Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Boi duong he 2016 chuyen de 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.6 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN - HÈ 2016. ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH. Điện Biên, tháng 7 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHUYÊN ĐỀ IV TỔ CHỨC, QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SHCM VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TRÊN MẠNG “TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHUYÊN ĐỀ IV. I. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn ở trường Trung học. II. Sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh. III. Tham gia các HĐCM trên “Trường học kết nối”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHUYÊN ĐỀ IV I. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn ở trường trung học 1. Mục tiêu sinh hoạt chuyên môn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mục tiêu sinh hoạt chuyên môn (5 mục tiêu) a) Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, GV. b) Đổi mới nhận thức về mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức dạy học; đổi mới KTĐG theo hướng dạy học tích cực, hướng vào hoạt động học của HS, góp phần phát triển năng lực cho mọi HS. c) Giúp GV nắm vững quan điểm, phương pháp, kỹ thuật dạy học, chủ động xây dựng kế hoạch dạy học định hướng phát triển năng lực cho phù hợp với đối tượng HS, vùng miền và quá trình tổ chức hoạt động học tập. d) Xây dựng và phát triển quan hệ đồng nghiệp thân thiện, tôn trọng theo hướng hợp tác, hỗ trợ và dân chủ; đảm bảo cơ hội phát triển chuyên môn cho mọi GV. đ) Phát triển quan hệ giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng, đảm bảo cơ hội cho gia đình và cộng đồng tham gia vào quá trình học tập của HS..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHUYÊN ĐỀ IV I. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn ở trường trung học 2. Nội dung SHCM tại các trường trung học 2.1. Sinh hoạt chuyên môn thường xuyên (tổ chức 2 lần/ tháng).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Định hướng nội dung SHCM thường xuyên - Thảo luận các nội dung chuyên môn có liên quan giữa hai lần sinh hoạt chuyên môn định kỳ. - Thảo luận các bài sắp dạy trong kế hoạch dạy học; thống nhất những nội dung điều chỉnh tài liệu, làm cho tài liệu dạy học phù hợp với đặc điểm của HS, phù hợp với địa phương; nâng cao năng lực sư phạm, năng lực nghề nghiệp cho GV. - Thảo luận và thực hiện sắp xếp các dụng cụ học tập (có sẵn/tự làm) để bổ sung hoặc thay thế các dụng cụ học tập trong lớp học. - Trao đổi kinh nghiệm tổ chức các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động tự quản của HS. - Trao đổi kinh nghiệm đánh giá quá trình và kết quả học tập của HS. - Các hoạt động hành chính khác trong nội dung hoạt động của TCM được tiến hành theo quy định của điều lệ nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Nội dung SHCM tại các trường Trung học 2.2. Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề (tổ chức theo kế hoạch tháng/ kì/ năm) Nội dung sinh hoạt: - Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị bài dạy; tổ chức dạy học và dự giờ; phân tích thảo luận và đánh giá bài dạy minh họa của GV theo hướng phân tích hoạt động học tập của HS; cùng suy ngẫm và vận dụng để hướng dẫn hoạt động học của HS... - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập của HS; thảo luận và biên soạn các phiếu đánh giá, hồ sơ KTĐG HS; - Tổ chức tham quan, tìm hiểu thực tế dạy học tại các trường trên phạm vi huyện, tỉnh, cả nước; - Tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể về các chủ đề liên quan tới chuyên môn, nghiệp vụ,....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHUYÊN ĐỀ IV I. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn ở trường Trung học 3. SHCM theo cụm trường (Tự nghiên cứu tài liệu trang 79 – 82).