Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Giao an NGLL 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.09 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 1/9/2011 Ngày giảng: 7/9/2011 CHỦ ĐỀ THÁNG 9, TIẾT 1:. TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG “TRAO ĐỔI VỀ VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ NGƯỜI HỌC SINH LỚP 8 TRIỂN KHAI THÁNG AN TOÀN GIAO THÔNG (ATGT)” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết vai trò nhiệm vụ người học sinh trong nhà trường phổ thông - Hiểu vị trí, nhiệm vụ của HS lớp 8. - Tìm hiểu nội quy học sinh, điều lệ trường trung học - Có ý thức, trách nhiệm trong học tập, rèn luyện hạnh kiểm chấp hành nội quy. II. Nội dung, hình thức hoạt động: 1. Nội dung : - Thảo luận, tìm hiểu vị trí, vai trò người HS lớp 8 - Tìm hiểu nội qui học sinh, quy chế trường trung học (Điều 39.41 ) - Xen kẻ văn nghệ dân gian, trò chơi bổ trợ. 2. Hình thức : - Thi hỏi đáp giữa các đội . - Thi giải ô chữ theo chủ đề. - Văn nghệ : theo chủ đề III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về tổ chức : - GVCN nêu yêu cầu, nội dung hình thức hoạt động, học sinh thảo luận bàn bạc, thống nhất. - Phân công chuẩn bị : + Ngưòi điều khiển : Chi Đội Trưởng. + Mỗi tổ cử ra 3 học sinh đại diện dự thi. + Phân công chuẩn bị ô chữ : (Thư kí) + Thư ký: Dung + Ban giám khảo: (Đại diện 4 tổ) + Các tổ tìm hiểu nội dung: Nội quy học sinh, vị trí ngưòi HS lớp 8. Mỗi tổ 1 tiết mục văn nghệ. 2. Phương thức hoạt động : Câu hỏi, đáp án. Bảng da, phấn màu. 3 phần thưởng IV. Tiến hành hoạt động : Người T. hiện. Nội dung. Thời gian.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> DCT DCT DCT. DCT TK. DCT. BGK Đội thi. - Nêu yêu cầu, mục tiêu, nội dung hoạt động.Mời 5’ ban tổ chức lên tiến hành tổ chức hoạt động . I. Khởi động: Hát tập thể Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. Nêu chương trình gồm các phần: + Thi tìm hiểu + Giải ô chữ II.Thi tìm hiểu vị trí người HS lớp 8. 35’ - Mời đại diện đội thi của 4 tổ lên vị trí tham gia thi. (Dãy bàn ở giữa lớp) - Thể lệ: Bốc thăm để chọn câu hỏi . Về đội thảo luận trong 1’ . Sau đó trả lời . * Mỗi câu trả lời đúng : ghi 10 điểm. * Các câu hỏi : 1. Bạn có suy nghĩ gì về vị trí của học sinh lớp8? Theo bạn chúng ta phải học tập và rèn luyện thế nào? 2. Nội quy học sinh có mấy điều, bạn hãy đọc 1 điều mà bạn đã thuộc? 3. Nội dung điều 39, 40 của điều lệ trường trung học nói vấn đề gì? 4. Bạn cần làm gì để thực hiện tốt vị trí, vai trò của học sinh lớp 8? + Gọi lần lượt các đội lên bốc thăm câu hỏi và trả lời. - Theo dõi, ghi điểm và công bố điểm. ( Nếu trả lời chưa đủ, đề nghị bổ sung, nếu đúng số ghi thêm điểm cho đội của tổ mình) - Khi các đội đã thi xong: công bố điểm vòng 1. - Mời các tiết mục văn nghệ xen kẻ giữa các câu hỏi. III. Thi: ô chữ. - Thể lệ: Mỗi đội sẽ bốc thăm chọn ô chữ (1, 2, 3, 4) - Đọc nội dung ô chữ của từng tổ ( theo số bốc thăm) - Giải ô chữ trong thời gian 1 phút. Nếu đúng ghi được 10 điểm. Nếu chưa đúng thì các đội khác có quyền bổ sung và ghi được số điểm tương ứng. - Gọi đội 1(2, 3, 4) bốc thăm và thực hiện nội dung các ô chữ như sau: Ô 1: HỌC TẬP : Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của học sinh Ô 2: HẠNH KIỂM: Đây là việc làm thường.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> xuyên đi đôi với học tập Ô 3: NGHIÊM TÚC : Trong khi kiểm tra, thi cử học sinh phải làm tốt việc này. Ô4: LỚP TRƯỞNG: Người đứng đầu lớp Ô 5: ĐỘI: Hoạt động hổ trợ cho việc học Ô 6: NGHI THỨC : Người đội viên cần nắm DCT- GVCN vững TK Ô chữ hàng dọc: TÂM TỐT - Chấm điểm cho các đội , công bố điểm. IV. Tổng kết điểm 2 vòng thi. Công bố vị thứ * Mời GVCN trao phần thưỏng cho các đội (I , II GVCN và 2 khuyến khích) V. Trao phần thưởng: Đội viên các đội thi. VI. Nhận xét tiết sinh hoạt - Kết thúc: Hát tập thể. - GVCN : nêu nội dung, yêu cầu cho hoạt động tới: Thảo luận kế hoạch phát huy truyền thống nhà trường, thi hát về ngày khai trường mùa thu.. 5’.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GDNGLL KHỐI 8 Tháng 9, tiết 2: Ngày soạn: 15/9/2009, giảng : 17/9/2009 Chủ đề: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG (THẢO LUẬN KẾ HỌACH PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG THI HÁT VỀ NGÀY KHAI TRƯỜNG MÙA THU) I. Mục tiêu: Qua diễn đàn thảo luận học sinh hiểu được truyền thống nhà trường, ôn nội qui học sinh Có kế hoạch phát huy truyền thống tốt đẹp đó để phấn đấu hơn nữa trong học tập và rèn luyện đạo đức Thu hút HS đến lớp và hổ trợ cho hiểu biết khoa học của HS Rèn luyện kí năng diễn thuyết trước tập thể, kích thích tư duy sáng tạo của HS và ôn các bài hát về mái trường, mùa thu. Thái độ: Giúp HS có thái độ học tập tốt hơn, yêu nền giáo dục nhà trường, văn hóa dân tộc và gìn giữ truyền thống tốt đẹp của nhà trường, tự hào về truyền thống đó II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Kiến thức nội qui học sinh, truyền thống nhà trường phù hợp đặc điểm tâm sinh lí HS Các bài viết về kế hoạch phát huy truyền thống nhà trường của các lớp những câu hỏi thảo luận sau mỗi báo cáo của học sinh Các bài hát, múa, vè mái trường và mùa thu. 2. Hình thức HĐ: - Báo cáo về kế hoạch phát huy truyền thống nhà trường của mỗi lớp - Diễn đàn thảo luận mỗi kế hoạch đó - Trả lời câu hỏi trong diễn đàn - Thi văn nghệ các lớp III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: 5 báo cáo kế hoạch của 5 lớp Câu hỏi thảo luận qua mỗi báo cáo làm sáng tỏ nội dung báo cáo Các bài hát về mái trường, mùa thu. Phương tiện sinh hoạt: ngoài trời trước tiền sảnh Kê bàn ghế: 81, dọn bàn ghế: 82, trang trí khăn bàn, lọ hoa: 8/3 Bảng ghi điểm tổng kết cuộc thi, 8/4 cử 1 thư kí Dẫn chương trình: Thân Thương 8/3 Hỏi đáp qua diễn đàn toàn thể học sinh tham gia Ban giám khảo: Mỗi lớp 1 em chấm nội dung bài viết, trả lời câu hỏi và văn ngệ. Cố vấn ban giám khảo 5 giáo viên chủ nhiệm 2. Tổ chức: 1 HS dẫn chương trình, 1 HS trợ lí theo dõi các bạn đưa tay đặt câu hỏi, 1 HS ghi điểm thi đua, 5 học sinh ban giám khảo, phạm vi ỷô chức toàn khối GV làm cố vấn, theo dõi, nhận xét vào cuối giờ IV. Tiến hành hoạt động: NTH NỘI DUNG TG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> DCT. DCT HS. HS. 1.ổn định tổ chức: Bắt hát tập thể 5p 2.Tuyên bố lí do: Quê hương ta rừng vàng, biển bạc, nơi nuôi dưỡng những người con ưu tú, trường Chu Văn An chúng ta cũng là nơi ươm mầm bao thế hệ tương lai, Hôm nay trong mùa thu mát dịu học sinh khối 8 chúng ta cùng thầy cô giáo về dự diễn đàn nhằm ôn lại truyền thống vẻ vang của nhà trường đó là lí do buổi sinh hoạt hôm nay 3.Giới thiệu đại biểu: Về dự buổi sinh hoạt có : Thầy giáo Nguyễn như vũ thầy giáo Lê Công Vinh cô giáo Nguyễn Thị Tám cô giáo Nguyễn Thị Lời và cô giáo Lê Thị Hiền giáo chủ nhiệm 5 lớp cùng tất cả học sinh khối 8 chúng ta 4.Giới thiệu chương trình chính: a. Phần báo cáo kế hoạch phát huy truyền thống nhà trường 80P của 5 lớp và trả lời câu hỏi thảo luận trong diễn đàn b. Thi nhìn người đoán ý Mỗi đội cử 2 bạn lên, 1 bạn nhận đề và diễn tả bằng hành động, bạn kia đoán và nói ra kết quả nếu đúng 10đ cho 1 chủ đề ( có 5 chủ đề: ngày khai trường, tiếng trống trường, ăn vóc học hay, có công mài sắt có ngày nên kim, học học nữa học mãi) c. Thi văn nghệ về chủ đề mái trường, mùa thu d. Ý kiến đại diện của thầy cô e. Tổng kết phát thưởng, bế mạc. I. Báo cáo kế hoạch phát huy truyền thống nhà trường: Mời lần lượt từng lớp lên báo cáo Lớp 8/1: có nội dung báo cáo Trả lời câu hỏi: Nội qui học sinh cấm những điều gì? (HS đọc đúng điều cấm trong nội qui) Thầy cô nào là nhà giáo ưu tú trong trường ta? Bạn cần làm gì để phát hy truỳen thống hiếu học của nhà trường.? Lớp 8/2: có nội dung báo cáo 2. Thi nhìn người đoán ý III. Mỗi đội mời 2 bạn lên nhận đề và thể hiện đề cho bạn đoán. - Tiếng trống trường - Ngày khai trường - Cô hiệu trưởng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cả lớp. Hs. GV. - Gìơ chào cờ III.Phần thi ai nhanh hơn: Tất cả các bạn cùng tham gia(Mời 1 bạn quan sát khi người dẫn chương trình đọc đề) Câu1: Dịch cúm H1.N1 lây bằng con đường chủ yếu nào (hô hấp) Câu 2: Vị nữ tướng nào đánh thắng giặc Ân làm vua được 3 năm? (Bà trưng) Câu 3 : Qua đèo Ngang là bài thơ của ai? Bạn hãy đọc nó ? (Bà Huyện Thanh Quan, đọc bài thơ) Câu4 : HIV tấn công vào tế bào nào trong cơ thể ? (Bạch cầu) Câu5 : Anh Nguyễn Văn Trỗi gài mìn giết vị tướng nào ? (Mắc Na Ma Ra) IV.Phần thi văn nghệ dân gian : Lần lượt từng tổ thể hiện tiết mục văn nghệ của mình Cả lớp đưa tay biểu quyết cho điểm V. Tổng kết công bố tổ thắng cuộc : 5P Khuyến khích tổ thắng Mời GV có ý kiến và dặn dò : GV nhận xét giờ sinh hoạt Dặn dò lần sau : Tiếp tục ôn tập kiến thức văn hóa và kiến thức xã hội cho sinh hoạt tháng 11, chủ đề tôn sư trọng đạo Sưu tầm bài hát về mái trường, thầy cô và bạn bè.. Tháng9, tiết2b CHỦ ĐỀ:. TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THẢO LUẬN KẾ HOẠCH PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA NHÀ TRƯỜNG THI HÁT VỀ NGÀY KHAI TRƯỜNG, MÙA THU VÀ TRUNG THU. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm bắt truyền thống tốt đẹp của nhà trường - Hiểu được truyền thống đó đem lại lợi ích gì - Biết trân trọng những truyền thống đó và phát huy chúng. - Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của tập thể lớp để phát huy truyền thống của lớp, của trường. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Truyền thống của lớp, của trường tốt đẹp như thế nào. - Trách nhiệm của mỗi HS đối với việc phát huy truyền thống đó. - Kế hoạch biện pháp của lớp,Tổ, Cá nhân (viết thành văn bản) - Văn nghệ hát về ngày khai trường, mùa thu và trung thu. 2. Hình thức: - Trả lời câu hỏi - Thảo luận, trao đổi,tự liên hệ Tự đánh giá, đề xuất các biện pháp. - Văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: Chuẩn bị, trả lời câu hỏi. (Các bước tiến hành) + Cá nhân: Viết Bản đăng ký thi đua năm học 2009 - 2010, Kế hoạch học tập ở nhà. + Tổ viết bản Dự thảo kế hoạch của tổ + Lớp trưởng: viết bản kế hoạch của lớp .2 Tổ chức: - Phân công: + Dẫn chương trình. Thị Thảo + Thư ký. Tiên + Trang trí : Khoa + Kê bàn ghế :Tổ 3 + Khăn bàn, lọ hoa, phấn viết :Tổ3 IV. Tiến hành hoạt động: Người Nội dung hoạt động Thời thực hiện gian 1.Ổn định tổ chức: 4ph DCT - Bắt bài hát tập thể “ Vui đến trường” 2. Tuyên bố lý do: Kính thưa thầy giáo chủ nhiệm lớp cùng các bạn thân mến. Hôm nay lớp chúng ta tiến hành tổ chức buổi sinh hoạt: nhằm ôn lại truyền thống của lớp,của trường trong thời gian qua nhằm phát huy truyền thống đó. Đồng thời thảo luận bàn kế hoạch phát huy truyền thống đó đối với mỗi cá nhân, mỗi tổ và cả lớp chúng ta trong năm học này. Đó là lí do buổi sinh hoạt hôm nay.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GVCN. Đội văn nghệ GVCN. 3.Giới thiệu: - Tôi xin trân trọng giới thiệu buổi sinh hoạt của chúng ta có cô giáo chủ nhiệm lớp và tất cả các bạn học sinh lớp 8/3 có mặt đầy đủ hôm nay. 4. Thông qua chương trình làm việc: 1/Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. 2/ Các tổ tiến hành thảo luận về truyền thống của lớp, của trường. 3/ Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp của trường. 4/ Văn nghệ hát về ngày khai trường. * Nội dung, hình thức hoạt động cụ thể: 35P 1. Phần thi trả lời câu hỏi Câu 1: Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trường? (điển hình những anh chị, bạn bè, học giỏi từ lớp 1- 9; Hoạt động VNTDTT,hoạt động Đội…) 2. Trường ta có nhà giáo ưu tú không đó là ai? Câu 3: Do đâu có truyền thống đó? Câu 4: Nêu các truyền thống của lớp? 5.Truyền thống của trường rất tốt có ảnh hưởng gì đến bản thân các em? Vì sao phải cố học chăm? Câu 6: Nêu tên những Hs tiêu biểu đã góp nhiều công sức XD tuyền thống của lớp, của trường? - Mời đại diện mỗi tổ báo cáo kết quả thảo luận 1 câu hỏi. - Cả lớp góp ý kiến. - DCT, tổng kết 2. Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, của trường: - DCT giao nhiệm vụ cho các tổ: XD kế hoạch phần đấu của tổ để phát huy các truyền thống của lớp, của trường Báo cáo mối tổ về kế hoach xây dựng. - HS thảo luận -Lớp trưởng trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp. - Cả lớp thảo luận. -Lớp trưởng tiếp thu ý kiến của các thành viên và tổng kết lại. - GVCN: nhấn mạnh một số điểm cần thực hiện đối với lớp và học tập, rèn luyện đạo đức tác phong kế hoạch học tập mối cá nhân để học tốt Văn nghệ: Các tổ lên bốc xăm, trình bày tiết mục VN theo số thứ tự của xăm. V. Kết quả hoạt động: 4ph Nhận xét: - Về tinh thần tham gia, công việc chuẩn bị..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Kết quả. - Nhận xét đánh giá chung. Chuẩn bị cho tiết sinh tới. Làm thế nào để học tập tốt theo lời Bác dạy và giao ước thi đua năm học.. Tháng 10, Tiết 1. Ngày soạn 18.10.09 Ngày giảng 27.10.09.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chủ đề:. CHĂM NGOAN HỌC GIỎI. -Thảo luận xây dựng kế hoạch: “Làm thế nào để học tập tốt theo lời Bác dạy” và thực hiện giao ước thi đua năm học Nghe giới thiệu thư Bác – Văn nghệ I. Mục tiêu: + Qua thư Bác giáo dục các em học tập và làm theo 5 điều Bác dạy. + Qua những gương học tốt: giáo dục h/s tính hiếu học, làm thế nào để học tập tốt + Thực hiện giao ước thi đua năm học cho cá nhân và tập thể + Tinh thần vượt khó để vươn lên trong học tập. - Rèn luyện kỹ năng, phương pháp học tốt, rèn luyện các phẩm chất, ý chí - Năng lực tự học tập, năng lực tư duy theo phương pháp thực hành. + Phát triển tiềm năng văn nghệ, biết thêm các bài hát về học trò, mái trường, quê hương, đất nước. - Có tình cảm với Bác Hồ, quê hương, đất nước, lạc quan tự tin trong học tập. II. Nội dung hình thức tổ chức: I. Nội dung tổ chức: - Tìm hiểu nội dung thư Bác và thảo luận - Bàn biện pháp làm thế nào để học tập tốt _ Cam kết giao ước thi đua năm học - Chuẩn bị một số bài hát về chủ đề: Bác Hồ, Thầy cô giáo, bạn bè, học trò, mái trường, quê hương, đất nước… II. Hình thức tổ chức: Nghe giới thiệu thư Bác - Thi tìm hiểu dưới dạng câu hỏi về thư của Bác Bàn các biện pháp để học tập tốt - Kí giao ước thi đua tập thể - Thi văn nghệ. III. Chuẩn bị hoạt động: 1 Phương tiện: Câu hỏi tìm hiêu về thư Bác và thư bác Hồ - Bàn biện pháp để học tập tốt - Bản giao ước thi đua của lớp Các bài hát theo chủ đề 2. Chuẩn bị: - Nêu chủ đề hoạt động, nội dung, hình thức cho các đội chuẩn bị. - Cử Ban Giám khảo, Cử dẫn chương trình: Phương - Các đội đăng kí tiết mục văn nghệ, bài viết về biện pháp học tập tốt - Cử nhóm trang trí chuẩn bị tổ 4 - Thư kí ghi chép: Ngọc Trường IV. Tiến hành hoạt động: Người TH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TG.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phương I. Khởi động: - Ổn định. (bắt 1 bài hát tập thể). - Tuyên bố lí do: Bác hồ người là niềm tin thiết tha toàn dân tộc, Bác đã không quên học sinh trong những ngày đầu năm học đã gửi thư cho học sinh nhân ngày khai trường, Bác nhắn gửi điều gì qua thư, phương pháp nào giúp ta học tập tốt để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan của Bác, đó là lí do buổi sinh hoạt hôm nay. giới thiệu đại biểu. Về dự tiết sinh hoạt hôm nay, tôi xin kính giới thiệu cô giáo chủ nhiệm lớp đã có mặt trong buổi hôm nay. Giới thiệu có 37 đội viên lớp 8/3 cùng tham dự DCT - Thông qua chương trình hoạt động: 1. Nghe giới thiệu thư Bác 2. Thảo luận nội dung thư Bác 3. Bàn biện pháp làm thế nào để học tập tốt 4. Thực hiện giao ước thi đua 5. Ý kiến Cô giáo chủ nhiêm 6. Dặn dò - Giới thiệu BGK: chấm văn nghệ lấy biểu quyết tất cả học sinh và cố vấn là giáo viên chủ nhiệm. 5’. II. Nội dung chính. Nghe giới thiệu thư Bác Trâm đọc 1- Trâm đọc thư của Bác DCT 2-Thảo luận: Qua nội dung thư Bác nhắn gứi chúng ta điều gì? Tại sao Bác đặt hết kì vọng vào tuổi trẻ chúng ta? Vì sao Bác khuyên chúng ta phải học tập thật tốt? Cuối thư Bác chúc chúng ta điều gì? Thế nào là học tốt? Chơi ghem có hại gì? Kể tên các bạn học tốt trong trường? Làm thế nào để bạn học tốt? Bạn học ở nhà mấy giờ? Bạn biệt gì về quyền trẻ em? Đại diện 4 3. Mỗi tổ cử đại diện nêu phương pháp học tập tốt tổ Cả lớp bổ sung hoàn chỉnh: Soạn bài trước khi đến lớp ở lớp tự giác học tập, làm bài nghiêm túc Học đủ thời gian ở nhà Tăng cường giải bài tập Đọc sách báo tham khảo. 35’.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hs. Thư kí. GVCN. GVCN. Học tổ nhóm giúp đỡ lẫn nhau Học ở thư viện Học thêm ở nhà Nghiên cứu bài khó 4.Thi văn nghệ các tổ Cả lớp biểu quyết điểm 5. Giao ước thi đua: Các tổ đọc tổng hợp giao ước thi đua của các thành viên trong tổ Thư kí tổng hợp chung cả lớp Cán bộ lớp kí kết cuối bảng - Công bố kết thúc cuộc thi, kết quả cuộc thi, trao thưởng ( nhất, nhì) III. Kết thúc hoạt động. * Nhận xét hoạt động(bài giới thiệu, văn nghê, trả lời câu hỏi. Chuẩn bị các đội, thái độ tinh thần các đội…: ưu điềm, tồn tại) * Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động đến: “ Hội vui học tập chào mừng ngày NGVN, thi hát Dân gian * Bắt bài hát kết thúc buổi sinh hoạt “ Vui đến trường”. 5’.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GDNGLL KHỐI 8 LỚP 8/3 Tháng 10, tiết 2: Ngày soạn: 25/10/2009, giảng : 26/10/2009 Chủ đề: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI (HỘI VUI HỌC TẬP VÀ VĂN NGHỆ CÁC BÀI HÁT DÂN GIAN) IV. Mục tiêu: Qua hội vui học tập giúp HS ôn tập củng cố kiến thức đã học trong chương trình và mở rộng kiến thức cho HS Thu hút HS đến lớp và hổ trợ cho hiểu biết khoa học của HS Rèn luyện kí năng diễn thuyết trước tập thể, kích thích tư duy sáng tạo của HS và ôn các bài hát dân gian Thái độ: Giúp HS có thái độ học tập tốt hơn, yêu nền văn hóa dân tộc và gìn giữ nó tốt hơn. V. Nội dung và hình thức hoạt động: 3. Nội dung: Kiến thức các môn học trong chương trình lớp 8, 7 phù hợp đặc điểm tâm sinh lí HS Các bài hát, múa, vè dân gian các em đã biết SGK và sách tham khảo 4. Hình thức HĐ: Thi tìm hiểu kiến thức khoa học và xã hội: - Trả lời câu hỏi trong bộ đề của mỗ tổ - Thi đoán ý đồng đội - Thi ai nhanh hơn giành cho khán giả - Thi văn nghệ dân gian III. Chuẩn bị hoạt động: 3. Phương tiện: 4 bộ đề cho 4 tổ, khi trả lời có quyền nhân đôi số điểm Các câu hỏi phần thi ai nhanh hơn Các câu, từ ngữ trong ca dao dân gian để đoán ý đồng đội Các bài hát dân gian Phòng sinh hoạt, trang trí khăn bàn, lọ hoa, kê bàn ghế Bảng ghi điểm tổng kết 4. Tổ chức: 1 HS dẫn chương trình, 1 HS trợ lí theo dõi các bạn đưa tay trước và canh thời gian, 1 HS ghi điểm thi đua GV làm cố vấn, theo dõi, nhận xét vào cuối giờ IV. Tiến hành hoạt động: NTH NỘI DUNG TG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> DCT. DCT HS. 1.ổn định tổ chức: Bắt hát tập thể 5p 2.Tuyên bố lí do: Hôm nay trong không khí thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày lề tháng 1 và ôn lại kiến thức đã học, ôn các bài hát múa dân gian, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Lớp 8/3 tổ chức buổi sinh hoạt hôm nay đó là lí do buổi sinh hoạt hôm nay. 3.Giới thiệu đại biểu: Về dự buổi sinh hoạt có cô giáo chủ nhiệm và....... cùng 37 đội viên của lớp 4.Giới thiệu chương trình chính: a. Phần thi trả lời bộ đề: Các tổ bốc thăm bộ đề trả lời sau khi hội ý 2 phút, 10đ cho 1 câu hỏi b. Thi đoán ý đồng đội Mỗi đội cử 2 bạn lên, 1 bạn nhận đề và diến tả đề bằng hành động, bạn kia đoán và nói ra kết quả nếu đúng 10đ cho 1 chủ đề c. Thi ai nhanh hơn mọi hs có quyền dự thi, bạn nào trả lời trước ghi điểm cho tổ mình d. Thi văn nghệ dân gian: Cả lớp tham gia chấm điểm bằng biểu quyết I. Thi trả lời bộ đề: Mời lần lượt từng tổ lên bốc thăm, hội 35P ý xong đại diện trả lời Đề 1: 1.Bạn hãy đọc 1 hằng đẳng thức đáng nhớ áp dụng trong toán đại số 8 (Đa: 1 trong các hằng đẳng thức đáng nhớ) 2. Đọc 1 đoạn văn thơ nói về người phụ nữ Việt Mam 3. Năm 1914 sự kiện lịch sử nào diễn ra trên nước Pháp và nước Đức (Mặt trận phía đông Đức tấn công Pháp, Mặt trận phía tây Nga tấn công Đức) Đề 2: 1.Vì sao tim người đập suốt đời mà không mệt mỏi? (Vì tim HĐ theo chu kì, trong 1 chu kì có thời gian dãn chung 0,4s đủ thoèi gian cho cơ tim phục hồi sức khỏe) 2.Muốn người khác tôn trong mình trước hết bạn cần làm gì? (Tôn trong người khác) 3.Muốn rút gọn đa thức bạn cần làm những gì? (Chuyển vế, đặt nhân tử chung và rút gọn) Đề 3: 1.Thế nào là hình thang cân? (Có 2 cạnh song song nhau và 3 đường chéo bằng nhau) 2.Ô xi có khối lượng phân tử là bao nhiêu? (32 đv.C) 3.How do you spell your shool s name? (chu văn an) Đề 4:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS. Cả lớp. Hs. GV. 1.Điều kiện chia hết cho 3 và 9 là gì? (Tổng các số hạng phải chia hết cho 3 và 9) 2.Đọc bài thơ nói về người phụ nữ trong thòi kì kháng chiến cứu nước? (Mẹ suốt, chi Trần thị Lí) 3.Mặt trăng che khuất 1 phần trái đất gọi là hiện tượng gì? (Nhật thực) II. Thi đoán ý đồng đội: Mỗi đội mời 2 bạn lên nhận đề và thể hiện đề cho bạn đoán. - Hình ảnh chị Võ Thị Sáu - Thiếu niên Trần Quốc Toản - Con thỏ - Trái tim III.Phần thi ai nhanh hơn: Tất cả các bạn cùng tham gia(Mời 1 bạn quan sát khi người dẫn chương trình đọc đề) Câu1: Dịch cúm H1.N1 lây bằng con đường chủ yếu nào (hô hấp) Câu 2: Vị nữ tướng nào đánh thắng giặc Ân làm vua được 3 năm? (Bà trưng) Câu 3 : Qua đèo Ngang là bài thơ của ai? Bạn hãy đọc nó ? (Bà Huyện Thanh Quan, đọc bài thơ) Câu4 : HIV tấn công vào tế bào nào trong cơ thể ? (Bạch cầu) Câu5 : Anh Nguyễn Văn Trỗi gài mìn giết vị tướng nào ? (Mắc Na Ma Ra) IV.Phần thi văn nghệ dân gian : Lần lượt từng tổ thể hiện tiết mục văn nghệ của mình Cả lớp đưa tay biểu quyết cho điểm V. Tổng kết công bố tổ thắng cuộc : 5P Khuyến khích tổ thắng Mời GV có ý kiến và dặn dò : GV nhận xét giờ sinh hoạt Dặn dò lần sau : Tiếp tục ôn tập kiến thức văn hóa và kiến thức xã hội cho sinh hoạt tháng 11, chủ đề tôn sư trọng đạo Sưu tầm bài hát về mái trường, thầy cô và bạn bè..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GDNGLL KHỐI 8 LỚP 8/3 Tháng 11, tiết 1:. Ngày soạn: 2/11/2009, giảng : 4/11/2009. Chủ đề: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO (HỘI VUI HỌC TẬP CHÀO MỪNG NGÀY NGVN 20/11 THI HÁT VỀ MÁI TRƯỜNG BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO) VI. Mục tiêu: - Kiến thức: Qua hội vui học tập giúp HS ôn tập củng cố kiến thức đã học trong chương trình và mở rộng kiến thức cho HS trong lĩnh vự văn hóa xã hội. Củng cố kiến thức đã có để các em học tập tốt hơn Thu hút HS đến lớp và hổ trợ cho hiểu biết khoa học của HS Rèn luyện kí năng: Diễn thuyết trước tập thể, kích thích tư duy sáng tạo của HS Thái độ: Giúp HS có thái độ học tập tốt hơn, yêu trường lớp, thầy cô và bạn bè Quyết tâm học tập tốt. VII. Nội dung và hình thức hoạt động: 5. Nội dung: Kiến thức các môn học trong chương trình lớp 8, 7 phù hợp đặc điểm tâm sinh lí HS Các bài hát về mái trường, thầy cô giáo SGK và sách tham khảo 6. Hình thức HĐ: Thi tìm hiểu kiến thức khoa học và xã hội: - Thi năng khiếu từng đội - Trả lời câu hỏi trong chương trình học lớp 8 và ôn lớp 7 có liên quan - Thi ai nhanh hơn giành cho khán giả - Thi văn nghệ tiếng hát về mái trường, thầy cô, công ơn thầy cô giáo III. Chuẩn bị hoạt động: 5. Phương tiện: Hệ thống câu hỏi cho từng đội sau phần thi năng khiếu Các câu hỏi phần thi ai nhanh hơn Chương trình thi văn nghệ ở mỗi tổ Phòng sinh hoạt, trang trí khăn bàn, lọ hoa, kê bàn ghế Bảng ghi điểm tổng kết 6. Tổ chức: 1 HS dẫn chương trình 1 HS trợ lí theo dõi các bạn đưa tay trước và canh thời gian 1 HS ghi điểm thi đua GV làm cố vấn, theo dõi, nhận xét vào cuối giờ IV. Tiến hành hoạt động: NTH NỘI DUNG TG.