Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

so hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.79 KB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN: TOÁN LỚP 6 Cả năm:140 tiết (học trong 37 tuần, mỗi tuần 3-4 tiết) Học kỳ I: 72 tiết (học trong 19 tuần, mỗi tuần 3-4 tiết) Học kỳ II: 68 tiết (học trong 18 tuần, mỗi tuần 3-4 tiết) 1. Phân chia theo học kỳ và tuần học: Cả năm: 140 tiết Học kỳ I: 19 tuần, 72 tiết Học kỳ II: 18 tuần, 68 tiết. Số học: 111 tiết 58 tiết 53 tiết. Hình học: 29 tiết 14 tiết 15 tiết. 2. Phân phối chương trình: SỐ HỌC (111 TIẾT) TÊN BÀI DẠY. TIẾT CHƯƠNG I:. §1. Tập hợp. Phân tử của tập hợp §2. Tập hợp các số tự nhiên §3. Ghi số tự nhiên §4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con Luyện tập §5. Phép cộng và phép nhân Luyện tập §6. Phép trừ và phép chia Luyện tập §7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Luyện tập §8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số §9. Thứ tự thực hiện các phép tính. Ước lượng kết quả phép tính Luyện tập Kiểm tra 1 tiết §10. Tính chất chia hết của một tổng §11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Luyện tập §12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 Luyện tập §13. Uớc và bội §14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố Luyện tập §15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 1 2 3 4 5 6 7, 8 9 10, 11 12 13 14 15 16, 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TÊN BÀI DẠY. TIẾT 28 29 30 31 32, 33 34 35, 36 37, 38 39. Luyện tập §16. Ước chung và bội chung Luyện tập §17. Ước chung lớn nhất Luyện tập §18. Bội chung nhỏ nhất Luyện tập Ôn tập chương I Kiểm tra chương I. GHI CHÚ. CHƯƠNG II: §1. Làm quen với số nguyên âm §2. Tập hợp Z các số nguyên §3. Thứ tự trong Z Luyện tập §4. Cộng hai số nguyên cùng dấu §5. Cộng hai số nguyên khác dấu Luyện tập §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên Luyện tập §7. Phép trừ hai số nguyên Luyện tập §8. Quy tắc “dấu ngoặc” Luyện tập Ôn tập học kỳ I Kiểm tra học kỳ I – 90’(cả Số học và hình học) Trả bài kiểm tra học kỳ I ( phần Số học) §9. Quy tắc chuyển vế Luyện tập §10. Nhân hai số nguyên khác dấu §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu Luyện tập §12. Tính chất của phép nhân Luyện tập §13. Bội và ước của một số nguyên Ôn tập chương II Kiểm tra chương II §1. Mở rộng khái niệm phân số §2. Phân số bằng nhau. 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53, 54 55, 56 57, 58 59 60 61 62 63 64 65 66, 67 68 69 70. Điều chỉnh mục 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TÊN BÀI DẠY §3. Tính chất cơ bản của phân số §4. Rút gọn phân số Luyện tập §5. Quy đồng mẫu nhiều phân số Luyện tập §6. So sánh phân số §7. Phép cộng phân số Luyện tập §8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số Luyện tập §9. Phép trừ phân số Luyện tập §10. Phép nhân phân số §11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số Luyện tập §12. Phép chia phân số Luyện tập §13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm Luyện tập Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân với sự trợ giúp của máy tính cầm tay: CASIO, Vinacal, .... Kiểm tra 1 tiết §14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước Luyện tập §15. Tìm một số biết giá trị một phân số của nó Luyện tập §16. Tìm tỉ số của hai số Luyện tập §17. Biểu đồ phần trăm Luyện tập Ôn tập chương III (với sự trợ giúp của máy tính cầm tay: CASIO, Vinacal, ...) Ôn tập cuối năm. TIẾT 71 72 73, 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90. GHI CHÚ Điều chỉnh: Chú ý. 91, 92 93 94 95, 96 97 98, 99 100 101 102 103. Điều chỉnh Qui tắc; ?1; BT 126, 127.. Bỏ biểu đồ dạng quạt. 104, 105. Kiểm tra cuối năm - 90’(cả Số học và Hình học) Trả bài kiểm tra cuối năm ( phần số học). 106, 107, 108 109, 110 111. Tuần 1. Ngày soạn:. /. /.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày dạy:. /. /. CHƯƠNG I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1 §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Hoïc sinh làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.  Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2. Kĩ năng  Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu  và  . 3. Thái độ  Reøn luyeän cho hoïc sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. CHUẨN BỊ  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp, quan sát,... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 0’) Không kiểm tra. 3. Bài mới ( 41’) Giới thiệu bài GV giới thiệu chương trình số học lớp 6 và bài mới. 1. Chương trình số học lớp 6 gồm 3 chương:  Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên.  Chương II: Số nguyên.  Chương III: Phân số. 2. Bài mới.. T 10’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: CÁC VÍ DỤ - GV cho HS quan sát - HS chú ý, ghi bài. hình 1 SGK và giới thiệu: Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn. - GV lấy thêm một số ví dụ thức tế trong lớp,. 1. Các ví dụ Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống như  Tập hợp các học sinh của lớp 6/4.  Tập hợp các số tự nhiên nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trường. Tập hợp các cây trong sân trường. Tập hợp các ghế đá trong sân trường,... - GV yêu cầu HS nêu các ví dụ khác về tập hợp. - HS tìm các ví dụ về tập hợp. 31’. hơn 4.  Tập hợp các chữ cái a, b, c, .... Hoạt động 2: CÁCH VIẾT. CÁC KÍ HIỆU - GV nêu cách đặt tên - HS chú ý, ghi bài. 2. Cách viết. Các kí hiệu tập hợp và ví du minh Người ta thường đặt tên tập hợp họa. bằng chữ cái in hoa. - HS trả lời. Chú ý A  0,1, 2 Ví dụ: - Các phần tử của một tập hợp được Các số 0, 1, 2 gọi là liệt kê một lần và được viết trong hai phần tử của tập hợp A. dấu   , cách nhau bởi dấu “ , ” hoặc - GV hướng dẫn HS viết tập hợp. dấu “ ; ”. Phần tử là gì? Thứ tự các phần tử? Số lần viết một phần tử? Cách trình bày tập hợp? Các kí hiệu giữa phần tử và tập hợp ? Khi nào phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp? - HS trả lời: - GV đặt câu hỏi: 1  A , đọc là 1 1  A đọc thế nào? thuộc A hoặc 1 là phần tử của A . 5  A , đọc là 5 5  A đọc thế nào? không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A . - GV lưu ý với HS: N là - HS chú ý, ghi bài. kí hiệu tập hợp số tự nhiên. - GV giới thiệu ví dụ - HS chú ý, ghi bài. Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 3. A  x  N x  3 - HS đọc bài. - GV yêu cầu HS đọc - HS thực hiện ?1, ? Tổng quát trong SGK. 2. - GV yêu cầu HS thực hiện ?1, ?2. - GV giới thiệu về sơ đồ - HS chú ý. Ven: Người ta còn có thể minh họa tập hợp bằng. - Mỗi phần tử chỉ liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. Tổng quát Để viết một tập hợp, thường có hai cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp. - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. ?1 Đáp: 2  D,10  D . N , H , A, T , R, G ?2 Đáp:  ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> một vòng khép kín, mỗi phần tử được biểu diễn bởi một dấu chấm trong vòng đó. Gọi là biểu diễn tập hợp bằng sơ đồ.. 4. Củng cố ( 2’) Câu hỏi  Nêu các cách viết tập hợp.. Đáp án  Hai cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp. - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’)  Học theo SGK và vở ghi.  Baøi taäp 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 6.  Chuẩn bị cho tiết sau: Tập hợp các số tự nhiên. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần 1. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. Tiết 2 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. / /.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số tự nhiên khác 0 , nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. 2. Kĩ năng   Học sinh phân biệt được tập hợp N và tập hợp N . Biết sử dụng các kí hiệu  và , biết viết số liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 3. Thái độ  Reøn luyeän cho hoïc sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II. CHUẨN BỊ  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, quan sát,... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) Câu hỏi Đáp án Điểm 1. Cho ví dụ về tập hợp. 1. Học sinh tự cho ví dụ. 5 2. Nêu các cách viết một 2. Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp. 5 tập hợp. Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. 3. Bài mới ( 36’) Giới thiệu bài Ở tiết trước lớp ta đã được học về tập hợp, vậy bài học hôm nay lớp ta sẽ học về một tập hợp quen thuộc, đó là tập hợp các số tự nhiên.. T 10’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: TẬP HỢP N VÀ TẬP HỢP N* - GV yêu cầu HS lấy ví 1. Tập hợp N và tập hợp N* - HS trả lời. dụ về số tự nhiên. Tập hợp các số 0;1;2;3;... gọi là tập - GV giới thiệu tập hợp hợp các số tự nhiên. - HS chú ý. N. Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu - HS trả lời. - GV yêu cầu HS cho là N. biết các phần tử của tập N  0;1;2;3;... hợp N - GV nhấn mạnh: - HS chú ý. Các số 0;1;2;3;... là các phần tử của Các số tự nhiên được tập hợp N, được biểu diễn trên tia số. biểu diễn trên tia số.Trên một tia ta đặt liên tiếp bắt đầu từ số 0, các.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đoạn thẳng có độ dài bằng nhau rồi biểu diễn các số 1, 2,3 trên tia đó. - GV vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên. - GV giới thiệu: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. - GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0  được kí hiệu là N . 26’. Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N*. N   1; 2;3;.... . . Hoặc N   x  N / x 0 .. Hoạt động 2: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN - GV yêu cầu HS quan - HS chú ý, ghi bài. 