Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Bài tập hóa học 11 (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.7 KB, 36 trang )

BÀI TẬP

HÓA HỌC 11


NHÓM NITƠ
Bài 9:
1.

KHÁI QT VỀ NHĨM NITƠ

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố asen,
antimon và bitmut ở trạng thái cơ bản và kích thích.

Giải :
As : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p3 . Lớp ngoài cùng:


4s2





4p3



4d0




trạng thái cơ bản



4s1





4p3



4d1

trạng thái kích thích

Sb : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2 5p3 . Lớp ngồi cùng:


5s2





5p3




5d0



5s1

trạng thái cơ bản





5p3





5d1

trạng thái kích thích

Bi : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2 5p6 5d10 6s2 6p3 . Lớp ngoài cùng:


6s2






6p3



6d0

trạng thái cơ bản
2.



6s1





6p3





6d1

trạng thái kích thích


Dựa vào độ âm điện của các nguyên tố, hãy giải
thích:

a) Tại sao từ nitơ đến bitmut tính phi kim của các nguyên tố giảm dần?
b) Tại sao tính phi kim của nitơ yếu hơn oxi và càng yếu hơn flo?

Giải:

a) Độ âm điện đặc trưng cho tính
phi kim, khi đi từ N → Bi thì độ
âm điện giảm dần nên tính phi
kim giảm dần
b) N, O, F đều ở chu kì 2. Theo
qui luật trong một chu kì, khi
điện tích hạt nhân tăng tức từ N


→ O → F thì độ âm điện tăng
nên tính phi kim yếu đi theo thứ
tự đó
3.

Nêu một số hợp chất trong đó nitơ có số oxi hóa
−3, +1, +2, +3, +4, +5

Giải:

NH , NH Cl, AlN, HCN ; N O ; NO ;
N O , NaNO , HNO ; NO ; N O ,
HNO , KNO3

3

4

2

2

3

2

2

2

2

5

3

4.

Nêu một số hợp chất trong đó photpho có số oxi
hóa −3, +1, +3, +5

Giải:

PH , Ca P / H PO (axit

hipophotphorơ: axit một nấc)
P O , H PO (axit photphorơ: axit
hai nấc) / P O , H PO
3

2

3

3

3

2

3

3

2

5.

2

5

3

4


Tại sao trong các hợp chất nitơ chỉ có hóa trị tối đa là 4,
trong khi đối với các ngun tố cịn lại hóa trị tối đa của
chúng là 5?

Giải:

N có cộng hóa trị tối đa là 4 vì
ngun tử N khơng có obitan d
trống, nên ở trạng thái kích thích
khơng xuất hiện 5 electron độc
thân để tạo 5 liên kết cộng hóa
trị. Ngồi khả năng tạo 3 liên kết


cộng hóa trị bằng sự góp chung
electron, nitơ cịn có khả năng
tạo nên một liên kết cho nhận
Các nguyên tố cịn lại trong
nhóm nitơ khi ở trạng thái kích
thích ngun tử chúng xuất hiện
5 electron độc thân nên có khả
năng tạo 5 liên kết cộng hóa trị
6.

Giải:

7.

Hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tố nhóm VA trong

các hợp chất sau: NH3, NF3, Li3N, N2O5, P4O10, PCl3, PCl5, AsCl3,
SbCl5, BiCl3

−3 , +3, −3, +5, +5, +3, +5, +3,
+5, +3
Lập các phtrình hóa học sau và cho biết As, Bi và Sb2O3 thể
hiện tính chất gì?
a) As + HNO3 → H3AsO4 + NO2 + H2O
b) Bi + HNO3 → Bi(NO3)3 + NO + H2O
c) Sb2O3 + HCl → SbCl3 + H2O
d) Sb2O3 + NaOH → NaSbO2 + H2O

Giải:

a) As + 5HNO → H AsO +
5NO + H O → As thể hiện tính
khử
3

2

2

3

4


b) Bi + 4HNO → Bi(NO )
+ NO + 2H O → Bi thể hiện

tính khử
c) Sb O + 6HCl → 2SbCl +
3H O
→ As O là oxit bazơ
d) Sb O + NaOH → NaSbO +
HO
→ Sb O là oxit axit
3

3

3

2

2

3

3

2

2

2

3

3


2

2

2

8.

