Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty potmasco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.39 KB, 44 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn
PHẦN I :
GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ BƯU ĐIỆN
POTMASCO
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
POTMASCO:
1. Q trình hình thành và phát triển:
 Tên cơng ty : Cơng Ty CỔ PHẦN VẬT TƯ BƯU ĐIỆN
 Tên giao dịch quốc tế : Posts and Telecommunications Material
Supply Joint Stock Company
 Tên viết tắt : POTMASCO
 Trụ sở giao dịch : 270 Lý Thường Kiệt – Phường 14 – Quận 10 -
TP.HCM
 Điện thoại : 8640239 – 8640021
 Fax : 84-8-8641020
 Telex : 8812701 – PBTLX – VT
 Email :
 Website : www.potmasco.com.vn
Cơng ty Cổ Phần Vật Tư Bưu Điện là một trong số 108 đơn vị thành viên
của Tổng Cơng Ty Bưu Chính Viễn Thơng Việt Nam (VNPT, được Thủ Tướng
Chính Phủ ra quyết định thành lập ngày 29/04/1995 theo NĐ51/CP), và là một
trong số 16 đơn vị hạch tốn độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và
được mở giao dịch tại Ngân Hàng.
Tiền thân của Cơng Ty Cổ Phần Vật Tư Bưu Điện là Cục Vật Tư – Tổng
Cục Bưu Điện, có nhiệm vụ chủ yếu là bảo quản, cấp phát vật tư cho các Bưu
Điện Tỉnh, Thành Phố theo kế hoạch phân phối của ngành.
Q trình hình thành trải qua 5 giai đoạn:
Từ 1975 – 1980: Tên gọi là Chi Cục thuộc Cục Vật Tư – Tổng Cục Bưu
Điện. Nhiệm vụ chủ yếu là bảo quản, cấp phát vật tư cho các Bưu Điện Tỉnh,
thành phố theo kế hoạch phân phối của ngành.
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 1


Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn
Từ 1980 – 1987 : Cục Vật Tư – Tổng Cục Bưu Điện chuyển thành Cơng
Ty Vật Tư Bưu Điện, và có 3 cơng ty cơ sở ở 3 miền, lúc này POTMASCO là
Cơng Ty Vật Tư Bưu Điện cở sở 2. Nhiệm vụ chủ yếu vẫn là tiếp nhận, bảo
quản, cấp phát vật tư theo kế hoạch, có tự tạo một số mặt hàng để cung ứng
cho các đơn vị Bưu Điện, sử dụng phương thức hạch tốn nội bộ. Địa bàn
hoạt động từ Phú Khánh, Đaklak trở vào.
Từ 1988 – 1996 : Cơng ty Vật Tư Bưu Điện tách thành 2 cơng ty Vật Tư ở
2 miền, POTMASCO là Cơng Ty Vật Tư Bưu Điện khu vực II trực thuộc
Tổng Cục Bưu Điện (theo quyết định số 1090/QĐ – TCBC ngày 8/10/1987).
Chấm dứt thời kỳ cấp phát vật tư theo kế hoạch phân phối, cơng ty có nhiệm
vụ kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp và cung ứng vật tư, các thiết bị thơng
tin liên lạc, bưu chính viễn thơng, phát thanh truyền hình cho các Bưu Điện
tỉnh thành, địa bàn từ Quảng Nam trở vào, sử dụng phương thức hạch tốn
độc lập.
Từ 1997 – 10/2003 : Cơng ty đổi tên thành Cơng ty Vật Tư Bưu Điện 2
theo quyết định số 428/TCCB_LĐ ngày 9/9/1996. Vốn ban đầu là 8,1 tỷ. Bắt
đầu ngành nghề kinh doanh chủ yếu là xuất nhập khẩu trực tiếp và kinh
doanh trong nước vật tư thiết bị bưu điện, phát thanh truyền hình, …
Cơng ty có các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc doanh nghiệp,
hạch tốn phụ thuộc doanh nghiệp, có tài khoản riêng và con dấu riêng theo tên
gọi để giao dịch. Bốn đơn vị kinh doanh là :
-Trung tâm kinh doanh 1
-Trung tâm kinh doanh 2
-Trung tâm kinh doanh 3
-Trung tâm kinh doanh 4
•Đến 1/2/1997 cơng ty được bổ sung sản phẩm kinh doanh theo quyết
định số 748 TCCB-LĐ. Ngồi xuất nhập khẩu trực tiếp và kinh doanh
trong nước vật tư thiết bị kỹ thuật bưu chính viễn thơng, phát thanh
truyền hình, điện, điện tử tin học liên quan, cơng ty còn nhận uỷ thác

