Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.71 KB, 66 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 1: OÂN TAÄP ĐẦU NĂM I. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức - Giúp HS hệ thống lại lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8 + Caùc khaùi nieäm veà: oxit, axit, bazô, muoái. + Biểu thức tính: mol, khối lượng mol, thể tích mol ở đktc, tỉ khối 2.Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, lập công thức hóa học. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập về nồng độ dung dịch ( CM , C% ) II. TRỌNG TÂM - Giúp HS hệ thông lại kiến thức lớp 8 III.CHUAÅN BÒ 1.Giáo viên Hệ thống câu hỏi và đề bài tập tính theo PTHH và CTHH. 2. Học sinh Ơn tập lại kiến thức ở lớp 8 III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ (không) 3. Baøi mới Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm cơ bản ở lớp 8 - GV hệ thống lại các khái niệm và 1. Ôn tập các khái niệm cơ bản ở lớp 8 các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp + CTHH vaø hoùa trò. 8 + Laäp PTHH + CTHH vaø hoùa trò. + Định luật bảo toàn khối lượng. + Lập PTHH và định luật bảo toàn + Mol, chuyển đổi m, V, n; tỉ khối của chất khối lượng. khí + Mol, chuyển đổi m, V, n ; tỉ khối + Bài tập tính theo PTHH và CTHH. cuûa chaát khí. + Oxit, axit, bazô, muoái + Bài tập tính theo PTHH và + PƯ hóa hợp, PƯ phân hủy, PƯ thế. CTHH. + Dung dịch, nồng độ dung dịch. + Oxit, axit, bazô, muoái . m - n= M ⇒ m=n . M + PƯ hóa hợp, PƯ phân huỷ, PƯ V theá. n= dktc ⇒ V dktc=n . 22 , 4 22, 4 + Dung dịch, nồng độ dung dịch. m ct n Giuùp HS heä thoáng laïi noäi dung - C M = C %= .100 % V m dd hoùa 8. GV : Hãy viết biểu thức tính số.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> mol, nồng độ mol và nồng độ %. HS : Trả lời Hoạt động 2 :Bài tập Baøi taäp 1: Haõy vieát CTHH cuûa caùc 2. Bài taäp Bài tập 1 chất sau và phân loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit, lưu huyønh trioxit , natri hiñroxit , Axit Tên gọi Công thức Phân loại sunfurô , canxi photphat, saét (II) Kali cacbonat K2CO3 Muoái hiñroxit Đồng (II) oxit CuO Oxit bazô GV: hướng dẫn Löu huyønh SO3 Oxit axit HS : Lập bảng hoàn thành trioxit Natri hiñroxit NaOH Bazô Axit sunfurô H2SO3 Axit Canxi photphat Ca3(PO4)2 Muoái Saét (II) hiñroxit Fe(OH)2 Bazô Baøi taäp 2: Hoøa tan 2,8 g saét baèng Baøi taäp 2 dung dịch HCl 2M vừa đủ. Tính Giải theå tích dung dòch HCl caàn duøng. m 2,8 nFe= Fe = =0 , 05 mol GV : Yeâu caàu HS: M Fe 56 + Tóm tắt đề bài. PTHH Fe + 2HCl FeCl2 + H2 + Xaùc ñònh daïng baøi taäp. 1mol 2mol + Nêu các bước giải bài toán. 0,05mol nHCl =? HS : Lên bảng 0 , 05 .2 ⇒ n HCl= =0,1 mol GV : Nhaän xeùt. 1 n. HCl Ta coù: C M (HCl )= V. HCl. ⇒ V HCl =. nHCl C M (HCl). =. 0,1 =0 , 05( l) 2. V. DẶN DÒ - Về nhà xem lại khaùi nieäm oxit - Nghiên cứu trước bài “Tính chất hóa học của oxit….” VI. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. CHỦ ĐỀ 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> (Số tiết: 19 tiết). I. MỤC TIÊU CHUNG 1. Kiến thức HS biết được: - Oxit: + Tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ + Phân loại oxit + Một số oxit quan trọng: tính chất ứng dụng của canxi oxit và lưu huỳnh đioxit - Axit: + Tính chất hóa học của axit: tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại + Tính chất, ứng dụng của axit H2SO4 loãng + Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit H2SO4 đặc + Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp + Cách nhận biết axit H2SO4 và muối sufat - Mối quan hệ giữa oxit axit, oxit bazơ và axit - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm về oxit, axit: + Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit. + Nhận biết dung dịch axit bằng quỳ tím hoặc các phản ứng hóa học và dung dịch muối sufat - Bazơ + Tính chất hóa học chung của bazơ: bazơ tan và tính chất riêng của bazơ không tan + Tra bảng tính tan để biết một số bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan + Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan + Nhận biết môi trường dung dịch bazơ bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenol phtalein) + Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của bazơ + Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch bazơ tham gia phản ứng + Tính chất và ứng dụng của natri hidroxit NaOH, phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn + Tính chất và ứng dụng của canxi hidroxit Ca(OH) 2, thang PH, ý nghĩa giá trị PH của dung dịch - Muối : + Tính chất hóa học của muối - Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện phản ứng trao đổi thực hiện được - Một số tính chất và ứng dụng của muối natri clorua (NaCl) + Tên, thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thông dụng - Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối: chứng minh bằng các PTHH - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm về bazơ, muối + Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối + Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit 2. Kỹ năng - Quan sát thí nghiệm, dự đoán, kiểm tra và kết luận rút ra tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit, bazơ, muối - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit, bazơ, muối.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận biết được một số oxit, axit, bazơ, muối cụ thể - Tính thành phần phân trăm về khồi lượng của oxit, axit, bazơ, muối, các chất khí trong hỗn hợp - Tính nồng độ, thể tích dung dịch hoặc khối lượng dung dịch axit, bazơ, muối trong phản ứng - Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí - Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí - Nhận biết được một số phân bón thông dụng - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Viết được các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa - Sử dụng các dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hóa học - Viết tường trình thí nghiệm 3. Năng lực cần phát triển - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN Nội dung chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. 1. Tính chất Phân loại oxit. + Oxit bazơ tác dụng với nước, dung dịch axit, oxit axit + Oxit axit tác dụng với nước, dung dịch bazo, oxit bazơ + Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oaxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit trung tính. - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của một số oxit. Vận dụng thấp - Quan sát thí nghiệm rút ra tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit - Phân biệt được một số oxit cụ thể. Vận dụng cao - Tính thành phần phân trăm về khồi lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Một số oxit quan trọng: - Canxi oxit - Lưu huỳnh dioxit. - Tính chất ứng dụng của canxi oxit và lưu huỳnh đioxit. - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của CaO và SO2 - Phân biệt được một số oxit cụ thể. - Dự đoán, kiếm tra, kết luận được tính chất hóa học của CaO và SO2. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất. - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của axit. - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung. - Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit trong phản ứng. - Tính chất, ứng dụng của axit H2SO4 loãng - Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước). - Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp - Cách nhận biết axit H2SO4 và muối sufat - Những tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit bazô, oxit axit, axit. - Nhận biết được dung dịch axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hóa học của axit H2SO4 đặc, nóng, H2SO4 loãng. - Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit trong phản ứng. - Viết đñược những PTHH minh hoïa cho moãi tính chaát vaø moái quan hệ giữa oxit axit, oxit bazô, axit. - Vaän duïng kiến thức về oxit, axit để laøm baøi taäp tính khoái lượng, thể tích theo PTHH. - Vaän duïng kiến thức giải thích caùc hieän tượng có liên quan trong thực tiễn. - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuất thực hiện các thí nghiệm : + Oxit tác dụng với nước tạo. - Quan sát, mô - Viết tường - Sử dụng dụng tả, giải thích trình thí cụ và hóa chất hiện tượng và nghiệm để tiến hành an viết được các toàn, thành phương trình công các thí hóa học của thí nghiệm. 3. Tính chất hóa - Tính chất hóa học của axit học của axit: tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại 4. Một số axit quan trọng (Axit sunfuric). 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit. 5. Thực hành: Tính chất của oxit và axit.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> thành dung dịch nghiệm. bazơ hoặc axit. +Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sufat 6. Tính chất của - Tính chất hóa bazơ học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, với axit); tính chất hóa học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân hủy) - Tra bảng tính tan để biết một số bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan. - Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenol phtalein) - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của bazơ. - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan. - Tính khối lượng, thể tích, C%, CM dung dịch bazơ tham gia phản ứng. 7. Một số bazơ quan trọng: - Natri hidroxit - Canxi hidroxit. - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của NaOH, Ca(OH)2. - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của NaOH, Ca(OH)2 - Nhận biết được dung dịch NaOH. - Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH, Ca(OH)2 tham gia phản ứng. - Tính chất và ứng dụng của natri hidroxit NaOH, Ca(OH)2 - Phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn - Thang PH, ý nghĩa giá trị PH của dung dịch - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của. 7. Tính chất hóa - Tính chất hóa - Nhận biết - Tiến hành - Tính khối học của muối học của muối: một số muối cụ một số thí lượng hoặc thể (mục I) tác dụng với kim thể nghiệm, quan tích dung dịch.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> loại, dung dịch axit, dung dịch bazo, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao. - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của muối. - Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện phản ứng trao đổi thực hiện được - Một số tính chất và ứng dụng của muối natri clorua (NaCl) 9. Phân bón hóa - Tên và ứng học + Kiểm tra dụng của một số 15 phút phân bón hóa học thông dụng. - Nhận biết được một số muối cụ thể - Viết được PTHH thể hiện tính chất hóa học của muối. 8. Tính chất hóa học của muối (mục II) + Một số muối quan trọng. 10. Mối quan hệ - Biết và chứng giữa các hợp minh mối quan chất vô cơ hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối.. 11. Luyện tập: - Tính chất hóa Các hợp chất vô học của các hợp cơ chất vô cơ : oxit, axit, bazơ, muối. 12. Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối (Lấy điểm kiểm. - Mục đích các bước tiến hành , kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: + Bazơ tác dụng. - Thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thông dụng. sát giải thích muối trong hiện tượng, rút phản ứng ra được kết luận về tính chất hóa học của muối - Tính khối lượng và thể tích dung dịch muối trong phản ứng. - Nhận biết được một số phân bón thông dụng. - Tính được thành phần % của các nguyên tố, chất có trong các loại phân bón hóa học - Lập sơ đồ - Phân biệt một - Tính thành mối quan hệ số hợp chất vô phần phần trăm giữa các loại cơ cụ thể về khối lượng hợp chất vô cơ hoặc thể tích - Viết được các của hỗn hợp phương trình chất rắn, hỗn hóa học biểu hợp lỏng, hỗn diễn sơ đồ hợp khí chuyển hóa - Thiết lập - Phân biệt một - Tính thành được mối quan số hợp chất vô phần phần trăm hệ giữa các loại cơ cụ thể về khối lượng hợp chất vô cơ hoặc thể tích - Viết được các của hỗn hợp phương trình chất rắn, hỗn hóa học biểu hợp lỏng, hỗn diễn sơ đồ hợp khí chuyển hóa - Quan sát, mô - Viết tường - Sử dụng các tả, giải thích trình thí dụng cụ và hóa hiện tượng thí nghiệm chất để tiến nghiệm và viết hành an toàn, được các thành công 5.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> tra hệ số 1). với dung dịch PTHH axit, với dung dịch muối + Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit. thí nghiệm trên. III. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC – PHÂN LOẠI OXIT A. Nhận biết Câu 1 Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: a. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl. b. MgO, CaO, CuO, FeO. c. SO2, CO2, NaOH, CaSO4. d. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO. Câu 2 Oxit lưỡng tính là: a. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. b. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. c. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. d. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. B. Thông hiểu Câu 1 Dãy chất gồm các oxit axit là: A. CO2, SO2, NO, P2O5. B. CO2, SO3, Na2O, NO2. C. SO2, P2O5, CO2, SO3. D. H2O, CO, NO, Al2O3. Câu 2 Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau: a. Chỉ dùng quì tím. b. Chỉ dùng axit c. Chỉ dùng phenolphtalein d. Dùng nước C. Vận dụng thấp Câu 1 Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng: a. Nước. b.Giấy quì tím. c. Dung dịch HCl. d. dung dịch NaOH. Câu 2 Có 1 hỗn hợp gồm khí CO2 và khí O2. Làm thế nào để có thể thu được khí O2 từ hỗn hợp trên? Trình bày cách làm và viết PTHH. D. Vận dụng cao Câu 1 Khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 tạo ra 1,8 g H2O.Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. 4,5g B. 4,8g C.,9 g D. 5,2g Đáp án: C. Câu 2 Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO. Đáp án: B. Câu 3 Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là: a. FeO. b. Fe2O3. c. Fe3O4. d. FeO2 .Câu 4 Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch A. Câu 5 Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là bao nhiêu. 2. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A. Nhận biết Câu 1 Oxit axit là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit. D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. Câu 2 Oxit bazơ là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit. D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. Câu 3 Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: a. CO2 b. P2O5 c. CaO d. SO2 B. Thông hiểu Câu 1 Viết phản ứng hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau: CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaO → CaCl2 Câu 2 Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7? a. CO2 b. SO2 c. CaO d. P2O5 C. Vận dụng thấp Câu 1 Trình bày phương pháp để nhận biết các chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2 Câu 2 Oxit được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khô ) trong phòng thí nghiệm là: a. CuO b. ZnO c. PbO d. CaO.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 3 Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng: a. HCl b. NaOH c. HNO 3 d. Quỳ tím ẩm Câu 4 Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là : a. CO b. CO2 c. SO2 d. CO2 và SO2 Câu 5 Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7 ? a. CO2 b. SO2 c. CaO d. P 2O5 Câu 6 Trình bày cách nhận biết 3 khí không màu SO2, O2, H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Viết PTHH nhận biết. D. Vận dụng cao Câu 1 Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là: a. Na2CO3 b. NaHCO3. c. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 d. Na(HCO3)2 Câu 2 Cho 12,6g Na2SO3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 a. Viết PTPƯ b. Tính thể tích khí SO2 thoát ra đktc c. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng Câu 3 Hòa tan hết 12,4 gam natri oxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Tính nồng độ mol của dung dịch A. Câu 4 Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là : a. 50 gam b. 40 gam c. 60 gam d. 73 gam Câu 5 Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là bao nhiêu? Câu 6 Hòa tan hết 11,7g hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 vào 100 ml dung dịch HCl 3M. Tính khối lượng muối thu được sau khi phản ứng kết thúc. 3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT A. Nhận biết Câu 1 Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: a. MgO, Fe2O3, SO2, CuO. b. Fe2O3, MgO, P2O5, K2O . c. MgO, Fe2O3, CuO, K2O. d. MgO, Fe2O3, SO2, P2O5. Câu 2 Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl và với dung dịch H2SO4 loãng là: a. CuO, BaCl2, ZnO b. CuO, Zn, ZnO.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> c. CuO, BaCl2, Zn d. BaCl2, Zn, ZnO B. Thông hiểu Câu 1 Viết PTHH khi cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với : a. Magiê b. Sắt (II) hiđroxit c. Kẽm oxit d. Nhôm oxit Câu 2 Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: a. Fe, Cu, Mg. b. Zn, Fe, Cu. c. Zn, Fe, Al. c. Fe, Zn, Ag Câu 3 Trình bày cách nhận biết dung dịch HCl, NaOH , H2SO4 loãng. Viết PTHH nhận biết. C. Vận dụng thấp Câu 1 Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau: Ca(OH)2, NaCl, H2SO4 Câu 2 Có 4 ống nghiệm đựng các dung dịch: Ba(NO3)2, KOH, HCl, (NH4) 2CO3. Dùng thêm hóa chất nào sau đây để nhận biết được chúng ? a. Quỳ tím b. Dung dịch phenolphtalein c. CO2 d. Dung dịch NaOH Câu 3 Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là: a. Màu đỏ mất dần. b. Không có sự thay đổi màu c. Màu đỏ từ từ xuất hiện. d. Màu xanh từ từ xuất hiện. Câu 4 Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1 mol HCl vào dung dịch Y chứa 1,5 mol NaOH được dung dịch Z. Dung dịch Z làm quì tím chuyển sang màu gì D. Vận dụng cao Câu 1 BaCO3 + 2X H2O + Y + CO2. X và Y lần lượt là những chất nào? Câu 2 Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng 200 gam dung dịch NaOH 10%. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 3 Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. Câu 4 Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. a. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng b.Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng là c. Tính thể tích chất khí thu được ở đktc Câu 5 Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 6 Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. được sau phản ứng là: 4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A. Nhận biết Câu 1 Dung dịch axit clohiđric tác dụng với sắt tạo thành: a. Sắt (II) clorua và khí hiđrô. b. Sắt (III) clorua và khí hiđrô. c. Sắt (II) Sunfua và khí hiđrô. d. Sắt (II) clorua và nước. Câu 2 Oxit tác dụng với axit clohiđric là: a. SO2 b. CO2 c. CuO d. CO Câu 3 Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải: a. Rót nước vào axit đặc. b. Rót từ từ nước vào axit đặc. c. Rót nhanh axit đặc vào nước. d. Rót từ từ axit đặc vào nước. Câu 4 Dãy các chất thuộc loại axit là: a. HCl, H2SO4, Na2S, H2S. b. Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S. c. HCl, H2SO4, HNO3, Na2S. d. HCl, H2SO4, HNO3, H2S. B. Thông hiểu Câu 1 Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO2, K2O, Mg, Cu, CuO, P2O5 a. Gọi tên phân loại các chất trên b. Viết các phương trình phản ứng (nếu có) của các chất trên với: nước, dd H 2SO4 loãng, dd KOH Câu 2 a. Fe + ? → ? + H2 b. Fe(OH)3 +? → FeCl3 + ? c. CuO + ? → ? + H2O d. Al + ? → Al2(SO4)3 + ? e. Cu + ? → CuSO4+ ? C. Vận dụng thấp Câu 1 Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các các lọ đựng các dung dịch không màu sau: K2SO4, KOH, KCl, H2SO4 Câu 2 Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp? a. Cu SO2 SO3 H2SO4 . b. Fe SO2 SO3 H2SO4. c. FeO SO2 SO3 H2S d. FeS2 SO2 SO3 H2SO4. D. Vận dụng cao Câu 1 Cho 2,8 g sắt tác dụng với 50g dung dịch axit1 H2SO4 loãng 25 % a. Tính khối lượng muối tạo thành b. Tính nồng độ các chất sau phản ứng.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đáp án: C Câu 2 Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư a. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc) b. Tính khối lượng muối thu được Câu 3 Tính khối lượng dung dịch NaOH 10% cần để trung hoà 200 ml dung dịch HCl 1M. Câu 4 Trung hoà 200g dung dịch HCl 3,65% bằng dung dịch KOH 1M . a. Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng b. Tính khối lượn muối thu được sau phản ứng Câu 5 Cho 8 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg. Câu 6 Đốt cháy 16,8 gam sắt trong khí ôxi ở nhiệt độ cao thu được 16,8 gam Fe3O4. Hiệu suất phản ứng là bao nhiêu. Câu 7 Hoà tan 50 g CaCO3 vào dung dịch axit clohiđric dư. Biết hiệu suất của phản ứng là 85%.Tính thể tích của khí CO2 (đktc) thu được. a. 0,93 lít. b. 95,20 lít. c. 9,52 lít. d. 11,20 lít. 5. LUYEÄN TAÄP: TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA OXIT VAØ AXIT A. Nhận biết Câu 1 Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: a. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl. b. MgO, CaO, CuO, FeO. c. SO2, CO2, NaOH, CaSO4. d. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO. Câu 2 Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH: a.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. b. CaO, CuO, CO, N2O5. c. CO2, SO2, P2O5, SO3. d. SO2, MgO, CuO, Ag2O. B. Thông hiểu Caâu 1 Có những oxit sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2 . Hãy cho biết những oxit nào tác dụng được với: a. Nước b. Axit clohidric c. Natri hidroxit Vieát PTHH minh hoïa. Câu 2 Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử nào? Viết PTHH nhận biết. C. Vận dụng thấp.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 1 Khí CO được dung làm chất đột trong công nghiệp, có lẫn tạp chất là các khí CO 2 và khí SO2. Làm thế nào để có thể loại bỏ được những tạp chất trên ra khỏi CO bằng hóa chất rẻ tiền nhất? Viết các PTHH xảy ra. Câu 2 Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng: a. Nước. b.Giấy quì tím. c. Dung dịch HCl. d. dung dịch NaOH D. Vận dụng cao Câu 1 Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là: a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. FeO2 Câu 2 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 5,55g Ca(OH)2. Hãy xác định muối tạo thành sau phản ứng và tính khối lượng. 6. TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA BAZÔ A. Nhận biết Câu 1 Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit: a. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3 b. Fe2O3; SO2; SO3; MgO c. P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3 d. P2O5 ; CO2; CuO; SO3 Câu 2 Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là: a. Làm quỳ tím hoá xanh b. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước c. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước d. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước B. Thông hiểu Câu 1 Cho những bazơ sau: KOH, Ca(OH)2, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3 . Dãy các oxit bazơ nào sau đây tương ứng với các bazơ trên. Câu 2 Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với: a. Dung dịch Na2CO3 b. Dung dịch MgSO4 c. Dung dịch CuCl2 d. Dung dịch KNO3 C. Vận dụng thấp Câu 1 Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: Cu(OH) 2, Ba(OH)2, NaOH.Chọn cách thử đơn giản nhất trong các chất sau để phân biệt 3 chất trên. Câu 2 Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa: a. NaHCO3 b. Na2CO3 c. Na2CO3 và NaOH d. NaHCO3 và NaOH Câu 3 Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO 3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường gì? D. Vận dụng cao.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 1 Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H 2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là: a. 6,4 g b. 9,6 g c. 12,8 g d. 16 g Đáp án: C Câu 2 Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. a. Tính khối lượng kết tủa thu được c. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng Câu 3 Trộn 400g dung dịch KOH 5,6% với 300g dung dịch CuSO4 16%. a. Tính khối lượng kết tủa thu được d. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng. Câu 4 Nhiệt phân hoàn toàn x g Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Giá trị bằng số của x là: a. 16,05g b. 32,10g c. 48,15g d. 72,25g Câu 5 Cho 40g dung dịch Ba(OH)2 34,2% vào dung dịch Na2SO4 14,2%. a. Tính khối lượng dung dịch Na2SO4 cần dùng cho phản ứng trên b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng. 7. MOÄT SOÁ BAZÔ QUAN TROÏNG A. Nhận biết Câu 1 Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy: a.Fe(OH)3, BaCl2, CuO, HNO3. b. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2 c. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 d. Al, MgO, H3PO4, BaCl2 Câu 2 Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước ? a. Ca(OH)2,CO2, CuCl2 b. P2O5; H2SO4, SO3 c. CO2; Na2CO3, HNO3 d. Na2O; Fe(OH)3, FeCl3 B. Thông hiểu Câu 1 Hoàn thành PTHH theo sơ đồ chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (4) Na Na2O NaOH NaCl NaOH Câu 2 Để phân biệt hai dung dịch NaOH và Ba(OH) 2 đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử: a. Quỳ tím b. HCl c. NaCl d. H 2SO4 C. Vận dụng thấp Câu 1 Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H 2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? a. Muối NaCl b. Nước vôi trong c. Dung dịch HCl d. Dung dịch NaNO 3 Câu 2.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH) 2, NaCl. Trình bày cách nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học. Viết PTHH nhận biết. D. Vận dụng cao Câu 1 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 ( đktc) bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2, chỉ thu được muối CaCO3. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng. Câu 2 Dẫn 22,4 lít khí CO2 ( đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau: a. Muối natricacbonat và nước. b. Muối natri hidrocacbonat c. Muối natricacbonat. d.Muối natrihiđrocacbonat và natricacbonat Câu 3 Trung hòa 200 g dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch HCl 3,65%. a. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng là: b. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng 8. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI A. Nhận biết Câu 1 Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit( Na2SO3). Chất khí nào sinh ra ? a.Khí hiđro b.Khí lưu huỳnh đioxit c.Khí oxi d.Khí hiđro sunfua Câu 2 Dung dịch tác dụng được với các dung dịch: Fe(NO3)2, CuCl2 là: a.Dung dịch NaOH b.Dung dịch AgNO3 c.Dung dịch HCl d.Dung dịch BaCl2 Câu 3 Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là: a.Na2CO3, Na2SO3, NaCl c.CaCO3,BaCl2, MgCl2 b.CaCO3, Na2SO3, BaCl2 d.BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2 Câu 4 Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ? a. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 c. BaO + H2O Ba(OH)2 c. Zn + H2SO4 ZnSO4 +H2 d. BaCl2+H2SO4 BaSO4 + 2HCl B. Thông hiểu Câu 1 Viết PTHH thực hiện dãy biến hoá sau: Zn ZnSO4 ZnCl2Zn(NO3)2 Zn(OH)2 Câu 2 Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại nào? Câu 2 Để làm sạch dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4. ta dùng kim loại: a. Al b. Cu c. Fe d. Zn.