Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

BÀI TẬP QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 48 trang )

Bài 1: Bệnh viện Tiền Giang có thống kê số người nhập viện trong 10 tuần qua như
sau:
Tuần thứ
Số nhập viện
Tuần thứ
Số nhập viện

1.

1

22

6

29

2

21

7

33

3

25

8


37

4

27

9

41

5

35

10

37

Dự báo số người nhập viện trong tuần thứ 11 bằng phương pháp bình quân di
động 3 tuần một:
Áp dụng công thức sau:
Ft =

Tuần

Số nhập
viện
22
21
25

27
35
29
33
37
41
37
?

At−1 +At−2 +At−3
3

Dự báo theo phương pháp bình quân di
động
N/A
N/A
N/A
(22+21+25) : 3 = 22,67
(21+25+27) : 3 = 24,33
(25+27+35) : 3 = 29
(27+35+29) : 3 = 30,33
(35+29+33) : 3 = 32,33
(29+33+37) : 3 = 33
(33+37+41) : 3 = 37
(37+41+37) : 3 = 38,33

Độ lệch tuyệt đối

1
N/A

2
N/A
3
N/A
4
4,33
5
10,67
6
0
7
2,67
8
4,67
9
8
10
0
11
Tổng
30,34
 Dự báo số người nhập viện trong tuần 11 của bệnh viện theo phương pháp bình quân
di động 3 tuần một là 38 người.
Dự báo số người nhập viện trong tuần thứ 11 bằng phương pháp bình quân di
động 3 tuần có trọng số (0,5; 0,3; 0,2)
Áp dụng công thức sau:
2.

Ft =


0,5𝐴𝑡−1 + 0,3𝐴𝑡−2 + 0,2𝐴𝑡−3
0,5 + 0.3 + 0.2


Dự báo theo phương
pháp bình quân di
động
N/A
N/A
N/A
(22+21+25) : 3 = 22,67

Độ lệch
tuyệt đối

1
2
3
4

Số
nhập
viện
22
21
25
27

5


35

(21+25+27) : 3 = 24,33

10,67

6

29

(25+27+35) : 3 = 29

7

33

(27+35+29) : 3 = 30,33

2,67

8

37

(35+29+33) : 3 = 32,33

4,67

9


41

(29+33+37) : 3 = 33

8

10

37

(33+37+41) : 3 = 37

0

11

?

(37+41+37) : 3 = 38,33

-

Tu
ần

N/A
N/A
N/A
4,33


0

Dự báo bình qn di
động có trọng số

25.0,5+21.0,3+22.0,2=
23,2
27.0,5+25.0,3+21.0,2=
25,2
35.0,5+27.0,3+25.0,2=
30,6
29.0,5+35.0,3+27.0,2=
30,4
33.0,5+29.0,3+35.0,2=
32,2
37.0,5+33.0,3+29.0,2=
34,2
41.0,5+37.0.3+33.0,2=
38,2
37.0,5+41.0,3+37.0,2=
38.2

Độ lệch
tuyệt đối
N/A
N/A
N/A
3,8
9,8
1,6

2,6
4,8
6,8
1,2
-

30,6
Tổn
30,34
g
 Dự báo số người nhập viện trong tuần thứ 11 theo phương pháp bình qn di động 3
tuần có trọng số là 38 người.

3.

Tính sai số dự báo MAD cho cả hai phương pháp trên:
∑ Các sai lệch trong dự báo
𝐌𝐀𝐃 =
Số thời kỳ tính tốn

Sai số dự báo MAD của phương pháp bình quân di động 3 tuần một là:
𝐌𝐀𝐃 =

30,34
= 4,33
7

Sai số dự báo MAD của phương pháp bình qn di động 3 tuần có trọng số là:
𝐌𝐀𝐃 =


30,6
= 4,37
7


Bài 2: Bệnh viện Nhi Đồng muốn mua một số xe cấp cứu mới, GĐ bệnh viện dựa vào
số cây số đã chạy trong 5 năm qua, để dự báo lại nhu cầu.
1) Dự báo cây số xe sẽ chạy trong năm tới bằng phương pháp bình quân di động
2 năm một:
Áp dụng:
𝐅𝐭 =
Năm

Số cây số đã chạy

1
2
3
4
5
6

6000
8000
7000
7600
7400

𝑨𝒕−𝟏 + 𝑨𝒕−𝟐
𝟐


Dự báo theo phương pháp bình quân
di động 2 năm một
N/A
N/A
F3 =(A1 + A2)/2 = (6000+8000)/2 =7000
F4 =(A2 + A3)/2 = (8000+7000)/2 =7500
F5 =(A3 + A4)/2 = (7000+7600)/2 =7300
F6 =(A4 + A5)/2 = (7600+7400)/2 =7500

