đất sét và xi
măng. So sánh với các sản phẩm khác như màng PVC, Màng chống thấm của GSE
không chứa các phụ gia, chất dẻo nên tránh được hiện tượng lão hóa, rách, gẫy làm
giảm tuổi thọ của sản phẩm.
Màng chống thấm GSE thường được sử dụng để lót các hồ sẵn có hoặc để khắc phục rị
rỉ cho các bể/hồ chứa bê tông, đất sét hay thép bị ăn mòn. Lớp màng chống thấm này
sẽ được phủ lên trên lớp chống thấm hiện tại bởi đội ngũ thi công dày dạn kinh nghiệm
của GSE và các nhà phân phốithuật đòi hỏi cao, năng suất lao động thấp.
Kỹ thuật 3: Sử dụng các dạng dung dịch thẩm thấu tạo màng silicat biến tính chống
thấm.
Ưu điểm: Có thể sử dụng cho chống thấm bề mặt thuận, biện pháp thi công đơn giản,
năng suất lao động cao, giá thành hợp lý.
Nhược điểm: Khó áp dụng cho chống thấm ngược các hạng mục xây dựng.


Ví dụ : Radcon Formula #7 là một loại dung dịch silicate biến tính sinh hóa có tác
dụng chống thấm và bảo vệ bê tông lâu bền. Chất này thấm sâu vào trong bê tông, tác
dụng với canxi tự do và nước hình thành nên các phức hợp gel để hàn gắn các đường

nứt, lỗ rỗ li ti và mao dẫn. Các gel này tạo nên một bề mặt phụ và hình thành rào cản
chống lại sự xâm thực của nước và các tạp chất gây hại như các Ion Chloride. Radcon
Formula #7 sẽ hàn gắn các đường nứt hiện hữu lên đến 2mm. Trong khối bê tông,
Radcon #7 luôn tồn tại và sẽ tái hoạt động khi tiếp xúc nước để tiếp tục cung cấp các
gel hàn gắn những đường nứt nhỏ như sợi tóc phát sinh trong tương lai.

Những hạn chế
- Radcon #7 khơng thích hợp để xử lý hàn gắn các đường nứt lớn đang còn trong tình
trạng chưa ổn định do lỗi kết cấu xây dựng hay do các sự cố máy móc gây nên.
3
- Radcon #7 không phù hợp cho hàn gắn những nơi nhiều bọng rỗng như mạch nối cấu
trúc hay mạch ngừng giữa hai lần đổ bê tông và những đường ống xuyên cấu trúc mà
khơng có vật liệu gốc ximăng trám xung quanh.
- Radcon #7 khơng thích hợp xử lý phía trong các hạng mục chịu áp lực nước bên
ngoài vào như mặt bên trong các tầng hầm, tường bê tông chắn đất.


Kỹ thuật 4: Dùng các loại vật liệu gốc xi măng, thẩm thấu kết tinh trong bê tông
chống thấm.
Ưu điểm: Có thể áp dụng chống thấm cho các cấu trúc chứa nước, hoặc thường xuyên
tiếp xúc với nước, hay những vị trí, hạng mục khơng chịu nắng trực tiếp, có khả năng
thẩm thấu kết tinh trong bê tông, điều đặc biệt của cơng nghệ này là vật liệu có các
hoạt chất tác dụng với hơi ẩm trong các mao dẫn của bê tơng, từ đó thẩm thấu vào các
mao dẫn này, q trình tương tác kích hoạt liên tục giữa vật liệu và hơi ẩm trong mao
dẫn của bê tông vẫn diễn ra trong vài năm sau khi áp dụng vật liệu, một số loại vật liệu
dạng này có khả năng xun suốt bản bê tơng dầy 25-30cm trong vịng 2-3 năm, vì vậy,
chúng ngăn chặn được nước từ hai chiều thuận ngược
Ví dụ : Vitec Seal là một dạng xử lý chống thấm bằng hóa chất độc đáo và chống ăn
mịn cho bê tơng bởi sự kết tinh. Được chế tạo dưới dạng hợp chất bột khô, Vitec Seal
bảo vệ và chống thấm bê tơng bằng q trình thẩm thấu.

