Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của khu vực ĐTNN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.87 KB, 43 trang )

B- Néi dung
I. Quan niÖm vÒ §TNN
1- Kh¸i niÖm §TNN (FDI)
Đầu t trùc tiÕp níc ngoµi lµ một công cuộc đầu tư ra khỏi biên giới quốc
gia, trong đó người đầu tư trực tiếp đạt được một phần hay toàn bộ quyền sở
hữu lâu dài một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp trong một quốc gia khác.
Quyền sở hữu này tối thiểu phải là 10% tổng số cổ phiếu mới được công nhận
là FDI.
2- Ph©n lo¹i FDI:cã 2 c¸ch ph©n lo¹i : theo d¹ng vµ theo môc ®Ých
a.Phân loại theo dạng:
- Đầu tư mới
Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài được sử dụng để xây dựng các doanh
nghiệp mới hoặc phát triển thêm các doanh nghiệp có sẵn trong nước. Đây là
phương thức các quốc gia nhận FDI thích nhất vì tạo được thêm công ăn việc
làm cho người trong nước, nâng cao sản lượng, chuyển giao kỹ thuật cao cấp,
đồng thời tạo được mối liên hệ trao đổi với thị trường thế giới. Những mặt
yếu của đầu tư mới là có thể “bóp nghẹt” sản xuất trong nước vì nhờ khả năng
cạnh tranh cao hơn về kỹ thuật và hiệu quả kinh tế, đồng thời làm khô cạn tài
nguyên trong nước. Ngoài ra, một phần lợi nhuận quan trọng sẽ chảy ngược
về công ty mẹ.
-Sát nhập và tiếp thu
Xảy ra khi tài sản của một doanh nghiệp trong nước được chuyển giao
cho một doanh nghiệp nước ngoài. Hình thức chuyển giao có thể là một sự
sáp nhập giữa một công ty trong nước và một công ty nước ngoài để tạo thành
một doanh nghiệp với một tư cách pháp nhân mới. Doanh nghiệp mới này bắt
đầu có tính cách đa quốc gia. Trường hợp sáp nhập với công ty nước ngoài,
phần FDI được tính là phần tài trợ mà công ty trong nước được nhận từ bộ
1
phận công ty nước ngoài rót vào. Hình thức chuyển giao thứ hai là bán đứt
công ty trong nước cho công ty nước ngoài. Trường hợp này, FDI được tính
là những khoản đầu tư từ công mẹ qua cho công ty “con” trong nước.


Theo nhiều ý kiến, FDI qua hình thức sáp nhập và tiếp thu không có lợi nhiều
cho quốc gia sở tại bằng đầu tư mới. Lý do thứ nhất là thông thường, tiền
doanh nghiệp trong nước hưởng khi bán cơ sở được trả bằng cổ phiếu của
công ty nước ngoài, do đó không có tác dụng xoay vòng thúc đẩy kinh tế
trong nước ngay lập tức. Thứ hai là toàn bộ lợi nhuận sẽ chuyển về công ty
mẹ. Quốc gia sở tại chỉ được hưởng phần tạo công ăn việc làm cho dân, một ít
nghĩa vụ thuế má và tạo việc làm cho các kỹ nghệ ngoại vi.
b.Phân loại theo mục đích:
- Tìm tài nguyên và lao động rẻ tiền.
Đây là dạng FDI tiêu biểu nhất nhằm vào các quốc gia đang phát triển
như Trung Đông, Phi Châu, Đông Âu và các nước Đông Nam Á mà Việt
Nam là một trong những mục tiêu quan trọng. Tài nguyên thiên nhiên và lao
động rẻ tiền là những “mặt hàng” các công ty nước ngoài rất “mê” ở các quốc
gia đang phát triển với mức sinh hoạt còn thấp.
-Tìm thị trường tiêu thụ.
Là những đầu tư trực tiếp nước ngoài nhắm vào việc mở rộng thị trường
tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ quản. Điển hình nhất là đầu tư FDI của
công ty Coca-Cola và Pepsi-Cola vào Trung Quốc, Ấn Độ hay Việt Nam.
-Tìm hiệu quả kinh doanh.
Đây là một dạng FDI thường thấy ở các quốc gia đã phát triển, chẳng
hạn như trong cộng đồng các quốc gia Âu Châu. Lúc này, nguồn đầu tư FDI
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và trao đổi khoa học kỹ thuật lẫn nhau.
II- Vai trß cña vèn ®Çu t n íc ngoµi
2
Trong hơn 10 năm qua, nhờ những chính sách luật đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam mà chúng ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể và quan trọng, góp phần
tích cực vào việc thực hiện những mục tiêu kinh tế- xã hội vào thắng lợi công
cuộc đổi mới đa nớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, tăng cờng thế và lực của
Việt Nam trên con đờng hội nhập quốc tế. Vì thế mà đầu t nớc ngoài đang trở
thành một trong những nguồn vốn quan trọng trong phát triển kinh tế, có tác

dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
mở ra nhiều nghành nghề, sản phẩm mới, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại
và chủ động hội nhập quốc tế thế giới.
Đầu t nớc ngoài góp phần quan trọng vào việc hoàn chỉnh ngày càng đầy
đủ và tốt hơn hệ thống cơ sở hạ tầng đặc biệt là giao thông vận tải, bu chính
viễn thông, năng lợng.Đồng thời hình thành đựoc 67 khu công nghiệp- khu chế
xuất và khu công nghệ cao trên pham vi ca nớc góp phần vào việc đô thị hoá,
hình thành khu dân c mới tạo việc làm ổn định cho hơn 200 nghìn lao động địa
phơng và hàng chục ngàn lao động dịch vụ khác, ở các thành phố lớn việc hình
thành các khu chế xuất, khu công nghiệp đã tạo điều kiện cho địa phơng này
tách sản xuất ra khỏi khu dân c giảm thiểu ô nhiễmbảo vệ môi trờng đô thị.
III- Tình hình đầu t n ớc ngoài ở Việt Nam từ 1988- 2007
1- Tình hình thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đăng kí từ 1988-2007
1.1- Cấp phép đầu t từ 1988-2007
Tớnh n cui nm 2007, c nc cú hn 9.500 d ỏn TNN c cp
phộp u t vi tng vn ng ký khong 98 t USD (k c vn tng thờm).
Tr cỏc d ỏn ó ht thi hn hot ng v gii th trc thi hn, hin cú
8.590 d ỏn cũn hiu lc vi tng vn ng ký 83,1 t USD.
Trong 3 nm 1988-1990, mi thc thi Lut u t trc tip nc ngoi
ti Vit Nam nờn kt qu thu hỳt vn TNN cũn ớt (214 d ỏn vi tng vn
ng ký cp mi 1,6 t USD), TNN cha tỏc ng n tỡnh hỡnh kinh t-xó
hi t nc.
3
Trong thời kỳ 1991-1995, vốn ĐTNN đã tăng lên (1.409 dự án với tổng
vốn đăng ký cấp mới 18,3 tỷ USD) và có tác động tích cực đến tình hình kinh
tế-xã hội đất nước. Thời kỳ 1991-1996 được xem là thời kỳ “bùng nổ” ĐTNN
tại Việt Nam (có thể coi như là “làn sóng ĐTNN” đầu tiên vào Việt Nam) với
1.781 dự án được cấp phép có tổng vốn đăng ký (gồm cả vốn cấp mới và tăng
vốn) 28,3 tỷ USD. Đây là giai đoạn mà môi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt
Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư do chi phí đầu tư-kinh doanh thấp so với

