Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 36 Su no vi nhiet cua vat ran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.57 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Mô tả được các dụng cụ và phương pháp tiến hành thí nghiệm để xác định độ nở dài của vật rắn. Dựa vào bảng 36.1 ghi kết quả đo độ dãn dài của thanh rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tính được giá trị trung bình của hệ số nở dài . Từ đó suy ra công thức nở dài. Phát biểu được quy luật về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lý và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối. 2. Kĩ năng Vận dụng ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Bộ dụng cụ thí nghiệm dùng đo độ nở dài của vật rắn. 2. Học sinh Ghi sẵn ra giấy các số liệu trong bảng 36.1. Máy tính bỏ túi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiển tra bài cũ: + Cấu trúc tinh thể? + So sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình? 3. Bài mới Hoạt động 1: Thí nghiệm khảo sát sự nở vì nhiệt của vật rắn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Sự nở dài. - Mô tả thí nghiệm + Theo dõi phần 1. Thí nghiệm. hình 36.2 và trình trình bày của GV. - Dự đoán về sự phụ thuộc của bày cách tiến hành thí Δl vào l0 và Δt. nghiệm để tìm hiểu - Kiểm tra dự đoán. sự nở dài của vật rắn. + HS dự đoán. + Đo những đại lượng nào? - Hướng dẫn HS dự + Xử lí số liệu thế nào? đoán về sự phụ thuộc 2. Kết luận: của độ nở dài vào độ Độ nở dài Δl của vật rắn (hình dài ban đầu và độ trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng tăng nhiệt độ. Xử lý số liệu trong nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu bảng 36.1 và trình l0 của vật đó. - Hướng dẫn HS xử lí bày kết luận về sự Δl = l – l0 = αl0.Δt. các số liệu trong bảng nở dài của thanh rắn. α gọi là hệ số nở dài và α phụ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 36.1 SGK và rút ra kết luận. - HS trả lời. thuộc vào chất liệu của vật rắn. α có đơn vị đo là: 1/K hay K-1. - Hướng dẫn học sinh xây dựng biểu thức 36.2. - Yêu cầu HS trả lời câu C2 (SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu sự nở khối của vật rắn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Trình bày về sự nở + Theo dõi việc II. Sự nở khối khối như SGK trình bày của GV Khi bị nung nóng, kích thước của vật rắn tăng theo mọi hướng nên thể tích của nó cũng tăng. Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối. ΔV = βV0 Δt với β = 3α Hoạt động 3: Vận dụng công thức sự nở vì nhiệt. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Trình bày về sự vận + Theo dõi việc Bài tập ví dụ: dụng của sự nở vì trình bày của GV. Độ nở dài của mỗi thanh ray. nhiệt như SGK. Δl = αl0.(t – t0) - Yêu cầu HS tìm + Tìm thêm ví dụ = 4,81 mm thêm ví dụ thực tế. thực tế. - Yêu cầu HS làm bài tập ví dụ SGK trang + Làm bài tậi ví dụ 196. trong SGK. Hoạt động 4: Tìm hiểu các ứng dụng của sự nở về nhiệt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS đọc SGK. Đọc SGK lấy các ví III. Ứng dụng (SGK) Nhận xét trình bày dụ ứng dụng thực tế của HS. của sự nở vì nhiệt của vật rắn. IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ + GV tóm lại nội dung chính của bài. + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………. BÀI TẬP LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học sự nở vì nhiệt của vật rắn. - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên. 2. Học sinh: Ôn lại sự nở vì nhiệt của vật rắn. