Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tự chọn 10 - Số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.02 KB, 12 trang )

Tự chọn tiết 1
ÔN TẬP BÁM SÁT
Ngày soạn: 05/09/2007
A/ Mục tiêu bài học
Rèn cho học sinh củng cố một số kĩ năng giải bài tập cơ bản:
+ Bài tập tính theo công thức
+ Bài tập tính theo phương trình phản ứng
B/ Phương pháp giảng dạy
Đàm thoại + hợp tác nhóm nhỏ thông qua bài tập hoá học
C/ Chuẩn bị của thầy và trò
GV: Phiếu học tập và định hướng tổ chức hoạt động
D/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm
làm bài tập
Nội dung phiếu học tập:
Phiếu số 1: Bài toán hoá học tính theo công thức
Bài 1
Tìm phần trăm về khối lượng(g) các nguyên tố trong Na
2
SO
4.
Bài 2
Trong muối ngậm nước CuSO
4
.xH
2
O lượng Cu chiếm 25,6%. Tìm công thức muối
đó.
Bài 3
Trong quá trình hoá học chuyển muối tan Ba(NO
3


)
2
thành kết tủa BaSO
4
thấy khối
lượng hai muối khác nhau 8,4 gam. Tìm khói lượng mỗi muối đó.
Bài 4
Tìm lượng H
2
SO
4
nguyên chất vừa đủ để điều chế 2,4gam muối Fe
2
(SO
4
)
3
từ các hợp
chất tương ứng của Fe(III)
Bài 5
Trong một quá trình đốt cháy thu được cùng số mol CO
2
và H
2
O. Khối lượng hai
chất đó khác nhau 36,4 g. Hãy tính:
a) Số mol mỗi chất
b) lượng từng nguyên tố C, H
Phiếu học tập số 2: Tính theo phương trình phản ứng
Bài 1

Hoà tan 3,2 Fe
2
O
3
trong dung dịch HNO
3
. Hãy tính:
a) Lượng muối được tạo thành
b) Lượng HNO
3
(nguyên chất) đã lấy. Biết rằng phải dùng dư 2% HNO
3
so với
lượng đủ phản ứng.
Bài 2
Đốt cháy hoàn toàn một sợi dây đồng nặng 2,56g trong không khí. Để chất rắn thu
được nguội tới nhiệt độ thường rồi hoà tan trong lượng dư dung dịch HCl, được dung
dịch A. Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được kết tủa B.
a) Hãy viết đầy đủ phương trình phản ứng xảy ra
b) Tìm lượng B theo các cách và nhận xét
Bài 3
Cho một lượng dung dịch chứa 4,9g H
2
SO
4
tác dụng với dung dịch chứa 5g NaOH.
Tính lượng mỗi hợp chất chứa Na trong dung dịch thu được.
Hoạt động 2: Cho các thành viên lên trình bày một trong số các bài của phiếu học tập,
giáo viên theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố, dăn dò

Giáo viên yêu cầu các học sinh hoàn thành nội dung các phiếu học tập vào vở bài
tập, và tự rút ra những nhận xét quan trọng.
Chuẩn bị nội dung bài mới
------------------------------------------------------------------
Tự chọn tiết 2
Ngày soạn: 11/09/2007
LUYỆN TẬP BÁM SÁT
A/ Mục tiêu bài học
Khắc sâu một số nội dung quan trọng
Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập
B/ Chuẩn bị
Một số bài tập và định hướng hoạt động
C/ Phương pháp:
Bài tập hoá học và hợp tác nhóm
D/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1
Giáo viên chia nhóm phát phiếu học tập để học sinh cùng hoàn thành:
Hoạt động 1
Giáo viên nêu câu hỏi đàm thoại
Câu 1: Nêu con số ước lượng của kích thước electron, kích thước hạt nhân, kích
thước nguyên tử và nêu lên nhận xét về mật độ vật chất trong nguyên tử.
HS:
Đường kính của nguyên tử khoảng 10
-10
m
Đường kính của hạt nhân khoảng 10
-14
m
Đường kính của elctrron khoảng 10
-17

