Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tuan 9 Ca dao than than yeu thuong tinh nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.72 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2</i>
<i>Họ tên : Kiều Thị Thảo</i>


<i>Lớp: K39C Sư Phạm Ngữ Văn</i>
<i>Mssv:135d1402170145</i>


<b>Tiết 25: Ca dao than thân,yêu thương ,tình nghĩa</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


Qua bài học giúp học sinh: Cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu
thương tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật
riêng đậm sắc màu dân gian của ca dao


<i>2.Kĩ năng</i>


Giúp học sinh biết cách tiếp cận và phân tích theo đặc trưng thể loại
<i>3.Thái độ</i>


Giúp học sinh biết trân trong vẻ đẹp tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng
tác của họ đồng thời có niềm u thích ca dao


<b>II.Phương pháp,phương tiện dạy học</b>
<i>1.Đối với giáo viên</i>


-Phương pháp
+Diễn gỉang
+Đặt câu hỏi
+Phát vấn
+Nêu ví dụ



+Thảo luận nhóm
+Phân tích,tơng hợp
-Phương tiện


+SGK,SGV,Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 tập 1,tài liệu tham khảo
+Đồ dùng giảng dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>1.Ổn định tổ chức</i>
+Vệ sinh


+Trang phục
+Bàn ghế
+Sĩ số


<i>2.Kiểm tra bài cũ</i>
<i>3.Bài mới</i>


*Lời dẫn
*Dạy bài mới


<b>Hoạt động của GV và Hs</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>HĐ 1:GV giúp Hs ôn lại kiến thức </b>


<b>về ca dao</b>


Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn và trình bày
định nghĩa, phân loại, đặc điểm nghệ
thuật của ca dao? Từ đó đề xuất
phương pháp tìm hiểu bài học?


HS: Đọc tiểu dẫn và trình bày khái
quát


Gv nghe hs trả lời và chốt ý kèm ví
dụ minh họa


Ví dụ :bài ca dao nói về thân phận
nổi trơi của người phụ nữ trong xã
hội cũ,từ đó nói lên thế giới nội tâm
của người phụ nữ


“Thân em như tấm lụa đào


Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
Ví dụ : “Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các,hạt ra ruộng cày”
“Chiều chiều ra đứng ngõ sau


Trông về q mẹ ruột đau chín chiều”


<b>I. Tìm hiểu chung </b>


<i><b>1. Định nghĩa ca dao </b></i>


Ca dao lời thơ trữ tình dân gian, thường
kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng,
được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội
tâm của con người


<i><b>2. Phân loại</b></i>: có 3 nhóm



- Ca dao than thân: là những câu hát cất
lên từ những cuộc đời cịn nhiều xót xa
cay đắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

“Anh em nào phải người xa


Cùng chung bác mẹ một nhà cùng
thân


Yêu nhau như thể tay chân


Anh em hòa thuận hai thân vui vầy”
“Ai về Phú Thọ cùng ta,


Vui ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3
Dù ai đi ngược về xuôi


Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3”
“Chồng người đi ngược về xuôi
Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy
quần”


Lục bát biến thể 3,3/8:
‘Trời trong xanh,
Nước trong xanh


Êm êm tiếng hát, bập bềnh thuyền
con



Đàn tơ sáo trúc nỉ non


Thuyền ai xa bến, cô thôn mong
chờ’’


VĂN BẢN GỐC


“Trời trong xanh, nước trong xanh
Êm êm tiếng hát, bập bềnh thuyền
con


Đàn tơ sáo trúc nỉ non


Thuyền ai xa bến, cô thôn mong chờ”


bạn bè, tình u lứa đơi, tình u q
hương đất nước, con người


- Ca dao hài hước: là những bài ca dao
dùng để giải trí, châm biếm đả kích


<i><b>3. Đặc điểm nghệ thuật</b></i>


- Thể thơ: phần lớn là lục bát hoặc lục
bát biến thể, ngồi ra cịn có thể song
thất lục bát


- Hình tượng:Giàu hình tượng mang ý
nghĩa: hạt mưa, tấm lụa đào, cái giếng,
cây đa, bến nước, con đò, con thuyền...


- Các biện pháp nghệ thuật: so sánh,ẩn
dụ,hốn dụ…


- Ngơn ngữ: gần với ngơn ngữ hàng
ngày, mang đậm tính địa phương và dân
tộc.


-Mơ típ : được thể hiện qua cách diễn
đạt như : mô tuýp “thân em..”


<b>II. Đọc hiểu</b>


<i><b>1. Ca dao than thân </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HĐ 2:GV dạy mẫu</b>


Yêu cầu học sinh phân loại các bài ca
dao vào từng thể loại.