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên a) Trong hai số tự nhiên khác nhau, có sát trên tia số và trả lời một số nhỏ hơn số kia. Khi số a nhỏ câu hỏi: - HS trả lời. hơn số b , ta viết a  b hoặc b  a. So sánh 2 và 4. - Ta viết a b để chỉ a  b hoặc a b Nhận xét vị trí điểm 2 ; viết b a để chỉ b  a hoặc b a. và điểm 4 trên tia số. b) Nếu a  b và b  c thì a  c. - GV giới thiệu: Với HS chú ý. a, b  N , a  b hoặc Ví dụ: a  2 và 2  5 suy ra a  5. c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau b  a trên tia số, điểm a và liền trước duy nhất. Hai số tự nhiên nằm bên trái điểm b. liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. - HS chú ý. - GV giới thiệu kí hiệu d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không  ; . có số tự nhiên lớn nhất. a b nghĩa là a  b e) Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. hoặc a b. ? a b nghĩa là a  b 28, 29,30 - HS làm bài. hoặc a b. 99,100,101. A  6;7;8 . - GV yêu cầu HS làm bài tập: Viết tập hợp A  x  N / 6  x 8 - HS chú ý, ghi bài. bằng cách liệt kê các phần tử. - GV giới thiệu tính chất bắc cầu - HS trả lời. a  b, b  c thì a  c. 5 - GV đặt câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tìm số liền sau của số. 1. 4. Số 4 có mấy số liền sau? Lấy 2 ví dụ về số tự nhiên rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số. - GV giới thiệu: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. - GV hỏi: Số liền trước số 5 là số nào? - GV giới thiệu: 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp. -GV hỏi: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? - GV yêu cầu HS thực hiện ?. - GV hỏi: Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất? Có số tự nhiên nào lớn nhất hay không? Vì sao? - GV nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.. - HS tự tìm ví dụ.. - HS chú ý, ghi bài. 4 - HS chú ý. 2 đơn vị.. 28, 29,30 99,100,101. 0 - HS trả lời - HS chú ý, ghi bài.. 4. Củng cố ( 2’) Câu hỏi  Nêu sự khác nhau của tập hợp N  và tập hợp N. Đáp án  Tập N có số 0.  Tập N không có số 0.. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’)  Học theo SGK và vở ghi.  Baøi taäp 6, 7, 8, 9, 10 SGK trang 7, 8.  Chuẩn bị cho tiết sau: Ghi số tự nhiên. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. / /. / /.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 2. Kĩ năng  Đọc và viết được các số tự nhiên, số La Mã không quá 30. 3. Thái độ  Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II. CHUẨN BỊ  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, quan sát, ... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) Câu hỏi Đáp án Điểm N 5 N  0;1; 2;3;... 1. Viết tập hợp và tập 1. 5    hợp N . N  1; 2;3;... N  x  N / x 0 . hoặc 2. 2. Bài tập 9 trang 8 SGK. 7,8 a, a  1. 3. Bài mới ( 36’) Giới thiệu bài Ở tiết trước lớp ta đã được học về số tự nhiên, vậy bài học hôm nay lớp ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về số, chữ số, hệ thập phân.. T. Hoạt động của giáo viên. 10’ - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên. - GV hỏi: Số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào? - GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên. - GV hỏi: Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Lấy ví dụ. - GV nêu và hướng dẫn chú ý SGK.. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: SỐ VÀ CHỮ SỐ 1. Số và chữ số - HS trả lời. - Với 10 chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên. - HS trả lời. - Mọi số tự nhiên có thể có một, hai, ba,... chữ số. Ví dụ: 7 là số có 1 chữ số. - HS chú ý. 346 là số có 3 chữ số. Chú ý: - Khi viết các số có từ năm chữ số trở lên - HS trả lời. người ta thường tách thành từng nhóm ba chữ số cho dễ đọc. - HS chú ý, ghi - Cần phân biệt: số với chữ số, số chục với bài. chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm. Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Số đã cho. Số Chữ Số Chữ Các trăm số chục số chữ hàng hàng số trăm chục 5892 58 8 589 9 5,2,8 ,9 10’ Hoạt động 2: HỆ THẬP PHÂN - GV giới thiệu về hệ - HS chú ý, ghi 2. Hệ thập phân thập phân. Trong hệ thập phân, cứ mười đơn vị ở một bài. Với 10 chữ số hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 ta có trước nó. Ví dụ: thể ghi được mọi số tự 234 200  30  4 2.100  3.10  4 nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng ab a.10  b  a 0  gấp 10 lần đơn vị của abc a.100  b.10  c  a 0  hằng thấp hơn liền sau. Cách ghi nói trên là ? Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999. cách ghi số trong hệ thập Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác phân. nhau là 987. Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau. - GV hướng dẫn ví dụ: - HS chú ý. + Viết số 234. + Viết giá trị của số 234 dưới dạng tổng của các hàng đơn vị. + GV yêu cầu HS thực - HS làm bài. hiện tương tự đối với các số ab, abc .. - HS làm bài. - GV yêu cầu HS thực - HS chú ý. hiện ? và sửa bài. 16’. Hoạt động 3: CHÚ Ý - GV giới thiệu cách ghi - HS chú ý, ghi số La Mã. bài. - GV giới thiệu ba chữ số La Mã để ghi các số là: I, V, X và giá trị tương ứng 1, 5, 10 tron ghệ thập phân. - GV giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt. Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X giảm giá trị mỗi chữ số này 1. 3. Chú ý - Ngoài cách ghi số tự nhiên đã biết, ta còn ghi số theo những cách khác nhau, chẳng hạn, cách ghi số La Mã. Số tự nhiên 1 2 3 4 5 6 Số La Mã I II III IV V VI 7 8 9 10 11 12 13 14 VII VIII IX X XI XII XIII XIV 15 16 17 18 19 20 XV XVI XVII XVIII XIX XX.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đơn vị. Ví dụ: IV (4). Chữ số I viết bên phải cạnh chữ số V, X tăng giá trị mỗi chữ số này 1 đơn vị. Ví dụ: VI (6). - GV yêu cầu HS viết các số: 9, 11. - GV giới thiệu: Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần. - GV yêu cầu HS viết các số La Mã từ 1 đến 10. - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng ghi số La Mã cho các số từ 1 đến 30.. 21 22 23 24 25 XXI XXII XXIII XXIV XXV 26 XXVI - HS làm bài. - HS chú ý, ghi bài.. 27 XXVII. 28 29 XXVIII XXIX. 30 XXX. - HS làm bài.. 4. Củng cố ( 2’) Câu hỏi  GV yêu cầu HS nhắc lại chú ý trong SGK.. Đáp án  Khi viết các số có từ năm chữ số trở lên người ta thường tách thành từng nhóm ba chữ số cho dễ đọc.  Cần phân biệt: số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm.. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’)  Học theo SGK và vở ghi.  Baøi taäp 11, 12, 13, 14 SGK trang 10.  Chuẩn bị cho tiết sau: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần 2. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Tiết 4 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.  Học sinh hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. 2. Kĩ năng  Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Học sinh biết sử dụng đúng các kí hiệu , . 3. Thái độ  Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu  và  . II. CHUẨN BỊ  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp, quan sát, ... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) Câu hỏi Đáp án Điểm 5 1. Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân 1. abcd a.1000  b.100  c.10  d . dưới dạng tổng giá trị các chữ số. 5 2. Bài tập 12 trang 10 SGK. 0;2 .  2. 3. Bài mới ( 36’) Giới thiệu bài Hãy cho biết tập hợp ở phần kiểm tra bài cũ có bao nhiêu phần tử. T 20’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP - GV đưa ra ví dụ về tập - HS chú ý, trả 1. Số phần tử của một tập hợp hợp và yêu cầu HS cho lời và ghi bài. Ví dụ: biết số phần tử của các A  1 Tập hợp A có 1 phần tử. tập hợp. - GV yêu cầu HS thực - HS làm bài B  x, y Tập hợp B có 2 phần tử. hiện ?1 và nhận xét. và nhận xét. C  1, 2,...,100 Tập hợp C có nhiều phần tử.   0,1, 2,3,... Tập hợp D có vô số phần tử. - GV yêu cầu HS thực - HS trả lời và ?1 Tập hợp D có một phần tử. hiện ?2 và nhận xét. nhận xét. Tập hợp E có hai phần tử. - Từ ?2 GV giới thiệu về - HS chú ý và H  0,1, 2,3, 4,5,6,7,8,9,10 . Tập hợp tập hợp rỗng và kí hiệu. ghi bài. H có 11 phần tử. - GV rút ra kết luận. - HS chú ý và ?2 Không có số tự nhiên x nào mà ghi bài. x  5 2 Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Tập hợp rỗng được kí hiệu là . Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV yêu cầu HS làm BT17 trang 13 SGK và nhận xét.. 16’. có thể không có phần tử nào. - HS làm bài BT17 và nhận xét. A  0,1, 2,..., 20 a) Tập hợp A có 21 phần - HS chú ý, trả lời và ghi bài. tử. b) B . Tập hợp B không có phần tử nào. Hoạt động 2: TẬP HỢP CON - HS chú ý, ghi 2. Tập hợp con E  x, y bài. Ví dụ: Cho F  x, y , c, d . - GV yêu cầu HS viết các tập hợp E, F. - GV yêu cầu HS nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F. - GV giới thiệu về tập hợp con. Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F, ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. - GV: Vậy khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. - GV yêu cầu HS đọc định nghĩa trong SGK. - GV giới thiệu kí hiệu A là tập hợp con của B. - GV yêu cầu HS thực hiện ?3 và nhận xét. - Từ ?3 GV giới thiệu về tập hợp bằng nhau. 4. Củng cố ( 2’) Câu hỏi  Số phần tử của một tập hợp.  Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ?  Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B ? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’)  Học theo SGK và vở ghi.. Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F , ta gọi tập hợp E là tập hợp con của - HS trả lời. tập hợp F . - HS chú ý, trả Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều lời và ghi bài. thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A  B hay B  A , đọc là: tập hợp - HS chú ý, ghi con của tập hợp B hoặc A được chứa trong bài. B hoặc B chứa A. ?3 M  A, M  B, A  B, B  A. Chú ý: Nếu A  B VÀ B  A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau. - HS chú ý, trả lời, ghi bài. - HS đọc bài. - HS chú ý bài. - HS làm bài và nhận xét. - HS chú ý và ghi bài.. Đáp án  Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.  Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là là tập hợp con của tập hợp B.  