xuất, nhập khẩu vật tư thiết bị bưu chính viễn thơng.
•Đến 3/1/1998 bổ sung sản phẩm kinh doanh lần I : cơng ty có thêm các
chức năng tư vấn, lắp đặt, hướng dẫn sử dụng và sửa chữa, bảo hành vật
tư thiết bị do cơng ty cung cấp và theo u cầu của khàch hàng.
•Đến 13/12/1999 bổ sung lần II : cơng ty được phép cho th các loại
thiết bị phục vụ khai thác mạng bưu chính viễn thơng.
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn
Từ 10/2003 đến nay: Cơng ty chuyển đổi thành Cơng Ty Cổ Phần Vật Tư
Bưu Điện theo quyết định số 334/QĐ – BBCVT ngày 9/5/2003 của Bộ
Trưởng Bộ Bưu Chính Viễn Thơng. Vốn điều lệ 18 tỷ đồng với tỷ lệ vốn nhà
nước 51%, tỷ lệ vốn cổ phần bán cho người lao động trong doanh nghiệp
9,9972% vốn điều lệ, tỷ lệ còn lại dành cho các đối tượng ngoại doanh nghiệp
. Hiện cơng ty vẫn là thành viên của Tổng Cơng Ty Bưu Chính Viễn Thơng
Việt Nam, cơng ty có 6 trung tâm kinh doanh (TTKD XNK, TTKD DV và 4
TTKD 1, 2, 3, 4), 1 trung tâm bảo hành thiết bị viễn thơng.
2. Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty :
2.1 Chức năng:
Hiện nay cơng ty có chức năng kinh doanh sau
- Xuất, nhập khẩu trực tiếp thiết bị, vật tư kỹ thuật bưu chính, viễn thơng,
phát thanh truyền hình, điện, điện tử, tin học liên quan
- Kinh doanh các loại vật tư, thiết bị bưu chính, viễn thơng, điện, điện tử,
tin học, phát thanh, truyền hình sản xuất trong nước và nhập khẩu.
- Nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu vật tư, thiết bị bưu chính, viễn thơng,
phát thanh truyền hình, điện, điện tử và tin học.
- Tư vấn kỹ tht về các vấn đề liên quan đến chun ngành bưu chính,
viễn thơng.
- Cung cấp dịch vụ lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng, sữa chữa, hướng dẫn vận
hành thiết bị, vật tư do cơng ty cung cấp hoặc theo u cầu của khách
hàng.

- Cho th máy móc thiết bị
- Đại lý cung cấp dịch vụ bưu chính viễn thơng : dịch vụ internet
- Sản xuất lắp ráp vật tư thiết bị
- Dịch vụ khai thuế hải quan, giao nhận, vận chuyển hàng hóa bằng ơ tơ
- Bổ sung : cho th mặt bằng, kho bãi, kiốt.
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật
Việt Nam.
2.2 Nhiệm vụ:
Cơng ty CP Vật Tư Bưu Điện được xác định là đơn vị kinh tế cơ sở, là
đơn vị sản xuất kinh doanh có kế hoạch, có tư cách pháp nhân và hạch tốn độc
lập.
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn
- Cơng ty có nhiệm vụ xây dựng, tổ chức và thực hiện các kế hoạch sản
xuất kinh doanh theo quy định và pháp luật.
- Cơng ty chịu trách nhiệm trước tổng cơng ty và nhà nước, trực tiếp tổ
chức sản xuất kinh doanh, quản lý và sử dụng tài sản vật tư trên vốn, bảo
đảm sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tự bù đắp chi phí.
- Cơng ty quản lý hạch tốn tập trung tồn cơng ty.
- Nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các loại vật tư,
thiết bị bưu chính, viễn thơng, cung ứng phục vụ mạng lưới trung tâm
của các ngành ở khu vực phía Nam và các tỉnh phía Bắc khi có nhu cầu.
- Liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế, kỹ thuật trong và ngồi nước
về lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ kỹ thuật bưu chính viễn thơng.
- Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần
và khơng ngừng nâng cao trình độ cán bộ cơng nhân viên.
- Tổ chức hội thảo, triển lãm giới thiệu sản phẩm cho nhà sản xuất trong
và ngồi nước về vấn đề liên quan đến bưu chính viễn thơng.
3. Nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh
Hoạt động trong lĩnh vực vơ tuyến viễn thơng, ngành bưu chính nói

chung, cơng ty POTMASCO nói riêng đã đóng góp cho đời sống kinh tế và văn
hóa Việt Nam những biến đổi sâu sắc. Lĩnh vực Bưu Chính Viễn Thơng Việt
Nam trong giai đoạn vừa qua cũng đã tự hào đóng góp cho nền kinh tế đất
nước. Tuy nhiên, đứng trước tốc độ thay đổi nhanh chóng của kỹ thuật và kinh
tế trong lĩnh vực này thì ngành bưu chính cũng như POTMASCO cần nhiều cố
gắng để phát triển hơn nữa.
Cùng với sự phát triển theo xu hướng thị trường của nền kinh tế, các
ngành được coi là độc quyền cũng phải cuốn vào quy luật cạnh tranh khắc
nghiệt của thương trường. Đối với Tổng Cơng Ty Bưu Chính Viễn Thơng Việt
Nam, lĩnh vực kinh doanh thiết bị vật tư là đầu tiên tham gia vào quy luật đó.
Nhưng do tồn tại lâu dài trong cơ chế cấp phát của một ngành có vị thế độc
quyền nên hoạt động kinh doanh vật tư thiết bị viễn thơng chưa thực sự chuyển
đổi theo quy luật của thương trường. Cùng với tốc độ phát triển mãnh liệt của
Ngành Bưu Điện, nền kinh tế của đất nước cũng chuyển mình nhanh chóng,
nhiều doanh nghiệp, bộ ngành khác đặc biệt là các thành phân kinh tế khác đã
ra đời và tham gia vào hoạt động kinh doanh ở lĩnh vực đầy hấp dẫn là vật tư
thiết bị bưu chính viễn thơng. Tính cạnh tranh ngày càng rõ nét hơn.
Dưới tác động của cơ chế thị trường, tồn tại hay khơng tồn tại của các
doanh nghiệp ln là vấn đề đầu tiên cho các nhà quản trị. Các doanh nghiệp
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn
kinh doanh vật tư thiết bị bưu chính viễn thơng của VNPT cũng khơng nằm
ngồi trào lưu đó, nếu khơng muốn bị đẩy ra khỏi chính mảnh đất của mình.
POTMASCO là một trong những cơng ty kinh doanh thiết bị bưu chính
viễn thơng tham gia cổ phần hố từ hình thức doanh nghiệp nhà nước, thực hiện
chủ trương của Chính Phủ theo nghị định 44/CP. Cơng ty có điều kiện phát huy
tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh và có nhiều điều kiện thuận
lợi, rộng rãi trong lĩnh vực kinh doanh hơn khi còn là doanh nghiệp nhà nước.
Cơng ty cũng có cơ hội sắp xếp lại tổ chức cơ cấu bộ máy và cơ chế phân cấp
phù hợp hơn với u cầu cơng tác kinh doanh theo quy luật vận động của thị

