Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

MGL Chu de dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.95 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON NGỌC THỤY ************. SỔ SOẠN BÀI CHỦ ĐỀ 4 NHỮNG CON VẬT GẦN GŨI BÉ YÊU Thời gian thực hiện: 5 tuần từ ngày 07/12/2015 đến ngày 08/01/2016) Chủ đề nhánh: - Nhánh 1:Sự ra đời của một số con vật nuôi trong gia đỡnh - Nhánh 2:Động vật sống dưới nước - Nhỏnh 3:Những vật nuôi gần gũi với bé - Nhánh 4: Động vật sống trong rừng - Nhỏnh 5: Tìm hiểu về loài côn trùng Lớp : MGL A6 Giáo viên : Lương Vân Anh Đỗ Thị Thanh Tuyền. Năm học: 2015 - 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kế hoạch hoạt động tuần Chủ đề nhánh (tuần I): Sự ra đời của một số con vật nuôi trong gia đình Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/12/2015 đến ngày 11/12/2015 Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Tuyền Tên hoạt động. Thứ 2 Thứ 3 /Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 07/12/2015 08/12/2015 09/12/2015 10/12/2015 11/12/2015 - Trẻ hoạt động nhẹ nhàng ở các góc. Đón trẻ - Trò chuyện về tên gọi của những con vật nuôi trong gia đình Trò chuyện - Trò chuyện về những con vật đẻ con sáng - Trò chuyện về những con vật đẻ trứng - Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, , đi bằng gót, chạy Thể dục nhanh, chạy chậm sau đó về đội hình 4 hàng dọc sáng - Tập thể dục theo nhạc bài cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé yêu biển lắm, bé khỏe, bé ngoan. 1-TDGH 1-LQCV 1-KPXH 1-LQVT 1-Tạo hình - Bật xa Ôn chữ u, ư, i, t, c Trò chuyện về sự ra Thêm, bớt, nhận Vẽ con vật bé - TC: Cáo và Thỏ đời của những chú biết mối quan hệ thích 2-Văn học gà hơn kém về số Hoạt động Truyện: Con gà 2-GDÂN lượng trong phạm học trống kiêu căng - Dạy hát: Vật nuôi vi 8 - Nghe nhạc Hoa thơm bướm lượn - TC: Bao nhiêu bạn hát Hoạt động - Góc Phân vai: Góc trọng tâm góc + Chuẩn bị: Ngoài những đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, dụng cụ che mắt + Cửa hàng ăn uống + Bán hàng: Siêu thị mini + Góc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm ( cúm, sốt dịch) - Góc xây dựng:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. + Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, hoa, cây cảnh, bộ đồ chơi các con vật. + Xây dựng trang trại - Góc học tập: + Chuẩn bị: lôtô hình động vật, giấy vẽ, + Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 8, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hình từ các nét chấm mờ và tô màu bức tranh, Tô chữ rỗng, sao chép chữ - Góc văn học: + Chuẩn bị: Sách truyện, tranh về chủ đề, kéo, hồ dán, rối tay + Làm sách về chủ đề động vật, diễn rối tay, kể chuyện sáng tạo, đọc sách, thơ... về chủ đề động vật ( Chỉ số 79, 80, 81, 83 ) - Góc nghệ thuật: + Chuẩn bị: Giấy vẽ, đất nặn, bút sáp màu, bảng, giấy màu, kéo, hồ dán, dụng cụ âm nhạc... + Hát, vẽ, nặn về chủ đề động vật - Góc tiếng Anh: + Chuẩn bị: Lô tô hình ảnh về các nghề, bút sáp, giấy vẽ, hồ dán, kéo + Trẻ đọc tên các nghề, vẽ tranh về nghề, cắt và dán tranh vào đúng từ chỉ động vật - Trò chuyện về - Trò chuyện về - Trò chuyện về - Trò chuyện về - Trò chuyện về con mèo con vịt con trâu con chó con gà - Trò chơi: mèo - Trò chơi: cáo và - Trò chơi: Rồng - Trò chơi: Ném và - Trò chơi: chuyền đuổi chuột thỏ rắn lên mây bắt bóng bằng 2 tay bóng - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do ( chỉ số 3) - Chơi tự do - Chơi tự do Vận động nhẹ: Nu na nu nống - Kỹ năng tự bảo - Quà tặng cuộc - Ôn nhạc: vật nuôi Làm bài trò chơi - Nêu gương bé vệ: Làm gì khi thấy sống: Gà trống và - Chơi tự chọn học tập (Bài 16) ngoan người khác gặp khó chim ưng - Hoạt động lao khăn - Ôn chữ cái: e, ê, động: lau giá đồ ( Chỉ số 45) u, ư, i, t ,c chơi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tuần 1- Thứ 2 ngày 07 tháng 12 năm 2015 Tên HĐ. Mục đích yêu cầu Chuẩn bị 1.Kiến thức - Sân tập 1-TDGH - Dạy trẻ biết bật sạch sẽ xa - 10 quả - Bật xa bóng - TC: Cáo 2.Kỹ năng - Mũ cáo và Thỏ - Phát triển tố chất khỏe và khéo léo 3.Thái độ - Trẻ biết tuân theo hiệu lệnh của cô - Trẻ học hứng thú. Cách tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định : Chơi bắt chước tạo dáng các con vật 2-Hoạt động 2: Bài mới *A: Khởi độngĐi chạy vòng tròn biểu diễn các kiểu đi rồi về 4 hàng ngang tập BTPTC. *B: Trọng động *.BTPTC: Tập một số động tác thể dục cơ bản - Tay: tay đưa ra phía trước lên cao ( 2 x8n) - Bụng: đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân (3x8 nhịp). - Chân: khuỵu gối,tay đưa phía trước (2x8n) - Bật: bật tiến về phía trước (8-10 lần). *VĐCB: Bật xa - Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu lần 1: không giải thích - Lần 2+ giải thớch. TTCB: cô đứng trước vạch, đưa hai tay ra trước thân người thẳng, khi có hiệu lệnh hai tay cô đánh mạnh ra sau, gối hơi khỵu bật về phía trước đồng thời hai tay đưa ra trước. Rơi nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân trước sau đó đi về cuối hàng - Lần lượt cho cả lớp tập 2-3 lần, cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Trò chơi: *TCVĐ. Cáo và thỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi: 1 trẻ làm cáo, ngồi ngủ, các trẻ còn lại làm thỏ nhảy đi chơi, khi tới gần chỗ cáo thì gọi:" Cáo ơi, ngủ à?", khi nghe tiếng thỏ,. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> cáo vươn vai "ừm" 1 tiếng rồi đuổi bắt thỏ, thỏ nào chậm bị bắt thì phải nhảy lò cò, cáo không bắt được thỏ thì thua cuộc phải nhày lò cò. - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét dựa vào luật chơi *C: Hồi tĩnh đi lại nhẹ nhàng,hít thở sâu. 3-Hoạt động 3 Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tên hoạt động Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức 2-VĂN HỌC - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu Thơ: Gà mẹ nội dung bài đếm con thơ: gà mẹ dẫn đàn con đi kiếm mồi, lo lắng cho đàn con bị lạc nên thường đếm đi đếm lại... - Trẻ đọc thuộc thơ và bước đầu biết đọc thơ diễn cảm 2. Kỹ năng - Mở rộng vốn từ cho trẻ - Rèn kỹ năng nói cả câu, đủ ý, mạch lạc, rừ ràng 3. Thỏi độ - Trẻ học hứng thỳ. Chuẩn bị. Cỏch tiến hành. - Tranh minh hoạ - Bài hát: " Đàn gà trong sân". 1. Hoạt động 1: Ổn định - Chơi: "gà gáy vịt kêu” 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài thơ: "Gà mẹ đếm con", tác giả: Nguyễn Duy Chế và đọc diễn cảm - Cô đọc lần 1 không sử dụng tranh minh hoạ - Cô đọc lần 2 với tranh minh họa b. Đàm thoại - Tên bài thơ là gỡ? ( Gà mẹ đếm con) - Gà mẹ đếm con như thế nào? (Cục ...cục... gà mẹ đếm / Một, hai, ba và nhiều!) - Gà mẹ có biết là đàn gà con vừa nở có bào nhiêu con không? Câu thơ nào cho con biết điều đó? ( Đàn gà con vừa nở/ Chẳng biết là bao nhiêu) - Khi thấy có hạt nắng rơi trên nền nhà, cả đàn gà đó làm gỡ? Cõu thơ nào cho con biết điều đó? ( Có hạt nắng bé xíu/ Vừa rơi trên nền nhà/ Thế là cả đàn gà/ ùa lên tranh nhau nhặt) - Tháy đàn con như vậy, gà mẹ đó làm gỡ? Cõu thơ nào cho con biết điều đó? ( Gà mẹ sợ con lạc/ Cục ...cục đuổi theo sau) - Gà mẹ đuổi theo đàn con để làm gỡ? Cõu thơ nào cho con biết điều đó? ( Phải bắt đầu đếm lại) - Lần này gà mẹ cú biết là cú bao nhiờu chỳ gà con khụng? Vỡ sao? Cõu thơ nào cho con biết điều đó? ( Một, hai, ba và nhiều) - Giỏo dục trẻ yờu quý động vật. c. Dạy trẻ thuộc thơ - Cô cho trẻ cả lớp, tổ, nhóm đọc thơ cùng cô - Cho cá nhân lên đọc ( cô chú ý sửa sai cho trẻ). Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Hát: "Đàn gà trong sân".

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 1- Thứ 3 ngày 08 thỏng 12 năm 2015 Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu. 1-Kiến thức: 1-LQCV - Nhận biết và phát âm đúng âm của - Ôn luyện các chữ đó học: U, chữ cía u, ư, Ư, I, T, C i, t, c - Nhận ra âm và các chữ trong từ.. Chuẩn bị. - Bài thơ: Anh chuột chũi (in khổ lớn) - Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng cú cỏc chữ cỏi rời. 2-Kỹ năng: - 5 ngụi nhà - Trẻ phát âm bằng bỡa, đúng, phân biệt mỗi ngụi nhà được sự khác nhau cú gắn 1 chữ giữa các chữ cái cỏi trẻ đó trong nhóm học ( I, T, C, U, Ư) 3-Thái độ: - Trũ chơi "ô - Trẻ học hứng thỳ chữ kỳ diệu" trên vi tính. Cỏch tiến hành 1-Hoạt động 1: Ổn định - Hỏt:" Vịt con học chữ" 2- Hoạt động 2 Bài mới a. Giải đố về các chữ cái - Cô nói đặc điểm của chữ - trẻ núi tờn chữ cỏi - Cụ cho 1 trẻ lờn nhỡn chữ và núi đặc điểm của chữ để các trẻ cũn lại đoán tên chữ b.Trũ chơi ôn tập + Trũ chơi 1: Thi xem đội nào nhanh - Chia làm 2 đội, mỗi đội sẽ tỡm và gạch chõn 1 nhúm chữ cỏi theo yờu cầu trong bài thơ" Anh chuột chũi" + Trũ chơi 2: ễ chữ kỳ diệu - Chia trẻ làm 2 đội, các đội dùng xắc xô dành quyền trả lời - Các ô chữ được xắp xếp theo 1 quy luật nhất định, trẻ phải tỡm ra quy luật đó và chọn 1 trong những chữ cái gợi ý điền vào ụ trống + Trũ chơi 3: Tỡm nhà - Mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái đó học (I, T, C, U, Ư), khi có tín hiệu tỡm nhà thỡ trẻ sẽ về ngụi nhà cú chữ cỏi giống trờn thẻ chữ của mỡnh 3- Hoạt động 3:Kết thúc - Cô nhận xét chuyển hoạt động. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 1- Thứ 4 ngày 09 thỏng 12 năm 2015 Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu 1-Kiến 1-KPXH thức : - Trẻ biết Trũ vũng đời chuyện về phát triển sự ra đời của một của con gà. Biết những điều kỡ chú gà diệu của quả trứng qua thớ nghiệm. Biết cỏc bộ phận của con gà. - Trẻ biết ớch lợi của con gà trong đời sống con người. 2-Kỹ năng : - Trẻ nêu được đặc điểm đặc trưng của. Chuẩn bị. Cỏch tiến hành. - Đĩa nhạc, đầu đĩa. - Mỏy vi tớnh. - Nhạc “Đàn gà con”, “con gà trống”. - Tiếng gà trống gỏy ũ ú o, gà mỏi kờu cục tỏc. - Cỏc slide hỡnh ảnh về sự phỏt triển của con gà. - Cỏc slide về sự hỡnh thành con gà từ trong trứng. - Cỏc. 1-Hoạt động 1: Ổn định: - Cô cho trẻ giải đố: “ Con gỡ cục tỏc cục ta Nó đẻ cái trứng, nó khoe trứng trũn” (Con gà mỏi). 2-Hoạt động 2: Bài mới a. Trũ chuyện – Đàm thoại * Vũng đời phát triển của con gà. - Cô thưởng trẻ câu chuyện sáng tạo. - Cụ vừa kể vừa chiếu cỏc slide về hỡnh ảnh vũng đời phát triển của con gà. “Gà con được sinh ra từ những quả trứng trũn do mẹ gà ấp ủ. Gà mẹ khụng quản ngại ngày đêm mưa nắng đó ấp ủ những quả trứng và dành hết tỡnh yờu thương của mỡnh cho cỏc con. Đến ngày chào đời, quả trứng nứt vỏ, gà con tự mổ quả trứng và chui ra ngoài, những chú gà con khác lại tiếp tục mổ quả trứng và chui ra ngoài thành một đàn gà con xinh xắn, dễ thương. Đôi mắt trũn xoe ngơ ngác của các chú ngắm nhỡn cuộc sống mới xung quanh. Và lỳc nào gà mẹ cũng ở bờn cạnh con, dẫn con đi ăn, dạy con cách tỡm mồi và che chở cho con. “ Rồi cứ thế cứ thế Từng ngày từng ngày trụi Gà con đó lớn rồi Thành những chỳ gà trống Cất tiếng gỏy ú o Thành những cụ gà mỏi Lại đẻ ra trứng trũn Lại nở thành gà con Kờu lờn chiếp chiếp chiếp”.