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> DCT. HS. HS. 1.ổn định tổ chức: Bắt hát tập thể 3p 2.Tuyên bố lí do: Ông cha ta thường nói: “Muốn sang thì bắt cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy” Câu nói đó là một phần nhận thức quan trọng của dân tộc Việt Nam ta từ bao đời nay. Hôm nay trong không khí thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày lẽ truyền thống của dân tộc đồng thời ôn lại vốn kiến thức đã học. Lớp 8/3 tổ chức buổi sinh hoạt hôm nay đó là lí do buổi sinh hoạt hôm nay. 3.Giới thiệu đại biểu: Về dự buổi sinh hoạt có cô giáo chủ nhiệm và....... cùng 37 đội viên của lớp 4.Giới thiệu chương trình chính: a. Phần thi giới thiệu đội chơi và năng khiếu của mỗi đội về 1 tiểu phẩm ca ngợi thầy cô giáo (5ph/1đội) b. Thi trả lời nhanh mọi hs có quyền dự thi, bạn nào trả lời trước ghi điểm cho tổ mình d. Thi văn nghệ tiếng hát về mái trường, thầy cô yêu thương Cả lớp tham gia chấm điểm bằng biểu quyết I. Thi giới thiệu đội chơi (HS toàn tổ) và năng khiếu mỗi 20P đội: 5 ph cho mỗi đội Phần giới thiệu: 10đ Phần thi tiểu phẩm:20đ Mời lần lượt từng tổ lên giới thiệu và thể hiện tiểu phẩm Xong 4 tổ cả lớp đưa tay biểu quyết chấm điểm cho từng tổ Thư kí ghi kết quả II. Phần thi trả lời nhanh câu hỏi : 10P Tổ nào đưa tay đúng lúc sẽ được ưu tiên 10đ cho 1 câu hỏi 2. Đọc 1 đoạn văn thơ ca ngợi người thầy giáo Việt Mam 2. Đọc nội dung định luật Bảo toàn khối lượng Trong 1 phản ứng HH tống khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các sản phẩm 3. Tổng ba góc trong một tan giác bằng bao nhiêu độ? (180độ) 4. Trên trái đất vùng nào chịu tác động nhiệt của mặt trời nhiều nhất (Vùng xích đạo) 5.Tôn trọng và làm theo lời thầy đã dạy gọi là gì: (Trọng đạo) 6.Muốn giải 1 bài toán tìm X ta làm gì? (chuyển vế, đặt nhân tử chung và rút gọn) 7. Câu chuyện nào có hình ảnh cái bống? (Tấm Cám).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CÁC TỔ DCT GV. 8. Can xi có khối lượng nguyên tử là bao nhiêu? (40) 9. Năm nay kỉ niêm ngày nhà giáo Việt Nam lần thứ mấy? (Lần thứ 27) 10. She worl s in a School. What does she do? 11. Ai là vị chỉ huy chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? (Đại tướng Võ Nguyên Giáp) 12. Nêu tên nhóm cơ tham gia hô hấp? (Cơ ngực, cơ hoành) 13. Hiện tượng ngưng tụ của hơi nước gọi là gì? (sương mù) III..Phần thi văn nghệ hát về mái trường, thầy cô : Lần lượt từng tổ thể hiện tiết mục văn nghệ của mình Cả lớp đưa tay biểu quyết cho điểm V. Tổng kết công bố tổ thắng cuộc : Khuyến khích tổ thắng Mời GV có ý kiến và dặn dò : GV nhận xét giờ sinh hoạt về sự chuẩn bị Không khí sinh hoạt Tinh thần sinh hoạt của các em Rút kinh nghiệm cho lần sinh hoạt sau: Dặn dò lần sau : Sưu tầm bài hát về mái trường, thầy cô và bạn bè. Chuyện kể về người thầy dưới mái trường Viêt phát biểu cảm nghĩ về thầy cô giáo. 10P. 2P.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GDNGLL KHỐI 8 LỚP 8/3 Tháng 11, tiết 2:. Ngày soạn: 16/11/2009, giảng : 18/11/2009. Chủ đề:. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO. (HỘI VUI HỌC TẬP KĨ NIỆM NGÀY NGVN 20/11 THI HÁT, ĐỌC THƠ VỀ MÁI TRƯỜNG BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Qua hội vui học tập giúp HS ôn tập củng cố kiến thức đã học trong chương trình và mở rộng kiến thức cho HS trong lĩnh vự văn hóa xã hội. Các em hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Thu hút HS đến lớp và hổ trợ cho hiểu biết khoa học của HS Lồng ghép chủ đề Bác hồ rất tôn trọng nhân dân: “Lấy dân làm gốc” Rèn luyện kí năng: Diễn thuyết trước tập thể, kích thích tư duy sáng tạo của HS Kĩ năng hát, ngâm thơ về mái trường, thầy cô giáo. Thái độ: Giúp HS có thái độ học tập tốt hơn, yêu trường lớp, kính thầy cô yêu bạn bè Quyết tâm học tập tốt. II.Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: Kiến thức các môn học trong chương trình lớp 8, 7 phù hợp đặc điểm tâm sinh lí HS Các bài hát về mái trường, thầy cô giáo SGK và sách tham khảo Các bài thơ các em sáng tác về mái trường, thầy cô giáo, các bài hát cùng chủ đề. ý nghĩa ngày 20/11 đã được nghe giờ chào cờ 2.Hình thức HĐ: - Thi tìm hiểu kiến thức khoa học và xã hội: giải ô chữ - Thi năng khiếu từng đội: thể hiện tài năng thơ, nhạc của mình - Trả lời câu hỏi trong chương trình học lớp 8 và ôn lớp 7 có liên quan - Bài phát biểu cảm nghĩ của các em. III. Chuẩn bị hoạt động: 1.Phương tiện: Hệ thống câu hỏi cho phần giải ô chữ Các câu hỏi phụ bổ sung Chương trình thi văn nghệ : thơ nhạc mỗi tổ. Bài phát biểu cảm nghĩ về mái trường, thầy cô Phòng sinh hoạt, trang trí khăn bàn, lọ hoa, kê bàn ghế Bảng ghi điểm tổng kết 2.Tổ chức: 1 HS dẫn chương trình 1 HS trợ lí theo dõi các bạn đưa tay trước và canh thời gian 1 HS ghi điểm thi đua.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV làm cố vấn, theo dõi, nhận xét vào cuối giờ IV. Tiến hành hoạt động: NTH NỘI DUNG TG DCT 1.ổn định tổ chức: Bắt hát tập thể 3p 2.Tuyên bố lí do: Có hai người cả cuộc đời chúng ta ghi nhớ đó là cha mẹ sinh ra ta và dìu dắt chúng ta chập chửng bước đi đầu tiên và người thầy cô giáo dạy chúng ta biết viết đọc và nhờ đó chúng ta mới nên người như hôm nay. Công lao to lớn đó không thể nói hết bằng lời, hôm nay kỉ niệm 27 năm ngày hiến chương nhà giáo Việt Nam 20/11, chúng em bày tỏ tâm sự của mình bằng những dòng thơ mộc mạc, nhưng đầy chân tình và ý nghĩa đến thầy cô yêu thương. Đó là lí do buổi sinh hoạt hôm nay. 3.Giới thiệu đại biểu: Về dự buổi sinh hoạt có cô giáo chủ nhiệm và....... cùng 37 đội viên của lớp 4.Giới thiệu chương trình chính: a. Phần thi giải ô chữ, mỗi đội cử 1 đại diện chọn câu và trả lời b. Thi thơ nhạc của mỗi tổ, không giới hạn số lượng bài c. Phát biểu cảm nghĩ về thầy cô và mái trường Cả lớp tham gia chấm điểm bằng biểu quyết I. Thi giải ô chữ: mỗi ô chữ 10đ, đoán đúng ô HS hàng dọc khi đã hết câu hỏi là 20đ, nếu còn câu 40P hỏi được cộng thêm điểm câu hỏi vào. 1/Tôn trọng người thầy được gọi là gì? (Tôn sư) 2/Đại từ xưng hô tôi trong tíng Anh gọi là gì? (Iam) 3/ một loại thức ăn phân giải thành Axit Amin (PrôtêiN) 4/ Nước do mấy nguyên tố hoá học tạo nên? (Hai) 5/ Tên thủ đô nước Nhật (tô Ki ô) 6/ Mằn trong tim giúp máu chảy 1 chiều? (vAn tim) 7/ Thầy giáo Chu Văn An đã dâng gì cho vua? (thất trảM sớ) 8/ Một phần mềm chát trong máy tính (Ya hoo) 9/Trường học đầu tiên Bác Hồ dạy? (dục tHanh) 10/ 2 mũ 3 trừ 5 bằng mấy? (Ba) 11/ Một món ăn mà trẻ em nào cũng thích? (kEm) 12/ Bác hồ trọng dân thể hiện ở việc làm nào? (lấy dÂn làm gốc) 13/ Điểm bình quân: 0,1,2.........9 là mấy? (Năm) 14/ Tháng 11 trong tiếng Anh gọi là ( Ne vem ber) Ô chữ hàng dọc: KÍNH THẦY, MẾN BẠN Thư kí ghi kết quả mỗi tổ II. Phần thi thơ nhạc về mái trường, thầy cô giáo:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> DCT GV. Mời từng tổ dự thi số lượng không giới hạn Học sinh trình bày năng khiếu thơ nhạc của mình(đã chuẩn bị trước) III. Phần phát biểu cảm nghĩ của hs: IV. Tổng kết công bố tổ thắng cuộc : Khuyến khích tổ thắng Mời GV có ý kiến và dặn dò : 2P GV nhận xét giờ sinh hoạt về sự chuẩn bị Không khí sinh hoạt Tinh thần sinh hoạt của các em Rút kinh nghiệm cho lần sinh hoạt sau: Dặn dò lần sau : Sưu tầm bài hát về bộ đội cụ Hồ, quân đội nhân dân Việt Nam Sưu tầm ảnh về Bác và bội đội Chuẩn bị chủ đề truyền thống uống nước nhớ nguồn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GDNGLL KHỐI 8 LỚP 8/3 Tháng 12, tiết 1:. Ngày soạn: 07/12/2009, giảng : 09/12/2009. Chủ đề:. UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN. (HỘI VUI HỌC TẬP ÔN TÂP VÀ TÌM HIỂU NGÀY 22/12 THI HÁT, ĐỌC THƠ VỀ QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Qua hội vui học tập giúp HS ôn tập củng cố kiến thức đã học trong chương trình và mở rộng kiến thức cho HS trong lĩnh vự văn hóa xã hội. Các em hiểu ý nghĩa ngày thành lập QĐNDVN 22/12 Thu hút HS đến lớp và hổ trợ cho hiểu biết khoa học của HS Lồng ghép chủ đề Bác hồ rất “YÊU THƯƠNG CHIẾN SĨ” Rèn luyện kí năng: Diễn thuyết trước tập thể, kích thích tư duy sáng tạo của HS Kĩ năng hát, ngâm thơ quân đội nhân dân, anh bộ đội cụ Hồ. Thái độ: Giúp HS có thái độ học tập tốt hơn, yêu trường lớp, Tụ hào với truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông ta. II.Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: Kiến thức các môn học trong chương trình lớp 8, phù hợp đặc điểm tâm sinh lí HS Các bài hát về quân đội SGK và sách tham khảo Các bài thơ các em sáng tác chú bộ đội cụ Hồ. ý nghĩa ngày 22/12 được nghe giờ chào cờ 2.Hình thức HĐ: - Thi tìm hiểu kiến thức khoa học và xã hội: trong chương trình lớp 8 - Thi năng khiếu từng đội: thể hiện tài năng thơ, nhạc của mình - Trả lời câu hỏi về truyền thống cách mạng, QĐNDVN III. Chuẩn bị hoạt động: 1.Phương tiện: Hệ thống câu hỏi cho phần đố vui ôn tập Các câu hỏi phụ bổ sung Chương trình thi văn nghệ : thơ nhạc mỗi tổ. Phòng sinh hoạt, trang trí khăn bàn, lọ hoa, kê bàn ghế Bảng ghi điểm tổng kết 2.Tổ chức: 1 HS dẫn chương trình 1 HS trợ lí theo dõi các bạn đưa tay trước và canh thời gian 1 HS ghi điểm thi đua GV làm cố vấn, theo dõi, nhận xét vào cuối giờ IV. Tiến hành hoạt động: NTH. NỘI DUNG. TG.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> DCT. HS. 1.ổn định tổ chức: Bắt hát tập thể 3p 2.Tuyên bố lí do: Tháng 12 lại về chúng ta sắp bước vào kì thi học kì I và chuẩn bị kỉ niệm ngày lễ lớn ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Lớp chúng ta tổ chức sinh hoạt nhằm on lại kiến thức đã học và ôn lại truyền thống cách mạng vẻ vang của quân đội nhân dân Viêt Nam đó là lí do buổi sinh hoạt hôm nay 3.Giới thiệu đại biểu: Về dự buổi sinh hoạt có cô giáo chủ nhiệm và....... cùng 37 đội viên của lớp 4.Giới thiệu chương trình chính: a. Phần thi mỗi đội cử 1 đại diện chọn câu và trả lời b. Thi thơ nhạc của mỗi tổ, không giới hạn số lượng bài chủ đề ngày 22/12 c. Chuyện kể Bác Hồ rất yêu thương chiến sĩ (điểm thưởng) Cả lớp tham gia chấm điểm bằng biểu quyết III. Thi trả lời câu hỏi 10đ/1 câu, tổ khác bổ sung 40P có tính điểm 1/Hệ tuần hoàn ngoài nhiệm vụ lưu thông máu và trao đổi chất với tế bào còn có nhiệm vụ nào khác? (điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng) 2/Các loại câu trong tiếng anh đã học? (khẳng định, phủ định,,,,,,,,,,) 3/ Đội VN tuyên truyền giải phóng quân thành lầp vào thời gian nào? ở đâu? (vào 22/12/1944 ở Nguyên Bình(Cao Bằng)) 4/ Nước vôi công thức hóa học là gì? Ca(OH)2 5/ Một vật có khối lượng 1,5 kg thì trọng lượng là mấy? 15N 6/ Chủ nghĩa phát xít xuất hiện ở những nước nào? Đức, Italia, Nhật 7/ Đạo lí uống nước nhớ nguồn đồng nghĩa với câu danh ngôn gì? Ăn quả nhớ kẻ trồng cây...... 8/ Qua 2 điểm kẻ được bao nhiêu đường thẳng? 1 đường thẳng 9/Hồ nào ở Việt Nam được xếp vào những hồ lớn nhất thế giới? Hồ Ba bể 10/ Tuyên ngôn Đảng cộng sản ra đời vào tháng, năm nào? 02/1848 11/ Văn học lớp 8 đã học những tác phẩm nào? HS kể các tác phẩm lớn 12/ Trong kì thi sắp tới bạn nên phát huy đức tính gì?