Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Kiến thức trọng tâm hóa học (ôn thi đại học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.5 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HỐ CẤP THPT NĂM 2012-2013

GỢI Ý ƠN TẬP
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP
Chương 1. ESTE – LIPIT
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM
 Kiến thức HS cần biết:
+ Đặc điểm cấu tạo & cách gọi tên theo danh pháp gốc_chức; Phản ứng thủy phân este trong
mơi trường axít, mơi trường kiềm.
+ Khái niệm & cấu tạo chất béo; Tính chất hố học cơ bản của chất béo là phản ứng thủy phân.
 Kỹ năng cần có:
+ Viết cơng thức cấu tạo các đồng phân và gọi tên; Xác định cấu tạo este dựa vào phản ứng
thủy phân; Viết công thức cấu tạo một số chất béo & đồng phân có gốc axit khác nhau.
TĨM TẮT LÝ THUYẾT PHẦN ESTE
Định
nghĩa
Cấu tạo
Tên gọi
Tính chất
vật lí

Khi thay nhóm -OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’
thì được este.
- Este đơn chức: RCOO–R’
- Este tạo bởi axit và ancol no đơn chức mạch hở:
CmH2m+ 1COOCxH2x+1 trong đó m ≥ 0, x ≥ 1 hay
CTPT là CnH2nO2 n ≥ 2
tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO- (có đi at)
o
Thường là chất lỏng, t s thấp, dễ bay hơi, có mùi thơm (isoamyl axetat có
mùi chuối chín),…


1) Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit (H+)
là phản ứng thuận nghịch → Axit + ancol hoặc anđehit, xeton…
H 2 SO4 d
→
RCOO–R’ + H2O ← R–COO H + R’OH

Tính chất
hố học

t0

H 2 SO4 d
→
CH3COOC2H5 + H2O ← CH3COOH + C2H5OH
t0
H 2 SO4 d
→
CH3COOCH=CH2 + H2O ← CH3COOH + CH3CH=O
t0
H 2 SO4 d
→
CH3COOC(CH3)=CH2 + H2O ← CH3COOH + CH3COCH3
t0

2) Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch kiềm (pư xà phịng hố)
là phản ứng một chiều → Muối + ancol hoặc anđehit, xeton…
t0
RCOO–R’ + NaOH  R–COONa + R’OH

t0

CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH

Etyl axetat
t0
CH3COOCH=CH2 + NaOH  CH3COONa + CH3CH=O

Vinyl axetat
t0
CH3COOC(CH3)=CH2 + NaOH  CH3COONa + CH3COCH3

t0
CH3COOC6H5 + 2NaOH  CH3COONa+ C6H5ONa + H2O

Chú ý: nếu gốc R , R’ có liên kết đơi thì có phản ứng cộng, trùng hợp..,
Este dạng HCOOR’ có phản ứng tráng gương.
COOCH3
|
Trang-5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HOÁ CẤP THPT NĂM 2012-2013

nCH2=C-COOCH3
|
CH3
Metyl metacrylat

t, p




(-CH2 – C-)n
|
CH3
poli(metyl metacrylat)
hay thuỷ tinh hữu cơ

Este của ancol:
H 2 SO4 d
→
R-COOH + R’-OH ← RCOO–R’ + H2O
t0

Điều chế

Ứng dụng

Một số este khác: (giảm tải)
xt ,t
CH3COOH + CH ≡ CH  CH3COOCH=CH2

Este của phenol:
xt ,t
(CH3CO)2O + C6H5OH  CH3COOC6H5 + CH3COOH

tạo mùi thơm, dùng trong cơng nghiệp thực phẩm…

TĨM TẮT LÝ THUYẾT PHẦN LIPIT - CHẤT BÉO
Định
nghĩa


Cơng
thức
chung

Tính chất
vật lí

Tính chất
hố học

- Lipit: là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng hồ tan
trong nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ không phân cực.
Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…
- Chất béo: là trieste của glixerol với các axit béo (số C từ 12 – 24), gọi
chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
R1-COOCH2 hay
|
2
R -COOCH
|
R3-COOCH2

(RCOO)3C3H5
(C15H31COO)3C3H5 tripanmitin

R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể no hoặc khơng no, có thể
giống hoặc khác nhau.
Một số axit béo: C15H31COOH (axit panmitic); C17H35COOH (axit stearic);
C17H33COOH (axit oleic); C17H31COOH (axit linoleic).

