Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.18 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 13 Tiết : 13. Ngày soạn: 12/ 11/ 2016. Ngày dạy : 15/ 11/ 2016.. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (tt). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được thế nào là lao động tự giác và sáng tạo - Biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo - Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo 2. Kĩ năng Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, các hình thức rèn luyện để đạt kết quả trong các lĩnh vực hoạt động. 3. Thái độ - Hình thành ở Hs ý thức tự giác , tích cực trong học tập và lao động. - Quý trọng những người tích cực, tự giác trong lao động, phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động. Lồng ghép, tích hợp. - Tích hợp luật lệ an toàn giao thông. II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những ý kiến khác nhau về lao động tự giác và sáng tạo. - Kĩ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện tự giác và sáng tạo và không tự giác sáng tạo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức(2’) Kiểm tra sĩ số lớp học. 2.. Lớp 8A1………………..…. Lớp 8A2……………..….. Lớp 8A4…...…........................... Lớp 8A3………………. Lớp 8A5…................................ Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu các hình thức lao động của con người hiện nay? Em đang thực hiện hình thức nào? 3. Bài mới (39’) Giới thiệu bài: (2’) Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta cần rèn luyện tính kiên nhẫn, giàu nghị lực, không nên dễ làm khó bỏ, hay nãn chí. Luôn học tập gương người vượt khó trong học tập, trong đời sống, trong lao động sáng tạo, gương các anh hùng lao động, anh hùng quân đội tài năng trẻ.Để hiểu sâu hơn chúng ta cùng nghiên cứu tiếp bài " Lao động tự giác và sáng tạo" Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: Thảo luận giúp học sinh hiểu biểu hiện của tự giác sáng tạo trong học tập và ý nghĩa. Nội dung cần đạt II . Nội dung bài học. 2. Biểu hiên.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> của nó (22’) Nhóm 1: Những biểu hiện của tự giác trong lao động ? (HS yếu) Nhóm 2: ? Những biểu hiện của tự giác sáng tạo trong học tập ? Nhóm 3: ? Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo ? ? Lợi ích của tự giác, sáng tạo trong học tập đối với học sinh ? Đại diện nhóm lên trình bày có dẫn chứng bằng cách (HS yếu) nêu ví dụ cụ thể các nhóm khác bổ sung nhận xét Giáo viên chốt lại ý chính. Ví dụ: Trước khi làm điều gì, em tự hỏi ? Để làm gì? có khó khăn gì? khắc phục khó khăn đó như thế nào? không làm cách đó được không? có cách nào làm tốt hơn không ? ? Nêu ý nghĩa của lao động tự giác và lao động sáng tạo? (HS yếu) ? Học sinh cần có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo như thế nào? + Nêu biện pháp rèn luyện của bản thân:Em rèn luyện thói quen tự đánh giá chất lượng và hiệu quả sau mỗi bài học, bài làm để tìm cách học bài tốt hơn, vận dụng kiến thức đã học vào đời sống hằng ngày, như vậy " học để hành và hành để học" tốt hơn. + Nêu biểu hiện thiếu tự giác: Thụ động nghe, lười biếng suy nghĩ, nói theo người khác, dựa dẫm vào bạn, học vẹt, học mò hiểu gì cả . + Cách khắc phục: Phải mạnh dạn suy nghĩ, không bao giờ nản chí, tự giác thực hiện, học tập gương vượt khó trong lao động, học tập. Ghi nhớ: " Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ, đối với bất cứ vấn đề gì đều phải đặt câu hỏi: "vì sao" đều phải suy nghĩ kỹ càng " ( Lời Hồ Chủ Tịch) Tục ngữ: Học một, biết mười. Hoạt động 2: Luyện tập củng cố kiến thức: (10’) Bài tập 1: Đánh dấu x vào ô trống câu em chọn là đúng nhất Học sinh tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động . Người học sinh tự giác sáng tạo trong học tập, coi trọng những bài mẫu có sẵn, lấy đó làm mực thước rồi suy nghĩ thêm để học tập hoặc làm bài. Người học sinh tự giác sáng tạo trong học tập, say sưa nghiên cứu cá nhân, tự mình làm, tìm ra kiến thức chân lý là người " Học một biết mười" Học sinh phải tìm hiểu, học tập gương những. - Tự giác học bài, làm bài. - Đổi mới phương pháp học tập. - Luôn suy nghĩ tìm ra cách giải bài tập, những cách lập luận. - Phân tích vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau. - Biết đưa ra ý kiến, quan điểm riêng của bản thân. 3. Ý nghĩa: Lao động tự giác và sáng tạo giúp ta tiếp thu kiến thức kĩ năng ngày càng thuần thục, phẩm chất năng lực của mỗi cá nhân được hoàn thiện phát triển không ngừng, chất lượng hiệu quả học tập lao động sẽ ngày càng nâng cao.. 4. Cách rèn luyện: Học sinh phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo trong học tập. III. Bài tập:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> người vượt khó trong lao động. Tất cả các biểu hiện trên. Bài tập 2: Có nhiều cách học môn giáo dục công dân: A. Học thuộc những lời của thầy giáo khi giảng và đã được soạn trong sách giáo khoa. B. Chăm chú nghe lời thầy giảng, làm theo những tấm gương đạo đức. C. Xem giáo dục công dân là môn phụ, để thời gian học các môn chính Em có cách học nào là tự giác, sáng tạo ? Tại sao ? 4. Củng cố: (2’) Bài tập 2 : Tìm hiểu những câu tục ngữ ca dao nói về lao động 5. Đánh giá: (2’) Hãy nhận xét tính tích cực, tự giác của bản thân em trong học tập và lao động? 6. Hoạt động nồi tiếp: (1’) Học bài cũ chuẩn bị bài 12 7. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>