Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

THI CÔNG PHẦN THÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.25 KB, 46 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM
CHƯƠNG 2 : THI CÔNG PHẦN THÂN
I CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
1.1 TỔ HỢP VÁN KHUÔN
- Vì ta sử dụng ván khuôn định hình nên ta phải tổ hợp ván khuôn để dễ dàng ghép và đi thuê ván
khuôn. Nếu ta thuê theo diện tích thì diện tích ván khuôn ghép được sẽ bé hơn rất nhiều so với diện
tích ta đi thuê, điều này gây nên sự thiệt hại về kinh tế. Do đó em lấy tầng điển hình đó là tầng 6 để tổ
hợp ván khuôn. Hình tổ hợp như sau:
1.2 KIỂM TRA TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN
1.2.1 Thiết kế ván khuôn cột
a. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn
Các tải trọng tác dụng lên ván khuôn được lấy theo tiêu chuẩn thi công bêtông cốt thép TCVN
4453-95. Ván khuôn cột chịu tải trọng tác dụng ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ và tải trọng động
khi đổ bêtông bằng ống vòi.
+ Áp lực ngang tối đa của vữa BT mới đổ xác định theo công thức (ứng với phương pháp đầm
dùi).
P1 = n.γ.H = 1,3.2500.0,75 = 2437,5 kG/m
2
.
Với H = 1,5.r = 1,5.50 = 0,75m (r = 50 cm: bán kính hoạt động của đầm dùi).
+ Mặt khác khi đổ BT bàng ống vòi thì tải trọng ngang tác dụng lên ván khuôn là:
P2 = 1,3.400 = 520 kG/m
2
.
⇒ Tải trọng ngang tác dụng lên ván khuôn là:
P = P1 + P2 = 2437,5 + 520 = 2957,5 kG/m
2
.
Tải trọng ngang tác dụng lên mặt 1 ván khuôn cột có tiết diện 300x1500 là:
q = P.0,3 = 887.25 kG/m.
b. Tính khoảng cách giữa các gông cột


Gọi các khoảng cách giữa các gông cột là l
g
, coi ván khuôn cạnh cột như dầm liên tục với các gối
tựa là gông cột. Mô men trên nhịp dầm liên tục là:
M
max
=
10
2
g
ql
Khoảng cách giữa các gông cột chọn theo điều kiện bền như sau:

8725.8
55,6.2100.10..10
=≤⇒≤=
q
WR
lR
W
M
g
σ
= 124,49 cm Trong đó:
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM
+ R - Cường độ của ván khuôn kim loại; R = 2100 kg/cm
2
.

+ W - Mô men kháng uốn của ván khuôn 300x1500: W = 6,55 cm
3
Chọn khoảng cách giữa các gông cột là l
g
= 75 cm. Gông cột dùng gông kim loại (gồm 4 thanh
thép hình liên kết với nhau bằng các bu lông ).
c. Kiểm tra độ võng của ván khuôn cột
- Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn cột (Dùng giá trị tiêu chuẩn).
q
tc
= ( 2500.0,75 + 400).0,3 = 682,5 kg/m
- Độ võng của ván khuôn được tính theo công thức:
f=
4
1.
128
tc
q xl
EJ
Trong đó:
+ E: Mô đun đàn hồi của thép; E = 2,1. 10
6
kg/cm
2
.
+ J: Mô men quán tính của bề rộng ván J = 28,46 cm
4
.
4
6

1.6,825.75
128.2,1.10 .28,46
f⇒ =
= 0,028 cm.
- Độ võng cho phép: [f] =
400
75
400
=
l
= 0,1875 cm
f < [f] do đó khoảng cách giữa các gông cột = 75 cm là bảo đảm.
d. Tính toán nẹp đứng cho cột
- Sử dụng gông là các thanh thép hình liên kết với nhau bằng bu lông.
- Tải trọng tính toán tác dụng lên gông cột là: q
tt
= 2957,5.0,75 = 2218,125 (kG/m).
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên gông cột là: q
tc
= 2275.0,75 = 1706,25 (kG/m).
- Theo điều kiện bền:
][
σσ
≤=
W
M
M : mô men uốn lớn nhất trong dầm liên tục : M =
10
.
2

lq

][
.10
.
2
σσ
≤==
W
lq
W
M
⇒ l ≤
10. .[σ] 10.46,5.2100
209,82
22,18125
W
q
= =
(cm).
Ta chọn khoảng cách giữa cách nẹp đứng là l = 75 cm.
- Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
f =
4
1.
128
tc
q xl
EJ
4