- Chất béo của thực vật: chất lỏng, trong phân tử thường chứa gốc không
no.
- Chất béo của động vật: chất rắn, trong phân tử thường chứa gốc no.
Chất béo có tính chất giống este.
H 2 SO4 d
→
(RCOO)3C3H5 + 3H2O ← 3CH3COOH + C3H5(OH)3
t0
0

t
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH  3CH3COONa + C3H5(OH)3

Ni ,t
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5
Triolein (lỏng)
Tristearin (rắn)

XÀ PHÒNG – CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP (giảm tải)
Định
nghĩa.
Điều chế

So sánh
Trang-6

- Xà phòng: là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit béo, có thêm một số
phụ gia.
- Điều chế : chất béo + NaOH
t

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3

- Chất giặt rửa tổng hợp là muối natri hoặc kali
của axit đođecylbenzensunfonic.
- Điều chế theo sơ đồ sau:
RCH2CH2R → RCOOH → RCH2OH → RCH2OSO3H → RCH2OSO3-Na+
* Ưu, nhược điểm:
+ Xà phòng bị mất tác dụng khi gặp nước cứng, do tạo các kết tủa giữa


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HỐ CẤP THPT NĂM 2012-2013

Ca2+, Mg2+ với C17H35COO-,…nhưng xà phịng dễ bị phân huỷ bởi vi sinh
vật nên không làm ô nhiễm môi trường.
+ Chất giặt rửa tổng hợp không tạo kết tủa với các ion Ca2+, Mg2+ nhưng
khó bị phân huỷ bởi vi sinh vật nên ô nhiễm môi trường.
Bài tập: Viết CTCT các đồng phân este có CTPT C3H6O2, C4H8O2, gọi tên.
Đồng phân este
2
…………………………………..

2

6

5

…………………………..

……………………………………


Đồng phân tạp
chức
R-CHO
OH
2

…………………………..

……………………………………
C4H8O2
M = 88

1

…………………………………..
4

C3H6O2
M = 74

Đồng phân axit

Tổng số
đồng
phân đơn
chức
3

…………………………..


……………………………………
C2H4O2
M = 60

……………………………………
1…………………………………..

1………………………….

……………………………………

……………………………

1

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CÁC CHỦ ĐỀ LÝ THUYẾT
CHỦ ĐẾ 1. ESTE: CẤU TẠO _ ĐỒNG PHÂN _ DANH PHÁP
1.1(2012_GDTX) Etyl fomat có cơng thức là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOCH3.
1.2(2012) Chất X có cơng thức cấu tạo CH2 = CH – COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat.
B. propyl fomat.
C. metyl axetat.
D. etyl axetat.
1.3(2010_GDTX) Chất nào sau đây là este?

A. HCOOH.
B. CH3CHO.
C. CH3OH.
D. CH3COOC2H5.
1.4(2010) Vinyl axetat có cơng thức là
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOCH3
D. CH3COOCH=CH2.
1.5(2009_GDTX) Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C.C2H5COOCH3.
D.CH2=CHCOOCH3.
1.6(2008_Lần 1) Este etyl fomat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2. D.HCOOCH3.
1.7(2007_Lần 1) Số đồng phân este ứng với CTPT C3H6O2 là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
1.8(2007_GDTX) Este etyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. CH3CH2OH.
1.9. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 5.
B. 4.

C. 2.
D. 3.
1.10. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
1.11. Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
1.12. Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
Trang-7


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HOÁ CẤP THPT NĂM 2012-2013

A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
1.13. Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH.
B. HO-C2H4-CHO.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
1.14. Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl axetat.

D. propyl axetat.
1.15. Este etyl axetat có cơng thức là
A. CH3CH2OH. B. CH3COOH.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3CHO.
1.16. Este etyl fomat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.
1.17. Este metyl acrylat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
1.18. Este vinyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOCH=CH2.
D. CH2=CHCOOCH3.
1.19. Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là
A. C2H5COOCH3.
B. C2H5COOC2H3.
C. CH3COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
1.20. Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2, là este của axit propionic. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là
A. C2H5COOCH3.
B. C2H5COOC2H3.
C. CH3COOCH3.

