Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GA tu chon 10 tuan 2 nam hoc 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.42 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án môn Hình học 10 Tuần 2: Chủ đề Các định nghĩa vectơ I. mục tiêu: 1. Giúp học sinh củng cố các kiến thức và rèn luyện thêm các kĩ năng về: - Khái niệm vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau. - Chứng minh hai vectơ bằng nhau.. . . . - Khi cho trước điểm A và vectơ a , dựng được điểm M sao cho AM a . 2. Giúp học sinh rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và tư duy logic. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Các kiến thức đã học và giải các bài tập. III. phương pháp dạy học: Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.. IV. Tiến trình bài học Nội dung 1. Bài tập 1. Cho hai vectơ không cùng. . . phương a và b . Có hay không một vectơ cùng phương với cả hai vectơ đó ? 2. Bài tập 2. Xác định vị trí tương đối của ba điểm phân biệt A, B, C trong các trường hợpsau :. . AC cùng hướng, a) AB  và . AB  AC  ;  b) AB và AC ngược hướng ; c) AB và AC cùng phương.. Hoạt động của Giáo viên Nêu bài tập 1 *Vấn đáp tại chỗ. Hoạt động của học sinh Trả lời : Có. Đó là vectơ-không. Nêu bài tập 2 *Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải *HD c)  :. Bài giải :. Nếu AB và AC cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hoặc ngược hướng   - Trường hợp AB và AC cùng hướng : .     AB  AC a) Nếu AB và AC cùng hướng, thì điểm C nằm giữa hai điểm A và B.   b) Nếu AB và AC ngược hướng thì điểm A nằm giữa hai điểm B và C. AB  AC. + Nếu thì điểm C nằm giữa haiđiểm A và B. AB  AC. 3. Bài tập 3. Cho tam giác ABC có H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua  O. Chứng minh. AH B ' C. A. B'. + Nếu thì điểm B nằm giữa hai điểm A và C  . - Trường hợp AB và AC ngược hướng điểm A nằm giữa hai điểm B và C. Nêu bài tập 3 *HD : Ta chứng minh tứ giác AB’CH là hình bình hành rồi suy ra điều phải chứng minh.. Bài giải : Ta có ^. đường tròn) Từ đó suy ra. AH  B ' C (cùng vuông góc với BC) (1) CH  B ' A (cùng vuông góc với AB) (2) Từ (1) và (2) suy ra tứ gáic AB’CH là hình bình hành.   Vậy AH B ' C. O H B C. Bài giải : 4. Bài tập 4.. ^. BAB ' BCB ' 90 (Góc nội tiếp chắn nửa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án môn Hình học 10 Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Điểm I là giao điểm của AM và BN, K là giao điểm của DM và CN. Chứng minh    . Nêu bài tập 4 *HD : Sử dụng tính chất của hình bình hành.. M. B I. C. K. AM NC , DK NI. A. N. D. Tứ  giác  AMCN là hình bình hành nên. AM  NC. Vì MCDN là hình bìnhhành  nên K là trung. điểm của MD. Suy ra DK KM  . Tứ giác NI KM . Do IMKN  là  hình bình hành nên đó DK  NI.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×