Độ lệch
tuyệt đối
N/A
N/A
0
100
100

Vậy dự báo số cây xe sẽ chạy trong năm tới là 7500 km.
2) Tính MAD
Độ lệch tuyệt đối bình quân
MAD =

∑(𝐴𝑡−𝐹𝑡)
𝑛

=

100+100+0
3


= 66,67

Vậy MAD là 66,67
Bài 3: Hai ơng Phó GĐ của một xí nghiệp dự báo số Acquy
Ta có:

Năm
1
2
3
4
5

Số bán thực
tế

Số dự báo của
Phó Giám đốc
kinh doanh

167.325
175.362
172.536
156.732
176.325
Tổng cộng

170.000
170.000

180.000
180.000
165.000

Sai số của
Phó Giám
đốc
kinh doanh
2.675
5.362
7.464
23.268
11.325
50.094

Số dự báo của
Phó Giám
đốc sản xuất
160.000
165.000
170.000
175.000
165.000

Sai số của
Phó Giám
đốc
sản xuất
7.325
10.362

2.536
18.268
11.325
49.816


Tính chính xác của dự báo:
MADPGĐKD =
MADPGĐSX =

∑|At − Ft|
𝑛
∑|At − Ft|
𝑛

=
=

50.094
5
49.816
5

= 10.019
= 9.963

Vậy Phó Giám đốc sản xuất dự báo chính xác hơn Phó Giám đốc kinh doanh vì có sai số
nhỏ hơn và tính chính xác cao hơn.
Bài 4: Cơng ty vật tư bưu điện có thống kê số lượng bán máy nhắn tin xách tay trong
5 năm qua:

1) Theo phương pháp bình quân di động 3 năm một:
Áp dụng công thức sau:
Ft =

At−1 + At−2 + At−3
3

Năm
1

Số máy bán ra
2400

Bình quân di động 3 năm một
N/A

2
3

3200
2700

N/A
N/A

4

3000

(2400+3200+2700) : 3 = 2766,67


5
6

3900
?

(3200+2700+3000) : 3 = 2966,67
(3900+3000+2700) : 3 = 3200

 Số máy sẽ bán ra trong năm thứ 6 theo phương pháp bình quân di động 3 năm một
là 3200 máy.
2) Theo phương pháp bình quân di động 2 năm một có trọng số (0,75 và 0,25):
Áp dụng cơng thức sau:
0, 75𝐴𝑡−1 + 0,25𝐴𝑡−2
Ft =
0,75 + 0,25
Năm
1
2
3
4
5

Số máy bán ra
2400
3200
2700
3000
3900


Bình qn di động 2 năm có trọng số
N/A
N/A
3200.0,75 + 2400.0,25 = 3000
2700.0,75 + 3200.0,25 = 2825
3000.0,75 + 2700.0,25 = 2925


6
?
3900.0,75 + 3000.0,25 = 3675
 Số máy sẽ bán ra trong năm thứ 6 theo phương pháp bình quân di động 2 năm một
có trọng số là 3675 máy.
3) Theo phương pháp san bằng số mũ biết rằng dự báo cho năm thứ 4 là 3000 máy
và α = 0,3
Áp dụng công thức sau:
𝐹𝑡= = 𝐹𝑡−1 + 0,3|𝐴𝑡−1 − 𝐹𝑡−1 |
Năm
Số máy bán ra
San bằng số mũ
1
2400
N/A
2
3200
N/A
3
2700
N/A

4
3000
3000
5
3900
3000 + 0,3. (3000-3000) = 3000
6
?
3000 + 0,3.(3900-3000) = 3270
 Số máy sẽ bán ra trong năm thứ 6 theo phương pháp san bằng số mũ là 3270 máy.
4) Theo phương pháp hoạch định theo xu hướng:
𝑿𝒊 (năm)
𝒀𝒊 (số máy bán ra)
1
2400
2
3200
3
2700
4
3000
5
3900
∑ = 15
15.200
Ta có:
𝑋̅ =

15
=3

5

𝑌=

15200
= 3040
5

𝑎=

∑𝑛𝑖=1 𝑋𝑖 𝑌𝑖 − 𝑛𝑋̅ 𝑌̅ 48400 − 5.3.3040
=
= 280
∑𝑛𝑖=1 𝑋𝑖2 − 𝑛𝑋̅ 2
55 − 5. 32

b = 𝑌̅ − 𝑎𝑋̅ = 3040 – 280.3 = 2200
 Phương trình đường xu hướng: Yi= 280 Xi + 2200