Gv sẽ dạy mẫu 1 bài trong sgk ,phân
tích cho hs thấy được các đặc điểm
về thể loại ca dao như kiến thức nêu
phía trên


“Thân em như tấm lụa đào


Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
-Là bài ca dao than thân:Nhân vật trữ
tình : Người phụ nữ trong xã hội phong
kiến



Dựa vào mô tuýp “thân em” đây là mô
tuýp quen thuộc về người phụ nữ
Dựa vào hình ảnh “tấm lụa đào” hình
ảnh quen thuộc chỉ người con gái,người
phụ nữ


-Nội dung bài ca dao: Lời than thân của
người phụ nữ về thân phận nhỏ bé,bấp
bênh,nổi trôi vô định của mình đồng
thời cũng thể hiện vẻ đẹp của người phụ
nữ và tiếng lịng chua xót,cay đắng,tội
nghiệp từ đó gợi sự đồng cảm,chia sẻ
của độc giả


-Nghệ thuật


+ Sử dụng biện pháp nghệ thuật so
sánh,ẩn dụ


So sánh “Thân em” với “tấm lụa đào”
• Tấm lụa đào: dùng để may quần
áo,khăn...đây là loại vải lụa rất đắt
tiền,quý,chất rất đẹp,mềm mịn và
má,mỏng,màu sắc đẹp mắt.


=>Người phụ nữ đã ý thức được vẻ
đẹp,tuổi xuân và giá trị của bản thân
mình : đẹp cả về hình thức bên ngồi
lẫn phẩm chất bên trong,ln cần


thiết,hữu ích cho đời.(là tấm lụa đẹp
trang sức cho đời)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HĐ 3:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu</b>
<b>bài 2,bài 3</b>


GV: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu
theo hệ thống câu hỏi


-Mơ típ là gì?


•Phất phơ: là động từ láy :chỉ chuyển
động qua lại theo làn gió


•Chợ: chợ là nơi buôn bán tấp nập,đông
đúc giữa người bán và người mua,là nơi
trao đổi bn bán hàng hóa.


•Biết vào tay ai: như một câu hỏi không
biết sẽ vào tay ai,số phận sẽ đi về đâu
=>Tấm lụa đào đắt giá,đẹp nhưng mỏng
manh lại được đem ra chợ phất phơ
không biết sẽ vào tay ai


Từ đó để nói lên thân phận của người
phụ nữ : Người phụ nữ có ý thức về bản
thân về vẻ đẹp của mình nhưng có số
phận bấp bênh,nổi trơi vơ định (như tấm
lụa đào)khơng có gì để đam bảo (phất
phơ giữa chợ),giống như một món hàng


để trao đổi,bn bán phải phụ thuộc vào
hoàn cảnh,vào người mua,cách sử dụng
của họ


=>Người phụ nữ khơng có quyền quyết
định cuộc đời và số phận của bản thân
mình




Bài ca dao khơng chỉ là tiếng nói than
thân của người phụ nữ mà cũng là lời
khẳng định về vẻ đẹp và phẩm giá
*Bài 2


“Thân em như củ ấu gai


Ruột trong thì trắng vỏ ngồi thì đen”
-Mơ típ : Thân em


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Hình ảnh được nói đến?ý nghĩa hình
tượng đó


-bài ca dao sử dụng các biện pháp
nghệ thuật gì?cách sử dụng từ ngữ ra
sao?hiệu quả của việc sử dụng?
Từ đó các em nhận biết được ý nghĩa
sâu xa của bài ca dao là gì?


Hs suy nghĩ và trả lời



Gv nhận xét,bổ sung và chốt ý


nhiên ruột ở trong lại rất trắng,là loại củ
giàu chất dinh dưỡng và có nhiều cơng
dụng làm thuốc


-Biện pháp nghệ thuật


+ Sử dụng biện pháp so sánh: “Thân
em” so sánh với “củ ấu gai”


Thấy được sự đối lập bên trong và bên
ngồi,sự khác nhau giữa vỏ ngồi gai
góc, vỏ đen với bên trong ruột trắng
=>Vẻ đẹp tiềm ẩn bên trong củ ấu
khơng phải loại củ nào cũng có,mặc dù
màu sắc bên ngồi xấu xí nhưng bên
trong lại trắng tinh tuyền


Khẳng định vẻ đẹp đích thực,tiềm ẩn
của cơ gái(một vẻ đẹp mà khó có thể
nhận ra đơi khi cịn bị lãng qn bởi cái
gai góc và đen đủi)


+Sử dụng câu cám thán như một lời mời
gọi tha thiết,đáng thương


“ai ơi” “nếm thử”