6
1.17,0625.75
0,067
128.2,1.10 .28,46
f⇒ = =
(cm)
f = 0,067 cm < [f] =
75
400 400
l
=
= 0,19 cm.
Vậy chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành cột là: l = 75 cm.
1.2.2 Thiết kế ván khuôn dầm
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM
Dầm trong công trình gồm 2 loại chính là dầm 1000x600 và dầm 300x600. Các tấm ván khuôn tổ
hợp cho 2 loại dầm này như sau:
+ Dầm 600x1000:
Ván đáy tổ hợp từ 2 tấm rộng 300.và 2 tấm rộng 200
Ván thành tổ hợp từ 1 tấm rộng 200 và 1 tấm rộng 150 (vì sàn dày 220).
+ Dầm 300x600:
Ván đáy là 1 tấm ván khuôn có bề rộng 300.
Ván thành trong tổ hợp từ 1 tấm rộng 200 và 1 tấm 150.
Ván thành ngoài tổ hợp từ 2 tấm rộng 300 .
* Thiết kế ván khuôn đối với dầm 300x600
a.Tính ván khuôn đáy dầm
Ván khuôn đáy dầm được tựa lên các thanh xà gồ 8x10 cm. Các thanh xà gồ này tựa lên xà gồ
chính, và các thanh xà gồ chính lại được tựa lên hệ cột chống.

Tải trọng tác dụng lên ván đáy gồm:
+ Trọng lượng ván khuôn: q
1
c
= 20 kG/m
2
(n = 1,1)
+ Trọng lượng của BTCT dầm ( cao h = 60 cm)
q
c
2
= γ.h = 2500.0,6 = 1500 kG/m
2
(n = 1,2)
+ Tải trọng do người và dụng cụ thi công: q
3
c
= 250 kG/m
2
(n = 1,3)
+ Tải trọng do đầm rung: q
c
4
= 200 kG/m
2
( n = 1,3)
⇒ Tải trọng tính toán trên 1m
2
ván khuôn là:
q

tt
=1,1.20 +1,2.1500 +1,3.250 + 1,3.200 = 2677 kG/m
2
.
Coi ván khuôn đáy dầm như dầm liên tục kê lên các xà gồ gỗ. Gọi khoảng cách giưã 2 xà gồ là l
xg
.
Sơ đồ tính toán như hình vẽ:

Ln Ln Ln
q=2707 kg/m
Sơ đồ tính ván đáy dầm
Tải trọng trên 1 m dài ván đáy dầm (b = 300mm) là:
q = q
tt
.b = 2677.0,3 = 803.1 kG/m.
Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ. Xuất phát từ điều kiện bền: σ =
W
M
≤ R = 2100 kG/cm
2
.
Trong đó: W: Mômen kháng uốn của ván khuôn bề rộng 300mm; W = 6,55cm
3

M: Mô men trong ván đáy dầm M =
10
2
xg
ql

=≤⇒
q
RW
l
xg
..10
10.6,55.2100
8,031
= 130,15 cm
Vậy chọn khoảng cách giữa các thanh xà gồ là: l = 80cm < 130,15cm.
- Kiểm tra độ võng của ván khuôn đáy dầm:
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM
+ Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn trên 1m dài:
q
tc
= 2220.0,3 = 666 kG/m.
+ Độ võng của ván khuôn dầm được tính theo công thức:
f=
4
1
128
tc
q xl
EJ
Trong đó: E: Mô đun đàn hồi của thép; E = 2,1.10
6
kG/cm
2

.
J: Mômen quán tính của bề rộng ván J = 28,46cm
4
4
6
1.6,66.80
0,036
128.2,1.10 .28,46
f⇒ = =
(cm).
+ Độ võng cho phép: [f] =
400
80
400
=
l
= 0,2 cm
Ta thấy: f < [f] do đó khoảng cách giữa các cây chống là 80 cm là bảo đảm.
b.Tính toán ván thành dầm
- Ván khuôn thành dầm được tổ hợp từ 2 tấm ván khuôn có bề rộng 200 và 1 tấm rộng 150.
- Tải trọng tác dụng lên ván thành gồm:
+ Áp lực ngang của bêtông dầm:
q
c
1
= γxh = 2500.0,38= 950 kg/m (n = 1,3).
+ Tải trọng do người và dụng cụ thi công:
q
2
c

= 100 kG/m
2
(n = 1,3).
+ Tải trọng do đầm rung:
q
c
3
= 200 kG/m
2
(n = 1,3).
⇒ Tải trọng tiêu chuẩn trên tấm ván thành là:
q
tc
= (950+ 100 + 200).0,5 = 625 kG/m.
⇒ Tải trọng tính toán trên tấm ván thành là:
q
tt
= (950.1,3 + 1,3.100 + 1,3.200).0,5 = 812,5 kG/m.
- Tính toán khoảng cách giữa nẹp đứng:
+ Coi ván khuôn thành dầm như dầm liên tục kê lên các nẹp đứng. Gọi khoảng cách giữa các nẹp
này là l
n
.