trường. Một trong những ưu đãi mà cơng ty được hưởng sau khi cổ phần hố là
miễn thuế thu nhập trong 2 năm đầu. Nhà nước đã tạo điều kiện cho cơng ty
thích ứng kịp với cơ chế thị trường, tự điều chỉnh hoạt động kinh doanh, cân
đối lỗ lãi.
Trong thời đại cơng nghệ thơng tin bùng nổ, nhu cầu của thị trường về
các loại vật tư, thiết bị viễn thơng là rất lớn, do đó cơng ty rất có điều kiện mở
rộng thị trường. Ngồi những khách hàng là các bưu điện tỉnh, thành phố trên
cả nước, các cơng ty có nhu cầu về thiết bị viễn thơng trong nước, thị trường
xuất khẩu được tập trung đầu tư chủ yếu là các nước chưa có nền cơng nghiệp
Viễn Thơng phát triển như: Lào, Campuchia, Myanma … và một số nước
Trung Đơng.
4. Hoạt động xuất nhập khẩu của Cơng ty
Về lĩnh vực nhập khẩu: bao gồm nhập khẩu theo u cầu của Ngành
Bưu Điện và nhập khẩu hàng để tự kinh doanh.
- Nhập khẩu theo u cầu của ngành: cơng ty chủ yếu làm nhiệm vụ
xuất nhập khẩu, ký kết hợp đồng nhập khẩu, tiếp nhận hàng hố và
theo dõi thanh tốn theo tiến độ…
- Nhập khẩu hàng để tự kinh doanh : hàng hố sau khi nhập khẩu sẽ
được tiêu thụ trên thị trường nội địa. Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu
thị trường trong nước và tính tốn hiệu quả kinh doanh của từng loại
sản phẩm mà cơng ty quyết định nhập khẩu. Thị trường nhập khẩu
tương đối rộng rãi, Pháp, Đức, Nhật, Hàn Quốc,… là những thị
trường chủ yếu cung cấp máy móc thiết bị cho cơng ty. Những nước
này có nền Cơng Nghệ Viễn Thơng phát triển ở trình độ cao, có tiềm
lực kinh tế mạnh, khoa học cơng nghệ tiến tiến. Việc nhập khẩu từ
thị trường này đảm bảo về mặt chất lượng của thiết bị cũng như cơng
nghệ hiện đại. Ngồi ra, cơng ty cũng thiết lập mối quan hệ với một
số thị trường như Thụy Sỹ, Singapore, An Độ… Tuy nhiên, những
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn

thị trường này còn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng giá trị nhập
khẩu của cơng ty.
Hàng sau khi về nước sẽ được nhập kho cơng ty thơng qua phòng kế
tốn và hệ thống kho, sau khi nhập kho cơng ty hàng sẽ được phân phối như
sau:
 Giao cho các đơn vị nhờ nhập khẩu uỷ thác và ghi nhận doanh
thu là khoản phí uỷ thác nhập khẩu. Tồn bộ chi phí để nhập khẩu
hàng cơng ty đã chi ra sẽ ghi nợ cho đơn vị giao nhập khẩu uỷ
thác.
 Giao cho các trung tâm kinh doanh (Trung Tâm có u cầu đặt
trước). Tất cả chi phí cơng ty sẽ trả và hạch tốn vào tài khoản chi
phí của trung tâm kinh doanh, về sau sẽ cấn trừ với doanh thu của
trung tâm, kể cả phần lãi phát sinh do trung tâm dùng tiền của
cơng ty để mua hàng.
- Nếu hàng còn thừa (do Phòng Kế Hoạch có phương hướng muốn dự
trữ) sẽ nằm ở kho cơng ty
- Tiêu thụ hàng nhập khẩu trong nước : hàng hố sau khi nhập về sẽ
được cơng ty tính tốn, đề ra mức giá hợp lý trên cơ sở nghiên cứu
thị trường, tình hình tiêu thụ các mặt hàng trong nước. Mức giá có
thể có nhiều cấp tuỳ theo số lượng mua, loại khách hàng và các dịch
vụ u cầu kèm theo…
Về lĩnh vực xuất khẩu : hoạt động này hầu như ít xảy ra ở cơng ty.
Những mặt hàng trong lĩnh vực này hầu như khơng có thị trường ở nước ngồi.
5. Thị trường tiêu thụ của Cơng ty.
Thị trường tiêu thụ thiết bị vật tư kỹ thuật viễn thơng được chia như sau:
-Các doanh nghiệp Nhà nước thuộc VNPT và các bộ ngành có mạng
thơng tin dùng riêng. Nguồn thanh tốn cho thị trường này chủ yếu là
vốn đầu tư XDCB của các chủ đầu tư (VNPT, các Bưu điện tỉnh
thành, Bộ Quốc Phòng, Bộ Nội Vụ, Điện Lực, Giao Thơng,…) Đây là
thị trường mục tiêu của cơng ty.