XY
2400
6400
8100
12.000
19.500
48.400

𝑿𝟐
1
4

9
16
25
55


Vậy, số máy sẽ bán ra trong năm thứ 6 theo phương pháp hoạch định theo xu hướng
là:
Y6= 280X6 + 2200 = 280.6 + 2200 = 3880 (máy)
Bài 5: Dự báo số xe bán ra năm 1993 bằng phương pháp san bằng số mũ với hệ số
san bằng =0.3, năm 1988 đã dự báo là 4100 xe:
Công thức: Ft= Ft-1 +  (At-1 - Ft-1)
Năm
Số xe bán ra Dự báo Ft với =0.3
1988
4500
F1= 4100
1989
4950
F2= F1 + (A1- F1) =4100 +0,3.(4500-4100) =4220
1990
5180
F3= F2 + (A2- F2) =4220 +0,3.(4950-4220) =4439
1991
5630
F4= F3 + (A3- F3) =4439 +0,3.(5180-4439) =4661,3
1992
5840
F5= F4 + (A4- F4) =4661.3 +0,3.(5630-4661.3) =4951,91
1993

F6= F5 + (A5- F5) =4951.91 +0,3.(5840-4951.91) =5218,337
Vậy dự báo số xe bán ra trong năm 1993 là 5218 chiếc xe.
Bài 6: Khách sạn MeKong có thống kê số khách hàng đăng ký trong 9 tháng đầu
năm nay như bảng sau. Hãy dùng phương pháp hoạch định xu hướng để dự báo số
khách đăng ký cho đến hết năm?
Ta có:
Tháng (x) Số đăng ký (y)

𝑥̅ =

45
9

=5

;

𝑦̅ =

x2

1

1700

1700

1

2


1600

3200

4

3

1600

4800

9

4

2100

8400

16

5

2000

10000

25


6

2000

12000

36

7

2300

16100

49

8

2500

20000

64

9

2400

21600


81

45

18200

97800

285

18200
9

xy

= 2022,2


𝑛

𝑥 𝑦 − 𝑛𝑥̅ 𝑦̅
𝑖=1 𝑖 𝑖
𝑛

𝑥2 − 𝑛(𝑥̅ )2
𝑖=1 𝑖




a=

=

97800−9.5.2022,2
285−9.25

=

6801
60

= 113,35

b = 𝑦̅ − 𝑎𝑥̅= 2022,2 – 113,35.5= 1455,45
Phương trình xu hướng: yi = 113,35 xi + 1455,45
Khi x = 10 thì: y10= 113,35.10 + 1455,45= 2588,95
Khi x = 11 thì: y11= 113,35.11 + 1455,45= 2702,3
Khi x = 12 thì: y12= 113,35.12 + 1455,45= 2815,65
Bài 7: Hãy dùng số liệu bài 1 để dự báo số người nhập viện trong tuần thứ 11 và 12
bằng phương pháp hoạch định xu hướng
Tuần (x)
Số nhập viện (y)
xy
x2
1
22
22
1
2

21
42
4
3
25
75
9
4
27
108
13
5
35
175
25
6
29
174
36
7
33
231
49
8
37
296
64
9
41
369

81
10
37
370
100
55
307
1862
385
55
307
𝑥̅ = = 5,5
;
𝑦̅ =
= 30,7
10

10

10

a=

∑𝑖=1 𝑥𝑖 𝑦𝑖 − 𝑛𝑥̅ 𝑦̅
10
∑𝑖=1 𝑥𝑖2

− 𝑛(𝑥̅ )

=

2

1862−10.5,5.30,7
385−10.(5,5)2

=

173,5
82,5

= 2,103

b =𝑦̅ − 𝑎𝑥̅ = 30,7 – 2,103. 5,5= 19,1335
Khi x = 11 thì: Y11= 2,103.11 + 19,1335 = 42,2665
 Có 42 người nhập viện trong tuần thứ 11
Khi x = 12 thì: y12= 2,103.12 + 19,1335 = 44,3695
 Có 44 người nhập viện trong tuần thứ 12
Bài 8: Nhu cầu của chi tiết số 2710 được như sau:
Độ lệch tuyệt đối bình quân:


MAD =

∑|𝐴𝑡 − 𝐹𝑡|
𝑛

=

100 + 70 + 44
3


=

214
3

= 71,3

T

TT

DB

Sai số

|𝑺𝒂𝒊 𝒔ố|

∑|𝒔𝒂𝒊 𝒔ố|

MAD

Tín
hiệu
theo
dõi

4
5


200
50

100
120

100
-70

100
70

100
100+70=170

x
y

6

150

106

44

44

100+70+44=214


100
170
2
= 85
214
3
= 71,3

7

?