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> các con gà. Phát âm to, rừ khi quan sỏt, nhận xột những hỡnh ảnh, nội dung cõu chuyện thụng qua hệ thống cõu hỏi đàm thoại - Chơi trũ chơi đúng luật, đúng theo yêu cầu - Trẻ sắp xếp được thứ tự vũng đời phát triển của con gà. slide hỡnh ảnh về các món ăn được chế biến từ thịt gà, trứng gà. - 2 ổ gà cú chữ i - t. Một số trứng gà cú chữ i ( t ) và cỏc chữ khỏc. - 10 vũng thể dục. - Hộp quà. - Cỏc hỡnh ảnh rời về vũng đời phát triển của con 3-Thái độ : gà, giấy rô - Trẻ vui ki. thích tham - Bảng nỉ. gia hoạt - Nguyờn độn, biết vật liệu hợp tác với mở: Một bạn khi số loại chơi. quả, nắp. Và vũng đời của các chú gà lại tiếp tục diễn ra, diễn ra liên tục như vậy để duy trỡ giống loài của mỡnh cho đến ngày nay”. - Cụ trũ chuyện cựng trẻ về nội dung cõu chuyện. + Được mẹ gà ấp ủ, đến ngày chào đời gà con làm gỡ? + Được mẹ gà che chở và được chăm sóc gà con như thế nào? (Những chú gà nở ra không phải do cô tiên hoá phép mà đó chính là điều kỡ diệu của sự sống, là điều tự nhiên của loài gà). + Vũng đời của con gà diễn ra như thế nào? (Trứng  gà mẹ ấp trứng  nở thành gà con  phỏt triển thành gà choai  trưởng thành gà trống, gà mái  đẻ ra trứng trũn……..) (Cụ chiếu slide vũng đời phát triển của con gà cho trẻ xem). * Những quả trứng kỡ diệu. - Hỏt “ Quả gỡ mà da cưng cứng Xin thưa rằng quả trứng Ăn vào thỡ sẽ khụng sao Ăn vào người sẽ thêm cao” - Cho trẻ quan sỏt và trũ chuyện về quả trứng. + Quả trứng như thế nào? + Khi cầm như thế nào? Tại sao? - Cụ lắc quả trứng lộn và quả trứng khụng lộn cho trẻ nghe và nhận xột. * Quỏ trỡnh hỡnh thành con gà. - Hỏi trẻ gà mẹ ấp đến bao nhiêu ngày thỡ trứng mới nở thành gà con? ( 21 ngày). - Cụ núi thờm cho trẻ biết cú những con gà vẫn nở mà không có mẹ ấp người ta đem vô lũ ấp trứng để ấp. (Cô chiếu hỡnh ảnh lũ ấp trứng). b. Mở rộng: Những chú gà đáng yêu. - Đàn gà con: Chiếu hỡnh ảnh đàn gà con cho trẻ quan sát và nhận xét. + Gà con mới nở cú biết gà trống, gà mỏi khụng? + Gà con mới nở có tự đi kiếm ăn được không? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Biết yêu thương, chăm sóc bảo vệ con gà nuôi trong gia đỡnh. - Góp phần giáo dục trẻ bảo vệ môi trường. Giáo dục dinh dưỡng.. chai, lá cây, đất nặn, hạt tiêu, quả bóng nhựa nhỏ. - Thảm cỏ, hàng rào. - Mũ gà con.. - Gà mỏi: Chiếu hỡnh ảnh gà mỏi cho trẻ quan sỏt và nhận xột. + Khi gà con trưởng thành có biết gà trống, gà mái chưa? + Con gà gồm cú bộ phận nào? (Chiếu hỡnh ảnh cỏc bộ phận của con gà). - Gà trống: Chiếu hỡnh ảnh gà trống cho trẻ quan sỏt và nhận xột. + Hỏi trẻ gà trống đẻ trứng phải không? + Hát và vận động bài “Con gà trống”. * Giỏo dục: Ích lợi của gà và trứng gà: - Thịt gà và trứng gà làm thức ăn: Cho trẻ kể 1 số món ăn được chế biến từ thịt gà và trứng gà. - Gà cung cấp chất gỡ? - Cô giáo dục trẻ thịt gà, trứng gà chứa nhiều chất đạm bổ dưỡng. Nên ăn đầy đủ chất và thường xuyên tập thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh. - Ích lợi khỏc của con gà và trứng gà: + Gà trống gáy báo mọi người thức dậy đi học và đi làm. + Lụng gà làm chổi lụng gà. + Vỏ trứng gà làm đồ chơi. (Cô chiếu hỡnh ảnh đồ chơi làm từ vỏ trứng gà). c. Củng cố - Trũ chơi 1: “Chuyển trứng về ổ”. + Luật chơi: Số lượng trẻ 2 đội bằng nhau. Bật không chạm vào vũng, chuyển trứng bằng muỗng khụng làm rơi trứng, không cầm muỗng bằng 2 tay khi chuyển trứng. Lấy trứng gà có kí hiệu đúng với kí hiệu ổ gà của đội mỡnh. Khi cú tớn hiệu hết giờ mà vẫn tiếp tục chơi thỡ phạm luật. + Cách chơi: Lớp chia 2 đội ( đội gà trống và đội gà mái) thảo luận chọn ổ gà mang chữ i (hoặc t ) cùng thi đua chuyển trứng về ổ. Muốn chuyển được trứng về ổ thỡ phải bật qua 5 cỏi vũng, sau đó lấy muỗng múc trứng (hoặc lấy tay bỏ trứng vào muỗng) có kí hiệu đúng với kí hiệu ổ gà của đội mỡnh rồi đi đến ổ gà bỏ trứng vào, xong quay trở lại bỏ muỗng vào rổ rồi về chỗ ngồi, bạn khác lại tiếp tục lên.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chơi. Khi nghe tín hiệu gà mái cục tác báo ổ đầy trứng thỡ ngừng cuộc chơi. Ai tiếp tục chơi thỡ phạm luật chơi. Bạn nào làm rơi bóng, chuyển trứng bằng 2 tay, lấy trứng gà không đúng kớ hiệu, bật chạm vào vũng thỡ phạm luật. Cuối trũ chơi kiểm tra đội nào chuyển nhiều trứng và không phạm luật hoặc số người phạm luật ít hơn thỡ thắng cuộc. - Trũ chơi 2: “Chọn nhanh, ghép đúng”. + Luật chơi: Ghép hỡnh ảnh đúng theo qui trỡnh vũng đời phát triển của con gà. + Cách chơi: Chia lớp thành 4 đội. Mỗi đội sẽ ghép những hỡnh ảnh về vũng đời phát triển của con gà. Khi nghe báo hiệu hết giờ thỡ ngừng tay. Đội nào ghép nhanh và đúng thỡ được khen. - Trũ chơi: “Đàn gà trong vườn”. + Luật chơi: Trẻ thực hiện chơi đúng theo yêu cầu của trũ chơi. + Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội về nhóm thảo luận đội mỡnh sẽ làm những chỳ gà gỡ (gà trống, gà mỏi, gà con), sau đó lấy rổ đồ dùng bằng nguyên vật liệu mở làm những chú gà thật dễ thương rồi thả vào vườn. Mỗi đội sẽ phân công 1 bạn xây hàng rào xung quanh vườn làm khu vực thả gà không cho gà ra ngoài. Khi nghe tiếng gà gáy báo hết giờ thỡ ngừng cuộc chơi. - Một nhóm trẻ đội mũ gà con đi xung quanh khu vườn vận động nhịp nhàng bài “Đàn gà trong sân”. 3-Hoạt động 3: Kết thỳc: - Cô nhận xét và chuyển hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức 2-GDÂN - Trẻ cảm nhận được giai điệu - Dạy hỏt: Vật vui tươi của bài nuụi hát:" vật nuôi", - Nghe nhạc Hoa cảm nhận được thơm bướm lượn giai điệu nhịp - TC: Bao nhiờu nhàng, tỡnh cảm bạn hỏt của bài " Lý con sỏo Gũ Cụng" - Trẻ nhớ tờn bài hỏt, thuộc lời, thuộc nhạc bài :" Vật nuụi" 2-Kỹ năng - Trẻ hỏt tự nhiờn, truyền cảm - Trẻ biết thể hiện cảm xỳc theo bài hỏt - Trẻ biết cách chơi trũ chơi 3-Thái độ - Trẻ học hứng thỳ. Chuẩn bị. Cỏch tiến hành. - Cô thuộc và hát đúng cao độ, trường độ 2 bài hát. - Nhạc hoà tấu bài: "Vật nuụi", "Lý con sỏo Gũ Cụng", clớp " Lý con sỏo Gũ Cụng" do ca sĩ hỏt - Đàn organ - Dụng cụ õm nhạc.. 1-Hoạt động 1. Ổn định - Giải đố về một số vật nuôi, sau đó cô dẫn dắt vào bài 2-Hoạt động 2. Bài mới: a. Dạy hát "Vật nuôi" , Nhạc Anh, Lời: Đào Ngọc Dung - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, giai điệu bài hát, nội dung bài hát: - Cụ hỏt bài hỏt 2 lần. - Cụ dạy cả lớp hỏt, cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ - Cho luõn phiờn tổ hỏt cựng cụ - Cụ cho cỏc nhúm lờn hỏt cựng cụ - Cụ cho trẻ hỏt với cỏc hỡnh thức khỏc nhau: hỏt to - nhỏ, hỏt nối tiếp, hỏt theo hiệu lệnh của cụ (cụ chỉ tay về tổ nào thỡ tổ đó hát) - Luõn phiờn tổ, nhúm, cỏ nhõn, cụ chỳ ý sửa sai. b. Nghe hỏt: Lý con sỏo Gũ Cụng ( Dõn ca Nam Bộ ) - Cô giới thiệu tên làn điệu dân ca, giai điệu ngọt ngào, tỡnh cảm - Lần 1: Cụ hỏt, hỏi trẻ tờn bài hỏt. - Lần 2: Cho trẻ nghe giai diệu - Lần 3: Mở băng cho trẻ nghe. c. TCAN: Ai nhanh nhất - Cô gợi ý để trẻ nói tờn trũ chơi, - Cách chơi: Cho 7 trẻ lên chơi, các trẻ đi xung quanh ghế, và hát theo giai điệu bài hát, khi có hiệu lệnh tỡm nhà thỡ chạy nhanh về chỗ ngồi. - Luật chơi: trẻ nào chậm chân không về được ghế thỡ thua cuộc và phải nhảy lũ cũ.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét, khen ngợi , động viên trẻ 3-Hoạt động 3.Kết thúc - Cô nhận xét, chuyển hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 1- Thứ 5 ngày 10 thỏng 12 năm 2015 Hoạt động. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức 1-LQVT - Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ hơn Thêm, bớt, kém trong phạm vi nhận biết mối 8 quan hệ hơn - Biết cách tạo kém về số nhóm số lượng 8 lượng trong phạm vi 8 2.Kỹ năng - Tạo nhóm số lượng trong phạm vi 8 thành thạo. - Nhận biết nhanh, chớnh xác số lượng con vật trong phạm vi 8 3.Thái độ - Trẻ học hứng thỳ.. Chuẩn bị - Mỗi trẻ 1 rổ cú cỏc thẻ số từ 8, 8 thỏ, 8 nấm - Các nhóm con vật để xung quanh lớp có số lượng trong phạm vi 8. Cỏch tiến hành 1-Hoạt động1: Ổn định - Hát: Trời nắng trời mưa 2-Hoạt động 2: Bài mới a. ễn luyện: + Chơi trũ chơi: " chơi ngón tay" + Luyện đếm đến 8: nhận biết số lượng trong phạm vi 8. Trẻ tỡm cỏc nhúm cú số lượng trong phạm vi 8. Chọn thẻ chữ số tương ứng gắn vào nhóm. b. So sánh, thêm bớt, tạo nhóm có số lượng 8 - Cho trẻ xếp thỏ ra sàn, sau đó xếp dưới mỗi thỏ là 1 nấm, so sánh số lượng và gắn số tương ứng - Lần 1: Cho trẻ bớt theo yêu cầu của cô ở mỗi nhóm sau đó cho trẻ so sánh và tạo sự bằng nhau, mỗi lần đều cho trẻ gắn số tương ứng - Lần 2 : tạo sự bằng nhau bằng cỏch thờm vào mỗi nhúm - Lần 3: Cô cho trẻ một số lượng cụ thể, sau đó cho trẻ tạo thành 1 nhóm có số lượng theo yêu cầu c. Luyện tập + Trũ chơi 1: Tạo nhóm có số lượng 8 - Cho trẻ đi tũm xung quanh lớp cỏc nhúm cỏc con vật sau đó thêm hoặc bớt để được 1 nhóm có số lượng là 8 + Trũ chơi 2: Thi đội nào nhanh - Cho trẻ về nhóm, mỗi nhóm cô đều cho trẻ một số lượng con vật sau đó cho trẻ tạo sự bằng nhau ( Cho trẻ chơi 2 lần) 3-Hoạt động 3.Kết thúc - Hát : Đố bạn. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 1- Thứ 6 ngày 11 thỏng 12 năm 2015 Tên hoạt động 1-TẠO HèNH Vẽ con vật bộ thớch. Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức: - Dạy trẻ biết dùng những kỹ năng đó học để vẽ về cỏc con vật bộ thớch. Chuẩn bị - Tranh mẫu con thỏ, con mèo, đàn gà, con lợn, con vịt - Vở, bút màu 2-Kỹ năng: đủ cho trẻ - Rèn trẻ kỹ năng bố - Nhạc bài cục, phối màu "Đố bạn" - Rèn tư thế ngồi cho trẻ 3-Thái độ: - Trẻ học hứng thỳ. Cỏch tiến hành 1-Hoạt động 1: Ổn định - Cô cùng trẻ hát bài “đố bạn” 2-Hoạt động 2: Bài mới a. Giải thích - hướng dẫn: - Trũ chuyện về cỏc con vật nuụi bộ biết - Cho trẻ xem clip về cỏc con vật nuụi - Cho trẻ xem tranh mẫu về cỏc con vật - Trũ chuyện về nội dung từng bức tranh + Vẽ con mèo: có 4 chân, tai ngắn, đuôi dài + Con thỏ: Tai dài, đuôi ngắn + Gợi ý vẽ thờm chi tiết: Con mốo thỡ thớch cỏ, con thỏ thỡ thớch rau,cà rốt + Con gà: có 2 chân, móng chân sắc nhọn để bới thức ăn, có mào đỏ, mỏ nhọn, đầu trũn và mỡnh dài + Con vịt thỡ chõn cú màng để bơi, mỏ bẹt. + Con lợn thỡ cú 4 chõn, mỡnh dài, mừm to… - Cô hỏi ý định vẽ của trẻ b. Trẻ thực hiện: - Cho trẻ vẽ vào vở, cụ nhắc trẻ về bố cục, tụ màu - Cụ quan sỏt, xử lý tỡnh huống - Khuyến khớch trẻ hoàn thành bài vẽ. c. Trưng bày, sản phẩm - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bài của mỡnh , bài của bạn - Cô nhận xét những bài nổi bật, đặc biệt - Cô động viên khen ngợi trẻ 3-Hoạt động 3: Kết thúc Cụ cho trẻ hỏt bài “Vật nuụi”. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kế hoạch hoạt động tuần Chủ đề nhánh (tuần II): Động vật sống dưới nước Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/12/2015 đến ngày 18/12/2015 Giáo viên thực hiện Lương Vân Anh Tên hoạt động Đón trẻ Trò chuyện sáng. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 14/12/2015 15/12/2015 16/12/2015 17/12/2015 18/12/2015 - Trẻ hoạt động nhẹ nhàng ở các góc. - Trũ chuyện về những con vật sống dưới nước - Trũ chuyện về thức ăn của những con vật sống dưới nước - Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, , đi bằng gót, chạy Thể dục sáng nhanh, chạy chậm sau đó về đội hình 4 hàng dọc - Tập thể dục theo nhạc bài cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé yêu biển lắm, bé khỏe, bé ngoan. 1-TDGH 1-LQCV 1-KPXH 1-LQVT 1-Tạo hỡnh Ném trúng đích Nhận biết chữ Tỡm hiểu về một số động Tách gộp nhóm Xộ dỏn trang trớ nằm ngang cỏi b, d, đ vật sống dưới nước đối tượng có số con cụng TC: Bẫy chuột 2-GDÂN lượng là 8 thành Hoạt động 2-Văn học - Dạy hỏt: Tụm, cua, cỏ 2 phần học Thơ: Mèo đi câu cá thi tài - Nghe nhạc Bắc kim thang - TC: Ai nhanh nhất Hoạt động - Gúc Phõn vai góc + Chuẩn bị: Ngoài những đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khỏm bệnh, que chỉ, dụng cụ che mắt + Cửa hàng ăn uống + Bỏn hàng: Siờu thị mini + Gúc bỏc sĩ: Bỏc sĩ khỏm bệnh cho bệnh nhõn, nhắc nhở bệnh nhõn phũng bệnh lõy nhiễm (cỳm, sốt dịch) - Gúc xõy dựng: + Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, đồ chơi các con vật, hoa, cõy cảnh... tự tạo + Xây dựng vườn bách thú.