Nếu A  B VÀ B  A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Baøi taäp 16, 17, 18, 19, 20 SGK trang 13.  Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần 2. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Tiết 5 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Học sinh biết viết và tìm số phần tử của một tập hợp. 2. Kĩ năng  Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu , , . 3. Thái độ  Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.  Rèn luyện tư duy linh hoạt, thái độ yêu thích môn toán, xây dựng ý thức tự học. II. CHUẨN BỊ  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Gợi mở, vấn đáp, quan sát, đặt vấn đề,.., IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) Câu hỏi Đáp án HS 1: 1. Một tập hợp có thể có bao 1. Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiêu phần tử ? Cho ví dụ. nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Ví dụ: HS tự cho. 2. BT 19 trang 13 SGK. A  0,1, 2,3, 4,5,6,7,8,9 2. B  0,1, 2,3, 4 ; B  A. HS 2: 1. Thế nào là tập hợp con 1. Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc của một tập hợp? Kí hiệu? Hai tập tập hợp B thì tập hợp A gọi là là tập hợp con hợp bằng nhau? của tập hợp B. Kí hiệu: A  B hay B  A . Nếu A  B và B  A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau. 2. BT 20 trang 13 SGK. 2. a )15  A. Điểm 5. 5 5. 5. b)  15  A c)  15, 24  A 3. Bài mới ( 36’) T 20’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Dạng 1. TÌM SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP CHO TRƯỚC - GV yêu cầu HS đọc - HS đọc bài, BT21 bài, hướng dẫn. nghe giảng. B  10;11;12;...;99 Tập hợp + Cho tập hợp các số tự có 99  10  1 90 (phần tử). nhiên liên tiếp từ a đến b. + Số phần tử của tập hợp được tính bằng công thức b  a  1 (phần tử). + Áp dụng công thức vào bài tập. - HS lên bảng - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài và sửa bài. làm bài, nhận xét và sửa bài. - GV yêu cầu HS đọc bài, hướng dẫn. + Cho tập hợp các số chẵn (lẻ) liên tiếp từ a. - HS đọc bài, BT23 D  21, 23, 25,...,99 nghe giảng. Tập hợp có  99  21 : 2  1 40 (phần tử)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> E  32,34,36,...,96 đến b . Tập hợp có + Số phần tử của tập hợp  96  32  : 2  1 33 (phần tử). được tính bằng công b  a  : 2 1 thức  (phần tử). + Áp dụng công thức vào bài tập. - HS lên bảng - GV yêu cầu HS lên làm bài, nhận bảng làm bài và sửa bài. xét và sửa bài. 16’ Hoạt động 2: Dạng 2. VIẾT TẬP HỢP - VIẾT MỘT SỐ TẬP HỢP CON CỦA TẬP HỢP CHO TRƯỚC - GV yêu cầu HS đọc - HS chú ý, ghi BT 22 bài, hướng dẫn. a )C  0, 2, 4,6,8 . bài. + Số chẵn, số lẻ là gì? - HS trả lời. b) L  11,13,15,17,19 . + Hai số chẵn (lẻ) liên - HS trả lời. c) A  18, 20, 22 . tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? d ) B  25, 27, 29,31 . - GV yêu cầu HS lên - HS làm bài bảng làm bài và sửa bài. và nhận xét. - HS chú ý và ghi bài.. - GV yêu cầu HS đọc bài, lên bảng làm bài và sửa bài.. - HS đọc bài. - HS làm bài và nhận xét. - HS chú ý và ghi bài.. BT24 A  N , B  N , N   N.. 4. Củng cố ( 2’) Câu hỏi  Số phần tử của một tập hợp.  Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ?  Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B. ?. Đáp án  Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.  Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là là tập hợp con của tập hợp B.  Nếu A  B VÀ B  A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau.. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’)  Học theo SGK và vở ghi.  Hoàn thành các bài tập còn lại.  Chuẩn bị cho tiết sau: Phép cộng và phép nhân. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần 2. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Tiết 6 §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dưới dạng tổng quát của các tính chất đó.  Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ các số tự nhiên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh hợp lý nhất. 2. Kĩ năng  Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của phép cộng, phép nhân vào tính toán.  Rèn khả năng quan sát nhạy bén, tư duy linh hoạt, tính toán nhanh. 3. Thái độ  Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ  GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, sơ đồ tư duy..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp, quan sát,... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) Câu hỏi Tính 12  34 5.2 Cho biết các số trong hai phép toán trên gọi là gì? 3. Bài mới ( 33’) T 13’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Tên học sinh vắng. Đáp án 12  34 46 5.2 10 12, 34 gọi là số hạng; 46 gọi là tổng. 2, 5 gọi là thừa số; 10 gọi là tích.. Điểm 5 5. Nội dung. Hoạt động 1: TỔNG VÀ TÍCH HAI SỐ TỰ NHIÊN - GV nhắc lại khái - HS chú ý và 1. Tổng và tích hai số tự nhiên niệm và công thức ghi bài. a) Tổng tổng quát của Tổng a + b = c hai số tự nhiên. (Số hạng) + (Số hạng) = (Tổng) - GV yêu cầu HS - HS trả lời và b) Tích nêu cách tìm số nhận xét. a . b = c hạng chưa biết và (Thừa số) . (Thừa số) = (Tích) nhận xét. Chú ý: - GV nhắc lại khái - HS chú ý và Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ niệm và công thức ghi bài. hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể không tổng quát của Tích cần viết dấu nhân giữa các thừa số. hai số tự nhiên. Ví dụ: 5.a.b=5ab - GV yêu cầu HS - HS trả lời và ?1 a 12 21 1 0 nêu cách tìm thừa nhận xét. 5 0 48 15 số chưa biết và b nhận xét. 17 21 49 15 a b - GV giới thiệu - HS chú ý và a.b 60 0 48 0 Chú ý, cho ví dụ ghi bài. ?2 minh họa và phân a) a.0 0.a 0. ab biệt cho HS : và b) Nếu a.b 0 thì hoặc a 0 hoặc b 0. ab . - HS trả lời và - GV yêu cầu HS nhận xét. thực hiện ?1(hoạt động nhóm) và nhận xét.( bằng cách treo bảng phụ) - HS trả lời và - GV chỉ vào cột 3 nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> và cột 5 ở ?1 yêu cầu HS hoàn thành ?2. 20’ Hoạt động 2: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN - GV yêu cầu HS - HS chú ý, 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự thực hiện ví dụ, phát biểu và nhiên. nhận xét và rút ra ghi bài. Ví dụ: Tính và so sánh: từng tính chất. a) 5  10 và 10  5 ; 5.2 và 2.5. - GV treo bảng phụ - HS chú ý, ghi 5  2  3 5   2  3  5.2  .3 5. 2.3 . b)  và ; và   và yêu cầu HS kẻ bài. c) 5  0 và 0  5 ; 5.1 và 1.5. bảng tính chất vào 5. 2  3 vở. d)  và 5.2  5.3. - GV yêu cầu HS - HS làm bài, Phép tính thực hiện ?3, nhận nhận xét. Cộng Nhân xét và giải thích. Tính chất - GV yêu cầu HS - HS làm bài, Giao hoán a+b=b+a a.b=b.a làm BT27. nhận xét. Kết hợp (a+b)+c (a.b).c=a.(b.c) Cộng với số 0 Nhân với số 1 Phân phối của phép nhân đối với phép cộng ?3 a) 46  17  54 (46  54)  17 100  17 117. BT27 a) 86  357  14  86  14   357 100  357 457. c) 25.5.4.27.2  25.4  . 5.2  .27. =a+(b+c) a+0=0+a=a a.1=1.a=a a(b+c)=ab+ac b) 4.37.25 (4.25).37 100.37 3700.. c) 87.36  87.64 87.(36  64) 87.100 8700.. b) 72  69  128  72  128   69 200  69 269. d) 28.64  28.36 28.  64  36 . 100.10.27 1000.27 27000.. 28.100 2800.. 4. Củng cố ( 5’) (Sử dụng sơ đồ tư duy ) Câu hỏi  Nhắc lại khái niệm về phép cộng, phép nhân, các tính chất của phép cộng và phép nhân.  Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì giống nhau?. Đáp án  HS thực hiện yêu cầu của GV dựa vào sơ đồ tư duy..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’)  Học theo SGK và vở ghi.  Baøi taäp 26, 27, 30 SGK trang 16, 17.  Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần 3. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7. / /. / /. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Củng cố cho học sinh các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.  Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ các số tự nhiên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh hợp lý nhất. 2. Kĩ năng  Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của phép cộng, phép nhân vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.  Biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.  Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để làm phép cộng. 3. Thái độ  Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ  GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, sơ đồ tư duy.  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình,... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) Lớp Sĩ số Vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ (0’) không kiểm tra. 3. Bài mới ( 38’) T. Hoạt động của giáo viên. 18’ - GV yêu cầu HS đọc bài, gợi ý cách làm. Kết hợp các số hạng sao cho được số tròn chục, tròn trăm. - GV yêu cầu HS cho biết các tính chất đã vận dụng. - GV nhận xét và sửa bài.. Hoạt động của học sinh. Tên học sinh vắng. Nội dung. Hoạt động 1: Dạng 1. TÍNH NHANH - HS đọc bài BT31 a )135  360  65  40 và làm bài.  135  65   360  40  200  400 600. b)463  318  137  22 - HS trả lời..  463  137    318  22 . 600  340 - HS nhận xét, 940. sửa bài. c)20  21  22  ...  29  30  20  30    21  29    22  28    23  27    24  26   25 50  50  50  50  50  25 275. BT32 a )996  45 b)37  198. - GV yêu cầu HS - HS đọc bài 996   4  41  35  2   198 đọc bài, hướng dẫn và làm bài. lại theo hướng dẫn  996  4   41 35   2  198  trong SGK. 1000  41 35  200 - GV yêu cầu HS - HS trả lời. 1041. 235. cho biết các tính chất đã vận dụng. - GV nhận xét và - HS nhận xét, sửa bài. sửa bài. 10’ Hoạt động 2: Dạng 2. TÌM QUY LUẬT DÃY SỐ - GV yêu cầu HS - HS đọc bài BT33 đọc bài. và làm bài. 13, 21, 34, 55 - GV yêu cầu HS - HS trả lời. tìm quy luật của dẫy số - GV yêu cầu HS viết tiếp 4 số nữa.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> vào dãy số. - GV nhận xét và sửa bài.. 2 1  1 3 2  1 5 3  2 8 5  3. - HS trả lời.. - HS nhận xét, sửa bài. Hoạt động 3: Dạng 3. SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI. 10’. - GV hướng dẫn HS - HS đứng tại cách tính như SGK. chỗ trả lời kết quả.. BT34 c)1364  4578 5942 6453  1469 7922 5421  1469 6890 3124  1469 4593 1534  217  217  217 2185.. 