Vitec Seal là một dạng xử lý chống thấm bằng hóa chất độc đáo và chống ăn mịn cho
bê tơng bởi sự kết tinh. Được chế tạo dưới dạng hợp chất bột khô, Vitec Seal bảo vệ và
chống thấm bê tơng bằng q trình thẩm thấu. Do các chất trong Vitec Seal có ái lực
với nước, hình thành các tinh thể di chuyển xuyên qua các lỗ và mạch mao dẫn trong
bê tơng, chúng bịt kín cho bê tơng khỏi sự xâm nhập của nước, hóa chất, chất thải và
những chất có hại khác. Các hoạt chất thấm vào bê tông, phản ứng với vôi và nước ẩm
tạo thành một lớp màng dưới bề mặt, bịt kín bê tơng một cách hiệu quả. Lớp màng tạo
thành này cho phép sự thốt hơi nước từ phía bên trong của cơng trình (bê tơng thở)
đồng thời chống thấm/bịt kín bề mặt do nước biển, nước ngầm ngấm vào, nước thải và
một số dung dịch khác.
PHẠM VI SỬ DỤNG


Có thể sử dụng Vitec Seal cho nhiều loại bê tơng có cấu trúc bền vững. Điển hình là: bể
xử lý nước thải, hồ chứa nước, đường hầm, ống cống, thùng lặn, hầm và cơng trình
ngầm, hố móng, sàn đậu xe, bồn hoa, vườn sân thượng, bậc đài vòng (sân vận động) và
hồ bơi. Vitec Seal bảo vệ bê tông khỏi sựxâm nhập của nước thải, nước cống, một số
dung dịch hóa học, a-xít lỗng, cacbonat, nước mặn, sulphate, và những chất có hại
khác.
ƯU ĐIỂM
Kháng được hầu hết các chất xâm nhập có độ pH trong khoảng 3 - 11 nếu tiếp xúc
thường xuyên, và trong khoảng 2 - 12 nếu tiếp xúc không thường xuyên.
Bảo vệ bê tông và thép khỏi bị hư hỏng.
Khơng độc hại, khơng hịa tan, khơng bốc hơi gây hại.
Có thể sử dụng cho bê tông xanh hoặc bê tông ẩm.
Những dự án đường cao tốc.
Bám dính hồn tồn (bên trong) của bê tơng nên không cần lớp phủ bảo vệ chống thấm
cho bê tông.
Bịt kín những vết nứt nhỏ co ngót và sẽ tái hoạt sau nhiều năm nếu có sự hiện diện của
nước.

Khơng cần làm phẳng bề mặt hoặc lớp lót một cách tốn kém.
Không bị thủng, rách hoặc phân tách tại các đường nối như các chất bảo vệ khác.
Thi cơng ít tốn kém hơn.
Không cần lớp phủ bảo vệ.


Sử dụng được trong các cơng trình ngầm, phủ lớp chống thấm bên trong, chống thấm
ngược (mặt trái).
Được sử dụng rộng rãi trong cơng trình sửa chữa bê tơng, đặc biệt rất hữu dụng khi thi
công ở mặt trái của cơng trình ngầm hoặc chứa nước, có thể thi cơng ở mặt phía trên và
phía dưới.

Giới thiệu phương án chống thấm cho một hệ thống xử lý nước thải

-

Kểt cấu bê tông mới:
Sử dụng phụ gia bê tông như: Sikament hoặc Sika Viscocrete để bê tơng đạt tính
năng thi cơng tốt hơn và có khả năng chống thấm.
Bổ sung thêm Sikacrete PP1, (Silica Fume) với liều lượng 5-10% khối lượng
xi măng trong hỗn hợp bê tông sẽ cải thiện khả năng kháng cơ học và hóa học và do đó
gia tăng độ bền của bê tông trong môi trường xâm thực.

-

Khe nối thi cơng:
Sika Waterbar có lớp trong là nhựa PVC đàn hồi và bề mặt chống thấm được thiết kế
đặc biệt để trám khe nối thi công.
Sika Hydrotite CJ type là vật liệu trương nở khi gặp nước và rất dễ dàng để ngăn nước.
Trước khi thi công Sika Hydrotite CJ type, bề mặt bê tơng khơng được dính bụi, thành

phần bong trọc, rỗ tổ ông hoặc đọng nước. Sika Hydrotite CJ type được dán lên bề mặt
bê tông bằng Sikaflex 11 FC (liều lượng của Sikaflex 11 FC khoảng 50ml trên một
mét của Sika Hydrotite CJ type)


Việc chuẩn bị bề mặt cho khe nối là việc cần thiết trước khi tiến hành đổ lớp bê tông
tiếp theo. Có thể dùng phụ gia ức chế ninh kết bề mặt Rugasol C để tạo bề
mặt nhám cho khe nối thi cơng

-

Khe co giãn:
Sika Waterbars có bề mặt bên trong là PVC đàn hồi và chất chặn nước bên trong.
Sikadur Combiflex, là hệ thống trám khe bề mặt bao gồm một băng Hypalon đàn hồi
được dán lên bề mặt bê tông bằng Sikadur 731, nhựa Epoxy cao cấp/