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> DCT. GV. Thật thà, không gian lận, chăm chỉ... 13/ Hãy đọc nội dung định luật bảo toàn khối lượng. HS đọc đúng 14/ Quốc tế thứ III thành lập vào tháng năm nào? 03/1919 15/ Khi mới thành lập đội VNTTGPQ gồm bao nhiêu người và bao nhiêu khẩu súng các loại? 34 người với 34 khẩu súng 16/ Đọc 1 câu tiếng anh: Tôi là học sinh lớp 8 HS, lớp nhận xét bổ sung 17/ Sự chuyển hóa vật chất gồm quá trình nào? Đồng hóa và dị hóa, nêu rõ ra 18/ Hai ngày sau thành lập dội VNTTGPQ đã lập công như thế nào? Chiến thắng Phay khắc và Nà ngần IV. Phần thi thơ nhạc về QĐNDVN: Mời từng tổ dự thi số lượng không giới hạn Học sinh trình bày năng khiếu thơ nhạc của mình(đã chuẩn bị trước) III. Phần KỂ CHUYỆN Bác Hồ với chiến sĩ: Tính điểm thưởng 10đ/ 1 chuyện kể IV. Tổng kết công bố tổ thắng cuộc : Khuyến khích tổ thắng Mời GV có ý kiến và dặn dò : 2P GV nhận xét giờ sinh hoạt về sự chuẩn bị Không khí sinh hoạt Tinh thần sinh hoạt của các em Rút kinh nghiệm cho lần sinh hoạt sau: Dặn dò lần sau : Về nhà ôn tập kí để thi học kì gnhiêm túc Chuẩn bị bài thi kể chuyện tấm gương đạo đức Bác Hồ. Sưu tầm bài hát về bộ đội cụ Hồ, quân đội nhân dân Việt Nam Sưu tầm ảnh về Bác và bội đội Chuẩn bị chủ đề truyền thống uống nước nhớ nguồn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> THÁNG10,TIÊT1 Chủ điểm Tháng 10 : CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Thảo luận,xây dựng kế hoạch: Làm thế nào để học tập tốt theo lời Bác Hồ dạy và giao ước thi đua năm học. Văn nghệ các tổ, chủ đề hát về Bác Hồ. I. Mục tiêu: - HS nhận thức được Bác Hồ là tấm gương về đạo đức CM.Qua đó nhận rõ trách nhiệm của người HS trong việc thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy. - Nâng cao hiểu biết về tình cảm, công lao của Bác đ/v dân tộc và thiếu niên - Tỏ lòng biết ơn Bác Hồ đã hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc - Rèn luyện kỹ năng biết thực hiện tốt 5 Điều BH dạy và vận động các bạn cùng thực hiện ở mọi lúc mọi nơi. - Tạo cho các em tinh thần hăng say trong học tập, có thái độ học tập đúng đắn, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. II/ Nội dung và hình thức hoạt động: 1/ Nội dung: - Thảo luận: Làm thế nào để học tập tốt theo lời Bác Hồ dạy. - Cam kết, giao ước thi đua - Văn ngệ về chủ đề Bác Hồ. 2/ Hình thức: - Trả lời : Làm thế nào để học tập tốt theo lời Bác Hồ dạy (qua 5 điều). Đọc giao ước thi đua và cam kết - Xen kẽ một số tiết mục văn nghệ. III/ Chuẩn bị hoạt động: a. Về phương tiện: - Bản tham luận: Làm thế nào để học tập tốt theo lời Bác Hồ dạy. - Một tiết mục văn nghệ /1 tổ hát về Bác . -Bản cam kết thi đua. - Ban giám khảo. ( 2 bạn) - Điều 29 khoảng 1 mục a Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em. - Một số bài hát về Bác Hồ… câu hỏi đáp án. - Điều 26 -29 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. b. Về tổ chức: - GV CN nêu yêu cầu, kế hoạch, thời gian tổ chức hoạt động, - Giao nhiệm vụ cho lớp chuẩn bị và thực hiện: + Chi Đội trưởng chủ trì, hội ý với cán sự lớp để thống nhất nội dung, hình thức tiến hành và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể như: + Cử người viết tham luận:Làm thế nào để học tập tốt theo lời Bác Hồ dạy( mỗi tổ 1 điều.). + Lớp phó văn thể kiểm tra việc chuẩn bị văn nghệ của tổ.( Bạn DUYÊN ) + Phân công người điều khiển chương trình và thư kí.(Nguyên, Hồng Phương) + Phân công trang trí.( t . phước ) - GV chuẩn bị tổ chức chỉ đạo. .IV/ Tiến hành hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Người thực hiện DCT. DCT. Nội dung hoạt động. Thời lượng 5ph. 1.Ổn định tổ chức : Hát tập thể về Bác Hồ 2. Tuyên bố lý do : Kính thưa thầy chủ nhiệm lớp- cùng các bạn. Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc là danh nhân văn hoá thế giới. Người là tấm gương đạo đức cách mạng “ Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” Nhà thơ Tố Hữu đã ca ngợi “Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta. Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa. Chỉ biết quên mình cho hết thảy. Như dòng sông chảy nặng phù sa” Mỗi chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi, cảm kích trước những việc làm, những cử chỉ ân cần của Bác Hồ, Người đã hy sinh cả cuộc đời minh cho hạnh phúc của nhân dân. Để học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh. Hôm nay lớp chúng ta tổ chức cuộc thi tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy đối với học sinh chúng ta. Đó là lí do của buổi sinh hoạt hôm nay. 3. Thông qua chương trình sinh hoạt 15ph * Giới thiệu: thành phần tham dự. * Về dự tiết sinh hoạt hôm nay, tôi xin kính giới thiệu thầy giáo chủ nhiệm lớp đã có mặt trong buổi hôm nay. * Đại biểu tham dự:…( nếu có) * Xin giới thiệu 38 bạn HS trong lớp đã có mặt đông đủ hôm nay. * Giới thiệu Ban giám khảo : Xin giới thiệu. 1.Bùi Tấn Đại).lớp trưởng.Trưởng ban 2.Trần Xuân Đạt.Chi đội trưởng -dẫn chương trình 3. Trần t B Ngọc- lớp phó làm uỷ viên 4. Nguyễn Văn Hiệp – chi đội phó.uỷ viên 5. Mời Thầy giáo chủ nhiệm lớp làm cố vấn Thư ký: Thái Thị Mĩ Duyên- (Ghi bảng,cộng điểm) * Giới thiệu các thí sinh dự thi kể chuyện 1. Bạn : Trần Thị Ngọc (Tổ 1) 2. Bạn : Huỳnh thị Qui.(Tổ 2) 3. Bạn : Võ nam(Tổ 3) 4. Bạn : khánh. (Tổ 4) Mời các bạn lên trên để bốc thăm dự thi...

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GVCN. - Bốc thăm, công bố kết quả bốc thăm. 4. Thông báo thể lệ cuộc thi: - Thể lệ thi : Theo số thứ tự đã bốc thăm (từ 1-> 4) + Nội dung: có lời dẫn nhập, sau khi kể rút ra ý nghĩa- giáo dục (10đ) + Hình thức: Diễn đạt rõ ràng, giọng điệu thu hút được ngưòi nghe (10đ) + Sau khi kể trả lời câu hỏi: chọn giám khảo: Giám khảo nêu câu hỏi : dự thi trả lời đúng có ý hay ( 10đ), trả lời sai không có điểm. + Sau kể chuyện tổ đó tham gia 1 tiết mục văn nghệ chủ đề hát về Bác Hồ (10đ) Tổng số điểm (40đ) - Ban Giám khảo cho điểm độc lập,công khai bảng điểm trước tập thể. Thư ký cộng tính điểm bình quân (Tổng chia 4 làm tròn 1 chữ số thập phân) 5. Phần thi kể chuyện: Thí theo trình tự các số đã dược bốc thăm sau khi thi chọn giám khảo để trả lời câu hỏi , văn nghệ tổ 20ph 6 . Tổng kết điểm xếp vị thứ (Thư ký). Ban giám khảo công bố kết quả. 7 . Thầy giáo chủ nhiệm nhận xét,dấnh giá công tác chuẩn bị , tham gia dự thi. 8. Phát thưởng : -Mời các bạn đạt giải lên nhận thưởng 5ph - Mời thầy chủ nhiệm phát thưởng V/ Kết thúc hoạt động: - Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia công tác chuẩn bị. - Kết quả các đội thi. - GVCN nhận xét, rút kinh nghiệm. Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN NGLL THÁNG 10. Câu 1: Kể tên chủ điểm của các tháng: * Đáp án: -T9Truyền thống nhà trường. -T10 :Hăm ngoan học giỏi. -T11: Tôn sư trọng đạo. -T12: Uống nước nhớ nguồn. -T1-2:Mừng Đảng ,mừng xuân. -T3: Tiến bước lên Đoàn -T4:Hoà bình hữu nghị. -T5: Bác Hồ kính yêu. Câu 2: Chương trình 1 công tác Đội năm học 2008 - 2009 có tên là gì? * Đáp án : Tiếp bước cha anh. Câu 3: Chương trình 2 công tác Đội năm học 2008 - 2009 có tên là gì? * Đáp án: Học tốt chăm ngoan Câu 4: Chương trình 3 công tác Đội năm học 2008 - 2009 có tên là gì? * Đáp án:Vui khỏe, đoàn kết Câu 5: Một nhà thơ nữ trung đại Việt Nam, bút hiệu của bà chỉ rõ bà là vợ của 1 quan huyện . * Đáp án: Bà huyện Thanh Quan Câu 6: Hãy cho biết thao tác nào trên lớp giúp việc học bài cũ ở nhà nhanh thuộc nhất? * Đáp án:Tập trung nghe giảng và tìm hiểu bài mới ở lớp. Câu 7:Hãy điền 2 từ còn thiếu vào trong 2 câu thơ sau? Sâu nhất là sông................ Ba lần giặc đến ba lần giặc tan . * Đáp án: Bạch Đằng Câu 8: Ông là nhà toán học Hi Lạp cổ dại, sinh ra ở thành thị Aten, là học trò của Pla tôn? * Đáp án: Ơ Clit (EUClide), (ông là ngưòi hệ thống hóa kiến thức thành bộ sách toán học gồm 13 tập đặt tên là " những nguyên lí" Câu 9: Ông là nhà toán học và triết học Hi Lạp cổ đại, sinh (570 - 500) TCN , sinh ra ở Xa - Mốt, ông được mệnh danh là" người thầy của các con số", ông là ai ? * Đáp án: Pytago( ông phát minh ra định lí và tổng số góc của tam giác, hình đa giác đều,..).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -. Tuần: 12 Chủ đề tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Hoạt động: 18.11.2009 - Hội vui học tập chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam. ( rung chuông vàng ) - Thi hát về mái trường, biết ơn thầy cô giáo. I.Mục tiêu: - Giúp HS nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, củng cố và mở rộng kiến thức đã học ở các môn. - Giúp HS ôn lại kiến thức đã học để chuẩn bị tốt kì thi Học kì I sắp tới. - Rèn luyện được kỹ năng hoạt động tập thể, có nhận thức mạnh dạn, nói trước tập thể, điều khiển hoạt động xử lý các tình huống khi học tập. - Biệt vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và giải thích được các hiện tượng. - Gây hứng thú, tính chăm chỉ, năng động, vượt khó trong học tập. - Kỹ năng biểu diễn văn nghệ về ngày NGVN 20/11. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Hội vui học tập: - Kiến thức các bộ môn học trong chương trình khoá THCS đặc biệt là chương trình lớp 8 học kì I. 2. Hình thức: Rung chuông vàng. - Sinh hoạt lớp trong phòng học. Đối tượng HS cả lớp a. Hội vui học tập: Cho câu hỏi để trả lời nhanh - Sau khi nghe đọc xong câu hỏi, III.Chuẩn bị các hoạt động: 1. Phương tiện: a. Hội vui học tập: - Chuẩn bị các câu hỏi- đáp án ( liên hệ với GV bộ môn xin mỗi thay co 5 câu hỏi, kèm theo đáp án). - Mỗi HS chuẩn bị 1bảng con, phấn viết, khăn lau bảng Chuẩn bị phần thưởng ( vị thứ I, II, III) cho các cá nhân đạt giải Chuẩn bị bàn ghế cho các đội và người dẫn chương trình. -Mỗi tổ cử 1đội. mỗi đội gồm 3 bạn. - Mỗi đội chuẩn bị giấy bút , máy tính, lon đựng sỏi… b. Văn nghệ: Mỗi tổ một tiết mục văn nghệ hát về ngày NGVN. 2. Tổ chức: - Người dẫn chương trình (XĐạt).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Người thực hiện XDat. Đội thi MDuyen. - Ban giám khảo: (Ngọc ,Đạt ,Phước) -Thư ký: Mĩ duyên IV. Tiến trình hoạt động: Nội dung hoạt động. Thời lượng. 1. Ổn định tổ chức: bắt bài hát tập thể 5p 2. Tuyên bố lí do: - Kính thưa thầy chủ nhiệm cùng các bạn thân mến. Nhằm lập thành tích chào mừng ngày NGVN 20/11 và củng cố lại nhữung kiến thức đã học trong chương trình Trung học cơ sở, đặc biệt là chương trình lớp 8 để góp phần chuẩn bị ôn tập - kiểm tra học kì I sắp đến. Hôm nay lớp tổ chức tiết hội vui học tập. Đó là lí do của buổi sinh hoạt hôm nay. 3. Giới thiệu đại biểu: - Về dự buổi sinh hoạt hôm nay xin kính giới thiệu thầy giáo Nguyen Thi Tam. chủ nhiệm lớp cũng về dự với chúng ta hôm nay. - Kính giới thiệu thầy cô giáo……… - Tất cả các bạn trong lớp đã có mặt đầy đủ hôm nay. 4 Giới thiệu người dẫn chương trình 5. Thể lệ thi rung chuông vàng… 6. Cuộc thi: 30p V. Kết thúc hoạt động: - Công bố kết quả cuộc thi. - Mời thầy chủ nhiệm phát thưởng cho các đội đạt 5p giải. Câu hỏi và đáp án: 1.Nhà du hành vũ trụ lần đầu tiên bay vòng quanh trái đất là ai? (Ga-Ga-rin) 2.Nét đặc sắc của nền văn hoá Sông Hồng là gì? (Hệ thống đê điều) 3.Nước nào được mệnh danh là Hòn đảo anh hùng? (Cu-Ba) 4.Công trình thuỷ lợi lớn nhất nước ta?(Hồ Dầu Tiếng) 5.Vì sao cá sấu thường nằm há miệng sau khi ăn no? (Giúp thoát nhiệt tốt).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 6.Bài hát”Hành khúc Đội TNTP HCM” của Phong Nhã sáng tác vào năm nào? (1970) 7.Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định được bao nhiêu đường tròn? Vị trí tâm của đường tròn đó? (Xác định được 1 đường tròn.Tâm là giao điểm 3trung trực của tam giác ,đỉnh là 3 điểm đó.) 8.Hai câu thơ cuối của Truyện Kiều là gì? ( “Lời quê chắp nhặt dông dài. Mua vui cũng được một vài trống canh”) 9.Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình chính thức khởi công năm nào? ( Ngày 6/11/1979) 10. Công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên khai thác mỏ sắt ở đâu? (Ở Trại Cau) . 11.Tại sao kim loại nat-ri có thể cháy trong nước? (Do nat-ri phản ứng với nước thì toả nhiệt) 12.Bệnh lao lây nhiễm bằng con đường nào? (hô hấp) 13.Phác đồ chữa bệnh lao thời gian bao lâu?(8 tháng) 14.Về thời tiết ngày 22/12 là ngày gì? (đông chí) 15.Trung Đông là khu vực nào trên thế giới? (Tây Á) 16.Việt Nam ở múi giờ thứ mấy? (Thứ 7). Tuần 14 Chủ đề tháng 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Hoạt động: -Tổ chức kỷ niệm 27năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20.11.1982- 20.11.2009).. NS : 15.11.09 Dạy: 18.11.09.