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> C. Vận dụng thấp Câu 1 Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn sau đây: AgNO3, NaCl, CuSO4. Viết PTHH nhận biết. Câu 2 Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây: a.NaOH, Na2CO3, AgNO3 b.KOH, AgNO3, NaCl c.Na2CO3, Na2SO4, KNO3 d. NaOH, Na2CO3, NaCl Câu 3 Cho 50 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu được ở đktc là bao nhiêu? Câu 4 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2. Viết PTHH nhận biết D. Vận dụng cao Câu 1 Khi cho 200g dung dịch Na2CO3 10,6% vào 300g dung dịch HCl a. Tính khối lượng muối tạo thành b. Tính thể tích chất khí thu được sau phản ứng c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được Câu 2 Cho a g Na2CO3 vào 200g dung dịch HCl sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. a. Tính giá trị a b. Tính Khối lượng muối thu được c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng Câu 3 Cho sơ đồ sau: Y X Z Thứ tự X, Y, Z phù hợp với dãy chất: a.Cu(OH)2, CuO, CuCl2 b.Cu(NO3)2, CuCl2, Cu(OH)2 c.CuO, Cu(OH)2, CuCl2 d.Cu(OH)2, CuCO3, CuCl2 Câu 4 Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 g CaCO3 và MgCO3 ta thu được 3,36 lít CO2 ở đktc. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu. Câu 5 Cho 500 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M. Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 9. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI (tt) –MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG A. Nhận biết Câu 1 Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong: a. Nước biển. b. Nước mưa. c. Nước sông. d. Nước giếng. Câu 2 Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là: a. H2 và O2. b. H2 và Cl2. c. O2 và Cl2. d. Cl2 và HCl B. Thông hiểu Câu 1 Viết PTHH theo dãy chuyển hoá sau: (1). (2). NaCl. Cl2. (3). KCl. KNO3. (5) (6). (7). NaOH Cu(OH)2 Cu(NO3) Câu 2 Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng: a. Dung dịch AgNO3. b. Dung dịch HCl. c. Dung dịch BaCl2. d. Dung dịch Pb(NO3)2. C. Vận dụng thấp Câu 1 Có các dung dịch sau đựng trong bình mất nhãn: NaCl, H 2SO4, KNO3, KOH. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất trên Caâu 2 Có những muối sau đây: CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Trong các muối trên: a. Muối nào không được phép có trong nước ăn vì tình độc hạ của nó? b. Muối nào không độc nhưng cũng không nên có trong nước ăn vì vị mặn của nó? c. Muối nào không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao? d. muối nào rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao? D. Vận dụng cao Câu 1 Trong công nghiệp người ta điều chế phân đạm ure bằng cách cho khí ammoniac tác dụng với khí cacbon đioxit. NH3 + CO2 -> CO(NH2)2 + H2O Để sản xuất 6 tấn ure, cần phải dùng : a. Bao nhiêu tấn NH3, CO2 b. Bao nhiêu m3 khí NH3 và CO2 (đktc) Câu 2 Để điều chế phân đạm amoni nitrat NH4NO3 bằng cách cho Ca(NO3)2 tác dụng với amoni cacbonat (NH4)2CO3 Ca(NH3)2 + (NH4)2CO3 -> CaCO3 + NH4NO3.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> a. Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào? vì sao ? b.Cần bao nhiêu tấn canxi nitrat và amoni cacbonat để điều chế được 8 tấn phân đạm amoni nitrat Câu 3 Để có được dung dịch NaCl 32%, thì khối lượng NaCl cần lấy hoà tan vào 200 gam nước là: a. 90g. b. 94,12 g. c. 100g. d. 141,18 g. Câu 4 Hoà tan 5,85 g natri clorua vào nước thu được 50 ml dung dịch. Dung dịch tạo thành có nồng độ mol là bao nhiêu? 10. PHÂN BÓN HOÁ HỌC A. Nhận biết Câu 1 Trong các hợp chất sau hợp chất nào có trong tự nhiên được dùng làm phân bón hoá học: a. CaCO3 b. Ca3(PO4)2 c. Ca(OH)2 d. CaCl2 Câu 2 Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là: a. (NH4)2SO4 b.Ca (H2PO4)2 c. KCl d.KNO3 Câu 3 Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm? a. KCl b. Ca3(PO4)2 c. K2SO4 d. (NH2)2CO B. Thông hiểu Câu 1 Dãy phân bón hoá học chỉ chứa toàn phân bón hoá học đơn là: a. KNO3 , NH4NO3 , (NH2)2CO b.KCl , NH4H2PO4 , Ca(H2PO4)2 c. (NH4)2SO4 , KCl , Ca(H2PO4)2 d. (NH4)2SO4 ,KNO3 , NH4Cl Câu 2 Để nhận biết 2 loại phân bón hoá học là: NH4NO3 và NH4Cl. Ta dùng dung dịch: a. NaOH b. Ba(OH)2 c. AgNO3 d. BaCl2 Câu 3 Để nhận biết dung dịch NH4NO3 , Ca3 (PO4)2 , KCl người ta dùng những thuốc thử nào? Viết PTHH nhận biết. C. Vận dụng thấp Câu 1 Trong các loại phân bón sau: NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, (NH2)2CO. Loại phân bón nào có lượng đạm cao nhất? Câu 2 Cho 13,7g Ba(OH)2 vào dung dịch NH4NO3 dư thì thể tích thoát ra ở đktc là bao nhiêu?: D. vận dụng cao Câu 1 Khối lượng của nguyên tố N có trong 200 g (NH4)2SO4 là.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> a. 42,42 g b. 21,21 g c. 24,56 g d. 49,12 g Câu 2 Hãy tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong (NH2)2CO là bao nhiêu? 11. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ A. Nhận biết Caâu 1 Dãy các chất có thể tác dụng với HCl a. Cu, NaOH, NaCl. b. Mg, Cu(OH) 2, AgNO3. c. Fe, BaCl2, CuO. d. CaO, HNO 3, KOH. Câu 2 Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng : a. Ca(OH)2 và Na2CO3. b. NaOH và Na2CO3. c. KOH và NaNO3. d. Ca(OH)2 và NaCl B. Thông hiểu Câu 1 (1) (2) (3) (4) Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 (6) Fe2(SO4)3 Câu 2 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2SO4, Na2CO3, HCl, NaOH. C. Vận dụng thấp Câu 1 Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: NaOH, HCl, Na 2SO4, NaNO3 Câu 2 Cho các bazơ sau: Fe(OH) 3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là: a. FeO, Al2O3, CuO, ZnO b. Fe2O3, Al2O3, CuO, ZnO c. Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO d. Fe2O3, Al2O3, Cu2O, ZnO D. Vận dụng cao Câu 1 Có những chất sau: Na2O, Na, Na2SO4, Na2CO3, NaCl. a. Dựa vào mối quan hệ của các chất hãy sắp xếp các chất trên thành dãy chuyển đổi hóa học b. Viết PTHH cho dãy chuyển đổi hóa học trên Caâu 2 Trung hoøa 400ml dung dòch H2SO4 2M baèng dung dòch NaOH 20%. a. Vieát phöông trình hoùa hoïc. b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành. c. Khối lượng dung dịch NaOH đã dùng là bao nhiêu? 12. LUYỆN TẬP: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A. Nhận biết Câu 1 Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây: a. NaOH, Na2CO3, AgNO3 c.Na2CO3, Na2SO4, KNO3.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> b. KOH, AgNO3, NaCl d.NaOH, Na2CO3, NaCl Caâu 2 Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2 : a.CO2, Na2O. b.CO2, SO2. c.SO2, K2O d.SO2, BaO B. Thông hiểu Caâu 1 Cho caùc chaát: Zn, CuO, NaOH, H2. Haõy choïn moät trong caùc chaát treân ñieàn vaøo choã troáng và hoàn thành caùc PTHH sau: A. …................ + 2HCl CuCl2 + H2O B. …................ + HCl NaCl + H2O C, …................ + H2SO4 ZnSO4 + H2 Caâu 2 Hãy viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học của các cặp chất sau: a. Canxi oxit và dung dịch axit sunfuric loãng. b. Saét(III)oxit vaø dung dòch axit Clohiñric. c. Nhôm oxit và dung dịch axit sunfuric loãng. d. Magie vaø dung dòch axit Clohiñric. e. Đồng(II)oxit và dung dịch sunfuric axit f. Đồng(II)hiđroxit và dung dịch Clohiđric axit. C. Vận dụng thấp Caâu 1 Vơi sống (CaO) tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng. Hãy giải thích hiện tượng này và minh họa bằng phương trình hóa học. Caâu 2 Cho các chất sau : MgO; SO2; HCl; KOH. Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các PTHH xảy ra. D. Vận dụng cao Câu 1 Cho các hợp chất: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2. Hãy sắp xếp các chất trên thành 1 dãy chuyển hoá và viết phương trình phản ứng Câu 2 Cho 12,2 g hỗn hợp Cu, CuO hòa tan trong dd H 2SO4(l) dư . Sau phản ứng còn lại chất rắn không tan. Cho tác dụng với H2SO4đ,n thì thu được 1,12 l khí A duy nhất (đktc) a.Viết phương trình phản ứng xảy ra. b.Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> IV. CHUẨN BỊ 1. Tính chất - Phân loại oxit Hoùa chaát Duïng cuï - CuO, CaO - Giaù oáng nghieäm. - Dung dòch HCl - OÁng nghieäm - Nước - Keïp goã, oáng huùt - Quì tím - Coác thuyû tinh 2. Một số oxit quan trọng: Canxi oxit Hoùa chaát. Duïng cuï. + CaO, + dd HCl, ddH2SO4. + OÁng nghieäm + Coác thuyû tinh + Đũa thuỷ tinh, Ống hút 3. Một số oxit quan trọng: Lưu huỳnh dioxit Hoùa chaát Duïng cuï H2SO4l , Na2SO3 Điều chế SO2 từ Na2SO4 và H2SO4l . 4. Tính chất hóa học của axit Hoùa chaát Duïng cuï - dd HCl, H2SO4l - Giaù OÁng nghieäm - dd NaOH, Ca(OH)2 - OÁng nghieäm (4) - Quì tím, P.P - Keïp goã - CuO(Fe2O3), Zn(Al), Cu. - OÁng huùt (4) 5. Một số axit quan trọng: (Axit sunfuric). Hoùa chaát -dd H2SO4 ñ , H2SO4 loãng - Đường, Cu. Duïng cuï -Ống nghieäm (3) -Giaù oáng nghieäm -Kẹp gỗ, chổi rửa, đèn cồn -Ống huùt (2). 6. Một số axit quan trọng (Axit sunfuric) Hoùa chaát Duïng cuï -H2SO4 (l) -Giaù oáng nghieäm + oáng nghieäm (8) - BaCl2, Na2SO4 -Keïp goã (4) -OÁng huùt (4) , Coác thuyû tinh 7. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit -Sơ đồ tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit .Sơ đồ tính chất hóa học của axit 8. Thực hành: Tính chất của oxit và axit Hoá chất. Duïng cuï. - Qùi tím, pđỏ , H2O, CaO. - Giaù oáng nghieäm + oáng nghieäm (16). - dd HCl, H2SO4, Na2SO4. - Keïp goã (4), muoâi saét (4). - dd BaCl2. - Bình thuyû tinh coù naép, oáng huùt (4).
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 9. Tính chất của bazơ Hoùa chaát - Dd: NaOH - P.P vaø quøi tím - Dd CuSO4. Duïng cuï - Giá ống nghiệm, đèn cồn, giấy lọc. - OÁng nghieäm (6) - OÁng huùt (4) - Đũa thuỷ tinh, diêm, cốc thuỷ tinh.. 10. Một số bazơ quan trọng: Natri hidroxit Hoùa chaát Duïng cuï + NaOH raén, +Giaù oáng nghieäm, oáng nghieäm (2) +Quøi tím, P.P +Kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh đựng nước. +dd HCl +OÁng huùt. 11. Một số bazơ quan trọng: Canxi hidroxit Hoá chất. Duïng cuï. -Ca(OH)2 raén, dd Ca(OH)2. -dd HCl, P.P, dd NH3 (NH4OH) -Nước ép quả chanh, giấy thử độ PH. -Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh -Pheãu, giaáy loïc. -OÁng nghieäm, giaù oáng nghieäm.. 12. Tính chất hóa học của muối (mục I) Hoá chất Duïng cuï -Zn (hoặc Cu), CuSO4 (hoặc AgNO3) -Giaù oáng nghieäm. -Dd BaCl2, dd H2SO4 -OÁng nghieäm (5) -Dd AgNO3 và dd NaCl hoặc Na2CO3 + BaCl2 -Keïp goã. -Dd CuSO4, dd NaOH (hoặc Ca(OH)2) -OÁng huùt (6). 13. Tính chất hóa học của muối (mục II) + Một số muối quan trọng Tranh vẽ : Ruộng muối; Một số ứng dụng của NaCl. 14. Phân bón hóa học Moät soá maãu phaân boùn hoùa hoïc. 15. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Bộ bìa màu có ghi sẵn các loại hợp chất vô cơ. 16. Luyện tập: Các hợp chất vô cơ Sơ đồ tính chất hóa học của hợp chất vô cơ. 17. Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối Hoá chất -dd NaOH -dd HCl, H2SO4. Duïng cuï -Giaù oáng nghieäm (4) -OÁng nghieäm.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> -dd FeCl3, CuSO4, BaCl2, Na2SO4 -Ñinh saét (daây nhoâm). -OÁng huùt -Kẹp ống nghiệm, chổi rửa. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tuần 1 Tiết 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT - PHÂN LOẠI OXIT 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra trong qúa trình nghiên cứu bài mới 3. Bài mới Hoạt động của GV – HS Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxit 1. Tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit bazô 1. Tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit bazô a. Tác dụng với nước. a. Tác dụng với nước. GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Một số oxit bazơ + nước dd bazơ. + Ống nghiệm 1: đựng CuO Vd: + Ống nghiệm 2: đựng CaO CaO + H2O Ca(OH)2 Cho vào 2 ống nghiệm 1,2 một ít nước Na2O + H2O → 2 NaOH Một số oxit bazơ tác dụng được với nước laéc nheï. + Duøng oáng huùt nhoû vaøi gioït chaát loûng như: K2O, Na2O, BaO, CaO, Li2O,… coù trong hai oáng nghieäm treân vaøo hai maåu giaáy quyø tím vaø quan saùt GV : Dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời câu hỏi sau: dd làm quỳ tím hoá xanh là hợp chất gì? HS : Trả lời GV : Giới thiệu hợp chất bazơ tạo thành trong phản ứng ở ống nghiệm 2 là: Ca(OH)2 . GV : Yeâu caàu HS ruùt ra keát luaän vaø vieát phương trình hoá học. - Lưu ý: Các oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: Na2O, K2O, BaO, CaO… Haõy vieát phöông trình hoùa hoïc cuûa caùc oxit bazơ trên với nước. HS : Trả lời b.Tác dụng với axit. b.Tác dụng với axit. GV : HD HS laøm thí nghieäm: Oxit bazơ + axit muối + nước.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> + OÁng nghieäm 1: boät CuO + OÁng nghieäm 2: boät CaO Nhoû vaøo moãi oáng nghieäm moät ít dd HCl laéc vaø quan saùt. GV: Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû. HS : Trả lời GV Nhaän xeùt: dd maøu xanh lam laø maøu của dd muối đồng (II) clorua có công thức là CuCl2 GV :Haõy vieát phöông trình hoùa hoïc cuûa 2 phản ứng trên ? HS : Trả lời GV : Yeâu caàu HS ruùt ra keát luaän. HS : Trả lời c.Tác dụng với oxit axit GV Giới thiệu: bằng nhiều thực nghiệm người ta đã chứng minh được: 1 số oxit bazô nhö CaO, BaO, Na2O, K2O… deã taùc dụng với oxit axit tạo thành muối. GV : HD HS vieát phöông trình phaûn ứng. HS : Lên bảng GV : Yeâu caàu HS ruùt ra keát luaän: HS : Trả lời 2. Tính chất hoá học của oxit axit. a.Tác dụng với nước GV : Yêu cầu các nhóm HS viết 2 PTPƯ oxit axit tác dụng với nước? Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất gì? HS: trả lời GV: Giới thiệu gốc axit tương ứng với oxit axit. Vd: Oxit axit Goác axit SO2 = SO3 SO3 = SO4 CO2 = CO3 P2O5 PO4 Yeâu caàu HS ruùt ra keát luaän HS : Trả lời b. Tác dụng với bazơ GV : Ta biết oxit bazơ tác dụng được với oxit axit → Vậy oxit axit tác dụng được. Vd: CuO+ 2HCl CuCl2 + H2O CaO + 2HCl CaCl2 + H2O. c.Tác dụng với oxit axit Một số oxit bazô + oxit axit muoái Vd: BaO +CO2 BaCO3 CaO + CO2 → CaCO3↓ Một số oxit bazơ tác dụng được với oxit axit như: K2O, Na2O, BaO, CaO, Li2O,.... 2. Tính chất hoá học của oxit axit. a.Tác dụng với nước Oxit axit + nước axit Vd: P2O5 + 2H2O 2H3PO4. b. Tác dụng với bazơ Oxit axit + dd bazơ muối + nước Vd: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3↓+ H2O.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> với bazơ? HS : Trả lời GV: Vì sao nước vôi trong bị vẫn đục khi dẫn khí CO2 vaøo? HD HS vieát phöông trình hoùa hoïc. HS : Lên bảng GV :Neáu thay CO2 baèng caùc oxit khaùc như: SO2, P2O5 … thì phản ứng cũng tương tự. Yeâu caàu HS ruùt ra keát luaän. c. Tác dụng với một số oxit bazơ HS : Trả lời Oxit axit + một số oxit bazô muoái c. Tác dụng với một số oxit bazơ . Vd: GV : Yêu cầu HS quan sát tính chất ở SO2 + CaO CaSO3↓ muïc 1.c ruùt ra keát luaän. * GV: haõy so saùnh tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit bazô & oxit axit HS : Trả lời GV : Yêu cầu HS làm Baøi taäp1 SGK/6 GV: Gợi ý trong các oxit trên, oxit nào laø oxit bazô, oxit naøo laø oxit axit ? GV : Yeâu caàu 3 HS laøm baøi taäp nhaän xeùt và chấm điểm HS : Lên bảng Hoạt động 2:Tìm hiểu khái quát về sự phân loại oxit GV: Giới thiệu dựa vào tính chất hóa II. Khái quát về sự phân loại oxit 1.Oxit bazơ: CaO, Na2O.... học người ta chia oxit thành 4 loại: 2.Oxit axit: SO2, P2O5... + Oxit bazô 3.Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO... + Oxit axit 4.Oxit trung tính:CO, NO... + Oxit lưỡng tính + Oxit trung tính GV giảng giải về các loại oxit và yêu cầu HS lấy ví dụ cho từng loại. 4. Kiểm tra – đánh giá Yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài 1: Oxit nào dưới đây được làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm? A. SO2 B. SO3 C. N2O5 D. P2O5 Bài 2: Khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 tạo ra 1,8 g H2O.Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: A. 4,5g B. 4,8g C.,9 g D. 5,2g 5. Dặn dò - Về nhà học bài và làm 2,3,5 (4,6) SGK/6 6. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(27)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 2 Tiết 3: MOÄT SOÁ OXIT QUAN TROÏNG (CaO) 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, viết PTHH minh họa - Làm bài tập 2 trang 6 SGK 3.Baøi mới Hoạt động của GV – HS Noäi dung Hoạt động 1: Tính chất của canxi oxit (CaO) *Tính chaát vaät lyù I. Tính chaát cuûa canxi oxit GV : Giới thiệu tính chất vật lý của CaO. *Tính chất vật lý GV Khaúng ñònh : CaO laø oxit bazô neân CaO laø chaát raén, maøu traéng, nóng chảy ở nhiệt độ cao noù coù tính chaát cuûa oxit bazô. GV :Yeâu caàu HS quan saùt maåu CaO. Neâu tính chaát vaät lyù cô baûn. HS : Trả lời *Tính chaát hoùa hoïc *Tính chaát hoùa hoïc 1.Tác dụng với nước canxi hidroxit 1.Tác dụng với nước CaO + H2O Ca(OH)2 GV :Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm: + Ống nghiệm 1: đựng CaO + 1 ít nước (phản ứng tỏa nhiệt) quan saùt vaø nhaän xeùt. HS : Laøm thí nghieäm GV : Yeâu caàu HS trình baøy keát quaû thí nghiệm và hướng dẫn HS viết phương trình hoùa hoïc. HS : Trả lời GV : Phản ứng của CaO với nước còn gọi là phản ứng tôi vôi. + Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan taïo thaønh dd bazô. + CaO hút ẩm mạnh nên được dùng làm khoâ nhieàu chaát. 2.Tác dụng với axit muối + nước 2.Tác dụng với axit CaO + 2HCl CaCl2 + H2O GV: Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm: + Ống nghiệm 2: đựng CaO + 1 ít dd HCl 3.Tác dụng với oxit axit muối roài quan saùt, nhaän xeùt. Viết PTHH..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> CaO + CO2 CaCO3 ↓ 3.Tác dụng với oxit axit HS: Laøm thí nghieäm GV: Khi cho HCl vaøo CaO taïo thaønh dd khoâng maøu laø muoái canxiclorua (CaCl2). + Yeâu caàu HS vieát phöông trình hoùa hoïc. HS : Lên bảng GV: Dựa vào tính chất trên rút ra ứng dụng của CaO HS: Trả lời GV nhận xét: nhờ tính chất này CaO được dùng để khử chua đất trồng, xử lí nước thải qua nhiều nhà máy hoá chất. GV: Nếu để CaO trong không khí ở nhiệt độ thường, CaO sẽ hấp thụ khí CO 2 taïo thaønh CaCO3. Yeâu caàu HS vieát phöông trình hoùa hoïc. GV: CaO nếu lưu giữ lâu ngày trong tư nhieân sẽ như thế nào? GV: CaO sẽ giảm chất luợng nếu lưu giữ laâu ngaøy trong tö nhieân. GV: Qua chaát hoùa hoïc treân, em haõy ruùt ra keát luaän veà canxioxit (CaO). HS : Trả lời Hoạt động 2: Ứng dụng của canxi oxit (CaO) GV: Em hãy nêu các ứng dụng của CaO II. Ứng dụng của canxi oxit (CaO) SGK/8 (voâi soáng) maø em bieát. Hoạt động 3: Sản xuất canxi oxit GV : Yêu cầu HS ngiên cứu SGK trả lời III. Sản xuất canxi oxit trong thực tế, người ta sản xuất CaO từ 1 .Nguyên liệu nguyeân lieäu naøo? + Đá vôi (CaCO3) HS : Trả lời + Chất đốt : than đá. dầu… GV :Thuyết trình: về các phản ứng hóa 2. Phương trình hóa học xảy ra hoïc xaûy ra trong loø nung voâi. CaCO3 CaO + CO2 ↑ HS: vieát phöông trình hoùa hoïc GV: phản ứng toả nhiều nhiệt. Nhiệt sinh ra ở trong phương trình hóa học (1) giúp phân huỷ đá vôi thành vôi sống (2) GV : Quá trình sản xuất CaO có ảnh hưởng gì tới môi trường không? Nêu biện pháp khắc phục HS : Trả lời Yêu cầu 1 HS đọc mục “Em có biết?”.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> SGK/9. 4. Kiểm tra – đánh giá Bài tập 1 : Viết phản ứng hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau: CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaO → CaCl2 Bài tập 2: Trình bày phương pháp để nhận biết các chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2 5.Dặn dò - Về nhà học bài và làm bài tập SGK trang 9 - Xem trước phần lưu huỳnh đioxit 6. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 2 Tiết 4: MOÄT SOÁ OXIT QUAN TROÏNG (tt) 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ - Nêu tính chất hóa học của canxi oxit và viết các phản ứng minh họa? - Sửa bài tập 4 trang 9 SGK 3. Baøi mới Hoạt động của GV – HS Noäi dung Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất của lưu huỳnh đioxit (SO2) 1. Tính chaát vaät lyù I. Tính chaát cuûa löu huyønh ñioxit GV: Giới thiệu tính chất vật lý của 1. Tính chất vật lý SO2. SO2: laø chaát khí khoâng maøu muøi haéc. Naëng hôn khoâng khí. 2. Tính chaát hoùa hoïc a. Tác dụng với nước 2. Tính chaát hoùa hoïc GV: Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit a. Tác dụng với nước axit sunfurơ axit. Vậy theo em SO2 có những tính SO2 + H2O H2SO3 chaát hoùa hoïc naøo? HS: Trả lời GV: Yeâu caàu HS vieát phöông trình minh hoạ HS : Lên bảng GV: dd H2SO3 laøm quì tím chuyển thành màu đỏ. Hãy đọc tên axit trên. HS : Trả lời GV : Nếu trong không khí có quá nhiều lượng khí SO2 sẽ như thế nào? HS :Trả lời.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> GV: SO2 laø chaát gaây oâ nhieãm khoâng khí là một trong những nguyên nhân gaây möa axit. b. Tác dụng với dd bazơ muối sunfit + nước b. Tác dụng với dd bazơ GV: Khí SO2 cuõng coù khaû naêng laøm SO2 + Ca(OH)2 CaSO3↓ + H2O đục nước vôi trong như khí CO2. Ñaây laø phöông trình nhaän bieát khí SO2 GV : Hãy đọc tên muối tạo thành ở các phản ứng trên HS :Trả lời c. Tác dụng với oxit bazơ muối sunfit c. Tác dụng với oxit bazơ GV: Khí SO2 có khả năng phản ứng SO2 + Na2O Na2SO3 với một số oxit bazơ: Na2O, CaO,... HS: viết ptpư minh họa GV: nhận xét, lưu ý HS: ruùt ra tính chaát hoùa hoïc cuûa SO2 ? Hoạt động2: Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit GV: Giới thiệu các ứng dụng của lưu II. Ưùng dụng của lưu huỳnh đioxit huyønh ñioxit (SO2). (SGK/10) HS: SO2 được dùng làm chất tẩy trắng boät goã vì SO2 coù tính taåy maøu,... Hoạt động 3: Tìm hiểu điều chế lưu huỳnh đioxit (SO2) 1.Trong phoøng thí nghieäm III. Ñieàu cheá löu huyønh ñioxit GV: Giới thiệu cách điều chế SO2 trong 1.Trong phòng thí nghiệm phoøng thí nghieäm: duøng muoái sunfit cuûa a. Muối sunfit + axit (ddHCl, H2SO4) một số kim loại như: K, Na và axit Vd: Na2SO3 +H2SO4 Na2SO4 + H2O +SO2↑ loãng: HCl, H2SO4 GV: SO2 laø moät chaát khí. Vaäy theo em b. Đun nóng H2SO4 đặc với Cu ta phaûi thu khí SO2 baèng caùch naøo? HS :Trả lời GV: Taïi sao khoâng thu khí SO2 baèng cách đẩy nước. HS :Trả lời GV : Ngoài ra người ta còn dùng Cu và H2SO4 đặc ( đun nóng) để điều chế khí SO2 (sẽ tìm hiểu ở bài H2SO4). 2. Trong coâng nghieäp 2. Trong coâng nghieäp GV : Giới thiệu cách điều chế SO 2 - Đốt S trong không khí: trong coâng nghieäp yeâu caàu HS vieát S +O2 SO2↑ - Đốt quặng pirit sắt (FeS2) phương trình phản ứng ?.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4FeS2 + 11O2 ⃗ t o 2Fe2O3 + 8SO2↑ HS : Lên bảng 4. Kiểm tra – đánh giá - HS làm BT 1 trang 11 SGK (dùng bảng phụ) - Bài tập : Cho 12,6g Na2SO3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 a. Viết PTPƯ b. Tính thể tích khí SO2 thoát ra đktc c. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng 5. Dặn dò - Về nhà học bài và làm BT 2,3,4,5 trang 11 SGK - Chuẩn bị bài tính chất hóa học của axit 6. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 3 Tiết 5: TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA AXIT 1. Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hóa học của SO2.Viết PTHH minh họa - Làm bài tập 2 SGK/11 3.Bài mới Hoạt động của GV - HS Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu Tính chất hóa học của axit 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu I. Tính chaát hoùa hoïc cuûa axit GV: Hướng dẫn các nhóm lám thí 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu nghieäm: Nhoû 1 gioït axit HCl vaøo maåu Dung dịch axit laøm quỳ tím chyeån thaønh giaáy quỳ quan saùt vaø nhaän xeùt? đỏ. HS laøm thí nghieäm. Tính chaát naøy giuùp ta nhaän bieát dd axit. GV: Baøi taäp: Haõy trình baøy phöông phaùp hoùa hoïc nhaän bieát caùc dd khoâng maøu sau: NaCl, NaOH, Ca(OH)2, HCl. GV: Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy vaø nhaän xeùt. HS: Trình baøy caùch laøm GV: nhận xét, sữa sai 2. Tác dụng với kim loại 2. Tác dụng với kim loại GV :HD laøm thí nghieäm: Axit + 1 số kim loại muối + H2 + Cho vaøo oáng nghieäm 1: 1 ít Zn. Vd:.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Cho vaøo oáng nghieäm 2: 1 ít Cu. + Nhoû 1 – 2 ml dd HCl vaøo 2 oáng nghieäm, quan saùt vaø nhaän xeùt. HS: Laøm thí nghieäm GV: Yeâu caàu HS vieát phöông trình phaûn ứng và điền trạng thái các tính chất. HS: Lên bảng giải GV :Yeâu caàu HS ruùt ra keát luaän. HS :Trả lời GV Lưu ý: axit HNO3, H2SO4đ + kim loại khoâng giaûi phoùng H2. 3. Tác dụng với bazơ GV HD HS laøm thí nghieäm. + Laáy 1 ít Cu(OH)2 vaøo oáng nghieäm 1 theâm 1 – 2 ml dd H 2SO4 quan saùt traïng thaùi, maøu saéc. + Laáy 1 – 2 ml dd NaOH vaøo oáng nghieäm 2, nhoû 1 gioït P.P vaøo oáng nghiệm quan sát hiện tượng nhỏ thêm 1 – 2 ml dd H2SO4 quan saùt traïng thaùi, maøu saéc. HS :Laøm thí nghieäm và rút ra nhận xét GV: hướng dẫn HS viết công thức hóa hoïc cuûa saûn phaûm vaø phöông trình phaûn ứng HS : Lên bảng GV :Yeâu caàu HS ruùt ra keát luaän. HS :Trả lời GV Giới thiệu: phản ứng giữa axit với bazơ được gọi là phản ứng trung hoà. 4. Tác dụng với oxit bazơ Dẫn dắt HS nhớ lại tính chất hóa học cuûa oxit bazô tính chaát 4. GV :Yeâu caàu HS nhaéc laïi tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit bazô vaø laøm thí nghieäm. CuO + H2SO4 ? GV : Yêu cầu HS viết PTHH xảy ra HS : Lên bảng 5. Tác dụng với muối GV: Giới thiệu tính chất 5 (nhưng không giaûi thích). HS : Nêu kết luận chung. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2↑. 3. Tác dụng với bazơ Axit + bazô muoái + H2O Vd: Cu(OH)2 +H2SO4 CuSO4 + 2H2O Phản ứng giữa axit với bazơ gọi là phản ứng trung hoà.. 4. Tác dụng với oxit bazơ Axit + oxit bazô muoái + H2O Vd: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O. 5. Tác dụng với muối.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoạt động 2: Axit mạnh và axit yếu GV : Dựa vào tính chất hóa học có thể II. Axit maïnh vaø axit yeáu chia axit thành mấy loại? -Axit maïnh: HCl, H2SO4, HNO3 HS :Trả lời -Axit yeáu: H2SO3, H2S, H2CO3, … GV: Giới thiệu các axit mạnh và axit yeáu 4. Kiểm tra – đánh giá Bài tâp 1: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau: Ca(OH)2, NaCl, H2SO4 Bài tập 2: Viết PTHH khi cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với : a. Magiê b. Sắt (II) hiđroxit c. Kẽm oxit d. Nhôm oxit 5. Dặn dò - Làm bài tập SGK trang 14; 3.2, 3.3 trang 5 SBT - Chuẩn bị bài 4: Một số axit quan trọng (HCl, H2SO4 loãng) 6. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 3 Tiết 6: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG 1. Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hóa học của axit? Viết PTPƯ minh họa cho mỗi tính chất (HS trả lời ghi ở góc phải bảng, lưu lại để dùng cho bài mới) - Sửa bài tập 3 trang 14 SGK 3.Bài mới Hoạt động của GV – HS Noäi dung Hoạt động 1 :Tìm hiểu tính chất vật lí của axit sunfuric( H2SO4) GV: Yeâu caàu HS Nêu tính chất vật lý B. Axit sunfuric của axit I.Tính chaát vaät lyù(SGK) HS: Trả lời -Là chất lỏng sánh, không màu, nặng hơn GV: Yêu cầu HS quan sát lọ đựng nước, khơng bay hơi, tan dễ dàng trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt H2SO4 ñaëc nhaän xeùt. - Nguyên tắc pha loãng axit H 2SO4 phải HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS đọc phần B.I SGK/15 rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước rồi GV: Làm thí nghiệm pha loãng H2SO4 khuấy đều. đặc: rót từ từ axit H 2SO4 đ vào nước, không làm ngược lại yêu cầu HS nhận xét sự toả nhiệt của quá trình trên. HS: Trả lời.