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CHUYÊN ĐỀ IV II. Sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh 1. Khái niệm sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Khái niệm sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh - GV tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học như: HS học như thế nào? HS đang gặp khó khăn gì trong học tập? Nội dung và PPDH có phù hợp, có gây hứng thú cho HS không? - Không tập trung vào quan sát việc giảng dạy của GV để đánh giá, xếp loại giờ dạy học, mà khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS học chưa đạt kết quả như mong muốn, đặc biệt đối với những HS có khó khăn về học tập..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Tác dụng của sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh - Tạo cơ hội cho tất cả GV nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các PPDH thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau khi dự giờ. - Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường: cải thiện mối quan hệ giữa lãnh đạo - GV, GV- GV, GV- HS, HS- HS, cán bộ quản lý/GV/HS với các nhân viên trong nhà trường; tạo môi trường làm việc, dạy và học dân chủ, thân thiện cho tất cả mọi người..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Sự khác nhau giữa SHCM truyền thống và SHCM dựa trên phân tích hoạt động học tập của HS theo chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CHUYÊN ĐỀ IV 2. Sự khác nhau giữa SHCM truyền thống và SHCM dựa trên phân tích hoạt động học tập của HS theo chủ đề. Câu hỏi: Thầy/cô hãy nghiên cứu tài liệu (Trang 83-86) trong 15 phút và cho biết: - Quy trình SHCM truyền thống về nội dung: Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị bài dạy; tổ chức dạy học và dự giờ. Đánh giá hạn chế của cách SHCM này? - Quy trình SHCM dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh. Đánh giá những ưu điểm của SHCM dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh so với SHCM truyền thống?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> So sánh SHCM truyền thống với SHCM dựa trên phân tích HĐ học tập của HS. Tiêu chí. Sinh hoạt chuyên môn truyền thống - Đánh giá, xếp loại giờ dạy. Mục đích. Thiết kế bài dạy. - Tập trung vào hoạt động dạy của GV - Thống nhất cách dạy để các GV cùng thực hiện.. Sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của HS - Tìm giải pháp để nâng cao kết quả học tập của HS - Tập trung vào hoạt động học của HS - Mỗi GV tự rút ra bài học để áp dụng. - Một GV thiết kế và dạy minh - GV dạy minh họa thiết kế bài họa. học với sự góp ý của đồng nghiệp. - Thực hiện theo đúng nội dung, - Dựa vào trình độ của HS để quy trình, các bước thiết kế theo lựa chọn nội dung, phương pháp, quy định quy trình cho phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bảng so sánh Tiêu chí. Sinh hoạt chuyên môn truyền thống. - Dạy theo nội dung kiến thức Dạy minh có trong sách giáo khoa họa - Thực hiện tiến trình giờ học theo đúng quy trình. Dự giờ. - Ngồi cuối lớp học, quan sát và ghi chép các cử chỉ việc làm của GV dạy. - Tập trung xem xét GV dạy có đúng các quy định không - Đối chiếu với các tiêu chí đánh giá xếp loại giờ dạy. Sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của HS - Điều chỉnh các ngữ liệu dạy học phù hợp với nhu cầu HS. - Thực hiện tiến trình giờ học linh hoạt, sáng tạo dựa trên khả năng của HS. - Đứng xung quanh lớp học quan sát, vẽ sơ đồ chỗ ngồi của HS. - Tập trung quan sát HS học thế nào. - Suy nghĩ phát hiện khó khăn trong học tập của HS đưa ra các biện pháp khắc phục.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bảng so sánh Tiêu chí. Sinh hoạt chuyên môn truyền thống. - Dựa trên tiêu chí có sẵn, về giờ dạy đánh giá xếp loại giờ dạy. - Tập trung nhận xét phân Thảo luận tích hoạt động của GV. - Ý kiến nhận xét, đánh giá mang tính mổ xẻ, chỉ trích, chủ quan. - Người chủ trì xếp loại giờ dạy, thống nhất cách dạy cho tất cả GV. Sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích HĐ học tập của HS - Dựa trên kết quả học tập của HS rút kinh nghiệm. - Tập trung phân tích việc học của HS, đưa ra minh chứng cụ thể. - Mọi người cùng phát hiện vấn đề học của HS, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục. - Người chủ trì tóm tắt các vấn đề thảo luận, gợi ý các nội dung cần suy ngẫm để mỗi GV tự rút ra bài học..