Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Toan 6 tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.81 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 33 Tiết: 98. Ngày soạn: 05/04/2016 Ngày dạy : 14 /04/2016. BÀI 14: TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc trên. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào thực tế. II.CHUẨN BỊ: - GV: Phấn màu,Sgk. - HS: Nháp,Sgk. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới HĐ của Giáo viên Hđ của Học sinh Nội dung Đặt vấn đề : - Tính nhẩm 76% của 25 như Nghe, suy nghĩ thế nào? Hoạt động 1:Ví dụ. 1. Ví dụ: (SGK/50-51) Yêu cầu học sinh xem ví dụ Xem ví dụ. ?1: sgk/50-51 Số học sinh thích chơi 2 Giải đáp thắc mắc. Thắc mắc. 45. 10 Yêu cầu thực hiện ?1 Thực hiện ?1: bóng bàn: 9 (học sinh ) Số học sinh thích chơi -Giới thiệu cách làm đó Lắng nghe. chính là tìm giá trị phân số của một số cho trước. Hoạt động 2: Quy tắc. -Yêu cầu học sinh nêu quy Nêu quy tắc. tắc.. bóng bàn: : sinh ). 45.. 4 12 15 (học. m 2. Quy tắc: Muốn tìm n. của số b cho trước, ta tính: -Nêu nhận xét để dễ làm bài Nghe m m .b tập: n của b chính là n. -Yêu cầu học sinh xem ví Tự xem ví dụ. dụ sgk Hỏi,lắng nghe. -Giải đáp thắc mắc. 4. Củng cố :. b.. m  m, n  N , n  0  n. Ví dụ: sgk/51.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Yêu cầu học sinh thực Thực hiện ?2 hiện ?2. ?2:. -Yêu cầu học sinh đọc Đọc bài, nêu yêu cầu : bài upload.123doc.net Lên bảng thực hiện. và nêu cách thực hiện.. Bài upload.123doc.net Sgk/52 a) Số Bi Dũng Được Tuấn Cho:. 3 a) cuûa 76cm laø: 4 3 3.76 .76  57cm 4 4 b)6,25% cuûa 96 taán laø: 62,5 2,5.96 2,5.24 .96   600 taán 100 4 1 c)0,25 của 1 giờ là:0,25.1 0,25 giờ. 3 .21 3.3 9 7 ( Viên). b) Số Bi Tuấn Còn Lại: 21-9=12( Viên) -Yêu cầu học sinh đọc Trao đổi, trả lời, giải Bài 119 Sgk/52: Đố đề, trao đổi nhóm nhỏ thích An nói đúng vì: và trả lời, giải thích 1  1 1 1  1 1 1. 1  .  :  :  . 1.  2 2  2 2 2  2 2 2. 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc, tập vận dụng. - Bài tập: 115-117 ( áp dụng quy tắc vừa học) - Chuẩn bị bài luyện tập. - Dặn dò HS phải biêt giữ gìn và bảo vệ cơ sở vật chất trong nhà trường IV.RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………..................... .............................................. Tuần: 33 Tiết: 99. Ngày soạn: 05/04/2016 Ngày dạy: 14/04/2016. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Học sinh được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. 2. Kỹ năng: Thành thạo khi tìm giá trị phân số của một số cho tr ước,sử dụng máy tính. 3. Thái độ: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ,Sgk..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS: Nháp,Sgk. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một Quy tắc: sgk số cho trước ? - Bài117/51-SGK Bài 117/51-SGK:. 3 cuûa 13,21 baèng: 5  13,21.3 : 5 39,63 : 5 7,926 5 cuûa 7,926 baèng: 3  7,926.5 : 3 39,63 : 3 13,21. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động 1:Sử dụng máy tính. GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện theo SGK Yêu cầu HS bấm máy theo yêu cầu Đọc kết quả Hoạt động 2: Tìm giá trị phân số của một số cho trước. -Hỏi gợi ý: -Xe lửa đã xuất phát từ HN đã đi được quãng đường là bao nhiêu -Xe lửa cách HP bao nhiêu km? -Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Hoạt động của HS HS thực hiện theo yêu cầu. Nội dung Bài 120/52-SGK: a. 0.4995 b. 3.41965 c. 430.78; 734.86;1190.98. Bài 121/52-SGK:. Xe lửa xuất phát từ Hà Nội đã đi được quãng -Quãng đường từ HN- HP: đường là: 3 102 km 102. 