       
Sơ đồ xác định khoảng cách giữa các thanh chống xiên
+ Xuất phát từ điều kiện bền:
σ =
W
M
≤ R = 2100 kG/cm
2
.
Trong đó: + W - Mômen kháng uốn của tấm ván thành; W=4,22 cm
3
.
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM
+ M - Mô men trên ván thành dầm; M =
10
2
n
ql

=≤⇒
q
xWxR
l
xg
10
10.4,22.2100
8,125
= 109,9 cm.

Vậy chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng là l = 80 cm.
- Kiểm tra độ võng của ván khuôn thành dầm:
+ Độ võng của ván khuôn được tính theo công thức:
f =
4
1
128
tc
q l
EJ
Trong đó: E - Môđun đàn hồi của thép; E = 2,1.10
6
kG/cm
2
.
J - Mô men quán tính ván thành dầm: J = 2x20,02+17,63 = 57,67cm
4
4
6
1.6,77.80
0,02 ( )
128.2,1.10 .57,67
f cm⇒ = =
+ Độ võng cho phép: [f] =
400
80
400
=
l
= 0,2 cm

Ta thấy: f = [f] do đó khoảng cách giữa các nẹp đứng bằng 80 cm là bảo đảm.
Đối với các dầm giữa bố trí hệ thống cây chống và nẹp như dầm biên đảm bảo an toàn.
1.2.3 Thiết kế ván khuôn sàn và hệ thống xà gồ đỡ sàn
Tiến hành chọn khoảng cách giữa các thanh xà gồ ngang (xà gồ phụ) đỡ ván khuôn sàn là 60cm,
khoảng cách giữa các thanh xà gồ dọc (xà gồ chính ) là 120 cm bằng với kích thước định hình của
giáo Pal . Ta tính toán kiểm tra độ bền và độ võng của ván khuôn sàn.
a. Thiết kế ván khuôn sàn
- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn:
+ Trọng lượng ván khuôn: q
1
c
= 20 kG/m
2
(n = 1,1).
+ Trọng lượng của sàn BTCT ( dầy h = 15 cm).
q
c
2
= γ.h = 2500.0,22 = 550 kG/m
2
(n=1,2).
+ Tải trọng do người và dụng cụ thi công: q
3
c
= 250 kG/m
2
(n = 1,3).
+ Tải trọng do đầm rung: q
c
4

= 200 kG/m
2
( n = 1,3).
+ Tải trọng do đổ bêtông bằng cần trục tháp: q
c
5
= 600 kG/m
2
( n=1,3).
⇒ Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m
2
ván khuôn là:
q
tc
= 20 + 550 + 250 + 200 + 600 = 1620 kG/m
2
.
⇒ Tải trọng tính toán lên 1m
2
ván khuôn là:
q
tt
= 1,1.20 + 1,2.550 + 1,3.250 + 1,3.200 + 1,3.600 = 2047kG/m
2
.
- Kiểm tra ván khuôn sàn:
+ Coi ván khuôn sàn như dầm liên tục kê lên các xà gồ phụ. Sơ đồ tính toán như hình vẽ:
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM


  
        
     
Sơ đồ kiểm tra ván sàn
+ Dùng ván rộng 30 cm thì tải trọng trên 1m dài ván sàn là:
q = q
tt
.b = 2047.0,3 = 614,1 kG/m.
+ Kiểm tra theo điều kiện bền:
σ =
W
M
≤ R = 2100 kG/cm
2
.
Trong đó: W - Mômen kháng uốn của tấm ván khuôn rộng 300; W = 6,55cm
3
M - Mômen trong ván đáy sàn; M =
10
2
ql

2 2
6,141.60
10 10.6,55
ql
W
σ
⇒ = =

= 337,52 kG/ cm
2
< R = 2100 kG/cm
2
.
Vậy điều kiện bền của ván khuôn sàn được thoả mãn.
- Kiểm tra độ võng của ván khuôn sàn:
+ Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài của tấm ván khuôn rộng 30cm:
q
tc
= 1620.0,3 = 486 kG/m.
+ Độ võng của tấm ván khuôn sàn được tính theo công thức:
f =
4
1 .
128
tc
q l
EJ
Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của thép: E = 2,1.10
6
kG/cm
2
.
J - Mô men quán tính của bề rộng ván: J = 28,46 cm
4
4
6
1.4,71.60
128.2,1.10 .28,46

f⇒ =
= 0,008 cm
+ Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 60/400 = 0,15 cm
Ta thấy: f < [f] do đó khoảng cách giữa các thanh xà gồ ngang (xà gồ phụ) chọn là 60 cm là bảo đảm.
b. Tính toán kiểm tra thanh xà gồ phụ
- Chọn tiết diện thanh xà gồ ngang: chọn tiết diện bxh = 10x12cm, gỗ nhóm VI có R = 110 kG/cm
2