một số nước trong khu vực; sẵn lực lượng lao động với giá nhân công rẻ, thị
trường mới, vì vậy, ĐTNN tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới
các thành phần kinh tế khác và đóng góp tích cực vào thực hiện các mục tiêu
kinh tế-xã hội của đất nước. Năm 1995 thu hút được 6,6 tỷ USD vốn đăng ký,
tăng gấp 5,5 lần năm 1991 (1,2 tỷ USD). Năm 1996 thu hút được 8,8 tỷ USD
vốn đăng ký, tăng 45% so với năm trước.
Trong 3 năm 1997-1999 có 961 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng
ký hơn 13 tỷ USD; nhưng vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm trước (năm
1998 chỉ bằng 81,8% năm 1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998), chủ
yếu là các dự án có quy mô vốn vừa và nhỏ. Cũng trong thời gian này nhiều
dự án ĐTNN được cấp phép trong những năm trước đã phải tạm dừng triển
khai hoạt động do nhà đầu tư gặp khó khăn về tài chính (đa số từ Hàn Quốc,
Hồng Kông).
Từ năm 2000 đến 2003, dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu có dấu
hiệu phục hồi chậm. Vốn đăng ký cấp mới năm 2000 đạt 2,7 triệu USD, tăng
21% so với năm 1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn
đăng ký giảm, chỉ bằng 91,6% so với năm 2001, năm 2003 (đạt 3,1 tỷ USD),
tăng 6% so với năm 2002. Và có xu hướng tăng nhanh từ năm 2004 (đạt 4,5
tỷ USD) tăng 45,1% so với năm trước; năm 2005 tăng 50,8%; năm 2006 tăng
75,4% và năm 2007 đạt mức kỷ lục trong 20 năm qua 20,3 tỷ USD, tăng 69%
4
so với năm 2006, và tăng hơn gấp đôi so với năm 1996, năm cao nhất của thời
kỳ trước khủng hoảng.
Trong giai đoạn 2001-2005 thu hút vốn cấp mới (kể cả tăng vốn) đạt
20,8 tỷ USD vượt 73% so với mục tiêu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày
28/8/2001 của Chính phủ,vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục
tiêu. Nhìn chung trong 5 năm 2001-2005, vốn ĐTNN cấp mới đều tăng đạt
mức năm sau cao hơn năm trước (tỷ trọng tăng trung bình 59,5%), nhưng đa
phần là các dự án có quy mô vừa và nhỏ. Đặc biệt trong 2 năm 2006-2007,
dòng vốn ĐTNN vào nước ta đã tăng đáng kể (32,3 tỷ USD) với sự xuất hiện

của nhiều dự án quy mô lớn đầu tư chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp (sản
xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệ cao, ) và dịch vụ (cảng biển, bất
động sản, công nghệ thông tin, du lịch-dịch vụ cao cấp .v.v.). Điều này cho
thấy dấu hiệu của “làn sóng ĐTNN” thứ hai vào Việt Nam.
1.2- T×nh h×nh ph¸t triÓn vèn ®Çu t
Cùng với việc thu hút các dự án đầu tư mới, nhiều dự án sau khi hoạt
động có hiệu quả đã mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh, tăng thêm vốn
đầu tư, nhất là từ năm 2001 trở lại đây. Tính đến hết năm 2007 có gần 4.100
lượt dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốn tăng thêm hơn 18,9 tỷ USD, bằng
23,8% tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới.
Thời kỳ 1988-1990 việc tăng vốn đầu tư hầu như chưa có do số lượng
doanh nghiệp ĐTNN còn ít. Từ số vốn đầu tư tăng thêm đạt 2,13 tỷ USD
trong 5 năm 1991-1995 thì ở giai đoạn 1996-2000 đã tăng gần gấp đôi so với
5 năm trước (4,17 tỷ USD). Giai đoạn 2001-2005 vốn đầu tư tăng thêm đạt
7,08 tỷ USD (vượt 18% so dự kiến là 6 tỷ USD) tăng 69% so với 5 năm trước.
Trong đó, lượng vốn đầu tư tăng thêm vượt con số 1 tỷ USD bắt đầu từ năm
2002 và từ năm 2004 đến 2007 vốn tăng thêm mỗi năm đạt trên 2 tỷ USD,
mỗi năm trung bình tăng 35%.
5
Vốn tăng thêm chủ yếu tập trung vào các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất
công nghiệp và xây dựng, đạt khoảng 40,6% trong giai đoạn 1991-1995 ;
65,7% trong giai đoạn 1996-2000, khoảng 77,3% trong thời kỳ 2001-2005.
Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tương ứng là 80,17% và 79,1% tổng vốn
tăng thêm.
Do vốn đầu tư chủ yếu từ các nhà đầu tư châu Á (59%) nên trong số vốn
tăng thêm, vốn mở rộng của các nhà đầu tư châu Á cũng chiếm tỷ trọng cao
nhất 66,8% trong giai đoạn 1991-1995, đạt 67% trong giai đoạn 1996-2000,
đạt 70,3% trong thời kỳ 2001-2005. Trong 2 năm 2006 và 2007 tỷ lệ tương
ứng là 72,1% và 80%.
Việc tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất thực hiện chủ yếu tại các vùng

kinh tế trọng điểm nơi tập trung nhiều dự án có vốn ĐTNN: Vùng trọng điểm
phía Nam chiếm 55,5% trong giai đoạn 1991-1995 ; đạt 68,1% trong thời kỳ
1996-2000 và 71,5% trong giai đoạn 2001-2005. Trong 2 năm 2006 và 2007
tỷ lệ tương ứng là 71% và 65%. Vùng trọng điểm phía Bắc có tỷ lệ tương
ứng là 36,7%; 20,4% ; 21,1% ; 24% và 20%.
Qua khảo sát của Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản -JETRO tại
Việt Nam có trên 70% doanh nghiệp ĐTNN được điều tra có kế hoạch tăng
vốn, mở rộng sản xuất tại Việt Nam. Điều này chứng tỏ sự tin tưởng và an
tâm của nhà ĐTNN vào môi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt Nam.
6
1.3- Qui mô dự án
Qua cỏc thi k, quy mụ d ỏn TNN cú s bin ng th hin kh nng
ti chớnh cng nh s quan tõm ca cỏc nh TNN i vi mụi trng u t
Vit Nam. Quy mụ vn u t bỡnh quõn ca mt d ỏn TNN tng dn qua
cỏc giai on, tuy cú trm lng trong vi nm sau khng hong ti chớnh
khu vc 1997. Thi k 1988-1990 quy mụ vn u t ng ký bỡnh quõn t
7,5 triu USD/d ỏn/nm. T mc quy mụ vn ng ký bỡnh quõn ca mt d
ỏn t 11,6 triu USD trong giai on 1991-1995 ó tng lờn 12,3 triu
USD/d ỏn trong 5 nm 1996-2000. iu ny th hin s lng cỏc d ỏn quy
mụ ln c cp phộp trong giai on 1996-2000 nhiu hn trong 5 nm
trc. Tuy nhiờn, quy mụ vn ng ký trờn gim xung 3,4 triu USD/d ỏn
trong thi k 2001-2005. iu ny cho thy a phn cỏc d ỏn cp mi trong
giai on 2001-2005 thuc d ỏn cú quy mụ va v nh. Trong 2 nm 2006
v 2007, quy mụ vn u t trung bỡnh ca mt d ỏn u mc 14,4 triu
USD, cho thy s d ỏn cú quy mụ ln ó tng lờn so vi thi k trc, th
hin qua s quan tõm ca mt s tp on a quc gia u t vo mt s d
ỏn ln (Intel, Panasonic, Honhai, Compal, Piaggio ).
1.4- Cơ cấu vốn đầu t n ớc ngoài
1.4.1- ĐTNN phân theo ngành nghề
- Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng

T khi ban hnh Lut u t nc ngoi nm 1987, Vit Nam ó chỳ
trng thu hỳt TNN vo lnh vc cụng nghip-xõy dng. Qua mi giai on
cỏc lnh vc u tiờn thu hỳt u t, cỏc sn phm c th c xỏc nh ti
Danh mc cỏc lnh vc khuyn khớch v c bit khuyn khớch u t. Trong
nhng nm 90 thc hin ch trng thu hỳt TNN, Chớnh ph ban hnh
chớnh sỏch u ói, khuyn khớch cỏc d ỏn : (i) sn xut sn phm thay th
hng nhp khu, (ii) sn xut hng xut khu (cú t l xut khu 50% hoc
7
80% tr lờn), (iii) s dng ngun nguyờn liu trong nc v cú t l ni a
hoỏ cao.
Sau khi gia nhp v thc hin cam kt vi WTO (nm 2006), Vit Nam
ó bói b cỏc quy nh v u ói i vi d ỏn cú t l xut khu cao, khụng
yờu cu bt buc thc hin t l ni a hoỏ v s dng nguyờn liu trong
nc. Qua cỏc thi k, nh hng thu hỳt TNN lnh vc cụng nghip- xõy
dng tuy cú thay i v lnh vc, sn phm c th nhng c bn vn theo nh
hng khuyn khớch sn xut vt liu mi, sn phm cụng ngh cao, cụng
ngh thụng tin, c khớ ch to, thit b c khớ chớnh xỏc, sn xut sn phm v
linh kin in t õy cng chớnh l cỏc d ỏn cú kh nng to giỏ tr gia
tng cao v Vit Nam cú li th so sỏnh khi thu hỳt TNN. Nh vy, cho
n nay cỏc d ỏn TNN thuc cỏc lnh vc nờu trờn (thm dũ v khai thỏc
du khớ, sn xut cỏc sn phm cụng ngh cao, sn phm in v in t, sn
xut st thộp, sn xut hng dt may ) vn gi vai trũ quan trng úng gúp
cho tng trng kinh t, xut khu v to nhiu vic lm v ngun thu nhp
n nh cho hng triu lao ng trc tip. C cu u t cú chuyn bin tớch
cc theo hng gia tng t trng u t vo lnh vc cụng ngh cao, lc du
v cụng ngh thụng tin (IT) vi s cú mt ca cỏc tp on a quc gia ni
ting th gii: Intel, Panasonic, Canon, Robotech.v.v. Hu ht cỏc d ỏn
TNN ny s dng thit b hin i xp x 100% v t ng hoỏ t 100%
cho sn lng, nng sut, cht lng cao, do ú cú nh hng ln n cỏc ch
tiờu giỏ tr ca ton ngnh.

Tớnh n ht nm 2007, lnh vc cụng nghip v xõy dng cú t trng
ln nht vi 5.745 d ỏn cũn hiu lc, tng vn ng ký hn 50 t USD,
chim 66,8% v s d ỏn, 61% tng vn ng ký v 68,5% vn thc hin.
Stt
Chuyên
nghành
Số dự án
Vốn đầu t(USD)
Vốn thực
hiện(USD)
8
1 CN dÇu khÝ 38 3.861.511.815 5.148.473.303
2 CN nhÑ 2,542 13.268.720.908 3.639.419.314
3 CN nÆng 2,404 23.976.819.332 7.049.365.865
4
CN thùc
phÈm
310 3.621.835.550 2.058.406.260
5
X©y dùng
451 5.301.060.927 2.146.923.027
Tæng sè
5,745 50.029.948.532 20.042.587.769
- §TNN trong lÜnh vùc dÞch vô
Nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển từ khi thi hành Luật Đầu tư nước
ngoài (1987). Nhờ vậy, khu vực dịch vụ đã có sự chuyển biến tích cực đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống nhân dân, góp
phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế. Một số ngành dịch vụ (bưu chính viễn
thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du

lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trưởng nhanh, thu hút nhiều lao động và
thúc đẩy xuất khẩu. Cùng với việc thực hiện lộ trình cam kết thương mại dịch
vụ trong WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thu hút ĐTNN, phát triển các
ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất và xuất khẩu.
Trong khu vực dịch vụ ĐTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất
động sản, bao gồm: xây dựng căn hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới,
kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (42% tổng vốn ĐTNN trong khu vực
dịch vụ), du lịch-khách sạn (24%), giao thông vận tải-bưu điện (18%)
9
TT Chuyên nghành
Số
dự án
Vốn đầu
t (triệu
USD)
đầu t
đã thực
hiện (triệu
USD)
1 Giao thụng vn ti-Bu in (bao gm
c dch v logicstics)
208 4.287 721
2
Giao thụng vn ti-Bu in (bao gm
c dch v logicstics)
223 5.883 2.401
3
Xõy dng vn phũng, cn h bỏn v
cho thuờ
153 9.262 1.892

4 Phỏt trin khu ụ th mi 9 3.477 283
5 Kinh doanh h tng KCN-KCX 58 1.406 576
6 Ti chớnh ngõn hng 66 897 714
7 Vn hoỏ - y t giỏo dc 271 1.248 367
8
Dch v khỏc (giỏm nh, t vn, tr
giỳp phỏp lý, nghiờn cu th trng )
954 2145 443
Tổng cộng
1.912 28.609 7.399
- ĐTNN trong lĩnh vực Nông-Lâm-Ng
Dnh u ói cho cỏc d ỏn u t vo lnh vc Nụng Lõm ng nghip ó
c chỳ trng ngy t khi cú lut u t nc ngoi 1987. Tuy nhiờn n
nay do nhiu nguyờn nhõn, trong ú cú nguyờn nhõn ri ro u t cao trong
lnh vc ny, nờn kt qu thu hỳt TNN vo lnh vc Nụng Lõm ng cha
c nh mong mun.
n ht nm 2007, lnh vc Nụng- Lõm- Ng nghip cú 933 d ỏn cũn
hiu lc, tng vn ng ký hn 4,4 t USD, ó thc hin khong 2,02 t
USD; chim 10,8% v s d ỏn ; 5,37% tng vn ng ký v 6,9% vn thc
hin, (gim t 7,4% so vi nm 2006). Trong ú, cỏc d ỏn v ch bin nụng
sn, thc phm chim t trng ln nht 53,71% tng vn ng ký ca ngnh,
trong ú, cỏc d ỏn hot ng cú hiu qu bao gm ch bin mớa ng, go,
xay xỏt bt mỡ, sn, rau. Tip theo l cỏc d ỏn trng rng v ch bin lõm
10
sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký của ngành. Rồi tới lĩnh vực chăn nuôi và
chế biến thức ăn gia súc chiếm 12,7%. Cuối cùng là lĩnh vực trồng trọt, chỉ
chiếm gần 9% tổng số dự án. Có 130 dự án thuỷ sản với vốn đăng ký là 450
triệu USD,
Cho đến nay, đã có 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào
ngành nông-lâm-ngư nghiệp nước ta, trong đó, các nước châu Á ( Đài Loan,

Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, ) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào
ngành nông nghiệp (riêng Đài Loan là 28%). Các nước thuộc EU đầu tư vào
Việt Nam đáng kể nhất gồm có Pháp (8%), quần đảo British Virgin Islands
(11%). Một số nước có ngành nông nghiệp phát triển mạnh (Hoa Kỳ,
Canada, Australi)a vẫn chưa thực sự đầu tư vào ngành nông nghiệp nước ta.
Các dự án ĐTNN trong ngành nông-lâm-ngư nghiệp tập trung chủ yếu ở
phía Nam. Vùng Đông Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký của ngành,
đồng bằng sông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15%. Miền Bắc
và khu vực miền Trung, lượng vốn đầu tư còn rất thấp, ngay như vùng đồng
bằng sông Hồng lượng vốn đăng ký cũng chỉ đạt 5% so với tổng vốn đăng ký
của cả nước.
STT Nông, lâm nghiệp Số dự án
Vốn đăng ký
(USD)
Vốn thực hiện
(USD)
1 Nông-Lâm nghiệp 803 4,014,833,499 1,856,710,521
2 Thủy sản 130 450,187,779 169,822,132
Tổng số 933 4,465,021,278 2,026,532,653
1.4.2- §TNN ph©n theo vïng l·nh thæ
Qua 20 thu hút, ĐTNN đã trải rộng khắp cả nước, không còn địa phương
“trắng” ĐTNN nhưng tập trung chủ yếu tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế,
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, làm cho các vùng này
11
thực sự là vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế-xã hội chung và
các vùng phụ cận.
Vùng trọng điểm phía Bắc có 2.220 dự án còn hiệu lực với vốn đầu tư
trên 24 tỷ USD, chiếm 26% về số dự án, 27% tổng vốn đăng ký cả nước và
24% tổng vốn thực hiện của cả nước; trong đó Hà Nội đứng đầu (987 dự án
với tổng vốn đăng ký 12,4 tỷ USD) chiếm 51% vốn đăng ký và 50% vốn thực

hiện cả vùng. Tiếp theo thứ tự là Hải Phòng (268 dự án với tổng vốn đăng ký
2,6 tỷ USD), Vĩnh Phúc (140 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Hải
Dương (271 dự án với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD), Hà Tây (74 dự án với
tổng vốn đăng ký 1,5 tỷ USD), Bắc Ninh (106 dự án với tổng vốn đăng ký
0,93 tỷ USD) và Quảng Ninh (94 dự án với tổng vốn đăng ký 0,77 tỷ USD).
Vùng trọng điểm phía Nam thu hút 5.293 dự án với tổng vốn đầu tư
44,87 tỷ USD, chiếm 54% tổng vốn đăng ký, trong đó, tp Hồ Chí Minh dẫn
đầu cả nước (2.398 dự án với tổng vốn đăng ký 16,5 tỷ USD) chiếm 36,9%
tổng vốn đăng ký của Vùng. Tiếp theo thứ tự là Đồng Nai (918 dự án với tổng
vốn đăng ký 11,6 tỷ USD) chiếm 25,9% vốn đăng ký của Vùng, Bình Dương
(1.570 dự án với tổng vốn đăng ký 8,4 tỷ USD) chiếm 18,8% vốn đăng ký của
Vùng; Bà Rịa-Vũng Tàu (159 dự án với tổng vốn đăng ký 6,1 tỷ USD) chiếm
13,6% vốn đăng ký của Vùng; Long An (188 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8
tỷ USD) chiếm 4,1% vốn đăng ký của Vùng. Điều này, minh chứng cho việc
triển khai thực hiện Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 của Chính
phủ và Chỉ thị 19/2001/CT-TTg ngày 28/8/2001 của Thủ tướng Chính phủ về
tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả ĐTNN thời kỳ 2001-2005
Chính vì vậy, ngoài một số địa phương vốn có ưu thế trong thu hút vốn
ĐTNN (Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu,
Hải Phòng, Quảng Ninh) một số địa phương khác (Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Phú
Yên, Hà Tây ) do yếu tố tích cực của chính quyền địa phương nên việc thu
12
hút vốn ĐTNN đã chuyển biến mạnh, tác động tới cơ cấu kinh tế trên địa bàn.
Năm 2004 công nghiệp có vốn ĐTNN chiếm 86% giá trị sản xuất công
nghiệp của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 81% của tỉnh Vĩnh Phúc, 70% của tỉnh
Đồng Nai, 65% của tỉnh Bình Dương, 46% của Thành phố Hải Phòng, 35%
của Thành phố Hà Nội và 27% của thành phố Hồ Chí Minh. Đối với Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh đang chuyển dần sang trở thành trung tâm dịch vụ
cao cấp của cả vùng (bưu chính, viễn thông, tài chính, ngân hàng ) cũng như
hướng thu hút vốn ĐTNN vào các ngành công nghệ cao thông qua một số khu

công nghệ cao (Quang Trung, Hòa Lạc)
Vùng trọng điểm miền Trung thu hút được 491 dự án với tổng vốn đăng
ký 8,6 tỷ USD qua 20 năm thực hiện Luật Đầu tư, chiếm 6% tổng vốn đăng
ký của cả nước, trong đó: Phú Yên (39 dự án với tổng vốn đăng ký 1,9 tỷ
USD) hiện đứng đầu các tỉnh miền Trung với dự án xây dựng nhà máy lọc
dầu Vũng Rô có vốn đăng ký 1,7 tỷ USD. Tiếp theo là Đà Nẵng (113 dự án
với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Quảng Nam (15 dự án với tổng vốn đăng
ký 1,1 tỷ USD) đã có nhiều tiến bộ trong thu hút vốn ĐTNN, nhất là đầu tư
vào xây dựng các khu du lịch, trung tâm nghỉ dưỡng, vui chơi đạt tiêu chuẩn
quốc tế, bước đầu đã góp phần giảm tình trạng “cháy” buồng, phòng cho
khách du lịch, nhưng nhìn chung vẫn còn dưới mức nhu cầu và tiềm năng của
vùng. Tây Nguyên cũng ở trạng thái thu hút vốn ĐTNN còn khiêm tốn như
vùng Đông Bắc và Tây Bắc, trong đó, tuy Lâm Đồng (93 dự án với tổng vốn
đăng ký 318,4 triệu USD) đứng đầu các tỉnh khu vực Tây Nguyên nhưng chỉ
chiếm tỷ trọng 1% về số dự án. Đồng bằng sông Cửu Long thu hút vốn
ĐTNN còn thấp so với các vùng khác, chiếm 3,6% về số dự án và 4,4% về
vốn đăng ký và 3,2% vốn thực hiện của cả nước.
1.4.3-§TNN ph©n theo h×nh thøc ®Çu t
13
Tính đến hết năm 2007, chủ yếu các doanh nghiệp ĐTNN thực hiện theo
hình thức 100% vốn nước ngoài, có 6.685 dự án ĐTNN với tổng vốn đăng ký
51,2 tỷ USD, chiếm 77,2% về số dự án và 61,6% tổng vốn đăng ký. Theo
hình thức liên doanh có 1.619 dự án với tổng vốn đăng ký 23,8 tỷ USD,
chiếm 18,8% về số dự án và 28,7% tổng vốn đăng ký. Theo hình thức Hợp
đồng hợp tác kinh doanh có 221 dự án với tổng vốn đăng ký 4,5 tỷ USD
chiếm 2,5% về số dự án và 5,5% tổng vốn đăng ký. Số còn lại thuộc các hình
thức khác như BOT, BT, BTO. Có thể so sánh tỷ trọng dự án hoạt động theo
hình thức 100% vốn nước ngoài tính đến hết năm 2004 là 39,9%, theo hình
thức liên doanh là 40,6% và theo hình thứuc hợp doanh là 19,5% để thấy
được hình thức 100% vốn nước ngoài được các nhà đầu tư lựa chọn hơn.