3

Cho các oxit As2O3, Sb2O3, Bi2O3.

a) Hãy cho biết số oxi hóa của
các nguyên tố nhóm nitơ trong
các oxit đó.
b) Hãy viết các hidroxit tương
ứng với các oxit trên.
c) Hãy sắp xếp các oxit và
hidroxit trên theo chiều tính
axit tăng dần và tính bazơ giảm
dần
Giải:

a) số oxi hố +3.
b) As(OH)3 ; Sb(OH)3 ; Bi(OH)3.
c) Tính axit tăng dần và tính
bazơ giảm dần: Bi2O3 < Sb2O3
< As2O3



Bi(OH)3 >
Sb(OH)3 >
As(OH)3
Bài 10:

NITƠ

Ion nitrua có cấu hình electron giống cấu hình electron
ngun tử của khí trơ nào, của ion halogenua và của ion kim
loại kiềm nào? Hãy viết cấu hình electron của chúng.

9.

Giải:

Cấu hình electron của ion nitrua
N :
Giống cấu hình electron của
nguyên tử
Giống cấu hình electron của ion
3−

1s2 2s2 2p6

khí hiếm Ne

florua F−

Giống cấu hình electron của ion

kim loại kiềm
Na+

10. Trình

bày cấu tạo của phân tử N2. Vì sao ở điều kiện thường
N2 là một chất trơ? Ở điều kiện nào N2 trở nên hoạt động
hơn?

Giải:

− Cấu tạo của phân tử N (xem
bài học mục I)
− Vì trong phân tử N , hai nguyên
tử N liên kết với nhau bằng
2

2

liên kết ba

bền vững. Để phá vỡ liên kết này cần năng lượng rất lớn

− N trở nên hoạt động hơn
2

đặc biệt là khi có xúc tác

ở nhiệt độ cao,



11. Nêu

những pứ hóa học đặc trưng của nitơ và dẫn ra những
pứ hóa học để minh họa.

Giải:

− Tính oxi hóa :
N2 + 3H2

xt, p, to

N2 + 6Li
N2 + 3Mg

∆ H = -92kJ

2NH3

2Li3N
to

Mg3N2

− Tính khử :
N2 + O2

~ 3000oC


∆ H = +180kJ

2NO

12. Bằng

phản ứng nào có thể biết được nitơ có lẫn một trong
những tạp chất: clo, hidro clorua, hidro sunfua? Viết phương
trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

Giải:

− Dẫn lượng khí nitơ có lẫn clo
qua dd kiềm ở nhiệt độ thường.
Dd thu được có tính tẩy màu (là
nước Gia-ven)
Cl + NaOH → NaCl +
NaClO + H O
− Dẫn lượng khí nitơ có lẫn khí
hidro clorua (HCl) qua nước cất,
HCl tan nhiều trong nước thu
được dd có tính axit (làm quỳ
tím hóa đỏ).
2

2


− Dẫn lượng khí nitơ có lẫn hidro
sunfua H S qua dd muối chì thấy

xuất hiện kết tủa màu đen:
H S + Pb(NO ) →
PbS ↓ + 2HNO
2

2

3

2

3

13. Trộn

200,0 ml dd natri nitrit 3,0 M với 200,0 ml dd amoni
clorua 2,0 M rồi đun nóng cho đến khi pứ thực hiện xong.
Xác định thể tích của khí nitơ sinh ra (đo ở đktc) và nồng độ
mol của các muối trong dd sau pứ. Giả thiết thể tích của dd
biến đổi khơng đáng kể.

