Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 70 chuyện CPS đền tản viên tiết 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.12 KB, 17 trang )

Tiết 69 – Đọc văn :

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
( Trích “Truyền kì mạn lục”)

--Nguyễn Dữ --


Tiết 69 – Đọc văn :

Chuyện
chứckì là
phán
sự
Tản
-Truyện truyền
một thể
loạiđền
văn xi
tự Viên
sự thời

--

--

trung đại,phản ánh hiện thực qua
các yếuDữ
tố kì lạ,
Nguyễn
? Nêu


hoang đường. Tuy nhiên đằng
sauvài
cácnét
chikhái
tiết qt
có về
tác giả
Nguyễn
I. Tìm
hiểu
chung
tính
chất
kì :lạ , phi hiện thực, người
đọc
vẫn cóDữ
thể?
? Hãy
1. Tác
:
tìmgiảthấy
những vấn đề cốt lõi của
hiệntrình
thựcbày
cũng
2. “Truyền kì mạn lục”:
như quan niệm của tác giả. những hiểu biết của
a. Thể loại “truyền kì” :
em về thể loại truyền
kì?

-Đặc điểm cơ bản của truyện truyền kì Việt Nam :
+, Chịu ảnh hưởng của truyện truyền kì Trung Quốc.
+, Lối kể chuyện bằng văn xi chữ Hán có xen thơ ca và
các lời bình luận của tác giả hoặc của người khác ở cuối
mỗi truyện.
+, Mang đậm yếu tố kì ảo , hoang đường nhưng cũng đậm
chất hiện thực.


Tiết 69 – Đọc văn :

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

--Nguyễn
Dữ -? Trình bày những
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
2. “Truyền kì mạn lục”:
a. Thể loại “truyền kì” :
b. Tác phẩm “Truyền kì
mạn lục”:

hiểu biết của em về
tác phẩm “Truyền kì
mạn lục” ?


• Nhan đề “Truyền kì mạn lục” : Ghi chép tản mạn những
chuyện lạ ở trên đời.
• Hồn cảnh ra đời : khoảng nửa đầu thế kỉ XVI

• Kết cấu : Gồm 20 truyện , viết bằng chữ Hán.


1. "Câu chuyện ở đền Hạng vương"
2. "Chuyện người nghĩa phụ ở Khoái Châu"
3. "Chuyện cây gạo"
4. "Chuyện gã trà đồng giáng sinh"
5. "Chuyện kỳ ngộ ở trại Tây"
6. "Chuyện đối tụng ở Long cung"
7. "Chuyện nghiệp oan của Đào Thị"
8. "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên"
9. "Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên"
10. "Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào"
11. "Chuyện yêu quái ở Xương Giang"
12. "Chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na"
13. "Chuyện cái chùa hoang ở huyện Đông Triều"
14. "Chuyện nàng Thúy Tiêu”
15. "Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang"
16. "Chuyện người con gái Nam Xương"
17. "Chuyện Lý tướng quân"
18. "Chuyện Lệ Nương"
19. "Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa"
20. "Chuyện tướng Dạ Xoa“


• Nhan đề “Truyền kì mạn lục” : Ghi chép tản mạn những
chuyện lạ ở trên đời.
• Hồn cảnh ra đời : khoảng nửa đầu thế kỉ XVI
• Kết cấu : Gồm 20 truyện , viết bằng chữ Hán.
• Nội dung : +, Phê phán hiện thực – những tệ trạng trong

một xã hội phong kiến đang suy thái.
+, Đề cao thái độ “lánh đục về trong”
+, Đề cập đến tình u đơi lứa và phản ánh khát
vọng hạnh phúc của con người – cá nhân .
+, Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ.


• Nhan đề “Truyền kì mạn lục” : Ghi chép tản mạn những
chuyện lạ ở trên đời.
• Hồn cảnh ra đời : khoảng nửa đầu thế kỉ XVI
• Kết cấu : Gồm 20 truyện , viết bằng chữ Hán.
• Nội dung :
• Nghệ thuật : +, Xây dựng tình tiết , kết cấu.
+, Xây dựng nhân vật.
+, Sự kết hợp giữa yếu tố kì ảo và yếu tố hiện
thực trong bút pháp nghệ thuật.



Tiết 69 – Đọc văn :

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
? Nêu xuất xứ
Nguyễn
Dữbản ?
của
văn
? Hãy tóm tắt ngắn gọn
nội dung của văn bản “
Chuyện chức phán sự

đền Tản Viên” ?