1.4.4- §TNN ph©n theo ®èi t¸c ®Çu t
Thực hiện phương châm của Đảng và Chính phủ “đa phương hóa, đa
dạng hóa quan hệ hợp tác Việt Nam muốn làm bạn với các nước trong khu
vực và thế giới ” được cụ thể hóa qua hệ thống pháp luật ĐTNN, qua 20 năm
đã có 81 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký
trên 83 tỷ đô la Mỹ. Trong đó, các nước Châu Á chiếm 69%, trong đó khối
ASEAN chiếm 19% tổng vốn đăng ký. Các nước châu Âu chiếm 24%, trong
đó EU chiếm 10%. Các nước Châu Mỹ chiếm 5%, riêng Hoa Kỳ chiếm 3,6%.
Tuy nhiên, nếu tính cả số vốn đầu tư từ các chi nhánh tại nước thứ 3 của các
nhà đầu tư Hoa Kỳ thì vốn đầu tư của Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ đạt con số trên
3 tỷ USD, đứng vị trí thứ 5 trong tổng số 80 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu
tư tại Việt Nam, ví dụ Tập đoàn Intel không đầu tư thẳng từ Mỹ vào Việt
Nam mà thông qua chi nhánh tại Hồng Kông. Hai nước châu Úc (New
Zealand và Australia) chỉ chiếm 1% tổng vốn đăng ký.
Hiện đã có 15 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vốn đăng ký cam kết trên
1 tỷ USD tại Việt Nam (xem Phụ lục). Đứng đầu là Hàn Quốc vốn đăng ký
14
13,5 tỷ USD, thứ 2 là Singapore 10,7 tỷ USD, thứ 3 là Đài loan 10,5 tỷ USD
(đồng thời cũng đứng thứ 3 trong giải ngân vốn đạt 3,07 tỷ USD), thứ 4 là
Nhật Bản 9,03 tỷ USD. Nhưng nếu tính về vốn thực hiện thì Nhật Bản đứng
đầu với vốn giải ngân đạt gần 5 tỷ USD, tiếp theo là Singapore đứng thứ 2 đạt
3,8 tỷ USD. Hàn Quốc đứng thứ 4 với vốn giải ngân đạt 2,7 tỷ USD.
Trong nhưng năm đầu 90 thực hiện Luật Đầu tư, chủ yếu là dự án quy
mô nhỏ và từ các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á, như Hồng Kông,
Hàn Quốc và Đài Loan. Cho tới hết năm 2007, vốn ĐTNN vào Việt Nam vẫn
từ các nước châu Á mặc dù Đảng và Chính phủ đã có Nghị quyết 09 đã đề ra
ba định hướng thu hút ĐTNN.
2- T×nh h×nh triÓn khai ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c dù ¸n
§TNN
2.1- Vèn gi¶i ng©n §TNN tõ 1988 ®Õn 2007

Trong số 8.590 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký hơn 83 tỷ đô la
Mỹ, đã có khoảng 50% dự án triển khai góp vốn thực hiện đạt hơn 43 tỷ USD
(bao gồm cả vốn thực hiện của các dự án hết thời hạn hoạt động và giải thể
trước thời hạn), chiếm 52,3% tổng vốn đăng ký, trong đó, vốn của bên nước
ngoài đưa vào (gồm vốn góp và vốn vay) khoảng 37,9 tỷ USD, chiếm 89,5%
tổng vốn thực hiện, các dự án ĐTNN đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho
đầu tư phát triển kinh tế-xã hội đất nước qua từng thời kỳ theo mục tiêu kế
hoạch đề ra.
Vốn thực hiện có xu hướng tăng qua các năm nhưng với tốc độ chậm
trong khi vốn đăng ký và số lượng dự án cấp mới biến động tăng mạnh. Nếu
như cả giai đoạn 1991-1995 vốn thực hiện mới đạt 7,1 tỷ USD, chiếm 44%
tổng vốn đăng ký mới ( bao gồm phần vốn góp của Bên Việt Nam trên 1 tỷ
USD - chủ yếu là giá trị quyền sử dụng đất và vốn nước ngoài đưa vào
khoảng 6,1 tỷ USD) thì trong thời kỳ 1996-2000, mặc dù có ảnh hưởng tiêu
15
cực của khủng hoảng kinh tế khu vực, vốn thực hiện đã đạt 13,5 tỷ USD, tăng
89% so với 5 năm trước, chiếm 64,8% tổng vốn đăng ký mới (trong đó, vốn
góp của Bên Việt Nam là 1,4 tỷ USD và vốn từ nước ngoài đạt 12 tỷ USD) và
tăng 90% so với 5 năm trước. Trong 5 năm 2001-2005 vốn thực hiện đạt 14,3
tỷ USD, chiếm 64,8% tổng vốn đăng ký mới, tăng 6% so với 5 năm trước và
vượt 30% dự báo ban đầu (11 tỷ USD) nêu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP,
trong đó, vốn góp của Bên Việt Nam đạt trên 1,1 tỷ USD và vốn từ nước
ngoài đạt 12,6 tỷ USD. Riêng hai năm 2006 và 2007 tổng vốn thực hiện đạt
8,7 tỷ USD (trong đó, vốn góp của Bên Việt Nam đạt gần 1 tỷ USD và vốn từ
nước ngoài đạt 7,7 tỷ USD), tuy chỉ bằng 27% tổng vốn đăng ký mới, nhưng
vốn thực hiện năm 2007 tăng 12% so với năm 2006, và sẽ là tiền đề cho việc
giải ngân của 2 năm tới 2008 và 2009 tăng cao vì trong các dự án cấp mới
trong 2 năm 2006 và 2007 có nhiều dự án quy mô vốn đăng ký lớn.
2.2- TriÓn khai ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cua d ¸n §TNN
Trong 20 năm qua, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đã góp phần đáng kể

trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước bằng việc tạo ra tổng giá trị
doanh thu đáng kể, trong đó có giá trị xuất khẩu, cũng như đóng góp tích cực
vào ngân sách và tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Đồng
thời, tiếp tục khẳng định vai trò trong sự nghiệp phát triển kinh tế, đóng góp
ngày càng lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đất nước và thực sự trở
thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế. Từ mức đóng góp trung
bình 6,3% của GDP trong giai đoạn 1991-1995, khu vực doanh nghiệp ĐTNN
đã tăng lên 10,3% GDP của 5 năm 1996-2000. Trong thời kỳ 2001-2005, tỷ
trọng trên đạt trung bình là 14,6%. Riêng năm 2005, khu vực ĐTNN đóng
góp khoảng 15,5% GDP, cao hơn mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 09 (15%).
Trong hai năm 2006 và 2007 khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đóng góp trên
17% GDP.
16
Nếu trong giai đoạn 1991-1995 tổng giá trị doanh thu mới đạt 4,1 tỷ
USD (trong đó giá trị xuất khẩu không tính dầu thô đạt 1,2 tỷ USD, chiếm
30% tổng doanh thu) thì trong thời kỳ 1996-2000 tổng giá trị doanh thu đã đạt
27,09 tỷ USD (trong đó giá trị xuất khẩu không tính dầu thô đạt 10,59 tỷ
USD, chiếm 39% tổng doanh thu), tăng gấp 6,5 lần so với 5 năm trước. Trong
giai đoạn 2001-2005 tổng giá trị doanh thu đạt 77,4 tỷ USD (trong đó giá trị
xuất khẩu không tính dầu thô đạt 34,6 tỷ USD, chiếm 44,7% tổng doanh thu),
tăng gấp 2,8 lần so với 5 năm 1996-2000. Trong hai năm 2006, 2007 tổng giá
trị doanh thu đạt 69 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu (trừ dầu thô) đạt 28,6
tỷ USD, chiếm 41% tổng doanh thu.
Không kể dầu thô, giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn ĐTNN cũng gia
tăng nhanh chóng. Cả thời kỳ 1991-1995 tổng giá trị xuất khẩu mới đạt 1,2 tỷ
USD, nhưng đã tăng lên 10,5 tỷ USD trong giai đoạn 1996-2000, gấp hơn 8
lần so với 5 năm trước. Trong 5 năm 2001-2005, giá trị trên đạt hơn 34,6 tỷ
USD, cao gấp 3 lần so với thời kỳ 5 năm trước, trong đó năm sau tăng hơn
năm trước, năm 2002 tăng 25%, năm 2003 tăng 38%, năm 2004 tăng 39%,
năm 2005 đạt 11,2 tỷ USD, tăng 26%, đóng góp 35% tổng giá trị kim ngạch

xuất khẩu của cả nước; tính cả dầu thô tỷ lệ này là 56%. Năm 2006 giá trị
xuất khẩu của khu vực có vốn ĐTNN đạt (nếu tính cả dầu thô) đạt 12,6 tỷ
USD, chiếm trên 57% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước. Năm 2007, giá trị
xuất khẩu của khu vực có vốn ĐTNN đạt 19,7 triệu USD, nếu tính cả dầu thô
thì giá trị xuất khẩu là 27,3 tỷ USD, chiếm 56,8% tổng giá trị xuất khẩu của
cả nước.
Tuy những năm đầu thi hành Luật Đầu tư nước ngoài, khu vực kinh tế có
vốn ĐTNN được hưởng chính sách ưu đãi của Nhà nước, nhưng cũng đã tích
cực đóng góp vào ngân sách nhà nước, thể hiện qua việc thu nộp ngân sách
tăng dần qua các năm và bắt đầu vượt ngưỡng 1 tỷ USD từ năm 2005 (đạt
17
1,29 tỷ USD, tăng 39,5% so với năm trước và chiếm 12% tổng thu ngân sách
nhà nước, vượt mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 09 (10%). Giai đoạn 1991-1995
do chính sách ưu đãi, khuyến khích ĐTNN của Nhà nước ta nên các doanh
nghiệp ĐTNN đóng góp ngân sách còn hạn chế 115 triệu USD, nhưng con số
này đã tăng hơn 10 lần trong thời kỳ 1996-2000 (đạt 1,49 tỷ USD). Lý do
một số doanh nghiệp ĐTNN đã qua thời gian hưởng chính sách ưu đãi thuế
của nhà nước. Giai đoạn 2001-2005 khu vực doanh nghiệp ĐTNN đã nộp
ngân sách hơn 3,6 tỷ USD, tăng gấp hơn 2 lần 5 năm trước. Năm 2006 con số
trên đạt 1,4 tỷ USD, bằng cả 5 năm 1996-2000. Năm 2007, dự kiến thu ngân
sách đạt 1,576 tỷ USD, tăng 7% so với năm trước.
Đồng thời, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN cũng tạo việc làm và thu nhập
ổn định cho một bộ phận dân cư, tính từ 1988 đến cuối 2007 có trên 1,26 triệu
lao động trực tiếp, chưa kể số lao động gián tiếp khác làm việc trong khu vực
dịch vụ mà theo kết quả điều tra của Ngân hàng Thế giới, cứ 1 lao động trực
tiếp sẽ tạo việc làm cho khoảng từ 2-3 lao động gián tiếp khác. Số lao động
làm việc trong các doanh nghiệp ĐTNN cũng tăng lên qua từng giai đoạn, từ
21 vạn người vào cuối năm 1995 đã tăng lên 37,9 vạn người vào cuối năm
2000, tăng 80% so với 5 năm trước. Đến cuối năm 2005 đã tăng gấp 2,5 lần
so với 5 năm trước thể hiện số lượng các doanh nghiệp đi vào triển khai dự án

tăng lên. Trong 2 năm 2006 và 2007 do lượng dự án vào nhiều và triển khai
nhanh nên số lượng lao động trong khu vực ĐTNN tính đến cuối 2 năm này
đã tăng 9,9% và 12% so với cuối năm 2005.
2.3- T×nh h×nh §TNN quý ®Çu cña n¨m 2008
Trong quý I năm 2008, các doanh nghiệp ĐTNN đã góp vốn đầu tư thực
hiện trên 1,68 tỷ USD, tăng 24% so với vốn thực hiện của cùng kỳ năm
trước.Doanh thu của các doanh nghiệp ĐTNN trong qúy I năm 2008 ước tính
đạt 7.600 triệu USD, tăng 27% so với cùng kỳ năm trước; trong đó giá trị xuất
18
khẩu ước đạt 5.398 triệu USD, tăng 20% so với cùng kỳ; nhập khẩu đạt 6100
triệu USD, tăng 39% so với cùng kỳ năm trước, nộp ngân sách 355 triệu
USD, tăng 19% so với cùng kỳ.Trong tháng 3 năm 2008, khối doanh nghiệp
ĐTNN đã thu hút thêm được 12.000 lao động, đưa tổng số lao động trong khu
vực có vốn ĐTNN tính đến thời điểm này lên 1.172 nghìn lao động, tăng 13%
so với cùng kỳ năm trước.
Trong tháng 3/2008, cả nước có 75 dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu
tư với tổng vốn đầu tư đăng ký là 2.627 triệu USD, đưa tổng số dự án cấp mới
trong quý I năm 2008 lên 147 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 5.156
triệu USD, bằng 36% số dự án và tăng 43% về vốn đăng ký so với cùng kỳ
năm trước.
Vốn đăng ký cấp mới trong quý I năm 2008 tăng khá cao so với cùng kỳ
năm 2007 do có nhiều dự án lớn được cấp GCNĐT, trong đó có: dự án Công
ty TNHH Good Choice USA - Việt Nam của tập đoàn Good Choice – Hoa Kỳ
đầu tư xây dựng khách sạn 5 sao, khu vui chơi giải trí, ẩm thực tại Bà Rịa
Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư là 1,299 tỷ USD; dự án Công ty TNHH trung
tâm tài chính Việt Nam do tập đoàn Berjaya Leisure, Malaysia đầu tư, mục
tiêu là kinh doanh bất động sản với tổng vốn đầu tư 930 triệu USD; dự án
Công ty cổ phần phát triển nguồn nhân lực Việt – Nhật do 3 Công ty của Nhật
Bản làm chủ đầu tư, mục tiêu dự án là đầu tư xây dựng cao ốc văn phòng cho
thuê, sản xuất phần mềm, cung ứng nguồn nhân lực với tổng vốn đầu tư là

