Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Bai 18 Pho tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.95 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 06/ 01/ 2011 Ngày giảng: 13/ 01/ 2011 Người giảng : Trần Thị Hải. Môn: Tiếng Việt Lớp: 6 Tiết: 77. PHÓ TỪ A. Mục tiêu cần đạt: sau bài học, học sinh: 1. Kiến thức - Hiểu khái niệm phó từ. - Phân biệt các loại phó và vị trí của phó từ. 2. Kĩ năng - Nhận diện phó từ và các loại phó từ. - Đặt câu có chứa phó từ để thể hiện ý nghĩa khác nhau. 3. Thái độ - Vận dụng phó từ trong nói và viết.. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn.. C. Phương pháp - Quy nạp, diễn dịch, phân tích, giải thích.. D. Phương tiện dạy học - Máy tính kết nối máy chiếu, bảng đen, phấn trắng, phiếu thảo luận, bảng sơ đồ hóa các loại phó từ…. E. Tiến trình dạy - học I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số (1p) II. Kiểm tra bài cũ: (4p) Ở học kì 1 các em đã được học cụm động từ và cụm tính từ. Vậy các em hãy xác định cho cô các cụm động từ và cụm tính từ trong các câu dưới đây: 1. Biển xanh đã nổi sóng 2. Cây bút đẹp quá 3. Hoa phượng đang nở khắp sân trường Học sinh (Hs) trả lời: - Cụm động từ: đã nổi sóng, đang nở khắp sân trường - Cụm tính từ: đẹp quá Giáo viên (Gv): trong các cụm động từ, tính từ, thì phần trung tâm có các động từ tính từ: nổi, nở, đẹp và đi kèm với nó là các từ như đã, đang, quá. Vậy các từ này là từ như thế nào? Hôm nay cô và các em cùng đi tìm hiểu bài: “phó từ” III. Bài mới ( 37p).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh. Nội dung. Nội dung. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm phó từ. I. Phó từ là gì?. Đọc Yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu a, b trong sách giáo khoa(SGK) trang 12 ? Yêu cầu học sinh xác định từ in Nghiên cứu SGK và trả lời: đậm bổ sung ý nghĩa cho những Câu a: từ nào ? Đã đi Vẫn chưa thấy. 1. Khảo sát ngữ liệu a. Ngữ liệu 1. Cũng. ra. Thật. Được soi. To. lỗi lạc. Câu 2:. Rất. ? Các em hãy cho biết những từ được bổ sung thuộc loại từ nào?. Nhận xét: các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ và các phó từ. Và chúng là các phó từ.. ưa nhìn. Rất. ra. b. Ngữ liệu 2. bướng. Nghiên cứu và trả lời: Động từ: đi, ra, thấy, soi. Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng. *Nhận xét: - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Điền các từ in đậm và các động từ được bổ sung vào bảng sau theo đúng vị trí Đứng trước. Động từ, Đứng tính từ sau. Điền vào trong vòng 2 phút. Sau đó giáo viên đưa ra đáp án Đứng trước Đã Cũng Vẫn, chưa Thật Rất. Động từ, tính từ Đi Ra Thấy Lỗi lạc Soi Ưa nhìn To Bướng. Đứng sau. Được Ra. Rất. Nhận xét: phó từ có thể đưng trước hoặc đứng sau động từ, tính từ. Vậy phó từ là gì? Đọc ghi nhớ SGK- 12 Phó từ còn có tên gọi khác là phụ từ hay từ kèm. Cần lưu ý: Phó từ chỉ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ; không bổ sung ý nghĩa cho danh từ. Để hiểu rõ hơn về các loại phó từ, công dụng của phó từ và ý nghĩa của chúng cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu phần II. Các loại phó từ. - Phó từ có thể đứng trước hoặc đứng sau động từ, tính từ.. 2. Ghi nhớ ( SGK-12). * Lưu ý: Phó từ chỉ bổ sung ý nghĩa cho động từ,tính từ ; không bổ sung ý cho danh từ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xác định công dụng và ý nghĩa của phó từ. Đọc Yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu trong SGK-13 Nghiên cứu và trả lời: Câu a: lắm ? Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa Câu b: đừng, vào cho động từ, tính từ trong ngữ Câu c: không, đã, đang liệu? Câu d: thường. Nhận xét: Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ về quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến, khả năng, kết quả vầ Đọc ngữ liệu đã bỏ các phó từ rồi hướng. trả lời: bỏ các phó từ thì không ? Các em thử bỏ các phó từ đi còn ý nghĩa như trên. kèm xem còn có những ý nghĩa như trên không? Phó từ không thể đảm nhiệm vai trò làm thành tố chính trong cụm từ nhưng chúng lại bổ sung ý nghĩa cho thành tố chính là các động từ, tính từ. ý nghĩa của chúng:. Cho học sinh thảo luận nhóm ? Các em hãy điền các phó từ vào bảng sau theo ý nghĩa của chúng:. Nghiên cứu và trả lời:. II.Các loại phó từ 1. Khảo sát ngữ liệu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ý nghĩa. Đứng Đứng trước sau. Chỉ quan hệ thời gian Chỉ mức độ Chỉ sự tiếp diễn tương tự Chỉ sự phủ định Chỉ sự cầu khiến Chỉ kết quả và hướng Chỉ khả năng Nhóm 1+4: Chỉ quan hệ thời gian: đã Nhóm 1+4: làm ngữ liệu a phần I Chỉ sự tiếp diễn: cũng, vẫn Nhóm 2+5: làm ngữ liệu b phần Chỉ sự phủ định: chưa Chỉ mức độ: thật I và a phần II Nhóm 3+6: làm ngữ liệu b, c Nhóm 2+5: Chỉ khả năng: được phần II Chỉ mức độ: rất, lắm Chỉ kết quả: ra Nhóm 3+6: Chỉ sự cầu khiến: đừng Chỉ kết quả và hướng: vào Chỉ sự phủ định: không Chỉ quan hệ thời gian: đã, đangđan.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đưa ra đáp án: Ý nghĩa Chỉ quan hệ thời gian Chỉ mức độ Chỉ sự tiếp diễn tương tự Chỉ sự phủ định Chỉ sự cầu khiến Chỉ kết quả và hướng Chỉ khả năng. Đứng Đứng trước sau Đã, đang Lắm Thật, rất Cũng, vẫn Không, chưa Đừng Vào, ra Được. Nhận xét :Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ về: quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến, kết quả và hướng, khả năng.a ra đáp. Nghiên cứu tài liệu và trả lời: Phó từ gồm 2 loại lớn: án :?Phó từ gồm có những loại - Đứng trước động từ, tính từ nào? - Đứng sau động từ, tính từ Đứng trước thì bổ sung những ý nghĩa sau: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến. Đứng sau thì bổ sung các ý nghĩa : chỉ mức độ, khả năng, kết quả và hướng.. *Nhận xét: - Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ về: quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến, kết quả và hướng, khả năng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đưa ra bảng sơ đồ hóa các loại phó từ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK- 14. Đọc. Trả lời:. ? Em hãy kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói Chỉ quan hệ thời gian: sắp, sẽ, từng... trên? Chỉ sự tiếp diễn tương tự: đều, cứ… Chỉ sự phủ định: chẳng, có …. Chỉ sự cầu khiến: hãy, chớ… Chỉ kết quả và hướng: mất, đi, ra… Ngoài các loại phó từ với các ý nghĩa trên thì còn có các loại phó từ khác như: Phó từ tần số: thường, năng, ít, hiếm, luôn luôn… Phó từ tình thái, đánh giá: bỗng, vụt, chợt, đột nhiên, thình lình… Phó từ từ chỉ sự hoàn thành: xong, rồi… Đưa ra bảng tổng hợp các loại phó từ: CÁC LOẠI PHÓ TỪ. 2. Ghi nhớ(SGK- 14).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chỉ quan hệ Đã, đang, sắp, thời gian sẽ.. Chỉ mức độ Thật, rất, lắm, lắm, cực kì, vô cùng.. Chỉ sự tiếp Vẫn, cũng, diễn tương tự đều, còn... Chỉ sự kết quả Mất, được, đi, và hướng ra… Chỉ sự phủ định, khẳng định Tần số. Không, chăng, chưa, có Thường,ít, hiếm, luôn luôn.. Tình thái, Bỗng,vụt, đột đánh giá nhiên... Chỉ sự hoàn Xong, rồi… thành. Củng cố: các em cần phải nhớ phó từ là những từ chuyên đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ. Và phó từ có phó từ đứng trước và phó từ đứng sau. Phó từ có các ý nghĩa: quan hệ thời gian mức độ, sự tiếp diễn tương tự, phủ định, cầu khiến khả năng và kết quả. Để củng cố cho phần lí thuyết vừa học cô cùng các em đi vào phần luyện tập Hoạt động 3; Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1(SGK-14) ? Tìm phó từ trong các câu ở phần a, b của bài tập 1-SGK-14. III. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> và xác định ý nghĩa của chúng?. Đọc. Nghiên cứu tài liệu và trả lời: a) - Thế là mùa xuân mong ước đã đến (đã- phó từ chỉ quan hệ thời gian) - Trong không khí không còn ngửi thấy hơi lạnh lẽo […] (không- phó từ chỉ sự phủ định, còn- phó từ chỉ sự tiếp diễn ) - Cây Hồng lá đã cởi bỏ hết cái áo lá già đen thủi (đã- phó từ chỉ quan hệ thời gian) - Các cành cây đều lấm tấm màu xanh (đều- phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự ) - Những cành xoan khăng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra những tàu hoa sang sáng, tim tím (đương, sắp- phó từ chỉ quan hệ thời gian, lại- phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự, ra- phó từ chỉ kết quả và hướng ) - Ngoài kia cũng sắp có nụ (sắpphó từ chỉ thời gian, cũng- phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự ) - Mùa xuân xinh đẹp đã về! (đãphó từ chỉ quan hệ thời gian) Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về! (cũng- phó từ chỉ sự tiếp diễn, sắp- phó từ chỉ thời gian) b) - Quả nhiên con kiến càng đã sâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con. 1. Bài tập 1 Xác định các phó từ và cho biết ý nghĩa của chúng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng (đã- phó từ chỉ quan hệ thời gian, được- phó từ chỉ kết Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của quả) bài tập 2 (SGK-15) Cho học sinh viết vào vở 3 đến 5 Đọc câu thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt. Chỉ ra một phó từ được dùng trong đoạn văn Viết đoạn văn vào vở và xác định ấy và ý nghĩa của phó từ. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm phó từ Phó từ còn gọi là phụ từ, từ kèm Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của ngữ liệu a, b Điền các từ in đậm và các động từ, trong sách giáo tính từ đi kèm vào bảng trên theo khoa(SGK) trang 12 đúng vị trí Đọc Điền vào vở trong vòng 2 phút ? Yêu cầu học sinh xác Sau đó giáo viên treo bảng phụ và định từ in đậm bổ sung ý cho học sinh điền vào bảng đó: nghĩa cho những từ nào? Đứng Động từ, Đứng Câu a: trước tính từ sau Đã đi Đã Đi vẫn thấy Cũng Ra Vẫn, chưa Thấy Cũng ra Thật Lỗi lạc thật lỗi lạc Soi Được Rất Ưa nhìn To Ra Rất Bướng Câu b: Được soi to ra Đứng trước. Hs. Gv. 2. Bài tập 2 Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu thuật lại việc Dế Mèn trêu chị cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt.. Động từ, Đứng tính từ sau. Phó từ có thể đứng trước hoặc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đứng sau Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang 12 Cần lưu ý: Phó từ chỉ bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ, không bổ sung ý nghĩa cho danh từ. Hs Gv. 12p Gv Hs Gv Hs. Gv. Hs Gv. Gv. Rất ưa nhìn bướng. rất. ? Các em hãy cho biết từ được bổ sung thuộc loại từ nào? Động từ: đi, ra, thấy, soi Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ và Cho học sinh đặt hai câu có sử tính từ. Và chúng là các dụng phó từ phó từ. Gọi 2 học sinh lên bảng viết, mỗi Yêu cầu học sinh kẻ em viết một câu bảng và ghi vào vở: Viết Để hiểu rõ hơn về các loại phó từ, công dụng của phó từ và ý nghĩa của chúng cô cùng các em đi tìm hiểu phần II. Phân loại phó từ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xác định công dụng và ý nghĩa của phó từ Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu của ngữ liệu trong SGK trang 13 Đọc ?Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho các động từ, tính từ trong ngữ liệu? Câu a: lắm Câu b: đừng, vào Câu c: không, đã, đang Câu d: bỗng Câu c: thường Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ về quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định sự cầu khiến, kết quả và.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> hướng, khả năng. ?Các em hãy thử bỏ các phó từ đi kèm xem còn có những ý nghĩa như trên không? Bỏ các phó từ thì không còn nhưng ý nghĩa như trên. Phó từ không thể đảm nhiệm vai trò thành tố chính trrong cụm từ nhưng chúng lại bổ sung cho thành tố chính là các động từ, tính từ trong các cụm động từ, cụm tính từ Sử dụng bảng phụ: Các em hãy điền các phó từ vào bảng sau theo ý nghĩa của chúng: Hs. Ý nghĩa. Gv Hs. Chỉ quan hệ thời gian Chỉ mức độ Chỉ sự tiếp diễn tương tự Chỉ sự phủ định Chỉ sự cầu khiến Chỉ kết quả và hướng Chỉ khả năng. Gv. Đứng trước. Đứng sau. Mỗi học sinh điền 2 hoặc 3 phó từ Ý nghĩa Đứng Đứng trước sau Chỉ quan hệ Đã, đang thời gian Thật, rất Lắm Chỉ mức độ Cũng, Chỉ sự tiếp vẫn diễn tương.