E = 105 kG/cm
2
.
- Tải trọng tác dụng lên thanh xà gồ ngang:
+ Xà gồ ngang chịu tải trọng phân bố trên 1 dải có bề rộng bằng khoảng cách giữa hai xà gồ
ngang l = 60 cm.
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM
+ Sơ đồ tính toán xà gồ ngang là dầm liên tục giản kê lên các gối tựa là các xà gồ dọc (xà gồ
chính).
+ Tải trọng phân bố lên xà gồ:
q = q
tt
.0,6

= 2047.0,6 = 1228.2 kg/m

   
         
       
Sơ đồ kiểm tra xà gồ phụ

- Kiểm tra độ bền của thanh xà gồ ngang:
+ Mô men kháng uốn của xà gồ ngang (bxh = 10x12 cm)
W =
2 2
10.12
6 6
bh
=
= 240 cm
3
.
+ Kiểm tra điều kiện bền:
2 2
12,282.120
10 10.240
ql
W
σ
= =
= 73,69 kG/cm
2
< R
gỗ
=110 kG/cm
2
.
Vậy điều kiện bền của xà gồ ngang được thoả mãn.
- Kiểm tra độ võng của thanh xà gồ ngang:
+ Tải trọng dùng để tính võng của xà gồ ngang (dùng trị số tiêu chuẩn):
q

tc
= 1620.0,6 = 972 kG/m.
+ Độ võng của xà gồ ngang được tính theo công thức:
f =
4
1 .
128
tc
q l
EJ
Trong đó: E -Mô đun đàn hồi của gỗ; E = 10
5
kG/m.
J- Mômen quán tính của bề rộng ván J =
12
3
bh
=
3
10.12
12
= 1440 cm
4
.

4
5
1.9,72.120
128.10 .1440
f⇒ =

= 0,16 cm
+ Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 120/400 = 0,3 cm
Ta thấy: f < [f] do đó xà gồ có tiết diện bxh = 10x12 cm là bảo đảm.
c.Tính toán kiểm tra thanh xà gồ dọc ( xà gồ chính)
- Chọn tiết diện thanh xà gồ dọc: chọn tiết diện bxh =12x15 cm, gỗ nhóm VI có
R =110 kG/cm
2
và E = 10
5
kG/cm
2
.
- Tải trọng tác dụng lên thanh xà gồ ngang:
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM
+ Xà gồ dọc chịu tải trọng phân bố trên 1 dải rộng bằng khoảng cách giữa hai đầu giáo Pal là l
=120 cm.
+ Sơ đồ tính toán xà gồ ngang là dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các cột chống giáo Pal chịu
tải trọng tập trung từ xà gồ ngang truyền xuống (xét xà gồ chịu lực nguy hiểm nhất). Có 2 sơ đồ
tính:
+ Tải tập trung tác dụng lên thanh xà gồ dọc là:
P = qxl
1
+ nxbxγ
gỗ
xl
2
= 1228,2.1,2 + 1,1.0,12.0,15.600.0,6 = 1481 kG.
       

         
         
         
Sơ đồ kiểm tra xà gồ chính
- Kiểm tra độ bền của thanh xà gồ dọc:
σ =
W
M
≤ R = 110 kG/cm
2
.
Trong đó: + W- Mômen kháng uốn của xà gồ dọc;W=
6
1512
6
22
xbh
=
= 450 cm
3
.
+ M- Mômen trong thanh xà gồ dọc; M = Pl/4 ( trong cả 2 sơ đồ tính).

1481.120
4 4.450
Pl
W
σ
= =
= 98,73 kG/cm

2
< R
gỗ
= 110 kG/cm
2
.
Yêu cầu về bền của thanh xà gồ dọc được thoả mãn.
- Kiểm tra độ võng của thanh xà gồ dọc:
+ Tải trọng tiêu chuẩn tập trung trên thành xà gồ:
P = q
tc
.l + n.b.γ
gỗ
.l = 972.1,2 + 1,1.0,12.0,15.600.0,6 = 1173,53 kG.
+ Độ võng của xà gồ được tính theo công thức:
f =
EJ
Pxl
48
3
Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của gỗ; E = 10
5
kG/m.
J - Mômen quán tính của bề rộng ván: J=
12
3
bh
=
12
1512