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hát về: Tình nghĩa thầy trò. Biết ơn thầy cô giáo. A.Mục tiêu: - Nhận thức được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 - Khắc sâu những biểu tượng cao đẹp về thầy giáo, về tình nghĩa thầy trò. - Có thái độ trân trọng, yêu quý và luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô giáo. - Biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.Ra sức thi đua học tập. B. Nội dung và hình thức hoạt động: I.Nội dung: - Tóm tắt ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 - Những bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy trò. II. Hình thức hoạt động: - Tặng hoa chúc mừng, chúc mừng thầy cô giáo. - Báo cáo ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20.11. - Văn nghệ. Hát về chủ đề 20/11 . III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện hoạt động: - Bản tóm tắt ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11(T Dai sưu tầm) -Các bài thơ, bài hát chúc mừng thầy cô giáo do HS chuẩn bị sẵn.(mỗi HS 1 bài) - Phấn lọ hoa, khăn bàn trang trí.(Qui và tổ trực) 2. Về tổ chức: * Nhiệm vụ của GVCN: - Thông báo cả lớp về nội dung và kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 ( Lúc 7giờ ngày 20/11/09 tại phòng học) - Động viên HS sáng tác thơ,sẵn sàng tham gia các tiết mục văn nghệ mừng ngày hội của các thầy cô giáo. - Cử người dẫn chương trình. (T.Dat) - Chuẩn bị lời chúc mừng thầy cô giáo và tóm tắt ý nghĩa ngày 20.11 Các tiết mục văn nghệ, các bài thơ. Phân công trang trí bàn ghế. * Nhiệm vụ của HS: - Thực hiện tốt nhiệm vụ phân công - Tập các bài hát, bài thơ để trình diễn chúc mừng thầy cô giáo. - Dự kiến mời đại biểu thầy cô giáo,viết và gữi giấy mời. - Chuẩn bị tặng phẩm hoa, thiệp IV. Tiến hành hoạt động: Người Nội dung hoạt động Thời thực lượng hiện X Dat 1.Khởi động: 5ph - Dẫn a. Bắt bài hát tập thể chương b.Tuyên bố lí do: trình - Kính thưa co chủ nhiệm lớp, cùng các bạn thân mến. Hoà trong không khí chung của cả nước đang sôi nổi tổ chức các hoạt động kỷ niệm 27 năm ngày Nhà giáo Việt Nam. Hôm nay lớp tổ chức buổi sinh hoạt nhằm ôn lại truyền thống Tôn sư.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> trọng đạo của dân tộc ta, khắc sâu hơn nữa tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với các thầy cô giáo. Đó là lí do của buổi sinh hoạt hôm nay. c.Giới thiệu đại biểu: - Về dự buổi sinh hoạt hôm nay em xin trân trọng kính giới thiệu co giáo Nguyen thi Tam chủ nhiệm lớp đã về dự với chúng ta. - Trân trọng kính giới thiệu các thầy cô giáo … đã đến dự với lớp chúng ta. - Và tất cả các bạn trong lớp chúng ta đã có mặt đông đủ . d. Giới thiệu chương trình lễ kỷ niệm mừng các thầy cô giáo nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 2. Lễ kỷ niệm và chúc mừng: TDai 1/ Đọc bản tóm tắt ý nghĩa lịch sử ngày 20.11 (ghi nhớ công ơn và hứa sẽ cố gắng học tập và rèn luyện tốt) M 2/ Tặng hoa các thầy cô giáo Duyen (Cả lớp hát mừng thầy cô hoặc vỗ tay) 20ph 3/ Mời thầy giáo chủ nhiệm lớp thông qua sơ kết thi đua đợt 1. Cán bộ 3.Phát biểu cảm tưởng của học sinh: lớp, tổ - Học sinh phát biểu cảm tưởng,kể chuyện, đọc thơ hoặc hát trưởng chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày 20/11 theo lời mời của người dẫn chương trình. ( động viên cả lớp tích cực tham gia đọc thơ, xen kẽ các tiết HS tổ mục văn nghệ) 301- 4 - Sau mỗi bài thơ, văn nghệ có lời động viên, vỗ tay. 40ph - Sau khi chấm dứt phần phát biểu ,hát hoặc đoc thơ của từng X Dat HS , nhận xét, kết luận…cảm ơn. V. Kết thúc các hoạt động: Mời co giáo chủ nhiệm lớp lên phát biểu, nhận xét kết qủa hoạt động. Co CN. 5ph. Tuần 16 Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN NS: 1.12.09,SH:3.12.09 Hoạt động: - Thảo luận kế hoạch tổ chức thi làm báo ảnh chủ đề Quân đội nhân dân Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Hội thi văn nghệ ca ngợi anh Bộ đội Cụ Hồ. I. Mục tiêu: -HS biết cách sưu tầm tranh ảnh về anh bộ đội Cụ Hồ - Biết được một số gia đình có công với CM ở điạ phương mình. - Quý trọng và biết ơn các gia đình có công CM. - Mọi HS có quyền tự hào về quê hương, về dân tộc của mình, có quyền học và cống hiến cho xã hội. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: - Ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam (22.12.1944- 22.12.2009). - Những trận đánh lớn ở quê hương em mà em được nghe kể lại. 2. Hình thức: Báo cáo ý nghĩa ngày thành lập QĐND Việt Nam Kể chuyện những trận đánh lớn ở quê hương em Thảo luận kế hoạch sưu tầm ảnh làm báo ảnh kỷ niệm ngày :22/12 IV. Chuẩn bị hoạt động: a.Về phương tiện: - Những trận đánh lớn ở địa phương. - Một số tiết mục văn nghệ, -Mỗi HS sưu tầm một tấm ảnh về anh bộ đội Cụ Hồ b. Về tổ chức: - GVCN hướng dẫn phân công * Cán bộ lớp: - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ - Tất cả các tổ viên đều tìm hiểu. - Tổ chọn 2 mẫu chuyện để dự thi. - Mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ chủ đề về quân đội. - Trang trí lớp: Thuỷ Tiên - Tổ trực tuần kê bàn ghế. IV. Tiến hành hoạt động: Người Nội dung hoạt động Thời thực hiện lượng Ngoc I. Ổn định tổ chức: 3 Bắt hát tập thể bài: Chiến sĩ nhỏ Điện Biên. II.Tuyên bố lí do: 1 - Để tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh thân mình vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Khơi dậy lòng yêu quê hương đất nước, đồng thời bước vào kì thi với kết quả cao. Hôm nay tập thể lớp tổ chức một buổi báo cáo kết quả tìm hiểu về truyền thống cách mạng ở địa phương. Thi văn nghệ chử đề về quân đội. . Đó là lí do của buổi sinh hoạt hôm nay. Giới thiệu đại biểu: Co chủ nhiệm. - Toàn thể học sinh của lớp có mặt đầy đủ.. tập.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Qui. BGK Ngoc GVCN. - Thông qua chương trình sinh hoạt. -Giới thiệu BGK (Xuân Dat,T Dai), Thư ký( Phươc) III. Nội dung chương trình: 1. Báo cáo ý nghĩa ngày thành lập QĐND Việt Nam. 6 2. Thi tìm hiểu về truyền thống cách mạng ở địa phương. Mỗi tổ cử 2 đại diện lên kể chuyện về anh bộ đội Cụ Hồ,những trận đánh lớn ở quê hương Bình Lâm,Hiệp Đức ,QN… 3. Văn nghệ: - Các tổ tham gia văn nghệ, chủ đề QĐNDVN -Thông qua Kết quả IV.Kết thúc hoạt động: -Nhận xét buổi sinh hoạt về tinh thần thái độ tham gia, tình hình chuẩn bị của học sinh. -Tuyên dương ,khen thưởng. -Dặn dò tiết hoạt động sắp đến Rút kinh nghiệm 6. K Anh. GVCN. Mỗi tổ cử đại diện, chọn câu trả lời, hai bạn dự thi trả lời mỗi câu đúng 10 điểm, sai không có điểm, tổ khác có quyền bổ sung. - Giới thiệu ban giám khảo, thư kí. * Tiến hành cuộc thi: - Đại diện tổ lần lược lên bốc câu hỏi và trả lời, thời 15 gian suy nghĩ không quá 20s. 2 - BGK nhận xét câu trả lời, cho điểm, thư kí ghi điểm..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 1: (Lịch sử): Năm nào được gọi là “năm châu Phi” ? (Đáp án: 1960) 2 Câu 2: (Anh văn) Nêu cấu trúc của thì hiện tại hoàn thành ở thể bị động. (Đáp án: S + have/ has + been + P.P) Câu 3: (Lịch sử) Thời phát triển sau Chiến tranh thế giới II ở châu Âu, nước nào giàu nhất? (Đáp án: Cộng hoà Liên bang Đức) Câu 4:( Địa lý) Trong địa lý ngày 22/12 là ngày gì? (Đáp án: Đông Chí) Câu 5 : (Toán) Hình ngôi sao 5 cánh có bao nhiêu trục đối xứng. (Đáp án: 5 trục đối xứng) Câu 6: (Sinh vật) Động vật nào được mệnh danh là hung dữ nhất đại dương? (Đáp án: Bạch tuột) Câu 7: (Vật Lý) Một chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì? (Đáp án: Sự đông đặc) Câu 8: ( Nhạc ) Hãy nêu 1 yếu tố quan trọng trong việc học môn Nhạc (Đáp án : Chất giọng) V. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét buổi sinh hoạt về tinh thần thái độ tham gia, công tác chuẩn bị. - Kết quả: công bố, tuyên dương, thưởng. - Mời GVCN nhận xét đánh giá chung và dặn dò tiết học sắp đến.. Tuần 17. Ngày SH: 10/12/09. Chủ điểm tháng 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Hoạt động: - Hội vui học tập chủ đề:“Truyền thống QĐNDVM”.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Ôn kiến thức học kỳ I. I. Mục tiêu: - HS biết được một số gia đình có công với CM ở điạ phương mình. - Quý trọng và biết ơn các gia đình có công CM. Biết quan tâm thăm hỏi giúp đỡ gia đình và con em họ.. - Mọi HS có quyền tự hào về dân tộc của mình, có quyền học tập và cống hiến cho xã hội. -Ôn tập kiến thức HKI II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: -Kỷ niệm ngày thành lập QĐNDVN -Ôn kiến thức HKI 2. Hình thức: - Hội vui học tập,văn nghệ IV. Chuẩn bị hoạt động: a.Về phương tiện - Một số tiết mục văn nghệ, giấy bút. - Một số câu hỏi liên quan đến ôn thi kiểm tra kì I. b. Về tổ chức: - GVCN hướng dẫn tìm hiểu về ngày 22/12 - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho người điều khiển chương trình , thư kí … - Mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ. - Trang trí lớp: Thuỷ Tiên - Tổ trực tuần kê bàn ghế. IV. Tiến hành hoạt động: Người Nội dung hoạt động Thời thực hiện lượng X Dat I. Ổn định tổ chức: 3 Bắt hát tập thể bài: Chiến sĩ nhỏ Điện Biên. II.Tuyên bố lí do: 1 - Để tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh thân mình vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Khơi dậy lòng yêu quê hương đất nước, đồng thời bước vào kì thi học kỳ1 với kết quả cao. Hôm nay tập thể lớp 8/3 tổ chức tiết sinh hoạt NGLL với chủ đề UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN . Đồng thời thông qua Hội vui học tập để ôn lại những kiến thức đã học . Đó là lí do của buổi sinh hoạt hôm nay. Giới thiệu đại biểu: - Thầy chủ nhiệm…. -Các thầy cô giáo trong trường:….. Dat - Toàn thể học sinh của lớp 8/2có mặt đầy đủ.  Thông qua chương trình sinh hoạt: -Báo cáo ý nghĩa ngày thành lập QĐNDVN 6.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Hội vui học tập. III. Nội dung chương trình: 1.Báo cáo ý nghĩa ngày thành lập QĐNDVN Phuoc) 2. Hội vui học tập: -Thông qua thể lệ cuộc thi Mỗi tổ cử 2 bạn đại diện, lần lượt bốc thăm câu hỏi và trả lời, hai bạn dự thi nếu không trả lời được thì các bạn trong tổ tiếp sức .Cả tổ không trả lời được thì tổ khác có quyền trả lời, mỗi câu đúng 10 điểm, sai không có điểm. Sau 2 phút cả lớp không trả lời được thì người dẫn chương trình thông qua đáp án. Sau mỗi lượt thi kiến thức xen kẽ 1 tiết mục văn nghệ , tiết mục đạt yêu cầu :10điểm ,chưa đạt yêu cầu :5 điểm. Mời các bạn đại diện 4 tổ lên dãy bàn đầu. Mời bạn ThaiThị Mi Duyen-thư ký lên làm việc Hội vui học tập của lớp chúng ta bắt đầu…. *Tiến hành cuộc thi:  Mời 1 bạn đại diện Tổ 1 lên bốc thăm câu hỏi và 6 trả lời , thời gian suy nghĩ không quá 20s… Người dẫn chương trình nhận xét ,thông qua đáp án và quyết định số điểm cho tổ 1. Thư ký ghi điểm vào bảng. Mời 1 bạn đại diện cho tổ 2…. Mời 1 bạn đại diện cho Tô3…. Mời 1 bạn đại diện cho Tổ 4…. Người dẫn chương trình thông qua kết quả điểm số vòng 1. Xen kẽ là tiết mục văn nghệ của Tổ1…. Người dẫn chương trình nhận xét tiết mục văn nghệ và quyết định số điểm cho Tổ1….. Nguyên. GVCN. Câu 1: (Lịch sử): Năm nào được gọi là “năm châu Phi” ? (Đáp án: 1960) Câu 2: (Anh văn) Nêu cấu trúc của thì hiện tại hoàn thành ở thể bị động. (Đáp án: S + have/ has + been + P.P) Câu 3: (Lịch sử) Thời phát triển sau Chiến tranh thế giới II ở châu Âu, 15 nước nào giàu nhất? (Đáp án: Cộng hoà Liên bang Đức) Câu 4:( Địa lý) Lục địa nào không có con người sinh sống thường xuyên? (Đáp án: Lục địa Nam cực) Câu 5 : (Toán) Hình ngôi sao 5 cánh có bao nhiêu trục.