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sơ đồ tóm tắt sự khác nhau của SHCM truyền thống và SHCM dựa trên phân tích hoạt động của học sinh Sinh hoạt chuyên môn truyền thống. Sinh hoạt chuyên môn theo hướng lấy HS làm trung tâm. Tập trung vào hoạt động dạy của GIÁO VIÊN. Tập trung vào hoạt động học của từng HỌC SINH. Quan sát HĐ của GV để bắt lỗi. Góp ý mang tính chất phê bình, đánh giá GV. Thống nhất cách làm chung cho tất cả GV. Quan sát HS để tìm hiểu những khó khăn trong quá trình học của HS. Cùng nhau tìm nguyên nhân và giải pháp để cải thiện chất lượng học của HS. Mỗi GV tự rút ra bài học cho mình để áp dụng cho phù hợp với các lớp học khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CHUYÊN ĐỀ IV II. Sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh 3. Cách thức thực hiện sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của HS 3.1. Công tác chuẩn bị để đổi mới SHCM.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.1. Công tác chuẩn bị để đổi mới SHCM 3.1.1. Nhiệm vụ của hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng - Thay đổi nhận thức, hành vi, giữ vai trò chủ động trong việc tạo niềm tin cho GV..... - Thường xuyên chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn.... - Thực sự coi sinh hoạt chuyên môn là nền tảng. - Tìm hiểu đầy đủ thông tin và cách thức thực hiện mô hình sinh hoạt chuyên môn. - Tổ chức giới thiệu mô hình sinh hoạt chuyên môn mới, nêu sự cần thiết và những lợi ích mà sinh hoạt chuyên môn mới mang lại..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3.1.2. Nhiệm vụ của TTCM - Chủ động xây dựng kế hoạch. - Khuyến khích GV đăng ký dạy minh họa - Tổ chức cho GV: + Tham gia thiết kế, thảo luận về kế hoạch bài học + Dạy minh họa. + Dự giờ. + Tổ chức họp rút kinh nghiệm. - Yêu cầu tất cả GV của tổ cùng tham gia dự giờ, thảo luận và khuyến khích GV vận dụng những điều học được vào thực tế..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3.1.3. Nhiệm vụ của GV - Tìm hiểu nội dung, cách thức thực hiện mô hình sinh hoạt chuyên môn mới. - Đăng ký tham gia nhóm thiết kế bài dạy minh họa, tích cực nghiên cứu, phân tích các phương án dạy - học hiệu quả đáp ứng được nhu cầu và khả năng học của HS. - Học cách quan sát HS học, ghi chép, lắng nghe, suy nghĩ, phản hồi tích cực, tham gia thảo luận sau khi dự giờ về những khó khăn, nguyên nhân và hướng giải quyết. - Tự rút kinh nghiệm cho bản thân sau dự giờ - Xây dựng mối quan hệ với đồng nghiệp và học sinh thân thiện, cộng tác và học tập lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3.2. Các bước thực hiện SHCM dựa trên phân tích HĐ học tập của HS  Bước 1: Chuẩn bị nội dung bài dạy minh họa - Đăng ký hoặc phân công GV dạy. - Chuẩn bị bài dạy: GV dạy chuẩn bị bài, tổ CM thảo luận góp ý.  Bước 2: Tổ chức dạy minh họa - dự giờ - GV dạy chính HS của mình, không dạy trước, không dạy quá quy định của 1 tiết học. - Chuẩn bị lớp học thuận tiện cho việc quan sát của người dự giờ. - GV dự giờ tập trung theo dõi hoạt động học của HS, chú ý đến những vướng mắc của HS, tìm ra giải pháp khắc phục..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3.2 Các bước thực hiện của một buổi SHCM .  Bước 3: Thảo luận về giờ học - Người chủ trì nêu mục đích của buổi thảo luận. - GV dạy nêu mục tiêu bài học, cảm nhận sau khi dạy bài học (ưu, nhược điểm). - GV dự giờ chia sẻ ý kiến về giờ học. + Người dự cần đặt mình vào vị trí của người dạy minh họa thực hiện giờ học để chia sẻ những khó khăn và những kết quả của giờ học. + Trong quá trình thảo luận các GV sẽ đưa ra rất nhiều giải pháp khác nhau, tuy nhiên mỗi GV tự lựa chọn giải pháp phù hợp với HS của lớp mình..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CHUYÊN ĐỀ IV II. Sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động học tập của học sinh 4. Một số kỹ thuật thực hiện sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích hoạt động của HS 4.1. Một số kỹ thuật quan sát khi dự giờ 4.2. Một số kỹ thuật chụp ảnh và quay video khi dự giờ 4.3. Một số kỹ thuật chủ trì sinh hoạt chuyên môn 4.4. Một số gợi ý về chuẩn bị, xây dựng bài học minh họa.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CHUYÊN ĐỀ IV. III. Tham gia các HĐCM trên “Trường học kết nối” (Tự nghiên cứu tài liệu trang 106 – 138).

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×