D. CH3COOC2H5.

CHỦ ĐẾ 2. ESTE: TÍNH CHẤT
1.21(2012_GDTX) Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat
(HCOOCH3) là
A. HCOOH và NaOH.
B. HCOOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5NH2.
D. CH3COONa và CH3OH.
1.22(2012_GDTX) Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra CH3COONa và C2H5OH là
A. CH3COOCH3.
B. C2H5COOH.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOC2H5.
1.23(2012) Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được
CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOH.
D. CH3COOC2H5.
1.24(2012) Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu
được các sản phẩm hữu cơ là
A. CH3OH và C6H5ONa.
B. CH3COOH và C6H5ONa.
C. CH3COOH và C6H5OH.
D. CH3COONa và C6H5ONa.
1.25(2010_GDTX) Cho CH3COOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các
sản phẩm là
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3COOH.
C. CH3OH và CH3COOH.

D. CH3COOH và CH3ONa.
1.26(2010) Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. CH3OH và CH3COOH.
B. CH3COONa và CH3COOH.
C. CH3COOH và CH3ONa.
D. CH3COONa và CH3OH.
1.27(2009_GDTX) Este HCOOCH3 phản ứng với dd NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu
cơ là
A. HCOOH và CH3ONa.
B. HCOONa và CH3OH.
C. CH3ONa và HCOONa.
D. CH3COONa và CH3OH.
1.28(2008_Lần 1) Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và CH3OH.
1.29(2008_GDTX) Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản
phẩm thu được là
Trang-8


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HOÁ CẤP THPT NĂM 2012-2013

A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
1.30(2008_Lần 2) Chất X có CTPT C3H6O2, là este của axit axetic (CH3COOH). CTCT thu gọn của
X là

A. HCOOC2H5.
B. HO-C2H4-CHO.
C. C2H5COOH.
D.CH3COOCH3.
1.31(2007_Lần 1) Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol
etylic. Công thức của X là
A. C2H3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D.CH3COOCH3.
1.32(2007_Lần 2) Este X phản ứng với dd NaOH, đun nóng tạo ra ancol metylic và natri axetat. Công
thức của X là
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D.CH3COOCH3.
1.33. Thuỷ phân este E có cơng thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 lỗng) thu được 2 sản phẩm hữu
cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
A. metyl propionat. B. propyl fomat.
C. ancol etylic.D. etyl axetat.
1.34. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và CH3OH.
1.35. Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. C2H5COONa và CH3OH.

1.36. Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
1.37. Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
1.38. Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
axetanđehit. Cơng thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
1.39. Thuỷ phân este E trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều có khả năng tham gia
phản ứng tráng gương. Cơng thức cấu tạo thu gọn của este E là
A. HCOO-C(CH3)=CH2.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
1.40. Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH, dung dịch brom và dung dịch AgNO3/NH3?
A. CH3COO-C(CH3)=CH2.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.

CHỦ ĐẾ 3. ESTE: ĐIỀU CHẾ
1.41(2012) Đun sơi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ

xảy ra phản ứng
A. trùng ngưng.
B. trùng hợp.
C. este hóa.
D. xà phịng hóa.
1.42(2012) Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là
A. HCOOH và CH3OH.
B. HCOOH và C2H5NH2.
C. HCOOH và NaOH.
D. CH3COONa và CH3OH.
1.43(2010) Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
A. xà phịng hóa.
B. este hóa.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
1.44. Phản ứng giữa axit với ancol tạo thành este được gọi là
A. phản ứng trung hòa.
B. phản ứng ngưng tụ.
C. phản ứng kết hợp.
D. phản ứng este hóa.
1.45. Propyl fomat được điều chế từ
A. axit fomic và ancol etylic.
B. axit fomic và ancol propylic.
C. axit axetic và ancol propylic.
D. axit propionic và ancol metylic.
Trang-9


