Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bùng nổ dân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 29 trang )

Đ TÀI: BÙNG N DÂN SỀ Ổ Ố
BÀI BÁO CÁO TỔ 2
CẤU TRÚC
MỞ ĐẦU NỘI DUNG1.Khái 2.Các 3.Biểu 4. 5.
6
7. KẾT LUẬN
Chùm ảnh về thế giới chật chội
Bangladesh Brazil
Ấn Độ
Trung Quốc
I. MỞ ĐẦU
Vấn đề toàn cầu là những vấn đề có tính toàn thế giới và tính toàn
nhân loại, có hậu quả vô cùng nghiêm trọng, đe dọa sự sống còn đối với
loài người và là những vấn đề chỉ có thể dựa vào nỗ lực chung của toàn
nhân loại mới giải quyết được. Từ khi lịch sử loài người bắt đầu, dân số
loài người không ngừng gia tăng mặc dù tốc độ và đặc điểm gia tăng khác
nhau ở từng châu lục, từng quốc gia, và chịu tác động của nhiều yếu tố,
bùng nổ dân số là một trong các giai đoạn của mô hình quá độ dân số, nó
diễn ra như một xu thế tất yếu, nhưng cùng với sự tiến bộ của xã hội loài
người tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, hiện tượng bùng nổ dân số đã,
đang tác động sâu sắc về mọi mặt đối với kinh tế- xã hội toàn cầu, trở
thành một trong những vấn đề nóng mang tính toàn cầu hiện nay.
II. NỘI DUNG
1. Những khái niệm chung
- Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một
vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, thường được đo
bằng một cuộc điều tra dân số.
-
Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong một
thời gian ngắn, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế-
xã hội của con người.


-
Quá độ dân số là một quan niệm được sử dụng rộng rãi để lý
giải sự thay đổi các kiểu sản xuất dân cư trên thế giới. Người
đầu tiên đưa ra quan niệm này là nhà dân số học người Pháp
A. Ladry cùng với việc sử dụng thuật ngữ "Cách mạng dân
số" ra đời vào những năm 1909 -1934. Tư tưởng này được
F.W. Notestein, nhà dân số học Hoa kỳ, kế tục và trình bày cụ
thể hơn vào năm 1945.
- Mô hình quá độ dân số :
Gia tăng TN
Mức sinh
Mức tử
GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3
MÔ HÌNH QUÁ ĐỘ DÂN SỐ
MÔ HÌNH QUÁ ĐỘ DÂN SỐ
2. Các thời kì dân số
- Trong lịch sử loài người số dân tăng lên không ngừng, tuy
nhịp độ có khác nhau. Chỉ ở một vài thời điểm tương đối ngắn như
chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai, thì nhịp độ gia tăng dân số thế
giới bị suy giảm.
- Nhìn chung, lịch sử phát triển dân số thế giới bao gồm bốn
thời kỳ như sau:
Thời kỳ trước khi có sản xuất
- Dân số tăng rất chậm do trình độ phát triển lực lượng sản xuất
còn thấp kém và con người còn bị lệ thuộc nhiều vào tự nhiên.
Môi trường tự nhiên đã là giới hạn của sự phát triển dân số trong
thời kỳ này.
Thời kỳ từ đầu nông nghiệp đến cách mạng công nghiệp
- Với cuộc Cách mạng đồ đá mới làm xuất hiện chăn nuôi, trồng
trọt và chuyển hoạt động của con người từ săn bắt, hái lượm sang sản

xuất các sản phẩm nông nghiệp. Công cụ bằng đá được thay thế bằng
đồng, bằng sắt.
- Khu dân cư lớn hàng triệu người tập trung tại các trung tâm văn
minh dựa trên cơ sở nền nông nghiệp được tưới nước như Ai Cập (7
triệu người), Ấn Độ, Trung Quốc.
Thời kỳ từ cách mạng công nghiệp tới chiến tranh thế giới thứ
hai
- Nét nổi bậc của thời kỳ này là việc chuyển cư quốc tế được thực
hiện với quy mô lớn dẫn tới những thay đổi đáng kể trong sự phân bố
dân cư thế giới.
Thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Nhìn chung, sự gia tăng dân số thể giới liên tục đã dẫn tới bùng
nổ dân số. Nhưng sự phát triển dân số diễn ra rất khác nhau giữa
các khu vực trên thế giới. Các nước kinh tế phát triển đã trải qua
thời kỳ biến đổi dân số và đi vào thời kỳ có dân số ổn định. Trong
khi đó ở các nước đang phát triển dân số vẫn tăng với nhịp độ cao.
3. Biểu hiện bùng nổ dân số thế giới
- Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là ở nửa sau thế kỉ XX. Năm 2009
dân số thế giới là 6810 triệu người
Biểu đồ quy mô dân số thế giới qua các thời kì
Đầu CN1650 1830 1930 1960 1975 1987 1999 2003 2005 2007 2009
0
1
2
3
4
5
6
7
8

0
1
1
2
3
4
5
6
6
6
7
7
Năm
Tỉ người
Năm 1830 1930 1960 1975 1987 1999 2009
Số dân thế giới
(tỉ người)
1 2 3 4 5 6 6,81
Thời gian tăng
1 tỉ người
(năm)
100 30 15 12 12 10
Thời gian tăng
gấp đôi (năm)
100 45 39
Thời gian dân số tăng gấp đôi và tăng thêm 1 tỉ người của thế giới
(Dân số học đại cương – Nguyễn Minh Tuệ)
- Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới diễn ra chủ yếu ở các nước
đang phát triển. Các nước này chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân
gia tăng hàng năm của thế giới.