Giải:

Số mol NaNO = 0,2×3 = 0,6 số
mol NH Cl = 0,2×2 = 0,04 ⇒
NH Cl pứ hết
NaNO + NH Cl → NaCl
+ N ↑ + 2H O
0,04 →
0,04

Thể tích N = 0,04 × 22,4 =
8,96 lít
2

4

4

2

4

2

2

2

0,2
= 0,5 (M)
=
C
M (NaNO2)
0,2 + 0,2

Số mol NaNO dư
= 0,06 − 0,04 = 0,02 ⇒
0,4
= 1 (M)
=

C
M (NaCl)
0,2 + 0,2

2


Số mol NaCl = số mol NH Cl =
0,04

4

AMONIAC − AMONI

Bài 10:
14. Mơ

tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí ngiệm chứng
minh NH3 tan nhiều trong nước.

Giải:
Cho đầy khí NH3 vào bình cầu, nút chặt bằng nút cao su có cắm xun qua một đoạn ống dẫn khí bằng thủy tinh đầu
nhọn. Úp ngược bình cầu và nhúng một đầu ống thủy tinh vào cốc nước, sẽ thấy có một vịi phun nước trong bình cầu,
do NH3 tan nhiều trong nước làm giảm áp suất trong bình cầu nên cột nước dâng mạnh lên tạo vịi phun.

15. Có

5 bình đựng riêng biệt 5 chất khí : N2, O2, NH3, Cl2 và CO2.
Hãy đưa ra một thí nghiệm đơn giản để nhận ra bình đựng
khí NH3.


Giải:
Cách 1 : Dùng giấy quỳ tẩm ướt đưa vào miệng các bình khí. Ở bình nào quỳ tím hóa xanh là NH3
Cách 2 : Dùng que quấn bông tẩm dd HCl đặc đưa vào miệng các bình khí. Ở bình nào xuất hiện khói trắng là NH 3

Nêu tính chất hóa học đặc trưng và những ứng
dụng của NH3.

16.

Giải: xem bài học mục tính chất hóa học
1) Tính bazơ yếu
2) Tính tạo phức
3) Tính khử
17.

Khí A
H2O

Viết phương trình hóa học của các pứ theo sơ đồ
chuyển hóa sau:

+H 2 O


dd A

+HCl❑



B

+NaOH


khí A

+HNO 3


Nung

C



D +

Giải:

Khí A tan trong nước được dd A
nên khí A là NH , dd A là dd
amoniac
NH + HCl → NH Cl
3

3

4



NH Cl + NaOH → NH ↑ +
H O + NaCl
NH + HNO → NH NO
t
NH NO
N O + 2H O
4

3

2

3

3

4

3

o

4

18.

3




N2(k) + 3H2(k)

xt, p, to

2

2NH3(k)

2

∆ H = -92kJ

cân bằng hóa học :

Cho

Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào (có giải thích) khi:
a) tăng nhiệt độ.
b) hóa lỏng NH3 để tách NH3 ra khỏi hỗn hợp pứ.
c) giảm thể tích của hệ pứ.

Giải:

a) chuyển theo chiều nghịch, vì
pứ nghịch là pứ thu nhiệt.
b) chuyển dịch theo chiều thuận,
vì khi giảm nồng độ NH cân
bằng sẽ dịch chuyển theo chiều
làm tăng nồng độ NH

c) Khi giảm thể tích hỗn hợp có
nghĩa là làm tăng áp suất của
hệ, cân bằng chuyển dịch về
phía làm giảm áp suất (theo
chiều thuận) là chiều làm giảm
số mol khí.
3

3

19. Cần

lấy bao nhiêu lít khí nitơ và khí hidro để điều chế 67,2 lít
khí amoniac? Biết thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của pứ là 25%


N2(k) + 3H2(k)

xt, p, to

2NH3(k)

∆ H = -92kJ

Giải:

1,5×67,2
←67,2
lít

33,6
100,8
←67,2
lít
Do hiệu suất 25% nên thể tích N
và H cần lấy là
V N = 33,6×100 = 134,4 lít ;
V H = 100,8×100
25
25
67,2
2

2

2

2

2

= 403,2 lít
20.