m
Vậy phần lớn không gian của nguyên tử là không gian trống. Mật độ vật chất tập trung
hầu như ở hạt nhân nguyên tử
Câu 2: Hãy cho biết thế nào là khối lượng mol nguyên tử, khối lượng mol phân tử và
cho biết mối qua hệ giữa nguyên tử khối và khối lượng mol nguyên tử, quan hệ giữa
phân tử khối và khối lượng mol phân tử?
HS:
Khối lượng mol nguyên tử là khối lượng 1 mol(6,022.10
23
) nguyên tử
Khối lượng mol phân tử là khối lượng 1 mol(6,022.10
23
) phân tử
Khối lượng mol nguyên tử, Khối lượng mol phân tử thường được tính ra g/mol
Nguyên tử khối và khối lượng mol nguyên tử có cùng trị số
Ví dụ: Nguyên tử khối của H là 1; khối lượng mol nguyên tử H là 1g
Phân tử khối và khối lượng mol phân tử có cùng trị số
Ví dụ: Phân tử khối của H
2
là 2; khối lượng mol phân tử H
2
là 2g
Câu 3: So sánh sự giống và khác nhau giữa AO 2s và AO 3s; AO 2p
x
và AO 2p
y
HS:
Giống nhau: Cùng hình dạng AO, AO 2s và AO 3s khác nhau về năng lượng, AO 3s
xa nhân hơn, liên kết với nhân kém chặt chẽ hơn, có năng lượng cao hơn(Quả cầu 3s lớn
hơn quả cầu 2s); AO 2p

x
và AO 2p
y
giống nhau về hình dạng và năng lượng nhưng khác
nhau sự định hướng trong không gian
Hoạt động 2
Giáo viên cho học sinh trao đổi và nêu câu hỏi còn vướng mắc, những nội dung chưa
rõ, giáo viên tổng hợp và cho học sinh trả lời, sau đó giáo viên bổ sung hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên dặn học sinh hoàn thành các bài tập trong sách bài tập và chuẩn bị bài 6
------------------------------------------------------------------
Tự chọn tiết 3
LUYỆN TẬP BÁM SÁT
Ngày soạn: 18/09/07
A/ Mục tiêu bài học
1/ Về mặt kiến thức
Mở rộng cho học sinh về một số nội dung:
+ Ion(dương, âm), cấu hình electron của ion
+ Một số cấu hình e đặc biệt(Cr, Cu)
+ Nguyên nhân một số cấu hình e bền vững
+ Khái niệm ngyuyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d, nguyên tố f
Rèn cho học sinh củng cố một số kĩ năng giải bài tập cơ bản
+ Bài tập hột hạt
+ Bài tập rèn kĩ năng giải viết cấu hình, và dự đoán cấu tạo tính chất.
B/ Phương pháp giảng dạy
Đàm thoại + hợp tác nhóm nhỏ thông qua bài tập hoá học
C/ Chuẩn bị của thầy và trò
GV: Phiếu học tập và định hướng tổ chức hoạt động
D/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Thế nào là ion

Giáo viên Đặt vấn đề: Cấu tạo nguyên tử Mg(Z=12)?
HS: Có hai phần: Phần vỏ gồm 12 electron mang điện tích âm, phần nhân gồm 12
proton mang điện tích dương, bình thường nguyên tử Mg trung hoà về điện
GV: Xu hướng của nguyên tử Mg là gì?
HS: Nhường 2 e để đạt cấu hình e bền vững của Ne
GV: Để nhường e Mg phải làm gì
HS: Bản thân Mg không tự nhường e, dó đó để nhường 2 e nó phải hình thành liên
kết hoá học.
Nếu Mg mất 2 electron khi đó phần tử còn lại mang điện tích gì? Bao nhiêu?
HS: Mang điện dương, 2+
Giáo viên khi đó ta gọi phần tử này là ion Mg, do nó mang điện tích dương nên gội
là ion dương(còn gọi là cation), kí hiệu Mg
2+
.
Tương tự giáo viên lấy ví dụ với Cl
-
, hình thành khái niệm ion âm
Hoạt động 2: Cấu hình electron của ion
GV nêu vấn đề: Trình bày cấu tạo của ion Al
3+
, S
2-
. Viết cấu hình e tương ứng
HS thực hiện
GV lưu ý học sinh viết cấu hình electron của Fe, Fe
2+
, Fe
3+
Hoạt động 3: Một số cấu hình e đặc biệt
Giáo viên đặt vấn đề: Viết cấu hình electron của Cr(Z=24) và cấu hình electron của

Cu(Z=29)
HS: Cr: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
hoặc [Ar]3d
4
4s
2
Cu: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

9
4s
2
hoặc [Ar]3d
9
4s
2
GV diễn giảng nguyên nhân tính bền của các cấu hình [Ar]3d
5
4s
1

và cấu hình
[Ar]3d
10
4s
1
so với cấu hình trên, và khẳng định cấu hình e của Cr và Cu ở trạng thái cơ
bản phải là [Ar]3d
5
4s
1

và [Ar]3d
10
4s
1

GV đặt vấn đề về tính bền của cấu hình của khí hiếm, cấu hình bão hoà, bán bão
hoà? Và giải thích?