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HỐ CẤP THPT NĂM 2012-2013


1.46. Cho sơ đồ chuyển hố sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. C2H4, CH3COOH.
1.47. Chất nào sau đây không tạo este trong phản ứng với axit axetic
A. C2H5OH.
B. C2H4(OH)2.
C. C2H2.
D. C6H5OH.
1.48. Từ metan điều chế metyl fomat ít nhất phải qua bao nhiêu phản ứng?
A. 2.
B. 3
C. 4.
D. 5.
1.49. Biện pháp dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hóa là
A. thực hiện trong môi trường kiềm.
B. dùng H2SO4 đặc làm xúc tác.
C. lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H 2SO4
đặc làm chất xúc tác.
D. thực hiện trong môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ.
1.50. Vinyl axetat được điều chế từ
A. axit axetic và ancol etylic.
B. axit axetic và ancol vinylic.
C. axit axetic và axetilen.
D. axit axetic và ancol metylic.

CHỦ ĐẾ 4. LIPIT_CHẤT BÉO
1.51(2010_GDTX) Axit nào sau đây là axit béo?

A. Axit fomic. B. Axit oleic.
C. Axit acrylic.
D. Axit axetic.
1.52(2010) Chất không phải axit béo là
A. axit axetic.
B. axit panmitic.
C. axit stearic. D. axit oleic.
1.53(2009_GDTX) Chất béo là trieste của axit béo với
A. etylen glycol.
B. glixerol.
C. etanol.
D. phenol.
1.54. Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức.
D. este đơn chức.
1.55. Khi xà phịng hố tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
1.56. Khi xà phịng hố tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
1.57. Khi xà phịng hố triolein ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H33COONa và glixerol.
1.58. Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
1.59. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH và C15H31COOH, số loại
trieste được tạo ra tối đa là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
1.60. Để biến một số dầu thành mở rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện q trình nào sau đây?
A. xà phịng hóa.
B. làm lạnh.
C. hiđro hóa (Ni, to).
D. cơ cạn ở nhiệt độ cao.
1.61. Dãy các axít báo là
A. axit axetic, axit acrylic, axit propionic.
B. axit panmitic, axit oleic, axit propionic.
C. axit axetic, axit stearic, axit fomic.
D. axit panmitic, axit oleic, axit stearic.
1.62. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Chất béo không tan trong nước.
Trang-10


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HỐ CẤP THPT NĂM 2012-2013


B. Chất béo khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bơi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh.
1.63. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch các bon dài, không phân
nhánh.
B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phịng.
C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc khơng no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu.
D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
1.64. Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây ?
A. Khơng tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.
B. Khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.
C. Là chất lỏng, khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.
D. Là chất rắn, khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.
1.65. Đặc điểm của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng
A. thuận nghịch
B. không thuận nghịch
C. xà phịng hóa
D. cho-nhận electron.
1.66. Cho các phát biểu sau:
a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit cacboxylic đơn chức, mạch cacbon dài, không
phân nhánh.
b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,..
c) Chất béo là các chất lỏng.
d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và
được gọi là dầu.
e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
f) Chất béo là thành phần chính của dầu, mở động, thực vật.
A. a, b, d, e.
B. c, d, e.

C. a, b, c.
D. b, d, f.
1.67. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
A. axit oleic.
B. glixerol.
C. axit panmitic.
D. axit stearic.
1.68. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?
A. Muối.
B. Este đơn chức.
C. Chất béo.
D. Etyl axetat.
1.69. Dầu mở trong tự nhiên có thành phần chính là
A. este của axit panmitic và các đồng đẳng. B. muối của axit béo.
C. các triglixerit.
D. este của ancol với các axit béo.
1.70. Trong cơ thể chất béo bị oxi hóa thành các chất nào sau đây ?
A. NH3 và CO2.
B. H2O và CO2.
C. NH3 và H2O.
D. NH3, CO2 và H2O.

CHỦ ĐẾ 5. XÀ PHÒNG_CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
1.71(2012) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?
A. Glucozơ.
B. Metyl axetat.
C. Triolein.
D. Saccarozơ.
1.72(2007_PB) Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol.