Lặp lại 2 lần từ “nếm”: động từ chỉ hoạt
động ăn hay uống một chút để biết vị đồ
ăn thức uống


+Sử dụng từ “ngọt bùi”: tính từ chỉ vị
ngon,ngọt,thơm của đồ ăn


=>Lời mời gọi thưởng thức củ ấu,củ ấu
rất ngon có vị ngọt bùi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chua xót c số phận người con gái trong
xã hội cũ,bị lãng quên,vùi dập khơng có
hạnh phúc


<i><b>2.Ca dao u thương,tình nghĩa</b></i>


* Bài 3


-Mơ típ : Trèo lên…


Ví dụ : Trèo lên cây bưởi hái hóa


Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân…
2 cầu thơ đầu


-Hình ảnh: cây khế- loại cây có vị
chua,dùng để ăn sống hoặc nấu canh
-Từ ngữ: nửa ngày chỉ sự dang dở ,dùng
từ “ai” để phiếm chỉ,ai chính là xã hội
phng kiến xưa từ “chua xót”cách chơi


chữ: khế chua-chua xót


Từ ngữ “khế ơi”như đang gọi để nhận
được sự đồng cảm,chia sẻ


=>nhân vật như đang tự than thở với
cây khế ai là người làm đơi ta phải chia
li để giờ đây chua xót trong lịng,tâm
trạng thất tình,lỡ dun


2 câu sau


-Hình ảnh: mặt trăng-mặt trời
sao Hơm-sao Mai


Hình ảnh quen thuộc của thiên nhiên vũ
trụ,đi liền với nhau không thể thiếu
-Từ ngữ “chằng chằng”: có nghĩa khơng
rời ,khơng dứt ra


-Nghệ thuật: phép so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HĐ 4: Thảo luận nhóm</b>


GV: chia lớp thàn từng nhóm nhỏ để
thảo luận,mơi nhóm là một bàn sauđó
sẽ gọi bất kì một thành viên trong
nhóm nào đó trình bày


Hs thảo luận và tình bày ý kiến



-Câu hỏi tu từ: mình ơi,nhớ,chăng
Như vừa để hỏi vừa để khẳng định tình
u của chính mình


-So sánh: ta-sao Vượt


=>lời bộc lộ khẳng định sự thủy
chung,son sắt cũng thể hiện lịng chua
xót khi phải chờ đợi trong vơ vọng,cơ
đơn của nhân vật trữ tình


*Bài 4
10 câu đầu


-Hình ảnh: Khăn-đèn-mắt


+Khăn: biểu tượng cho hình ảnh người
con gái


6 lần xuất hiện kết hợp với điệp cấu
trúc”khăn thương nhớ ai” đi kèm với
các động từ: rơi,vắt,chùi


=>chiếc khăn chính là vật gắn bó với
người con gái,chia sẻ niềm vui,nỗi buồn
vì đó chính là kỉ vật với người yêu.Mỗi
lần nhìn thấy chiếc khăn là hiện lên nỗi
nhớ da diết,khôn nguôi,mỗi lần hỏi là
một lần nhớ,nỗi nhớ như dâng



trào,khơng thể tự chủ,nó trải dài theo
nhiều chiều.


-Hình ảnh đèn


Lặp từ “đèn” ,”thương nhớ ai”


=>hình ảnh đèn khơng tắt như thể hiện
tình u cháy bỏng,mãi mãi của cô gái
dành cho chàng trai,nỗi nhớ vẫn luôn
thường trực kéo dài theo thời gian,từ
ngày chuyển sang đêm


-Hình ảnh mắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HĐ 5:Từng cá nhân HS sẽ đọc hiểu</b>
<b>bài 5 theo các bước tiến hành đọc </b>
<b>hiểu 1 bài ca dao như đã thực hiện </b>
<b>phía trên</b>


GV sẽ gọi bất kì một thành viên nào
trong lớp trình bày


Cho các Hs khác ngồi lắng nghe sau
đó tự bổ sung chỉnh sửa cho nhau
Cuối cùng Gv sẽ chốt lại ý chính


“ngủ khơng yên”



=>nỗi nhớ quá lớn để khiến cho “mắt
không ngủ” hình ảnh cơ gái thức suốt
đêm vì nỗi nhớ thương da diết ,khắc
khoải ,triền miên




Nỗi nhớ thương da diết,khắc khoải của
tình yêu xa cách


2 câu cuối


-Hình thức: từ thể thơ 4 chữ chuyển
sang lục bát: càng tạo sự nhẹ nhàng,xao
xuyến,bồn chồn.