Dẫn 1,344 lít NH3 vào bình chứa 0,672 lít Cl2.
(Thể tích các khí đo ở dktc)

a) Tính thành phần % theo thể
tích của hỗn hợp khí sau pứ.
b) Tính khối lượng của muối

NH Cl được tạo ra.
4

Giải:

Số mol NH3 = 0,06 ; số mol Cl2 =
0,03
2NH3 + 3Cl2 → N2 +
6HCl
0,02 ←0,03→
0,01
0,06


NH3 dư = 0,06 − 0,02 = 0,04
xảy tiếp pứ :
NH3 + HCl → NH4Cl (r)
0,04→ 0,04
0,04 HCl dư
= 0,06 − 0,04 = 0,02
a) Hỗn hợp khí sau pứ gồm N2 (0,01 mol) ; HCl (0,02 mol)

Thành phần % theo thể tích :
0,01
%N2 = 0,03 × 100% = 33,3%
%HCl
= 0,02 × 100% = 66,7%
0,03

b) Khối lượng muối NH4Cl : 0,01 × 53,5 = 2,14 g

21. Cho

dd NH3 đến dư vào 20 ml dd Al2(SO4)3. Để hòa tan hết
kết tủa thu được sau pứ cần tối thiểu 10 ml dd NaOH 2M.

a) Viết phương trình pứ dạng
phân tử và ion rút gọn.
b) Tính nồng độ mol của dd
Al (SO ) ban đầu.
2

4

3

Giải

a)

6NH + 6H O + Al (SO )
→ 2Al(OH) + 3(NH ) SO
Al(OH)3 + NaOH →
Na[Al(OH)4]
Hay : 3NH + 3H O + Al
→ Al(OH) + 3NH
3

2

2


3

4

3

4

2

4

3+

2

3

4

+

3


0,02

←0,02
Al(OH)3 + OH

→ Al(OH)4
0,02
←0,02
b)
= 0,01 = 0,5M
0.02




Al 2SO ¿
M¿
C¿

4 3

Bài 12:

AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT

22. Viết

công thức electron và công thức cấu tạo của axit nitric
và cho biết nguyên tố nitơ có số oxi hóa là bao nhiêu.

Giải

Cơng thức electron : H : O : N : O
công thức cấu tạo : H − N = O
:O:

O
Số oxi hóa của nitơ là +5
23.

Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau
đây:

a) Fe + HNO3 (đ, nóng) → NO2 + …

b) Ag + HNO3 (đ) → NO2

c) Fe + HNO3 (loãng) → NO + ….

Giải

d) P + HNO3 (đ) → NO2 + H3PO4 +…

a) Fe + 6HNO →
Fe(NO ) + 3NO + 3H O
b) Ag + 2HNO → AgNO
+ NO + H O
c) Fe + 4HNO → Fe(NO )
+ NO + 2H O
3

3

3

2


2

3

2

3

2

3

3

2

3


d) P + 5HNO → H PO +
5NO + H O
3

3

2

4


2

Sơ đồ pứ sau đây cho thấy rõ vai trò của thiên
nhiên và con người trong việc chuyển nitơ từ khí
quyển vào trong đất, cung cấp nguồn phân đạm
cho cây cối:

24.

N2

+X
(1)

NO

+X
(2)

NO2

+H2
(5)

M

+X
(6)

NO


+X + H2O
(3)
+X
(7)

Y
NO2

+Z
(4)

Ca(NO3)2

+X + H2O

Y

(8)

+M
(9)

NH4NO3

Hãy viết phương trình hóa học của các pứ trong sơ đồ chuyển hóa trên.

Giải:

(1) → N2 + O2

2NO
(2) → NO + ½ O2 → NO2
(3) → 2NO2 + ½ O2 + H2O →
2HNO3
(4) → 2HNO3 + CaCO3 →
Ca(NO3)2 + H2O + CO2
xt, p, t
(5) → N2 + 3H2
2NH3
(6) → 4NH3 + 5O2 xt ,t 4NO +
6H2O
(7) → NO + ½ O2 → NO2
(8) → 2NO2 + ½ O2 + H2O →
2HNO3
(9) → HNO3 + NH3 →
NH4NO3
t0

0

o




Tại sao khi điều chế axit nitric bốc khói phải sử
dụng H2SO4 đặc & NaNO3 ở dạng rắn?