5 = 61,2 (km) Vậy xe lửa còn cách Hải -Xe lửa xuất phát từ HN đi Phòng là: 3 102- 61,2 = 40,8 (km) 5 được quãng đường. Bài 122/53_SGK: ? Để tìm khối lượng hành -Tìm 5% của 2kg Khi muối 2kg rau cải cần: 5 em làm như thế nào? Thực chất đây là bài toán -Bài toán tìm giá trị phân 2.5% = 2. 100 = 0,1kg hành 1 gì? số của một số cho trước ? Xác định phân số và số 2. 1000 = 0,002kg đường cho trước? 3 -Yêu cầu 1 HS lên bảng 2. 40 = 0,15kg muối làm bài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Yêu cầu học sinh xem ví Xem sgk dụ bài 124 và sử dụng máy tính kiểm tra. -Yêu cầu học sinh thảo Kết quả thảo luận nhóm: luận theo nhóm với yêu cầu trong bài 123:. Bài 124/53-SGK: Sgk/53 Bài 123/53-SGK: Các mặt hàng B, C, E được tính đúng giá mới. -Yêu cầu học sinh hãy sửa Sửa: lại giá các mặt hàng A, D. A. 31500 đồng D. 405 000 đồng 4. Củng cố : -Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. -Lưu ý: Cách sử dụng máy tính để tính nhanh bài tóan. 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài. - Làm bài 125/53-SGK 127/24-SBT. Học thuộc quy tắc, tập vận dụng. - Chuẩn bị bài: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó. - Dặn dò HS phải biêt giữ gìn và bảo vệ bàn ghế trong nhà trường IV.RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………..................... ............................................... Tuần: 33 Tiết: 100. Ngày soạn: 05/04/2016 Ngày dạy: 21/04/2016. Bài 15: TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA SỐ ĐÓ- LT(t1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Học sinh nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của 2. Kỹ năng:Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị phân số của 3.Thái độ: Biết vận dụng quy tắc để làm một số bài toán thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ 2. HS: Nháp III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số cuả một số cho trước ? Chữa bài 125/523 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ví dụ 1. Ví dụ: -Gọi HS đọc ví dụ HS: Tìm x Gọi số HS lớp 6A là x 3 3 -GV hướng dẫn: Nếu gọi số HS là x ta có 5 . x = 27 Ta có: 5 . x = 27 3 điều gì: 3 Như vậy để tìm 1 số x = 27: 5 3 5 Lấy 27: 5 chưa biết 5 của nó bằng x = 27. 3 27 ta làm thế nào? x = 45 Hoạt động 2: -Để tìm x em làm như thế -Đổi hỗn số ra phân nào? số.áp dụng qui tắc chuyển vế đổi dấu,rồi tìm x bằng cách lấy tích chia Câu b tương tự. cho thừa số đã biết. Yêu cầu cả lớp làm vào -HS lên bảng. vở,gọi 2 hs lên bảng làm. -HS làm theo yêu cầu của GV.. -Cho làm bài 1 trong vở bài tập: -Cho phân tích chung: ở câu a, để tìm được x em phải làm thế nào?. Đọc bài 132b. -Gọi 2HS lên làm phần a, b. Lên bảng thực hiện. 4. Củng cố : - Treo bảng phụ: Bài tập: Điền vào ô trống: x a. Muốn tìm y của số a cho trước (x,y  N; y 0 ). ta tính...... b. Muốn tìm...... ta lấy số. -Nêu cách làm: Trước tiên phải đổi hỗn số ra phân số. Bài 132 tr 55 SGK. Tìm x,biết: 2 2 1 a, 2 x  8 3 3 3 3 8 26 10 x  3 3 3 8 10 26 x  3 3 3 8 16 x  3 3 16 8 x  : 3 3 x  2. b, 2 1 3 3 x  2 7 8 4 23 1 11 x  7 8 4 23 11 1 x  7 4 8 23 22  1 x 7 8 23 23 x 7 8. Bài tập a.. x y. a. b. ...giá trị phân số của một số a cho trước... c.. a:. m n.