3
x
= 3375cm
4
.
3
5
1173,53.120
48.10 .3375
f⇒ =
= 0,125 cm
+ Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 120/400 = 0,3 cm
Ta thấy: f < [f] do đó xà gồ dọc có tiết diện bxh = 12x15cm là bảo đảm.
1.2.4 Thiết kế ván khuôn vách
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM
a. Tính toán khoảng cách giữa các thanh nẹp ngang
-Tải trọng tác dụng lên ván khuôn: Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCVN 4453-95 thì áp
lực ngang tác dụng lên vách xác định theo công thức:
+ Áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi:
q
tt
1
= n.γ.H = 1,3.2500.0,75 = 2437,5 Kg/m
2
(H = 0,75m là chiều cao lớp bêtông sinh ra áp lực khi dùng đầm dùi).
+ Tải trọng khi đầm bê tông bằng máy:
q
tt

3
= 1,3×400 = 520 Kg/m
2
.
+ Tải trọng phân bố tác dụng trên mặt một tấm ván khuôn là:
q
tt
= q
t
1
+q
tt
3
= 2437,5 + 520 = 2957,5 (Kg/m
2
)
+ Tải trọng phân bố theo chiều dài một tấm ván khuôn là:
q’
tt
= q
tt
×b = 2957,5×0,3 = 887,25 (Kg/m)
Gọi khoảng cách giữa các nẹp ngang là l
g
, coi ván khuôn vách như dầm liên tục với các gối tựa là các
nẹp ngang. Mô men trên nhịp của dầm liên tục là :
M
max
=
q l

tt
g
×
2
10
≤ R.W
Trong đó:
+ R: Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (Kg/m
2
)
+ W: Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng 30cm ta có W = 6,55 (cm
3
).
Từ đó → l
g

10. .R W
q
tt
=
8725,8
55,6210010 ××
= 124.51 cm
Chọn khoảng cách các nẹp ngang là l
g
= 75 cm;
- Kiểm tra độ võng của ván khuôn vách:
+ Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn :
q
tc

= (2500×0,75 + 300)×0,3 = 682.5 (Kg/m)
+ Độ võng f được tính theo công thức :
f =
JE
lq
c
.128
4
+ Với thép ta có: E = 2,1.10
6
Kg/cm
2
; J = 28,46 cm
4


4
6
1.6,825.75
128.2,1.10 .28,46
f =
= 0,047 cm.
+ Độ võng cho phép : [f] =
75
400
1
400
1
×=
l

= 0,1875 (cm).
Ta thấy: f < [f], do đó khoảng cách giữa các gông bằng l
g
= 75 cm là đảm bảo.
b.Tính toán nẹp đứng ván thành vách
- Sử dụng nẹp ngang là các thanh thép hình tiết diện [ liên kết với nhau bằng các bu lông
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM
- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn lõi có bề rộng b=0,3m là:
q
tt
= 2218,125 (kG/m).
q
tc
= 1706,25 (kG/m).
- Theo điều kiện bền:
][
σσ
≤=
W
M
Trong đó: M : mô men uốn lớn nhất trong dầm liên tục : M =
10
.
2
lq

][
.10

.
2
σσ
≤==
W
lq
W
M
⇒ l ≤
43,61
18125,22
180.5,46.10]σ.[.10
==
q
W
(cm).
Chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng là 50 cm.
- Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
f=
EJ
xlq
tc
384
5
4
2790.1,2384
500625.175
6
4
xxx

xx
f =⇒
= 2.369x10
-3
cm < [f] =
400
l
= 0,125 cm.
Vậy chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành lõi là: l = 50 cm là thoả mãn.
cÊu t¹o v¸n khu«n lâi l3
1.3 Tính toán khối lượng công tác
Ta lấy 1 tầng điển hình để tính toán khối lượng ván khuôn, bê tông, cốt thép. Để tính toán khối
lượng bê tông và diện tích ván khuôn ta kí hiệu các cấu kiện như hình vẽ:
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
    
 
 
 

 
 
 
 
1.3.1 Bảng tính khối lượng bê tông
sa
Bảng tính thể tích bê tông của tầng điển hình
Cấu kiện
kích thớc
(m) Thể tích Số
Tổng thể
tích Tổng
b l h
(
m
3
) lợng
bê tông
(m
3
) (m
3
)
Dầm D1 0.3 6.6 0.6 1.188 1 1.188
179.664
Dầm D2 0.3 9.2 0.6 1.656 4 6.624
Dầm D3 0.3 8.2 0.6 1.476 7 10.332
Dầm D4 1 8.1 0.6 4.86 4 19.44
Dầm D5 1 7.55 0.6 4.53 4 18.12
Dầm D6 1 9 0.6 5.4 10 54