B. C15H31COOH và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol.
D. C15H31COONa và etanol.
1.73. Xà phòng được điều chế bằng cách nào sau đây?
A. Phân hủy mở.
B. Thủy phân mở trong kiềm.
C. Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ.
D. Đehiđro hóa mở tự nhiên.
1.74. Chất giặt rữa tổng hợp được sản xuất từ nguồn nhiên liệu nào sau đây?
A. Tinh bột.
B. Xenlulozơ.
C. Dầu mỏ.
D. Chất béo.
1.75. Xà phịng và chất giặt rửa tổng hợp có đặc điểm chung
A. Chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của chất bẩn.
B. Các muối được lấy từ phản ứng xà phịng hóa chất béo.
Trang-11


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HỐ CẤP THPT NĂM 2012-2013

C. Sản phẩm của cơng nghệ hóa dầu.
D. Có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật.
1.76. Trong thành phần của xà phòng và của chất giặt rửa thường có một số este. Vai trị của các este này là
A.Làm tăng khả năng giặt rửa.
B.Tạo hương thơm mát, dễ chịu.
C.Tạo màu sắc hấp dẫn.
D.Làm giảm giá thành của xà phòng và chất giặt rửa.
1.77. Hãy chọn khái niệm đúng:
A. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng hợp từ dầu

mỏ.
B. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn.
C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn
bám trên các vật rắn.
D. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn
bám trên các vật rắn mà khơng gây ra các phản ứng hố học với các chất đó.
1.78. Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este
A. là chất lỏng dễ bay hơi.
B. có mùi thơm, an tồn với người
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng. D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên
1.79. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là
A. rẻ tiền hơn xà phịng.
B. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng
C. dễ kiếm
D. có khả năng hồ tan tốt trong nước
1.80. Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH,
sau đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau
đây là đúng?
A. Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần
B. Miếng mỡ nổi; khơng thay đổi gì trong q trình đun nóng và khuấy
C. Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần
D. Miếng mỡ chìm xuống; khơng tan

CHỦ ĐẾ 6. MỐI QUAN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT
1.81(2007_Lần 1) Chất X có CTPT C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra
muối và nước. Chất X thuộc loại
A. ancol no đa chức.
B. Axit no đơn chức.
C. este no đơn chức.
D. Axit không no đơn chức.

1.82. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua,
ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
1.83. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 u. X1 có khả năng phản ứng
với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng khơng phản ứng Na. Công
thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3.
B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH.
D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
1.84. Khi đốt cháy hồn tồn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O2 đã
phản ứng. Tên gọi của este là
A. propyl axetat. B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. metyl fomat.
1.85. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số
chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
1.86. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt
tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.

Trang-12


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HOÁ CẤP THPT NĂM 2012-2013

1.87. Cho các chất sau: (1) CH3COOH, (2) CH3COOCH3, (3) C2H5OH, (4) C2H5COOH. Chiều
tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái sang phải) là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (2), (3), (1), (4).
C. (4), (3), (2), (1).
D. (3), (1), (2), (4).
1.88. Cho các chất sau: (1) CH3CH2OH, (2) CH3COOH, (3) HCOOC2H5. Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần

A. (2), (3), (1). B. (1), (2), (3).
C. (3), (1), (2).
D. (2), (1), (3).
1.89. Cho các chất sau: (1) ancol etylic, (2) axit axetic, (3) nước, (4) metyl fomat. Thứ tự nhiệt độ
sôi giảm dần là
A. (1)>(4)>(3)>(2).
B. (1)>(2)>(3)>(4). C. (1)>(3)>(2)>(4). D. (2)>(3)>(1)>(4).
15000 C , LLN
1.90. Cho sơ đồ phản ứng: C3H6O2 → X → Y  C2H2. X, Y lần lượt là

A. CH3COONa, CH4.
B. CH4, CH3COOH.
C. HCOONa, CH4.
D. CH3COONa, C2H6.

B. MỘT SỐ BÀI TẬP TOÁN
CHỦ ĐẾ 7. XÁC ĐỊNH CẤU TẠO ESTE TỪ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

1.91. Este X được điều chế từ ancol metylic có tỷ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của X là
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
1.92. Trong phân tử este (X) đơn chức, no, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36% về khối lượng.
Số đồng phân cấu tạo của (X) là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
1.93. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ
Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có cơng thức là
A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3
1.94. Este E được điều chế từ ancol etylic có tỷ khới so với khơng khí là 3,034. Công thức của E là
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
1.95. Este Z được điều chế từ ancol metylic có tỷ khối so với oxi là 2,75. Công thức của Z là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.