25.
Giải:


Vì HNO3 tan nhiều trong nước và
tạo thành hỗn hợp đẳng phí
(68% HNO3). Nếu dùng HNO3
loãng và dd NaNO3 khi chưng cất
chỉ thu được dd HNO3 đặc 68%
Cho 13,5 g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dd
HNO3, pứ tạo ra muối nhơm và một hỗn hợp khí
gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dd HNO3,
biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hidro
bằng 19,2.

26.

Giải:

13,5/27 = 0,5 mol Al. Gọi x, y
số mol NO và N2O
Al +

4HNO3 →

Al(NO3)3 + NO

x

←x

+ 2H2O


4x

8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

8y/3

x + 8y/3 = 0,5

←y

10y

Theo đề : 30x+44y = 19,2 × 2
(x+y)
Giải : x=0,1 ; y = 0,15


n HNO3 = 4 × 0,1 + 10 × 0,15 =
1,9 mol
CM (HNO3) = 1,9 = 0,86M
2,2
Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g sunfua kim loại có
cơng thức MS (kim loại M có các số oxi hóa +2 và
+3 trong các hợp chất) trong lượng dư oxi. Chất
rắn thu được sau pứ được hòa tan trong một
lượng vừa đủ dd HNO3 37,8%. Nồng độ phần
trăm của muối trong dd thu được là 41,7%.

27.


a) Xác định công thức của sunfua kim loại.
b) Tính khối lượng dd HNO3 đã dùng

Giải:

4MS + 7O2 → 2M2O3 +
4SO2
x→
0,5x
M2O3 + 6HNO3 → 2M(NO3)2
+ 3H2O
0,5x→ 3x
x

a) =

63×3 x
= 500x
0,378

khối lượng dd thu được = 500x
+ 0,5x(2M+48) = (M + 524)x
Ta có : x(M + 3×62) = 0,417(M+524)x ⟹ M = 56 (Fe) → FeS (88)

b) x = 4,4 : 88 = 0,05 mol
khối lượng dd HNO3 đã dùng =
500 × 0,05 = 25g


28.


A. 10

Giải

Giả thiết pứ giữa kim loại Mg với axit HNO3 đặc chỉ tạo
ra đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa
học bằng :
B. 18

C. 24

D. 20

4Mg + 10HNO →
4Mg(NO ) + N O + 5H O
3

3

29.

2

2

2

Axit HNO3 đặc, nóng pứ được với tất cả các chất trong
nhóm nào sau đây?


A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag.

B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt.

C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au.

D. CaO, NH3, Au, FeCl2.

Giải

Không chọn B vì Pt ; không chọn
C vì Au và không chọn D vì Au và
FeCl
3

30. Hịa

tan hồn tồn 1,2 g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được
0,224 lít khí nitơ ở đktc (giả thiết các pứ chỉ tạo ra khí N 2). Vậy X là

A. Zn

Giải:

B. Cu

C. Mg

D. Al


10X + 12nHNO →
10X(NO ) + nN + H O
0,1/n
←0,01
3

3

n

2

2

0,1X/n = 1,2 ⟹ X = 12n ; n=2 → X=24 → Mg
31. Khi

bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là
kim loại, khí NO2 và khí O2 ?

A. Zn(NO ) , KNO , Pb(NO ) .
B. Ca(NO ) , LiNO , KNO .
3

2

3

3


2

3

3

2

3


C. Cu(NO ) , LiNO , KNO
Hg(NO ) , AgNO .
3

2

3

3

Giải

2

3

D.


3

Chọn D vì từ Mg đến Cu cho oxit
kim loại
Trong giờ thực hành hóa học, học sinh thực hiện
thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc
và HNO3 lỗng đều thấy thốt ra một chất khí gây
ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Giải thích và viết
các phtrình hóa học.

32.