-Người tiêu dùng thơng tin xã hội (cá nhân, hộ gia đình, các doanh
nghiệp thuộc thành phần kinh tế) sử dụng thiết bị đầu cuối th bao
của mạng thơng tin cơng cộng (tổng đài khách sạn, tổng đài doanh
nghiệp, máy bộ đàm, máy điện thoại, máy fax …). Thị trường này
phân khơng bổ đều trên cả nước mà chủ yếu tập trung ở các thành phố
lớn, các khu dân cư sầm uất. Đây là thị trường tiềm năng, tuy tuổi đời
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn
rất trẻ nhưng mang đầy đủ tính cạnh tranh quyết liệt theo quy luật
kinh tế thị trường.
-Thị trường xuất khẩu các sản phẩm vật tư thiết bị bưu chính viễn
thơng. Năng lực xuất khẩu sản phẩm trong nước còn rất hạn chế, chủ
yếu là cáp quang với số lượng nhỏ.
6. Tình hình kinh doanh trong năm qua:
Năm 2005 là năm cuối thực hiện chiến lược hội nhập và phát triển của
ngành Bưu Chính Viễn Thơng giai đọan 2001-2005. Năm bản lề của Ngành
BCVT chuyển sang giai đọan hội nhập sâu 2006-2010. Trong điều kiện gặp rất
nhiều khó khăn, thách thức do cạnh tranh trên thị trường nhưng với sự Lãnh
đạo Ngành, sự giúp đỡ của các Vụ ban chức năng, các đơn vị trong và ngồi
ngành cùng với sự phối hợp chỉ đạo của Đảng – Chun mơn – Cơng đồn,
CBCNV trong tồn cơng ty đã phấn đấu với tinh thần chủ động, sáng tạo, nắm
bắt thời cơ tạo động lực mới để đẩy nhanh nhịp độ hồn thành kế họach năm
2005.
Kết quả thực hiện kế hoạch 2005
Tổng doanh thu (khơng tính VAT): 294.785,00 triệu đồng
Đạt 134,19% so với kế hoạch Đại hội cổ đơng giao
Đạt 100,16% so với thực hiện cùng kỳ năm trước
Trong điều kiện kinh doanh đầy biến động của năm 2005 nhưng các đơn
vị khốn kinh doanh đã thể hiện rõ vai trò tiên phong trong việc thực hiện các
chỉ tiêu kế hoạch đã đăng ký với Đại hội đồng cổ đơng. Mức tăng trưởng kinh

doanh tăng 0,16% và lợi nhuận thuần giảm 1,42% so với thực hiện năm 2004
nhưng với tình hình giá cáp đồng liên tục biến động, nguồn hàng nhập khẩu khó
khăn theo chiều hướng tăng thì kết quả kinh doanh trên đã cho thấy sự nỗ lực
rất đáng biểu dương của đội ngũ cán bộ kinh doanh nói riêng và tồn thể
CBCNV tồn cơng ty nói chung.
7. Mục tiêu và phương hướng phát triển của Cơng ty cho năm tới.
Những kết quả đạt được năm 2005 là tiền đề quan trọng để tạo thế phát
triển nhanh, mạnh và bền vững; Kiên quyết khắc phục những yếu kém tồn tại;
Nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành, nâng cao năng lực tham mưu, tư vấn;
Tập trung mọi nguồn lực cho sản xuất kinh doanh. Với ý nghĩa đó, mục tiêu,
nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch 2006 được xác định như sau:
Tổng doanh thu (khơng tính VAT): 225.500,00 triệu đồng
− Kinh doanh chính: 224.900,00 triệu đồng
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn
− Hoạt động khác: 600,00 triệu đồng
Tổng lãi gộp: 29.500,00 triệu đồng
Cơng ty cổ phần vật tư bưu điện đã hồn thành tồn diện kế hoạch năm
2005 với kết quả rất đáng khích lệ. Mục tiêu, nhiệm vụ đề ra cho năm kế hoạch
2006 có ý nghĩa vơ cùng lớn lao, năm cuối cùng của kế hoạch 2004-2006, năm
bản lề cho kế hoạch 4 năm tiếp theo 2007-2010. Cơng ty phấn đấu hồn thành
thắng lợi mục tiêu và những nhiệm vụ của kế hoạch năm 2006.
II. Sản phẩm kinh doanh:
1. Đặc điểm của vật tư thiết bị bưu chính viễn thơng:
1.1 Phải đảm bảo tính “trong suốt” về kỹ thuật:
Trong q trình vận chuyển thơng tin, chỉ một lỗi kỹ thuật nhỏ tại một
điểm trên đường truyền là thơng tin đã bị biến dạng, sai lệch. Do đó u cầu
đồng nhất về kỹ thuật là u cầu đầu tiên đối với các vật tư thiết bị phụ tùng
linh kiện của mạng lưới. Một số mặt hàng u cầu phải có chứng nhận hợp
chuẩn của Bộ Bưu Chính Viễn Thơng.