114,8

Ta có tín hiệu theo dõi =
x=
y=
z=

200−100
100

𝑹𝑺𝑭𝑬
𝑴𝑨𝑫

=

z

∑(𝒏𝒉𝒖 𝒄ầ𝒖 𝒕𝒉ự𝒄 𝒕ê 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒕𝒉ờ𝒊 𝒌ỳ 𝒊−𝒏𝒉𝒖 𝒄ầ𝒖 𝒅ự 𝒃á𝒐 𝒄𝒉𝒐 𝒕𝒉ờ𝒊 𝒌ỳ 𝒊)

𝑴𝑨𝑫

= +1

(200+50)−(100+120)
85

=0,35

(200+50+150)−(100+120+106)
71,3

=1,04

 Do tín hiệu theo dõi nằm trong khoảng cho phép ±4 (chỉ +1,04) nên kết quả dự
báo có thể chấp nhận được.
Bài 9: Dự báo số vụ hỏa hoạn xảy ra trong quý tới
1) Bằng phương pháp bình quân di động 2 quý một:
Quý
Số vụ
Dự báo
1
28
N/A
2
36
N/A
3
33
F3 = (A1+A2)/2 = (28+36)/2 =32

4
43
F4 = (A2+A3)/2 = 34,5
5
F5 = (A3+A4)/2 = 38
Vậy bằng phương pháp bình quân di động 2 quý một, dự báo được số vụ hoả hoạn trong
quý tới là 38 vụ.


2) Bằng phương pháp bình quân 3 quý với trọng số 1= 0,45, 2= 0,35, 3= 0,20.
Quý Số vụ
Dự báo
1
28
N/A
2
36
N/A
3
33
N/A
4
43
F4 =(1*A3 + 2*A2 + 3*A1)/( 1+2+3)
=(0,45*33 + 0,35*36 + 0,2*28)/1 =33,05
5
F5 =(1*A4 + 2*A3 + 3*A2)/( 1+2+3)
=(0,45*43 + 0,35*33 + 0,2*36)/1 =38,1
Vậy bằng phương pháp bình quân di động 3 quý với trọng số 0,45; 0,3 ; 0,2 dự báo được
số vụ hoả hoạn trong quý tới là 38 vụ.

3) Bằng phương pháp san bằng số mũ biết dự báo quý 1 là 30 và hệ số san bằng là
0,2
Quý Số vụ
Dự báo
1
28
F1= 30
2
36
F2= F1 + (A1- F1) =30 + 0.2*(28-30) =29,6
3
33
F3= F2 + (A2- F2) =29,6 + 0.2*(36-29,6) =30,88
4
43
F4= F3 + (A4- F4) =30,88 + 0.2*(33-30,88) =31,304
5

F5= F4 + (A4- F4) =31,304 + 0.2*(43-31,304) =33,643

Vậy bằng phương pháp san bằng số mũ biết dự báo quý 1 là 30 và hệ số san bằng là 0,2
dự báo được số vụ hoả hoạn trong quý tới là 34 vụ.
4) Bằng phương pháp hoạch định theo xu hướng và xác định số vụ hỏa hoạn cho 2
quý tới là quý 5 và quý 6:
Phương trình đường thẳng: Yi= aXi + b
Cách 1:
Quý
1
2
3

4
Tổng

Xi
1
2
3
4
10

(Yi)
28
36
33
43
140

Xi 2
1
4
9
16
30

Xi Yi
28
72
99
172
371



Ta có 𝑋̅ = 2,5, 𝑌̅= 35
∑ 𝑋𝑌−𝑛𝑋̅ 𝑌̅
𝑋 2 −𝑛(𝑋̅ 2 )

a=∑

=

371−4∗2.5.35
30−4∗(2.52 )

=4,2

b = 𝑌̅ − 𝑎𝑋̅ = 35 – 4,2*2,5 = 24,5
 Phương trình có dạng: Yi = 4.2Xi + 24.5
Khi X=5 thì Y= 45.5  dự báo quý 5 sẽ có 46 vụ hỏa hoạn.
Khi X= 6 thì Y= 49.7  dự báo q 6 sẽ có 50 vụ hỏa hoạn.
Cách 2: ∑ 𝑋𝑖 = 0
Quý
1
2
3
4
Tổng

Xi
-3
-1

1
3
0

(Yi)
28
36
33
43
140

Xi 2
9
1
1
9
20

Xi Yi
-84
-36
33
129
42

Ta có 𝑋̅ = 0 , 𝑌̅= 35
∑ 𝑋𝑌−𝑛𝑋̅ 𝑌̅
𝑋 2 −𝑛(𝑋̅ 2 )

a=∑

b=

∑𝑌
𝑛

=

140
4

=

42
20

=2,1

= 35

 Phương trình có dạng: Yi = 2,1Xi + 35
Q 5 khi đó X5=5 thì Y5= 2,1*5 + 35 = 45.5  dự báo quý 5 sẽ có 45,5 vụ hỏa hoạn.
Quý 6 khi đó X6= 7 thì Y6= 2,1*7 +35 = 49.7  dự báo quý 6 sẽ có 49,7 vụ hỏa hoạn.
Bài 10: Một vùng ở tỉnh An Giang có số thống kê trong 5 năm qua về sự tương quan
giữa lượng nước mưa và năng suất vụ hè thu như sau:
a) Xác định hàm tương quan giữa năng suất lúa với lượng mưa
Phương trình đường thẳng: Yi= aXi + b
Năm
1
2
3


