Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 20 Cac thanh phan biet lap tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.55 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 13/01/2016
Giảng:


<b>TIẾT 103:</b>


<b>CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Học sinh nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần gọi đáp,
thành phần phụ chú trong câu.


- Biết đặt câu có thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú.
<b>1. Kiến thức:</b>


- Đặc điểm của thành phần biệt gọi đáp, thành phần phụ chú.
- Công dụng của các thành phần trên.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Nhận thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu.
- Đặt câu có thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú.
<b>3. Thái độ.</b>


<b>- u thích bộ mơn Tiếng Việt.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>


- Giáo viên: + Soạn bài:


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Phương pháp: Tìm hiểu ví dụ, luyện tập.


- Học sinh: + Soạn bài: Chuẩn bị bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động.</b>
<b>1. Tổ chức:</b>


Sĩ số: 9A -
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Các em đã học các thành phần biệt lập nào? Tác dụng của nó.
- Trình bày bài tập số 4 trang 19.


<b>3. Bài mới.</b>


Giờ trước chúng ta đã học thành phần cảm thán, thành phần tìnhthái
trong câu mặc dù nó khơng tham gia vào việc diễn đạt sự việc của câu xong nó
cũng có những tác dụng nhất định: Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những thành
phần biệt lập đó?


 <b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.</b>


<b>Hoạt động dạy và học</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS đọc ngữ liệu, chú ý các từ in đậm.
Trong các từ in đậm, từ nào được
dùng để gọi, từ ngữ nào được, dùng
để đáp?



Những từ ngữ dùng để gọi và đáp đó
có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc
của câu hay không?


Trong các từ in đậm từ nào được
dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ
nào được dùng để duy trì cuộc thoại?


Các từ in đậm là thành phần biệt lập,
đó là thành phần gọi đáp. Em hiểu
thành phần gọi - đáp được dùng để
làm gì ?


Hs đọc ngữ liệu, chú ý từ ngữ in đậm.
Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm nghĩa sự
việc của của mỗi câu có thay đổi
khơng?


Vì sao?


<i>Chứng tỏ những từ in đậm không</i>
<i>phải là một bộ phận trong cấu trúc</i>
<i>câu mà nó là thành phần biệt lập với</i>
<i>câu.</i>


Cụm từ “và cũng là đứa con duy
<b>nhất của anh” được thêm vào để chú</b>
thích cho cụm từ nào?


Cụm chủ vị “tôi nghĩ vậy” chú thích


điều gì?


<i><b>Tơi nghĩ vậy có ý giải thích thêm</b></i>
<i>rằng điều“Lão không hiểu tôi” chưa</i>
<i>hẳn đã đúng nhưng “tơi” cho đó là lí</i>
<i>do“tơi càng buồn lắm”.</i>


Sgk tr31.
<b>2. Nhận xét.</b>
- Này: gọi.
- Thưa ông: đáp.


=> Không tham gia vào việc diễn đạt
nghĩa sự việc của câu.


- Này: Tạo lập cuộc thoại - quan hệ giao
tiếp(mở đầu sự giao tiếp).


- Thưa ơng: Duy trì cuộc thoại – duy trì
quan hệ giao tiếp, thể hiện


sự hợp tác đối thoại.
<b>3. Kết luận.</b>


- Thành phần gọi - đáp được dùng để tạo
lập cuộc thoại hoặc để duy trì quan hệ
giao tiếp.


<b>II. Thành phần phụ chú.</b>
<b>1. Ngữ liệu. </b>



(Sgk Tr 31+32).
<b>2. Nhận xét.</b>


- Nếu ta lược bỏ từ ngữ in đậm thì nghĩa
sự việc của các câu khơng thay đổi.
Vì những từ ngữ đó là thành phần được
viết thêm vào, chứ không nằm trong cấu
trúc cú pháp của câu.


- Câu a: Chú thích cho cụm từ “đứa con
gái đầu lòng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các cụm từ “và cũng là đứa con duy
nhất của anh”, “tôi nghĩ vậy” là thành
phần phụ chú.


Em hiểu thế nào về thành phần phụ
chú?


Học sinh đọc to ghi nhớ.
<b> * Hoạt động 3: Luyện tập.</b>


Hs đọc yêu cầu bài tập 1.


Tìm thành phần gọi-đáp trong đoạn
trích.


Học sinh đọc to bài tập 2



Tìm thành phần gọi - đáp trong câu
ca dao?


Lời gọi - đáp đó hướng đến ai?
Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 3.
Tìm thành phần phụ chú trong các
đoạn trích? Cho biết chúng bổ sung
điều gì?


Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 5?
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách


<b>3. Kết luận.</b>


- Thành phần phụ chú được dùng để bổ
sung một số chi tiết cho nội dung chính
của câu.


- Vị trí: Đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu
phẩy, 2 dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu
gạch ngang và một dấu phẩy. Nhiều khi
còn được đặt sau dấu hai chấm.


<b>* Ghi nhớ.</b>
(Sgk Tr32).
<b>III. Luyện tập.</b>
<b>1. Bài tập 1- Tr 32.</b>
- Từ dùng để gọi “này”.
- Từ dùng để đáp “vâng”.



- Quan hệ trên - dưới, thân mật


(Quan hệ của những người hàng xóm
láng giềng cùng cảnh ngộ.


<b>2. Bài tập 2 - Tr32. </b>


- Cụm từ dùng để gọi “bầu ơi”.


- Đối tượng hướng tới của sự gọi: Tất cả
các thành viên trong cộng đồng người
Việt.


<b>3. Bài tập 3 Tr33.</b>


a. - Kể cả anh: => giải thích cho cụm từ
“mọi người”.


b. - Các thầy cơ…người mẹ: => giải thích
cho cụm từ “những người nắm giữ chìa
khố… này”


c.- Những người thực sự của …kỉ tới:
=>giải thích cho cụm từ “lớp trẻ”.


d. - Có ai ngờ: =>thể hiện sự ngạc nhiên
của nhân vật “Tôi”.


- Thương thương quá đi thơi: => thể hiện
tình cảm trìu mến của nhân vật “Tôi” với


nhân vật “Cô bé nhà bên”.


<b>4. Bài tập 5 Tr 33.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

viết.


Học sinh viết bài, trình bày trước lớp.
Gv cho Hs khác nhận xét.


Uốn năn, bổ xung.


trang bước vào thế kỷ mới, trong đó có
chứa thành phần phụ chú.


<b>* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>
<b>4. Củng cố: </b>


- Khái quát bài học.
- Nhận xét giờ.
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


+ Học thuộc phần ghi nhớ .
+ Làm bài tập 4Tr 33.


</div>

<!--links-->

×