-Từ ngữ :lo phiền,không yên
Lặp lại 2 lần từ “lo”


=>thể hiện nỗi niềm lo âu cho hạnh
phúc lứa đôi.Nhớ thương người yêu
nhưng vẫn lo cho dun phận của
mình,do dun phạn lứa đơi(khơng n
một bề)


*Bài 5


“Ước gì sơng rộng một gang


Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi”


-Ước muốn:sông rộng một gang=>ước
muốn khơng có thực cũng thể hiện ước
muốn táo bạo của cơ gái


-Hình ảnh:Chiếc cầu,dải yếm


Chiếc cầu: là nơi mà các cặp đơi u
nhau thường hay hị hẹn


Dải yếm gắn liền với người con gái nhất
là trong xã hội cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HĐ 6: Gv yêu cầu Hs về nhà tự đọc</b>
<b>hiểu bài ca dao số 6 và sẽ báo cáo </b>
<b>kết quả vào tiết tiếp theo</b>


tượng ,hình ảnh khơng có thực được cơ
gái nói đến,từ đó có thể thấy dụng ý
nghệ thuật:lấy cái khơng có thực để nói
tới cái có thực




Chiếc cầu dải yếm có lẽ chính là chiếc
cầu tình u,chiếc cầu nối kết hai trái
tim mà điều đặc biệt ở đây là người con
gái chủ động trong tình yêu(bắc cầu cho
chàng trai sang).Sự táo bạo,mạnh dạn
của cô gái,vượt qua lễ giáo phong kiến
thời xưa(người con trai phải là người


chủ động),vượt lên mọi sự ràng buộc,tự
do để đi tìm kiếm tình u đích


thực,một khát khao hạnh phúc.
*Bài 6


-Hình ảnh :muối,gừng
Muối : đặc tính mặn
Gừng: đặc tính cay


Muối và gừng là những gia vi quen
thuộc và có tác dụng trong việc chữ
bệnh


Dùng hai hình ảnh để gián tiếp nói lên
tình nghĩa vợ chồng đậm sâu,mặn mà
như vị của muối của gừng


-Sử dụng số đếm :muối-ba năm
Gừng-chín tháng


Khơng chỉ biểu thị số đếm mà còn thể
hiện thời gian lâu dài ,thời gian có dài
bao lâu thì tình nghĩa vẫn son sắt.thủy
chung.


-Từ ngữ: muối lặp lại hai lần với đặc
tính “mặn”


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HĐ 7:GV tổng kết bài học</b>



chính là tình nghĩa vợ chồng
“nặng-dày”:có thể coi như sức mạnh của một
hịn đá tảng ,khơng có bất cứ thứ gì có
thể rung chuyển được tình nghĩa hai vợ
chồng


=>Tình nghĩa vợ chồng bền lâu,khơng
bao giờ thay đổi qua từng năm tháng
-Câu thơ cuối: như một câu hỏi và câu
trả lời của chính nhân vật trữ tình:họ lo
lắng cho tương lai “có xa nhau” sẽ có
những trơng gai thử thách địi hỏi họ
phải vượt lên sự xa xơi,cách trở đó để
“ba vạn sau ngàn ngày mới xa =100
năm” xa nhau nhưng cũng phải đi đến
hết cuộc đời hết 100 năm hạnh phúc
“đầu bạc răng long” cho hết cả một đời
người




Khẳng định tình nghĩa vợ chồng thủy
chung,son sắt khơng bao giờ thay đổi dù
có phải xa nhau.


<b>III.Tổng kết</b>


<i><b>1.Nội dung</b></i>



+Ca dao than thân:Nỗi niềm chua
xót,đắng cay của người bình dân trong
xã hội cũ về số phận nổi trơi,vơ


định,đặc biệt là người phụ nữ có tâm
hồn đẹp nhưng lại không được sống
cuộc sống hạnh phúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>2.Nghệ thuật</b></i>


-Có sử dụng các mơ típ nghệ thuật quen
thuộc


-Sử dụng các hình ảnh mang biểu tượng
-Sử dụng các từ ngữ hàm ẩn


-Các biện pháp nghệ thuật: so sánh,ẩn
dụ…


-Có cách biến thể thơ độc đáo
<b>IV.Củng cố,dặn dò</b>


<b>*</b><i><b>Củng cố</b></i>


-Củng cố lại kiến thức đã học về điểm nhận biết các tiểu loại ca dao thể hiện qua
các đặc điểm


-Từ các đặc điểm của một loại ca dao,biết cách phân tích một bài ca dao cụ thể nằm
ngồi sách giáo khoa



<i><b>*Dặn dị</b></i>


-Về nhà chuẩn bị bài mới ,học bài cũ,tự phân tích bài ca dao số 6 để tiết sau lên
kiểm tra


</div>

<!--links-->

×