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. - Gúc học tập: + Chuẩn bị: lụtụ cỏc con vật, giấy vẽ, bỳt màu, kộo, bộ toỏn con học giỏi + Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 6, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hỡnh từ cỏc nột chấm mờ và tụ màu bức tranh - Góc văn học: + Chuẩn bị: Sách truyện, tranh về chủ đề, kéo, hồ dán + Làm sách về chủ đề động vật - Gúc nghệ thuật: Gúc trọng tõm + Chuẩn bị: Giấy vẽ, đất nặn, bút sáp màu, bảng, giấy màu, kéo, hồ dán, dụng cụ âm nhạc... + Hát, vẽ, nặn, cắt dán về chủ đề nghề nghiệp - Gúc dõn gian: + Chuẩn bị: giỏ, sỏi... + Cắp cua bỏ giỏ, mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây... - Trũ chuyện về - Trũ chuyện - Trũ chuyện về con tụm, - Trũ chuyện về - Giải đố về các con cỏ về con ốc cua con cỏ heo con vật - Trũ chơi: Bắt - Trũ chơi: - Trũ chơi: Bắt bướm - Trũ chơi: mèo - Trũ chơi: Cáo chước tạo dáng. Kéo co - Chơi tự do đuổi chuột và thỏ - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do Vận động nhẹ: Tập tầm vụng - Ôn thơ Mèo đi - Quà tặng - Hoạt động lao động: Lau Làm bài trũ chơi - Nêu gương bé câu cá cuộc sống: giá đồ chơi học tập Bài 17 ngoan - Kỹ năng tự bảo Tiếng vọng - ễn nhạc: Tụm, cỏ, cua thi vệ: Khi bị lạc bố rừng sõu tài mẹ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tuần 2- Thứ 2 ngày 14 thỏng 12 năm 2015 Tên hoạt động 1-TDGH Ném trúng đích nằm ngang TC: Bẫy chuột. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : - Dạy trẻ ném trúng đích nằm ngang - Khi ném trẻ biết dùng sức của tay để ném trúng đích 2. Kỹ năng : - Phát triển cơ tay - Rèn kỹ năng khéo léo - Trẻ chơi được trũ chơi và đúng luật chơi. 3. Thái độ : - Giỏo dục trẻ tớnh kỷ luật, trật tự trong giờ học. Chuẩn bị - xắc xô - 10 túi cát, rổ đựng túi cát. Cỏch tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định Trũ chuyện về chủ điểm 2-Hoạt động 2. Bài mới A. Khởi động Cho trẻ đi vũng trũn kết hợp đi các kiểu khỏc nhau:. B. Trọng động. *Bài tập phỏt triển chung: - Tay: tay đưa ra phía trước lên cao ( 4 x8n) - Chõn: khuỵu gối,tay đưa phía trước (2x8n) - Bụng: đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân ( 2x8 nhịp). - Bật: bật tiến về phía trước( 8-10 lần). * VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang - Cô giới thiệu tên bài vận động và làm mẫu Lần 1: Không giải thích. Lần 2: Giải thích.TTCB: cô đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát cùng phía với chân sau đồng thời giơ tay cầm túi cát ngang tầm mắt, mắt nhỡn thẳng vào đích. Khi có hiệu lệnh ném cô gập khỷu tay và ném mạnh vào đích. Sau đó nhặt túi cát đi về chỗ. - Hỏi lại tên vận động. Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. - Lần 1+2: Cả lớp thực hiện. - Lần 3+4: Trẻ yếu thực hiện.Cô bao quát, sửa sai, động viên trẻ. * TCVĐ: Bẫy chuột. - Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, cách chơi: chia trẻ làm 2 nhóm, 1 nhóm làm chuột, 1 nhóm làm bẫy (2 cháu cầm. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> tay nhau tạo thành bẫy). Những cỏi bẫy rải khắp phũng, cỏc chỳ chuột bũ quanh và chui qua chui lại dưới các bẫy, vừa bũ vừa kờu chớt chớt. Khi cú tớn hiệu "bẫy sập " thỡ 2 chỏu làm bẫy ngồi xuống bắt chuột, con chuột nào bị chạm vào người là thua cuộc, phải ra ngoài 1 lần chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần, cho trẻ đổi vai chơi cho nhau. - Cô khen ngợi, động viên trẻ C. Hồi tỉnh Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân 3-Hoạt động 3 Kết thỳc: Nhận xét và tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tên hoạt động 2-VĂN HỌC Thơ: Mèo đi câu cá. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ: hai anh em nhà mèo mải chơi khi đi câu cá nên đó khụng cõu được con cá nào - Trẻ đọc thuộc thơ và bước đầu biết đọc thơ diễn cảm 2. Kỹ năng - Mở rộng vốn từ cho trẻ - Rèn kỹ năng nói cả câu, đủ ý, mạch lạc, rừ ràng 3. Thái độ - Trẻ học hứng thỳ. Chuẩn bị Tranh và pp cú hỡnh ảnh cú nội dung baif thơ “Mèo đi câu cá”. Cỏch tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định - Chơi: "Con mốo trốo cõy cau” 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài thơ: "Mèo đi câu cá", tỏc giả: Thỏi Hoàng Linh và đọc diễn cảm - Cô đọc lần 1 không sử dụng tranh minh hoạ - Cô đọc lần 2 với tranh minh họa b. Đàm thoại - Tên bài thơ là gỡ? (Mèo đi câu cá) - Anh em nhà mèo đi câu ở đâu? - Mốo anh cú cõu khụng? Hay làm gỡ? - Mốo em cú cõu cỏ khụng? Hay làm gỡ? - Kết quả thế nào? Anh em nhà mèo có câu được con cá nào không? - Khi cả 2 cũng không câu được con cá nào, họ đó làm gỡ? - Bài thơ nhắc nhở chúng ta điều gỡ? - Giỏo dục trẻ biết chăm chỉ, ngoan ngoón, biết nghe lời ụng bà bố mẹ. Khụng nờn mải chơi mà quên nhiệm vụ như anh em nhà mèo. c. Dạy trẻ thuộc thơ - Cô cho trẻ cả lớp, tổ, nhóm đọc thơ cùng cô - Cho cá nhân lên đọc ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) 3. Hoạt động 3: Kết thỳc: - Hỏt: "Gà trống, mốo con và cỳn con". Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần 2- Thứ 3 ngày 15 thỏng 12 năm 2015 Tên hoạt động 1-LQCV Nhận biết chữ cái b, d, đ. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ B, D, Đ - Nhận ra âm và chữ B, D, Đ trong từ. 2. Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng, phân biệt được sự khác nhau giữa các chữ cái trong nhóm - Trẻ biết tạo dỏng cỏc chữ cỏi bằng ngún tay 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thỳ. Chuẩn bị - Tranh: "dê đen tỡm bạn", bài dạy trỡnh chiếu trờn PP - 3 ngụi nhà bằng bỡa, mỗi ngụi nhà cú gắn 1 chữ cỏi trẻ đó học - Thẻ chữ rời B, D, Đ - Mỏy vi tớnh. Cỏch tiến hành 1-Hoạt động1:Ổn định - Cho trẻ nghe tiếng kêu của con dê và đoán tên con vật 2-Hoạt động 2: Bài mới a. Dạy trẻ làm quen với chữ cỏi - Nhận biết chữ I qua tranh: dê đen tỡm bạn + Giới thiệu tên tranh “ dê đen tỡm bạn” + Giới thiệu từ dưới tranh + Cho cả lớp đọc từ dưới tranh 1- 2 lần - Qua thẻ từ + Cô gọi trẻ lên lấy những chữ cái đó học + Cụ giới thiệu chữ B - Qua phỏt õm + Đổi thẻ chữ to + Cụ phỏt õm mẫu 3 lần + Cho lớp, tổ, nhóm đọc ( cô chú ý sửa sai) - Phõn tớch- so sỏnh + Cụ cho trẻ phõn tớch nột chữ - Tương tự với chữ D, Đ ( so sánh sự giống và khác giữa 3 chữ) b. Luyện tập: * Trũ chơi 1: Thi xem đội nào nhanh - Chia làm 2 đội, mỗi đội sẽ tỡm và gạch chõn 1 nhúm chữ cỏi theo yờu cầu trong bài thơ " Đom đóm" * Trũ chơi 2: ễ chữ kỳ diệu + Chia trẻ làm 2 đội, các đội dùng xắc xô dành quyền trả lời + Trờn màn hỡnh vi tớnh là cỏc ụ chữ được sắp xếp theo một trật tự nhất định, các đội phải tỡm ra quy luật. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đó, đội nào trả lời được nhiều hơn là đội thắng cuộc. * Trũ chơi 3: Tỡm nhà - Mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái đó học ( T, C, B, D, Đ), khi có tín hiệu tỡm nhà thỡ trẻ sẽ về ngụi nhà cú chữ cỏi giống trờn thẻ chữ của mỡnh 3-Hoạt động 3: Kết thúc Cụ và trẻ hỏt bài Vịt học chữ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần 2- Thứ 4 ngày 16 thỏng 12 năm 2015 Tên hoạt động 1-KPXH Tỡm hiểu về một số động vật sống dưới nước. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Dạy trẻ biết tên gọi đặc điểm, vận động, sinh sản, thức ăn và ích lợi của các con vật sống dưới nước. 2. Kỹ năng: -Trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau của các con vật sống dưới nước. - Mở rộng vốn từ cho trẻ - Trẻ biết diễn đạt ý mạch lạc rõ ràng 3. Giỏo dục: - Trẻ học húng thú. Chuẩn bị. Cỏch tiến hành. - Tranh ảnh 1-Hoạt động 1.Ổn định về cỏc con - Cô cho trẻ giải đố về con cá: “Có vảy có vây/ Bơi lội cả vật sống ngày/Con gỡ đố bé?” dưới nước 2-Hoạt động 2. Bài mới trỡnh chiếu a. Đàm thoại trờn PP * Tụm và cỏ - Một số câu - Nhúm bạn nào vừa quan sỏt con tụm? đố về con - Cỏc con cú thể núi những gỡ mà cỏc con biết về con tụm tôm, cua , khụng? cá, ốc - Nhúm khỏc cú bạn nào bổ sung về con tụm? - Ai biết cú những loại tụm nào? - Các con đó được ăn những món ăn gỡ được chế biến từ tôm? - Cụ khỏi quỏt: Con tụm cú vỏ, rõu, mắt, cú càng, cú nhiều chõn và nú cũn biết bơi nữa đấy. Có nhiều món chế biến từ tôm như: Tôm rang, canh bí nấu tôm, tôm hấp ...ăn tôm rất tốt vỡ tụm cho nhiều chất đạm các con ạ. - Cô hát 1 câu: ”Hai vây xinh xinh cá vàng bơi trong bể nước, ngoi lên , lặn xuống cá vàng múa tung tăng ” (Kết hợp làm động tác ) - Cỏc con cú biết cõu hỏt vừa rồi núi về con gỡ? - Con biết tờn những loại cỏ nào? - Bạn nào cho cụ biết con cỏ, con tụm cú gỡ giống nhau? - Cú gỡ khỏc nhau? - Cụ khỏi quỏt:  Tụm và cỏ giống nhau: Là con vật sống dưới nước, chế biến nhiều món ăn, cho nhiều chất đạm.  Khỏc nhau: Cỏ cú vẩy , cú võy , cú mang , tụm cú. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> càng, cú vỏ mỏng ,cú nhiều chõn * Ốc và rựa - Cô đưa con ốc ra cho trẻ quan sát - Ai cú phỏt hiện gỡ về con ốc? (Cho trẻ sờ con ốc ) - Bạn nào muốn hỏi về con ốc? - Nú cú gỡ đặc biệt? - Cô khái quát con ốc bằng cách cho trẻ xem băng con ốc bũ: Con ốc là động vật thân mềm, vỏ cứng, thân nằm trong vỏ, 1 đầu nhọn, đầu kia phỡnh to, cú nắp miệng, đặc biệt nó bũ bằng miệng và khi bũ nú mở miệng ra, nổi trên mặt nước . - Cho trẻ chơi trũ chơi: "Rỡ rà rỡ rà Đội nhà đi chơi Đến khi tối trời úp nhà đi ngủ" - Cho nhóm trẻ quan sát con rùa lên nói đặc điểm mà mỡnh quan sỏt được - Cho trẻ bổ sung ý kiến khỏc. - Cụ khỏi quỏt: Con rựa cú mai, cú chõn, mai rựa cứng - Cô làm động tác cua bũ bằng cỏc ngún tayvà cho trẻ cựng làm - Ai vừa quan sỏt kĩ con cua? - Con cua có đặc điểm gỡ? - Nú cú gỡ đặc biệt khi bũ? (Cho trẻ xem cua bũ ) - Bạn nào muốn hỏi thờm gỡ về con cua khụng? - Cụ khỏi quỏt: Con cua cú 8 cẳng, 2 càng, vỏ cứng, bũ ngang, cua sống dưới bùn, trong hang đất, dưới nước mẹ thường nấu canh cua, hay cua rang muối ăn rất ngon và bổ dưỡng. - Cho trẻ nói những điểm khác nhau và giống nhau giữa con cua và con rùa?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cụ khỏi quỏt :  Giống nhau: Cả 2 con đều có mai, có vỏ cứng, sống dưới nước, chế biến được nhiều món ăn.  Khỏc nhau: Cua bũ ngang, rựa bũ thẳng, cua cú càng, cú cẳng, rựa cú chõn. - Ai biết bài hỏt gỡ núi về con cua khụng? Cỏc con cựng hỏt to nào (Cụ cho trẻ ra chỗ gần màn hỡnh xem đĩa) - Cỏc con nhớ phải chăm tập thể dục để cho có đôi chân khoẻ mạnh nhé. - Ngoài cỏc con vật cỏc con vừa quan sỏt con cũn biết cỏc con vật gỡ khỏc sống dưới nước? - Cho trẻ xem băng hỡnh về cỏc con vật sống dưới nước b. Trũ chơi về các con vật * Trũ chơi 1: “Thi xem đội nào nhanh” - Cách chơi: Chia làm 3 đội, mỗi đội sẽ được thưởng 1 xắc xô. Trên màn hỡnh sẽ xuất hiện rất nhiều cỏc con vật trong đó có cả con sống dưới nước và con sống trên cạn, nhiệm vụ của các con là hóy nhỡn thật tinh xem con vật nào sống dưới nước thỡ lắc xắc xụ trả lời. - Luật chơi: Đội nào có tín hiệu trước thỡ được trả lời, trả lời đúng được thưởng 1 hoa, sai cho đội bạn trả lời, đội nào được nhiều hoa sẽ thắng cuộc. * Trũ chơi 2: “Ai khéo hơn” - Cách chơi: Chia làm 3 đội. Trờn bảng cú rất nhiều cỏc con vật nhưng các con vật bị thiếu 1 bộ phận nào đó. Khi bản nhạc bật lên các bạn đầu tiên của từng đội sẽ chạy lên gắn những bộ phận cũn thiếu vào cỏc con vật ,rồi chạy về đập tay vào bạn tiếp theo ,cứ như vậy cho đến hết bản nhạc đội nào gắn được nhiều sẽ thắng . - Luật chơi: Mỗi bạn chạy lên chỉ gắn 1 con..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Trũ chơi 3: “Hiểu ý ” - Cô có rất nhiều con vật, các đội sẽ cử 1 đại diện lên sờ và miêu tả lại cho đội mỡnh biết, cỏc bạn trong đội sẽ lắng nghe và gắn đúng con vật, đội nào trong 1 bản nhạc lấy đúng nhiều con vật hơn sẽ thắng. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Hỏt " Tụm, cỏ, cua thi tài".