Lượng mưa
(X)
16
20
18

Năng suất (Y)

X2

XY

5,1
6,16
5,43

256
400
324

81,6
123,2
97,74


4
5
Tổng


13
17
84

4,65
5,3
26,64

169
289
1438

60,45
90,1
453,09

Có: 𝑋̅ = 16,8, 𝑌̅ = 5,33
∑ 𝑋𝑌−𝑛𝑋̅ 𝑌̅
𝑋 2 −𝑛(𝑋̅ 2 )

a=∑

=

453,09−5∗16,8∗5,33
1438−5∗(16,8)2

= 0,2

b = ̅𝑌 − 𝑎𝑋̅ = 5,33- 0.2*16,8= 1,97

Hàm tương quan giữa năng suất lúa với lượng mưa là: Yi = 0,2Xi + 1,97
b) Nếu mùa mưa năm thứ 6 có cột nước là 14,75 thì hy vọng một ha thu được bao
nhiêu:
Ta có X6 =14,75
Suy ra Y6=0,2X6+1,97=0,2*14,75+1,97= 4,92
 Mùa mưa năm thứ 6 hy vọng thu được 4.92 tấn/ha.


CHƢƠNG 3: QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ,
CÔNG SUẤT, CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ
Bài 3:
1 Tính cơng suất của hệ thống:


Công suất của bộ phận bốc hàng = Số lượng công nhân bốc hàng x Tốc độ làm việc
= 30 * 12 = 360 kiện/ phút.
 Công suất của bộ phận phân loại hàng hóa = Số lượng cơng nhân phân loại x Tốc độ
làm việc = 20 * 15 = 300 kiện/phút.
 Tốc độ làm việc của bộ phận chất hàng là 10 giây/kiện  6 kiện/phút.
 Công suất của bộ phận chất hàng = Số lượng công nhân chất hàng x Tốc độ làm việc =
40 * 6 = 240 kiện/phút.
Theo đó, Cơng suất của bộ phận bốc hàng > Công suất của bộ phân phân loại hàng > Công
suất của bộ phận chất hàng  360 kiện/phút > 300 kiện/phút > 240 kiện/ phút. Do đó, để hệ
thống hoạt động đồng bộ, các bộ phận đề có thể hoạt động với cơng suất phù hợp thì công
suất của hệ thống phải là 240 kiện/ phút
2 Mức độ làm việc của công nhân chuyên nghiệp theo công suất của hệ thống:







Mức độ làm việc của bộ phận bốc hàng = Công suất hệ thống/Công suất bốc hàng =
240/ 360= 0,667 = 66,67% => Số công nhân bộ phận bốc hàng phù hợp là: 66,67% x
30 = 20 người.
Mức độ làm việc của bộ phận phân loại = Công suất hệ thống/Công suất phân loại =
240/ 300 = 0,8 = 80% => Số công nhân bộ phận phân loại phù hợp là: 80% x 20 = 16
người.
Mức độ làm việc của bộ phận chất hàng = Công suất hệ thống/Công suất chất hàng =
240/ 240= 1 =100% => Số công nhân bộ phận chất hàng phù hợp là: 100% x 40 = 40
người.

Bài 6.
 Xe ZIL
F = 100.000.000 đ
Cứ 100km, xe ZIL tiêu thụ 40 lít xăng, nên mỗi ngày khi xe ZIL chạy trung bình 80km thì số
lít xăng tiêu thụ là: (80 * 40)/100 = 32 lít
Chi phí xăng mỗi ngày của xe ZIL: 32 * 2400 = 76.800 đ.


Một năm xe ZIL hoạt động 300 ngày nên chi phí xăng 3 năm của xe ZIL:
V = 76.800 * 300 * 3 = 69.120.000 đ
Sau 3 năm, công ty bán xe ZIL, giá trị thu hồi là:
P = 100.000.000 * 50% = 50.000.000 đ
Chi phí dành cho xe ZIL:
(100.000.000 + 69.120.000) – 50.000.000 = 119.120.000 đ
 Xe IFA
F = 130.000.000 đ
Cứ 100km, xe IFA tiêu thụ 18 lít dầu, nên mỗi ngày khi xe IFA chạy trung bình 80km thì số
lít dầu tiêu thụ là: (80 * 18)/100 = 14,4 lít

Chi phí dầu mỗi ngày của xe IFA: 14,4 * 2.300 = 33.120 đ
Một năm xe IFA hoạt động 300 ngày nên chi phí dầu 3 năm của xe IFA:
33.120 * 300 * 3 = 29.808.000 đ
Sau 3 năm, công ty bán xe IFA, giá trị thu hồi là:
P = 130.000.000 * 50% = 65.000.000 đ
Chi phí dành cho xe IFA:
(130.000.000 + 29.808.000) - 65.000.000 = 94.808.000 đ
 Chi phí dành cho xe IFA < Chi phí dành cho xe ZIL do đó cơng ty nên mua xe IFA.