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hs. Gv. Gv. Hs. tự Không, Chỉ sự phủ chưa định Đừng Chỉ sự cầu khiến Chỉ kết quả và hướng Chỉ khả năng. Vào, ra Được. ? Phó từ gồm những loại nào? Gồm 2 loại lớn: -Đứng trước động từ, tính từ -Đứng sau động từ, tính từ Đứng trước thì bổ sung một số ý nghĩa sau: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến Đứng sau thì bổ sung các ý nghĩa: mức độ, khả năng, kết quả và hướng Sử dụng bảng phụ: Sơ đồ hóa các loại phó từ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK-14 ? Em hãy kể thêm về những phó từ mà em biết thuộc mỗi loai nói trên? Chỉ quan hệ thời gian: sắp, sẽ, từng… Chỉ sự tiếp diễn tương tự: đều, cứ… Chỉ sự phủ định: chẳng, có …. Chỉ sự cầu khiến: hãy, chớ… Chỉ kết quả và hướng: mất, đi, ra… Ngoài các loại phó từ với các ý nghĩa trên thì còn có các loại phó từ khác như: Phó từ tần số: thường, năng, ít, hiếm, luôn luôn… Phó từ tình thái, đánh giá: bỗng, vụt, chợt, đột nhiên, thình lình….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 17p Gv. Phó từ từ chỉ sự hoàn thành: xong, rồi… Đưa ra bảng tổng hợp các loại phó từ: CÁC LOẠI PHÓ TỪ. Hs Chỉ quan hệ Đã, đang, sắp, thời gian sẽ.. Chỉ mức độ Thật, lắm, lắm, cực kì, vô Chỉ sự tiếp diễn cùng.. tương tự Vẫn, cũng, đều, Chỉ sự kết quả còn.. và hướng Mất, được, đi, Chỉ sự phủ ra… định, khẳng Không, chăng, định chưa, có Tần số Thường,ít, hiếm, luôn Tình thái, đánh luôn.. giá Bỗng,vụt, đột Chỉ sự hoàn nhiên... thành Xong, rồi…. Gv. Củng cố: các em cần phải nhớ phó từ là những từ chuyên đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ. Và phó từ có phó từ đứng trước và phó từ đứng sau. Phó từ có các ý nghĩa: quan hệ thời gian mức độ, sự tiếp diễn tương tự, phủ định, cầu khiến khả năng và kết quả. ? Hãy đặt 3 câu với các phó từ có ý nghĩa khác nhau? Đặt câu Để củng cố cho phần lí thuyết vừa học cô cùng các em đi vào phần luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 3; Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1(SGK-14) ? Tìm phó từ trong các câu ở phần a, b của bài tập 1-SGK-14 và xác định ý nghĩa của chúng (thảo luận4 nhóm, mỗi nhóm 2 câu)? Tiến hành thảo luân nhóm và trả lời: A -Thế là mùa xuân mong ước đã đến (đã- phó từ chỉ quan hệ thời gian) -Trong không khí không còn ngửi thấy hơi lạnh lẽo […] (không- phó từ chỉ sự phủ định, còn- phó từ chỉ sự tiếp diễn ) -Cây Hồng lá đã cởi bỏ hết cái áo lá già đen thủi (đã- phó từ chỉ quan hệ thời gian) -Các cành cây đều lấm tấm màu xanh (đều- phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự ) -Những cành xoan khăng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra những tàu hoa sang sáng, tim tím (đương, sắp- phó từ chỉ quan hệ thời gian, lại- phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự, ra- phó từ chỉ kết quả và hướng ) -Ngoài kia cũng sắp có nụ (sắpphó từ chỉ thời gian, cũng- phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự ) -Mùa xuân xinh đẹp đã về! (đãphó từ chỉ quan hệ thời gian) Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về! (cũng- phó từ chỉ sự tiếp diễn, sắp- phó từ chỉ thời gian) B, -Quả nhiên con kiến càng đã sâu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng (đã- phó từ chỉ quan hệ thời gian, được- phó từ chỉ kết quả) Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2 (SGK-15) Cho học sinh viết vào vở 3 đến 5 câu thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt. Chỉ ra một phó từ được dùng trong đoạn văn ấy và ý nghĩa của phó từ Cho một học sinh lên bảng viết và xác định. Dưới lớp cho các bạn học sinh khác đọc và xác định IV. Củng cố VI. Củng cố (2p) - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niêm phó từ, phó từ có những loại nào. V. Hướng dẫn về nhà (2p) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Đặt 3 câu có sử dụng các loại phó từ khác nhau - Soạn bài tiếp theo: tìm hiểu chung về văn miêu tả VI. Đánh giá - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> SỎ ĐỒ HÓA CÁC LOẠI PHÓ TỪ. PHÓ TỪ. Đứng trước. Quan hệ. Mức độ. Sự tiếp. Đứng sau. Sự phủ. Sự cầu. Mức độ. Khả. Kết.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×