Nhóm nước 1960 -
1965
1975 -
1980
1985 -
1990
1995 -
2000
2001 -
2005
Phát triển 1,2 0,8 0,6 0,2 0,1
Đang phát
triển
2,3 1,9 1,9 1,7 1,5
Thế giới 1,9 1,9 1,6 1,4 1,2
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm (đơn vị: %)
Nguồn: SGK Địa lí 11, NXB GD 2010

Dự báo trong tương lai:
- Dân số thế giới năm 2017 sẽ là 7 tỷ người.
- Dân số thế giới năm 2050 sẽ là 9 tỷ người.
- Số dân tại các quốc gia kém phát triển sẽ tăng từ 5,3
tỷ lên đến 7,8 vào năm 2050.
- Dân số của các nước phát triển sẽ gần như không
thay đổi và duy trì ở mức 1,2 tỷ.
4. Nguyên nhân bùng nổ dân số

Mức tử trên thế giới giảm mạnh:
- Do áp dụng rộng rãi các công nghệ y tế công cộng
như thuốc kháng sinh và chất dinh dưỡng, thuốc tiêu

chảy , vắcxin ở các nước.
- Chất lượng cuộc sống tăng cao, trình độ văn hóa
được nâng lên.
- Phong tục tập quán và tâm lí xã hội:
Ở một số nước đặc biệt là các nước phương Đông vẫn
còn những quan niệm lạc hậu như trọng nam khinh nữ,
trời sinh voi sinh cỏ, sinh con quý tử,muốn có con trai,
muốn đông con.
- Nhân tố kinh tế xã hội:
+ Điều kiện sống và mức sống thấp dẫn đến mức
sinh cao.
+ Trình độ công nghiệp hóa và đô thị hóa thấp
thường có mức sinh cao.
+ Ở các nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nhu cầu
lao động tay chân cao cũng là nguyên nhân dẫn
đến việc đông con.
5. Hậu quả của bùng nổ dân số
Hậu quả của bùng nổ dân số
Kinh tế Xã hội
Môi trường
Lao
động
việc
làm
Giáo
dục
Y tế

chăm
sóc

sức
khỏe
Thu
nhập

mức
sống
Cạn
kiệt tài
nguyên
thiên
nhiên
Ô
nhiễm
môi
trường
Phát
triển
bền
vững
Tốc
độ
phát
triển
kinh
tế
Tiêu
dùng

tích

lũy

- Kinh tế: tỉ lệ người thất nghiệp, thiếu việc làm tăng cao, thiếu
vốn để đầu tư phát triển kinh tế.

Xã hội: không đảm bảo được các vấn đề văn hóa, y tế, giáo
dục, thu nhập cho con người, chất lượng cuộc sống thấp.
- Một kết quả nghiên cứu của Ấn Độ cho thấy nếu dân số tăng
13 triệu người thì xã hội phải tăng 2,5 triệu nhà ở; 126 nghìn
trường học, 372 nghìn giáo viên, 188 triệu mét vải, 12,5 triệu
tấn lương thực thực phẩm và hơn 4 triệu việc làm.
- Đời sống khó khăn, từ đó dẫn đến sự gia tăng các tệ nạn xã
hội: trộm cướp, giết người,mại dâm
* Nghèo đói
- Thế giới còn 1,2 tỉ người có mức thu
nhập dưới 1 đôla mỗi ngày (1/5 dân số thế
giới)
- 2,8 tỉ người dưới 2 đôla/ngày (51%)
- 600 triệu trẻ em sống trong đói nghèo.
*Thất học
- 2/3 số người mù chữ là nữ.
- Thế giới vẫn còn 113 triệu trẻ
em không được đi học
*Sức khỏe
- Mỗi năm có 11 triệu trẻ em dưới 5
tuổi bị chết.
- Mỗi năm có 15 triệu trẻ em bị chết do
các nguyên nhân có thể phòng ngừa
được (chấn thương, tiêu chảy,…)
- Mỗi năm có một nửa triệu phụ nữ chết

vì thai sản = Cứ 1 phút có một người mẹ
bị chết.
- 1/3 số người chết ở các nước đang phát
triển có nguyên do từ nghèo đói.
*Chất lượng cuộc sống thấp, cơ sở vật chất phục vụ cuộc
sống thiếu thốn
Cuộc sống trong các khu ổ chuột
Không đủ trường lớp để học tập
Cơ sở y tế thiếu thốn
4. Hậu quả của bùng nổ dân số

Môi trường: tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi
trường bị ô nhiễm.
- Hàng năm có đến 4 triệu
trẻ em tử vong vì các yếu
tố ô nhiễm môi trường,
chiếm 30% các ca tử vong.
Các hóa chất độc hại còn
có những ảnh hưởng lâu
dài khi trẻ em lớn lên.
- Hiện nay trên thế giới có 1,1
tỷ người chưa được sử dụng nước
sạch.
- Mỗi năm, 1,8 triệu trẻ em
chết do sự nhiễm khuẩn truyền
qua nguồn nước bẩn.
- Mỗi ngày có 5000 trẻ em chết vì
tiêu chảy do thiếu các điều kiện vệ
sinh đạt chuẩn.
*Thiếu nước sạch

*Suy giảm tài nguyên rừng
Diện tích rừng trên thế
giới suy giảm nghiêm
trọng. Trong thế kỉ XX,
diện tích rừng đã giảm
gần một nửa
Đầu thế kỉ XX: 6 tỉ ha
Năm 1958: 4,4 tỉ ha
Năm 1973: 3,8 tỉ ha
Năm 1995: 3,5 tỉ ha

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×