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> GV: Yêu cầu HS giải thích tạo sao pha loãng H2SO4 đặc phải rót từ từ axit H2SO4 đ vào nước, không làm ngược lại HS : Trả lời GV : Qua thí nghieäm treân, theo em phải làm gì để giữ an toàn trong quá trình pha loãng axit sunfuric đặc? HS : Trả lời Hoạt động 2: Tính chất hĩa học của axit sunfuric( H2SO4) 1. Axit H2SO4 loãng có tính chất hóa II. Tính chaát hoùa hoïc học của axit 1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa GV : Thuyết trình: axit H2SO4 loãng là 1 học của axit axit. Vậy theo em H2SO4 loãng có - Làm quỳ tím hĩa đỏ - Tác dụng với KL → muối sunfat + H2 những tính chất hóa học gì? Vd : Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ HS : Trả lời - Tác dụng với bazơ → muối sunfat + nước GV : Yêu cầu HS tự viết lại các tính Vd :H2SO4 + Cu(OH)2 →CuSO4 + 2H2O chaát hoùa hoïc cuûa axit vaø vieát phöông - Tác dụng với oxit bazơ → Muối sunfat + trình phản ứng minh họa tính chất hóa nước Vd :H2SO4 + CuO →CuSO4 + H2O hoïc cuûa axit H2SO4 (l) HS : Lên bảng 2. H2SO4 đ có những tính chất hóa học GV : Nhaän xeùt, boå sung rieâng 2. Axit H2SO4 đ có những tính chất a. Tác dụng với kim loại hoùa hoïc rieâng 2H2SO4 + Cu CuSO4 + SO2↑+ 2H2O GV : Đặt vấn đề axit H2SO4 đ có những * Kết luận: H2SO4 đ tác dụng với nhiều tính chaát hoùa hoïc rieâng nào? kim loại nhưng không giải phòng khí H2 a. Tác dụng với kim loại GV :Hướng dẫn HS thí nghiệm về tính chaát ñaëc bieät cuûa H2SO4 ñ Bước 1: cho vào + OÁng nghieäm 1: H2SO4 (l) + Cu + OÁng nghieäm 2: H2SO4 ñ + Cu - Yeâu caàu quan saùt nhaän xeùt. Bước 2: Đun nóng nhẹ 2 ống nghiệm treân. Quan saùt nhaän xeùt. HS : Tiến hành thí nghiệm và nhận xét GV : khí thoát ra là khí gì? Có phải khí H2 không? Tại sao em biết HS : Trả lời GV:+ Khí thoát ra ở ống nghiệm 2: SO2 + dd maøu xanh lam laø C uSO4 Yeâu caàu HS ruùt ra keát luaän vaø vieát.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> phương trình phản ứng. HS: Lên bảng GV: Giới thiệu: ngoài Cu, H2SO4 đ còn tác dụng với nhiều kim loại khác tạo thành muối sunfat và không giải b. Tính háo nước phoùng khí H2. C12H22O11 ⃗ H 2 SO 4 ( D) 11H2O + 12C b. Tính háo nước GV : Laøm thí nghieäm: + Cho 1 ít đường vào cốc thuỷ tinh. + Cho 1 ít H2SO4 ñ vaøo coác. Yeâu caàu HS quan saùt nhaän xeùt hieän tượng. HS : Trả lời GV:Yêu cầu HS giải thích hiện tượng. GV : Giải thích hiện tượng. + Chaát raén maøu ñen laø C. + 1 phần C sinh ra tác dụng với H2SO4(ñặc) sinh ra khí CO2, SO2 gaây suûi boït trong coác laøm C daâng leân. GV: Yeâu caàu HS vieát phöông trình phản ứng (biết đường có công thức cấu taïo laø C12H22O11 ). HS: Trả lời GV: Vì vaäy khi duøng H 2SO4 phaûi heát sức cẩn thận. Hoạt động 3: Tìm hiểu ưÙng dụng GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.12 và III. Ứng dụng nêu các ứng dụng của H2SO4. SGK/17 HS: Trả lời 4. Kiểm tra – đánh giá - Yêu cầu HS đọc và giải bài tập 6 SGK/19 Bài tập : Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO2, K2O, Mg, Cu, CuO, P2O5 a. Gọi tên phân loại các chất trên b. Viết các phương trình phản ứng (nếu có) của các chất trên với: Nước, dd H 2SO4 loãng, dd KOH 5. Dặn dò - Về nhà học bài và làm BT trang 1, 6 trang 19 SGK - Chuẩn bị bài 4 tiếp theo: H2SO4 đặc 6. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần 4. Tiết 7: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG(tt). 1. Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu tính chất hóa học của H2SO4(l ) và viết phương trình phản ứng minh họa. - Sửa baøi taäp 1 SGK/19 3.Bài mới Hoạt động của GV - HS Noäi dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu sản xuất axit sunfuric GV: Thuyeát trình veà nguyeân lieäu vaø caùc IV. Saûn xuaát axit sunfuric 1. Nguyên liệu công đoạn sản xuất axit H2SO4. Dùng phương pháp suy luận ngược giúp Lưu huỳnh hoặc quặng pirit sắt (FeS2), HS hình thành 3 công đoạn sản xuất khơng khí, nước 2. Các giai đoạn chính H2SO4. - Sản xuất SO2: HS : Trả lời S + O2 ⃗ t o SO2↑ GV : Yêu cầu HS viết các PTHH xảy ra - Sản suất SO3: GV : Nhận xét và kết luận 2SO + O ⃗ t o , V O 2SO 2. 2. 2. 5. 3↑. - Sản xuất H2SO4 SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(dd) Hoạt động 2: Tìm hiểu nhận biết axit sunfuric và muối sunfat GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm V. Nhaän bieát axit sunfuric vaø muoái OÁng nghieäm 1: H2SO4 sunfat OÁng nghieäm 2 : Na2SO4 cho vào mỗi ống - Dùng muối bari (BaCl2, Ba(NO3)2) hoặc 3 – 4 giọt dd BaCl2 Ba(OH)2 tạo ra kết tủa màu trắng BaSO4 HS: quan sát nhận xét hiện tượng và PTPƯ: H2SO4 +BaCl2→BaSO4 ↓+2HCl vieát PTHH Na2SO4 + BaCl2 →BaSO4 ↓+ 2NaCl HS: Tiến hành thí nghiệm và nhận xét GV: Nhaán maïnh keát tuûa traéng laø muoái - Để phân biệt axit H2SO4 và muối sun fat dùng 1 số kim loại : Al, Zn, Fe … barisunfat: BaSO4 . Vậy dd BaCl2 được dùng làm thuốc thử để nhận biết gốc. Ngoài BaCl2 còn duøng: Ba(NO3)2, Ba(OH)2 . Hoạt động 3 : Bài tập GV: Đưa bài tập * Bài tập Bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa Bài tập 1 học để nhận biết các các lọ đựng các - Dùng quỳ tím nhận biết được dung dịch không màu sau: K2SO4, KOH, H2SO4,KOH KCl, H2SO4 - Dùng BaCl2 nhận biết được K2SO4, KCl - Yêu cầu HS làm bài tập HS: làm bài tập GV: Yêu cầu HS lên bảng.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV : Nhận xét, cho điểm GV: Ra bài tập Bài tập 2: Hoàn thành các PTHH sau: Bài tập 2 (Ghi ở bảng phụ) a. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 a. Fe + ? → ? + H2 e. Fe(OH)3 +HCl → FeCl3 + H2O e. Fe(OH)3 +? → FeCl3 + ? g. CuO + H2SO4→ CuSO4+ H2O g. CuO + ? → ? + H2O f. Al + H2SO4→ Al2(SO4)3 + H2O f. Al + ? → Al2(SO4)3 + ? h. Cu + H2SO4 (đ)→ CuSO4+ H2O + SO2↑ h. Cu + ? → CuSO4+ ? - Yêu cầu HS làm bài tập Hs: làm bài tập GV: Yêu cầu HS lên bảng GV : Nhận xét, cho điểm V. Kiểm tra – đánh giá Yêu cầu hs làm bài tập 3sgk/19 Bài tập: Cho 2,8 g sắt tác dụng với 50g dung dịch axit1 H2SO4 loãng 25 % a. Tính khối lượng muối tạo thành b. Tính nồng độ các chất sau phản ứng VI. Dặn dò - Về nhà học bài và làm bài tập: 5,7/trang 19/sgk - Nghiên cứu trước bài mới: OÂn taäp tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit, axit. IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 4 Tiết 8: LUYEÄN TAÄP TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA OXIT VAØ AXIT. 1. Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hóa học của axit sunfuric loãng. Viết các PTHH minh họa - Sửa bài tập 1 trang 19 SGK 3. Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV : Yêu cầu HS thể hiện mối liên quan giữa I. Kiến thứccần nhớ oxit axit vaø oxit bazô. 1. Tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit +Axit + ? Sơ đồ hoàn chỉnh tính chất hóa ? học của oxit trang 20/sgk (2) (1) CaO+ 2HCl à CaCl2 + H2O CO2 + 2 NaOH à Na2CO3 +H2O Oxit bazô Oxit axit ? CaO + CO2 à CaCO3↓ (3) (3) +H2O (4) (5) +H2O ?. ?.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> CaO +H2O à Ca(OH)2 SO2 + H2O à H2SO3. + Em hãy điền vào dấu hỏi “?” các loại hợp chất vô cơ thích hợp + Chọn loại hợp chất tác dụng với các chất trên để hoàn thành sơ đồ. HS : Viết phương trình phản ứng minh họa cho những tính chất đó. GV : Gọi HS khác sửa sai và nhận xét 2. Tính chaát hoùa hoïc cuûa axit 2. Tính chaát hoùa hoïc cuûa axit Sơ đồ hoàn chỉnh tính chất hóa GV : Yêu cầu HS quan sát sơ đồ của axit học của axit trang 20/SGK a. Axit loãng 2HCl + Fe à FeCl2 + H2↑ H2SO4 + CaO à CaSO4 + H2O H2SO4 + 2NaOH à Na2SO4 + H2O b. Axit H2SO4 ñaëc - Tác dụng với kim loại không giaûi phoùng H2 2H2SO4 + Cu à CuSO4 + H2O + + Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm: Vieát phöông trình SO2↑ phản ứng minh họa cho những tính chất hóa học - Tính háo nước H 2 SO4 C H O cuûa axit. 12C + 12 12 11 HS: thaûo luaän nhoùm trong 3 phuùt 11H2O Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày GV: Haõy nhaéc laïi tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit axit, oxit bazô, axit. GV: Riêng H2SO4 đặc có những tính chất hóa học gì? HS : Trả lời Hoạt động 2: Baøi taäp GV : Yeâu caàu HS ñcoï baøi taäp 1 SGK/21. II. Baøi taäp - GV: gợi ý Baøi 1: (Baøi taäp 1 SGK/21) + Những oxit nào tác dụng được với H2O ? + Oxit tác dụng với H2O: SO2, + Những oxit nào tác dụng được với axit HCl ? Na2O, CaO, CO2. + Những oxit nào tác dụng được với dd NaOH ? + Tác dụng đựơc với HCl là: GV : Yeâu caàu 1 HS giaûi baøi taäp treân baûng. CuO, CaO, Na2O HS : Lên bảng, HS ở dưới lớp cùng giải và nhận CuO + 2HCl CuCl2 + H2O xeùt. CaO+ 2HCl CaCl + H2O Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> GV: Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm giaûi baøi taäp 5 SGK/21 HD: + Các phản ứng (1), (2), (4) chính là các giai đoạn điều chế H2SO4. + Phản ứng (5) là phản ứng của axit H2SO4 đ với kim loại. + Phản ứng (8) là phản ứng điều chế SO 2 từ muối sunfit. + Phản ứng (10) là phản ứng nhận biết gốc =SO4. HS: thảo luận nhóm trong 3 phút. Đại diện 2 nhoùm leân baûng trình baøy GV: Nhận xét. + Oxit tác dụng được với NaOH laø: SO2, CO2. SO2+ 2NaOH Na2SO3 + H2O CO2 +2NaOH Na2CO3 + H2O Baøi 2: (Baøi taäp 5 SGK/ 21) 1. S + O2 ⃗ t o SO2 ↑ 2. 2SO2 + O2 ⃗ t o 2SO3 ↑ 3. SO2 + Na2O Na2SO3↓ 4. SO3 + H2O H2SO4 5.2H2SO4 +Cu ⃗ t o CuSO4 + SO2↑ + 2H2O 6. SO2 + H2O H2SO3 7. H2SO3 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 8. Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O 9. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O 10.Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 ↓ +2NaCl. 4. Kiểm tra – đánh giá - GV hướng dẫn làm bài tập 3/SGK: Hổn hợp lội qua dung dịch: Ca(OH)2 dư CO2 , SO2 bị giữ lại trong dung dịch vì tạo ra chất không tan CaCO3, CaSO3 CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3↓+ H2O SO2(k) + Ca(OH)2 à CaSO3↓+ H2O - Bài tập 4 SGK/21 . H2SO4 + CuO à CuSO4 + H2O (1) 2H2SO4 + CuO à CuSO4 + H2O + SO2 ↑2) (1) có lợi hơn vìmột mol CuSO4 cần 1mol H2SO4 5. Dặn dò Chuẩn bị bài thực hành “ tính chất hóa học của oxit và axit 6. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 5 Tiết 9: THỰC HAØNH TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA OXIT VAØ AXIT 1. Ổn định.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình nghiên cứu bài mới 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra phần chuẩn bị GV : Yêu cầu HS Kiểm tra sự chuẩn bị I. Chuẩn bị cuûa phoøng thí nghieäm. HS : Kiểm tra dụng cụ hoá chất của nhoùm mình. GV : Kieåm tra noäi dung lí thuyeát coù lieân quan: + Nêu tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit bazô và oxit axit. + Nêu tính chaát hoùa hoïc cuûa axit. HS : Trả lời và viết PTHH Hoạt động 2:Tiến hành thí nghiệm GV: Yêu cầu các nhóm đọc 3 thí II. Tiến hành thí nghiệm nghieäm SGK/ 22,23. Neâu yeâu caàu vaø * Thí nghieäm 1 muïc ñích cuûa thí nghieäm . Hiện tượng: * Thí nghieäm 1 + Maåu CaO nhaõo ra. GV: Yêu cầu HS trình bày các bước tiến + Phản ứng toả nhiều nhiệt. haønh thí nghieäm 1 + Dd sau phản ứng làm qùi tím hoá xanh - Lưu ý: CaO lấy 1 lượng rất ít. Vì phản (bazơ). ứng của CaO với H2O toả nhiệt lớn có Phương trình: CaO + H2O Ca(OH)2 thể làm nước sôi bắn vào người rất nguy hieåm. HS: Laøm thí nghieäm vaø nhaän xeùt GV: Gọi đại diện nhóm trình bày GV: Yêu cầu HS trình bày các bước tiến haønh thí nghieäm 1 * Thí nghieäm 2 * Thí nghieäm 2 - Löu yù: Nhaän xeùt. + Khi đốt pđỏ cần đổ 1 ít nước vào lọ + Pđỏ cháy P2O5 màu trắng tan trong H2O. thuỷ tinh lắc mạnh để P2O5 dễ hoà + dd tạo thành làm qùi tím đỏ (axit). tan. PTHH: 4P + 5O2 -> 2P2O5 P2O5 + H2O 2H3PO4 * Thí nghieäm 3 * Thí nghieäm 3 Nhaän xeùt: + Chú ý: Ống hút khi hút hoá chất cần -Dùng quì tím làm chất thử: phải rửa sạch trước khi hút hóa chất +Lọ 1 -3 làm quì tím đỏ: 2 lọ trên khaùc. chứa axit HCl - axit H2SO4..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> HS : Laøm thí nghieäm vaø nhaän xeùt + Lọ 2 không đổi màu lọ 2 chứa muối GV : Gọi đại diện nhóm trình bày Na2SO4. GV : Hướng dẫn học sinh phân loại chất, - dùng dd BaCl2 làm chất thử: xaùc ñònh caùch tieán haønh qua toùm taét sô + Lọ 1 dd trong suốt (không hiện tượng) đồ nhận xét lọ 1 chứa axit HCl. GV : Hướng dẫn học tự tiến hành theo + Lọ 3 xuất hiện kết tủa trắng lọ 3 chứa sơ đồ nhận biết axit H2SO4. HS : Tiến hành thí nghiệm. Vieát caùc Phöông trình: phương trình phản ứng xảy ra. Kết quả BaCl2 + H2SO4 2HCl + BaSO4 GV : Gọi đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 3: Viết bản tường trình GV : Nhận xét về ý thức, thái độ của III. Viết bản tường trình HS trong buổi thực hành.. HS Hoàn thành bản tường trình. GV : Yêu cầu các nhóm hoàn thành bản tường trình. HS : Hoàn thành bản tường trình. 4. Nhận xét - Hướng dẫn học sinh thu hồi hóa chất, rửa dụng cụ thí nghiệm vệ sinh lớp - GV nhận xét lớp – Tuyên dương nhóm tốt 5. Dặn dò Ôn tập những kiến thức đã học, tiết sau kiểm tra 1 tiết. 6. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 5 Tiết 10: KIEÅM TRA 1 TIEÁT I. MA TRẬN – ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 1. Ma trận Nội dung Nhận biết Thông hiểu 1.Tính chất phân loại oxit 2. Một số oxit quan trọng 3. Tính chất hóa học của axit. TN 1 câu 0,25đ. TL. TN 1 câu 0,25đ. 3 câu 2đ. TL. Vận dụng thấp TN TL. 2 câu 2đ. 1 câu 0,25đ. 2 câu 2đ. 1 câu 0,25đ. Vận dụng cao TN. Tổng. TL 1 câu 1đ. 1 câu 0,25đ 5 câu 3,5đ 6 câu 4,25đ.