1.2 Phải bảo đảm tính đồng bộ và tương thích với mạng lưới:
Các thiết bị mua về phải sản xuất theo tiêu chuẩn của Châu Au thì việc
đấu nối phối hợp giữa các hệ thống khác nhau giữ được tính thống nhất của
tồn bộ mạng lưới
1.3 Phải đáp ứng xu thế phát triển của cơng nghệ:
Tốc độ phát triển của khoa học cơng nghệ Bưu Chính - Viễn Thơng vơ
cùng nhanh chóng. Thiết bị càng sử dụng cơng nghệ hiện đại lại càng nhanh
thay đổi. Đặc điểm này của sản phẩm phản ánh sự hội nhập của Việt Nam với
thế giới một cách trực tiếp nhất.
1.4 Càng chứa nhiều hàm lượng cơng nghệ cao thì vòng đời
sản phẩm càng ngắn:
Trong lĩnh vực viễn thơng tin học, tốc độ thay đổi cơng nghệ hiện nay
rất nhanh. Thiết bị hơm nay là hiện đại nhưng ngày mai lại có loại nhiều tính
năng và hiện đại hơn.
1.5 Mang tính chun ngành cao và kén thị trường
Vật tư thiết bị viễn thơng là hàng hóa đặc biệt, mang tính chun ngành
cao. Các đặc điểm của các loại hàng hố này mang tính đặc thù dẫn đến kén thị
trường (cả đầu vào và đầu ra) u cầu người tham gia thị trường phải có trình
độ chun mơn và am hiểu về mạng lưới của VNPT.
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn
2. Vật tư thiết bị cho viễn thơng
Sản phẩm đáp ứng các loại mạng viễn thơng gồm:
Mạng chuyển mạch dùng các loại tổng đài cổng, tổng đài chuyển mạch
liên tỉnh, tổng đài nội hạt và tổng đài vệ tinh, các bộ truy cập th bao…
Mạng truyền dẫn quang dùng cáp quang, truyền dẫn vi ba số dùng thiết
bị truyền dẫn kênh, truyền dẫn cáp đồng dùng cáp treo, cáp chơn.
Mạng ngoại vi gồm mạng tiếp cận th bao sử dụng cáp đồng, cáp
quang, tủ cáp, hộp cáp, …; thiết bị đầu cuối như máy điện thoại, máy fax,
Intercom …

Các thiết bị khác như nguồn, máy phát điện, chống sét, …
Vật tư thiết bị cho viễn thơng tuy ít về chủng loại nhưng thực tế lên đến
hàng trăm sản phẩm chính, mỗi loại sản phẩm chính lại có nhiều sản phẩm
tương tự và có nhiều nguồn khai thác.
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 9
ĐHĐCĐ
HĐQT BAN KIỂM SỐT
Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám Đốc
TTKD
Xuất
Nhập
Khẩu
Trung
Tâm
KD
1
TTKD
Dịch
Vụ
KTVT
Phòng
Tài
Chính
KTTK
Trung
Tâm
KD

3
Trung
Tâm
KD
2
Phòng
Tổng
Hợp
Trung
Tâm
KD
4
Phòng
Kế
Hoạch
KD
Trung
Tâm
KD
DV
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn
2. Chức năng của các phòng ban
Đại Hội Đồng Cổ Đơng: Cơ quan quyết định cao nhất của cơng ty,
quyết định phương hướng, nhiệm vụ của năm tài chính mới, quyết định tăng
giảm vốn điều lệ, mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần…
Hội Đồng Quản Trị: là cơ quan quản trị cao nhất của cơng ty. HĐQT có
tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định những vấn đề liên quan đến mục
đích, quyền lợi của cơng ty, phù hợp với luật pháp Việt Nam, trừ những vấn đề
thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
Ban Kiểm Sốt: là tổ chức thay mặt cổ đơng kiểm sốt mọi hoạt động

kinh doanh, quản trị và điều hành của Cơng ty. Các thành viên của BKS phải là
cổ đơng của cơng ty.
Ban Tổng Giám Đốc:
•Tổng Giám Đốc: là người điều hành cao nhất mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh hàng ngày của cơng ty. Tổng Giám Đốc do HĐQT bổ
nhiệm, miễn nhiệm. Tổng Giám Đốc chịu trách nhiệm trước HĐQT và
ĐHĐCĐ về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao. Giám đốc là
chủ tài khoản của cơng ty, chủ thể ký kết các hợp đồng kinh tế với các
đơn vị kinh tế trong và ngồi nước. Tổng Giám đốc cơng ty có nhiệm
vụ và quyền hạn sau :
-Quyết định phương hướng, kế hoạch tổ chức sản xuất kinh doanh
của cơng ty nói chung.
-Quyết định tổ chức bộ máy điều hành, thành lập, sát nhập, giải thể,
các đơn vị trực thuộc cũng như bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động nhân
sự cơng ty.
-Quyết định việc hợp tác đầu tư, liên doanh, liên kết chuyển nhượng,
mua bán, cầm cố các loại tài sản và các vấn đề liên quan đến kinh tế
khác.
•Phó Tổng Giám Đốc: là người giúp Tổng Giám Đốc quản lý, điều
hành cơng ty, được Tổng Giám Đốc ủy quyền phụ trách một số lãnh
vực họat động của cơng ty, hoặc cơng việc cụ thể khác, chịu trách
nhiệm trước Tổng Giám Đốc và pháp Luật về thực hiện nhiệm vụ được
giao. Phó Tổng Giám Đốc cơng ty có quyền và nghĩa vụ sau :
-Đề xuất các phương án, chương trình, kế hoạch, biện pháp thực
hiện những phần việc thuộc phạm vi được phân cơng để Tổng Giám
Đốc duyệt trước khi thực hiện. Trong từng thời kỳ có thể được Tổng
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn
Giám Đốc ủy nhiệm trực tiếp quyết định các vấn đề như đào tạo cán
bộ, tổ chức thanh tra và xử lý các vi phạm điều lệ cơng ty, các biện

