Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

vấn đề dân tộc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 39 trang )

VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM


Tên thành viên nhóm:

• Lý Bách Trân
• Trần Thị Quỳnh Như
• Nguyễn Thị Kim Loan
• Nguyễn Thị Ý Thương
• Tạ Thị Thu Thảo
• Lê Hồi Phương
• Nguyễn Nữ Ngọc Trâm
• Dương Thị Ngưu
• Lê Thị Hồng Oanh
• Trần Thị Mỹ Diệu
• Nguyễn Thị Kim Xuyến


KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN CỦA DÂN TỘC

VẤN ĐỀ VỀ DÂN TỘC
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH

DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN
TỘC Ở VIỆT NAM

CHỦ NGHĨA MÁC – LEENIN
VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC




I .Khái niệm đặc trưng cơ bản của dân tộc
Dùng để chỉ một cộng đồng tộc người được hình thành trong
lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý
thức tự giác tộc người, ngơn ngữ và văn hóa .

Ví dụ: Việt Nam có 54 dân tộc tức là có 54
cộng đồng tộc người. sự khác nhau giữa các
cộng đồng tộc người ấy biểu hiện chủ yếu biểu
hiện ở đặc trưng văn hóa, lối sống, tâm lý, ý
thức tộc người.


Khái niệm quốc gia – dân tộc (nation) :Dân tộc dùng để chỉ
một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có
lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và
có ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau
bởi ích lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền
thống đấu tranh trong suốt lịch sử lâu dài dựng nước và giữ
nước.


Đặc trưng cơ bản của dân tợc

THEO NGHĨA
RỢNG

Thứ nhất


Thứ hai

Thứ ba

Có chung lãnh thổ ổn định khơng bị chia cắt

Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế
Có chúng ngơn ngử quốc gia

Có chung một nền văn hóa tâm lý dân
Thứ tư

tộc tạo nên bản sắc riêng
Có chung một sửu quản lý

Thứ năm

của nhà nước – dân tộc độc lập


Có chung lãnh thổ ổn định không bị chia cắt

Thứ nhất : có chung lãnh thổ ổn định không bị chia cắt

Lãnh thổ là dấu hiệu xác định không gian sinh tồn, vị trí địa lý của một dân
tộc. Lãnh thổ thể hiện chủ quyền của một quốc gia dân tộc và các dân tộc
đoàn kết cùng nhau bảo vệ chủ quyền lãnh thổ; Khơng có lãnh thổ thì khơng
có khái niệm tổ quốc, khơng một quốc gia nào có thể tồn tại mà khơng có
lãnh thổ, do đó bảo vệ chủ quyền quốc gia là nghĩa vụ, là trách nhiệm cao cả
thiêng liêng nhất của mỗi người.



Thứ hai: Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế
Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế
(Là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc, cơ sở để gắn kết tạo nên một thể thống nhất ổn định, bền vững; Những mối liên hệ kinh tế thường xuyên và mạnh
mẽ đặc biệt là mối liên hệ thị trường đã làm tăng tính thơng nhất, tính ổn định, bền vững của cộng đồng người đông đảo sống trong lãnh thổ rộng lớn. Thiếu
sự cộng đồng chặt chẽ, bền vững về kinh tế thì cộng đồng người chưa phải là dân tộc)


Thứ ba : Có chung một ngơn ngữ làm cơng cụ giao tiếp

Mỗi một dân tộc có ngơn ngữ riêng làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, tình cảm,.... Nếu quốc gia có
nhiều cộng đồng tộc người với nhiều ngơn ngữ khác nhau thì bao giờ cũng sẽ có một ngơi ngữ thống nhất chung.
VD: Nước ta là nước có 54 cộng đồng tộc người, mà tiếng Việt là ngôn ngữ được dùng chung, thống thất trên mọi lĩnh vực. Sự thống
nhất về ngôn ngữ là một trong những đặc trưng chủ yếu của dân tộc.


Thứ tư : Có chung một nền văn hóa tâm lý dân tộc tạo nên bản sắc riêng

-

Văn hóa dân tộc được thể hiện thơng qua tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán, lối sống tạo nên bản
sắc riêng của từng dân tộc; Văn hóa dân tộc gắn bó chặt chẽ với văn hóa của các cộng đồng tộc
người trong một quốc gia.

VD: 54 tộc người nước ta có các giá trị văn hóa riêng, nhưng khơng làm chia rẽ mà tăng thêm tính đa
dạng, ngồi ra cịn có các giá trị văn hóa chung khơng thể thay đổi được như ngày Tết cổ truyền, Giỗ tổ
Hùng Vương,...
- Vậy nên văn hóa là một yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng; các thành viên của dân
tộc tham gia sáng tạo giá trị văn hóa chung đồng thời cũng tiếp thu các giá trị văn hóa chung đó; Nếu cá

nhân hay nhóm người nào từ chối những giá trị văn hóa dân tộc thì họ đã tự tách khỏi cộng đồng dân
tộc(?) , Giao lưu văn hóa giúp văn hóa của dân tộc phát triển,