Hoạt động 4: Nguyên tố s, p, d, f,...
Giáo viên đặt vấn đề: thông qua cấu hình của K, Cl, Fe cho biết electron cuối cùng
được điền vào phân mức nào?
HS: phân mức s với K, phân mức p với Cl, phân mức d với Fe
GV thông báo: Theo đó K còn được gọi là nguyên tố s, Cl được gọi là nguyên tố p,
và Fe được gọi là nguyên tố d
Hoạt động 5: Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm làm
bài tập
Nội dung phiếu học tập:
Bài 1
Viết cấu hình electron của các ion Fe
3+
, Fe
2+
, S
2-
biết số thứ tự của S và Fe
lần lượt là 16 và 26.
Bài 2
Hãy viết sơ đồ phân bố electron vào các obitan trong nguyên tử S và anion
S
2-
. Từ đó cho biết vì sao anion S
2-
chỉ có khả năng nhường electron còn nguyên
tử S vừa có khả năng nhường vừa có khả năng nhận electron
Bài 3
Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có thể tạo thành
cation mang điện tích 1
+

, 2
+
và anion mang điện tích 1
-
, 2
-
có cấu hình electron
của khí hiếm argon
Bài 4
Phân lớp electron ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s.
Tổng số electron trong hai phân lớp bằng 5 và hiệu số electron của chúng bằng
3.
Viết cấu hình electron của hai nguyên tử này
Bài 5
Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron lớp
ngoài cùng là 4p. Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp electron lớp ngoài
cùng là 4s
a) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim ?
b) Xác định cấu hình electron của A và B, biết tổng số electron của hai phân
lớp ngoài cùng của hai nguyên tố bằng 7
Bài 6
Hợp chất M được tạo thành từ cation X
+
và anion Y
2-
. Mỗi ion đều do 5
nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X
+
là 11, còn tổng số
electron trong Y

2-
là 50. Hãy xác định CTPT và gọi tên M, biết rằng 2 nguyên tố
trong Y
2-
thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp.
Một nguyên tố A có 3 đồng vị X, Y, Z mà tổng số khối bằng 120. Tổng số
hạt của đồng vị Z bằng 3 lần số nơtron của đồng vị X. Số hạt mang điện của
đồng vị Y là 17 hạt. Số nơtron của đồng vị Y bằng trung bình cộng số nơtron
của hai đồng vị kia.
a) Tính số khối mỗi đồng vị X, Y, Z
b) Đồng vị X chiếm 93,5% số nguyên tử. Tính % số nguyên tử của đồng vị
Y và Z. Biết rằng khi cho 4,30419 gam đơn chất A tác dụng với HCl dư
thu được 8,20919 gam hợp chất Au(HS : 100%)
Hoạt động 6
Giáo viên cho đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm một bài, sau đó các nhóm
bổ sung, giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động 7 : Củng cố, dặn dò
Giáo viên yêu cầu các học sinh hoàn thành nội dung các phiếu học tập vào vở bài
tập, và tự rút ra những nhận xét quan trọng.
Chuẩn bị nội dung bài mới
---------------------------------------------------------------------------
Tự chọn tiết 4
LUYỆN TẬP BÁM SÁT
Ngày soạn: 20/09/2007
A/ Mục tiêu bài học
Rèn cho học sinh củng cố một số kĩ năng giải bài tập cơ bản về cấu hình electron,
mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố trong bảng HTTH với cấu hình electron nguyên tử và
cấu tạo của lớp vỏ electron của nguyên tử.
B/ Phương pháp giảng dạy
Đàm thoại + hợp tác nhóm nhỏ thông qua bài tập hoá học

C/ Chuẩn bị của thầy và trò
GV: Phiếu học tập và định hướng tổ chức hoạt động
D/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1:Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm làm
bài tập
Nội dung phiếu học tập:
Bài 1
Nguyên tử của các nguyên tố A, B, C, D, E có cấ hình electron như sau:
A: 1s
2
2s
2
2p
1
B: 1s
2
2s
2
2p
5
C: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1

D: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
E: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
Xác định vị trí(ô, chu kì, nhóm) của chúng trong bảng HTTH
Bài 2
Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn
Hỏi:
a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron
b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy

c) Viết cấu hình e nguyên tử
Bài 3
Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Cr(Z=24); Cu(Z=29). Cho
biết chúng thuộc chu kì mấy, thuộc nhóm nào?
Bài 4
Cho biết Ni ở ô 28 và lớp ngoài cùng có 2 electron
a) Viết cấu hình electron của Ni và của ion Ni
2+
b) Trong bảng tuần hoàn, Ni thuộc chu kì mấy và thuộc nhóm nào?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×