Dầm D7 1 8.1 0.6 4.86 8 38.88
Dầm D8 1 3 0.6 1.8 6 10.8
Dầm D9 1 2 0.6 1.2 6 7.2
Dầm
D10
1 1 0.6 0.6 2 1.2
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM
Dầm
D11 1 6.6 0.6 3.96 3 11.88
SànS1 7.1 8 0.22 12.496 10 124.96
199.3508
SànS2 7.1 5.6 0.22 8.7472 2 17.4944
SànS3 5.6 4.2 0.22 5.1744 1 5.1744
SànS4 2 5.6 0.22 2.464 2 4.928
SànS5 2.5 8 0.22 4.4 3 13.2
SànS6 2.5 7.1 0.22 3.905 3 11.715
SànS7 1.5 7.1 0.22 2.343 3 7.029
SànS8 3 7.1 0.22 4.686 1 4.686
SànS9 1 1 0.22 0.22 1 0.22
SànS10 0.75 8 0.22 1.32 1 1.32
SànS11 3.5 5.6 0.22 4.312 1 4.312
SànS12 1.5 5.6 0.22 1.848 1 1.848
SànS13 2 5.6 0.22 2.464 1 2.464
Cột
150x150 1.5 1.5 3.68 8.28 16 132.48
261.04
Vách V1 7.6 0.4 3.9 11.856 2 23.712
Vách V2 4.5 0.4 3.9 7.02 2 14.04

Vách V3 1 0.4 3.9 1.56 2 3.12
Vách V4 1.8 0.4 1.5 1.08 2 2.16
Vách V5 1 0.4 3.9 1.56 2 3.12
Vách V6 4.2 0.4 3.9 6.552 2 13.104
Vách V7 1.144 0.4 3.9 1.78464 8 14.27712
Vách V8 1.225 0.4 1.5 0.735 6 4.41
Vách V9 7.6 0.3 3.9 8.892 2 17.784
Vách V10 6.4 0.4 3.9 9.984 2 19.968
Vách V11 1.8 0.4 1.5 1.08 2 2.16
Vách
V12 1.7 0.4 3.9 2.652 2 5.304
Vách
V13 4.5 0.4 1.5 2.7 2 5.4
1.3.2 Bảng tính diện tích ván khuôn
BẢNG TÍNH DIỆN TÍCH VÁN KHUÔN CỦA TẦNG ĐIỂN HÌNH
Cấu kiện
kích thước (m) Diện tích ván
Số lượng
Tổng diện Tổng
b L h khuôn (m
2
) tích (m
2
) (m
2
)
Dầm D1 0.3 6.6 0.38 6.996 1 6.996
580.64
Dầm D2 0.3 9.2 0.38 9.752 4 39.008
Dầm D3 0.3 8.2 0.38 8.692 7 60.844

Dầm D4 1 8.1 0.38 14.256 4 57.024
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM
Dầm D5 1 7.55 0.38 13.288 4 53.152
Dầm D6 1 9 0.38 15.84 10 158.4
Dầm D7 1 8.1 0.38 14.256 8 114.048
Dầm D8 1 3 0.38 5.28 6 31.68
Dầm D9 1 2 0.38 3.52 6 21.12
Dầm D10 1 1 0.38 1.76 2 3.52
Dầm D11 1 6.6 0.38 11.616 3 34.848
SànS1 7.1 8 0.22 56.8 10 568
906.14
SànS2 7.1 5.6 0.22 39.76 2 79.52
SànS3 5.6 4.2 0.22 23.52 1 23.52
SànS4 2 5.6 0.22 11.2 2 22.4
SànS5 2.5 8 0.22 20 3 60
SànS6 2.5 7.1 0.22 17.75 3 53.25
SànS7 1.5 7.1 0.22 10.65 3 31.95
SànS8 3 7.1 0.22 21.3 1 21.3
SànS9 1 1 0.22 1 1 1
SànS10 0.75 8 0.22 6 1 6
SànS11 3.5 5.6 0.22 19.6 1 19.6
SànS12 1.5 5.6 0.22 8.4 1 8.4
SànS13 2 5.6 0.22 11.2 1 11.2
Cột
150x150 1.5 1.5 3.68 22.08 16 353.28
1035.1
Vách V1 7.6 0.4 3.9 59.28 2 118.56
Vách V2 4.5 0.4 3.9 35.1 2 70.2