Bài 10.
EMV = Doanh thu (DT) – Chi phí (CP) = DT - Biến phí (VC) – Định phí (FC)
Do doanh thu là cố định (vì mức giá là cố định cho 200.000 sản phẩm bán ra của công ty)
nên để có giá trị kinh tế mong đợi EMV càng cao thì Chi phí phải càng nhỏ. Vì vậy, ta sẽ ưu
tiên chọn phương án có Chi phí thấp nhất trong 03 chiến lược đã đề ra là chiến lược tốt nhất
dựa theo tiêu chuẩn giá trị mong đợi EMV..
Chiến lược kỹ thuật thấp
CP = FC + VC = 45.000 + (0.2*0.55 + 0.5*0.5 + 0.3*0.45)*200.000 = 144.000đ.


Chiến lược kỹ thuật trung bình
CP = FC + VC = 65.000 + (0.7*0.45 + 0.2*0.4 + 0.1*0.35)*200.000 = 151.000đ.
Chiến lược kỹ thuật cao
CP = FC + VC = 75.000 + (0.9*0.4 + 0.1*0.35)*200.000 = 154.000đ.
Như đã nói ở trên, ta sẽ ưu tiên chọn phương án có Chi phí thấp nhất trong 03 chiến lược đã
đề ra  Chọn chiến lược kỹ thuật thấp là chiến lược tốt nhất dựa theo tiêu chuẩn giá trị
mong đợi EMV.

Bài 12.
Cách 1 Quy đổi về giá trị tương lai sau 3 năm (FV)


Đơn vị: USD

Giá trị sau 3 năm của máy A và máy B:
Máy A

Máy B

Chi phí
10.000 * (1+0,16)3 = 15.609,96
20.000 * (1+0,16)3 = 31.217,92
đầu tƣ
Chi phí
về lao
(
)
(
)
động và
(2.000+4.000) * [
]=21.033,6 (4.000+1.000) * [
]=17.528
duy tu
trong 3
năm
Giá trị
2.000
7.000
thanh lý
Giá trị
34.643,56

41.745,92
đầu tƣ
Do đó, nhà sản xuất nên chọn máy A thay vì máy B do giá trị đầu tư của máy A thấp hơn
máy B.


Cách 2 Quy đổi về giá trị hiện tại ở thời điểm bắt đầu dự án (PV)

Chi phí
đầu tƣ
Chi phí
lao động
và duy
trì trong
3 năm
Giá trị
thanh lý
Giá trị
đầu tƣ

Máy A

Máy B

10000

20000

(2000+4000)*(


(

)

(
13475,38

2000*

(

Đơn vị: USD

)

)

)=

1281,32

= 10000+13475,38 – 1281,32 = 22194,06

(4000+1000)*(

(

)

(

11229,45

7000*

(

)

)

)=

4484,60

= 20000+11229,45-4484,60= 26744,85

Trong trường hợp trên ta chọn máy A vì có giá trị đầu từ là 22194,06 nhỏ hơn giá trị đầu từ
của máy B là 26744,85.


Bài 18:
Lãi suất chiết khấu chính là chi phí sử dụng vốn, do đó i=9%=0.09.
CA= 61,000

CB= 74,000

nA= 6

nB= 7


Ta có:


Giá trị hiện tại ròng của phương án A:

NVPA= [

(

=[

)

(

(

)

)

(

)

(

(

)


)

(

(

)

)

(

(

)

)

]- CA

(

)

]- 61,000

= (17431,19 + 15991,92 + 14671,49 + 13460,08 + 12348,70 + 11329,08) – 61000
= 24232,46



Giá trị hiện tại ròng của phương án B:

NVPB= [

(

=[

)

(

(

)

)

(

(

)

(

)

)


(

(

)

)

(

(

)

)

(

(

)

]- CB

)

(

)


]

= (17431,19 + 16833,60 + 16215,85 + 15585,35 + 13648,56 + 11925,35 + 6017,38) – 74,000

= 23657.28
Vì NVPA > NVPB  24232,46 > 23657,28 nên phương án A là phương án tối ưu nhất.