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu và viết công thức nở dài của vật rắn, từ đó suy ra công thức tính độ dài của vật rắn khi nhiệt độ thay đổi? + Phát biểu và viết công thức nở khối của vật rắn, từ đó suy ra công thức tính thể tích của vật rắn khi nhiệt độ thay đổi? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức Họat động của GV. Họat động của Nội dung HS Yêu cầu HS nhắc lại: Trả lời các câu I. Kiến thức đã học. 1. Sự nở vì nhiệt của hỏi của GV 1. Sự nở vì nhiệt của vật rắn. vật rắn (sự nở dài và sự Sự nở dài: Δl = l – l0 = αl0.Δt. nở khối) Sự nở khối: ΔV = βV0 Δt với β = 3α Hoạt động 2: Chữa bài tập Họat động của GV Họat động Nội dung của HS Bài 6 (trang 197) Hoạt động theo Bài 6 (trang 197) - Yêu cầu HS đọc đề hướng dẫn của Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bài, tóm tắt đề bài - Một HS chữa bài tập -HD: Khi nhiệt độ tăng đại lượng nào sẽ thay đổi? - Mối liên hệ giữa khối lượng riêng ở 00C và khối lượng riêng ở 8000C?. GV. không đổi nhưng thể tích V tăng. Theo dõi bạn Khối lượng riêng của sắt ở 00C: chữa bài tập   m 0 V0 trên lớp. HS trả lời Khối lượng riêng của sắt ở 8000C: HS trả lời. m  V.  V0 1   Từ đó có: 0 V 1   t. 0 7,8.103    1  t 1  3.11.10 6.800 7,599.103 kg / m3. Nx: Khi nhiệt độ tăng khối lượng riêng giảm. Bài 7 (trang 197) Độ nở dài của dây tải điện: Δl = l-l0 = l0 α (t-t0) -6 Hoạt động theo = 1800.11,5.10 (50 -20) =0,62 (m) hướng dẫn của GV. Theo dõi bạn chữa bài tập trên lớp. Bài 8 (trang 197) Từ công thức độ nở dài: Nhận xét. Δl = l-l0 = l0 α (t-t0) Nhận xét.. - Nhận xét sự phụ thuộc khối lượng riêng vào nhiệt độ? Bài 7 (trang 197) - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài - Một HS chữa bài tập - Nhận xét , đánh giá bài giải của HS - Yêu cầu các HS khác chữa bài vào vở Bài 8 (trang 197) - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài - Một HS chữa bài tập - Nhận xét , đánh giá bài giải của HS - Yêu cầu các HS khác chữa bài vào vở.  t. l  t0  l0. Hoạt động theo hướng dẫn của Để đường ray không bị uốn cong thì: GV. Theo dõi bạn  t  l  t max 0  l0 chữa bài tập trên lớp. 4,5.10 3 0  tmax . Nhận xét.. 6.  15 45 C. 12.10 .12,5 = Bài 9 (SGK – trang 197) Xét vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng. Giả sử ở 00C mỗi cạnh của khối lập phương là l0 và thể tích của nó bằng. Bài 98 (trang 197) l03 V = . Khi bị đun nóng đến t0C, 0 - Yêu cầu HS đọc đề Hoạt động theo bài, tóm tắt đề bài hướng dẫn của thể tích của vật bằng: 3 V l 3  l0 (1  t ) l03 (1  t )3 - GV chữa bài GV..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Theo dõi GV Xét (1+α∆t)3 = 1+3α∆t + 3α2∆t2 + - Yêu cầu các HS chữa bài. α3 (∆t)3 6 5 1 khác chữa bài vào vở Vì α khá nhỏ (10 10 K ) nên bỏ Nhận xét. qua các số hạng chứa α2 và α3 so với các số hạng chứa α và coi gần đúng: V l 3 l03 (1  3t ) V0 (1  t ). Hay V V  V0 V0 t. Bài tập Một thanh nhôm hình trụ có chiều dài 2,5 m, tiết diện 12 cm3 ở 200 C. Hỏi chiều dài và thể tích của thanh nhôm ở nhiệt độ 500 C. Cho biết hệ số nở dài của nhôm là: α = 22.10-6 K-1. Giải Chiều dài của thanh nhôm ở nhiệt độ t = 500 C l = l0 [1 + (t- t0)] =2,5 [1+22.10-6 (50-20)] 2,5017 Hoạt động theo m thanh nhôm ở nhiệt độ hướng dẫn của Thể tích 0 t = 50 C là: GV. V = V0 [1 + (t- t0) ] với =3 V= 2,5.12.10-6(1+66.10-6.30) 30,06.10-6 m3. - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài HS lên bảng - Chia lớp thành 2 chữa bài nhóm, yêu cầu mỗi nhóm làm một phần. IV. VẬN DỤNG CỦNG CỐ + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×