Vách V3 1 0.4 3.9 7.8 2 15.6
Vách V4 1.8 0.4 1.5 6.12 2 12.24
Vách V5 1 0.4 3.9 7.8 2 15.6
Vách V6 4.2 0.4 3.9 32.76 2 65.52
Vách V7 1.144 0.4 3.9 8.9232 8 71.3856
Vách V8 1.225 0.4 1.5 4.165 6 24.99
Vách V9 7.6 0.3 3.9 59.28 2 118.56
Vách V10 6.4 0.4 3.9 49.92 2 99.84
Vách V11 1.8 0.4 1.5 6.12 2 12.24
Vách V12 1.7 0.4 3.9 13.26 2 26.52
Vách V13 4.5 0.4 1.5 15.3 2 30.6
Tổng 2521.916
1.3.3 Bảng tính khối lượng cốt thép
BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP CỦA TẦNG ĐIỂN HÌNH
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM
Cấu kiện
Thể tích
Hàm lượng cốt
thép 
Khối lượng Tổng
bê tông
(m
3
) cốt thép (kg) (kg)
Dầm D1 1.188 2% 186.5
28207.248
Dầm D2 6.624 2% 1040
Dầm D3 10.332 2% 1622

Dầm D4 19.44 2% 3052
Dầm D5 18.12 2% 2845
Dầm D6 54 2% 8478
Dầm D7 38.88 2% 6104
Dầm D8 10.8 2% 1696
Dầm D9 7.2 2% 1130
Dầm D10 1.2 2% 188.4
Dầm D11 11.88 2% 1865
SànS1 124.96 2% 19619
31298.0756
SànS2 17.494 2% 2747
SànS3 5.1744 2% 812.4
SànS4 4.928 2% 773.7
SànS5 13.2 2% 2072
SànS6 11.715 2% 1839
SànS7 7.029 2% 1104
SànS8 4.686 2% 735.7
SànS9 0.22 2% 34.54
SànS10 1.32 2% 207.2
SànS11 4.312 2% 677
SànS12 1.848 2% 290.1
SànS13 2.464 2% 386.8
Cột 150x150 132.48 2% 20799
40983.14
Vách V1 23.712 2% 3723
Vách V2 14.04 2% 2204
Vách V3 3.12 2% 489.8
Vách V4 2.16 2% 339.1
Vách V5 3.12 2% 489.8
Vách V6 13.104 2% 2057

Vách V7 14.277 2% 2242
Vách V8 4.41 2% 692.4
Vách V9 17.784 2% 2792
Vách V10 19.968 2% 3135
Vách V11 2.16 2% 339.1
Vách V12 5.304 2% 832.7
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM
Vách V13 5.4 2% 847.8
1.3.4 Bảng tính khối lượng công tác xây
KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC XÂY CỦA TẦNG ĐIỂN HÌNH
Hình thức Cấu kiện
Kích thước (m)
Hệ số
giảm Số Khối lượng Tổng (m
2
)
b l h lỗ cửa Lượng xây (m
2
)
Tường T1 0.22 8 3.68 0.8 2 10.36288
56.42912
Tường T2 0.22 7.6 3.68 0.8 1 4.922368
Tường T3 0.22 7 3.68 0.8 2 9.06752
Tường T4 0.22 7.6 3.68 0.8 1 4.922368
Tường T5 0.22 6.8 3.68 0.8 1 4.404224
Tường T6 0.22 6.8 3.68 1 1 5.50528
Tường T7 0.22 2 3.68 1 4 6.4768
Tường T8 0.22 6.8 3.68 1 1 5.50528

Trát 2 mặt Tường T9 0.22 4 3.68 1 1 3.2384
Tường T10 0.11 5 3.68 1 1 2.024
1.3.4 Bảng tính khối lượng công tác trát tầng điển hình
KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC TRÁT CỦA TẦNG ĐIỂN HÌNH
Hình thức Cấu kiện
Kích thước (m)
Hệ số
giảm Số
Khối
lượng
Tổng
(m
2
)b l h
lỗ
cửa lượng trát (m
2
)
Tường T1 0.22 8 3.68 0.8 2 94.208
1566.5
Tường T2 0.22 7.6 3.68 0.8 1 44.749
Tường T3 0.22 7 3.68 0.8 2 82.432
Tường T4 0.22 7.6 3.68 0.8 1 44.749
Tường T5 0.22 6.8 3.68 0.8 1 40.038
Tường T6 0.22 6.8 3.68 1 1 50.048
Tường T7 0.22 2 3.68 1 4 58.88
Tường T8 0.22 6.8 3.68 1 1 50.048
Trát 2 mặt Tường T9 0.22 4 3.68 1 1 29.44
Tường T10 0.11 5 3.68 1 1 36.8