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> 4. Một số axit quan trọng (H2SO4) Tổng. 2 câu 0,5đ 3 câu 0,75đ 7,5%. 1 câu 1,5đ 3 câu 2đ 20%. 1 câu 0,25đ 2,5%. 4 câu 4đ 40%. 2 câu 0,5đ 5%. 3 câu 2đ. 1 câu 1,5đ 15%. 1 câu 1đ 10%. 15 câu 10đ 100%. 2. Đề I. Trắc nghiệm (1,5đ) Chọn đáp án đúng trong các câu sau, rồi khoanh tròn: Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit axit: A. Al2O3 B. CuO C. CO2 D. Na2O Câu 2: Để phân biệt H2SO4 và HCl ta dùng thuốc thử là: A. Dung dịch bari clorua B. Quì tím C. Dung dịch kali clorua D. Dung dịch natri hiđroxit. Câu 3: Cho dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 vào dung dịch chứa 0,25 mol H 2SO4. Sau đó cho quỳ tím vào dung dịch thu được thì quỳ tím có màu: A. Tím B. Xanh C. Đỏ D. Trắng Câu 4: Có 2 chất bột trắng CaO và P2O5. Chất để phân biệt được chúng là: A. H2O B. Giấy quỳ tím ẩm C. Dung dịch HCl D. Giấy quỳ tím Câu 5: Phương pháp nào sau đây có thể điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm? A. Cho dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại B. Cho muối sunfat tác dụng với dung dịch axit HCl C. Cho muối sunfit tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4) D. Cho muối sunfat tác dụng với dung dịch bazơ Câu 6: CaO tác dụng được với các chất trong dãy : A. H2O; CO2; HCl B. SO3; NaCl; H2SO4 C. H2O; NaOH; HCl D. SO2; H2SO4; Ca(OH)2 II. Tự luận (8,5điểm) Câu 1.(3,0đ) Có những chất sau: CaO, SO2, KOH, H2SO4. Những chất nào có thể tác dụng với: a. Nước b. Natri hidroxit c. Axit clohidric Viết các phương trình hóa học. Câu 2.(1,0đ) Theo em tại sao người ta thường dùng canxi oxit để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải của nhiều nhà máy hóa chất? Câu 3.(1,5đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong các lọ mất nhãn sau đây: HCl, NaCl, Na2SO4. Câu 3. (3,0đ) Cho 16g CuO tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch HCl Viết phương trình phản ứng Tính khối lượng axit HCl đã phản ứng Tính nồng độ C% của dung dịch thu được ( Cho biết : Na = 23 ; Ca = 40; Cu = 64 ; H = 1 ; S = 32 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ) 3.Đáp án Trắc nghiệm: mỗi câu đúng đạt 0,25đ 1 2 3 4 5 6 C. A. C. B. C. A.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tự luận Câu 1. Câu 2. Viết đúng mỗi PTHH đạt 0,5đ (3đ) a. Tác dụng với nước CaO + H2O → Ca(OH)2 SO2 + H2O → H2SO3 b. Tác dụng với NaOH SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O c. Tác dụng với HCl CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O KOH + HCl → KCl + H2O CaO là oxit bazơ có khả năng tác dụng với các axit trong đất hoặc (1đ) trong nước thải của các nhà máy hóa chất tạo ra muối và nước và là 1 chất có giá thành thấp nên được sử dụng để khử chua đất trồng và xử lí nước thải ở nhà máy hóa chất.. Câu 3. Nhận biết đúng mỗi chất đạt 0,5đ (1,5đ) -Dùng quỳ tím nhận biết được axit HCl vì làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ -Dùng Ba(OH)2 hoặc BaCl2 nhận biết được Na2SO4 vì có kết tủa màu trắng xuất hiện Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH -Chất còn lại là NaCl Câu 4 -Viết đúng PTHH đạt 1đ (3đ) -Tính đúng khối lượng HCl đạt 1đ - Tính đúng C% đạt 1đ nCuO = 0,2 mol CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O mHCl = 14,6 g C% = 12,5% II. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định 2. Phát đề kiểm tra 3. Laøm baøi kieåm tra 4. Thu bài 5. Dặn dò - Xem trước bài : Tính chất hóa học của bazơ 6. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Tuần 6 Tiết 11: TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA BAZÔ.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình nghiên cứu bài mới 3.Bài mới Hoạt động của GV - HS Noäi dung Hoạt động 1: Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu GV Giới thiệu: dd bazơ tan trong nước 1. Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị còn được gọi là kiềm. maøu GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Dd bazô (kieàm) laøm: + Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẫu giấy + Đổi màu quỳ tím thành xanh. qùy quan saùt. + Dd phenol phtalein khoâng maøu thaønh + Nhỏ 1 giọt dd P.P (không màu) vào màu đỏ. ống nghiệm chứa 1 – 2 ml dd NaOH quan sát sự thay đổi màu sắc. HS: Laøm thí nghieäm theo nhoùm GV: Yêu cầu đại diện nhóm HS nêu nhaän xeùt. HS: Trả lời GV: Dựa vào tính chất này, ta có thể phân biệt dd bazơ với dd của các loại hợp chất khác. GV: Yêu cầu HS làm bài tập Baøi taäp 1: Haõy nhaän bieát 3 loï maát nhãn đựng 3 dd không màu: NaCl, H2SO4, NaOH. HS: Lên bảng GV: Nhận xét Hoạt động 2: Tác dụng của dd bazơ với oxit axit GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính hĩa học 2. Tác dụng với oxit axit của oxit axit dd bazơ + oxit axit muối + nước HS: Trả lời Vd: GV:Yêu cầu HS rút ra tính chất hóa học Ca(OH)2 +CO2CaCO3 +H2O tiếp theo của bazơ 2NaOH +SO2 Na2SO3 +H2O HS: Neâu tính chaát GV: Yêu cầu HS viết PTHH minh họa HS: Lên bảng GV: Nhận xét Hoạt động 3: Tác dụng của bazơ với axit GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất 3.Tác dụng với axit hóa học của axit liên hệ nhắc đến Bazơ + axit muối + nước tính chaát hoùa hoïc cuûa bazô. Vd: HS: Trả lời Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3+ H2O.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> GV: Yêu cầu HS chọn chất để viết NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O PTPU minh họa: trong đó có 1 bazơ - Phản ứng giữa axit và bazơ phản ứng tan vaø bazô khoâng tan. trung hoøa. HS: Lên bảng GV: Phản ứng giữa axit và bazơ được gọi là phản ứng gì ? HS: Trả lời Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy GV: Hướng dẫn HS laøm thí nghieäm 4. Bazô khoâng tan bò nhieät phaân huûy B1: Cho dd CuSO4 tác dụng với Bazơ khơng tan ⃗ t o oxit bazơ + nước NaOH. Vd: B2: Thu Cu(OH)2 vaøo oáng nghieäm rồi OH ¿2 (r ) ⃗ t o CuO(r) + H 2 O(l) Cu ¿ đem đun nĩng nhận xét hiện tượng. HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn Bài tập: và nhận xét a.2Fe(OH)3 ⃗ t o Fe2O3 +3H2O GV: Chất rắn màu đen chính là đồng b. Zn(OH)2 ⃗ t o ZnO + H2O (II) oxit CuO. HS: Vieát PTHH xaûy ra? HS: Lên bảng GV: Yeâu cầu HS làm bài tập Baøi taäp: haõy vieát PTHH cuûa caùc phaûn ứng sau: a. Fe(OH)3 ⃗ to ? b. Zn(OH)2 ⃗ to ? HS : 2 HS lên bảng GV : Nhận xét GV: Ngoài những tính chất trên dd bazơ còn tác dụng với dd muối chúng ta seõ tìm hieåu qua tieát sau 4. Kiểm tra – đánh giá Bài tập 1: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: Cu(OH) 2, Ba(OH)2, NaOH .Chọn cách thử đơn giản nhất trong các chất sau để phân biệt 3 chất trên. a. HCl c. CaO b. H2SO4 d. P2O5 Bài tập 2: Cho những bazơ sau: KOH, Ca(OH)2 , Zn(OH)2 , Cu(OH)2 , Al(OH)3, Fe(OH)3 . Dãy các oxit bazơ nào sau đây tương ứng với các bazơ trên: a. K2O, Ca2O, ZnO, CuO, Al2O3, Fe3O4. b.K2O, CaO, ZnO, Cu2O, Al2O3 , Fe2O3. c. K2O, CaO, ZnO, CuO, Al2O3 , Fe2O3. d. Keát quaû khaùc. Bài tập 3: Yeâu caàu HS làm baøi taäp 5 SGK/25 * HD:.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> n. NaOH + Yêu cầu HS tính nNa O và viết phương trình phản ứng.Tính C M NaOH= V 2. + Hướng dẫn HS tính mH. NaOH. 2. SO &m ddH SO .dựa vào công thức tính C% H SO . 4. 2. 4. 2. 4. m ddH SO. + Vận dụng công thức. V ddH SO = D tính VddH2SO4 H SO 5. Dặn dò - Về nhà học bài và làm BT 2,3,4, /25/sgk. - Nghiên cứu trước bài “Moät soá bazô quan troïng” 6. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. 2. 4. 4. 2. 4. Tuần 6 Tiết 12: MOÄT SOÁ BAZÔ QUAN TROÏNG 1. OÅn ñònh 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hóa học của bazơ, viết PTHH minh họa - Làm bài tập 3 sgk/25 3. Baøi mới Hoạt động của GV – HS Noäi dung Hoạt động 1: Tính chất vật lý GV: HD HS laáy 1 ít NaOH cho vaøo OÁng I. Tính chaát vaät lyù nghiệm quan sát. Cho 1 ít nước vào - NaOH là chất rắn, không màu, hút ẩm oáng nghieäm quan saùt vaø nhaän xeùt. mạnh, tan nhiều trong nước và toả nhiệt. HS: Quan saùt nhaän xeùt - Dd NaOH coøn goïi laø xuùt aên da. GV: Yeâu caàu 1 – 2 HS trình baøy. HS: Trình baøy. GV: Gọi HS đọc SGK rút ra tính chất vaät lyù cuûa NaOH. HS: Trả lời GV: Giới thiệu: dd NaOH là chất hút aåm maïnh, deã laøm buïc vaûi, aên moøn da neân coøn coù teân goïi laø xuùt aên da. Hoạt động 2: Tính chất hoá học GV: NaOH thuộc loại hợp chất nào? II. Tính chất hoá học HS: Trả lời 1.Đổi màu chất chỉ thị. GV: Em hãy dự đoán những tính chất - Làm quỳ tím xanh. hoùa hoïc cuûa NaOH. - Dd P.P không màu đỏ..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> HS: Trả lời 2.Tác dụng với axit muối + nước. GV: Yeâu caàu HS nhaéc laïi tính chaát hoùa NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O học của bazơ tan và viết phương trình 3.Tác dụng với oxit axit muối + nước minh hoïa. 2NaOH + SO3 Na2SO4 + H2O 4. Tác dụng với dung dịch bazơ HS: Lên bảng GV: Nhận xét Hoạt động 3: Ứng dụng GV: Yêu cầu HS đọc SGK/26 Trả lời III. Ưùng dụng câu hỏi: “NaOH có những ứng dụng gì SGK/ 26 trong đời sống và sản xuất” HS: Trả lời GV: Chốt lại Hoạt động 5: Sản xuất natri hiđroxit GV thuyết trình: NaOH được sản xuất IV.Sảnxuất natri hiđroxit bằng phương pháp điện phân dd NaCl NaOH được điều chế bằng cách điện baõo hoøa coù maøng ngaên. phaân dd NaCl baõo hoøa. =>Yêu cầu HS viết PTHH( nhắc hs phải ghi đầy đủ điều kiện của phản ứng) (ñp coù maøng ngaên) HS: Lên bảng vieát phöông trình phaûn 2NaC l + H2O 2NaOH +Cl2+ H2 ứng. 4. Kiểm tra – đánh giá - Hoàn thành PTHH theo sơ đồ chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (4) Na Na2O NaOH NaCl NaOH - Yêu cầu HS làm Baøi 4/SGK: GV hướng dẫn : Tìm số mol CO2 và số mol NaOH đã dùng + Lập tỉ lệ số mol : nNaOH /nCO2 + Xác định muối tạo thành và chất dư 5. Dặn dò - Baøi taäp veà nhaø: 2,3 SGK/ 27 - Về nhà học bài và nghiên cứu trước phần canxi hidroxit 6. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………......................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................…………………………………..................................................... Tuần 7 Tiết 13: MOÄT SOÁ BAZÔ QUAN TROÏNG. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hóa học của NaOH. Viết ptpư minh họa.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Làm bài tập 2 sgk/27 3. Bài mới Hoạt động của GV – HS Noäi dung Hoạt động 1: Cách pha chế dd canxi hiđrôxit GV: Giới thiệu: dd Ca(OH) 2 còn gọi là I. Tính chất nước vôi trong. 1. Pha cheá dd Ca(OH)2 GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm pha SGK/28 cheá dd Ca(OH)2. B1: Hoøa tan 1 ít Ca(OH)2 (voâi toâi) trong nước vôi sữa. B2: dùng phễu, cốc, giấy lọc để lọc lấy chaát loûng trong suoát dd Ca(OH)2. HS: Caùc nhoùm tieán haønh pha cheá dd Ca(OH)2 theo 2 bước Hoạt động2: Tính chất hóa học GV: Theo em dd Ca(OH)2 có những tính 2.Tính chất hóa học Ca(OH) 2 là bazơ chaát hoùa hoïc gì ? Haõy giaûi thích. tan HS: Trả lời - Làm đổi màu chất chỉ thị. GV: Nhận xét và yêu cầu HS viết - Tác dụng với axit -> muối + H2O. phương trình phản ứng minh họa. Vd: HS: Lên bảng viết PTHH minh họa Ca(OH)2+ 2HCl CaCl2+ 2H2O GV Nhận xét - Tác dụng với oxit axit-> muối + H2O . GV: hướng dẫn các nhóm làm thí Vd: nghieäm minh hoïa. Ca(OH)2) + CO2 CaCO3+ H2O Thí nghieäm 1: nhoû 1 gioït dd Ca(OH)2 vaøo 1 maåu giaáy quøi tím quan saùt Thí nghieäm 2: nhoû 1 gioït dd P.P vaøo oáng nghiệm 1 chứa 1-2 ml dd Ca(OH)2 quan saùt. Thí nghiệm 3: nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm có chứa Ca(OH)2 và P.P quan saùt. Thí nghieäm 4: thoåi hôi vaøo oáng nghieäm có chứa dd Ca(OH)2 quan sát. HS: Tieán haønh thí nghieäm theo nhoùm GV: Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy nhaän xeùt. HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả. GV: Ngoài những tính chất trên dd Ca(OH)2 còn tác dụng với dd muối. HS : Kết luận Hoạt động 3: Ứng dụng.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> GV : Hãy kể những ứng dụng của vôi tôi (canxihiđroxit) trong đời sống? HS : Trả lời GV : Kết luận. 3. Ứng dụng : SGK/ 29. Hoạt động 4: Thang PH GV: Người ta dùng thang PH để biểu thị II. Thang pH độ axit hoặc độ bazơ của dd. pH của 1 dd cho biết độ axit hoặc độ GV: hướng dẫn HS cách dùng giấy PH bazơ của dd. để xác định độ PH của các dd: nước + Trung tính: PH = 7 chanh, NH4OH, nước lọc,… + Tính axit: PH < 7 HS: Kết luận + Tính bazô: PH > 7 4. Kiễm tra – đánh giá - Bài tập 1: có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 dd không màu sau: Ca(OH) 2 , KOH, HCl, Na2SO4 .Chæ duøng quì tím haõy phaân bieät caùc chaát treân? - Yeâu caàu HS thaûo luaän laøm baøi taäp 1 SGK/30 5. Dặn dò - Baøi taäp veà nhaø: 3, 4 SGK/30 -Đọc mục “Em có biết ?” - Về nhà học bài và nghiên cứu trước Bài 9: tính chất hóa học của muối 6. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhận xét của chuyên môn(tổ trưởng) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 7.