--

I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
2. “Truyền kì mạn lục”:
a. Thể loại “truyền kì” :
b. Tác phẩm “Truyền kì
mạn lục”:
3. Văn bản : “Chuyện chức
phán sự đền Tản Viên”:
a. Xuất xứ :
b. Đọc – Tóm tắt :

--


Ngơ Tử Văn là một kẻ sĩ chính trực, khảng khái, thấy sự gian
tà thì khơng thể chịu nổi. Trước sự tác yêu, tác quái của hồn
ma tướng giặc họ Thôi người Trung Quốc, Ngô Tử Văn đã
đốt đền , nơi hồn ma tên hung thần đang trú ngụ để trừ hại
cho dân. Sau đó hồn ma tướng giặc đã đe dọa Tử Văn , đòi
Tử Văn phải xây lại đền cho hắn. Nhưng Tử Văn đã được thổ
thần mách bảo về tung tích và tội ác của hắn, đồng thời chỉ
dẫn cho Ngơ Tử Văn cách đối phó với hồn ma tên tướng
giặc.Đúng như lời thổ thần mách bảo , Ngô Tử Văn bị quỷ sứ
bắt xuống âm phủ gặp Diêm Vương. Trước mặt Diêm Vương ,
Ngô Tử Văn đã can đảm vạch trần tội ác của hồn ma tướng
giặc với đầy đủ chứng cứ xác thực.Diêm Vương sai người đi

điều tra, biết rõ sự tình, đã trừng phạt kẻ họ Thôi kia. Thổ
thần được phục chức, đã tiến cử Ngô Tử Văn giữ chức phán
sự đền Tản Viên. Ngô Tử Văn qua đời để đi nhận chức.






Nhận xét :
Truyện có ít nhân vật, trừ Ngơ Tử
Văn là người, còn lại là thần.
? Xác định hệ
Các thần tốt gồm : Thổ công, ? Từ bảng thống kê trên
thống nhân vật
Diêm
Thần xấu gồm :em có nhận xét gì về hệ
stt Vương;
Nhân vật
Nghềtrong
nghiệp
Thần Người
“ chuyện
viên tướng họ Thôi.
thống
nhân
vật
trong
chức
phán

sự
1 Ngô
Vănyếu tố hoang
Nho đường
sĩ văn bản ?
x
- Chuyện
cóTử
nhiều
đền Tản Viên” ?

2 Viên tướng họ
Thơi

Tướng giặc

x

3 Thổ cơng

Ngự sử đại
phu của Lí Bí

x

4 Nhân vật khơng
tên

Canh cổng


x

5 Diêm Vương

Vua địa ngục

x


Tiết 69 – Đọc văn :

? Ngay ở phần đầu truyện ,
tác giả đã giới thiệu về nhân
vật Ngô Tử Văn như thế
nào ? Cách giới thiệu như
Nguyễn Dữ
vậy có gì đặc biệt ?

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

--

--

-Lời giới thiệu của tác giả :
Tên :huyện
Soạn ,Yên
người
huyện
Ngô Tử Văn tên là Soạn , +,

người
Dũng
, đấtYên Dũng
đất Lạng
Giang.
Lạng
Chàng
khái,
nóng nảy, thấy
II. ĐọcGiang.
– Hiểu Văn
bản :vốn khảng
+, Tính
tìnhvùng
: Khảng
nóng nảy,
1. tà
Nhân
vậtthì
Ngơ
Tử Vănthể
: chịu
sự
gian
khơng
được,
Bắckhái,
người
Cách
giới thiệu

nhân
sự trực.
tà gian
thì khơng
taa.vẫn
khen
là một
ngườithấy
cương
Trong
làng chịu được.
vật và hành động đốt đền Vùng Bắc vẫn khen là người cương
trước
có một ngôi đền linh ứng lắm. Cuối đời nhà Hồ,
của Tử Văn :
quân Ngô sang lấn cướp, trực.
vùng ấy thành một nơi chiến
⇒Giới
thiệu
trường. Bộ tướng của Mộc
Thạnh
có trực
viên tiếp,
Báchcụ
hộthể
họ, rõ ràng,
ngắn
Thôi, tử trận ở gần đền, từ
đấygọn
làm tạo

yêucảm
làm giác
quái “người
trong thật,
việc thật”
Cách
truyền
dân gian. Tử Văn rất tức giận
, một 
hôm
tắmmở
gộitruyện
sạch sẽ,
thống.
khấn trời , rồi châm lửa đốt
đền. Mọi người đều lắc đầu
lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, nhưng chàng vung tay
khơng cần gì cả.


Tiết 69 – Đọc văn :

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

--Nguyễn
Dữ -? Nguyên nhân

II. Đọc – Hiểu Văn bản :
1. Nhân vật Ngô Tử Văn :
a. Cách giới thiệu nhân

vật và hành động đốt đền
của Tử Văn :

? Từ lí do đốt đền ấy
nào khiến Tử Văn
em có nhận xét gì về
quyết định đốt đền
con
người
Tửđền
Văn: ?
* Hành động đốt
? Trước khi?đốt đền , Tử
+, Lí do đốt đền : - Tức giận , khơng
Văn đã làm gì ? Hành
chịu được sự tác oai, tác quái hại
động ấy nói lên điều gì
dân của hồn ma tướng giặc.
về con người Tử Văn ?
- Trừ hại cho dân.
Nhận xét : Ngô Tử Văn là một
người cương trực, u chính nghĩa,
vì dân, vì nước.



×