CHỦ ĐẾ 8. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
Đốt cháy este 

nCO2 = nH 2O


Cn H 2 nO2 +
1

nCn H 2 nO2

Từ pư ⇒

⇒ este no, đơn chức, mạch hở có CTC CnH2nO2 (n ≥ 2).

3n − 2
O2 → nCO2 + nH 2O
2
3n − 2
n
n
2
nO2
nCO2 nH 2O

3n − 2
O2 → nCO2 + nH 2O
2
3n − 2
(14n + 32)
n
n
2
nO2
nCO2

nH 2O
mEste

Hoặc Cn H 2 nO2 +

1
3n − 2
n
n
=
=
=
…..⇒ n ⇒ CTPT cần tìm.
neste 2.nO2
nCO2 nH 2O

1.96. Đớt cháy hoàn toàn một este X cho số mol CO2 bằng số mol H2O. Để thủy phân hoàn toàn 6,0
gam este X cần dùng dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. Công thức phân tử của este là
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C5H10O2.
1.97. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân
tử của este là
A. C4H8O4
B. C4H8O2
C. C2H4O2
D. C3H6O2.
1.98. Đốt cháy este no, đơn chức A phải dùng 0,35 mol O2. Sau phản ứng thu được 0,3 mol CO2. Công thức
phân tử của A là

A. C2H4O2
B. C4H8O2
C. C3H6O2
D. C5H10O2.

Trang-13


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HỐ CẤP THPT NĂM 2012-2013

1.99. Đốt cháy hồn tồn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lit khí CO 2 (đktc) và 2,7g nước.
Công thức phân tử của X là:
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H8O2
1.100. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8g CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử este là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2.
1.101. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu
được 20 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. HCOOCH3
B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3
D. CH3COOC2H5.
1.102. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol oxi đem đốt. Tên
gọi của este là
A. metyl axetat.
B. etyl axetat.

C. propyl axetat.
D. metyl fomat.
1.103. Một este no, đơn chức, mạch hở khi cháy cho 3,6 g H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít.
B. 1,12 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
1.104. Đốt cháy hồn tồn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào
bình đựng nước vơi trong, thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol CO2 và H2O sinh ra lần lượt là
A. 0,1 và 0,1.
B. 0,1 và 0,01.
C. 0,01 và 0,1.
D. 0,01 và 0,01.
1.105. Đốt cháy hoàn toàn x mol este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (chứa một
liên kết đôi), đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Giá trị của x là
A. 0,05.
B. 0,15.
C. 0,10.
D. 0,20.
1.106. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra tương ứng

A. 12,4 gam.
B. 20,0 gam.
C. 10,0 gam.
D. 24,8 gam.
1.107. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp este gồm metyl propionat và etyl axetat cần V lít khí oxi (đktc).
Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 2,24.

C. 3,36.
D. 5,60.

CHỦ ĐẾ 9. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN
Thủy phân este trong mơi trường kiềm (phản ứng xà phịng hố)
RCOOR’ +
NaOH →
RCOONa + R’OH
HS Cần biết 

nRCOOR ' =nNaOH =nRCOONa =nR ' OH

Để tìm CTPT chất hữu cơ, HS chỉ cần tính M của chất hữu cơ ; để tìm CTCT đúng HS dựa vào khối lượng
muối hoặc khối lượng ancol...

Ví dụ: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ) thu được 8,2 g muối hữu cơ Y và một ancol Z. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat
B. etyl propionate
C. etyl axetat
D. propyl axetat.
HS Cần biết  nEste = nNaOH = n Muối = 0,1 mol ⇒ MEste = 88 là C4H8O2 & MMuối = 82 là CH3COONa
⇒ CTCT của Este là CH3COOC2H5 (etyl axetat)

1.108(2007_Lần 2) Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu
được 2,3 gam rượu etylic. Công thức của este là
A. C2H5COOC2H5.
B. HCOOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D.CH3COOC2H5.