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đó nhân với phân số m c. Muốn tìm 1 số biết n. a d. ... một số biết b của. số đó bằng c.... của số đó bằng a ta tính........ d. Muốn tìm.............ta lấy a c: b (a,b  N* ). -Yêu cầu học sinh đứng Đứng tại chỗ trả lời: tại chỗ trả lời. Bài 126 SGK/54 Ghi bảng. 2 học sinh lên bảng thực a)10,8 Gọi 2 học sinh thực hiện 2 hiện. b)-3,5 câu bài 126. Đọc bài. Bài 128/55-SGK. -Yêu cầu học sinh đọc bài Số đậu đen đã nấu chín 128. Nêu cách thực hiện,lên là: -Yêu cầu học sinh nêu bảng thực hiện. 1,2 : 24% 5  kg  cách thực hiện và thực hiện. Nghe. -Kết luận. -Nhắc nhở học sinh ứng dụng vào cuộc sống. 5. Hướng dẫn về nhà - Học quy tắc, so sánh với quy tắc tìm giá trị phân số của một số. - Làm bài 127,129,130,131SGK/54-55 ; Chuẩn bị bt 132-135 và MTBT IV. Rút kinh nghiệm Ký duyệt tuần 33 Ngày ...tháng ...năm 2016. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………..................... ................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần: 33 Tiết: 28. Ngày soạn: 02/04/2016 Ngày dạy: 22/04/2016. ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về góc. 2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc. 3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: thước đo góc, bút lông. - Học sinh: Thước đo góc III.Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1:Đọc hình: 1.Đọc hình Chiếu bài tập sau: Bài tập 1: Bài tập 1: Mỗi hình cho Quan sát. Trả lời. biết kiến thức gì?. Cho học sinh trao đổi, sau 1 Trả lời.. 1.Nửa mặt phẳng bờ a,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phút gọi lần lượt từng học sinh trả lời.. Cùng học sinh nhận xét, Nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh cho biết thế nào là góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hình ảnh thực tế của góc vuông, góc bẹt trong quá trình đọc các hình. Hoạt động 2: Bài tập điền khuyết Bài 2: Điền vào ô trống trong các phát biểu sau: a)Bất kỳ đường thẳng nào Quan sát, thực hiện. trên mặt phẳng cũng là..… của hai nửa mặt phẳng…... b)Số đo của góc bẹt bằng……… c)Nếu…………………thì. điểm M. 2. Góc xOy, điểm M nằm trong góc xOy. 3.Góc vuông xOy. 4.Góc tù xOy. 5.Góc bẹt xOy. 6.Hai góc tAv và góc vAu kề bù. 7.Hai góc cOb và góc bOa phụ nhau. 8. Tia Oz là tia phân giác của góc xOy. 9. Tam giác ABC. 10.Đường tròn tâm O bán kính R. 2. Điền vào chỗ trống Bài tập 2: a) ... bờ chung... đối nhau. b)... 1800 c)....tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ..... d)... nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau..    xOy  yOz  xOz. d)Tia phân giác của một góc là tia... -Yêu cầu học sinh trả lời miệng, giáo viên điền vào chỗ trống. Hoạt động 3: Vẽ hình -Gọi 3 học sinh cùng lúc thực hiện lần lượt các câu: a,b,c bài 3 sgk/96 -Cùng học sinh nhận xét.. - Trả lời. 3.Vẽ hình -Ba học sinh thực hiện bài Câu 3 sgk/96 3. a) O. -Nhận xét .. 30. x. b). c). 0. S 60. y. m. 0. n.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Tiến hành tương tự đối với - Làm bài 4 bài 4 sgk/96. Câu 4 sgk/96 a) O. 6 0. 0. y. x. b) y O. 1 3 5. 0. x. c). y. O x. -Yêu cầu 1 học sinh thực - Thực hiện. hiện bài 6 sgk/96.. Câu 6 sgk/96 O 30. 30. 