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tiết 14: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hóa học của Ca(OH)2 và viết phương trình phản ứng minh họa - Yêu cầu HS sửa bài tập 3 SGK/30 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Noäi dung Hoạt động 1: Muối tác dụng với kim loại GV: hướng dẫn HS laøm thí nghieäm: I. Tính chaát hoùa hoïc cuûa muoái Ngâm 1 đoạn dây đồng vào ống nghiệm 1. Muối tác dụng với kim loại chứa dd AgNO3. Quan sát hiện tượng. Dd muối + kim loại muối mới HS: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm: + kim loại mới GV: Yêu cầu HS nêu hiện tượng. Vd: HS: Ở ống nghiệm Cu đã đẩy Ag ra Cu +2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag khỏi dd AgNO3, 1 phần Cu bị hoà tan taïo thaønh dd Cu(NO3)2. GV: Yeâu caàu HS viết phöông trình phaûn ứng và rút ra kết luận HS: Lên bảng viết PTHH GV: Nhaän xeùt: Hoạt động 2: Muối tác dụng với axit GV : yêu cầu HS làm thí nghiệm: nhỏ 2.Muối tác dụng với axit dd H2SO4(l) vào ống nghiệm có sẵn dd Dd muối + dd axit dd muối mới BaCl2, quan sát hiện tượng. + dd axit mới HS: Làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, Vd: nhận xét và viết phương trình phản ứng. H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4 GV : Nhận xét và yêu cầu HS lên bảng Na2CO +2HCl 2NaCl +H2O + CO2↑ viết PTHH HS : Lên bảng viết PTHH GV : Giới thiệu nhiều muối khác cũng tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới Yêu cầu HS rút ra kết luận. HS : Ruùt ra keát luaän Hoạt động 3: Muối GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm:Nhỏ 1 gioït dd AgNO3 vaøo oáng nghieäm coù saün 1 ml dd NaCl. Quan sát hiện tượng GV: Yêu cầu HS nêu hiện tượng, nhận xeùt.. tác dụng với muối 3.Muối tác dụng với muối Muoái(1)+ muoái(2) muoái(3)+ muoái(4) Vd: AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 BaCl2 + Na2SO4 2NaCl+ BaSO4.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> HS: hoạt động nhóm: làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, nhận xét GV: Nhận xét và yêu cầu HS lên bảng viết PTHH HS: Lên bảng viết PTHH GV: Nhiều muối khác cũng tác dụng với nhau cũng tạo ra 2 muối mới yêu cầu HS ruùt ra keát luaän. HS: Ruùt ra keát luaän Hoạt động 4: Muối tác dụng với bazơ GV : yêu cầu HS làm thí nghiệm: nhỏ 4. Muối tác dụng với bazơ dd CuSO4 vào ống nghiệm đựng sẵn dd Dd muối + dd bazơ dd muối mới NaOH, quan sát hiện tượng + dd bazơ mới HS : Hoạt động nhóm: làm thí nghiệm Vd: nêu hiện tượng CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2+ Na2SO4 GV :Yêu cầu đại diện các nhóm trình FeCl3+ 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl baøy, neâu nhaän xeùt vaø vieát phöông trình phản ứng: HS : Lên bảng viết PTHH GV : Giới thiệu nhiều dd muối khác cũng tác dụng với bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới ,yêu cầu HS nêu kết luaän? HS : Ruùt ra keát luaän Hoạt động 5: Phản ứng phân huỷ muối GV: Giới thiệu chúng ta đã biết nhiều 5. Phản ứng phân huỷ muối muối bị phân huỷ ở nhiêt độ cao như: Vd: 2KClO3 ⃗ t o 2KCl + 3O2 KClO3, KMnO4, CaCO3, MgCO3,… Em CaCO3 ⃗ CaO + CO2 t0 hãy viết phương trình phản ứng phân huûy caùc muoái treân? HS : Lên bảng viết PTHH GV: Nhaän xeùt vaø kết luận V. Kiểm tra – đánh giá - Baøi 1: Viết PTPƯ thực hiện dãy biến hoá sau: Zn ZnSO4 ZnCl2 Zn(NO3)2 Zn(OH)2 - Baøi 2: Bằng PP hoá học nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn: AgNO3, NaCl, CuSO4 VI. Dặn dò -Học bài & làm bài tập 16 / SGK - Xem trước bài mới: Một số muối quan trọng VII. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(52)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 8 Tiết 15: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI (tt) MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG (NaCl) 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ -Hãy nêu tính chất hóa học của muối. Viết PTHH minh họa. -Yêu cầu HS sửa bài tập 3 SGK/33 3. Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Phản ứng trao đổi trong dung dịch GV : Yêu cầu HS quan sát các phản ứng: II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch 1. Nhận xét về các phản ứng hóa học H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 của muối (SGK) 2. Phản ứng trao đổi CuSO4+2NaOHCu(OH)2+ Na2SO4 Là phản ứng hóa học trong đó hai hợp H2SO4+Na2CO3 H2CO3 + Na2SO4 Hãy nhận xét về sự trao đổi thành phần chất tham gia phản ứng trao đổi với cấu tạo của phân tử các chất tham gia nhau thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra hợp chất mới không tan hoặc dễ phản ứng? bay hôi. HS :Trao đổi nhóm, nhận xét GV :Các phản ứng đó là phản ứng trao 3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi Để phản ứng xảy ra thì sản phẩm tạo đổi. Vậy phản ứng trao đổi là gì ? thành sau phản ứng phải có chất kết tủa HS :Trả lời hoặc chất khí GV: Yêu cầu HS quan sát các phản ứng trên, chú ý vào các sản phẩm để tìm đặc điểm giống nhau trong các phản ứng treân? HS :Trả lời GV: đó chính là điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi. GV: Yêu cầu HS rút ra điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi HS: Trả lời GV : Các em có nhận xét gì về phản ứng trung hòa (giữa axit và bazơ): HCl + NaOH NaCl + H2O Theo em phản ứng trên có phải là phản ứng trao đổi không ? HS :Trả lời Hoạt động 2: Muoái Natri clorua (NaCl).
<span class='text_page_counter'>(53)</span> GV: Trong tự nhiên, muối ăn có ở đâu? I. Muối Natri clorua: NaCl ( Muối ăn) HS : Trả lời 1. Trạng thái tự nhiên GV: Trong nước biển có hỗn hợp của NaCl có trong: nhiều muối, nhưng chủ yếu là muối NaCl + Nước biển 3 1m nước biển hoà tan: + Lòng đất( mỏ muối) + 27kg NaCl 2. Cách khai thác + 5kg MgCl2 * Nước biển cho bay hơi muối kết + 1kg CaSO4 và 1 số muối khác tinh GV: Các mỏ muối có nguồn gốc như thế * Muối mỏ đào xuống đất lấy muối nào? kết tủa, nghiên nhỏ tinh chế Muối HS: Trả lời sạch GV: Mỏ muối được tạo nên từ các hồ nước 3. Ứng dụng (sgk) mặn, nước hồ bị bay hơi, còn lại muối NaCl kết tinh trong lòng đất GV :Hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển ? HS: Thảo luận GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày GV: Giới thiệu tranh vẽ ruộng muối GV: Hãy nêu cách khai thác muối ăn từ muối mỏ ? GV: Giới thiệu sơ đồ ứng dụng của NaCl và yêu cầu HS nhìn sơ đồ nêu ứng dụng của NaCl HS: Trả lời GV: Nêu lại ứng dụng của NaCl trong đời sống và sản xuất V. Kiểm tra – đánh giá Bài tập 1: Viết PTHH theo dãy chuyển hoá sau: (1). (2). NaCl. Cl2. (3). KCl. KNO3. (5) (6). (7). NaOH Cu(OH)2 Cu(NO3) Bài tập 2:(Bài tập 3/SGK): Có các dung dịch sau đựng trong bình mất nhãn: NaCl, H2SO4, KNO3, KOH. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất trên VI. Dặn dò - Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,4,5 sgk/36 - Xem trước bài Phân bón hoá học VII. Rút kinh nghiệm .. …………………………………………………………………………………………... .………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………... Tuần 8.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tiết 16: PHAÂN BOÙN HOÙA HOÏC (kiểm tra 15 phút). Đề kiểm tra 15 phút ĐỀ Câu 1:Nêu tính chất hóa học của muối. Mỗi tính chất viết một PTHH minh họa? ( 7đ) Câu 2: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng các dung dịch sau : Na2SO4, NaCl, NaNO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đó (Viết các PTHH nếu có) (3đ) Đáp án – biểu điểm Câu 1: -. Tác dụng với kim loại:0,5đ – viết đúng PTHH: 1đ. -. Tác dụng với dd axit: 0,5đ – viết đúng PTHH: 1đ. -. Tác dụng với dd bazơ: 0,5đ – viết đúng PTHH: 1đ. -. Tác dụng với muối: 0,5đ – viết đúng PTHH: 1đ. -. Phản ứng phân hủy muối: 0,5đ – viết đúng PTHH: 0,5đ. Câu 2: Nhận biết đúng mỗi chất: 1đ -. Dùng dd BaCl2 hoặc Ba(OH)2 nhận biết Na2SO4. -. Dùng dd AgNO3 nhận biết NaCl. -. Chất còn lại: NaNO3. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định 2. Kiểm tra 15 phút 3. Bài mới Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức Những nhu cầu của cây trồng (SGK): HS tự đọc thêm Hoạt động 1: Phaân boùn ñôn GV : Giới thiệu phân bón đơn 1. Phân bón đơn GV: Nếu sử dụng quá nhiều lượng phân a. Phân đạm (N) + Urê CO(NH2)2 : 46% N bón hóa học có ảnh hưởng gì xấu tới đất + Amoni nitrat NH4NO3 : 35%N trồng và người sử dụng không? + Amoni sunfat (NH4)2SO4 : 21% GV giaùo duïc cho HS khoâng neân laïm b. Phân lân (P) duïng phaân boùn hoùa hoïc vì seõ laøm chai + Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2 không tan đất, sản phẩm dể gây ngộ độc cho người trong nước, tan trong axit sử dụng, khuyến khích dùng phân tự + Supe photphat: Ca(H2PO4) tan được nhieân : laù caây khoâ, uû laâu ngaøy, tro,….. trong nước c. Phân Kali (K) KCl, K2SO4 => dễ tan trong nước.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hoạt động 2: Phân bón kép 2. Phân bón kép GV : Yêu cầu HS đọc thông SGK - Có chứa hai hoặc ba nguyên tố dinh HS: trình bày về phân bón kép dưỡng N, P, K GV: nhận xét, hoàn chỉnh Vd: phân bón NPK ( NH4NO3+(NH4)2HPO4 +KCl) -Tổng hợp bằng pp hoá học: + KNO3(kali+đạm) + (NH4)2HPO4 (đạm+lân) Hoạt động 3: Phân bón vi lượng 3. Phân bón vi lượng GV : Yêu cầu HS đọc thông SGK Chứa một lượng rất ít các hợp chất của bo, HS: trình bày về phân bón vi lượng mangan, kẽm GV: nhận xét, hoàn chỉnh GV: Giới thiệu thêm phân bón vi lượng 4. Kiểm tra – đánh giá Bài tập 1: trong công nghiệp người ta điều chế phân đạm ure bằng cách cho khí ammoniac tác dụng với khí cacbon đioxit. NH3 + CO2 -> CO(NH2)2 + H2O Để sản xuất 6 tấn ure, cần phải dùng : a. Bao nhiêu tấn NH3, CO2 b. Bao nhiêu m3 khí NH3 và CO2 (đktc) Bài tập 2: Để điều chế phân đạm amoni nitrat NH4NO3 bằng cách cho Ca(NO3)2 tác dụng với amoni cacbonat (NH4)2CO3 Ca(NH3)2 + (NH4)2CO3 -> CaCO3 + NH4NO3 a. Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào ? vì sao ? b. Cần bao nhiêu tấn canxi nitrat và amoni cacbonat để điều chế được 8 tấn phân đạm amoni nitrat - Yêu cầu HS làm bài tập 1/39/sgk có trong đạm urê CO(NH2)2 5. Dặn dò - Học bài và làm bài tập sgk + đọc phần " em có biết" - Xem trước bài " Mối quan hệ giữa các chất vô cơ" 6. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần 9 Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy kể tên các loại phân bón thường dùng, mỗi loại viết 2 CTHH để minh hoạ.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> 3.Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các chất vô cơ GV: Theo em có bao nhiêu loại hợp I. Mối quan hệ giữa các chất vơ cơ chaát voâ cô ? GV: Yeâ u caàu HS quan saùt sôOxit đồ axit Oxit 1 2 bazô 5 4 Muoái 3 9 6 7 Muối 8 Bazô Axit. GV: Yêu cầu HS các nhóm thảo luận các nội dung sau: + Điền vào các ô trống loại hợp chất vô cơ cho phù hợp + Chọn các hợp chất tác dụng để thực hiện các chuyển hoá theo sơ đồ trên HS: thảo luận nhóm GV: Gọi đại diện các nhóm lên điền vào sơ đồ GV: Yêu cầu về chọn chất tác dụng=> GV yêu cầu HS chọn lần lượt: HS: thảo luận nhóm, chọn các chất tác dụng để thực hiện GV: Gọi đại diện các nhóm chọn các chất tác dụng thích hợpcho từng lần chuyển hóa Lần 1: Chuyển hoá (1), (2) Lần 2 : Chuyển hoá (3), (4) Lần 3: Chuyển hoá (5), (6), (7) Lần 4: Chuyển hoá (8), (9) HS : Trả lời GV: nhận xét Hoạt động 2: Những phản ứng hoá học minh hoạ GV : Yêu cầu HS viết PTHH của các II. Những phản ứng hoá học minh hoạ phản ứng các chuyển hoá theo sơ đồ (1) CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O đã ghi trên (2) SO2+ 2NaOH Na2SO4+ H2O (3)CaO +H O -> Ca(OH) 2 2 GV: hướng dẫn HS (4)2Fe(OH) -> Fe O +3H 3 2 3 2O + Chọn công thức hóa học của chất. + Viết phương trình phản ứng hóa (5)SO3+H2O -> H2SO4 (6) KOH + HCl -> KCl + H2O hoïc chuù yù vaøo ñieàu kieän cuûa phaûn (7) MgSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Mg(OH)2 ứng đặc biệt là điều kiện của phản.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> (8) HCl + AgNO3 -> AgCl + HNO3 ứng trao đổi HS: Thảo luận nhóm viết PTHH minh (9)Ba(NO3)2+ Na2SO4 -> BaSO4 + 2HNO3 hoạ cho các chuyển hoá. GV: Yeâu caàu 2 nhoùm vieát phöông trình phản ứng minh họa điền traïng thaùi caùc chaát. Hoạt động 3: Luyện tập GV: Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm III. Luyện tập Baøi taäp 2/41/SGK giaûi baøi taäp 2 vaø 3 SGK/41. NaOH HCl H2SO4 * HD: CuSO4 x Baøi taäp 2: Chuù yù ñieàu kieän cuûa phaûn HCl x ứng trao đổi. Ba(OH)2 x x Bài tập 3: Phân loại hợp chất, chọn chaát taùc duïng vieát phöông trình hoùa hoïc. Baøi taäp 3/41/SGK GV :Yêu cầu đại diện 3 nhóm trình a. (1) BaCl2 (2)NaOH (3) NaOH 0 baøy, nhaän xeùt chaám ñieåm. (4) H2SO4 (5) t (6)H2SO4 b. (1) O2 (2) H2 (3) HCl (4) NaOH 4. Kiểm tra – đánh giá Bài tập 1: (1) (2) (3) (4) Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 (6) Fe2(SO4)3 Bài tập 2: Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: NaOH, HCl, Na 2SO4, NaNO3 5. Dặn dò - Học bài và làm bài tập sgk + Xem trước bài " Luyện tập chương 1" + Hãy lâp sơ đồ mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ ? 6. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …….………………………………......................................................…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …….………………………………......................................................…………………………………………………………… Tuần 9 Tiết 18: THỰC HAØNH (Lấy điểm hệ số 1) TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA BAZÔ VAØ MUOÁI. Bản tường trình BÀI THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> I. Tính chất hóa học của bazơ 1. Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch FeCl3. Lắc nhẹ ống nghiệm. - Quan sát, ghi lại và giải thích hiện tượng xảy ra: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Viết phương trình hóa học của phản ứng và rút ra kết luận về tính chất hóa học của bazơ: ………………………………………………………………………………………… ……................................................................................................................................ …………………………………………………………………………………………. 2. Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ thêm vài giọt dung dịch HCl. Lắc nhẹ ống nghiệm. - Quan sát, ghi lại và giải thích hiện tượng xảy ra: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Viết phương trình hóa học của phản ứng và rút ra kết luận về tính chất hóa học của bazơ: ………………………………………………………………………………………… ……................