pháp bảo vệ mơi trường……
-Được Tổng Giám Đốc ủy quyền khi đi vắng, giải quyết ký thay
Tổng Giám Đốc trong các trường hợp cụ thể.
Các phòng ban
•Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh
Xây dựng và trình duyệt các chiến lược, phương hướng, mục tiêu, kế
hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Quản lý việc kinh
doanh các loại vật tư, thiết bị thuộc nguồn vốn kinh doanh của cơng ty và hàng
ký gởi để trực tiếp bán bn, bán lẻ cho khách hàng và các hoạt động kinh
doanh phụ khác. Hướng dẫn các đơn vị xây dựng, đăng ký thực hiện kế hoạch
hàng năm. Tổ chức cơng tác giao và xét duyệt hồn thành kế hoạch. Theo dõi,
tổng hợp, báo cáo, phân tích, đề xuất các giải pháp kinh doanh….
• Phòng Kế Tốn Tổng Hợp
Xây dựng, trình duyệt, tổ chức thực hiện và hướng dẫn thực hiện các
quy định về quản lý tài chính, hạch tốn kế tốn, hệ thống sổ sách, mẫu biểu
báo cáo kế tốn… phục vụ u cầu quản lý. Tổng hợp các báo cáo định kỳ và
đột xuất theo u cầu của các cơ quan quản lý và của lãnh đạo cơng ty. Trực
tiếp quản lý kho hàng hố của cơng ty theo đúng các quy định về bảo quản,
xuất, nhập, đảm bảo an tồn - vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ…
•Phòng Tổng Hợp:
Đối với cơng tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương : Tổ chức cơng tác
quản lý hồ sơ lý lịch, quản lý ngày cơng làm việc, thực hiện các chế độ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Xây dựng, trình duyệt và tổ chức thực hiện các
phương án tổ chức bộ máy, quy hoạch, đào tạo, bố trí cán bộ và phân cơng lao
động; các quy định về chức năng nhiệm vụ, tiêu chuẩn chức danh lao động,
định mức lao động; các quy chế về tuyển dụng lao động – tiền lương, phân phối
thu nhập.
Đối với cơng tác hành chính quản trị – vận chuyển : Tổ chức cơng tác
văn thư, lưu trữ, giao nhận cơng văn, tài liệu, báo chí, quản lý và cung cấp các
bản sao giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy phép hợp chuẩn vật tư, thiết bị…

Quản lý các vấn đề hành chính như lập kế hoạch, tổ chức cơng tác phục vụ đời
sống cán bộ cơng nhân viên, thanh tra, tham mưu các vấn đề, kiểm tra thực hiện
chế độ chính sách, đề xuất với Giám Đốc khi có khiếu nại
Các Trung Tâm Kinh Doanh:
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn
•Trung tâm kinh doanh xuất nhập khẩu:
Trực tiếp đàm phán, soạn thảo, trình duyệt và thực hiện các hợp đồng
xuất khẩu, nhập khẩu uỷ thác theo kế hoạch của tổng cơng ty, của các đơn vị
trong, ngồi ngành và tự tạo nguồn vốn để kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu uỷ
thác. Chịu trách nhiêm trước Tổng Giám Đốc và pháp luật trong phạm vi nghĩa
vụ và quyền hạn được giao.
•Trung tâm kinh doanh thiết bị và dịch vụ kỹ thuật viễn thơng:
Được giao và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, được thực hiện các
quyền và nghĩa vụ theo quy chế phân cấp kinh doanh của cơng ty, quản lý và sử
dụng nguồn vốn được giao theo quy định của pháp luật và cơng ty để tổ chức
kinh doanh. Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc và pháp luật trong phạm vi
nghĩa vụ và quyền hạn được giao.
•4 Trung tâm kinh doanh:
Được giao và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, được thực hiện các
quyền và nghĩa vụ theo quy chế phân cấp kinh doanh của cơng ty. Tổ chức kinh
doanh các loại hàng hố, vật tư do cơng ty cung cấp và tự khai thác trong nước
hoặc tự đề xuất nguồn hàng nhập khẩu. Trực tiếp đàm phán, soạn thảo, trình
duyệt và tổ chức thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hố. Chịu trách nhiệm
trước Tổng Giám Đốc và pháp luật trong phạm vi nghĩa vụ và quyền hạn được
giao.
•Trung tâm sản xuất và kinh doanh dịch vụ :
Được giao và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, được thực hiện các
quyền và nghĩa vụ theo cơ chế phân cấp kinh doanh của cơng ty. Trực tiếp quản
lý và tổ chức khai thác kinh doanh các mặt bằng nhà xưởng, kios, kho, bãi, của

cơng ty; hàng năm có kế hoạch sữa chữa, cải tạo, nâng cấp…. Để phục vụ kinh
doanh. Trực tiềp đàm phán, soạn thảo, trình duyệt và tổ chức thực hiện các hợp
đồng kinh doanh dịch vụ. Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc và pháp luật
trong phạm vi nghĩa vụ và quyền hạn được giao.
3. Đặc điểm tổ chức quản lý của cơng ty:
3.1 Tình hình mạng lưới kinh doanh
Mạng lưới kinh doanh
Trung tâm kinh doanh 1 270 Lý Thường Kiệt, P14, Quận 10
Trung tâm kinh doanh 2 270 Lý Thường Kiệt, P14, Quận 10
Trung tâm kinh doanh 3 270 Lý Thường Kiệt, P14, Quận 10
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn
Trung tâm kinh doanh 4 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1
3.2 Đặc điểm và phương thức kinh doanh:
Cơng ty Vật Tư Bưu Điện chun về thương mại : kinh doanh các thiết
bị chun ngành Bưu Chính Viễn Thơng cho các Bưu Điện trong và ngồi nước
khi có nhu cầu.
Đối với phòng kế hoạch: thanh tốn các khoản mua hàng hố về dự trữ
trong kho của cơng ty do kế tốn cơng nợ đảm nhiệm bằng thanh tốn qua ngân
hàng.
Đối với các phòng ban khác : khi muốn đề xuất mua các thiết bị dùng
trong văn phòng phải làm giấy đề nghị đưa cho phòng kế tốn xem, sau khi
khoản này được duyệt phòng kế tốn sẽ chi tiền mặt thanh tốn.
Đối với các trung tâm kinh doanh : khi cần nhập các mặt hàng mua về để
bán thì các trung tâm phải trình dự án kinh doanh lên phòng kế tốn và tổng
giám đốc duyệt. Sau khi triển khai hợp đồng, các trung tâm kinh doanh trình
hố đơn lên phòng kế tốn để thanh tốn, đồng thời ghi nhận doanh thu cho các
trung tâm. Cuối tháng cơng ty nhận số liệu từ các trung tâm để xác định kết quả
kinh doanh.
• Các Trung Tâm Kinh Doanh tự tìm nguồn hàng từ trong nước