-

Chống thấm ống
Sika Hydrotite CJ type đặc biệt thích hợp và sử dụng dễ dàng cho phần nhô ra hoặc
ống/đường dẫn xuyên qua kết cấu bê tông mới

-

Sữa chữa bề mặt bê tông (nếu cần):
Bất kỳ việc dặm vá hoặc sửa chữa bề mặt bê tông cần sử dụng chất kết nối Sika
MonoTop 610 (hoặc Sikadur 732 như là chất kết nối để dặm vá lỗ bu lông neo) và
Sika MonoTop R sửa chữa vữa, tham khảo phương pháp “sửa chữa bê tông rỗ tổ ong”
của Sika.


-

Làm lại bề mặt bê tông trước khi thi công lớp phủ:
Sikagard 75 Epocem sử dụng trên bê tơng nếu bề mặt khơng phẳng, có lỗ và
những hư hỏng bề mặt khác. Trong trường hợp chỉ thi công một lớp Sikagard 75
Epocem, định mức khoảng từ 1.2 – 2 kg/m2 phụ thuộc vào chất lượng bề mặt.
Trước khi thi công Sikagard 75 Epocem phải vệ sinh dầu, mỡ, chất hóa học, mảnh vụn
và rác trên bề mặt. Đồng thời bề mặt bê tông phải được làm ẩm.


KẾT LUẬN
Ngày 21/6/2012, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII thơng qua, Luật Tài ngun
nước năm 2012 gồm 10 Chương, 79 Điều, trong đó đã bổ sung 39 điều mới hoàn toàn
về nội dung và sửa đổi, bổ sung 40 điều của Luật tài nguyên nước năm 1998, qua đó
khẳng định Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về tài nguyên nước, quy định cụ
thể trách nhiệm quản lý nhà nước về tài nguyên nước của Bộ Tài nguyên và Môi
trường, các bộ - ngành liên quan và của chính quyền địa phương các cấp, thậm chí
đến cấp xã. Đối tượng quản lý tài nguyên nước trong Luật Tài nguyên nước được mở
rộng đến việc quản lý cả lịng sơng, bờ bãi cũng như việc thiết lập các công cụ, biện
pháp kinh tế trong quản lý tài nguyên nước. Luật đã đưa ra nhiều điểm mới, đồng
thời, đã thể chế hóa một số chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước
Về bảo vệ tài nguyên nước: Luật đã có những quy định cụ thể về các biện pháp
phịng, chống ơ nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước và ứng phó và khắc phục sự cố
ơ nhiễm nguồn nước; quy định giám sát tài nguyên nước, các hoạt động khai thác, sử
dụng nước và xả nước thải vào nguồn nước, bảo vệ và phát triển nguồn sinh thủy; quy
định hành lang bảo vệ nguồn nước, các biện pháp bảo vệ lịng, bờ, bãi sơng, bảo đảm
sự lưu thơng của dịng chảy... nhằm kiểm sốt chặt chẽ các hoạt động có nguy cơ gây
ơ nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước để bảo vệ số lượng, chất lượng của nguồn
nước và bảo vệ các dịng sơng. Cụ thể tại điều số 26 về phịng, chống ơ nhiễm, suy



thoái, cạn kiệt nguồn nước với 5 điều khoản chi tiết về việc Phịng, chống ơ nhiễm,
suy thối, cạn kiệt trong các lĩnh vực khai thác, cơng nghiệp, cơng trình xây dưng

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Chí n, Giang Thanh Bình, 2010, Thực trạng ơ nhiễm, suy thối tài ngun
nước

của

Việt

Nam



Một

số

biện

pháp

giảm

thiểu,


khắc

phục,

/>2.

Nguyễn Tiến Đạt, Suy thối tài ngun nước lưu vực sơng Việt Nam, nguyên nhân và
giải pháp, Tổng cục Thủy Lợi; />
3.

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI DELTA VIỆT NAM - Sika Việt
Nam, 2016, chống thấm bể chứa nước thải,

/>
cong/chong-tham-be-chua-nuoc-thai.html
4.

Hà Quang Hải, 2016, TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC MỎ – Phần 2: Tác động môi
trường và xã hội; Bộ môn KHMT, khoa Môi Trường, ĐH KHTN TpHCM;
/>
5.

Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường,2015, 42/2015/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật quy
hoạch tài nguyên nước

6.

Chính Phủ, 2013, Nghị Định Số 142/2013/Nđ-Cp Quy Định Về Xử Phạt Vi Phạm
Hành Chính Trong Lĩnh Vực Tài Nguyên Nước Và Khoáng Sản





×