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GVCN. đối xứng. (Đáp án: 5 trục đối xứng) Câu 6: (Sinh vật) Động vật nào được mệnh danh là hung dữ nhất đại dương? (Đáp án: Bạch tuột) Câu 7: (Vật Lý) Một chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì? (Đáp án: Sự đông đặc) Câu 8: ( Nhạc ) Hãy nêu 1 yếu tố quan trọng trong việc học môn Nhạc (Đáp án : Chất giọng) Câu9: (Địa lý) Hôm nay ở nước cộng hoà Nam Phi là mùa gì? (Đáp án: mùa hạ) Câu 10: (lịch sử).Tổng chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ? (Đáp án: Đại tướng Võ Nguyên Giáp) Câu11:Cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật Bản diễn ra vào năm nào? (Đáp án: năm 1927) Câu 12: Hiện nay tổ chức khối ASEAN gồmmấy nước tjhành viên? (Đáp án: 10 nước) Câu 13: Câu nói “Hãy nhắm thẳng quân thù mà bắn” của vị anh hùng nào? (Đáp án: Nguyễn Viết Xuân) Câu 14: Đảng cộng sản Trung Quốc được thành lập vào thời gian nào? 2 (Đáp án: 1921) Câu15: Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc, lực lượng nào tham gia đầu tiên? ( Đáp án: Học sinh) Câu 16: Châu Á gồm mấy khu vực? 2 (Đáp án: 6 khu vực) Câu 17:Tinh so mol,khoi luong ,the tich theo cong thóc naoV. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét buổi sinh hoạt về tinh thần thái độ tham gia, công tác chuẩn bị. - Kết quả: công bố, tuyên dương, thưởng. GVCN nhận xét đánh giá chung và dặn dò tiết học đến.. Chủ điểm tháng 1 và 2: MỪNG ĐẢNG Hoạt động: - Thi tìm hiểu về Đảng. MỪNG XUÂN.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 1:. Ngày soạn:9/1/2012 Thực hiện: 11/1/2012. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo. - Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn. - Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy mặt tích cực trong thời kì đổi mới, biết bày tỏ quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hằng ngày. 2. Kĩ năng: Tìm kiếm và xử lí thông tin về Đảng, trình bày suy nghĩ về tổ chức Đảng, về gương Đảng viên 3.Thái độ: Tự hào và tin yêu Đảng, học tập Bác Hồ là gương Đảng viên tiêu biểu suốt đời hy sinh cống hiến cho Đảng và cho sự nghiệp cách mạng. II. Các kĩ năng sống cơ bản trong hoạt động: Tìm kiếm sự hổ trợ các cô chú Đảng viên ở địa phương, trong trường học. Chia sẻ với bạn bè thầy cô những điều mình suy nghĩ. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Thảo luận nhóm, chia sẻ, tư duy sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại. IV.Tài liệu và phương tiện: Tài liệu về lịch sử Đảng bộ địa phương, NGLL 8 Các câu hỏi vấn đáp, các tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng Tư liệu, bài viết phản ánh sự đổi mới cuả đất nước trên các lĩnh vực. Tìm đọc điều 12,13,17 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em V. Công tác chuẩn bị: Phòng sinh hoạt là phòng học số 7 Kê bàn ghế ngay ngắn. Trang trí bảng theo chủ đề mừng Đảng mừng xuân Dẫn chương trình: Khánh Ly Hổ trợ dẫn chương trình: Tuyết Nhung VI. Tiến trình hoạt động: Tên hoạt động Nội dung Thời gian I.Khám phá I. Ổn định tổ chức: 5’ Bắt bài hát tập thể “Đảng đã cho ta mùa xuân” II. Tuyên bố lí do: Để hiểu thêm về quá trình thành lập, đổi mới phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hôm nay lớp chúng ta tổ chức tiết sinh hoạt này. Đó là lí do của buổi sinh hoạt hôm nay. III.Giới thiệu:cô chủ nhiệm, HS cả lớp. 2.Kết nối Hoạt động 1. Thông qua chương trình sinh hoạt: 5’ Phần nghi thức: Giới thiệu đội chơi của 4 tổ. Tuyên bố thể lệ cuộc thi tìm hiểu về Đảng, mỗi tổ cử đại diện bốc thăm ( 4 tổ)  Thi trả lời nhanh trong 1 giây : Điểm 10 cho tổ, nếu chậm cắt, tổ khác được trả lời không tính điểm. Câu 1: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ở đâu? Khi nào? (Đáp án: ở Cửu Long- Trung Quốc ngày 3/2/1930) Câu 2: Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa có ý nghĩa gì? (Đáp án: Hội nghị có giá trị như một Đại Hội thành lập Đảng.) Câu 3: Tổ chức tiền thân của Đảng CSVN có tên gọi là gì? (Đáp án: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên) Câu 4: Đại hội Đảng lần thứ mấy, năm nào đề ra đường lối đổi mới? (Đáp án: Đại hội VI năm 1986). Hoạt động 2. Đọc báo cáo quá trình thành lập Đảng (có tài liệu kèm theo) 1. Văn nghệ: nội dung mừng Đảng mừng Xuân ( mỗi tổ 2 tiết mục,có thể hát,đọc thơ tự sáng tác hoặc sưu tầm có nội dung ca ngợi Đảng, Bác Hồ, quê hương em đổi mới…). III. Thực hành luyện tập:. Thảo luận tổ về chủ đề: Câu hỏi thảo luận: 1.Sự đổi mới kinh tế của nước ta hiện nay theo cơ 20’ chế nào? ( 3 phút) (Đáp án: “ Kinh tế thị trường”, hội nhập “ kinh tế quốc tế”) 2. Bạn cho biết cảm nhận của mình về đời sống văn hoá trong thời kì đổi mới? (Đáp án: phát triển phong phú “đậm đà bản sắc dân tộc”.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> IV. Vận dụng. Sau đó mời đại diện các tổ đứng lên trả lời Câu hỏi theo quan điểm của mình. 10’ Điều nào Hiến chương Liên hợp quốc qui định trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến của mình? (Điều 13) Trò chơi thư giản: Chiếc nón kì diệu Đây là một nhiệm vụ quan trọng nhất của Đảng vào năm 1930 gồm có 9 chữ cái: Mời tổ 1: T H Ô N G N H Â T Đ A N G. V. Kết thúc. 5’ Tổng kết điểm các phần thi Tuyên bố tổ thắng cuộc phát thưởng. GV có ý kiến dặn dò học sinh. Thi hát, vẽ ca ngợi công ơn của Đảng và vẻ đẹp quê hương.. Rút kinh nghiệm:. Tháng 1, tiết 2:. Soạn: 30/1/2010 Giảng 1/2/2012 (Lời). CHỦ ĐỀ: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN Hoạt động:THI HÁT, VẼ CA NGỢI CÔNG ƠN ĐẢNG.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> VÀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua hoạt động nầy giúp HS: - Thấy được công ơn đảng to lớn là đem lại hạnh phúc ấm no cho nhân dân - Là học sinh em nguyện học tập và rèn luyện đạo đức tốt để kế thừa sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước của Đảng sau nầy - Tuyên truyền giúp mọi người thấy được công ơn của Đảng trong cuộc sống hoà bình, tự do hôm nay. Bác Hồ là tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân. 2.Kĩ năng: Hát, vẽ tranh ca ngợi Đảng 3. Thái độ: - Biết ơn Đảng đã cho ta tất cả trong cuộc sống hôm nay II.Các kĩ năng sống cơ bản trong hoạt động: nhận thức, tự tin tham gia thi hát, vẽ Kĩ năng lắng nghe phản hồi tích cực về ý kiến của bạn về Đảng và mùa xuân III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Vẽ theo nhóm, chia sẻ, tư duy sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại. IV.Tài liệu và phương tiện: Tài liệu NGLL 8 Các câu hỏi vấn đáp, các tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng Tư liệu, tranh vẽ phản ánh sự đổi mới cuả đất nước trên các lĩnh vực, nhờ ơn Đảng và Bác Hồ. V. Công tác chuẩn bị: Phòng sinh hoạt là phòng học số 7 Kê bàn ghế ngay ngắn. Trang trí bảng theo chủ đề mừng Đảng mừng xuân Dẫn chương trình: Khánh Ly Hổ trợ dẫn chương trình: Tuyết Nhung VI.Tiến trình hoạt động: Tên hoạt động Nội dung Thời gian I.Khám phá 1.Ổn định tổ chức: 5’ - Bắt bài hát tập thể “ Đảng cho ta mùa xuân” 2. Tuyên bố lý do: Kính thưa Cô giáo chủ nhiệm lớp cùng các bạn thân mến. Mùa xuân là niềm hy vọng, là mùa đẹp nhất.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> trong năm Trăm hoa đua nở, ánh mặt trời rực rỡ chói chan Đảng đã cho ta mùa xuân và niềm hy vọng đó. Hôm nay lớp chúng ta sinh hoạt ôn về truyền thống của Đảng và bày tỏ lòng biết ơn vô hạn của thế hệ trẻ chúng ta đối với Đảng đó là lí do buổi sinh hoạt hôm nay. 3.Giới thiệu: - Tôi xin giới thiệu buổi sinh hoạt của chúng ta có cô giáo chủ nhiệm lớp và tất cả các bạn học sinh lớp có mặt đầy đủ. Thông qua chương trình làm việc: 2.Kết nối Hoạt động 1. Hoạt động 2 III. Thực hành luyện tập:. Giới thiệu đội chơi: Mỗi tổ cử đại diện giới thiệu đội 5’ chơi của mình: Tên đội chơi, bao nhiêu thành viên, đến từ đâu? Tham gia cuộc thi với mục đích gì? Mời đại diện mỗi tổ lên tham gia cuộc thi hát hoặc đọc thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ Thi vẽ tranh đề tài phản ánh sự đổi mới cuả đất nước trên các lĩnh vực, nhờ ơn Đảng và Bác Hồ 20’ (Mời BGK chấm) tranh vẽ phản ánh sự đổi mới cuả đất nước trên các lĩnh vực, nhờ ơn Đảng và Bác Hồ.. IV. Vận dụng. Hs trình bày tranh sáng tác ca ngợi Đảng của mình Xong bốc thăm câu hỏi và trả lời: 10’ Câu 1: Đảng cộng sản Việt Nam thành lập vào ngày tháng năm nào? (3/2/1930) Câu 2: Thoát khỏi ách nô dịch nhân dân ta đã thực sự làm chủ như thế nào? (làm chủ tài sản, làm chủ bản thân, được tham gia bỏ phiếu bầu cử, có quyền dân chủ) Câu 3: Chúng ta có đủ cơm ăn, áo mặc và được học hành nhờ đâu? (Nhờ sự quan tâm và lãnh đạo của Đảng) Câu 4: Tương lai bạn thích làm nghề gì để phụng sự Tổ Quốc, phục vụ nhân dân? (Học sinh nói 1 nghề ưa thích của mình) Câu 5: Đảng đã quan tâm đến học sinh nghèo như thế nào? (Giảm học phí, hổ trợ kinh tế, bồi dưỡng nhân tài,.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> tuyển dụng làm việc,,,) Câu 6: Ý chí của Đảng cộng sản Việt Nam được so sánh như thế nào? (Ý chí sắt đá) Câu7: Vì sao bạn phải quyết tâm học tập: (Để trở thành nhân tài phục vụ Tổ Quốc) Câu 8: Trước khi thành lập có mấy tổ chức Đảng Cộng sản ở nước ta? (Ba tổ chức ) Văn nghệ: Các tổ thể hiện lần lượt Cả lớp tham gia biểu quyết điểm văn nghệ các tổ Tổng kết điểm các phần thi Tuyên bố tổ thắng cuộc phát thưởng. 5’ GV có ý kiến dặn dò học sinh. Thi hát, vẽ ca ngợi công ơn của Đảng và vẻ đẹp quê hương.. V. Kết thúc. Rút kinh nghiệm:. Tháng 2, tiết 1:. Soạn: 1/2/2010 Giảng 3/2/2010. CHỦ ĐỀ: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN VĂN NGHỆ CÁC BÀI HÁT DÂN GIAN, TRÒ CHƠI DÂN GIAN.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> I.Mục tiêu: Qua hoạt động nầy giúp HS: - Thêm yêu quê hương đất nước, yêu con người Việt Nam - Tự hào về nét đẹp văn hoá của dân tộc - biết giữ gìn và phát huy nền văn hoá nước nhà - Là học sinh em nguyện học tập và rèn luyện đạo đức tốt để kế thừa sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước của Đảng sau nầy - Biết ơn Đảng đã cho ta tất cả trong cuộc sống hôm nay II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: - Bài hát, trò chơi dân gian - Thảo luận trả lời câu hỏi về chủ đề mùa xuân và công ơn của Đảng - Văn nghệ hát và chơi các trò chơi dân gian, hát về Đảng và mùa xuân, ca ngợi vẻ đẹp quê hương. 2. Hình thức: - Thi hát các bài hát dân gian, trò chơi dân gian - Thi trả lời câu hỏi thảo luận chủ đề ca ngợi Đảng và mùa xuân III. Chuẩn bị hoạt động: 1.Về phương tiện: + Chuẩn bị các bài vè, bài hát dân gian, trò chơi dân gian + Câu hỏi thảo luận chủ đề trên .2 Tổ chức: - Phân công: + Dẫn chương trình. Lê Trang Tấn Thắng + Thư ký. Thuỷ. Trang trí : Tổ 1 + Kê bàn ghế :Tổ 2 + Khăn bàn, lọ hoa, phấn viết :Tổ1 IV. Tiến hành hoạt động: Người Nội dung hoạt động Thời thực hiện gian DCT 1.Ổn định tổ chức: 5ph - Bắt bài hát tập thể “ Đảng cho ta mùa xuân” 2. Tuyên bố lý do: Kính thưa Cô giáo chủ nhiệm lớp cùng các bạn thân mến. Để ôn lại truyền thống văn hoá dân tộc ta, phát huy bản sắc dân tộc, hôm nay lớp chúng ta sinh hoạt về các bài hát dân gian, các trò chơi dân gian đó là lí do buổi sinh hoạt hôm nay. 3.Giới thiệu: - Tôi xin giới thiệu buổi sinh hoạt của chúng ta có cô giáo chủ nhiệm lớp và tất cả các bạn học sinh lớp 8/3 có mặt đầy đủ. 4. Thông qua chương trình làm việc: 1/Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. DCT 2/ Các tổ dự thi bài hát dân gian và ca ngợi Đảng 3/ Trả lời câu hỏi theo xăm của mình với chủ đề trên.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 4/ Các tổ thi trò chơi dân gian 5/ Ý kiến của cô giáo chủ nhiệm * Nội dung, hình thức hoạt động cụ thể: 35p 1. Dự thi bài hát ca ngợi Đảng và bài hát dân gian: Mời tổ 1: DCT Hs trình diến tiết mục văn nghệ dân gian HS Xong bốc thăm câu hỏi và trả lời: Câu 1: Bài hát dân gian của bạn bắt nguồn từ vùng nào? Câu 2: Hãy cho biết 1 phong tục tập quán của người dân Việt Nam mà bạn biết. Mời tổ 2: HS Hs trình diễn tiết mục văn nghệ Xong bốc thăm câu hỏi và trả lời: Câu 1: Bài hát Inh là ơi dân ca vùng nào?