4. Củng cố ( 5’) Câu hỏi  Nhắc lại khái niệm về phép cộng, phép nhân, các tính chất của phép cộng và phép nhân. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’). Đáp án  HS thực hiện yêu cầu của GV..  Học theo SGK và vở ghi.  Baøi taäp 26, 27, 30 SGK trang 16, 17.  Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần 3. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8. / /. / /. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. 2. Kĩ năng  Học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất vào giải toán. 3. Thái độ  Rèn kĩ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh. II. CHUẨN BỊ  GV: SGK, phấn màu..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp, .. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 0’) không kiểm tra. 3. Bài mới ( 38’) T 28’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Tên học sinh vắng. Nội dung. Hoạt động 1: Dạng 1. TÍNH NHẨM - GV yêu cầu HS - HS đọc bài, BT36 đọc bài, gợi ý cách nghe giảng, a )15.4 15.2.2 30.2 60. làm. lên bảng làm 25.12 25.4.3 100.3 300. - GV yêu cầu HS bài, nhận xét 125.16 125.8.2 1000.2 2000. đọc bài, hướng dẫn. và sửa bài. b)25.12 25. 10  2  25.10  25.2 + HS tách các thừa 250  50 300. số ra các tích khác 34.11 34.  10  1 34.10  34.1 nhau. 340  34 374. + HS tách các thừa 47.101 47.  100  1 47.100  47.1 số ra các tổng khác nhau, sau đó thực 4700  47 4747. hiện tính chất phân phối của phép nhân đới với phép cộng. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài và sửa bài. - GV yêu cầu HS cho biết các tính chất đã vận dụng. . - GV nhận xét và sửa bài. BT37 - GV yêu cầu HS - HS đọc bài, 16.19 16.  20  1 16.20  16.1 đọc bài, hướng dẫn. nghe giảng, 320  16 304. + HS tách các thừa lên bảng làm 46.99 46.  100  1 46.100  46.1 số ra các hiệu khác bài, nhận xét 4600  46 4554. nhau, sau đó thực và sửa bài. 35.98 35.  100  2  35.100  35.2 hiện nhân phân phối. 3500  70 3430. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và sửa bài. 10’ Hoạt động 2: Dạng 2. SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV hướng dẫn HS - HS đứng tại cách tính như SGK chỗ trả lời kết quả.. BT39 Số 142857 nhân với 2;3;4;5;6 đều được tích là chính sáu chữ số ấy viết theo thứ tự khác. 142857.2 285714 142857.3 428571 142857.4 571428 142857.5 714285 142857.6 857142.. 4. Củng cố ( 5’) Câu hỏi  Nhắc lại khái niệm về phép cộng, phép nhân, các tính chất của phép cộng và phép nhân. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’). Đáp án  HS thực hiện yêu cầu của GV dựa vào sơ đồ tư duy..  Học theo SGK và vở ghi.  Hoàn thành các bài tập còn lại.  Chuẩn bị cho tiết sau: Phép trừ và phép chia. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Tuần 3. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Tiết 9 §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên.  Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dö. 2. Kĩ năng  Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Thái độ  Rèn luyện cho học sinh biết vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để giải một vài bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, ... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) Câu hỏi Đáp án Điểm a ) x  5 15 b)5 x 15 Tìm x : 5 a ) x  5 15. 5 x 15  5 x 15 : 5 b)5 x 15. x 10. x 3. 3. Bài mới ( 35’) Giới thiệu bài Các em đã được học về phép trừ và phép chia, tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn lại về phép trừ và phép chia.. T. Hoạt động của giáo viên. 10’. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN - GV yêu cầu HS thực hiện 2 phép tính: 2  x 5 6  x 5. - GV hướng dẫn.. - HS chú ý, ghi bài.. 2  x 5 x 5  2 3 ` 6  x 5 Không có số tự nhiên x nào mà 6  x 5.. - GV yêu cầu HS đọc, - HS đọc và thực thực hiện ?1 và nhấn hiện ?1. mạnh:. 1. Phép trừ hai số tự nhiên a - b = c (Số bị trừ) - (Số trừ) = (Hiệu) Cho a, b  , nếu có số tự nhiên x sao cho b  x a thì ta có phép trừ a  b  x. ?1 a )a  a 0. b)a  0 a. c) Điều kiện để có hiệu a  b là a b..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> a ) Số bị trừ = số trừ  - HS sửa bài vào vở. hiệu bằng 0. b) Số trừ 0  số bị trừ = hiệu. c) Số bị trừ  số trừ.. 25’. Hoạt động 2: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ - GV yêu cầu HS thực - HS chú ý, ghi bài. 2. Phép chia hết và phép chia có dư hiện bài tập: 15: 5. - HS thực hiện bài Cho a, b  ; b 0, nếu có số tự 15 = 5 . 3 + 0 tập và phân tích các nhiên x sao cho b.x=a thì ta nói phép Số bị chia: 15. số. (Số bị chia, số chia hết cho b và ta có phép chia hết Số chia: 5. chia, thương, số dư) a:b=x. Thương: 3. a : b = c Số dư: 0. - GV giới thiệu về phép - HS chú ý, ghi bài. (Số bị chia) : (Số chia) = (Thương) ?2 chia hết. a)0 : a 0  a 0  . - GV nhấn mạnh: Trong phép chia hết, số dư b)a : a 1 a 0  . bằng 0. - HS đọc và thực c)a :1 a. - GV yêu cầu HS đọc, thực hiện ?2 và sửa bài. hiện ?2. - HS sửa bài vào vở.. - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập: 23: 5. 23 = 5 . 4 + 3 Số bị chia: 23. Số chia: 5. Thương: 4. Số dư: 3. - GV giới thiệu về phép chia có dư. - GV nhấn mạnh: Trong phép chia có dư, số dư nhỏ hơn số chia và lớn hơn hoặc bằng 0. - GV yêu cầu HS đọc, thực hiện ?3 và sửa bài. + Trường hợp 1. thương: 35, số dư: 5. + Trường hợp 2. thương: 41, số dư: 5. + Trường hợp 3. không xảy ra vì số chia bằng 0. + Trường hợp 4. không xảy ra vì số dư lớn hơn số chia.. - HS chú ý, ghi bài. Cho a, b  ; b 0 , ta luôn tìm được - HS thực hiện bài tập và phân tích các hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho: số. (Số bị chia, số a b.q  r trong đó 0 r  b. chia, thương, số dư) - HS chú ý, ghi bài. - Nếu r 0 thì ta có phép chia hết. - Nếu r 0 thì ta có phép chia có dư. ?3 Số bị chia 600 1312 15 / Số chia 17 32 0 13 Thương 35 41 / 4 - HS đọc và thực Số dư 5 0 / 15 hiện ?3. BT41 Giải: - HS sửa bài vào vở. Quãng đường Huế - Nha Trang là: 1278  658 620  km  . Quãng đường Nha Trang - TP. Hồ Chí Minh là: 1710  1278 432  km  ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV yêu cầu HS đọc, thực hiện BT41, nhận xét và sửa bài. 4. Củng cố ( 3’) Câu hỏi  Nêu cách tìm số bị trừ, số bị chia.  Nêu điều kiện để thực hiện được phép trừ trong .  Nêu điều kiện để a chia hết cho b.  Nêu điều kiện của số chia, số dư của phép chia trong .. Đáp án  Số bị trừ = Hiệu + Số trừ. Số bị chia = Thương . Số chia + Số dư.  Số bị trừ  Số trừ.  Có số tự nhiên q sao cho a b.q (b 0)  Số bị chia = Số chia . Thương + Số dư. Số chia 0, số dư <số chia.. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’)  Học theo SGK và vở ghi.  Baøi taäp 43, 44, 45, 46 SGK trang 23, 24.  Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập. (Baøi taäp 47, 48, 49, 51 SGK trang 24, 25) V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần 4. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Tiết 10 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Học sinh nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. 2. Kĩ năng  Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế. 3. Thái độ  Reøn tính caån thaän, chính xaùc, trình baøy roõ raøng maïch laïc..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> II. CHUẨN BỊ  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 10’) Câu hỏi Đáp án HS1: 1. Số bị trừ  Số trừ. 1. Nêu điều kiện để thực a ) x :13 41 b)1428 : x 14 hiện được phép trừ trong 2. x 41.13 x 1428 :14 . x 533. x 102. 2. BT 44 a, b trang 24. HS2: 1. Phát biểu khái niệm 1. Cho a, b  ; b 0 , ta luôn tìm được hai số tự nhiên q phép chia có dư. và r duy nhất sao cho: 2. BT 44 c, d trang 24. a b.q  r trong đó 0 r  b. - Nếu r 0 thì ta có phép chia hết. - Nếu r 0 thì ta có phép chia có dư. c)4 x :17 0 d )7 x  8 713 2. 7 x 713  8 4 x 0 x 0.. 7 x 721 x 721: 7 x 103.. 3. Bài mới ( 29’) T. Hoạt động của giáo viên. 12’ - GV yêu cầu HS đọc bài, hướng dẫn: + x là số gì? + Muốn tìm x ta phải làm thế nào? - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, nhận xét và sửa bài. - Sau mỗi bài, GV yêu cầu HS. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Dạng 1. TÌM X BT44 - HS đọc bài, e)8  x  3 0 chú ý, ghi bài. x  3 0 : 8. - HS lên bảng thực hiện bài tập. - HS tính. x  3 0 x 0  3 x 3. f )0 : x 0 x là số tự nhiên bất kì khác 0. BT47. Điểm 5 5. 5. 5.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> thử lại (bằng caùch nhaåm) xem giaù trò cuûa x có đúng theo yeâu caàu bài toán khoâng.. 7’. 5’. b)124   118  x  217. nhẩm. a )  x  35   120 0 x  35 120 x 120  35 x 155. c)156   x  61 82. 118  x 217  124 118  x 93 x 118  93 x 25.. x  61 156  82 x  61 74 x 74  61 x 13. Hoạt động 2: Dạng 2. TÍNH NHẨM - HS đọc bài, BT48 - GV yêu cầu 46  29 chú ý, ghi bài. 35  98 HS đọc bài  35  2    98  2   46  1   29  1 hướng, sau đó vận dụng để tính 33  100 45  30 nhẩm. 133. 75. Các nhóm BT49 - Chia lớp thành lên bảng thực 321  96 1354  997 4 nhóm hiện bài tập. - GV yêu cầu  321  4    96  4   1354  3   997  3 - HS chú ý, các nhóm lên 1357  1000 sửa bài vào vở. 325  100 bảng làm bài, 225. 357. nhận xét và sửa bài.. Hoạt động 3: Dạng 3. SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI - GV hướng dẫn - HS đứng tại HS cách tính chỗ trả lời kết như SGK. quả.. 5’. BT50 425  257 168 91  56 35 82  56 26 73  56 17 652  46  46  46 514. Hoạt động 4: Dạng 4. ỨNG DỤNG THỰC TẾ. - HS đọc bài, - GV yêu cầu nêu cách giải. HS đọc bài hướng, sau đó nêu cách làm. - GV nhận xét và hướng dẫn. - GV yêu cầu HS lên bảng làm - HS lên bảng. BT43 Đổi: 1kg 1000 g. Gọi khối lượng của quả bí là x (g) Theo đề bài ta có 100 g  x 1000 g  500 g 100 g  x 1500 g x 1500 g  100 g x 1400 g ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> bài, nhận xét và sửa bài.. làm bài, nhận xét và sửa bài.. Vậy khối lượng quả bí là 1400g.. 4. Củng cố ( 3’) Câu hỏi  Nêu cách tìm các thành phần ( số bị trừ, số trừ) trong phép trừ.  