Bài 2

1
2
3
4
5
6

Các yếu tố

Hệ
số

Gần cảng
Nguồn điện có sẵn và
giá điện
Thái độ và giá nhân
công
Khoảng cách đến
Vũng Tàu

Thái độ của địa
phương
Khả năng cung cấp
thiết bị
Tổng

5

Điểm tại ví trí Điểm tại ví trí
A khi tính
B khi tính theo
theo hệ số
hệ số
5*100 = 500
5*80 = 400

Điểm tại ví
trí C khi tính
theo hệ số
5*80 = 400

3

3*80 = 240

3*70 = 210

3*100 = 300

4


4*30 = 120

4*60 = 240

4*70 = 280

2

2*10 = 20

2*80 = 160

2*60 = 120

2

2*90 = 180

2*60 = 120

2*80 = 160

3

3*50 = 150

3*60 = 180

3*90 = 270


1.210

1.310

1.530

 Do điểm tại vị trí C khi tính theo hệ số là lớn nhất nên công ty VIETSOPETRO
cần chọn vị trí C để đặt nhà máy lọc dầu.
Bài 5
Địa điểm
Cần Thơ
Biên Hịa
Mỹ Tho
TP. Hồ Chí Minh
Tổng qt chi phí
yCần Thơ= 0,006 X +125
yBiên Hịa = 0,005X+74
yMỹ Tho= 0,004X +100
y TP.Hồ Chí Minh= 0,012X+ 50

Chi phí cố định hàng năm
125 triệu
74 triệu
100 triệu
50 triệu

Chi phí biến đổi/1 đơn vị
6 000đ = 0,006 triệu
5 000đ = 0,005 triệu

4 000đ = 0,004 triệu
12 000đ = 0,012 triệu

Chi phí khi sản lượng là 5000 sp
yCần Thơ= 0,006 * 5000 +125 =155 triệu
yBiên Hòa = 0,005 * 5000 +74 = 99 triệu
yMỹ Tho= 0,004 * 5000 +100 =120 triệu
y TP.Hồ Chí Minh= 0,012 * 5000 + 50 =110
triệu


1. Hãy vẽ sơ đồ tổng chi phí của 4 địa điểm.

Tổng chi phí tại 4 địa điểm
400
360
320
280
240
200
160
120

80
40
0
Cần Thơ

0
125


3429
145.574

5000
155

6250
162.5

26000
281

30000
305

Biên Hịa

74

91.145

99

105.25

204

224


Mỹ Tho

100

113.716

120

125

204

220

TP.Hồ Chí Minh

50

91.148

110

125

362

410

2. Địa điểm nào thích hợp với số lượng hàng năm là bao nhiêu và sẽ cho chi phí thấp
nhất?

Từ đồ thị ta có thể thấy rằng:
- Nếu xí nghiệp sản xuất sản lượng < 3.429sp thì nên chọn TP. Hồ Chí Minh
- Nếu sản xuất từ 3.429 – 5.000sp thì nên chọn Biên Hịa
- Nếu sản xuất từ 5.001 – 26.000sp thì vẫn chọn Biên Hịa
- Nếu sản xuất > 26.000sp thì nên chọn Mỹ Tho
3. Nếu dự định sản xuất 5000 quả bóng thì nên chọn địa điểm nào?
Sản xuất 5.000 quả bóng thì nên chọn địa điểm là Biên Hịa vì chi phí thấp nhất (99
triệu).


Bài 8.
Đến

Cửa hàng A

Cửa hàng B

Cửa hàng C

Công suất

Từ
Phân xưởng W
Phân xưởng Y
Phân xưởng Z

40

30


30

35

60

70

60

50

80

20

50

50

30

Nhu cầu

65

40

135
135


Bước 1. Xác định kế hoạch đầu tiền: theo phương pháp gốc Tây Bắc.

Đến

Cửa hàng A

Cửa hàng B

Cửa hàng C

Phân xưởng W

40

30

30

Công suất

Từ

35
5

30
Phân xưởng Y

60


70

60
50

50
Phân xưởng Z

80

20

50
50
40

10
Nhu cầu
30

Bước 2. Kiểm tra tối ưu:

65

40

135



V1 = 40

V2 = 30
40

Công
suất

V3 = 60
30

30

U1 = 0

35
30

5

(30)

60

70

60

U2 = 40


50
(20)

50

(40)

80

20

50

U3 = -10

50
(-50)

Nhu cầu

40

10
30

65

40

135


V3 = 60

Cơng
suất

=> Chưa tối ưu vì có 3 hệ số Eij > 0. Tiếp tục bước 3
Bước 3. Cải thiện kế hoạch chọn E23
V1 = 40

V2 = 30
40

30

30

U1 = 0

35
30

5

(30)

60

70


60

U2 = 40

50
50 (-)

(20)
80

(40) (+)
20

50

U3 = -10

50
(-50)

Nhu cầu

10 (+)
30

65

Lượng điều chỉnh là 40

40 (-)

40

135


Bước 4. Kiểm tra tối ưu. Bài toán chưa tối ưu vì có 1 hệ số Eij dương. Tiếp tục điều chỉnh:
V1 = 40

V2 = 30
40

Công
suất

V3 = 20
30

30

U1 = 0

35
5 (+)

30 (-)