Trước hết các trung tâm sẽ tiến hành đàm phán, thương lượng về số
lượng, giá cả, chủng loại, vật tư (chủ yếu là các phụ tùng đầu cuối cung cấp cho
mạng viễn thơng) khi cơng ty tìm được đầu ra hoặc có nhu cầu dự trữ.
Sau khi đàm phán, Trung Tâm Kinh Doanh sẽ lập Dự án kinh doanh để
trình cho giám đốc cơng ty duyệt (Cơng ty sẽ chi tiền để mua và đồng thời sẽ
hạch tốn vào khoản chi phí của trung tâm).
Hàng mua về sẽ do cơng ty tự bảo quản, chịu trách nhiệm tiêu thụ và
nằm ở kho của trung tâm.
Do phần giá trị hàng mua này được cơng ty xuất tiền thanh tốn nên
ngồi phần hạch tốn vào tài khoản chi phí của trung tâm cơng ty còn tính phần
lãi do đã chi tiền giùm (được tính kể từ khi cơng ty trả tiền). Vì vậy thường
trung tâm sẽ tìm đầu ra trước sau đó sẽ tìm đầu vào hoặc tìm nhà cung cấp cho
thanh tốn dưới hình thức trả chậm.
• Q trình tiêu thụ hàng trong nước:
Các trung tâm kinh doanh sẽ tự tìm nhà tiêu thụ trong nước, tiến hành
đàm phán, thương lượng về giá cả, chủng loại. Thơng thường là thơng qua hình
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn
thức đấu thầu và căn cứ vào giá hàng tồn kho hoặc giá hàng mua đầu vào để
làm đấu thầu cho dự án đấu thầu.
Khi trúng thầu cơng ty cũng sẽ lập Dự án kinh doanh để trình cho giám
đốc cơng ty duyệt, sau đó tiến hành giao hàng. Cơng ty sẽ thu phần tiền bán
hàng này và hạch tốn vào doanh thu của cơng ty, sau này sẽ cấn trừ với phần
chi phí mua hàng và phần lãi trả cho cơng ty (nếu có) .
IV. Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty:
1. Tổ chức cơng tác kế tốn:
1.1Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn
Bộ máy kế tốn ở Cơng Ty là tập hợp những cán bộ cơng nhân viên kế
tốn cùng với những trang thiết bị, kỹ thuật tính tốn để thực hiện tồn bộ cơng
tác kế tốn của doanh nghiệp. Cơng ty chia ra nhiều bộ phận để thực hiện từng

phần việc cụ thể, các phần này tuỳ theo tính chất, khối lượng cơng việc mà một
người đảm nhận một hoặc nhiều phần hành cơng việc.
Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn là tập trung và phân tán.
1.2Cơ cấu, tổ chức phòng Tài Chính – Kế Tốn Thống Kê
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn
Chức năng, nhiệm vụ, cơng việc của từng phần hành kế tốn:
1.2.1 Kế Tốn Trưởng:
Kế Tốn Trưởng là người giúp đỡ thủ trưởng đơn vị, chỉ đạo tồn bộ
cơng việc kế tốn, thống kê kinh tế và hạch tốn kinh tế theo cơ chế quản lý
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 14
Kế Tốn Trưởng
Kế Tốn Tổng Hợp
KT
Cơng
nợ
Tiền
Quỹ
KT ở
các
Trung
Tâm
KD
KT
Ngân
Hàng
KT
CPQLD
N
CPBH
KT

TSCĐ
Nguồn
Vốn
KT DT
Cơng
nợ
KT
Hàng
Hố
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn
mới. Đồng thời làm nhiệm vụ kiểm sốt viên kinh tế tài chính của nhà nứơc tại
Cơng Ty.
Phụ trách chung cơng tác kế tốn tồn cơng ty, trực tiếp phụ trách cơng
tác tài chính. Phân cơng chỉ đạo trực tiếp các nhân viên kế tốn, có quyền u
cầu các bộ phân chức năng trong cơng ty cung cấp số liệu đầy đủ để phục vụ
cho cơng tác báo cáo kế tốn thống kê.
Quyền hạn và trách nhiệm cụ thể:
Trách nhiệm:
Tổ chức cơng tác kế tốn thống kê bộ máy kế tốn, thống kê một cách
hợp lý, khoa học, tổ chức chức ghi chép, tính tốn, phản ánh chính xác. Tổ chức
phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ.
Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cá nhân viên.
Giúp Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện
cơng tác tài chính - kế tốn – thống kê theo quy định của Luật Kế Tốn, Luật
Thống Kê và Quy chế tài chính của cơng ty.
Quyền hạn:
Phân cơng và chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên kế tốn.
Có quyền u cầu tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp cuyển đầy đủ,
kịp thời những tài liệu cần thiết cho cơng việc kế tốn.
Các báo cáo kế tốn thống kê, các hợp đồng kinh tế, các chứng từ tín