1.109. Thuỷ phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai
chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có cơng thức là
A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3
1.110. Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa
đủ, thu được muối của axit hữu cơ Y và 4,6 gam ancol Z. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat
B. etyl propionate
C. etyl axetat
D. propyl axetat.
1.111. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH
1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat
B. Etyl axetat
C. Etyl propionat
D. Propyl axetat.
Trang-14


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HỐ CẤP THPT NĂM 2012-2013

1.112. Thuỷ phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai
chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 là 23. Tên của X là
A. Etyl axetat.
B. Metyl axetat.
C. Metyl propionat
D. Propyl fomat.
1.113. Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết
với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. Etyl axetat.

B. Metyl axetat.
C. Propyl fomat
D. Metyl fomat.
1.114(2012_GDTX). Đun nóng 0,15 mol HCOOCH3 trong dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối HCOONa. Giá trị của m là
A. 10,2.
B. 13,6.
C. 8,2.
D. 6,8.
1.115(2012). Este X có cơng thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa
đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 15,0.
C. 12,3.
D. 10,2.
1.116(2010_GDTX) Cho 6,0 gam HCOOCH3 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng.
Khối luợng muối HCOONa thu đuợc là
A. 4,1 gam.
B. 6,8 gam.
C. 3,4 gam.
D. 8,2 gam.
1.117(2010) Xà phịng hố hồn tồn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu
đuợc dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,2.
B. 9,6.
C. 8,2.
D. 16,4.
1.118(2009_GDTX) Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng với dd NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng
muối CH3COONa thu được là
A. 12,3 gam.

B. 16,4 gam.
C. 4,1 gam.
D. 8,2 gam.
1.119. Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 150ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 3,28 g
B. 8,56 g
C. 10,20 g
D. 8,25 g.
Cần biết: R-COO-R’ + NaOH  R-COONa + R’-OH
a mol
b mol
Nếu: a > b Rắn: R-COONa (b mol);
Nếu: a < b  Rắn: R-COONa (a mol) & NaOH dư: ( b – a ) mol.
1.120. Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 50ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 4,1 g
B. 8,5 g
C. 10,2 g
D. 8,2 g.
1.121. Xà phịng hố 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 3,28 gam.
B. 8,56 gam.
C. 8,2 gam.
D. 10,4 gam.
1.122. Xà phịng hố hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml.
B. 300 ml.

C. 150 ml.
D. 200 ml.
CHỦ ĐẾ 10. PHẢN ỨNG ESTE HỐ
1.123. Thực hiện phản ứng este hóa m gam axit axetic bằng một lượng vừa đủ ancol etylic (xt H 2SO4 đặc), thu
được 0,02 mol este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) thì giá trị của m là
A. 2,1g
B. 1,2g
C. 1,1g
D. 1,4 g
1.124. Đun 12 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có H 2SO4 đặc xt) đến khi phản ứng kết thúc
thu được 11 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 70%
B. 75%
C. 62,5%
D. 50%
Toán liên quan đến hiệu suất: R-COOH + R’OH ↔ RCOO-R’ + H2O

Ban đầu (mol)
Cân bằng (mol)

a
(a-x)

b
(b-x)

x

x


x
×
100%
b
x
a100%
a
a≥b⇒ H =

Trang-15


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HOÁ CẤP THPT NĂM 2012-2013

1.125. Cho 6 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng). Sau phản
ứng thu được 4,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 75%
B. 25%
C. 50%
D. 55%
1.126. Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 4,6 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng). Sau phản
ứng thu được 4,4 g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 75%
B. 25%
C. 50%
D. 55%
1.127. Cho 6 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng), với hiệu suất
đạt 80%. Sau phản ứng thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 2,16g

B. 7,04g
C. 14,08g
D. 4,80 g
1.128. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 50%
B. 62,5%
C. 55%
D. 75%

------------------------------------------------------------------

Trang-16



×