Cột
150x150 1.5 1.5 3.68 1 16 353.28
Vách V1 7.6 0.4 3.9 1 2 118.56
Vách V2 4.5 0.4 3.9 1 2 70.2
Vách V3 1 0.4 3.9 1 2 15.6
Vách V4 1.8 0.4 1.5 1 2 12.24
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM
Vách V5 1 0.4 3.9 1 2 15.6
Vách V6 4.2 0.4 3.9 1 2 65.52
Vách V7 1.144 0.4 3.9 1 8 71.386
Vách V8 1.225 0.4 1.5 1 6 24.99
Vách V9 7.6 0.3 3.9 1 2 118.56
Vách V10 6.4 0.4 3.9 1 2 99.84
Vách V11 1.8 0.4 1.5 1 2 12.24
Vách V12 1.7 0.4 3.9 1 2 26.52
Vách V13 4.5 0.4 1.5 1 2 30.6
1.3.5 Bảng tính khối lượng công tác lát nền
BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC LÁT NỀN
Cấu kiện
Kích thớc (m) Số Diện tích
Tổng
(m
2
)
b l h lợng
lát nền
(m
2

)
SànS1 7.1 8 0.22 10 568
SànS2 7.1 5.6 0.22 2 79.52
SànS3 5.6 4.2 0.22 1 23.52
SànS4 2 5.6 0.22 2 22.4
SànS5 2.5 8 0.22 3 60
SànS6 2.5 7.1 0.22 3 53.25 906.14
SànS7 1.5 7.1 0.22 3 31.95
SànS8 3 7.1 0.22 1 21.3
SànS9 1 1 0.22 1 1
SànS10 0.75 8 0.22 1 6
SànS11 3.5 5.6 0.22 1 19.6
SànS12 1.5 5.6 0.22 1 8.4
SànS13 2 5.6 0.22 1 11.2
II PHÂN CHIA KHU VỰC THI CÔNG
Tổng thể tích bê tông sàn cộng dầm của 1 tầng là 199.35+ 179.66 = 379.01. Ta sử dụng cần trục để
đổ bê tông, ước tính năng suất cần trục khoảng 50m
3
trong 1 ca làm việc. Vậy ta chia mặt bằng thi
công dầm sàn thành 379,01/50 = 7,6

8 phân khu.
Tổng thể tích bê tông cột và vách là 261 m
3
, dựa vào năng suất cần trục ta chia làm phân khu để thi
công cột.
II.1 TÍNH KHỐI LƯỢNG TỪNG PHÂN KHU ĐỔ BÊ TÔNG DẦM SÀN
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM

   
   
   
   
   
   
   
   
MAT BANG PHAN KHU TANG DAM SAN




 
 
 

KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG DẦM SÀN CỦA TỪNG PHÂN KHU
Phân khu Cấu kiện
kích thớc (m) Số Tổng thể tích
Tổng (m
3
)b l h Lương bê tông (m
3
)
1
Dầm D1
0.
3 6.6 0.6 0.25 0.297
44.8248

Dầm D2
0.
3 9.2 0.6 1 1.656
Dầm D4 1 8.1 0.6 2 9.72
Dầm D5 1 7.55 0.6 1 4.53
Dầm D6 1 9 0.6 1 5.4
Dầm D7 1 8.1 0.6 0.25 1.215
Dầm D8 1 3 0.6 1 1.8
Dầm D9 1 2 0.6 2 2.4
SànS1
7.
1 8 0.22 1.25 15.62
SànS2
7.
1 5.6 0.22 0.25 2.1868
Nhìn trên mặt bằng ta thấy mặt bằng các phân khu có khối lượng bê tông chênh lệch
khộng đáng kể.
II.2 TÍNH KHỐI LƯỢNG TỪNG PHÂN KHU ĐỔ BÊ TÔNG CỘT VÁCH
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM





 
MAT BANG PHAN KHU COT VACH
   
   

   
KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG CỘT CỦA TỪNG PHÂN KHU
Phân khu Cấu kiện
Diện tích Chiều cao Số
Tổng thể
tích
Tổng (m
3
) m
2
h (m) lượng
bê tông
(m
3
)
1 Cột 150X150 2.25 3.9 5 43.875 43.85
2
Cột 150X151 2.25 3.9 2 17.05
44.72
Vách V1 0.805 3.68 4 11.85
Vách V2 1.9049 3.68 2 14.02
Vách V4 1.2 1.5 1 1.8
Sự chênh lệch giữa các phân khu: < 20%. Vậy ta chia như vậy là hợp lí
III TÍNH TOÁN CHỌN MÁY THI CÔNG
III.1 CHỌN CẦN TRỤC THÁP
Các thông số để lựa chọn cần trục:
+ Chiều cao nâng vật: H = h
ct
+h
at

+ h
ck
+ h
t

Trong đó :
h
at
: khoảng cách an toàn, lấy trong khoảng 0,5 - 1m . Lấy h
at
=1 m
BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×