dụng, các tài liệu liên quan… đều phải có chữ ký của kế tốn trưởng.
1.2.2 Kế Tốn Tổng Hợp:
Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp, xác định kết quả lỗ lãi, các
khoản thanh tốn với Ngân Sách nhà nước.
Ghi chép Sổ Cái, lập bảng cân đối kế tốn và các báo cáo kế tốn,
kiểm tra xác định độ chính xác trung thực của báo cáo trước khi trình Kế Tốn
Trưởng và Tổng Giám Đốc ký duyệt.
Kiểm tra thường xun và có hệ thống việc thực hiện các chế độ quản
lý tài chính trong cơng ty. Kiến nghị các biện pháp xử lý những trường hợp vi
phạm.
Làm báo cáo phân tích hoạt động kinh tế, dự thảo các văn bản về cơng
tác kế tốn trình Tổng Giám Đốc ban hành, áp dụng trong cơng ty như : quy
định về ln chuyển chứng từ, phân cơng lập báo cáo…
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn
Bảo quản, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế tốn – thống kê, thơng tin kinh tế
và cung cấp tài liệu cho các bộ phận liên quan, kể cả bên ngồi.
1.2.3 Kế Tốn tài sản cố định, nguồn vốn:
Phản ánh chính xác tình hình hiện có, tăng giảm về số lượng, giá trị
của tài sản cố định trong cơng ty, ở từng bộ phận sử dụng bảo quản.
Tính đúng hao mòn, trích và phân bổ chính xác số khấu hao tài sản cố
định vào đối tượng sử dụng liên quan. Phản ánh tình hình sử dụng nguồn vốn
khấu hao theo chế độ nhà nước quy định.
Hạch tốn đúng các chi phí sửa chữa tài sản vào đối tượng sử dụng.
Xác định đúng và hạch tốn kịp thời kết quả thanh lý, nhượng bán tài
sản.
Mở sổ theo dõi chi tiết từng loại nguồn vốn, quỹ. Ghi chép, phản ánh
đúng, kịp thời, đầy đủ về tình hình hiện có và biến động của các loại vơn, quỹ.
1.2.4 Kế Tốn chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng:
Phản ánh, ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến khoản

mục này.
Cuối tháng lập báo cáo về các khoản chi phí này.
1.2.5 Kế Tốn cơng nợ và doanh thu:
Ghi chép, phản ánh và theo dõi kịp thời, chặt chẽ các khoản nợ phải
thu phát sinh trong kinh doanh chi tiết theo từng đối tượng, từng khoản thanh
tốn theo thời gian.
Thực hiện giám sát và phải có biện pháp đơn đốc việc chi trả và thu
hồi kịp thời các khoản phải thu, chấp hành kỷ luật thanh tốn tài chính, tìn
dụng.
Phản ánh và giám sát tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng hố,
xác chính xác, đầy đủ doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ.
Phản ánh và giám đốc tình hình thanh tốn của khách hàng về tiền bán
hàng.
1.2.6 Kế Tốn hàng hố:
Ghi chép và phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chấp
hành đúng các chế độ tài chính về chừng từ, sổ sách ghi nhập – xuất kho hàng
hố, bán hàng hố và tính thuế.
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Lư Thò Thanh Nhàn
Kiểm tra giám sát chặt chẽ q trình mua bán hàng hố, cung cấp đầy
đủ thơng tin tổng hợp và chi tiết cần thiết về hàng hố kinh doanh .
Theo dõi chặt chẽ tình hình hàng tồn kho, giảm giá hàng hố … tổ
chức kiểm kê hàng hố đúng theo quy định, báo cáo kịp thời tình hình hàng tồn
kho.
Tính tốn giá nhập, xuất hàng theo phương pháp tính thống nhất mà
chế độ quy định. Phân bổ chi phí thu mua, bán hàng hố phù hợp với kết quả
kinh doanh.
1.2.7 Kế Tốn ngân hàng:
Phản ánh kịp thời các khoản thu, chi vốn bằng tiền. Thực hiện việc
kiểm tra, đối chiếu số liệu thường xun với ngân hàng, bảo đảm giám đốc hặt

chẽ vốn bằng tiền.
Tổ chức thực hiện và kiểm tra tình hình thực hiện các quy định về
chứng từ, thủ tục hạch tốn vốn bằng tiền.
1.2.8 Thủ quỹ:
Mở sổ quỹ, ghi chép hàng ngày các nghiệp vụ thu chi tiền mặt tại quỹ.
Theo dõi TK 336, 136 đối với Tổng Cơng Ty.
Theo dõi tình hình trích BHXH, BHYT.
1.2.9 Kế Tốn định mức chi phí và định mức vốn của các trung tâm kinh
doanh:
Giám đốc và phản ánh tình hình thực hiện chi phí và vốn ở các trung
tâm kinh doanh.
Tiếp nhận, bảo quản các quyết định, cơng văn của Cơng Ty, Tổng
Cơng Ty.
1.2.10 Kế tốn viên tại các trung tâm kinh doanh:
Ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến q
trình bán hàng và các khoản chi phí phát sinh ở các trung tâm kinh doanh.
Cuối tháng lập báo cáo về doanh thu, chi phí ở các trung tâm kinh
doanh nộp về phòng kế tốn ở cơng ty.
2. Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty:
2.1 Niên độ kế tốn:
SVTH: Ngô Thò Thu Trang Trang 17

×