0. y. z. x -Kết luận, nhắc nhở một số -Nhận xét . lỗi hay mắc phải khi vẽ hình. Hoạt động 4: Bài toán -Ghi bài tập -Ghi đề. 0. Bài tập 3: 0  Cho xOy 110 , vẽ tia Oz 0  sao cho xOz 55 .. a) yOz ? b) Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? . -Yêu cầu học sinh vẽ hình -Nhận xét .. -Vẽ hình. -Yêu cầu học sinh nêu -Nêu cách thực hiện: cách thực hiện câu a. y. z. 110. o. 0. 55. 0. x.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Yêu cầu hiện.. học sinh thực -Lên bảng giải.. Giải: a) vì 550 <1100   xOy   xOz  Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy  + zOy   xOy  ta coù: xOz  550 , xOy  1100 vaøo, ta coù: thay xOz  110 0 550  zOy. Gọi học sinh nhận xét . -Một tia là tia phân giác của một góc phải thõa mãn những điều kiện gì?.  1100  550  zOy. Nhận xét .  550  zOy -Thỏa mãn 2 điều kiện: b) Theo câu a ta có: +Nằm giữa hai tia ấy +Tạo với hai tia ấy hai góc +Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy bằng nhau 0   Yêu cầu học sinh thực hiện -Lên bảng thực hiện. + xOz zOy=55 câu b Vậy Oz là tia phân giác của -Gọi học sinh nhận xét -Nhận xét góc xOy -Kết luận. 4. Củng cố: Sau mỗi dạng bài tập. 5. Hướng dẫn -Dặn dò: - Ôn lại các câu hỏi và bài tập đã thực hiện. 0  - BTVN: Cho góc xOy bằng 600,vẽ tia đối Oz của tia Ox sao cho xOz 130 .. a) yOz ? b) Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? - Xem lại các bài tập liên quan đến phần vẽ hình và tính số đo một góc. - Tiết sau kiểm tra một tiết. - Dặn dò HS phải biêt giữ gìn và bảo vệ cơ sở vật chất trong nhà trường IV.Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... . Ký duyệt tuần 33 Ngày...tháng...năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: 10/04/13 Ngày dạy:20/04/2013. Tuần:33. Tiết:63 HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết ý nghĩa của phần mềm. - Biết chức năng các màn hình chính và thanh bảng chọn trên màn hình của phần mềm 2. Kĩ năng - Kích hoạt khởi động được phần mềm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận biết được màn hình và thanh bảng chọn trên màn hình. 3. Thái độ - Nhận thức được GeoGeBra là một phần mềm học vẽ hình học động ở (THCS) rất tốt, có ý thức muốn tìm hiểu các phần mềm khác phục vụ học tập. - Có ý thức quí trọng sức lao động của các tác giả phần mềm, từ đó nâng cao thêm ý thức tôn trọng bản quyền. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, máy tính - Học sinh: SGK, chuẩn bị trước bài ở nhà. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Yêu cầu hs đọc sgk - HS: Đọc sgk và trả lời và trả lời câu hỏi: phần mềm có khả năng nào? - GV: Nhận xét và bổ sung. - GV: Tương tự như các phần mềm khác em hãy thử nêu cách khởi động với phần mềm Geogebra? Sau khi khởi động phần mền thì màn hình làm việc chính gồm những thành phần nào? - GV: Treo bảng phụ giới thiệu các thành phần chính của phần mềm Geogebra.. - GV: Giới thiệu các công cụ vẽ và điều khiển hình có trong phần mềm. Để chọn một công cụ ta làm ntn?. Nội dung 1. Giới thiệu phần mềm Geogebra là một phần mềm giúp các em học tập hình học trong môn toán.Phần mềm này có khả năng: + Vẽ và thiết kế hình học chính xác + Tạo sự chuyển động của các hình Tác giả phần mềm là Markus Hohenwarter, quốc tịch Áo, Giảng viên Toán – Tin học thuộc trường Đại học University of Salzburg, Cộng hòa Áo 2. Làm quen