(-10)

60


70

60

U2 = 40

50
10 (-)

20 (+)

40

80

20

50

U3 =-10

50
(-50)

Nhu cầu

50
30

-40

65

40

135

Lượng điều chỉnh là 10.
Bước 4. Kiểm tra tối ưu. Bài toán chưa tối ưu vì có 1 hệ số Eij dương. Tiếp tục điều chỉnh:
V1 = 40

V2 = 30
40

Công
suất

V3 = 40
30

30

U1 = 0

35
15

20 (-)

(10) (+)


60

70

60

U2 = 20

50
10 (+)

(-20)

40 (-)

80

20

50

U3 = -10

50
(-50)

Nhu cầu

50
30


(-20)
65

Lượng điều chỉnh là 20.

40

135


Bước 4. Kiểm tra tối ưu:
V1 =30

V2 = 30
40

Công
suất

V3 = 30
30

30

U1 = 0

35
15


(-10)

20

60

70

60

U2 = 30

50
30

20

(-10)
80

20

50

U3 = -10

50
50

(-60)

Nhu cầu

30

(-30)
65

40

135

Tất cả các kết quả Eij < 0. Bài toán đã tối ưu.
Tổng chi phí vận chuyển nhỏ nhất là: 15x30 + 20x30 + 30x60 + 20x60 + 50x20 = 450 + 600 +
1800 + 1200 + 1000 = 5050 ngàn đồng


BÀI 3
1. Tính mức tồn kho trung bình mỗi tháng:
 Tồn kho mỗi tháng=(Sản xuất trong tháng+Tồn kho tháng trước) – Nhu cầu
= Thừa/thiếu hàng trong tháng + Tồn kho tháng trước
Tháng
Nhu cầu
Sản xuất
Thừa/thiếu hàng
Tồn Kho
80
90
10
10
1

50
90
40
50
2
70
90
20
70
3
90
90
0
70
4
100
90
-10
60
5
80
90
10
70
6
110
90
-20
50
7

120
90
-30
20
8
100
90
-10
10
9
70
90
20
30
10
90
90
0
30
11
80
90
10
40
12
Tổng
1040
1080
40
510

 Mức tồn kho trung bình mỗi tháng = Tổng tồn kho cả năm/12 =510/12=42.5
2. Có thể thiếu hàng khơng? Có thiếu bao nhiêu?
 Khơng thiếu hàng. Mức thiếu hàng trong mỗi tháng luôn < tồn kho tháng trước.
Do đó, nếu sản xuất trong tháng không đủ nhu cầu sẽ được bù đắp vào bằng
hàng tồn kho.
 Tổng mức thừa/ thiếu hàng trong năm = Tổng mức thừa/thiếu hàng trong 12
tháng = 40  Thừa hàng, không thiếu hàng.
3. Mức tồn kho cuối kỳ là bao nhiêu?
 Mức tồn kho cuối kỳ theo tháng = (Sản xuất trong tháng+Tồn kho tháng
trước) – Nhu cầu = Thừa/thiếu hàng trong tháng + Tồn kho tháng trước.
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

Tồn
kho

10

50

70

70

60

70

50

20

10

30

30


40

 Mức tồn kho cuối kỳ theo năm = Tồn kho tháng 12
= (Sản xuất tháng 11+Tồn kho tháng 10) - Nhu cầu tháng 11= 90 + 30 – 80 = 40.
= Thừa/thiếu hàng tháng 12 + Tồn kho tháng 11 = 10 + 30 = 40.
4. Tiến trình này dựa trên chiến lược thuần túy hay hỗn hợp?
Tiến trình này là chiến lược thay đổi mức tồn kho  Chiến lược đơn thuần.


Bài 5
a Chiến lược ít biến động lao động nhất
Sản xuất thường xuyên không đổi =

= 516,6 ~ 517

Tháng

Nhu cầu

Mức sản xuất bình thường

1

600

517

-83


2

400

517

+117

117

3

300

517

+217

334

4

700

517

-183

151


5

600

517

-83

68

6

500

517

+17

85

3100

3102

b Chiến lược tồn kho thấp nhất
Tháng
Nhu
Mức sản xuất bình
cầu
thường


Thừa/Thiếu

Tồn kho
0

755

Tồn kho

1

600

600

0

2

400

400

0

3

300


300

0

4

700

700

0

5

600

600

0

6

500

500

0

3100


3100

0


c Chiến lược tổng hợp
Nhu
Mức sản xuất bình
Tháng
cầu
thường

Tồn kho

1

600

517

Hợp đồng phụ: 83

2

400

517

117


3

300

517

334

4

700

517

151

5

600

517

68

6

500

517


85

3100

3102

755

Cho sản xuất cố định: 517 động cơ điện/tháng
Tồn kho: 755 động cơ
Hợp đồng phụ: 83 động cơ


×