HÌNH ẢNH VỀ BẢN SẮC RIÊNG CỦA DÂN TỢC VIỆT NAM


Thứ năm :Có chung một sửu quản lý của nhà nước – dân tộc độc lập

Các thành viên cũng như các cộng đồng tộc người trong một dân tộc đều chịu sự quản lý, điều khiển của một nhà nước độc lập.
Đây là yếu tố phân biệt dân tộc - quốc tộc - tộc người. Dân tộc - tộc người khơng có hình thức thể chế chính trị riêng. Nhà nước
hình thành dựa trên chế độ chính trị của dân tộc và là đại diện cho dân tộc trong quan hệ với các quốc gia khác trên thế giới


THEO NGHĨA HẸP :
Dân tộc tộc người

ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN

Cộng đồng về ngơn ngữ

Cộng đồng về văn hóa

Ý thức tự giác dân tộc


1. Cợng đồng về ngơn ngữ (cả ngơn ngữ nói và viết hoặc chỉ riêng ngơn ngữ nói)

Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt các tộc người khác nhau
và là vấn đề luôn được các dân tộc coi trọng giữ gìn. Tuy

nhiên, trong quá trình phát triển vì nhiều nguyên nhân khác
nhau mà một số tộc người không cịn ngơn ngữ mẹ đẻ mà sử
dụng ngơn ngữ khác làm công cụ giao tiếp.


2.Cợng đồng về văn hóa
Bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo của mỗi tộc người. Lịch sử phát triển gắn liền với
truyền thống văn hóa của họ. Ngày nay, cùng với xu thế giao lưu văn hóa vẫn song song tồn tại xu thế bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của mỗi tộc người.


3.Ý thức tự giác tợc người

Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người. Thể hiện ở việc các tộc người
luôn tự ý thức về nguồn gốc, tộc danh của dân tộc mình, điều đó cịn khẳng định sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người dù cho có nhiều sự thay đổi về địa bàn,
lãnh thổ hay ngơn ngữ hay kinh tế, văn hóa.



II. Chủ nghĩa Mac-Lê Nin về vấn đề dân tộc

1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc

2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mac - Lênin


2.1 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc

1. Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập

ASEAN

2.

Các dân tộc trong từng

quốc gia thậm chí các dân tộc
ở nhiều quốc gia muốn liên
hiệp lại với nhau

APEC

WTO


2.2 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mac-LeeNin

Các dân tộc hồn
tồn bình đẳng.

Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộc. Các dân
tộc hồn tồn bình đẳng có nghĩa là: các dân tộc dù lớn hay nhỏ (kể cả các bộ tộc và
chủng tộc) khơng phân biệt trình độ cao thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi như nhau,
khơng dân tộc nào có đặc quyền đặc lợi và đi áp bức các dân tộc khác.
Trong quốc gia có nhiều dân tộc, pháp luật phải bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân
tộc, từng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc.


•Các dân tộc có
quyền tự quyết.

Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ

của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân
tộc mình, quyền dân tộc tự quyết bao gồm
quyền tự do phân lập thành cộng đồng quốc
gia dân tộc độc lập và quyền tự nguyện liên
hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình
đẳng.


•Liên hiệp giai cấp
công nhân giữa tất cả
các dân tộc lại.

Đây là tư tưởng cơ bản và quan trọng trong cương lĩnh dân tộc
của Lênin, nó phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công
nhân, phản ánh sự nghiệp giải phóng dân tộc với sự nghiệp giải
phóng giai cấp, nó đảm bảo cho dân tộc có đủ sức mạnh để giành
thắng lợi. Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết nhân dân lao động
trong các dân tộc để chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc
và tiến bộ xã hội. Vì vậy, nội dụng liên hiệp giai cấp cơng nhân
giữa tất cả các dân tộc đóng vai trò liên kết cả ba nội dung của
cương lĩnh thành một chỉnh thể.


III. DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT
NAM
1. ĐẶC ĐIỂM DÂN TỢC VIỆT NAM

2. QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC



1. ĐẶC ĐIỂM DÂN TỢC VIỆT NAM



Thứ nhất: có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người.

Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới. 54 dân tộc sống trên đất Việt Nam chia
theo ngơn ngữ thì có 8 nhóm. Dân tộc đơng nhất là dân tộc Kinh 82.085.826 , chiếm
86,2% dân số. Dân tộc Tày 1.845.492, chiếm 1,9182%.



Thứ hai: các dân tộc cư trú xen kẽ nhau.

Việt Nam vốn là nơi chuyển cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam á tạo nên bản đồ cư trú
các dân tộc trở nên phân tán, xen kẽ và làm cho các dân tộc ở Việt Nam khơng có lãnh thổ một
người riêng.


1. ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC VIỆT NAM
Thứ ba: các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa
bàn có vị trí chiến lược quan trọng.
¾ diện tích lãnh thổ và ở những vị trí trọng yếu của quốc gia cả về
kinh tế, an ninh quốc phòng,, môi trường sinh thái. Vùng biên giới,
hải đảo, vùng sâu vùng xa của đất nước. Ví dụ: dân tộc Thái, dân
tộc mông, dân tộc Khmer, dân tộc Hoa,... Các thế lực phản động
thường lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng Việt
Nam.



×