Nêu cách tìm các thành phần ( số bị chia, số chia) trong phép chia hết. 5. Hướng dẫn về nhà ( 2’). Đáp án  Số bị trừ = Hiệu + Số trừ. Số trừ = Số bị trừ - Hiệu  Số bị chia = Thương . Số chia. Số chia = Số bị chia : Thương..  Học theo SGK và vở ghi.  Hoàn thành các bài tập còn lại.  Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần 4. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Tiết 11 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia cĩ dư. 2. Kĩ năng  Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế. 3. Thái độ  Reøn tính caån thaän, chính xaùc, trình baøy roõ raøng maïch laïc.  Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính nhanh..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> II. CHUẨN BỊ  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp,.. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 0’) Không kiểm tra. 3. Bài mới ( 41’) T. Hoạt động của giáo viên. 10’ - GV yêu cầu HS đọc bài, lên bảng làm bài, nhận xét và sửa bài.. Tên học sinh vắng. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Dạng 1. TÍNH NHẨM - HS đọc bài, chú ý. BT52 - HS lên bảng thực a) 14.50 hiện bài tập. - HS nhận xét và sửa bài.. 16.25.  14 : 2  .  50.2 .  16 : 4  .  25.4 . 7.100 700. b) 2100 : 50. 4.100 400. 1400 : 25.  2100.2  :  50.2   1400.4  :  25.4 . `. 7’. 4200 :100 42. c) 132 :12. 5600 :100 56. 96 : 8.  120  12  :12.  80  16  : 8. 120 :12  12 :12 80 : 8  16 : 8 10  1 10  2 11. 12.. Hoạt động 2: Dạng 2. BÀI TOÁN ỨNG DỤNG THỰC TẾ BT53 - GV yêu cầu HS đọc bài 21.000 : 2.000 10 dư 1.000. - HS đọc bài, tóm a) Ta có: , tóm tắt bài. Vậy Tâm mua được nhiều nhất 10 tắt. Tóm tắt: quyển vở loại I..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 5’. b) Ta có: 21.000 :1.500 14 . Số tiền Tâm có: Vậy Tâm mua được nhiều nhất 14 21.000đ. quyển vở loại II. Giá tiền 1 quyển vở loại I: 2.000đ. Giá tiền 1 quyển vở loại II: 1.500đ. Hỏi: a) Tâm chỉ mua loại I được nhiều nhất bao nhiêu quyển. b) Tâm chỉ mua loại II được nhiều nhất bao nhiêu quyển. - HS nêu cách giải. - GV yêu cầu HS nêu Nếu chỉ mua vở cách giải bài toán. loại I ta lấy 21.000đ : 2.000đ. Thương là số vở cần tìm. Nếu chỉ mua vở loại II ta lấy 21.000đ : 1.500đ. Thương là số vở cần tìm. - HS thực hiện lời - GV yêu cầu HS thực giải. hiện lời giải, nhận xét và sửa bài. BT54 Số người ở mỗi toa chứa nhiều nhất là: - HS đọc bài, tóm 8.12 96 (người) - GV yêu cầu HS đọc bài tắt. 1000 : 96 10 dư 40. , tóm tắt bài. Vậy cần ít nhất 11 toa để chở hết 1000 Tóm tắt: khách. Số khách: 1.000 người. Mỗi toa: 12 khoang. Mỗi khoang: 8 chỗ. Tính mỗi toa có bao nhiêu chỗ. - HS nêu cách giải. - GV yêu cầu HS nêu Lấy 1.000 chia cho cách giải bài toán. số chỗ mỗi toa, từ đó các định số toa cần tìm. - GV yêu cầu HS thực - HS thực hiện lời hiện lời giải, nhận xét và giải. sửa bài. Hoạt động 3: Dạng 3. SỬ DỤNG MÁY TÍNH - GV hướng dẫn HS cách - HS đứng tại chỗ tính như SGK. trả lời kết quả.. BT55.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1683 :11 153 1530 : 34 45 - GV yêu cầu HS đọc bài - HS đọc bài, tóm 3348 :12 279. tắt. , tóm tắt bài. Tóm tắt: t 6h s 288km. Vận tốc của ô tô: 288 : 6 48( km / h). v? Chiều dài miếng đất hình chữ nhật: Chiều rộng: 34m. 1530 : 34 45(m). 2 Diện tích: 1530m . - HS nêu cách giải. Tính chiều dài miếng v  s : t. đất hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS nêu Chiều dài = Diện tích : Chiều rộng. cách giải bài toán. - GV yêu cầu HS thực - HS thực hiện lời hiện lời giải, nhận xét và giải. sửa bài. 4. Củng cố ( 2’) Câu hỏi  Nhận xét về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, phép nhân và phép chia. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’). Đáp án  Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. Phép chia là phép toán ngược của phép nhân.  Học theo SGK và vở ghi.  Hoàn thành các bài tập còn lại.  Chuẩn bị cho tiết sau: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần 4. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Tiết 12 §7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Học sinh nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Kĩ năng  Học sinh biết viết gọn một tích nhiều thừa số nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừ cùn cơ số. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>  Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.  Giúp học sinh thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa. II. CHUẨN BỊ  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, quan sát, ... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 0’) Không kiểm tra. 3. Bài mới ( 37’) T 20’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN - GV cho ví dụ. Tính - HS chú ý, trả 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 2.2.2 lời và ghi bài. Lũy thừa bậc n của a là tích của n a.a.a.a thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a - GV yêu cầu HS làm ví : dụ trên 3 a n a.a.a... 2.2.2 2  a  n 0  a.a.a.a a 4 - GV giới thiệu lũy thừa bậc n của a , cơ số, số mũ. - GV yêu cầu HS thực hiện ?1 và nhận xét. - GV nhấn mạnh: phân 3 biệt 2 2.3. a gọi là cơ số. n gọi là số mũ.. nTSa. ?1. Lũy thừa - HS làm bài và nhận xét. - HS chú ý và ghi bài.. Cơ số. Số mũ. Giá trị của lũy thừa 49 8 81. 7 2 72 3 2 3 2 4 3 4 3 Chú ý: - GV giới thiệu chú ý. a 2 còn được gọi là a bình phương ( hay bình phương của a ). a 3 còn được gọi là a lập phương ( hay lập phương của a ). - GV giới thiệu quy ước. Quy ước: a1 a. 12’ Hoạt động 2: NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ - GV cho ví dụ. Tính - HS chú ý, trả 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 3 4 Ví dụ: 2 .2 lời, ghi bài. - GV yêu cầu HS làm ví dụ trên theo định nghĩa lũy thừa..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - GV giới thiệu công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - GV yêu cầu HS đọc và ghi chú ý.. - HS chú ý, trả lời và ghi bài. - HS đọc bài và ghi bài.. 23.2 4  2.2.2  . 2.2.2.2         7 TS 2 7. 2 Tổng quát: a m .a n a mn Chú ý: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.. 4. Củng cố ( 5’) Câu hỏi  Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của a . Viết công thức tổng quát.. Đáp án n  Lũy thừa bậc của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a : a n a.a.a...  a  n o  nTSa.  Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?.  Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’)  Học theo SGK và vở ghi.  Baøi taäp 56, 57, 58, 59, 60 SGK trang 27, 28.  Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Tuần 5. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Tiết 13 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Học sinh phân biệt được cơ số, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.  Học sinh biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau cách dùng lũy thừa. 2. Kĩ năng  Reøn kĩ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>  Reøn tính caån thaän, chính xaùc, trình baøy roõ raøng maïch laïc.  Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính nhanh. II. CHUẨN BỊ  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp, quan sát, thuyết trình, ... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) Câu hỏi Đáp án n 1. Nêu định nghĩa lũy thừa bậc 1. Lũy thừa bậc của a là tích của n thừa số n của a . bằng nhau, mỗi thừa số bằng a : a n a.a.a...  a  n o . Điểm 4. nTSa. 2. Bài tập 60 SGK trang 28.. 2. a )33.34 334 37 2. 7. b)5 .5 5 5. c)7 .7 7. 27. 5 1. 5. 6. 9. 7 6.. 3. Bài mới ( 33’) T 7’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Dạng 1. VIẾT SỐ TỰ NHIÊN DƯỚI DẠNG LŨY THỪA - GV yêu cầu HS đọc - HS đọc bài, chú ý. BT61 bài, lên bảng làm bài, 8 23 - HS lên bảng thực nhận xét và sửa bài. hiện bài tập. 16 42 22 - HS nhận xét và sửa bài.. 27 33 64 82 43 26 81 92 34. 7’ - GV yêu cầu HS đọc bài, lên bảng làm bài, giải thích. - GV yêu cầu HS nhận xét và sửa bài.. 100 102. Hoạt động 2: Dạng 2. ĐÚNG – SAI - HS đọc bài, chú ý. BT63 - HS lên bảng thực hiện bài tập, giải thích. - HS nhận xét và sửa bài.. Câu Đúng Sai 3 2 6  a )2 .2 2  b)23.22 25  c)54.5 54 a) Sai vì đã nhân 2 số mũ. b) Đúng vì giữ nguyên cơ số và số mũ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> bằng tổng các số mũ. c) Sai vì không tính tổng số mũ. Hoạt động 3: Dạng 3. NHÂN CÁC LŨY THỪA. 10’. - GV yêu cầu HS đọc bài, lên bảng làm bài, nhận xét và sửa bài.. - HS đọc bài, chú ý. - HS lên bảng thực hiện bài tập. - HS nhận xét và sửa bài.. BT64. - HS đọc bài, chú ý. - HS lên bảng thực hiện bài tập. - HS nhận xét và sửa bài.. BT65 a )23 và 32 23 8;32 9  8  9 hay 23  32. b)24 và 42. a )23.2 2.24 232 4 29. b)102.103.105 102 35 1010. c) x.x 5  x15 x 6 .. d )a 3 .a 2 .a 5 a 32 5 a10 . Hoạt động 4: Dạng 4. SO SÁNH HAI SỐ. 9’ - GV yêu cầu HS đọc bài, lên bảng làm bài, nhận xét và sửa bài.. 2 4 16;42 16  24 42. c)25 và 52 25 32;52 25  32  25 hay 25  52. d )210 và 100 210 1024  1024  100 hay 210  100. 4. Củng cố ( 5’) Câu hỏi  Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của a . Viết công thức tổng quát.. Đáp án  Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a : a n a.a.a...  a  n o  nTSa.  Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?.  Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’)  Học theo SGK và vở ghi.  Hoàn thành các bài tập còn lại.  Chuẩn bị cho tiết sau: Chia hai lũy thừa cùng cơ số. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuần 5. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Tiết 14 §8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Hoïc sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước 2. Kĩ năng  Học sinh nhận biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. 3. Thái độ. a 0 1 a 0..