với phần mềm a) Khởi động - HS: Trả lời - Nháy đúp chuột biểu tượng của Geogebra. b) Giới thiệu màn hình - Thanh bảng chọn. - Thanh bảng chọn. - Thanh công cụ. - Thanh công cụ. - Khu vực trung tâm. - Khu vực trung tâm. - Cửa sổ các đối tượng - Cửa sổ các đối tượng đại số đại số * Để vùng làm việc rộng hơn, ta thực hiện các bước: -Nháy chọn View à bỏ chọn mục Axes. - Nháy chọn View à bỏ chọn mục Algebra window. c) Các công cụ vẽ và điều khiển màn hình Để vẽ các hình chúng ta cần các công cụ. Các công cụ vẽ được thể hiện như những biểu tượng trên thanh công cụ. Để chọn một công cụ hãy nháy chuột lên biểu tượng của nó. - Công cụ chọn: để di chuyển hình d) Mở và ghi tệp vẽ hình - Lưu: File → Save → File name.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> → Save - GV: Chúng ta đã biết, với Word có phần mở rộng - Mở: File → Open là .doc, Excel là .xls còn - Mở: File → Open với Geogebra là .ggb. e) Thoát khỏi phần mềm Cách mở và lưu với tệp -Lưu:File → Save File -> Close → → Geogebra? File name - GV: Để thoát khỏi phần Save mềm ta làm ntn? File -> Close - GV: Em hãy nêu các 3. Vẽ hình đầu tiên: Tam giác ABC bước vẽ tam giác ABC - Nháy chọn công cụ tạo đoạn thẳng: bằng phần mềm Geogebra - GV : Nhận xét và bổ - Nháy chuột tại vị trí thứ nhất, (xác HS : Trả lời sung định điểm A), di chuyển đến vị trí thứ - GV : Để thực hiện thao 2 và nháy chuột. Tạo xong đoạn AB. tác di chuyển ta sử dụng - Tiếp tục nháy chuột tại B, di chuyển nút lệnh nào? đến vị trí mới và nháy chuột. Tạo HS thực hiện - GV: Yêu cầu HS thực xong đoạn BC. hiện di chuyển các điểm A, - Tiếp tục nháy chuột tại C, di chuyển B, C. đến điểm A và nháy chuột. Vẽ xong - GV: Yêu cầu HS lưu lại tam giác ABC. các tệp hình đã vẽ. - Để chuyển sang công cụ chọn khác - GV: Yêu cầu HS mở lại và điều khiển hình vẽ nháy chuột các tệp đã lưu. chọn: - Lưu hình vẽ với tên Để thoát khởi phần mềm tamgiac.ggb ta làm ntn? - GV: Yêu cầu HS thoát khỏi phần mềm Geo. 4. Củng cố - Nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD. 5. Dặn dò - Hướng dẫn HS về ôn bài, tìm hiểu phần 4, 5, 6 chuẩn bị cho tiết sau. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn: 10/04/13. Tuần:33. Ngày dạy:20/04/2013 Tiết:64. HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA(tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng. - Biết thao tác một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng. 2. Kĩ năng - Kích hoạt khởi động được phần mềm. - Nhận biết được màn hình và thanh bảng chọn trên màn hình. - Thực hiện được trong việc vẽ và minh hoạ các hình được học trong chương trình môn Toán. 3. Thái độ. - Nhận thức được GeoGeBra là một phần mềm học vẽ hình học động ở (THCS) rất tốt, có ý thức muốn tìm hiểu các phần mềm khác phục vụ học tập. - Có ý thức quí trọng sức lao động của các tác giả phần mềm, từ đó nâng cao thêm ý thức tôn trọng bản quyền. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, máy tính - Học sinh: SGK, chuẩn bị trước bài ở nhà. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu: Em hãy nêu cách khởi động phần mềm geogebra và các thành phần chính của màn hình làm việc. 3. Bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của HS Nội dung - GV: Em hãy kể tên các 4. Quan hệ giữa các đối quan hệ giữa các đối tượng hình học tượng hình học đã học - Điểm nằm trên đoạn thẳng, trong môn toán Hình. đường thẳng - GV: Nhận xét và bổ - HS: Trả lời - Giao điểm của 2 đường sung các quan hệ trong thẳng sgk HS liệt kê - Trung điểm của đoạn thẳng Nêu cách thiết lập các - Đoạn thẳng đi qua một quan hệ đó trong phần điểm và song song với một mềm? đường thẳng khác - Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng khác - Đường phân giác của một góc - GV: Giới thiệu các lệnh 5. Một số lệnh hay dùng thường dùng trong a) Dịch chuyển nhãn của đối.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Geogebra. Nêu các thao tác dịch HS quan sát sgk và trả lời chuyển nhãn của đối tượng? Nêu các thao tác làm ẩn 1 đối tượng hình? Nêu các thao tác làm ẩn/hiện nhãn 1 đối tượng hình? Nêu các thao tác xoá 1 đối tượng hình?. Nêu các thao tác đổi tên, nhãn đối tượng hình? Nêu các Nêu các thao tác phóng to, thu nhỏ đối tượng hình? Nêu các thao tác di chuyển đối tượng hình?. tượng - Dùng công cụ chọn và thực hiện thao tác kéo thả chuột xung quanh đối tượng đến vị trí mới. b) Làm ẩn một đối tượng hình học - Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Show Object. c) Làm ẩn/hiện nhãn của đối tượng - Nháy chuột phải lên đối - có hai cách tượng và chọn Show label. d) Xoá một đối tượng C1 : Nháy chọn đối tượng và nhấn phím Delete. C2: Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Delete. e) Thay đổi tên, nhãn của đối tượng - Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Rename. Gõ tên mới -> Apply. g) Phóng to, thu nhỏ các đối Giữ Ctrl + Chuột trái và thao tác tượng trên màn hình kéo thả chuột. - Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Room. h) Di chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình - Giữ Ctrl + Chuột trái và thao tác kéo thả chuột.. 4. Củng cố Nhắc lại các lệnh hay dùng 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị cho tiết sau thực hành IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 13/04/2014 Ngày dạy: 17/04/2014. Tuần: 32 Tiết: 32. : CHỦ ĐỀ: HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM (Các dạng bài tập cơ bản). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs biết viết 1 hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại, biết viết 1 phân số thập phân dưới dạng số thập phân, phần trăm. 2. Kỹ năng: Hs vận dụng các cách làm trên vào các bài toán đơn gaỉn. 3. Thái độ: Hs có thái độ cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập. - HS: Xem lại bài. III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Gv ghi bảng bài tập 1, yêu Hs suy nghĩ làm bài Bài tập 1: Viết các phân số cầu hs suy nghĩ làm bài sau dưới dạng hỗn số 23  19 Gọi 2hs lên bảng trình bày 2hs lên bảng trình bày lời ; 7 5 lời giải giải, hs còn lại làm bài tại Giải: chổ. Gv sửa chửa chổ sai trong bài làm của hs. Gv ghi bảng bài tập 2, yêu cầu hs suy nghĩ làm bài. Gọi 2hs lên bảng trình bày lời giải. Ghi vở bài làm đúng Hs làm theo yêu cầu của gv 2hs lên bảng trình bày lời giải. Gọi hs nhận xét bài làm của bạn. Hs nhận xét bài làm của bạn. Gv ghi bài tập 3 lên bảng, yêu cầu hs suy nghĩ làm bài. Hs làm theo yêu cầu của gv. Gọi hs nhận xét bài làm của bạn. Hs nhận xét bài làm của bạn. 23 2 2 7 = 3 + 7 = 37  19 4 4  (3   3 5 5) 5. Bài tập 2: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số 3 27 ;. 