Giải:

Khí gây ơ nhiễm trong các thí
nghiệm trên là khí NO2
Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

NO + ½ O2 → NO2

33.

Chọn biện pháp sử lí tốt nhất trong các biện pháp sau
đây để chống ô nhiễm không khí trong phịng thí
nghiệm cho bài tập trên:

A. Sau thí nghiệm nút ống
nghiệm bằng bơng có tẩm nước
vơi.

B. Sau thí nghiệm nút ống
nghiệm bằng bơng có tẩm giấm
ăn.


C. Sau thí nghiệm nút ống
nghiệm bằng bơng có tẩm nước.
D. Sau thí nghiệm nút ống
nghiệm bằng bơng có tẩm cồn.
Giải

Chọn A ; không chọn B vì giấm là
axit axetic (rất loãng) không pứ ;
không chọn D vì cồn (ancol
etylic) khơng pứ.

34. Bằng

phpháp hóa học, hãy phân biệt mỗi lọ mất nhãn đựng
riêng biệt từng chất sau :

a) 4 lọ khí : O , N , H S và Cl .
b) 3 dd axit đặc : HNO ; H SO ;
HCl.
c) 6 dd loãng : KNO ; HNO ; K SO
; H SO ; KCl ; HCl.
2

2


2

2

3

3

2

Giải:

2

3

4

2

4

4

a) − Dùng que đóm nhận ra khí
oxi (bùng sáng)
− Dùng giấy tẩm Pb(NO3)2 nhận
H2S (kết tủa đen PbS)
− Dùng giấy màu ẩm nhận khí
clo do bị mất màu



− Còn lại nitơ.
b) Cho Cu vào các mẫu, đun nóng
HNO3 đặc → khí NO2 nâu đỏ
thốt ra
H2SO4 đặc → khí khơng màu mùi
hắc thốt ra, dd chuyển thành
màu xanh
HCl đặc → không hiện tượng
c)
KN HN K2S H2S HCl KCl
O3 O3 O4 O4
QU − Hó − Hóa Hó −

a
đỏ a
TÍM
đỏ
đỏ
dd −





BaC
trắ trắ
l2
ng ng

dd


Ag
trắ trắ
NO3
ng ng
Học sinh tự viết các phương trình
pứ.


35.

Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 g
CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B.

a) Viết phương trình hóa học của
pứ xảy ra và tính thể tích khí B
(đktc).
b) Ngâm chất rắn A trong dd HCl
2M dư. Tính thể tích dd axit đã
tham gia pứ . Coi hiệu suất của
quá trình là 100%.
Giải:
a)

to

2NH3 + 3CuO


N2 + 3H2O + 3Cu



Mol:
0,05

0,1→

0,15
0,15

Thể tích khí B là 0,05 × 22,4 = 1,12 lít N2

32
80

b) Chất rắn A gồm 0,15 mol Cu và

− 0,15 = 0,25 mol CuO dư

Chỉ có CuO tác dụng với HCl : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

0,25 → 0,5
Thể tích dd HCl = 0,5 / 2 =
0,25 lít
36.

Hồn thành các phương trình hóa học sau đây:


NH4NO2
? + ?
t
?
N2O + H2O
(NH4)2SO4 + ? t ? + Na2SO4
+ H2O
t

o



o



o




→ NH3 + CO2 +
H2O
Hãy cho biết pứ nào là pứ oxi
hóa khử và giải thích.
?

Giải:


NH NO
N + H O → pứ
oxi hóa khử (N thay đổi số oxi
hố)
NH NO 250 đuncẩnthận N O + 2H O → pứ
oxi hóa khử (N thay đổi số oxi
hoá)
(NH ) SO + 2NaOH t 2NH +
Na SO + 2H O
NH4HCO3 t NH3 ↑ + H2O +
CO ↑
4

to

2

2



2

o

4

3

2




2

o

4

2

4

3



2

4

2

o



2

37.

Giải:

Tách thành từng phần riêng hỗn hợp muối gồm
NaCl, NH4Cl, MgCl2.