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tên hoạt động 2-GDÂN - Dạy hỏt: Tụm, cua, cỏ thi tài - Nghe nhạc Bắc kim thang - TC: Ai nhanh nhất. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát:" Tôm, cá, cua thi tài", cảm nhận được giai điệu nhịp nhàng, dí dỏm của bài:" Bắc kim thang" - Trẻ nhớ tờn bài hỏt, thuộc lời, thuộc nhạc bài: "Tụm, cỏ, cua thi tài" 2. Kỹ năng - Trẻ hỏt tự nhiờn, truyền cảm - Trẻ biết thể hiện cảm xỳc theo bài hỏt - Trẻ biết cách chơi trũ chơi 3. Thái độ - Trẻ học hứng thỳ. Chuẩn bị. Cỏch tiến hành. - Cô thuộc và hát đúng cao độ, trường độ 2 bài hát. - Nhạc hoà tấu bài: "Tụm, cỏ, cua thi tài", "Bắc kim thang", clớp " Bắc kim thang" do ca sĩ hỏt - Đàn organ - Dụng cụ õm nhạc. - Mũ mốo con, cỳn con, chim gừ kiến - Ghế để trẻ chơi trũ chơi. 1-Hoạt động 1.Ổn định - Giải đố về con cua 2-Hoạt động 2: Bài mới a. Dạy hỏt "Tụm, cỏ, cua thi tài" , sỏng tỏc: Hoàng Thị Dinh - Cụ giới thiệu tờn bài hỏt, tờn tỏc giả, giai điệu bài hát, nội dung bài hát: - Cụ hỏt bài hỏt 2 lần. - Cụ dạy cả lớp hỏt, cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ - Cho luõn phiờn tổ hỏt cựng cụ - Cụ cho cỏc nhúm lờn hỏt cựng cụ - Cụ cho trẻ hỏt với cỏc hỡnh thức khỏc nhau: hỏt to - nhỏ, hỏt nối tiếp, hỏt theo hiệu lệnh của cụ (cụ chỉ tay về tổ nào thỡ tổ đó hát) - Luõn phiờn tổ, nhúm, cỏ nhõn, cụ chỳ ý sửa sai. b - Nghe hỏt: Bắc kim thang - Cụ giới thiệu tờn bài hỏt, tỏc giả, nội dung hỏt về con muỗi - Lần 1: Cô hát, hỏi trẻ tên bài hát, giai điệu - Lần 2: Cô hát khuyến khích trẻ làm động tác minh họa. - Lần 3: Mở băng cho trẻ xem. c - TCAN: : Ai nhanh nhất - Cô giới thiệu cách chơi.+ Trẻ đi vũng trũn và hỏt một số bài hỏt. Khi cụ hụ “Ai nhanh, ai nhanh” trẻ phải tỡm 1 ghế và ngồi vào. Trẻ nào khụng tỡm được ghế thỡ bị loại. + Mỗi lần chơi, Cô chuẩn bị số ghế ít hơn số trẻ là 1 - Cô cho trẻ chơ 3- 4 lần - Nhận xét sau khi chơi 3-Hoạt động 3:Kết thúc Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần 2- Thứ 5 ngày 17 thỏng 12 năm 2015 Tên HĐ. MĐ yêu cầu 1. Kiến thức: 1-LQVT - Dạy trẻ các cách tách gộp Tách gộp nhóm đối tượng nhóm đối có số lượng 8 tượng có thành 2 phần số lượng bằng nhiều cách là 8 khác nhau thành 2 phần 2. Kỹ năng: - Trẻ biết thêm bớt phân chia nhóm đối tượng có số lượng 7 thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau - Tỡm được số tương ứng. - Biết cách chơi trũ chơi 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thỳ. Chuẩn bị - Mỗi trẻ 1 rổ gồm 8 lụ tụ con thỏ - Bài giảng trờn PP - 1 số đồ dùng đồ chơi có số luợng 7, 8 để xung quanh lớp. Cỏch tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định - Hát: “Trời nắng, trời mưa” 2. Hoạt động 2: Bài mới a. ễn so sỏnh, thờm bớt tạo sự bằng nhau - Cho trẻ tỡm cỏc nhúm đồ dùng của bác cấp dưỡng để xung quanh lớp, gắn thẻ số, thêm để tạo thành nhóm có số lượng là 8 b. Dạy trẻ tỏch gộp 1 nhúm thành 2 phần - Lần 1: Cô làm mẫu 2 lần cho trẻ xem với các cách chia khác nhau, sau mỗi lần tách gộp cho trẻ nhận xét kết quả, sau đó cô khái quát kết quả + Có nhiều cách để chia 1 nhóm đối tượng làm 2 phần + Mỗi cỏch chia cú 1 kết quả - Lần 2: Trẻ tỏch gộp tự do + Cô hướng dẫn trẻ tự chia đối tượng của mỡnh làm 2 phần theo ý thớch rồi gộp lại + Cô gọi các trẻ đại diện các cách làm nêu kết quả, cho trẻ trong lớp kiểm tra kết quả của mỡnh xem thuộc cỏch chia nào + Cô nêu lại từng cách chia, sau đó cho trẻ nhắc lại kết quả từng cỏch chia + Cụ khỏi quỏt hoỏ - Lần 3: Trẻ tỏch gộp theo yờu cầu của cụ + Cô nêu số lượng 1 phần, trẻ xác định số lượng phần cũn lại c. Luyện tập: * Trũ chơi 1: Nhanh trí, nhanh tay - Cho trẻ chia 1 phần làm 2 phần theo số lượng theo yêu cầu của cụ. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Trũ chơi 2: Mắt tinh chọn đúng - Trờn màn hỡnh vi tớnh xuất hiện cỏc hỡnh ảnh cú số lượng là 6,7, 8 và được chia làm 2 nhóm, nhiệm vụ của trẻ là chọn đúng cách chia của nhóm 8 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét và chuyển hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 2- Thứ 6 ngày 18 thỏng 12 năm 2015 Tên hoạt động 1-TẠO HèNH Xộ dỏn trang trớ con cụng (Chỉ số 8). Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Dạy trẻ xộ và dỏn con cụng. Chuẩn bị. - Nhạc bài:" con cụng hay mỳa" - Mẫu của cụ: 3 mẫu 2. Kỹ năng: - Vở thủ công, - Rèn kỹ năng hồ dán, giấy xé nhát một màu đủ cho trẻ - Rèn kỹ năng - Khăn lau tay xếp chồng - Rèn kỹ năng dán 3. Thỏi dộ: - GD trẻ ý thức giữ gỡn sỏch vở sạch đẹp.. Cỏch tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định - Giả đố về con công: “Con gỡ đẹp nhất loài chim/Đuôi xoố rực rỡ như ngàn cỏnh hoa?” 2-Hoạt động 2: Bài mới a. Giải thích - hướng dẫn - Giới thiệu nội dung bài: xộ dỏn con cụng - Cụ giới thiệu tranh mẫu của cụ - Hỏi trẻ tranh mẫu của cụ cú gỡ? - Để làm được bức tranh như thế thỡ cần phải làm gỡ? - Cụ chớnh xỏc lại - Cụ làm mẫu: Hỏi trẻ cỏch cầm giấy xộ tạo thành hỡnh cong trũn to nhỏ cỏc loại, xếp trồng lờn nhau tạo thành đuôi công và dán - Cho trẻ nhắc lại cỏch chấm hồ và dỏn b. Trẻ thực hiện - Cho trẻ xộ dỏn vào vở thủ cụng - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ kộm - Nhắc nhở trẻ cỏch bố cục, phối màu c. Nhận xét - trưng bày sản phẩm - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bài của mỡnh , bài của bạn - Cô nhận xét chung, khen ngợi, động viên trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hỏt: " Con cụng hay mỳa". Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Kế hoạch hoạt động tuần Chủ đề nhánh (tuần III): Những vật nuôi gần gũi với bé Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/12/2015 đến ngày 25/12/2015 Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Tuyền Tên hoạt động Đón trẻ Trò chuyện sáng. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 21/12/2015 22/12/2015 23/12/2015 24/12/2015 25/12/2015 - Trẻ hoạt động nhẹ nhàng ở các góc. - Trò chuyện về những con vật gần gũi với bé - Trò chuyện về thức ăn của các con vật mà trẻ biết và yêu quý - Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, , đi bằng gót, chạy Thể dục sáng nhanh, chạy chậm sau đó về đội hình 4 hàng dọc - Tập thể dục theo nhạc bài cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé yêu biển lắm, bé khỏe, bé ngoan. 1-TDGH 1-LQCV 1-KPXH 1-LQVT 1-Tạo hỡnh - Bật chụm tách Trò chơi với chữ Tìm hiểu về một số Nhận biết mục đích Vẽ con gà trống chân qua 7 ô cái b, d, đ vật nuôi trong gia phép đo - TC: Mèo và chim đình Hoạt động sẻ 2-GDÂN học 2-Văn học - VĐTN: Chim Thơ: Cá voi chích bông - Nghe hát: lý hoài nam - TC: Tai ai tinh Hoạt động - Góc phân vai góc + Chuẩn bị: Ngoài những đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, dụng cụ che mắt + Cửa hàng ăn uống + Bán hàng: Siêu thị mini + Gúc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm (Cúm, sốt dịch) - Góc xây dựng + Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, bộ đồ chơi các con vật, hoa, cây cảnh…tự tạo.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. + Xây dựng vườn bách thú ( chỉ số 119) - Góc học tập: Góc trọng tâm + Chuẩn bị: lô tô hình động vật, giấy vẽ, bút màu, kéo, hồ dán, bộ sách con học giỏi + Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 8, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hình từ các nốt chấm mờ và tụ màu bức tranh, sắp xếp theo quy tắc (chỉ số 116) - Góc văn học: + Chuẩn bị: Sách truyện, tranh về chủ đề, kéo, hồ dán + Làm sách về chủ đề động vật, diễn rối tay, kể chuyện sáng tạo, đọc thơ, đồng dao… - Góc nghệ thuật: + Chuẩn bị: Giấy vẽ, đất nặn, bút sáp màu, bảng, giấy màu, kéo, hồ dán, dụng cụ âm nhạc... + Hát, vẽ, nặn về chủ đề động vật - Góc tiếng Anh: + Chuẩn bị: lô tô hình ảnh về các con vật, bút sáp, giấy vẽ, hồ dán, kéo + Trẻ đọc tên các con vật, vẽ tranh về con vật, cắt và dán tranh vào đúng từ chỉ động vật - Trò chuyện về - Trò chuyện về - Trò chuyện về - Trò chuyện về - Trò chuyện về con bọ rựa con bướm con chuồm chuồn con muỗi con ong - Trò chơi: mèo - Trò chơi: cáo và - Trò chơi: Rồng - Trò chơi: Bắt - Trò chơi: đuổi chuột thỏ rắn lên mây bướm chuyền bóng - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do Vận động nhẹ: chi chi chành chành - Kỹ năng tự bảo - Hoạt động lao - Viết bảng số từ 1 - Dạy trẻ bài đồng - Nêu gương bé vệ: Bị mèo cắn, đông: Lau giá đồ - 8 theo yờu cầu dao về các con vật ngoan làm sao đây? chơi - Quà tặng cuộc sống; Vua quạ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tuần 3- Thứ 2 ngày 21 thỏng 12 năm 2015 Tên hoạt động 1-TDGH - Bật chụm tỏch chõn qua 7 ụ - TC: Mốo và chim sẻ. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Dạy trẻ kỹ năng bật tách khép chân vào 7 ô. Khi trẻ biết bật liên tục chụm chân, tách chân vào các ô. Trẻ biết bật nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân trên, không dẫm vào vạch. 2. Kỹ năng - Phát triển cơ chân, tố chất khéo léo. 3. Thái độ - Giỏo dục trật tự chỳ ý lắng nghe cụ. Chuẩn bị. Cỏch tiến hành. - 25 vũng thể dục - Mũ mốo - Vẽ các ô vuông để trẻ bật. 1-Hoạt động 1.Ổn định - Đọc vè loài vật 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Khởi động: làm đoàn tàu đi các kiểu: đi mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm về ga (4 hàng dọc). b. Trọng động * Bài tập phỏt triển chung: Tập với vũng - Tay: tay đưa ra phía trước lên cao (2 x8n) - Bụng: đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân (2x8n) - Chân: khuỵu gối, tay đưa phía trước (4x8n) - Bật: bật tiến về phía trước (8-10 lần). * VĐCB: Bật chụm tách chân qua 7 ô - Cô giới thiệu tên bài vận động và làm mẫu - Lần 1: không giải thích. - Lần 2: vừa làm vừa giải thích. TTCB: đầu tiên cô đứng trước ô tay chống hông. Khi có hiệu lệnh cô bật liên tục chụm chân, tách chân, chụm chân vào ô. Tiếp đất bằng nửa bàn chân trước, chân cô không dẫm vào vạch kẻ. - Hỏi lại tên vận động. Cụ mời hai trẻ thực hiện. Cô nhận xét - Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. Cụ sửa sai, khuyến khớch trẻ. * TCVĐ: Mèo và chim sẻ - Cụ giới thiệu tờn trũ chơi, cách chơi: 1 trẻ làm mèo,. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> các trẻ cũn lại làm chim sẻ, cỏc chỳ chim nhảy sẻ đi kiếm mồi, mèo sẽ xuất hiện và kêu meo meo, khi nghe tiếng mèo thỡ cỏc chỳ chim phải bay nhanh về tổ, chỳ chim sẻ nào chậm chõn bị mốo bắt thỡ thua cuộc, phải nhảy lũ cũ - Cụ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cụ nhận xột , khen ngợi trẻ c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét và chuyển hhoạt động.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tên hoạt động 2-VĂN HỌC Thơ: "Cỏ voi". Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ: nói về cá voi 2. Kỹ năng - Trẻ đọc thuộc thơ, bước đầu biết đọc thơ diễn cảm - Mở rộng vốn từ cho trẻ 3. Thái độ - Trẻ biết yờu quý con vật. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ thơ - Nhạc bài: " Tụm, cỏ cua thi tài" - Clip về cỏ voi. Cỏch tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định: - Xem đoạn clip về cá voi 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả - Cô đọc diễn cảm 2 lần bài thơ “Cá voi” b. Đàm thoại : - Tên bài thơ là gỡ? Do nhà thơ nào sáng tác? (bài thơ "cá voi", của nhà thơ Thụy Anh) - Cá đang bơi lội và đó thấy gỡ? Cõu thơ nào cho con biết điều đó? ( Ngày xưa có anh cá/ Bơi lội dưới dũng sụng/ Thấybầy voi rất đông/ Đi ra sông uống nước) - Vũi voi được miêu tả như thế nào? Câu thơ nào cho con biết điều đó? (Vũi voi dài cả thước/ Hút được nhiều nước ghê) - Rồi bầy voi rủ nhau chơi gỡ? (Voi uống chỏn uống chế/ Rủ nhau chơi phun nước!) - Anh Cá thấy bầy voi đùa vui anh đó làm gỡ? (Anh cỏ muốn bắt chước/ Các bạn voi khổng lồ/ Anh uống đến cạn khô? Cả dũng sụng chảy xiết) - Sau khi uống cạn dũng sụng anh cỏ đó đi đâu? Anh ra biển để làm gỡ? ( Anh bơi ra biển biếc/ Uống mói bụng trũn xoe/ Anh vẫn uống mải mờ/ Rồi cũng chơi phun nước) - Cá đó phun nước bằng cách nào? (Không có vũi cũng được/ Đục một lỗ trên lưng/ Nước vọt lên không ngừng/ Anh cá cười: “Khoái quá!”) - Giỏo dục: Trẻ biết yờu quý loài vật. c. Dạy trẻ học thuộc thơ: - Cả lớp đọc 3 - 4 lần cùng cô. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc (cô chú ý sửa sai cho trẻ). 3. Kết thỳc: Hỏt " Tụm cỏ cua thi tài". Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuần 3- Thứ 3 ngày 22 thỏng 12 năm 2015 Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: 1-LQCV - Nhận biết và phát âm đúng Trũ chơi với âm của các chữ cái b, d, chữ đó học: B, đ D, Đ - Nhận ra õm và cỏc chữ trong từ. 2. Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng, phân biệt được sự khác nhau giữa các chữ cái trong nhóm 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thỳ. Chuẩn bị. Cỏch tiến hành. - Bài thơ: Đom đóm (in khổ lớn) - Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có các chữ cái rời. - 5 ngụi nhà bằng bỡa, mỗi ngụi nhà cú gắn 1 chữ cái trẻ đó học ( B, D, Đ) - Trũ chơi "ô chữ kỳ diệu" trên vi tính. 1. Hoạt động 1: Ổn định - Hỏt:" Vịt con học chữ" 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Giải đố về các chữ cái - Cô nói đặc điểm của chữ - trẻ nói tên chữ cái - Cụ cho 1 trẻ lờn nhỡn chữ và núi đặc điểm của chữ để các trẻ cũn lại đoán tên chữ b. Trũ chơi ôn tập * Trũ chơi 1: Thi xem đội nào nhanh - Chia làm 2 đội, mỗi đội sẽ tỡm và gạch chõn 1 nhúm chữ cỏi theo yờu cầu trong bài thơ " Đom đóm" * Trũ chơi 2: ễ chữ kỳ diệu - Chia trẻ làm 2 đội, các đội dựng xắc xụ dành quyền trả lời - Các ô chữ được xắp xếp theo 1 quy luật nhất định, trẻ phải tỡm ra quy luật đó và chọn 1 trong những chữ cái gợi ý điền vào ụ trống - Trũ chơi 3: Vở bài tập " Bộ tụ bộ vẽ" + Cho trẻ đọc và tô màu chữ b, d, đ + Tụ màu khinh khí cầu: Khoảng trống có chữ b tô màu đỏ, khoảng trống có chữ d tô màu vàng, khoảng trống có chữ đ tômàu xanh + Cho trẻ viết bự chữ cũn thiếu trong cỏc từ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét chuyển hoạt động. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tuần 3- Thứ 4 ngày 23 thỏng 12 năm 2015 Tờn hoạt động. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: 1-KPXH - Nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ Tỡm hiểu về đó học: B, D, Đ một số vật - Nhận ra õm và cỏc nuụi trong chữ trong từ. gia đỡnh 2. Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng, phân biệt được sự khác nhau giữa các chữ cái trong nhóm 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thỳ. Chuẩn bị - Bài thơ: Đom đóm (in khổ lớn) - Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có các chữ cái rời. - 5 ngụi nhà bằng bỡa, mỗi ngụi nhà cú gắn 1 chữ cỏi trẻ đó học ( B, D, Đ) - Trũ chơi "ô chữ kỳ diệu" trờn vi tớnh. Cỏch tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định - Hỏt:" Vịt con học chữ" 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Giải đố về các chữ cái - Cô nói đặc điểm của chữ - trẻ nói tên chữ cái - Cụ cho 1 trẻ lờn nhỡn chữ và núi đặc điểm của chữ để các trẻ cũn lại đoán tên chữ b. Trũ chơi ôn tập * Trũ chơi 1: Thi xem đội nào nhanh - Chia làm 2 đội, mỗi đội sẽ tỡm và gạch chõn 1 nhúm chữ cỏi theo yờu cầu trong bài thơ " Đom đóm" * Trũ chơi 2: ễ chữ kỳ diệu - Chia trẻ làm 2 đội, các đội dùng xắc xô dành quyền trả lời - Các ô chữ được xắp xếp theo 1 quy luật nhất định, trẻ phải tỡm ra quy luật đó và chọn 1 trong những chữ cái gợi ý điền vào ụ trống - Trũ chơi 3: Vở bài tập " Bộ tụ bộ vẽ" + Cho trẻ đọc và tô màu chữ b, d, đ + Tô màu khinh khí cầu: Khoảng trống có chữ b tô màu đỏ, khoảng trống có chữ d tô màu vàng, khoảng trống có chữ đ tômàu xanh + Cho trẻ viết bự chữ cũn thiếu trong cỏc từ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét chuyển hoạt động. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tên hoạt động 2-GDÂN - VĐTN: Chim chớch bụng - Nghe hỏt: lý hoài nam - TC: Tai ai tinh. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi, tỡnh cảm của bài hỏt hỏt:"Chim chớch bụng", cảm nhận được giai điệu tỡnh cảm, nhẹ nhàng của bài: “Lý hoài nam” - Trẻ nhớ tờn bài hỏt, thuộc lời, thuộc nhạc bài :" Chim chớch bụng " 2-Kỹ năng: - Trẻ biết vận động theo nhạc bài hát - Trẻ biết thể hiện cảm xỳc theo bài hỏt - Trẻ biết cách chơi trũ chơi 3-Thái độ - Trẻ học hứng thỳ. Chuẩn bị - Cô thuộc và hát đúng cao độ, trường độ 2 bài hát. - Băng nhạc. - Đàn organ - Dụng cụ õm nhạc - Giai điệu hoà tấu của các bài hát trong chủ đề:. Cỏch tiến hành 1-Hoạt động 1.Ổn định - Trũ chuyện về nghề giỏo viờn - Cô đàn một đoạn của bài hát “Chim chớch bụng” và cho trẻ đoán tên giai điệu của bài hát là gỡ? Do ai sỏng tỏc? - Cụ cho trẻ hỏt lại bài hỏt 2 lần 2-Hoạt động 2: Bài mới *VĐTN "Chim chớch bụng", Cụ làm mẫu 2 lần Cụ cho trẻ thực hiện theo lớp, tổ, nhúm, cỏ nhõn. (cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần trẻ thực hiện) *Nghe hỏt: Lý hoài nam dõn ca nam trung bộ - Cụ giới thiệu tờn bài hỏt, nội dung bài hỏt: - Lần 1: Cụ hỏt hỏi tờn bài hỏt. - Lần 2: Cho trẻ nghe giai diệu - Lần 3: Mở băng cho trẻ nghe. *Trũ chơi: Tai ai tinh - Cô giới thiệu cách chơi: Cô cho trẻ nghe nhạc một số bài hát trong chủ điểm Những nghề bộ yờu để trẻ đoán đó là bài hỏt gỡ và cựng cụ hỏt lại bài hỏt đó. Cô thay đổi nhanh chậm, to nhỏ nhạc và cho trẻ hát theo. - Nhận xét sau khi chơi 3-Hoạt động 3:Kết thúc Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tuần 3- Thứ 5 ngày 24 thỏng 12 năm 2015 Tên hoạt động 1-LQVT Nhận biết mục đích phép đo. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết được mục đích của phép đo: biểu diễn độ dài của kích thước 1 đối tượng qua độ dài của 1 vật chọn làm đơn vị đo 2. Kỹ năng: - Trẻ biết sử dụng thước đo để đo 1 đối tượng - Trẻ biết nói kết quả đo 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thỳ. Chuẩn bị. Cỏch tiến hành. - Mỗi trẻ 1 băng giấy xanh, 1 băng giấy đỏ, băng giấy vàng (băng giấy xanh dài 40cm, băng giấy vàng dài 35cm, băng giấy đỏ dài 30cm), 10 hỡnh chữ nhật dài 5cm - Đồ dùng của cô giống của trẻ. 1. Hoạt động 1: Ổn định - Hát " Trời nắng – trời mưa" 2. Hoạt động 2: Bài mới a. ễn tập so sỏnh chiều dài - Cho trẻ nhận xét, so sánh 3 băng giấy của cô xem băng giấy nào dài nhất, băng giấy nào ngắn nhất - Cho trẻ so sánh 3 băng giấy của trẻ và nhận xét băng giấy nào dài nhất, băng giấy nàoP ngắn nhất b. Biểu diễn chiều dài của băng giấy qua chiều dài của hỡnh chữ nhật - Cô hướng dẫn trẻ đặt chiều dài hỡnh chữ nhật theo chiều dài băng giấy, đầu trái của hỡnh chữ nhật sỏt với đầu trái của băng giấy, sau đó lấy tiếp hỡnh chữ nhật khỏc kề tiếp … cho hết băng giấy - Cho trẻ đếm xem cần bao nhiêu hỡnh chữ nhật để xếp kín băng giấy, cho trẻ đặt số tương ứng - Cho trẻ xếp lần lượt 3 băng giấy, cho trẻ nhận xét c. Luyện tập: - Cho trẻ chọn đối tượng để đo ( bàn, giá đồ chơi, nền gạch) - Sau đó nói kết quả cho cô và cả lớp nghe - Cô sẽ cùng cả lớp kiểm tra lại 1 số kết quả xem có đúng không 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài: “đố bạn”. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuần 3- Thứ 6 ngày 25 thỏng 12 năm 2015 Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức 1-TẠO HèNH - Trẻ có biểu tượng về con gà Vẽ con gà trống trống - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đó học để vẽ con gà trống 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi đúng - Rốn cỏch phối màu, bố cục tranh. 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thỳ. Chuẩn bị. Cỏch tiến hành. - Mẫu của cụ: 3 mẫu. - Vở vẽ. - Bỳt sỏp.. 1. Hoạt động 1: Ổn định - Hỏt bài “ Con gà trống” 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Giải thích - hướng dẫn: - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét về đặc điểm, hỡnh dỏng màu sắc (Có mào to đỏ rực, có cựa, có đuôi với màu rực rỡ, ) của con gà trống, các hoạt động của con gà ( vươn cổ gáy vang, cúi xuống mổ thóc, tỡm thức ăn) - Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ: Đầu là hỡnh trũn nhỏ, thõn là hỡnh trũn to dài, vẽ chõn, vẽ đuôi, cánh, mào, mắt, mỏ. - Hỏi lại trẻ cỏch vẽ, nhắc trẻ cỏch tụ màu và phối màu b. Trẻ thực hiện: - Cụ quan sỏt, xử lý tỡnh huống - Khuyến khớch trẻ hoàn thành bài vẽ. c. Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bài của mỡnh , bài của bạn - Cụ nhận xột những bài nổi bật, đặc biệt 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét chuyển hoạt động. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Kế hoạch hoạt động tuần Chủ đề nhánh (tuần IV): Động vật sống trong rừng Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/12/2015 đến ngày 01/01/2016 Giáo viên thực hiện: Lương Vân Anh Tên hoạt động Đón trẻ Trò chuyện sáng. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 28/12/2015 29/12/2015 30/12/2015 31/12/2015 01/01/2016 - Trò chuyện về những việc trẻ đã làm trong 2 ngày nghỉ cuối tuần - Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng: hổ, báo, sư tử, hươu, nai, khỉ, voi... - Trò chuyện về thức ăn và tập tính sống của các con vật sống trong rừng - Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, , đi bằng gót, chạy Thể dục sáng nhanh, chạy chậm sau đó về đội hình 4 hàng dọc - Tập thể dục theo nhạc bài cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé yêu biển lắm, bé khỏe, bé ngoan. 1-TDGH 1-LQCV 1-KPXH 1-LQVT 1-Tạo hình - Ném xa bằng 1 tay Ôn chữ cái i, t, c, b, - Trò chuyện về Thao tác đo độ dài Xé và dán đàn vịt - Trò chơi: Chó sói d, đ một số động vật của một đối tượng xấu tính sống trong rừng Hoạt động 2-Văn học 2-GDÂN học Truyện: Hươu con - VĐTN: "Đố bạn" nhận lỗi - Nghe hát: " Con chim vành khuyên" - TC: Nhìn hình đoán tên bài hát Hoạt động - Góc phân vai góc + Chuẩn bị: Ngoài những đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, dụng cụ che mắt + Cửa hàng ăn uống + Bán hàng: Siêu thị mini + Gúc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm (Cúm, sốt dịch) - Góc xây dựng + Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, bộ đồ chơi các con vật, hoa, cây cảnh…tự tạo.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. + Xây dựng vườn bách thú ( chỉ số 119) - Góc học tập: + Chuẩn bị: lô tô hình động vật, giấy vẽ, bút màu, kéo, hồ dán, bộ sách con học giỏi + Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 8, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hình từ các nốt chấm mờ và tụ màu bức tranh, sắp xếp theo quy tắc (chỉ số 116) - Góc văn học: Góc trọng tâm + Chuẩn bị: Sách truyện, tranh về chủ đề, kéo, hồ dán + Làm sách về chủ đề động vật, diễn rối tay, kể chuyện sáng tạo, đọc thơ, đồng dao trong chủ đề - Góc nghệ thuật: + Chuẩn bị: Giấy vẽ, đất nặn, bút sáp màu, bảng, giấy màu, kéo, hồ dán, dụng cụ âm nhạc... + Hát, vẽ, nặn về chủ đề động vật - Góc thiên nhiên: + Chuẩn bị: bình tưới cây, nước, chậu cây cảnh, hạt giống... + Tưới cây, nhặt cỏ, lá, gieo hạt rau, hạt hoa... - Trò chuyện về các - Quan sát vườn - Trò chuyện về - Quan sát thời tiết - Giải đố về các con côn trùng trẻ hoa vòng đời của con - Trò chơi: mèo con vật biết - Trò chơi: Kéo co bướm đuổi chuột - Trò chơi: Cáo và - Trò chơi: Bắt - Chơi tự do - Trò chơi: Bắt - Chơi tự do thỏ chước tạo dáng. bướm - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do Vận động nhẹ: nu na nu nống - Ôn thơ, đồng dao - Quà tặng cuộc - Hoạt động lao - Kỹ năng tự bảo - Nêu gương bé trong chủ đề sống: bầy cừu và đông: Lau giá đồ vệ: Cẩn thận kẻo bị ngoan những con sói chơi thương tổn vì lạnh - Hoạt động tự - Hoạt động tự chọn chọn.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tuần 4- Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động 1-TDGH - Ném xa bằng 1 tay - Trò chơi: Chó sói xấu tính. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết ném xa bằng 1 tay - Khi ném trẻ biết dùng sức của tay ném mạnh về phía trước 2. Kỹ năng: - Phát triển cơ tay - Trẻ chơi được trò chơi và đúng luật chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có tính kỷ luật trật tự trong giờ. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - xắc xô - 10 túi cát, rổ đựng túi cát, cờ đích. 1. Hoạt động 1: Ổn định 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Khởi động: làm đoàn tàu đi các kiểu: đi mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm về ga (4 hàng dọc). b. Trọng động * Bài tập phát triển chung - Tay: tay đưa ra phía trước lên cao ( 4 x8n) - Bụng: đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân (2x8n). - Chân: khuỵu gối, tay đưa phía trước (2x8n) - Bật: bật tiến về phía trước (8-10 lần). * VĐCB: Ném xa bằng 1 tay - Cô giới thiệu tên bài vận động và làm mẫu Lần 1: Không giải thích. Lần 2: Giải thích.TTCB: tay cầm túi cát đứng chân trước chân sau, khi có hiệu lệnh ném tay đưa từ trước xuống dưới ra sau lên cao và ném mạnh túi cát đi xa. Sau đó lên nhặt túi cát để vào rổ rồi đi về cuối hàng. - Hỏi lại tên vận động. Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. - Lần 1+2: Cả lớp thực hiện. - Lần 3+4: Trẻ yếu thực hiện.Cô bao quát, sửa sai, động viên trẻ. * Trò chơi: Chó sói xấu tính - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi: 1 trẻ làm sói, ngồi ngủ, các trẻ còn lại làm thỏ nhảy đi chơi và hát bài chó sói xấu tính, khi nghe tiếng thỏ, sói vươn vai "hừm" 1 tiếng rồi. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> học.. đuổi bắt thỏ, thỏ nào chậm bị bắt th phải nhảy lũ cũ, súi khụng bắt được thỏ thỡ thua cuộc phải nhảy lũ cũ. - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét dựa vào luật chơi 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức 2-VĂN HỌC - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội Truyện: Hươu dung truyện: Hươu con nhận lỗi con nhận nhầm bò, dê là hươu giống minh, nhờ sự thông minh của ngựa nên hươu và dê đã nhận ra sự thật, hươu đã nhận lỗi và xin lỗi về sự nhầm lẫn của mình. Chuẩn bị Cách tiến hành - Tranh 1. Hoạt động 1:Ổn định minh hoạ - Giải đố về con hươu: “Con gì chạy thật là nhanh/Có truyện đôi sừng nhỏ giống cành cây khô?” 2. Hoạt động 2: a. Kể chuyện - Cô giới thiệu và kể cho trẻ nghe lần 1 không có tranh - Cô kể lần 2 có sử dụng tranh minh hoạ. b. Đàm thoại - kể trích dẫn - Tên truyện là gì? (hươu con biết nhận lỗi) - Hươu con đã gặp con vật nào? ( Chú đang tha thẩn.... vàng óng) - Hươu đã tưởng bò là con vật nào? ( Hươu con nhìn....hươu ) - Vì sao hươu lại tưởng bò là hươu? ( Hươu con cãi... 2. Kỹ năng hươu chứ) - Mở rộng vốn từ - Bò đã giải thích như thế nào cho hươu? ( Mẹ tôi là cho trẻ bò... là con bò) - Rèn kỹ năng nói - Hươu con có tin theo lời giải thích của bò không? (Thì cả câu, đủ ý, mạch chị là .... như chị) lạc, rừ ràng - Dê đã nói gì với bò? ( A... dê rồi) - Cả ba con vật đã nhờ ngựa làm gì? (Hươu hét lên.... ai 3. Thái độ đúng ai sai) - Giáo dục trẻ tự - Ngựa đó làm gì để giúp các bạn nhận ra sự thật? tin trước đám đông ( Ngựa rung bờm nhận lời .... bên bờ suối) - Trẻ học hứng thú - Cuối cùng các con vật đã nhận ra điều gì? Hươu con đã nói gì? ( Dòng suối trong xanh.... đã nhầm lẫn) - Giáo dục: Khi nhìn một sự vật cần nhìn tổng thể không nên chỉ nhìn chi tiết, khi có lỗi thì cần biết nhận lỗi c. Kể chuyện theo tranh - Cô cho trẻ kể chuyện từng đoạn theo tranh. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Đọc thơ: " Cảm ơn và xin lỗi".

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuần 4- Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: 1-LQCV - Nhận biết và phát âm đúng Ôn chữ cái âm của các chữ i, t, c, b, d, đ đó học: I, T, C, B, D, Đ - Nhận ra âm và các chữ trong từ. 2. Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng, phân biệt được sự khác nhau giữa các chữ cái trong nhóm 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Bài thơ: Mèo đi câu cá (in khổ lớn) - Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có các chữ cái rời. - 5 ngôi nhà bằng bìa, mỗi ngôi nhà có gắn 1 chữ cái trẻ đã học ( I, T, C, B, D, Đ) - Trò chơi "ô chữ kỳ diệu" trên vi tính. 1. Hoạt động 1: Ổn định - Hát:" Vịt con học chữ" 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Giải đố về các chữ cái - Cô nói đặc điểm của chữ - trẻ nói tên chữ cái - Cô cho 1 trẻ lên nhìn chữ và nói đặc điểm của chữ để các trẻ còn lại đoán tên chữ b. Trò chơi ôn tập + Trò chơi 1: Thi xem đội nào nhanh - Chia làm 2 đội, mỗi đội sẽ tìm và gạch chân 1 nhúm chữ cái theo yêu cầu trong bài thơ " Mèo đi câu cá" (một đội tìm nhóm chữ I, T, C, 1 đội tìm nhóm B, D,Đ + Trò chơi 2: Ô chữ kỳ diệu - Chia trẻ làm 2 đội, các đội dùng xắc xô dành quyền trả lời - Các ô chữ được xắp xếp theo 1 quy luật nhất định, trẻ phải tìm ra quy luật đó và chọn 1 trong những chữ cái gợi ý điền vào ô trống + Trò chơi 3: Tìm nhà - Mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái đã học (I, T, C, B, D, Đ), khi có tín hiệu tìm nhà thì trẻ sẽ về ngôi nhà cú chữ cái giống trên thẻ chữ của mình 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét và chuyển hoạt động. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tuần 4- Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: 1-KPXH - Trẻ gọi đúng tên và nhận xét - Tìm hiểu được những đặc về một số điểm rừ nột con vật sống (màu sắc, hỡnh trong rừng dạng, cấu tạo, (con voi, vận động, ăn con khỉ, con uống ) của một hổ) số con vật sống trong rừng. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1. Hoạt động 1: Ổn định - Phim - Đóng vai người hướng dẫn các khách đi tham quan xem về các phim về các con vật (3 phút) con vật - Phát cho mỗi trẻ hình một con vật sống trong rừng ( trẻ sẽ - Tranh đeo thẻ vào cổ của mình) ảnh các - Lên tàu đi vào rừng tìm hiểu các con vật ( mở nhạc: trẻ hát con vật theo và đi làm động tác theo cô bài hát” ta đi vào rừng xanh” có dây 1 lần) đeo 2. Hoạt động 2: Bài mới - Câu đố a. Hoạt động khám phá về các - Sử dụng câu đố để cho trẻ đoán đó là con vật nào? (con voi) con vật - Trẻ cú hình con vật đó sẽ đứng lên, kể về con vật đó (cô có 2. Kỹ năng: - Trống thể đặt câu hỏi gợi ý trẻ: mầu sắc, hình dạng cấu tạo, vận - Trẻ so sánh gõ động, thức ăn) điểm giống nhau - Tương tự với con hổ, khỉ, nai, ... và khác nhau rõ - Trẻ kể tên những con vật khác sống trong rừng nét của hai con - Phân nhóm con vật theo đặc điểm dữ - hiền, xếp các con vật vật trên theo kích thước (to nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất) - Biết sắp xếp - Đặc điểm chung: chúng tự kiếm sống, người ta có thể nuôi, con vật theo dạy chúng để biểu diễn trong rạp xiếc hoặc nuôi trong sở thú kích thước - Giáo dục: trẻ có thái độ đúng đối với các con vật khi đi tham quan, xem xiếc. 3. Giáo dục: b.Trò chơi về các con vật - Có thái độ - Trò chơi 1: "Ai nhanh ai khéo" : Cho trẻ đeo thẻ hình các đúng đối với các con vật chia làm 2 nhóm thú dữ và thú hiền con vật khi đi - Cô dùng trống: gõ cắc: con vật kêu, tùng: con vật làm điệu tham quan, xem bộ. (Cô gõ theo các mẫu cắc-cắc tùng , tùng- tùng- cắc, cắcxiếc. tùng - cắc, tùng- cắc- tùng….). Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Trò chơi 2: " Bắt chước tạo dáng" : Cô dán con vật nào lên bảng thì trẻ phải nói nó thuộc nhóm nào và trẻ có thẻ hình con vật đó sẽ được thực hiện vận động của con vật đó, cô cho trẻ chơi, nhận xét và khen ngợi trẻ. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét chuyển hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tên hoạt động 2-GDÂN - VĐTN: "Đố bạn" - Nghe hát: " Con chim vành khuyên" - TC: Nhìn hình đoán tên bài hát. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết vận động minh hoạ bài hát Đố bạn - Hiểu nội dung bài hát cô hát cho trẻ nghe 2.Kỹ năng - Trẻ hát rõ lời, đúng nhạc, biểu diễn tự nhiên bài hát Đố bạn - Biết phối hợp bài hát với vận động nhịp nhàng theo lời bài hát - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát - Biết chơi trò chơi Nhìn hình đoán tên bài hát 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú học - Biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các loài động vật. Chuẩn bị - Đàn máy băng casset. - PP các hình ảnh về các bài hát để trẻ chơi trò chơi. Cách tiến hành 1-Hoạt động 1. Ổn định - Cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài “Đố bạn” và cho trẻ đoán tên bài hát. - Cho trẻ hát lại bài hát 1 lần 2-Hoạt động 2. Bài mới: * VĐTN: Dạy vận động bài “Đố bạn” - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2: Cô vừa vận động và phân tích động tác. - Cô cho trẻ thực hiện theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. (cô chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần trẻ thực hiện) *Nghe hát: Con chim Vành Khuyên - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần có nhạc. + Cô giảng giải nội dung bài hát: Bài hát nói về 1chus chim Vành Khuyên rất lễ phép với mọi người - Giáo dục trẻ biết lễ phép với người lớn - Cô hát lần 2: có múa phụ họa. *Trò chơi: Nhìn hình đoán tên bài hát - Cô giới thiệu cách chơi. Cô cho trẻ xem hình ảnh liên quan đến một số bài hát trong chủ đề động vật. Trẻ đoán tên bài hát qua hình ảnh đó. Đội nào rung xắc xô nhanh hơn thì giành được quyền trả lời. Đội nào đoán đúng được nhiều bài hát hơn thì là đội chiến thắng - Chia lớp thành 2 đội và cho trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi 3-Hoạt động 3.Kết thúc” - Cô cho trẻ VĐTN 1 lần nữa - Nhận xét tuyên dương trẻ. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tuần 4- Thứ 5 ngày 31 tháng 12 năm 2015 Tên hoạt động LQVT Thao tác đo độ dài của 1 đối tượng. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách đo dộ dài của đối tượng - Trẻ biết nói kết quả đo 2. Kỹ năng - Trẻ biết sử dụng thước đặt lên băng giấy, đánh dấu, đếm và nói kết quả đo 3. Thái độ - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Mỗi trẻ 1 băng giấy, 1 thanh nhỏ để đo, băng giấy dài gấp 7 lần thước đo, 1 bút chì. - Đồ dùng của cô giống trẻ. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Chơi “bắt chước tạo dáng” 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Ôn mục đích của phép đo - Cho trẻ chọn đối tợng để đo ( bàn, giá đồ chơi, nền gạch) - Sau đó nói kết quả cho cô và cả lớp nghe - Cô sẽ cùng cả lớp kiểm tra lại 1 số kết quả xem có đúng kh«ng b. Dạy trẻ thao tác đo - Cô làm mẫu các thao tác đo cho trẻ xem + Quá trình đo: Dạy trẻ xác định đối tượng đo, đơn vị đo, hướng đo; dạy trẻ cầm thước bằng các đầu ngón tay, cách cầm bút, cách đặt thước đo trên đối tượng đo, cách đánh dấu + Xác định kết quả đo: đếm số đoạn đã đánh dấu trên đối tượng; nêu kết quả bằng kết quả đếm và tên đơn vị đo - Trẻ thực hiện đo + Cô cho trẻ đo độ dài của 1 đối tượng bằng 1 thước đo, đặt số tương ứng với kết quả đo ; cho trẻ đo lại lần 2 với cùng 1 thước đo và so sánh + Cô khái quát lại kết quả và kết luận: Nếu đo 1 đối tượng bằng cùng 1 thước đo thì kết quả đo là duy nhất c. Luyện tập + Cô cho trẻ chọn thước đo để đo độ dài của các đối tượng trong lớp, sau đó cho trẻ nói lại kết quả + Cho 1 - 2 cho trẻ trình bày lại các thao tác đo 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, chuyển hoạt động. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tuần 4- Thứ 6 ngày 01 tháng 01 năm 2015 Tên hoạt động 1-TẠO HÌNH Xé và dán đàn vịt. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để xé dán đàn vịt 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ năng xé nhát một - Rèn cách phối màu, bố cục tranh 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị. Cách tiến hành. Lưu ý. - Mẫu xé dán đàn vịt của cô - Vở thủ công, giấy màu, hồ dán - Khăn lau tay. 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Hát bài: Một con vịt 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Giải thích - hướng dẫn: - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét về thể loại, nội dung bức tranh + Xé về con vật nào? + Để xé được đàn vịt phải xé như thế nào? (xé hình tròn nhỏ làm đầu vịt, hình tròn to gấp lại xé đôi, lấy một nửa làm thân vịt, vẽ mắt, chân… ) + Màu sắc, cách bố cục tranh như thế nào? - Cô gợi ý về cách xé: cầm tờ giấy bằng đầu ngón tay cái và trỏ, xé nhát một tạo thành hình tròn nhỏ làm đầu, xé đường vòng cung tạo thân, xé cánh, có thể vẽ thêm mắt, chân... - Cô cho trẻ nhắc lại cách chấm hồ và dán cho đẹp b. Trẻ thực hiện - Cô quan sát, xử lý tình huống - Khuyến khích trẻ hoàn thành bài. c. Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bài của mình, bài của bạn 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hát bài: “Đàn vịt con” và chuyển hoạt động. Nghỉ tết dương lịch, học bù vào thứ 5, ngày 31/12.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Kế hoạch hoạt động tuần Chủ đề nhánh (tuần V): Tìm hiểu về một số loài côn trùng Thời gian thực hiện: Từ ngày 04/01/2016 đến ngày 08/01/2016 Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Tuyền Tên hoạt động. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 04/01/2016 05/01/2016 06/01/2016 07/01/2016 08/01/2016 - Trò chuyện về những việc trẻ đã làm trong 2 ngày nghỉ cuối tuần Đón trẻ - Trò chuyện về một số con côn trùng: con muỗi, bướm, ong, chuồn chuồn, bọ ngựa. Trò chuyện - Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, , đi bằng gót, chạy sáng nhanh, chạy chậm sau đó về đội hình 4 hàng dọc - Trẻ khởi động theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, kiễng gót, , đi bằng gót, chạy Thể dục sáng nhanh, chạy chậm sau đó về đội hình 4 hàng dọc - Tập thể dục theo nhạc bài cô dạy em bài thể dục buổi sáng, bé yêu biển lắm, bé khỏe, bé ngoan. 1-TDGH 1-LQCV 1-KPXH 1-LQVT 1-Tạo hình Bài tập tổng hợp Nhận biết chữ cái - - Tìm hiểu một số Đo một đối tượng Vẽ các con côn - Bật xa l, m, n con côn trùng bằng các đơn vị đo trùng mà bé - Ném xa bằng một 2-GDÂN khác nhau. Nhận thích Hoạt động tay - VĐTN: Con chuồn biết kết quả đo. học - Chạy nhanh 10m chuồn 2-Văn học - Nghe nhạc: Chim Thơ : Anh chuột bay chũi - TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát Hoạt động - Góc phân vai góc + Chuẩn bị: Ngoài những đồ chơi sẵn có, chuẩn bị thêm nilon, kéo, băng dính để trẻ làm nem, rau tươi, túi nilon, dập gim để trẻ xếp rau; sổ khám bệnh, que chỉ, dụng cụ che mắt + Cửa hàng ăn uống + Bán hàng: Siêu thị mini + Góc bác sĩ: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, nhắc nhở bệnh nhân phòng bệnh lây nhiễm (Cúm, sốt dịch) - Góc xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. + Chuẩn bị: gạch, xốp, lắp ghép, bộ đồ chơi các con vật, hoa, cây cảnh…tự tạo + Xây dựng vườn bách thú ( chỉ số 119) - Góc học tập: + Chuẩn bị: lô tô hình động vật, giấy vẽ, bút màu, kéo, hồ dán, bộ sách con học giỏi + Nhận biết, thêm bớt các nhóm đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 8, vẽ cho đủ số lượng, xếp chữ, tô nét, nối hình từ các nốt chấm mờ và tụ màu bức tranh, sắp xếp theo quy tắc (chỉ số 116) - Góc văn học: Góc trọng tâm + Chuẩn bị: Sách truyện, tranh về chủ đề, kéo, hồ dán + Làm sách về chủ đề động vật, diễn rối tay, kể chuyện sáng tạo, đọc thơ, đồng dao trong chủ đề - Góc nghệ thuật: + Chuẩn bị: Giấy vẽ, đất nặn, bút sáp màu, bảng, giấy màu, kéo, hồ dán, dụng cụ âm nhạc... + Hát, vẽ, nặn về chủ đề động vật - Góc tiếng Anh: + Chuẩn bị: lô tô hình ảnh về các nghề, bút sáp, giấy vẽ, hồ dán, kéo + Trẻ đọc tên các nghề, vẽ tranh về nghề, cắt và dán tranh vào đúng từ chỉ động vật - Trò chuyện về các - Quan sát vườn - Trò chuyện về vòng - Quan sát thời tiết - Giải đố về các con côn trùng trẻ hoa đời của con bướm - Trò chơi: mèo con vật biết - Trò chơi: Kéo - Trò chơi: Bắt bướm đuổi chuột - Trò chơi: Cáo - Trò chơi: Bắt co - Chơi tự do - Chơi tự do và thỏ chước tạo dáng. - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do Vận động nhẹ: tập tầm vụng - Ôn thơ, đồng dao - Quà tặng cuộc - Hoạt động lao - Kỹ năng tự bảo - Nêu gương bé trong chủ đề sống: bầy cừu và đông: Lau giá đồ vệ: Cẩn thận kẻo bị ngoan những con sói chơi thương tổn vì lạnh - Hoạt động tự chọn - Hoạt động tự chọn.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Tuần 5- Thứ 2 ngày 04 tháng 01 năm 2015 Tên hoạt động 1-TDGH - Bật xa - Ném xa bằng 1 tay - Chạy nhanh 10m. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : - Trẻ biết bật xa, ném xa bằng 1 tay và chạy nhanh 10m - Khi ném trẻ biết dùng sức của tay ném mạnh về phía trước 2. Kỹ năng : - Phát triển cơ tay - Trẻ chơi được trũ chơi và đúng luật chơi. 3. Thái độ : - Giỏo dục trẻ cú tớnh kỹ luật trật tự trong giờ học.. Chuẩn bị - xắc xô - 10 túi cát, rổ đựng túi cát, cờ đích. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định: 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Khởi động: làm đoàn tàu đi các kiểu: đi mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm về ga (4 hàng dọc). b. Trọng động * Bài tập phát triển chung - Tay: tay đưa ra phía trước lên cao ( 4x8n) - Bụng: đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân (2x8n). - Chân: khuỵu gối, tay đưa phía trước (4x8n) - Bật: bật tiến về phía trước (8-10 lần). * VĐCB: - Cô giới thiệu tên bài vận động và làm mẫu Lần 1: Không giải thích Lần 2: Giải thích. TTCB: cô đứng trước vạch, đưa hai tay ra trước thân người thẳng, khi có hiệu lệnh hai tay cô đánh mạnh ra sau, gối hơi khỵu bật về phía trước đồng thời hai tay đưa ra trước. Rơi nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân trước. Sau đó lấy túi cát đứng chân trước chân sau. Tay đưa từ trước xuống dưới ra sau lên cao và ném mạnh túi cát đi xa. Sau đó chạy nhanh tới cờ phía trước rồi đi về cuối hàng. - Hỏi lại tên vận động. Mời trẻ khỏ lờn thực hiện cho cả lớp xem. - Lần 1+2: Cả lớp thực hiện. - Lần 3+4: Trẻ yếu thực hiện. Cô bao quát, sửa sai, động viên trẻ. c. Hồi tĩnh: đi lại nhẹ nhàng, hít thở sâu.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét và chuyển hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tên hoạt động 2-VĂN HỌC Thơ : Anh chuột chũi. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ: tài dũi đất đào hang của chuột chũi, đọc thuộc thơ, bước đầu biết đọc thơ diễn cảm 2. Kỹ năng - Mở rộng vốn từ cho trẻ - Rèn kỹ năng nói cả câu, đủ ý, mạch lạc, rõ ràng 3. Thái độ - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ - Bài hát: "Con chuột". Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giải đố về con chuột: Con gỡ mừm nhọn đuôi dài/Thoáng thấy bóng mèo co cẳng chạy mau? 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô giới thiệu tên bài thơ: Anh chuột trũi, tác giả: Thụy Anh - Cô đọc lần 1 không sử dụng tranh minh hoạ - Cô đọc lần 2 với tranh minh họa b. Đàm thoại - Tên bài thơ là gì? Do ai sáng tác? (bài thơ : Anh chuột trũi của tác giả Thụy Anh) - Nhà thơ đã khuyên các bạn nhỏ làm gì khi chơi trên sân? Câu thơ nào cho con biết điều đó? (Các bạn nhỏ/ Chạy trên sân/ Hãy nhẹ chân/ Đi cẩn thận) - Vì sao nhà thơ lại khuyên các bạn nhỏ đi nhẹ chân? Câu thơ nào cho con biết điều đó? ( ở dưới đất/ Có hang sâu/ Là ngôi nhà/Anh chuột trũi) - Ngôi nhà của chuột trũi được xây như thế nào? ( Anh dũi đất/ Anh đào hào/ Khéo làm sao/ Thành nơi ở) - Trong nhà chuột chũi có những đồ dùng gì? Câu thơ nào cho con biết điều đó? (Có bếp nhỏ/ Để nấu cơm/ Có chiếc giương/ Anh nằm ngủ/ Có chiếc tủ/ Đựng đồ chơi) - Câu thơ nào nói lên tình cảm của nhà thơ dành cho chuột trũi? ( Chuột chũi ơi/ Anh giỏi quá) - Giáo dục: trẻ biết mỗi loài vật đều có những khả năng riêng và trẻ biết trân trọng tài năng của người khác c. Dạy trẻ thuộc thơ - Cô cho trẻ cả lớp, tổ, nhóm đọc thơ cùng cô - Cho cá nhân lên đọc ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Hát: "Con chuột". Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tuần 5- Thứ 3 ngày 05 tháng 01 năm 2015 Tên hoạt động 1-LQCV Làm quen chữ cái l, m, n. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ L, M, N - Nhận ra âm và chữ L, M, N trong từ. 2. Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng, phân biệt được sự khác nhau giữa các chữ cái trong nhóm - Trẻ biết tạo dáng các chữ cái bằng ngón tay 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Tranh: con lạc đà, con mèo, bài dạy trình chiếu trên PP - Lô tô tranh các loài vật có chứa chữ l, m,n - Thẻ chữ rời L, M, N - Máy vi tính - Nhạc các bài hát trong chủ đề. 1. Hoạt động 1: Ổn định - Chơi trò chơi: “ Bắt chước tạo dáng” 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Dạy trẻ làm quen với chữ cái - Nhận biết chữ L qua tranh: Con lạc đà + Giới thiệu tên tranh “ Con lạc đà” + Giới thiệu từ dưới tranh + Cho cả lớp đọc từ dưới tranh 1- 2 lần - Qua thẻ từ + Cô gọi trẻ lên lấy những chữ cái đã học + Cô giới thiệu chữ l - Qua phát âm + Đổi thẻ chữ to + Cô phát âm mẫu 3 lần + Cho lớp, tổ, nhóm đọc ( cô chú ý sửa sai) - Phân tích- so sánh + Cô cho trẻ phân tích nét chữ - Tương tự với chữ m, n (so sánh sự giống và khác giữa 3 chữ) b. Luyện tập: - Trò chơi 1: Ô chữ kỳ diệu + Chia trẻ làm 2 đội, các đội dùng xắc xô dành quyền trả lời + Trên màn hình vi tính là các ô chữ được sắp xếp theo một trật tự nhất định, các đội phải tìm ra quy luật đó, đội nào trả lời được nhiều hơn là đội thắng cuộc. - Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh + Chia trẻ làm 2 đội, lần lượt từng trẻ lên chọn tranh. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> về các con vật có chứa chữ l, m, n gắn lên ô bảng có chứa chữ l, m,n tương ứng + Thời gian chơi là 1 đoạn nhạc, đội nào gắn được nhiều tranh đúng hơn thì thắng cuộc 3. Hoạt động 3: Kết thúc Trẻ hát “Rửa mặt như mèo”.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuần 5- Thứ 4 ngày 06 tháng 01 năm 2015 Tên hoạt động 1-KPXH - Tìm hiểu về một số loài côn trùng. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được một số loại côn trùng. Gọi đúng tên một số loại côn trùng: ong, bướm, chuồn chuồn, muỗi, v.v… - Phân biệt côn trùng có ích và côn trùng có hại.. Chuẩn bị. - Bài giảng trên Power point: hình ảnh về một số loài côn trùng. - Thẻ côn trùng, gài hoặc bảng thường hoặc tờ lịch khổ lớn. - Các hình khuôn mặt vui màu đỏ, 2. Kỹ năng buồn màu - Rèn luyện xanh đủ cho thói quen làm mỗi trẻ. việc theo - Các thẻ nhóm, biết lắng hình con côn nghe, đưa ra ý trùng, tranh kiến của mình côn trùng và thảo luận (có ích, có cùng bạn. hại) 3. Thái độ Biết trật tự quan sát, phát. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giải đố về một số con công trùng 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Trò chuyện - Khám phá * Cô cho lớp ngồi thành 5 nhóm, mỗi nhóm bốc thăm một chữ số: 1, 2, 3, 4, 5. Sau đó, cô mở số lần lượt từng nhóm. Sau khi trẻ nhận ra con côn trùng của nhóm mình, trẻ chạy lên bảng, chọn hình con côn trùng đó và về gắn vào nhóm mình. - Sau khi chọn hình côn trùng xong. Cô cho mỗi nhóm 3 phút để thảo luận về côn trùng nhóm mình: tên gọi, hình dạng, sống ở đâu, v.v… - Sau khi các nhóm đã trình bày xong. Cô cho cả lớp xem lại về hình, tên gọi, đời sống và một số đặc điểm của các con côn trùng: bướm, ruồi, chuồn chuồn, muỗi, ong. * Cô cho trẻ quan sát màn hình, cho trẻ chọn hình. Sau khi trẻ chọn hình xong, trẻ quan sát và so sánh các loại côn trùng. - Cho trẻ xem một số loại côn trùng khác. - Các bạn lại trở về 5 nhóm, mỗi nhóm có một rổ các thẻ hình. - Khi cô trình chiếu tới con vật nào, trẻ gọi tên. Nếu trong rổ mình có hình con côn trùng nào thì trẻ chọn con côn trùng đó gắn lên bảng. - Mỗi nhóm một bảng. - Các nhóm cùng với cô kể tiếp câu chuyện. - Sau khi trẻ gắn tên các con côn trùng lên bảng, cô và các bạn lần lượt quan sát và gọi tên từng con côn trùng. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> biểu ý kiến và tham gia các trò chơi. trong tranh của từng nhóm. - Hát, đọc thơ về côn trùng như Con bướm vàng, Ve và kiến b. Trò chơi củng cố - Cô mở một đoạn nhạc, trong thời gian đó, mỗi trẻ đi tìm trong lớp một hình khuôn mặt màu xanh dán bên tay trái và khuôn mặt màu đỏ dán bên tay phải. - Trò chơi 1: Ai trả lời đúng. Cho trẻ xem tranh và trả lời câu hỏi. Nếu đúng, trẻ giơ tay phải có khuôn mặt đỏ, nếu sai giơ tay trái có khuôn mặt màu xanh. - Trò chơi 2: Phân loại côn trùng. Cho trẻ quan sát nhóm có ích và nhóm có hại. Sau đó cô dán hình côn trùng có ích ở một góc và côn trùng có hại ở một góc. Cho trẻ đi tìm các con công trùng Sau khi trẻ tìm được mỗi bạn 1 con côn trùng. Cô hô về nhà, bạn nào có con côn trùng thuộc nhóm có ích thì về bức tranh có con côn trùng nhóm đó, bạn nào có côn trùng có hại thì về nhóm con côn trùng có hại. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hát "con muỗi".