<span class='text_page_counter'>(44)</span>  Reøn luyeän cho hoïc sinh tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia lũy thừa cùng cơ số. II. CHUẨN BỊ  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, quan sát,.. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 0’) 3. Bài mới ( 41’) T. Hoạt động của giáo viên. 10’. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: VÍ DỤ - GV yêu cầu HS làm ví - HS chú ý, làm bài 1. Ví dụ dụ và giải thích. tại chỗ, ghi bài. a 4 .a 5 a 9 Ta có: - GV yêu cầu HS so sánh - HS trả lời. Do đó: số mũ của số bị chia, số Số mũ của thương a 9 : a 4 a 5  a 9 4  ; chia, thương. bằng hiệu số mũ a 9 : a 5 a 4  a 9 5   a 0  . của số bị chia và số chia.. 31’ - Từ ví dụ, GV yêu cầu HS rút ra công thức tổng quát có điều kiện. - GV: nếu m n, m  n thì kết luận có đúng không?. n n - GV: a : a ?. Hoạt động 2: TỔNG QUÁT 2. Tổng quát - HS chú ý, trả lời. - HS trả lời. Nếu m n thì : a n : a n a n  n a 0 Nếu m  n thì không thực hiện được phép toán. - HS trả lời. a n : a n 1. - HS trả lời. 0 - GV giới thiệu quy ước: a 1 a 0  Ta có. a m : a n a m n  a 0; m n . Quy ước: a 0 1 a 0 . Chú ý: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. ?2 a )712 : 7 4 712  4 78. b ) x 6 : x 3  x 0   x 6 3  x3 .. a n : a n a n  n a 0. c)a 4 : a 4  a 0 . a n : a n 1. a 4 4 a 0 .. Rút ra kết luận gì? - HS ghi bài. - GV yêu cầu HS ghi chú - HS đọc, làm bài,.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ý. nhận xét và sửa bài. - GV yêu cầu HS đọc, thực hiện ?2, nhận xét và sửa bài. Hoạt động 3: CHÚ Ý - GV làm ví dụ. - HS chú ý, ghi bài. - GV yêu cầu HS đọc, - HS đọc, làm bài, thực hiện ?3, nhận xét và nhận xét và sửa bài. sửa bài. - GV giới thiệu chú ý. - HS chú ý, ghi bài.. 3. Chú ý Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. Ví dụ: 1234 1.1000  2.100  3.10  4.1 1.103  2.10 2  3.10  4.100. ?3 538 5.100  3.10  8.1 5.102  3.10  8.100. abcd a.1000  b.100  c.10  d .1 a.103  b.102  c.10  d .100.. 4. Củng cố ( 2’) Câu hỏi  Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước.. Đáp án . a m : a n a m  n  a 0; m n  a 0 1 a 0.. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’)  Học theo SGK và vở ghi.  Baøi taäp 67, 68, 69, 70, 71, 72 SGK trang 30, 31.  Chuẩn bị cho tiết sau: Thứ tự thực hiện các phép tính. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần 5. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Tiết 15 §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Học sinh nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính. 2. Kĩ năng  Học sinh biết vận dụng các qui ước để tính đúng giá trị của biểu thức..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3. Thái độ  Reøn luyeän cho hoïc sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, quan sát,.. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) Câu hỏi Đáp án 1. Công thức chia hai lũy 1. thừa cùng cơ số, quy ước. a m : a n a m n  a 0; m n   a 0 1 a 0.  2. Bài tập 70 trang 30 2. SGK. a )987 9.100  8.10  7.1. Điểm 5. 5. 9.102  8.10  7.100. b)abcd a.1000  b.100  c.10  d .1 a.103  b.102  c.10  d .100. 3. Bài mới ( 36’) T 9’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: NHẮC LẠI VỀ BIỂU THỨC 1. Nhắc lại về biểu thức - HS lấy ví dụ. Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ) làm thành một biểu thức. Ví dụ: 1 2  3 - HS chú ý, ghi bài. 13.2 : 4. - GV: Các dãy tính bạn vừa làm ở KTBC là các biểu thức, em nào có thể lấy thêm ví dụ về biểu thức? - GV giới thiệu chú ý. 34 Mỗi số cũng được Chú ý: coi là một biểu a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức. thức. Ví du: 1. b) Trong biểu thức có thể có các dấu Trong biểu thức ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép có thể có các dấu tính. ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. 27’ Hoạt động 2: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TRONG BIỂU THỨC.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - GV: Ở tiểu học, các em đã được học về thứ tự thực hiện các phép tính. Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính: Trường hợp không có ngoặc. Trường hợp có ngoặc.. - HS chú ý, ghi bài.. - HS trả lời: Trong dãy tính nếu chỉ có các phép tính cộng trừ ( hoặc nhân chia ) ta thực hiện từ trái sang phải. Nếu dãy tính có cả cộng, trừ, nhân, chia thì làm nhân chia trước, cộng trừ sau. Nếu dãy tính có ngoặc ta thực hiện ngoặc tròn trước rồi - GV yêu cầu HS đến ngoặc vuông, đọc, thực hiện ?1, ngoặc nhọn. nhận xét và sửa bài. - HS đọc, làm bài, - GV yêu cầu HS nhận xét và sửa bài. đọc, thực hiện ?2, nhận xét và sửa bài. - HS đọc, làm bài, nhận xét và sửa bài.. 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ?1 a )6 2 : 4.3  2.52. b)2  5.42  18 . 2  5.16  18  36 : 4.3  2.25 2  80  18  9.3  50 2.62 27  50 124. 77. ?2 a )  6 x  39  : 3 201 b)23  3x 56 : 53 6 x  39 201.3 6 x  39 603 6 x 603  39 6 x 642 x 642 : 6 x 107.. 23  3x 53 23  3x 125 3 x 125  23 3 x 102 x 102 : 3 x 34.. 1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa  Nhân, chia  Cộng, trừ. 2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:.   . .  . 4. Củng cố ( 2’) Câu hỏi  Nêu các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính.. Đáp án  Lũy thừa  Nhân, chia  Cộng, trừ     . 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’)  Học theo SGK và vở ghi.  Baøi taäp 73, 74, 75 SGK trang 32  Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tuần 6. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Tiết 16 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Học sinh biết vận dụng các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. 2. Kĩ năng  Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính. 3. Thái độ  Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(49)</span>  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết, máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận nhóm,… IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 6’) Câu hỏi Đáp án 1. Nêu các qui 1. ước về thứ tự thực Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu hiện phép tính. ngoặc: Lũy thừa  Nhân, chia  Cộng, trừ. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:. Điểm 5.     2. Bài tập 73 a, b trang 32 SGK.. 2 2 2. a )5.4  18 : 3. b)33.18  33.12 27.18  27.12. 5. 27.  18  12 . 5.16  18 : 9 80  2 78.. 27.6 162.. 3. Bài mới ( 35’) T. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. 5’. Hoạt động 1: Dạng 1. SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI - GV hướng dẫn - HS chú ý. BT81 như SGK.  274  318 .6 3552 34.29  14.35 1476 49.62  32.51 1406.. 30’. Hoạt động 2: Dạng 2. TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC - GV yêu cầu - HS đọc, làm BT73 2 HS đọc, thực bài, nhận xét d )80   130   12  4   c )39.213  87.39   hiện BT73, và sửa bài. 2 80   130  8  nhận xét và sửa bài. 80   130  64  39.  213  87 . - GV chia lớp thành 6 nhóm.. 39.300 11700. BT77 - HS đọc, làm bài, nhận xét. 80  66 14..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - GV yêu cầu HS thực hiện BT77, trình bày kết quả lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét và sửa bài.. và sửa bài.. a )27.75  25.27  150 27.  75  25   150 27.100  150 2700  150 2550. b)12 : 390 :  500   125  35.7  .   12 :  390 :  500   125  245    12 :  390 :  500  370 . - GV yêu cầu HS đọc, thực hiện BT78, nhận xét và sửa bài.. 12 :  390 :130 12 : 3 - HS đọc, làm 4. bài, nhận xét BT78 và sửa bài. 12000   1500.2  1800.3  1800.2 : 3 12000   3000  5400  3600 : 3 12000   3000  5400  1200  12000  9600 2400. Hoạt động 3: Dạng 3. TÌM X. - GV chia lớp thành 6 nhóm. - GV yêu cầu HS thực hiện BT74, trình bày kết quả lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét và sửa bài.. - HS đọc, làm bài, các nhóm khác nhận xét và sửa bài.. BT74 a )541   218  x  735 218  x 735  541 218  x 194 x 218  194 x 24. c)96  3  x  1 42. 3  x  1 96  42 3  x  1 54 x  1 54 : 3 x  1 18 x 18  1 x 17.. b)5  x  35  515 x  35 515 : 5. x  35 103 x 103  35 x 68. d )12 x  33 32.33 12 x  33 323 12 x  33 35 12 x  33 243 12 x 243  33 12 x 276 x 276 :12 x 23.. 4. Củng cố ( 2’) Câu hỏi  . Nêu các qui ước về thứ tự thực hiện phép. Đáp án  Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa  Nhân, chia  Cộng, trừ.  Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> tính..    . 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’)  Học theo SGK và vở ghi.  Hoàn thành các bài tập còn lại  Chuẩn bị cho tiết sau: Tính chất chia hết của một tổng. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tuần 6. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Tiết 17 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Học sinh nắm vững khái niệm tập hợp, các cách viết tập hợp, tập hợp N , N ; số phần tử của một tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau,..  Học sinh vận dụng các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.  Học sinh nắm vững các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. 2. Kĩ năng  Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính, chính xác, tư duy và cách trình bày bài giải. 3. Thái độ .