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… II. Tính chất hóa học của muối 1. Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm có chứa dung dịch CuSO4 trong thời gian 5 phút trở lên. - Quan sát, ghi lại và giải thích hiện tượng xảy ra: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Viết phương trình hóa học của phản ứng và rút ra kết luận về tính chất hóa học của muối: ………………………………………………………………………………………… ……................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… 2. Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa một ít dung dịch Na2SO4 - Quan sát, ghi lại và giải thích hiện tượng xảy ra: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Viết phương trình hóa học của phản ứng và rút ra kết luận về tính chất hóa học của muối:.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> ………………………………………………………………………………………… ……................................................................................................................................ …………………………………………………………………………………… 3. Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa một ít dung dịch H2SO4 - Quan sát, ghi lại và giải thích hiện tượng xảy ra: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Viết phương trình hóa học của phản ứng và rút ra kết luận về tính chất hóa học của muối: ………………………………………………………………………………………… ……................................................................................................................................ …………………………………………………………………………………………. Đáp án – biểu điểm (tường trình) - Nêu được hiện tượng và giải thích đúng mỗi hiện tượng: 0,75đ - Nêu đúng mỗi kết luận: 0,75đ - Viết đúng mỗi PTHH: 0,5đ 1. Tính chất hóa học của bazơ *Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối - Hiện tượng : tạo kết tủa có màu nâu đỏ - Giải thích: xảy ra phản ứng trao đổi, Fe đã kết hợp với nhóm OH để tạo ra kết tủa Fe(OH)3 có màu nâu đỏ - PTHH: 3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl *Thí nghiệm 2: Đồng (II )hidroxit tác dụng với axit - Hiện tượng: đồng (II) hidroxit có màu xanh lam tan ra tạo thành dung dịch có màu xanh - Giải thích: xảy ra phản ứng trao đổi, Cu đã kết hợp với gốc Cl để tạo ra CuCl 2 có màu xanh - PTHH: Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + H2O 2. Tính chất hóa học của muối *Thí nghiệm 3: Đồng (II)sunfat tác dụng vớ kim loại - Hiện tượng : đinh sắt tan dần ra và có lớp kim loại màu đỏ bám vào - Giải thích: xảy ra phản ứng hóa học, Fe hoạt động hóa học mạnh hơn đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO4 - PTHH: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu *Thí nghiệm 4 :Bariclorua tác dụng với muối - Hiện tượng : tạo kết tủa trắng - Giải thích: xảy ra phản ứng trao đổi, Ba đã kết hợp với nhóm SO4 tạo ra kết tủa màu trắng BaSO4 - PTHH: BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaCl *Thí nghiệm 5 :Bariclorua tác dụng với axit - Hiện tượng : tạo kết tủa trắng - Giải thích: xảy ra phản ứng trao đổi, Ba đã kết hợp với nhóm SO4 tạo ra kết tủa màu trắng BaSO4 - PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới Hoạt động của GV - HS Noäi dung Hoạt động 1: Kiểm tra tình hình chuẩn bị của thí nghiệm GV: Kieåm tra tình hình chuaån bò hoùa I. Kieåm tra chuaån bò cuûa thí nghieäm chaát, duïng cuï cuûa phoøng thí nghieäm có đầy đủ không. GV: Nêu mục tiêu của buổi thực hành những điểm cần lưu ý trong buổi thực hành. GV: Kieåm tra lí thuyeát coù lieân quan đến bài thực hành. +Neâu tính chaát hoùa hoïc cuûa bazô? +Neâu tính chaát hoùa hoïc cuûa muoái? Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm: II. Tiến hành thí nghiệm *Thí nghieäm 1,2: Tính chất hóa học 1. Tính chất hóa học của bazô Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với của bazô muối + NaOH tác dụng với muối. Hiện tượng : tạo kết tủa có màu nâu đỏ + Cu(OH)2 tác dụng với axit. 3NaOH + FeCl3 -> Fe (OH)3 + 3NaCl GV :Neâu yeâu caàu: Thí nghiệm 2: Đồng (II )hidroxit tác dụng +Quan sát hiện tượng, giải thích. với axit Vieát phöông trình hoùa hoïc. Hiện tượng: đồng (II) hidroxit có màu xanh HS: Keát luaän veà tính chaát hoùa hoïc lam tan ra tạo thành dung dịch có màu xanh Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + H2O cuûa bazô. GV: löu yù caùch ñieàu cheá Cu(OH)2 Duøng dd CuSO4 + dd NaOH thu được Cu(OH)2 HS : Laøm thí nghieäm theo nhoùm. +Thí nghieäm 1: Nhoû vaøi gtoïi dd NaOH vào ống nghiệm chứa 1 ml dd FeCl3 laéc nheï quan saùt. +Thí nghieäm 2: Nhoû dd HCl vaøo oáng nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2. GV : hướng dẫn HS laøm thí nghieäm: *Thí nghieäm 3,4: Tính chất hóa học của muối 2. Tính chất hóa học của muối + Thí nghiệm 3: CuSO4 tác dụng với Thí nghiệm 3: Đồng (II)sunfat tác dụng vớ kim loại Fe. kim loại HS: Laøm thí nghieäm theo nhoùm: Hiện tượng : đinh sắt tan dần ra và có lớp.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Ngaâm ñinh Fe trong dd CuSO4 sau kim loại màu đỏ bám vào Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu 5 phút quan sát hiện tượng. Thí nghiệm 4 :Bariclorua tác dụng với muối GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm Hiện tượng : tạo kết tủa trắng + Thí nghiệm 4: BaCl2 tác dụng với BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaCl Na2SO4. Thí nghiệm 5 :Bariclorua tác dụng với axit HS : Laøm thí nghieäm theo nhoùm: Hiện tượng : tạo kết tủa trắng Nhỏ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl saün Na2SO4 quan saùt. GV: Hướng dẫn HS laøm thí nghieäm + Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với axit (H2SO4): Nhoû dd BaCl2 vaøo oáng nghiệm chứa sẵn H2SO4 . GV: Yeâu caàu HS +Nêu hiện tượng, giải thích, viết phöông trình hoùa hoïc. +Neâu KL veà tính chaát hoùa hoïc cuûa muoái. + Hoàn thành bản tường trình Hoạt động 3: Tường trình II. Viết bản tường trình GV: Nhận xét buổi thực hành HS hoàn thành bản tường trình HS: kê lại bàn ghế, rửa dụng cụ. GV:Yêu cầu HS viết bản tường trình. HS: Viết bản tường trình (theo mẫu). 4. Nhận xét - GV rút ra kết luận mục đích và kết quả của buổi thực hành 5. Dặn dò - Hoïc baøi - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết: trọng tâm + Tính chất hóa học của bazo – một số bazo quan trọng + Tính chất hóa học của muối – một số muối quan trọng VII. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …….………………………………......................................................…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …….………………………………......................................................…………………………………………………………… Tuần 10 Tiết 19 - Bài 13 : LUYEÄN TAÄP CHÖÔNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong qúa trình nghiên cứu bài mới) 3. Bài mới.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Hoạt động của GV – HS Noäi dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV : Hợp chất vô cơ được chia làm bao I. Kiến thức cần nhớ 1. Phân loại các loại hợp chất vô cơ nhiêu loại chính hãy kể tên và cho vd? (Sơ đồ SGK) HS: Trả lời GV: Mỗi loại hợp chất vô cơ được phân loại như thế nào ? cho ví dụ HS: Trả lời GV: Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ ? HS: lên bảng GV: Dựa vào sơ đồ mối quan hệ hãy cho biết từng hợp chất vô cơ có những tính chaát hoùa hoïc gì ? HS: Thảo luận nhóm GV: Yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày HS: Đại diện nhóm trình bày GV: Nhận xét, bổ xung GV: Ngoài những tính chất hóa học của muối đã được trình bày trong sơ đồ, muối còn có những tính chất nào ? HS: Trả lời GV: Yeâu caàu 4 HS laøm baøi taäp 1/43 treân baûng. GV: sửa chữa dựa vào sơ đồ tính chất hóa học của hợp chất vô cơ. Hoạt động 2: Bài tập.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Bài tập 1: Cho 12,2 g hỗn hợp Cu, CuO hòa tan trong dd H2SO4(l) dư . Sau phản ứng coøn laïi chaát raén khoâng tan. Cho taùc duïng với H2SO4đ,n thì thu được 1,12 l khí A duy nhaát (ñktc) a.Viết phương trình phản ứng xảy ra. b.Tính thaønh phaàn % caùc chaát trong hoãn hợp. GV : Hướng dẫn + Axit H2SO4 (l) không tác dung với kim loại Cu -> chất rắn sau phản ứng ? + Vkhí -> nCu -> mCu, mCuO + %mCu , %mCuO GV : Yêu cầu HS lên bảng HS : Lên bảng GV : Nhận xét, bổ xung. II. Baøi taäp Baøi taäp 1 Cho mhỗn hợp (CuO, Cu) = 11,2g VA = 1,12l Tìm a. Phương trình phản ứng ? b. %m caùc chaát =? Giải a. CuO +H2SO4 (l) döCuSO4 + H2O (1) Cu+H2SO4(ñ,n)CuSO4+SO2+H2O(2) n A =nSO = 2. 1 ,12 =0 , 05(mol) 22. 4. Theo PT (2): nCu =nSO =0 , 05( mol) mCu =0 , 05. 64=3,2( g) 3,2 . 100 % ≈ 28 , 3 % %mCu = 11 , 2 2. %CuO = 100%-28,3%=71,7% Baøi taäp 2 Ví duï: CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4 Cu CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO. Bài tập 2: Cho các hợp chất: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2. Haõy saép xeáp caùc chaát trên thành 1 dãy chuyển hoá và viết phương trình phản ứng. GV: Yeâu caàu 1 soá nhoùm trình baøy caùch saép xeáp phöông trình hoùa hoïc. HS: thaûo luaän nhoùm (5’) tìm caùch vieát sô đồ dãy chuyển hóa và PTHH. GV: Nhaän xeùt, boå sung. GV: Gọi 2-3 HS của nhóm thực hiện phöông trình hoùa hoïc. GV: Nhaän xeùt, chaám ñieåm 4. Kiểm tra – đánh giá + Làm bài tập 2, 3 SGK/49 5. Dặn dò + Ôn lại tính chất hóa học của bazơ và muối + Đọc trước bài thực hành 6. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …….………………………………......................................................…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …….………………………………......................................................…………………………………………………………… Tuần 10.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tiết 20: KIEÅM TRA 1 TIEÁT. I. MA TRẬN – ĐỀ - ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Ma trận đề Nội dung kiến thức 1. Tính chất hóa học của bazơ 2. Tính chất hóa học của muối. Nhận biết TN TL 2 Câu 0,5. 0,25. 3 Câu. 3 Câu. 1 Câu. 1. 1,5. 0,75. 3. Phân bón hóa học. 1 Câu. 1 Câu. 0,5. 0,5. 4. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Tổng số câu Tổng số điểm. Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng thấp TN TL TN TL 1 Câu. 5 Câu 1,5 15%. 1 Câu 0,5 5%. 1 Câu. 1 Câu. 2. 2. 5 Câu 4 40%. 1 Câu 0,25 2,5%. 2 câu 2,75 27,5%. Vận dụngcao TN TL 1 Câu. Tổng. 4 Câu 1,75 1 17, 5% 7 Câu 3,25 32, 5% 2 Câu 1 10 % 2 Câu 4 40% 1 Câu 16 Câu 1 10 10% 100%. Đề kiểm tra: I. TRẮC NGHIỆM (1,5đ) Chọn đáp án đúng trong các câu sau, rồi khoanh tròn: Câu 1: Trong các bazơ sau, bazơ bị nhiệt phân hủy là: A. KOH B. Cu(OH)2 C. Ba(OH)2 D. NaOH Câu 2: Trong các bazơ sau, bazơ tan được trong nước là: A. Mg(OH)2 B. NaOH C. Fe(OH)2 D. Cu(OH)2 Câu 3: Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Sau đó cho quỳ tím vào dung dịch thu được thì quỳ tím có màu : A. Tím B. Xanh C. Đỏ D. Trắng Câu 4: Cặp dung dịch nào phản ứng được với nhau: A. CuSO4 và MgCl2 B. NaCl và KNO3 C. CuSO4 và BaCl2 D. Cu(NO3)2 và NaCl Câu 5: Cho dung dịch có chứa 21,2 gam Na 2CO3 phản ứng hết với dung dịch HCl. Thể tích chất khí thu được ở đktc là: A. 11,2l B. 22,4l C. 4,48l D. 6,72l Câu 6: Cặp dung dịch nào không phản ứng với nhau: A. Na2CO3 và Ca(NO3)2 B. Na2SO4 và BaCl2 C. NaCl và AgNO3 D. NaNO3 và KCl.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> II. PHẦN TỰ LUẬN (8,5 đ) Câu 1 (2đ): Viết các phương trình phản ứng thực hiện sự biến đổi sau: (1). (2). (3). (4). Fe à FeSO4 à Fe(OH)2 à FeCl2 à Fe Câu 2 (2đ): Có bốn lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: NaOH, CaCl2, Na2SO4, Ca(NO3)2. Hãy nhận biết các dung dịch trên bằng phương pháp hóa học. Câu 3 (1đ): Có những loại phân bón hóa học sau: KCl, NH4NO3, (NH4)2PO4, K2SO4. a. Hãy sắp xếp các phân bón này thành 2 nhóm phân bón đơn và phân bón kép b. Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK? Câu 4 (3,5đ): Cho 42,4g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính thể tích khí CO2 sinh ra (đktc). c. Tính thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng. d. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích dung dịch không thay đổi. e. Cho lượng khí CO2 sinh ra ở trên vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính lượng kết tủa thu được. (Cho biết Na = 23; C = 12; Cl = 35,5; H =1; O = 16 ; Ca = 40; Fe = 56; S = 32 ) Đáp án và biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm (1,5đ): 0,25đ/câu 1 B. 2 B. 3 A. 4 C. Phần II. Tự luận (8,5 đ) Câu 1 Các phương trình hóa học: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O Mg + FeCl2 MgCl2 + Fe. 5 C. Na2SO4. Câu 2. Câu 3. - Dùng quỳ tím nhận biết NaOH - Dùng dd BaCl2 hoặc BA(OH)2 nhận biết Na2SO4 - Dùng dd AgNO3 nhận biết CaCl2 - Còn lại là: Ca(NO3)2 KCl, NH4NO3, (NH4)2PO4, K2SO4. - Sắp xếp đúng các phân bón này thành 2 nhóm: + phân bón đơn: KCl, NH4NO3, K2SO4 + phân bón kép: (NH4)2PO4 - Trộn những phân bón với nhau được phân bón kép NPK: + KCl, (NH4)2PO4. 6 D 2,0 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 điểm 0,5. 0,5.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> + NH4NO3, (NH4)2PO4 + K2SO4, (NH4)2PO4 Câu 4 PTHH: H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + CO2 + H2O Thể tích CO2 là: 0,4 x 22,4 = 8,96 (l) Thể tích dung dịch H2SO4 là: 0,4 : 2 = 0,2 (l) Nồng độ mol của dung dịch Na2SO4 là: CM = 0,4 : 0,2 = 2M PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Khối lượng CaCO3 tạo thành là: m = 0,4 . 100 = 40g II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP - GV: Phát đề kiểm tra. - HS: Laøm baøi kieåm tra. - Thu bài - Dặn dò -Xem trước bài: Tính chất của kim loại. 3,5 điểm 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5.
<span class='text_page_counter'>(67)</span>