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tên hoạt động 2-GDÂN. Mục đích yêu cầu 1-Kiến thức - Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc.. - VĐTN: Con chuồn chuồn - Nghe nhạc: Chim bay - TC: Nghe giai điệu đoán 2-Kỹ năng tên bài hát - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn. - Trẻ biết cách chơi trò chơi 3-Thái độ Giáo dục trẻ biết yêu quý, các con vật. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Đàn máy băng casset. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa.... - Nhạc các bài hát để trẻ chơi trò chơi. 1-Hoạt động 1. Ổn định - Cô cho trẻ xem clip về chú bộ đội - Cô đàn một đoạn của bài “Con chuồn chuồn” và cho trẻ đoán tên giai điệu của bài hát là gì? Do ai sáng tác? - Cô cho trẻ hát lại bài hát 2 lần 2-Hoạt động 2. Bài mới: *VĐTN: Con chuồn chuồn Cô làm mẫu 2 lần Cô cho trẻ thực hiện theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. (cô chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần trẻ thực hiện) *Nghe hỏt: "Chim bay" Dân ca liên khu V - Cô giới thiệu tên làn điệu dân ca, giai điệu mượt mà - Lần 1: Cô hát, hỏi trẻ tên bài hát. - Lần 2: Cô múa minh họa, khuyến khích trẻ biểu lộ cảm xúc - Lần 3: Mở băng cho trẻ xem. * Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát - Cô giới thiệu cách chơi: Cô cho trẻ nghe nhạc một số bài hát trong chủ điểm Những con vật gần fuix bé yêu để trẻ đoán đó là bài hát gì và cùng cô hát lại bài hát đó. Cô thay đổi nhanh chậm, to nhỏ nhạc và cho trẻ hát theo. - Nhận xét sau khi chơi 3-Hoạt động 3.Kết thúc” - Cô cho trẻ VĐTN 1 lần nữa - Nhận xét tuyên dương trẻ. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tuần 5- Thứ 5 ngày 07 tháng 01 năm 2015 Tên hoạt động 1-LQVT Đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. Nhận biết kết quả đo.. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Dạy trẻ đo 1 đối tượng bằng các thước đo khác nhau - Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa kết quả đo và độ dài các thước đo 2. Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng đo 1 đối tượng, nêu kết quả, nói được mối quan hệ giữa kết quả đo và độ dài các thước đo 3. Thái độ - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng gồm: 1 băng giấy dài, 1 que tính, một viên gạch, 1 bút chì, thẻ số từ 110 - Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn. 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Đọc vè loài vật 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Ôn kỹ năng đo - Cho trẻ ôn kỹ năng đo, cách xác định kết quả đo b. Hình thành mối quan hệ - Cho trẻ nhận xét chiều dài các thước đo, nhận biết mối quan hệ giữa các thước đo, xem thước đo nào dài, thước đo nào ngắn - Cho trẻ sử dụng từng thước đo để đo độ dài của đối tượng, sau khi đo xong cho trẻ lấy thẻ số tương ứng đặt vào từng thước đo - Cho trẻ so sánh các kết quả đo xem thước đo nào đo được nhiều lần hơn, thước đo nào đo được ít lần hơn, cô gợi ý để trẻ nêu được mối quan hệ - Cô chính xác hoá kết quả, khái quát hoá kết quả để tìm ra mối quan hệ: thước đo nào dài hơn thì đo được ít lần hơn, thước đo nào ngắn hơn thì đo được nhiều lần hơn. c. Luyện tập - Cho trẻ chọn một thước đo tùy ý rồi cùng đo 1 đối tượng được chọn trước - Cho trẻ dựa vào kết quả đo và giải thích mối quan hệ về độ dài các thước đo. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tuần 5- Thứ 6 ngày 08 tháng 01 năm 2015 Tên hoạt động 1-TẠO HÌNH Vẽ các con côn trùng mà bé thích. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Dạy trẻ biết dùng những kỹ năng đã học để vẽ các loại công trùng 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ năng bố cục, phối màu - Rèn tư thế ngồi cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ học hứng thú. Chuẩn bị - Tranh mẫu vẽ các con côn trùng: con ong, bướm, chuồn chuông, bọ rùa, bọ cánh cứng... - Vở , bút màu đủ cho trẻ - Nhạc bài " con chuồn chuồn". Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ hát bài “Bài hát của chuồn chuồn” 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Giải thích - hướng dẫn: - Trò chuyện về các con côn trùng mà trẻ biết - Đàm thoại về tranh mẫu ( vẽ con gì), cách vẽ ( khi vẽ thì vẽ những bộ phận nào), màu sắc: - Hỏi ý định vẽ của trẻ b. Trẻ thực hiện: - Cho trẻ vẽ vào vở, cô nhắc trẻ về bố cục, tô màu - Cô quan sát, xử lý tình huống - Khuyến khích trẻ hoàn thành bài vẽ. c. Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bài của mình , bài của bạn - Cô nhận xét những bài nổi bật, đặc biệt - Cô động viên khen ngợi trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hát: Kìa con bướm vàng. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Trường: MN Ngọc Thuỵ - Lớp: MGL A6 Chủ đề : Những con vật gần gũi bé yêu Thời gian: 5 tuần. Từ ngày 07/12/2015 đến ngày 08/01/2016 Các lĩnh vực phát triển. 1. Phát triển thể chất. Mục tiêu. Nội dung. Hoạt động. - Chỉ số 3: Đạt 91%, chưa đạt 9% (Bình, Hồng Anh, Huy, Đăng Khoa) - Chỉ số 12: Đạt 98%, chưa đạt 2% (Văn Khoa) - Các mục tiêu khác đạt: 93%, chưa đạt: 7% (Huy, Tâm, Bình). - Các nội dung đưa ra phù hợp với chương trình và đã thực hiện đầy đủ - Trẻ đã có ý thức, nề nếp vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Nội dung: Dạy trẻ biết giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với các con vật cần tiếp xúc thực hiện vào chủ đề sau. - Đã tổ chức các hoạt động thể dục sáng, 4 hoạt động thể dục giờ học, tổ chức các trò chơi, rèn kỹ năng tự phục vụ vào các hoạt động chiều - Các hoạt động đạt kết quả cao: 96% - Hoạt động khác đã tổ chức thường xuyên và đầy đủ, một số góc ( bác sỹ, nấu ăn) kỹ năng chưa tốt - Cần tổ chức thêm một số hoạt động giao lưu các trò chơi dân gian - Tổ chức thực hiện thông qua các hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời - Các hoạt động thực hiện đầy đủ - 98% trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động, Minh Hiền còn nhút nhát, chưa thể hiện mình - Đã tổ chức đầy đủ các hoạt động chính: Trẻ đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao, làm quen chữ viết, các hoạt động ôn luyện và phát triển. 2. Phát triển TC-QH-XH. - Chỉ số 45: Đạt 98%, chưa đạt 2% (Quang Anh) - Các mục tiêu khác đạt 96%, chưa đạt 4% (Văn Khoa, Hải). 3. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp. - Chỉ số 63,64,80: đạt 100% - Chỉ số 79: Đạt 93%, chưa đạt 7% (Huy, Quang Anh, Đăng Khoa). - Các nội dung đưa ra phù hợp với chủ đề - Đã thực hiện được đầy đủ các nội dung đưa ra - Trẻ biết yêu quý các con vật nuôi, có ý thức bảo vệ môi trường và các con vật quý hiếm - Các nội dung đưa ra tổ chức mọi lúc mọi nơi đã đầy đủ phù hợp - Đã theo giáo dục, dõi trẻ mọi.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Chỉ số 81,83: Đạt 93%, chưa đạt 7% (Vinh, Văn Khoa, Đức) - Các mục tiêu khác đạt 96%, chưa đạt 4% (Bình, Quang Anh) - Chỉ số 104: Đạt 91%, chưa 4. Phát triển đạt 9% (Bình, Huy, Hồng Anh, Quang Anh nhận thức - Chỉ số 105: Đạt 94%, chưa đạt 6% (Bình, Vinh, Huy, Khánh, Văn Khoa) - Chỉ số 116: Đạt 91%, chưa đạt 9% (Bình, Huy, Hồng Anh, Quang, Anh) - Chỉ số 119: Đạt 98%, chưa đạt 2% (Quang Anh) - Các mục tiêu khác đạt 96%, chưa đat 4% (Văn Khoa, Khánh). lúc, mọi nơi kiểm soát đánh giá ngôn ngữ được lồng ghép trong các trẻ thực hiện tốt hoạt động khác: hoạt động góc, hoạt - Các nội dung khác dạy trẻ động ngoài trời, giờ đón, trả trẻ thực hiện đầy đủ, đảm bảo yêu cầu - Đã thực đầy đủ các nội dung, các nôi dung phù hợp với chủ đề - Các nội dung khác đã thực hiện đầy đủ.. - Đã thực hiện 5 hoạt động khám phá: Sự ra đời của gà con, Tìm hiểu về một số vật nuôi trong gia đình, một số động vật sống dưới nước, một số động vật sống trong rừng, một số con côn trùng - Các hoạt động khác giáo viên tổ chức đan xen lồng ghép, trẻ tham gia tích cực, còn một số trẻ chưa mạnh dạn thể hiện bản thân (Minh Hiền, Tuyết Trang) - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động đạt 96%, 4% chưa đạt. 5. Phát triển - Chỉ số 8 đạt 98%, chưa đạt - Đã thực hiện đầy đủ các nội - Trẻ tham gia tích cực, hứng thú dung đưa ra, các nội dung phù với các hoạt động âm nhạc 2% (Quang Anh) thẩm mỹ. - Các hoạt động khác: giáo viên tổ - Các mục tiêu khác đạt hợp với chủ đề 98%, chưa đạt 2% (Khánh, - Đã thực hiện tốt các nội dung chức nhiều hoạt động lồng ghép, trẻ theo dõi trẻ mọi lúc, mọi nơi, tích cực tham gia và đạt kết quả cao Giang) tạo tình huống giáo dục.. * Biện Pháp khắc phục: - Giáo viên cần chú ý rèn luyện, bổ xung kiến thức, kỹ năng cho trẻ nghỉ ốm, hay nghỉ học, đặc biệt cần quan tâm đến những cháu kỹ năng còn non kém, như: : Quang Anh, Văn Khoa, Huy, Giang, Khánh, Hải, Thảo, Đăng Khoa, Bình.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Tiếp tục đưa các biện pháp giáo dục vào chủ đề “Bé yêu cây xanh và những ngày tết vui vẻ" để tác động kịp thời tới các cháu chưa đạt những chỉ số trên. - Làm thêm nhiều đồ dùng dạy học, thiết kế bài giảng điện tử, làm ảnh động, quay video clip để phục vụ cho chủ để "Bé yêu cây xanh và những ngày tết vui vẻ", bổ xung thêm nguyên vật liệu để cho trẻ khám phá và trải nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(71)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×