610,3 triệu USD; dự án Công ty TNHH Đầu tư và phát triển Lập An của
Singapore, đầu tư xây dựng khu khách sạn, du lịch 5 sao, bán và cho thuê biệt
thự, nhà ở tại Thừa Thiên Huế với tổng vốn đầu tư là 298,4 triệu USD.
Về đối tác đầu tư, Hoa Kỳ là nhà đầu tư có số vốn đầu tư đăng ký lớn
nhất trong quý I năm 2008 với 8 dự án, tổng vốn đầu tư là 1,31 tỷ USD
(chiếm 25,5% tổng vốn đầu tư đăng ký), do có dự án Công ty TNHH Good
19
Choice USA - Việt Nam nói trên. Tiếp theo là Malaysia với 4 dự án, tổng vốn
đầu tư là 1,26 tỷ USD, chiếm 24,6% tổng vốn đầu tư
Về lĩnh vực đầu tư, trong quý I năm 2008, vốn đầu tư đăng ký tập trung
nhiều nhất trong lĩnh vực dịch vụ với hơn 4,6 tỷ USD vốn đầu tư, chiếm
89,9% tổng vốn đầu tư, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là các dự án kinh doanh
bất động sản, khách sạn. Lĩnh vực công nghiệp chiếm 10% tổng vốn đầu tư
đăng ký. Số còn lại thuộc lĩnh vực nông-lâm-ngư.
Về cơ cấu vùng, thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nước với 4 dự án,
tổng vốn đầu tư là 2,08 tỷ USD, chiếm 40,3% vốn đầu tư; tiếp theo là Bà Rịa
– Vũng Tàu với 1 dự án, vốn đầu tư là 1,29 tỷ USD, chiếm 25,2% tổng vốn
đầu tư đăng ký; TP Hồ Chí Minh đứng thứ 2, chiếm 24,1% và Thừa Thiên
Huế đứng thứ 3, chiếm 11,8%, trong 23 địa phương của cả nước có dự án
ĐTNN.
Trong qúy I năm 2008 có 49 lượt dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốn đầu
tư đăng ký tăng thêm là 280,3 triệu USD, bằng 47% về số lượt dự án tăng vốn
và 52% tổng vốn tăng thêm so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung cả vốn cấp mới và tăng thêm trong quý I năm 2008, cả nước
đã thu hút thêm 5.436 triệu USD vốn đầu tư đăng ký, tăng 31% so với cùng
kỳ năm 2007.
IV-KÕt qu¶ ®¹t ®îc tõ §TNN taÞ ViÖt Nam
1-VÒ kinh tÕ
- ĐTNN là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đáp ứng nhu
cầu đầu tư phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế:

Đóng góp của ĐTNN trong tổng vốn đầu tư xã hội có biến động lớn, từ
tỷ trọng chiếm 13,1% vào năm 1990 đã tăng lên mức 32,3% trong năm 1995.
Tỷ lệ này đã giảm dần trong giai đoạn 1996-2000, do ảnh hưởng của khủng
hoảng tài chính khu vực (năm 2000 chiếm 18,6%) và trong 5 năm 2001-2005
20
chiếm khoảng 16% tổng vốn đầu tư xã hội; hai năm 2006-2007 chiếm
khoảng 16% (Theo Niên giám Thống kê cơ cấu vốn đầu tư thực hiện của khu
vực ĐTNN năm 2003 là 16%, năm 2004 là 14,2%, năm 2005 là 14,9% và
năm 2006 là 15,9%, ước năm 2007 đạt trên 16%).
Vốn ĐTNN đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước. Từ năm
1991-2000, GDP tăng liên tục qua các năm với tốc động tăng bình quân mỗi
năm 7,56%, trong đó: 5 năm 1991-1995: tăng 8,18% (nông lâm ngư tăng
2,4%; công nghiệp xây dựng tăng 11,3%, dịch vụ tăng 7,2%); 5 năm 1996-
2000: tăng 6,94% (nông lâm ngư tăng 4,3%; công nghiệp xây dựng tăng
10,6%, dịch vụ tăng 5,75%). Nhờ vậy, đến năm 2000 tổng sản phẩm trong
nước tăng gấp hơn 2 lần năm 1990: 5 năm 2001-2005: tốc độ tăng GDP đạt
7,5% (nông lâm ngư tăng 3,8%; công nghiệp xây dựng tăng 10,2%, dịch vụ
tăng 7%; Năm 2006 đạt 8,17% (nông lâm ngư tăng 3,4%; công nghiệp xây
dựng tăng 10,37%, dịch vụ tăng 8,29% và Năm 2007 đạt 8,48% (nông lâm
ngư tăng 3,4%; công nghiệp xây dựng tăng 10,6%, dịch vụ tăng 8,6%).
- ĐTNN góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nâng
cao năng lực sản xuất công nghiệp:
Trong 20 năm qua ĐTNN đóng một vai trò quan trọng cho sự tăng
trưởng của nền kinh tế nói chung và cho ngành công nghiệp nói riêng, trong
đó từng bước trở thành nguồn đầu tư quan trọng của Quốc gia, góp phần phát
triển các ngành công nghiệp và tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Nhiều công trình lớn đã hoàn thành đưa vào sản xuất, phát huy hiệu quả đầu
tư, nhiều công trình trọng điểm làm cơ sở cho tăng trưởng giai đoạn sau đó
được khởi công và đẩy nhanh tiến độ, nhất là các công trình điện, dầu khí,
công nghiệp nặng, công nghiệp phục vụ xuất khẩu

Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN cao
hơn mức tăng trưởng công nghiệp chung của cả nước, góp phần thúc đẩy
21
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,
HĐH), tăng tỷ trọng của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN trong ngành công
nghiệp qua các năm (từ 23,79% vào năm 1991 lên 40% năm 2004, 41% năm
2005 và năm 2006).
Giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN trong 5
năm qua chiếm trung bình 42,5% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. Cụ
thể tỷ trọng trên tăng từ 41,3% vào năm 2000 lên 43,7% vào 2 năm 2004 và
2005. Đặc biệt, một số địa phương (Bình Dương, Đồng Nai, Vĩnh Phúc ) tỷ
lệ này đạt đến 65-70% giá trị sản xuất công nghiệp của địa bàn.
ĐTNN đã tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới và tăng cường năng lực
của nhiều ngành công nghiệp như dầu khí, công nghệ thông tin, hóa chất, ô tô,
xe máy, thép, điện tử và điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nông sản thực
phẩm, da giày, dệt may… Hiện ĐTNN đóng góp 100% sản lượng của một số
sản phẩm công nghiệp (dầu khí, thiết bị máy tính, máy giặt, điều hòa), 60%
cán thép, 33% hàng điện tử, 76% dụng cụ y tế chính xác, 49% sản phẩm da
giày, 55% sản lượng sợi, 25% hàng may mặc.
ĐTNN đã góp phần hình thành và phát triển trong cả nước hệ thống các
khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao tương đối đồng bộ và hiện
đại, đem lại hiệu quả sử dụng đất cao hơn ở một số địa phương đất đai kém
màu mỡ.
- ĐTNN thúc đẩy chuyển giao công nghệ:
ĐTNN góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt
Nam, phát triển một số ngành kinh tế quan trọng của đất nước như viễn thông,
thăm dò và khai thác dầu khí, hoá chất, cơ khí chế tạo điện tử, tin học, ô tô, xe
máy Nhất là sau khi Tập đoàn Intel đầu tư 1 tỷ đô la Mỹ vào Việt Nam
trong dự án sản xuất linh kiện điện tử cao cấp, đã gia tăng số lượng các dự án
22

đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao của các tập đoàn đa quốc gia (Canon,
Panasonic, Ritech.v.v)
Nhìn chung, trình độ công nghệ của khu vực ĐTNN cao hơn hoặc bằng
các thiết bị tiên tiến đã có trong nước và tương đương các nước trong khu
vực. Hầu hết các doanh nghiệp có vốn ĐTTNN áp dụng phương thức quản lý
tiên tiến, được kết nối và chịu ảnh hưởng của hệ thống quản lý hiện đại của
công ty mẹ.
Trong nông-lâm-ngư nghiệp, ĐTNN đã tạo ra một số sản phẩm mới có
hàm lượng kỹ thuật cao và các cây, con giống mới.
- Tác động lan tỏa của ĐTNN đến các thành phần kinh tế khác trong nền
kinh tế:
Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ĐTNN được nâng cao qua số
lượng các doanh nghiệp tăng vốn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất. Đồng
thời, có tác động lan tỏa đến các thành phần khác của nền kinh tế thông qua
sự liên kết giữa doanh nghiệp có vốn ĐTNN với các doanh nghiệp trong
nước, công nghệ và năng lực kinh doanh được chuyển giao từ doanh nghiệp
có vốn ĐTNN. Sự lan tỏa này có thể theo hàng dọc giữa các doanh nghiệp
trong ngành dọc hoặc theo hàng ngang giữa các doanh nghiệp hoạt động cùng
ngành. Mặt khác, các doanh nghiệp ĐTNN cũng tạo động lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp trong nước nhằm thích ứng trong bối cảnh toàn cầu hóa.
- ĐTNN đóng góp đáng kể vào NSNN và các cân đối vĩ mô:
Cùng với sự phát triển các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam,
mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN vào ngân sách ngày càng
tăng. Thời kỳ 1996-2000, không kể thu từ dầu thô, các doanh nghiệp ĐTNN
đã nộp ngân sách đạt 1,49 tỷ USD, gấp 4,5 lần 5 năm trước. Trong 5 năm
2001-2005, thu ngân sách trong khối doanh nghiệp ĐTNN đạt hơn 3,6 tỷ
USD, tăng bình quân 24%/năm. Riêng 2 năm 2006 và 2007 khu vực kinh tế
23
có vốn ĐTNN đã nộp ngân sách đạt trên 3 tỷ USD, gấp đôi thời kỳ 1996-2000
và bằng 83% thời kỳ 2001-2005.

ĐTNN tác động tích cực đến các cân đối lớn của nền kinh tế như cân đối
ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh toán quốc tế thông qua
việc chuyển vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp qua
khách quốc tế, tiền thuê đất, tiền mua máy móc và nguyên, vật liệu
- ĐTNN góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế
quốc tế:
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực ĐTNN tăng nhanh, cao
hơn mức bình quân chung của cả nước, đóng góp quan trọng vào việc gia tăng
kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Thời kỳ 1996-2000, xuất khẩu của khu vực
ĐTNN đạt 10,6 tỷ USD (không kể dầu thô), tăng hơn 8 lần so với 5 năm
trước, chiếm 23% kim ngạch xuất khẩu cả nước; năm 2000 chiếm 25%, năm
2003 chiếm 31%; tính cả dầu thô thì tỷ trọng này đạt khoảng 54% năm 2004
và chiếm trên 55% trong các năm 2005, 2006 và 2007.
ĐTNN chiếm một tỷ trọng cao trong xuất khẩu một số sản phẩm: 100%
dầu khí, 84% hàng điện tử, máy tính và linh kiện, 42% sản phẩm da giày,
35% hàng may mặc… Thông qua mạng lưới tiêu thụ của các tập đoàn xuyên
quốc gia, nhiều sản phẩm sản xuất tại Việt Nam đã tiếp cận được với các thị
trường trên thế giới.
Trong lĩnh vực khách sạn và du lịch, ĐTNN đã tạo ra nhiều khách sạn
cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế 4, 5 sao cũng như các khu du lịch, nghỉ dưỡng
đáp ứng nhu cầu khách du lịch quốc tế, góp phần gia tăng nhanh chóng xuất
khẩu tại chỗ.
Bên cạnh đó, ĐTNN còn góp phần đưa nền kinh tế nước ta từng bước
hội nhập với kinh tế thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
2- Về mặt xã hội:
24
- ĐTNN góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao
động, cải thiện nguồn nhân lực:
Đến nay, khu vực có vốn ĐTNN đã tạo ra việc làm cho trên 1,2 triệu lao
động trực tiếp và hàng triệu lao động gián tiếp khác theo kết quả điều tra của

WB cứ 1 lao động trực tiếp sẽ tạo việc làm cho từ 2-3 lao động gián tiếp phục
vụ trong khu vực dịch vụ và xây dựng, góp phần nâng cao phúc lợi xã hội, cải
thiện đời sống một bộ phận trong cộng đồng dân cư, đưa mức GDP đầu người
tăng lên hàng năm. Thông qua sự tham gia trực tiếp vào hoạt động của các
doanh nghiệp có vốn ĐTNN, Việt Nam đã từng bước hình thành đội ngũ cán
bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có trình độ cao, có tay nghề, từng bước tiếp
cận được với khoa học, kỹ thuật, công nghệ cao và có tác phong công nghiệp
hiên đại, có kỷ luật lao động tốt, học hỏi được các phương thức, kinh nghiệm
quản lý tiên tiến.
Hoạt động của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam cũng đã
thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước không ngừng đổi mới công nghệ,
phương thức quản lý để nâng cao hơn chất lượng, sức cạnh tranh của sản
phẩm và dịch vụ trên thị trường trong nước và quốc tế. Đặc biệt, một số
chuyên gia Việt Nam làm việc tại các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đã dần
thay thế các chuyên gia nước ngoài trong đảm nhiệm các vị trí quản lý doanh
nghiệp cũng như điều khiển các quy trình công nghệ hiện đại.
- ĐTNN góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế
với khu vực và thế giới:
ĐTNN đã góp phần quan trọng trong việc xóa bỏ cấm vận của Hoa Kỳ
đối với Việt Nam, tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng
đa phương hóa và đa dạng hóa, thúc đẩy Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế
khu vực và thế giới, đẩy nhanh tiến trình tự do hoá thương mại và đầu tư. Đến
nay, Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN, APEC, ASEM và WTO.
25

×