<span class='text_page_counter'>(52)</span>  Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết, máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề,… IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 0’) Không kiểm tra. 3. Bài mới ( 40’) T 10’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ - GV yêu cầu - HS nhắc lại. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ HS nhắc lại kiến - HS khác 1. Tập hợp thức. a) Các ví dụ nhận xét, ghi - GV nhận xét. b) Các cách viết tập hợp bài.  c) Tập hợp N , N. 30’ - GV yêu cầu HS đọc, thực hiện BT7/8, nhận xét và sửa bài. - GV yêu cầu HS đọc, thực. d) Số phần tử của một tập hợp e) Tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau 2. Các phép tính a) Phép cộng b) Phép trừ c) Phép nhân d) Phép chia - Phép chia hết - Phép chia có dư d) Nâng lên lũy thừa - Định nghĩa - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Chia hai lũy thừa cùng cơ số 3. Thứ tự thực hiện các phép tính a) Đối với biểu thức có dấu ngoặc b) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc Hoạt động 2: BÀI TẬP - HS đọc, làm II. BÀI TẬP BT7/8 bài, nhận xét a ) A  x  N / 12  x  16  13,14,15 . và sửa bài. b) B  x  N  / x  5  1;2;3;4 . c)C  x  N / 13  x 15  13;14;15 . - HS đọc, làm BT21/14 bài, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> hiện BT21/14 , nhận xét và sửa bài. - GV yêu cầu HS đọc, thực hiện BT23/14, nhận xét và sửa bài. - GV yêu cầu HS đọc, thực hiện BT27a,b/16, nhận xét và sửa bài. - GV yêu cầu HS đọc, thực hiện BT31b,c/17, nhận xét và sửa bài.. và sửa bài.. B  10;11;12;...;99 Tập hợp có 99  10  1 90 (phần tử).. - HS đọc, làm bài, nhận xét BT23/14 D  21,23, 25,...,99 và sửa bài. Tập hợp có  99  21 : 2 1 40 (phần tử). E  32,34,36,...,96 Tập hợp có - HS đọc, làm  96  32  : 2  1 33 (phần tử). bài, nhận xét BT27a, b/16 và sửa bài. a) 86  357  14 b) 72  69  128  86  14   357  72  128   69 100  357 - HS đọc, làm 457. bài, nhận xét BT31b,c/17 b)463  318  137  22 và sửa bài.  463  137    318  22 . 200  69 269.. 600  340 940. c)20  21  22  ...  29  30  20  30    21  29    22  28 . - GV yêu cầu HS đọc, thực hiện BT47b,c/24, nhận xét và sửa bài.. - HS đọc, bài, nhận và sửa bài. - HS đọc, bài, nhận và sửa bài..   23  27    24  26   25 50  50  50  50  50  25. làm xét 275. BT47b,c/24 làm b)124   118  x  217 xét 118  x 217  124 118  x 93 x 118  93 x 25.. c)156   x  61 82 x  61 156  82 x  61 74 x 74  61 x 13.. 4. Củng cố ( 3’) Câu hỏi  Nhắc lại kiến thức cần nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’ ). Đáp án  HS trả lời đúng kiến thức..  Học theo SGK và vở ghi.  Làm lại các bài tập: BT27c,d/16; BT31a/17; BT44,47a/24; BT57, 60, 64/28, 29; BT67, 68/30; BT73, 74, 77, 78/32, 33.  Chuẩn bị cho tiết sau: Kiểm tra 1 tiết (số học). V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tuần 6. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Tiết 18 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức về khái niệm tập hợp, các cách viết tập hợp, tập hợp N , N  ; số phần tử của một tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau,..  Kiểm tra khả năng vận dụng các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. 2. Kĩ năng  Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính chính xác, tư duy, cách trình bày bài giải. 3. Thái độ  Rèn luyện cho học sinh tính chính xác trong tính toán, trung thực trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ  GV: Đề kiểm tra, viết đỏ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span>  HS: Ôn tập kiến thức đã học, nháp, viết. III. PHƯƠNG PHÁP  Kiểm tra đánh giá. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’ ) Lớp Sĩ số Vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra ( 44’ ) a. Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Mức độ Tập hợp, phần Biết liệt kê tử của tập hợp các phần tử của một tập hợp. Số câu 1câu Số điểm 1điểm Tỉ lệ % 10% Định nghĩa Các phép toán lũy thừa. về số tự nhiên, Biết công thứ tự các thức nhân, phép tính chia 2 lũy thừa cùng cơ số Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1câu 0,5điểm 5%. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % b. Đề kiểm tra. 2 câu 1,5điểm 15%. Tên học sinh vắng. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Biết tính số phần tử của một tập hợp 1câu 1điểm 10% Thực hiện được phép nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số. 1câu 0,5điểm 5% 2câu 1,5điểm 15%. PHÒNG GD & ĐT PHƯỚC LONG TRƯỜNG THCS PHƯỚC TÍN. 2 câu 2điểm 20% Biết thực hiện các phép tính nhân, chia, cộng, trừ và thực hiện đúng thứ tự các phép tính. Biết tính toán hợp lí, tìm x 6câu 6điểm 60%. Biết vận dụng các quy ước vế thứ tự để tìm x.. 1câu 1điểm 10%. 7câu 7điểm 70 %. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Toán 6 Thời gian: 45 phút. Lớp:……… Họ và tên:……………………………… Điểm. Điểm. Cộng. Lời phê của giáo viên. 9 câu 8điểm 80% 11 câu 10 điểm 100%.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ( Bằng số ). ( Bằng chữ ) .................................................................................................... .................................................................................................... ..................................................................................................... ĐỀ 1 Câu 1: (1 điểm) a) Viết công thức dạng tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số. ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... b). 5 Áp dụng tính:. 7. : 55  : 5. ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Câu 2: (2 điểm) Cho A {x N│ x 5} a) Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... b) Xác định số phần tử của tập hợp A.. ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Câu 3: (3 điểm) Thực hiện phép tính: a )18  23  82 ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(57)</span> b) 25. 84  25. 16 ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... 2 c) 52   50   10  6  : 8  . ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Bài 4: (3 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) x  15 55 : 53 ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... b)5 x  15 35 ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... c) 5 x 125.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Bài 5: (1điểm) Tính nhanh: 20  21  22  ...  29  30 ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... PHÒNG GD & ĐT PHƯỚC LONG TRƯỜNG THCS PHƯỚC TÍN. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Toán 6 Thời gian: 45 phút. Lớp:……… Họ và tên:……………………………… Điểm. Điểm. ( Bằng số ). ( Bằng chữ ). Lời phê của giáo viên. .................................................................................................... .....................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ..................................................................................................... ĐỀ 2 Câu 1: (1 điểm) a) Viết công thức dạng tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số. ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................  2 . 2  .2 b) Áp dụng tính: 2. ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................  Câu 2: (2 điểm) Cho A {x N│ x 5}. a) Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... b) Xác định số phần tử của tập hợp A.. ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Câu 3: (3 điểm) Thực hiện phép tính: a )18  33  82 ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... b) 25.184  25.16.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... 2 c) 52   52   10  6  : 8  . ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Bài 4: (3 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) x  15 55 : 53 ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... b) 5 x  15 35 ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... c) 5 x 25.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Bài 5: (1điểm) Tính nhanh: 10  11  12  ...  19  20 ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... c. Hướng dẫn chấm bài HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỀ 1 Đáp án. Câu 1. a) Viết đúng công thức dạng tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số: a m : a n a m n  a 0; m n  . b) Áp dụng tính:  57 : 55  : 5. Điểm 1đ 0,5đ 0,5đ. 57  5 : 5 52 : 5 2 1. 5 5. 2 a). A {x  N│ x 5}  0;1;2;3; 4;5 .. 5  0   1 6 b) Số phần tử của tập hợp A là:  ( phần tử ).. 0,25đ 0,25đ 2đ 1đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 3 a )18  23  82  18  82   23 100  23 123. b) 25. 84  25. 16 25.  84  16  25.100 2500. 2 c) 52   50   10  6  : 8   52   50  42 : 8. 52   50  16 : 8 52   50  2 52  48 100. 4 a) x  15 55 :53 x  15 55 3 x  15 52 x  15 25 x 25  15 x 10 Vậy x 10. b) 5 x  15 35 5 x 35  15. 5 x 50 x 50 : 5 x 10 Vậy x 10.. 5. c) 5 x 125 5 x 53 x 3 Vậy x 3. 20  21  22  ...  29  30. 3đ 1đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 1đ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3đ 1đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(63)</span>  20  30    21  29    22  28    23  27    24  26   25 50  50  50  50  50  25 50.5  25 250  25 275. Tổng. 0,25đ 0,25đ. 10đ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỀ 2 Đáp án. Câu 1. a) Viết đúng công thức dạng tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số: a m .a n a m n . b) Áp dụng tính:  22. 2  .2. Điểm 1đ 0,5đ 0,5đ.  221  .2 23.2 231. 0,25đ. 2 4 16. 2 a). A {x N  / x 5}  1;2;3;4;5 .. 5  1  1 5 b) Số phần tử của tập hợp A là:  ( phần tử ).. 3 a )18  33  82  18  82   33 100  33 133. b) 25. 184  25. 16 25.  184  16  25.200 5000. 2 c) 52   52   10  6  : 4    52   52  42 : 4  52   52  16 : 4 52   52  4 52  48 100. 4 a) x  15 55 : 53. 0,25đ 2đ 1đ 1đ 3đ 1đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 1đ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> x  15 55 3 x  15 52 x  15 25 x 25  15 x 40 Vậy x 40. b) 5 x  15 35 5 x 35  15. 5. 5 x 20 x 20 : 5 x 4 Vậy x 4. c) 5x 25 5 x 52 x 2 Vậy x 2. 10  11  12  ...  19  20  10  20    11  19    12  18    13  17    14  16   15 30  30  30  30  30  15 30.5  15 150  15 165.. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. Tổng 10đ 3. Hướng dẫn về nhà  Chuẩn bị cho tiết sau: Tính chất chia hết của một tổng. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tuần 7. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Tiết 19 §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Học sinh nắm các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. 2. Kĩ năng  Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. .  Học sinh biết sử dụng kí hiệu ;  3. Thái độ  Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. II. CHUẨN BỊ  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề, quan sát, thuyết trình, ... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 0’) Không kiểm tra. 3. Bài mới ( 41’).

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết qua hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét một tổng có chia hết cho một số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó. Để hiểu được điều này chúng ta vào bài học hôm nay.. T 5’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: NHẮC LẠI VỀ QUAN HỆ CHIA HẾT - GV: Khi nào ta - HS nhắc lại, cho ví 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết nói số tự nhiên a - Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên dụ, ghi bài. b 0 nếu có số tự nhiên k sao cho chia hết cho số tự - HS nhắc lại, cho ví b  0? a b.k . nhiên Cho dụ, ghi bài. ví dụ. Ví dụ: 6 chia hết cho 2 vì 6 2.3. - GV: Khi nào ta - Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nói số tự nhiên a nhiên b 0 nếu a b.q  r ( với không chia hết t q, r  N ;0  r  b ) cho số tự nhiên Ví dụ:15 không chia hết 4 vì b 0? Cho ví dụ. - HS chú ý, ghi bài. 15 : 4 3 ( dư 3 ) - GV giới thiệu kí 15 4.3  3 hiệu. - Kí hiệu a chia hết cho b là a b. Nếu a không chia hết cho b, ta kí hiệu là  b. a 16’ Hoạt động 2: TÍNH CHẤT 1 - GV yêu cầu HS 2. Tính chất 1 - HS đọc, làm bài, đọc, thực hiện ?1, ?1 nhận xét và sửa bài. nhận xét và sửa bài. - HS chú ý, trả lời, a )66,126  6  12 186. - GV yêu cầu HS b)77,147  7  14 217. ghi bài. rút ra kết luận. - HS chú ý và ghi bài. Tính chất 1: - GV: Làm ví dụ. am và bm   a  b  m - HS chú ý, trả lời. Cho 93,63. Hỏi 9  6 33. Chú ý: 9  6 có chia hết a) Với a b, ta có: cho 3 hay không? - HS chú ý và ghi bài. - GV nhận xét, sửa a m và bm   a  b  m bài. a m, bm, cm   a  b  c  m. - HS chú ý, trả lời. b) - GV yêu cầu HS Nếu tất cả các số hạng của một tổng rút ra kết luận. đều chia hết cho cùng một số thì tổng ( chú ý a ) chia hết cho số đó. - GV: Làm ví dụ. Cho a m, bm và cm   a  b  c  m 3  6  9 183. 33,93,63. Hỏi BT83 3  6  9 có chia a )48  56 3 - HS chú ý, nhận xét, 488,568   48  56  8. hết cho hay ghi bài. không? - GV nhận xét, sửa bài. - GV yêu cầu HS - HS chú ý, trả lời. rút ra kết luận. Có. ( chú ý b).