− Đun nóng hỗn hợp 3 muối,
NH Cl thăng hoa, làm lạnh sẽ thu
lại được NH Cl
NH Cl t NH + HCl
NH +
HCl → NH Cl
4

4

o

4



3

3

4


− Hòa tan hỗn hợp NaCl, MgCl2 vào nước được dd. Thêm dd NaOH vừa đủ vào dd
đó thu được kết tủa Mg(OH)2 (màu trắng)


MgCl + 2NaOH → Mg(OH)
↓ + 2NaCl
Lọc lấy nước trong và cô cạn
được NaCl.
2

2

− Lấy kết tủa hịa tan trong lượng HCl vừa đủ . Cơ cạn dd thu được để có MgCl2

Mg(OH) + 2HCl → MgCl
+ 2H O
2

2

2

Đun nóng hỗn hợp rắn gồm 2 muối (NH4)2CO3 và
NH4HCO3 thu được 13,44 lít khí NH3 và 11,2 lít khí
CO2. (Thể tích các khí được đo ở đktc).

38.

a) Viết các phương trình hóa học.
b) Xác định thành phần % (theo
khối lượng) của hỗn hợp muối
ban đầu.
Giải:


a) (NH4)2CO3
2NH3 + CO2
+ H2O
mol: a →
2a
a
NH4HCO3 t
NH3 + CO2 +
H2O
mol: b →
b
b
to


o



2a + b = 13,44/22,4 = 0,6

a + b = 11,2/22,4 = 0,5 => a = 0,1 ; b = 0,4

m NH4HCO3 = 0,4 × 79 = 31,6g

;

Thành phần % khối lượng :


m (NH4)2CO3 = 0,1 × 96 = 9,6g


CNH HCO
4

=
3

31,6
× 100% = 76,7% ;
31,6+9,6
39.

NH
¿
¿ 4 ¿ 2 C O3
¿
¿
C¿

= 23,3%

Cho 500 ml dd NH3 có hịa tan 4,48 lít khí NH3
(đktc) pứ với 450 ml dd H2SO4 1M.

a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính nồng độ mol của các ion
trong dd thu được. Coi các chất
điện li hoàn toàn thành ion và

bỏ qua sự thủy phân của muối
NH4+.
Giải:

a) số mol NH = 0,2 ; số mol
H SO = 0,45 ; thể tích dd NH =
0,5 lít
2NH + H SO → (NH ) SO
0,2→
0,1
0,1
b) Sau pứ H2SO4 còn dư = 0,45 −
0,1 = 0,35 mol
Do bỏ qua sự thủy phân của
NH và coi H SO phân li hoàn
toàn thành ion, ta có
H SO
→ 2H + SO
(NH ) SO → 2NH + SO
3

2

4

3

3

4


2

+

2

2

2

4

4

2

4

4

+

4

4

4

2−

4

4

+

2−
4


Nồng độ mol của các ion trong
dd:
H
= 0,35×2 = 1,4M ; NH = 0,1×2 = 0,4M ;
C
0,5
0,5
C
SO
= 0,35+0,1 = 0,9M
C
0,5
+¿
4

+¿
¿

¿


2−¿
4
¿

Hồ tan hồn tồn 12,42 gam Al bằng dung dịch
HNO3 lỗng (dư), thu được dd X và 1,344 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ
khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn
dd X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m là

40.

A. 38,34.
106,38.
n

Al

= 12,42:27=0,46 mol ;
44x+28y=2,16

B. 34,08.
C.
D. 97,98.
Giải:

d=18 → MY = 36 ⟹ [44x+28y]/0,06 =36 →

& x+y=1,344/22,4=0,06 ⟹ x = y = 0,03


Cách 1 :
8Al + 30HNO3
→ 8Al(NO3)3 + 3N2O +
15H2O
0,08
0,08 ←0,03
10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O

0,10

8Al

+ HNO3

0,28 →

0,10

←0,03

→ 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + H2O

0,28

Chất rắn khan : 0,46 × 213 + 0,105 × 80 = 106,38 g

Cách 2:

0,105



×