5 -1 9. Giải: 3 17 27 = 7 ; 5 14 -1 9 = - 9. Bài tập 3: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số 2,8; -0,25; -0,0008 Giải: 28 14  2,8 = 10 5.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chính xác hóa bài làm. Ghi vở bài làm đúng. Gv ghi bảng bài tập 4, yêu cầu hs suy nghĩ làm bài.. Hs suy nghĩ làm bài. Gọi hs nhận xét bài làm của bạn. Hs nhận xét bài làm của bạn. Gv sửa chửa chổ sai trong bài làm của hs.  25 1 -0,25 = 100 = 4 8 1  -0,0008 = 10000 1250. Bài tập 4: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân, pjần trăm.. Ghi vở bài làm đúng. 5 37 19 9 ; ; ; 100 10 25 15 ;. Giải: 5 100 = 0,05 = 5% 17 170 10 = 100 =1,70 = 170% 19 76  0,76 76% 25 100 9 3 60   0,60 60% 15 5 100. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập vừa giải. - Làm các bài tập tương tự IV. Rút kinh nghiệm Nhận xét. Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần: 32 Tiết: 32. Ngày soạn: 13/04/2014 Ngày dạy: 17/04/2014. CHỦ ĐỀ: HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM (Các dạng bài tập nâng cao) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs biết viết 1 hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại, biết viết 1 phân số thập phân dưới dạng số thập phân, phần trăm. 2. Kỹ năng: Hs vận dụng các cách làm trên vào các bài toán đơn gỉan. 3. Thái độ: Hs có thái độ cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập. - HS: Xem lại bài. III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Gv ghi bảng bài tập 1, yêu Hs suy nghĩ làm bài Bài tập 1: Viết các phân số cầu hs suy nghĩ làm bài sau dưới dạng hỗn số 23  19 Gọi 2hs lên bảng trình bày 2hs lên bảng trình bày lời ; 7 5 lời giải giải, hs còn lại làm bài tại Giải: chổ. Gv sửa chửa chổ sai trong bài làm của hs. Gv ghi bảng bài tập 2, yêu cầu hs suy nghĩ làm bài. Gọi 2hs lên bảng trình bày lời giải. Ghi vở bài làm đúng Hs làm theo yêu cầu của gv 2hs lên bảng trình bày lời giải. Gọi hs nhận xét bài làm của bạn. Hs nhận xét bài làm của bạn. Gv ghi bài tập 3 lên bảng, yêu cầu hs suy nghĩ làm bài. Hs làm theo yêu cầu của gv. Gọi hs nhận xét bài làm của bạn. Hs nhận xét bài làm của bạn. 23 2 2 7 = 3 + 7 = 37  19 4 4  (3   3 5 5) 5. Bài tập 2: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số 3 27 ;. 5 -1 9. Giải: 3 17 27 = 7 ; 5 14 -1 9 = - 9. Bài tập 3: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số 2,8; -0,25; -0,0008 Giải: 28 14  2,8 = 10 5.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chính xác hóa bài làm. Ghi vở bài làm đúng. Gv ghi bảng bài tập 4, yêu cầu hs suy nghĩ làm bài.. Hs suy nghĩ làm bài. Gọi hs nhận xét bài làm của bạn. Hs nhận xét bài làm của bạn. Gv sửa chửa chổ sai trong bài làm của hs Gọi HS lên bảng làm.  25 1 -0,25 = 100 = 4 8 1  -0,0008 = 10000 1250. Bài tập 4: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân, phần trăm.. Ghi vở bài làm đúng. 5 37 19 9 ; ; ; 100 10 25 15 ;. Giải: 5 100 = 0,05 = 5% 17 170 10 = 100 =1,70 = 170% 19 76  0,76 76% 25 100 9 3 60   0,60 60% 15 5 100. Baøi 5 Tính:. 4 1 22 7 a)2  1    9 6 9 6 44  21 65 11  3 18 18 8. 1 3 11 3 b)7  5  1 8 4 8 8 6 6 c)4  2 4  2  7 7 6 8 1 2   1 7 7 7. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập vừa giải. - Làm các bài tập tương tự IV. Rút kinh nghiệm Nhận xét. Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×