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - GV: Nếu có nhiều số hạng trong một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó không? - HS đọc, làm bài, - GV yêu cầu HS nhận xét và sửa bài. đọc, thực hiện BT83a nhận xét và sửa bài. Hoạt động 3: TÍNH CHẤT 2 20’ - GV yêu cầu HS 3. Tính chất 2 - HS đọc, làm bài, đọc, thực hiện ?2, ?2 nhận xét và sửa bài.  4  4  5 9   4. nhận xét và sửa bài. - HS chú ý, trả lời, a )44,5  - GV yêu cầu HS  5,55  6  5 11  5. b)6  ghi bài. rút ra kết luận. Tính chất 2: - GV: Làm ví dụ. - HS chú ý, trả lời.  3,63. Hỏi Cho 8  m  m và bm   a  b   a  3. 8  6 2  8  6 có chia hết Chú ý: cho 3 hay không? a) Với a  b, ta có: - GV nhận xét, sửa  m, bm   a  b   m a bài. - HS chú ý và ghi bài. - GV yêu cầu HS  m   a  b  m a m, b  - HS chú ý, trả lời. rút ra kết luận. m  m, bm và cm   a  b  c   b) a  ( chú ý a ) - GV: Làm ví dụ. Nếu chỉ có một số hạng của tổng Cho không chia hết cho một số, còn các số  3,93,63. Hỏi 8 hạng khác đều chia hết cho số đó thì  3. 8  6  9 23  tổng không chia hết cho số đó. 8  6  9 có chia m  m, b m và cm   a  b  c   a hết cho 3 hay - HS chú ý, nhận xét, ?3 không? - GV nhận xét, sửa ghi bài. 808,168   80  16  8 bài. - HS chú ý, trả lời. 808,168   80  16  8 - GV yêu cầu HS - HS chú ý, trả lời. rút ra kết luận.  8   80  12   8 808,12  Không. ( chú ý b)  8   80  12   8 808,12  - GV: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng có chia hết cho số đó không? - GV yêu cầu HS đọc, thực hiện ?3, nhận xét và sửa bài. - GV yêu cầu HS. 328, 408, 248   32  40  24  8  8   32  40  24   8 328, 408,12  ?4 3 a 4, 4  3 b 5,5  - HS đọc, làm bài, a  b 4  5 93. nhận xét và sửa bài. - HS đọc, làm bài, nhận xét và sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> đọc, thực hiện ?4, nhận xét và sửa bài. 4. Củng cố ( 2’ ) Câu hỏi  Nhắc lại hai tính chất chia hết của một tổng.. Đáp án  Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. a m, bm và cm   a  b  c  m  Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. m  m, b m và cm   a  b  c   a. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’ )  Học theo SGK và vở ghi.  Baøi taäp 84, 85, 86, 87, 88, 89 SGK trang 35, 36.  Chuẩn bị cho tiết sau: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tuần 7. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Tiết 20 §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Học sinh hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5. 2. Kĩ năng  Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5. 3. Thái độ  Rèn cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số. II. CHUẨN BỊ  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp, quan sát, đặt vấn đề,.. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) Câu hỏi Đáp án Điểm HS 1: 1. Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho 5.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 1. Nhắc lại hai tính chất cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. chia hết của một tổng. a m, bm và cm   a  b  c  m 2. BT 83 trang 35 SGK. Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì HS 2: tổng không chia hết cho số đó. 1. Nhắc lại hai tính chất m  m, b m và cm   a  b  c   a chia hết của một tổng. 2. BT 84 trang 35 SGK. 2. BT83 a )488,568  48  568.  8  80  17   8. b)808,17  2. BT84 a )546,366  54  366.  6  60  14   6. b)606,14 . 5 5. 3. Bài mới ( 37’) T 5’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: NHẬN XÉT MỞ ĐẦU - GV yêu cầu HS tìm - HS lấy ví dụ 1. Nhận xét mở đầu một số tự nhiên có chữ Ta thấy: và xét. số tận cùng là 0. Xét 10=2.5, 10 chia hết cho 2, cho 5. 10=2.5, 10 xem số đó có chia hết chia hết cho 2, 100=2.5.10 chia hết cho 2, cho 5,... cho 2, cho 5 không? Vì cho 5. Nhận xét: sao? 100=2.5.10 Các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 đều - GV yêu cầu HS rút ra chia hết cho 2, chia hết cho 2 và chia hết cho 5. kết luận. Gợi ý: số tự nhiên có chữ số tận cùng cho 5,... - HS chú ý, trả là 0 có chia hết cho 2, lời. cho 5 không? 16’ Hoạt động 2: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 - GV: Trong các số có - HS trả lời: 0, 2. Dấu hiệu chia hết cho 2  một chữ số, số nào chia 2, 4, 6, 8. Ví dụ: Xét số n 43 hết cho 2? - HS chú ý, ghi Ta có: n 430   - GV nhận xét và sửa bài. Nếu thay  bởi các số 0, 2, 4, 6, 8. (số bài. chẵn) thì n chia hết cho 2. ( vì 430 và n đều  n  43 - GV: Xét số , chia hết cho 2) thay dấu  bởi chữ số Nếu thay  bởi các số 1, 3, 5, 7, 9 (số lẻ) n nào thì chia hết cho 2. thì n không chia hết cho 2. ( vì 430 chia hết - GV hướng dẫn: cho 2, n không chia hết cho 2) n 430   Kết luận 1: 430 chia hết cho 2. Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì Vậy n chia hết cho chia hết cho 2. 2  2. Kết luận 2: Vậy n có thể là số nào? Số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết cho 2. Trường hợp 1: n là số - HS trả lời với chẵn như 0, 2, 4, 6, 8. Các số có chữ số tận cùng là chữ số 2 trường hợp. chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số Trường hợp 2: n là số lẻ như 1, 3, 5, 7, 9. đó mới chia hết cho 2..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - GV yêu cầu HS phát - HS phát biểu ?1 biểu về dấu hiệu chia hết dấu hiệu chia Số chia hết cho 2 là: 328,1234. cho 2. hết cho 2. Số không chia hết cho 2 là: 1437,895. - GV yêu cầu HS đọc, - HS đọc, làm thực hiện ?1, nhận xét và bài, nhận xét sửa bài. và sửa bài. Hoạt động 3: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 16’ - GV: Trong các số có - HS trả lời: 0, 3. Dấu hiệu chia hết cho 5  một chữ số, số nào chia 5. Ví dụ: Xét số n 43 hết cho 5? - HS chú ý, ghi Ta có: n 430   - GV nhận xét và sửa bài. Nếu thay  bởi các số 0, 5 thì n chia hết bài. cho 5. ( vì 430 và n đều chia hết cho 5)  n  43 - GV: Xét số , Nếu thay  bởi các số khác 0 hoặc 5thì n thay dấu  bởi chữ số không chia hết cho 5. ( vì 430 chia hết cho nào thì n chia hết cho 5. 5, n không chia hết cho 5) - GV hướng dẫn: Kết luận 1: n 430   Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia 430 chia hết cho 5. hết cho 5. Vậy n chia hết cho Kết luận 2: 5  5. Số có chữ số tận cùng khác 0 hoặc 5 thì Vậy n có thể là số nào? không chia hết cho 5. Trường hợp 1: các số 0 Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 - HS trả lời với hoặc 5. thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó 2 trường hợp. Trường hợp 2: các số mới chia hết cho 5. khác 0 hoặc 5. - HS phát biểu ?2 - GV yêu cầu HS phát  0 hoặc  5. dấu hiệu chia biểu về dấu hiệu chia hết hết cho 5. cho 5. - HS đọc, làm - GV yêu cầu HS đọc, bài, nhận xét thực hiện ?2, nhận xét và và sửa bài. sửa bài. 4. Củng cố ( 2’) Câu hỏi  Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.  Số nào vừa chia hết cho 2 và 5? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’). Đáp án  Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.  Các số có chữ số tận cùng là 0..  Học theo SGK và vở ghi.  Bài tập 91, 92, 93, 94, 95 SGK trang 38.  Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tuần 7. Ngày soạn: Ngày dạy:. / /. / /. Tiết 21 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức  Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 2. Kĩ năng  Học sinh có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết. 3. Thái độ  Rèn cho học sinh tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ. II. CHUẨN BỊ  GV: SGK.  HS: SGK, vở, viết. III. PHƯƠNG PHÁP  Gợi mở, vấn đáp, quan sát, đặt vấn đề,.. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định ( 1’) Lớp Sĩ số Vắng Tên học sinh vắng 6/4 6/5 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’) Câu hỏi Đáp án 1. Nhắc lại dấu hiệu chia 1. Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết hết cho 2, cho 5. cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.. Điểm 4.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2. Số nào vừa chia hết cho 2 và 5? 3. BT 91 trang 38 SGK.. 2. Các số có chữ số tận cùng là 0. 2. 3. Số chia hết cho 2 là: 652,850,1546. Số chia hết cho 5 là: 850,785.. 4. 3. Bài mới ( 36’) T. Hoạt động của giáo viên - GV yêu cầu HS đọc đề, nêu cách giải. - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. - GV yêu cầu HS áp dụng dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để giải. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, nhận xét, sửa bài. - GV yêu cầu HS đọc đề, nêu cách giải. - GV hướng dẫn lại: Tìm số dư chỉ cần chia chữ số tận cùng cho 2, cho 5. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, nhận xét, sửa bài. - GV yêu cầu HS đọc đề, nêu cách giải. - GV hướng dẫn lại: áp dụng kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, nhận xét, sửa bài. - GV yêu cầu HS đọc đề. - GV: So sánh điểm khác với BT95. - GV chốt lại: Dù thay dấu  ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2, cho 5 không? - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, nhận xét,. Hoạt động của học sinh - HS đọc đề, chú ý, trả lời. - HS nhắc lại.. Nội dung BT93 a) Chia hết cho 2, không chia hết cho 5. b) Chia hết cho 5, không chia hết cho 2. a) Chia hết cho 2, không chia hết cho 5. d) Chia hết cho 5, không chia hết cho 2.. - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, sửa bài. - HS đọc đề, chú ý, trả lời. - HS chú ý nghe giảng, lên bảng làm bài. - HS nhận xét, sửa bài.. BT94 Số dư khi chia 813, 264, 736, 6547 cho 2 lần lượt là: 1, 0, 0, 1. Số dư khi chia 813, 264, 736, 6547 cho 5 lần lượt là: 3, 4, 1, 2.. - HS đọc đề, chú ý, trả lời. - HS chú ý nghe giảng, lên bảng làm bài. - HS nhận xét, sửa bài.. BT95 a )0, 2, 4,6,8.. - HS đọc đề, chú ý, trả lời. BT95:  là chữ số cuối cùng. BT96:  là chữ số đầu tiên. - HS chú ý nghe giảng, lên bảng làm bài. - HS nhận xét, sửa bài.. BT96 a) Không có chữ số nào. b) Một trong các số: 1,2,3,4,5,6,7,8,9.. b)0,5..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> sửa bài. - GV yêu cầu HS đọc đề, nêu cách giải. - GV hướng dẫn lại: Gọi số đó ra dạng tổng quát. Xét từng điều kiện đề cho để rút bớt phạm vi các số. (số đó chia hết cho 2, số đó chia 5 dư 3) - GV yêu cầu HS áp dụng dấu hiệu chia hết. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài, nhận xét, sửa bài. 4. Củng cố ( 2’) Câu hỏi  Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.  Số nào vừa chia hết cho 2 và 5? 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’). - HS đọc đề, chú ý, trả lời.. BT99 Gọi số tự nhiên có hai chữ số các chữ số giống nhau là aa. Vì số đó chia hết cho 2 nên chữ số tận cùng có thể là 0, 2, 4, 6, 8. Vì số đó chia 5 dư 3 nên có chữ số tận cùng là 8. Vậy số đó là 88.. - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, sửa bài.. Đáp án  Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.  Các số có chữ số tận cùng là 0..  Học theo SGK và vở ghi.  Hoàn thành các bài tập còn lại.  Chuẩn bị cho tiết sau: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(75)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×