(Tây Bắc) Câu 2: Kể 1 phong tục tập quán khác của nhân dân Việt Nam Mời tổ 3: HS Hs trình diễn tiết mục văn nghệ của mình Xong bốc thăm câu hỏi và trả lời: Câu 1: Ma chay là phong tục tập quán hay mê tín dị đoan? Câu 2: Kể 1 phong tục tập quán khác. Mời tổ 4: HS Hs trình diễn tiết mục văn nghệ của mình Xong bốc thăm câu hỏi và trả lời: Câu 1: Thờ cúng ông bà là phong tục tập quán hay mê tín dị đoan? Cả lớp tham gia biểu quyết điểm văn nghệ các tổ 2.Thi trò chơi dân gian: - Đẫy gậy: Tổ 1 và 2 Tổ 3 và 4 sau đó chung kết VII. Kết quả hoạt động: Tổng kết kết quả dự thi GVCN Mời GVCN có ý kiến nhận xét 5P - Về tinh thần tham gia, công việc chuẩn bị. - Kết quả. - Nhận xét đánh giá chung. Dặn dò tiết sinh hoạt tới:Tìm hiểu về Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhMỗi tổ chuẩn bị một bài viết về ước mơ tiến bước lên đoàn và bà hát chủ đề trên để tổ chức diễn đàn “ Tiến lên Đoàn viên” Tháng 3, tiết 1: Soạn:5/3/12 Giảng:7/3/12 Chủ điểm Hoạt động:. TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN “ Tiến lên đoàn viên”..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tìm hiểu về lịch sử của Đoàn. Văn nghệ chào mừng 8/3 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua hoạt động nầy giúp HS nhận thức được: - Vai trò và nhiệm vụ của Đoàn Thanh niên CS HCM - Tin tưởng và tự hào về tổ chức Đoàn thanh niên CS HCM. - Hát ca ngợi về Đoàn, người phụ nữ Đoàn viên - Học tập và rèn luyện theo tinh thần của người Đoàn viên. - Làm theo lời dạy của Bác. - Ý nghĩa lịch sử ngày thành lập Đoàn TN CS HCM. Bác Hồ là tấm gương sáng về việc sáng lập và rèn luyện Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 2.Kĩ năng: Tự nhận thức, tự tin phấn đấu vào Đoàn, trình bày suy nghĩ về lí tưởng và nhiệm vụ của Đoàn. 3. Thái độ: - Biết ơn Đảng đã cho ta tất cả trong cuộc sống hôm nay II.Các kĩ năng sống cơ bản trong hoạt động: nhận thức, tự tin tham gia trả lời câu hỏi Kĩ năng lắng nghe phản hồi tích cực về ý kiến của bạn về Đoàn, về phụ nữ. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Chia sẻ, tư duy sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại. IV.Tài liệu và phương tiện: Tài liệu NGLL 8, - Điều lệ Đoàn thanh niên ( lịch sử Đoàn) Các câu hỏi vấn đáp, các tiết mục văn nghệ ca ngợi Đoàn. Tư liệu, tranh vẽ phản ánh người Đoàn viên V. Công tác chuẩn bị: Phòng sinh hoạt là phòng học số 7 Kê bàn ghế ngay ngắn. Trang trí bảng theo chủ đề tìm hiểu về Đoàn. Dẫn chương trình: Khánh Ly Hổ trợ dẫn chương trình: Tuyết Nhung VI.Tiến trình hoạt động: Tên hoạt động Nội dung I.Khám phá 1. Ổn định tổ chức: Bắt bài hát tập thể bài : “ Tiến lên đoàn viên” 2. Tuyên bố lí do: Kính thưa cô giáo chủ nhiệm, Cùng các bạn học sinh thân mến! Ngày 26/3/1931 Đảng Cộng sản Việt Nam ra quyết định lấy ngày 26/3 hằng năm là ngày thành. Thời gian 5’.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> lập Đoàn TN cộng sản Hồ Chí Minh Từ đó đến nay Đoàn ta đã không ngừng lớn mạnh, góp phần to lớn trong công cuộc giải phóng và đổi mới đất nước Để hiểu thêm về vai trò của Đoàn TNCSHCM. Hôm nay, lớp chúng ta tổ chức tiết sinh hoạt về vai trò của Đoàn và lý tưởng của Thanh niên hiện nay. Đó là lí do của buổi sinh hoạt hôm nay. 3.Giới thiệu thành phần tham dự : - Tôi xin trân trọng kính giới thiệu cô giáo chủ nhiệm lớp đã có mặt trong buổi hôm nay. - Sự có mặt đông đủ của các bạn trong lớp chúng ta. Thông qua chương trình làm việc: 2.Kết nối Hoạt động 1. Giới thiệu đội chơi: Mỗi tổ cử đại diện giới thiệu đội 5’ chơi của mình: Tên đội chơi, bao nhiêu thành viên, đến từ đâu? Tham gia cuộc thi với mục đích gì?. Hoạt động 2. Mời đại diện mỗi tổ lên tham gia cuộc thi hát hoặc đọc thơ ca ngợi Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.. III. Thực hành luyện tập:. Thảo luận: Nêu vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và ước mơ tiến bước lên đoàn. 20’. IV. Vận dụng. Lần lượt tổ 1,2,3,4 tr2 trình bày câu hỏi thảo luận và trả lời 2 câu hỏi sau: 10’ Câu 1: Bạn hãy cho biết Đoàn thanh niên có vai trò gì? Câu 2: Nhiệm vụ của Đoàn thanh niên hiện nay là gì? Câu 3: Nhiệm vụ và lý tưởng của thanh niên hiện nay là gì? Câu 4: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, bạn cần những biện pháp gì? Câu 5: Theo Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (điều 12,13,31) bạn thấy mình có những quyền gì? (Đáp án: Điêù 12,13 : Trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình. Điều 31: Trẻ em được tham gia hoạt động vui.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> chơi, giải trí phù hợp với lứa tuổi, tụ do tham gia sinh hoạt văn hoá văn nghệ…) Câu 6: Đoàn ta có mấy lần đổi tên? 7 lần Câu 7: Vào tháng 11 năm 1956 tên gội Đoàn là gì? Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam Câu 8: Quảng Nam ta có ĐVTHCS đã hy sinh khi làm nhiệm vụ tại cầu Công Lí là ai? Quê ở đâu? Nguyễn Văn Trỗi Quê ở Điện Thắng, Điện Bàn Câu hỏi dành cho khán giả: Câu 1: Bài hát Tiến lên Đoàn viên do ai sáng tác? Phạm Tuyên sáng tác Câu 2: Câu nói nổi tiếng của Đoàn viên Lí Tự Trọng trước kẻ thù là gì? “ Con đường của thanh niên chỉ có con đường chung chứ không có con đường nào khác.” Câu 3: Khi chiến tranh TG thứ II bùng nổ tháng 09/ 1939 Đoàn ta chuyển vào HĐ bí mật có tên là gì? Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương Câu 4: Kể ít nhất 3 người ĐVTH hy sinh trong chiến tranh Điện Biên Phủ 5/1954 Trần Văn Ơn, Vỏ Thị Sáu, La Văn Cầu, Cù Chính Lan.... Câu 5: Ai là bí thư Trung ương Đoàn đầu tiên? Hoàng Bình Quân Câu 6: Bốn câu thơ sau nói vị anh hùng nào? Nhà tù Côn Đảo xà lim Cũng không khuất phục trái tim anh hùng Hy sinh giữa tuổi trăng tròn Bông hoa cài tóc vẫn còn đâu đây. (Võ Thị Sáu) Câu 7: Theo điều lệ Đoàn thì tiêu chuẩn vào Đoàn như thế nào? 15 tuổi, có học lực khá hạnh kiểm tốt Câu 8: Bị khai trừ Đoàn khi không sinh hoạt và đóng Đoàn phí là bao lâu? (3 tháng) Câu 9: Bài ca chính thức của Đoàn là gì? Do ai sáng tác Thanh niên làm theo lời Bác do chú Hoàng Hà sáng tác. a. Văn nghệ: ca ngợi Đoàn và người phụ nữ là Đoàn viên của 4 tổ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> b. HS lấy biểu quyết, gvcn cố vấn V. Kết thúc. V. Kết thúc hoạt động: Tổng kết điểm các phần thi Tuyên bố tổ thắng cuộc phát thưởng. GV có ý kiến dặn dò học sinh. Thi tìm hiểu về Đoàn.. 5’. RÚT KINH NGHIẸM ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Tháng 3, tiết 2: Chủ điểm Hoạt động:. Soạn:20/3/12 Giảng:21/3/12. TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN “ Tiến lên đoàn viên”. Tìm hiểu về lịch sử của Đoàn..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua hoạt động nầy giúp HS nhận thức được: - Vai trò và nhiệm vụ của Đoàn Thanh niên CS HCM - Tin tưởng và tự hào về tổ chức Đoàn thanh niên CS HCM. - Hát ca ngợi về Đoàn. Cánh tay phải của Đảng - Học tập và rèn luyện theo tinh thần của người Đoàn viên. - Làm theo lời dạy của Bác. - Ý nghĩa lịch sử ngày thành lập Đoàn TN CS HCM. Bác Hồ là người sáng lập Đoàn TNCS Hồ Minh Chí Minh, Bác luôn quan tâm đến thế hệ trẻ. 2.Kĩ năng: Tìm kiếm xử lí thông tin về Đoàn, Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống vẻ vang của Đoàn. 3. Thái độ: - Biết ơn Đảng đã cho ta tất cả trong cuộc sống hôm nay II.Các kĩ năng sống cơ bản trong hoạt động: nhận thức, tự tin tham gia trả lời câu hỏi Kĩ năng lắng nghe phản hồi tích cực về ý kiến của bạn về Đoàn. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Chia sẻ, tư duy sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại. IV.Tài liệu và phương tiện: Tài liệu NGLL 8, - Điều lệ Đoàn thanh niên ( lịch sử Đoàn) Các câu hỏi vấn đáp, các tiết mục văn nghệ ca ngợi Đoàn. Tư liệu, tranh vẽ phản ánh người Đoàn viên V. Công tác chuẩn bị: Phòng sinh hoạt là phòng học số 7 Kê bàn ghế ngay ngắn. Trang trí bảng theo chủ đề tìm hiểu về Đoàn. Dẫn chương trình: Khánh Ly Hổ trợ dẫn chương trình: Tuyết Nhung VI.Tiến trình hoạt động: Tên hoạt động Nội dung I.Khám phá 1. Ổn định tổ chức: Bắt bài hát tập thể bài : “ Tiến lên đoàn viên” 2. Tuyên bố lí do: Kính thưa cô giáo chủ nhiệm, Cùng các bạn học sinh thân mến! Ngày 26/3/1931 Đảng Cộng sản Việt Nam ra quyết định lấy ngày 26/3 hằng năm là ngày thành. Thời gian 5’.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> lập Đoàn TN cộng sản Hồ Chí Minh Từ đó đến nay Đoàn ta đã không ngừng lớn mạnh, góp phần to lớn trong công cuộc giải phóng và đổi mới đất nước Để hiểu thêm về vai trò của Đoàn TNCSHCM. Hôm nay, lớp chúng ta tổ chức tiết sinh hoạt về vai trò của Đoàn và lý tưởng của Thanh niên hiện nay. Đó là lí do của buổi sinh hoạt hôm nay. 3.Giới thiệu thành phần tham dự : - Tôi xin trân trọng kính giới thiệu cô giáo chủ nhiệm lớp đã có mặt trong buổi hôm nay. - Sự có mặt đông đủ của các bạn trong lớp chúng ta. Thông qua chương trình làm việc: 2.Kết nối Hoạt động 1. Hoạt động 2 III. Thực hành luyện tập: IV. Vận dụng. Giới thiệu đội chơi: Mỗi tổ cử đại diện giới thiệu đội 5’ chơi của mình: Tên đội chơi, bao nhiêu thành viên, đến từ đâu? Tham gia cuộc thi với mục đích gì? Mời đại diện mỗi tổ lên tham gia cuộc thi hát hoặc đọc thơ ca ngợi Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Thảo luận: Tìm hiểu về lịch sử Đoàn 20’ Lần lượt tổ 1,2,3,4 tr2 trình bày câu hỏi thảo luận và trả lời 2 câu hỏi sau: Câu 1: Đoàn thành lập vào ngày tháng năm nào? 10’ Câu 2: Nhiệm vụ của Đoàn thanh niên hiện nay là gì? Câu 3: Khi thành lập đến nay Đoàn có mấy lần đổi tên? Câu 4: Tên người Đoàn viên đầu tiên? Câu 5: Kể tên các đoàn viên trong kháng chiến chống Mĩ? Câu 6: Kể tên Đoàn viên trong kháng chiến chống Pháp? Câu 7: Vào tháng 11 năm 1956 tên gọi Đoàn là gì? Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam Câu 8: Câu nói con đường của thanh niên chỉ có con đường chung chứ không có con đường nào khác là của Đoàn viên nào? (Lí Tự Trọng).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Câu hỏi dành cho khán giả: Câu 1: Bài hát Tiến lên Đoàn viên do ai sáng tác? Phạm Tuyên sáng tác Câu 2: Đoàn lấy tên Đoàn Thanh niên phản đế Đông dương vào tháng năm nào? (Tháng 9/1939) Câu 3: Kể ít nhất 3 người ĐVTH hy sinh trong chiến tranh Điện Biên Phủ 5/1954 Phan Đình Giót, La Văn Cầu, Cù Chính Lan.... c. Văn nghệ: ca ngợi Đoàn và người phụ nữ là Đoàn viên của 4 tổ d. HS lấy biểu quyết, gvcn cố vấn V. Kết thúc. V. Kết thúc hoạt động: Tổng kết điểm các phần thi Tuyên bố tổ thắng cuộc phát thưởng. GV có ý kiến dặn dò học sinh. Ôn tập kiến thức hội vui học tập.. 5’. RÚT KINH NGHIẸM ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Tháng 3, tiết 2: Chủ điểm Hoạt động:. Soạn:20/3/12 Giảng:21/3/12. TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN “ Tiến lên đoàn viên”. Tìm hiểu về lịch sử của Đoàn.. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua hoạt động nầy giúp HS nhận thức được: - Vai trò và nhiệm vụ của Đoàn Thanh niên CS HCM - Tin tưởng và tự hào về tổ chức Đoàn thanh niên CS HCM. - Hát ca ngợi về Đoàn. Cánh tay phải của Đảng - Học tập và rèn luyện theo tinh thần của người Đoàn viên. - Làm theo lời dạy của Bác. - Ý nghĩa lịch sử ngày thành lập Đoàn TN CS HCM. Bác Hồ là người sáng lập Đoàn TNCS Hồ Minh Chí Minh, Bác luôn quan tâm đến thế hệ trẻ. 2.Kĩ năng: Tìm kiếm xử lí thông tin về Đoàn, Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống vẻ vang của Đoàn..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 3. Thái độ: - Biết ơn Đảng đã cho ta tất cả trong cuộc sống hôm nay II.Các kĩ năng sống cơ bản trong hoạt động: nhận thức, tự tin tham gia trả lời câu hỏi Kĩ năng lắng nghe phản hồi tích cực về ý kiến của bạn về Đoàn. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Chia sẻ, tư duy sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại. IV.Tài liệu và phương tiện: Tài liệu NGLL 8, - Điều lệ Đoàn thanh niên ( lịch sử Đoàn) Các câu hỏi vấn đáp, các tiết mục văn nghệ ca ngợi Đoàn. Tư liệu, tranh vẽ phản ánh người Đoàn viên V. Công tác chuẩn bị: Phòng sinh hoạt là phòng học số 7 Kê bàn ghế ngay ngắn. Trang trí bảng theo chủ đề tìm hiểu về Đoàn. Dẫn chương trình: Khánh Ly Hổ trợ dẫn chương trình: Tuyết Nhung VI.Tiến trình hoạt động: Tên hoạt động Nội dung Thời gian I.Khám phá 1. Ổn định tổ chức: 5’ Bắt bài hát tập thể bài : “ Tiến lên đoàn viên” 2. Tuyên bố lí do: Kính thưa cô giáo chủ nhiệm, Cùng các bạn học sinh thân mến! Ngày 26/3/1931 Đảng Cộng sản Việt Nam ra quyết định lấy ngày 26/3 hằng năm là ngày thành lập Đoàn TN cộng sản Hồ Chí Minh Từ đó đến nay Đoàn ta đã không ngừng lớn mạnh, góp phần to lớn trong công cuộc giải phóng và đổi mới đất nước Để hiểu thêm về vai trò của Đoàn TNCSHCM. Hôm nay, lớp chúng ta tổ chức tiết sinh hoạt về vai trò của Đoàn và lý tưởng của Thanh niên hiện nay. Đó là lí do của buổi sinh hoạt hôm nay. 3.Giới thiệu thành phần tham dự : - Tôi xin trân trọng kính giới thiệu cô giáo chủ nhiệm lớp đã có mặt trong buổi hôm nay. - Sự có mặt đông đủ của các bạn trong lớp chúng ta..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Thông qua chương trình làm việc: 2.Kết nối Hoạt động 1. Hoạt động 2 III. Thực hành luyện tập: IV. Vận dụng. Giới thiệu đội chơi: Mỗi tổ cử đại diện giới thiệu đội 5’ chơi của mình: Tên đội chơi, bao nhiêu thành viên, đến từ đâu? Tham gia cuộc thi với mục đích gì? Mời đại diện mỗi tổ lên tham gia cuộc thi hát hoặc đọc thơ ca ngợi Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Thảo luận: Tìm hiểu về lịch sử Đoàn 20’ Lần lượt tổ 1,2,3,4 tr2 trình bày câu hỏi thảo luận và trả lời 2 câu hỏi sau: Câu 1: Đoàn thành lập vào ngày tháng năm nào? 10’ Câu 2: Nhiệm vụ của Đoàn thanh niên hiện nay là gì? Câu 3: Khi thành lập đến nay Đoàn có mấy lần đổi tên? Câu 4: Tên người Đoàn viên đầu tiên? Câu 5: Kể tên các đoàn viên trong kháng chiến chống Mĩ? Câu 6: Kể tên Đoàn viên trong kháng chiến chống Pháp? Câu 7: Vào tháng 11 năm 1956 tên gọi Đoàn là gì? Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam Câu 8: Câu nói con đường của thanh niên chỉ có con đường chung chứ không có con đường nào khác là của Đoàn viên nào? (Lí Tự Trọng) Câu hỏi dành cho khán giả: Câu 1: Bài hát Tiến lên Đoàn viên do ai sáng tác? Phạm Tuyên sáng tác Câu 2: Đoàn lấy tên Đoàn Thanh niên phản đế Đông dương vào tháng năm nào? (Tháng 9/1939) Câu 3: Kể ít nhất 3 người ĐVTH hy sinh trong chiến tranh Điện Biên Phủ 5/1954 Phan Đình Giót, La Văn Cầu, Cù Chính Lan.... e. Văn nghệ: ca ngợi Đoàn và người phụ nữ là Đoàn viên của 4 tổ f. HS lấy biểu quyết, gvcn cố vấn V. Kết thúc hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> V. Kết thúc. Tổng kết điểm các phần thi Tuyên bố tổ thắng cuộc phát thưởng. GV có ý kiến dặn dò học sinh. Ôn tập kiến thức hội vui học tập.. 5’. RÚT KINH NGHIẸM ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Soạn: 14/04/2012 Giảng 16/04/2012 Tuần 33, Tiết 2: Chủ điểm tháng 4: HỌC SINH VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU. Hoạt động: - Tìm hiểu những vấn đề toàn cầu. I.Mục tiêu: Qua hoạt động nầy giúp HS nhận thức được những vấn đề toàn cầu đang quan tâm: Vấn đề bảo vệ môi trường, vấn đề hoà bình, hữu nghị, hội nhập kinh tế thế giới..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Thế nào là di sản văn hoá, di tích lịch sử Vì sao phải phát huy di sản văn hoá, di tích lích lịch sử địa phương. Phải bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc. Rèn luyện kĩ năng: Hoạt động nhóm, diễn thuyết của học sinh. Kĩ năng sống: Tự tin, tìm kiếm xử lí thông tin khi đưa ra một vấn đề toàn cầu mà nhân loại quan tâm. Giáo dục ý thức yêu quê hương đất nước, yêu dân tộc Việt Nam Biết bảo tồn nền văn hoá dân tộc trước thời kì hội nhập kinh tế thế giới. II.Các kĩ năng sống cơ bản trong hoạt động: nhận thức, tự tin tham gia trả lời câu hỏi Kĩ năng lắng nghe phản hồi tích cực về ý kiến của bạn về vấn đề toàn cầu III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Chia sẻ, tư duy sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại. IV.Tài liệu và phương tiện: Tài liệu NGLL 8, - tài liệu về vấn đề toàn cầu Các câu hỏi vấn đáp, các tiết mục văn nghệ ca ngợi hoà bình. Tư liệu, tranh minh hoạ V. Công tác chuẩn bị: Phòng sinh hoạt là phòng học số 7 Kê bàn ghế ngay ngắn. Trang trí bảng theo chủ đề . Dẫn chương trình: Lớp trưởng Hổ trợ dẫn chương trình: Lớó học tập Thư kí lớp tổng kết điểm. IV. Tiến trình hoạt động: Tên hoạt Nội dung hoạt động Thời động lượng I.Khám 1. Ổn định tổ chức: 5p phá Bắt bài hát tập thể bài : “ Nối vòng tay lớn” 2. Tuyên bố lí do: Kính thưa cô giáo chủ nhiệm, Cùng các bạn học sinh thân mến! Hôm nay lớp chúng ta tổ chức sinh hoạt nhằm ôn lại truyền thống dân tộc Việt Nam qua việc tìm hiểu về vấn đề toàn cầu mục đích bảo vệ và phát triển đất nước, giữ vững nền văn hoá dân tộc Việt Nam . Đó là lí do buổi sinh hoạt hôm nay 3.Giới thiệu thành phần tham dự : Tôi xin trân trọng kính giới thiệu cô giáo chủ nhiệm lớp đã có mặt trong buổi hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Sự có mặt đông đủ của các bạn trong lớp chúng ta. Thông qua chương trình làm việc: 2.Kết nối Hoạt động 1. Giới thiệu đội chơi: Mỗi tổ cử đại diện giới thiệu đội chơi 5p của mình: Tên đội chơi, bao nhiêu thành viên, đến từ đâu? Tham gia cuộc thi với mục đích gì?. Hoạt động 2. Mời đại diện mỗi tổ lên tham gia cuộc thi hát hoặc đọc thơ ca ngợi hoà bình, ca ngợi ngày giải phóng đất nước 30/4. III. Thực Thảo luận: 20P hành luyện Tìm hiểu về vấn đề toàn cầu: tập: Câu 1: Nêu suy nghĩ của mình về hoà bình và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển xã hội. Câu 2: Nêu suy nghĩ và ý nghĩa của hữu nghị và phát triển đất nước? Câu 3: Cho biết mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế thế giới và bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc? Câu 4: Trình bày trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường - bảo vệ hoà bình. IV. Vận dụng. Mời lần lượt từng tổ lên trình bày nội dung thảo luận 10P của nhóm mình và văn nghệ xen kẽ Câu 1: Nêu suy nghĩ của mình về hoà bình và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển xã hội: (Hoà bình có ý nghĩa thiết thực với các dân tộc trên thế giới, chấm dứt chiến tranh đem lại độc lập tự do cho mỗi dân tộc, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển một cách ổn định và bền vững) Câu 2: Nêu suy nghĩ và ý nghĩa của hữu nghị và phát triển đất nước?( Hữu nghị thể hiện tình đoàn kết các dân tộc trên thế giới, thể hiện quyền bình đẳng dân tộc, cùng hợp tác phát triển kinh tế đất nước, hai bên cùng tôn trọng lẫn nhau, đảm bảo chủ quyền đất nước mỗi dân tộc.) Câu 3: Cho biết mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế thế giới và bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc: Hội nhập kinh tế thế giới nhằm phát triển khoa học kĩ thuật, phát triển kinh tế theo kịp các nước phát triển, hội nhập nhưng không làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc, truyền thống lâu đời của ông cha ta.) Câu 4: Trình bày trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường - bảo vệ hoà bình. (Là học sinh em gìn giữ môi trường trong lành, bảo vệ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> sức khoẻ tuổi thọ, chung tay gìn giữ hoà bình, đấu tranh ngăn chặn các tệ nạn xã hội, ngăn chặn các hành vi xâm phạm hoà bình, tước mắt là học tập thật tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.) V. Kết thúc. Kết thúc hoạt động: 5p Tổng kết điểm các phần thi Tuyên bố tổ thắng cuộc phát thưởng. GVCN nhận xét: - Nhận xét: Tinh thần chuẩn bị, tham gia của học sinh - Biểu dương những bạn có ý kiến nhiều và ý kiến đúng chất lượng. Dặn dò : Tìm hiểu những mẫu chuyện Bác Hồ với thiếu nhi. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 33 Chủ điểm tháng 4: HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Hoạt động: - Hội vui học tập về 30/4 và kiến thức HK II I. Mục tiêu:. Soạn:20/4/09 Giảng:23/4/09.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> HS cần đạt được: 1. Nâng cao hiểu biết về vấn đề Hoà bình và Hữu nghị, ý nghĩa của hoà bình và hữu nghị đối với cuộc sống của nhân loại nói chung và đối với trẻ em thực hiện các quyền của mình nói riêng. 2. Yêu hoà bình và hữu nghị, ghét bạo lực, ghét chiển tranh, thông cảm với nhân dân và trẻ em ở những nước có chiến tranh, tôn trọng ý kiến quan điểm của bạn. 3. Biết trình bày ý kiến quan điểm của mình, biết phê bình cá sự kiện ảnh hưởng đến hoà bình và hữu nghị. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Quan điểm về hoà bình và hữu nghị. - Ý nghĩa của hoà bình và hữu nghị đối với sự phát triển nói chung và đối với cuộc sống trẻ em nói riêng. - Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ hoà bình và hữu nghị . Tăng cường tính hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. 2. Hình thức: - Thuyết trình về hoà bình và hữu nghị. - Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: - Bài hát về hoà bình. - Bản trình bày về ý kiến của mình về chủ đề hoà bình và hữu nghị . - Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, điều 12,13. 2. Về tổ chức: - Yêu cầu 1 tổ cử người viết nội dung về hoà bình hữu nghị. - Phân công dẫn chương trình.(Thị Nguyên) - Trang trí lớp.(Thuỷ Tiên) IV. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: Trước khi vào sinh hoạt mời tất cả các bạn cùng hát bài tập thể “ Trái đất này là của chúng mình”. 2. Tuyên bố lí do: Kính thưa thầy giáo chủ nhiệm và tất cả các bạn thân mến. Thuở xa xưa khi mới khai thiên lập địa, hình ảnh Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ, tổ tiên ta đã chia nhau bảo vệ vùng trời vùng biển, giữ gìn một nền hoà bình cho đất nước đã tạo nên một hình ảnh thật đẹp và kì vĩ. Trải qua 4000 năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, thế hệ cha anh của chúng ta đã làm nên bao chiến thắng trong công cuộc đấu tranh để gìn giữ hoà bình độc lập tự do cho dân tộc: “ Bước một bước Hùng Vương hạ trại Hai bước Trưng Trắc dẹp thành Ba bước Ngô Quyền rẽ song thênh thang Bốn bước con cháu Hồ Chí Minh đại thắng.”.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Cuộc kháng chiến chống Pháp thần thánh đã làm nên một Điện Biên Phủ lẫy lừng năm châu, chấn động địa cầu. Một lần nữa dân tộc Việt Nam ta đã làm nên những chiến công hiển hách làm rạng rỡ thêm trang sử vẻ vang của dân tộc. Và đặc biệt cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước hơn 20 năm với đại thắng mùa xuân 1975 đã trở thành biểu tượng của sức mạnh tinh thần quyết chiến quyết thắng, yêu chuộng hoà bình. Nhân kỉ niệm 32 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước và nhằm thực hiện chủ điểm trong tháng. Hôm nay lớp chúng ta tổ chức diễn đàn thanh niên với chủ đề “ Hoà bình và hữu nghị” 3. Giới thiệu đại biểu: Về dự diễn đàn của chúng ta hôm nay, tôi xin trân trọng kính giới thiệu: - Thầy giáo chủ nhiệm đã về dự với chúng ta hôm nay. - Sự có mặt đông đủ của các bạn trong lớp chúng ta. 4. Thông qua chương trình hoạt động: - Thuyết trình về hoà bình và hữu nghị. - Văn nghệ chào mừng chiến thắng 30/4. - Hội vui học tập phục vụ kiểm tra học kì II. 5. Diễn đàn: - Mời đại diện các tổ lên bốc thăm để thuyết trình cho tổ của mình. - Thời gian chuẩn bị. - Thời gian thuyết trình. ( Thuyết trình theo câu hỏi từ 1 -4) Các tổ theo dõi đặt câu hỏi. - Các tổ đặt vấn đề, hỏi. - Tổ thuyết trình trả lời câu hỏi BGK đánh giá điểm thuyết trình và trả lời ( mỗi loại 10 đ) 6. Mời thầy giáo chủ nhiệm làm giám khảo. 7. Câu hỏi: Câu 1:Nêu suy nghĩ của mình về hoà bình và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển xã hội. Câu 2: Nêu suy nghĩ và ý nghĩa của hữu nghị và phát triển đất nước? Câu 3: Cho biết mối quan hệ giữa hoà bình và hữu nghị? Câu 4: Trình bày trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường - bảo vệ hoà bình. - Văn nghệ chào mừng 30/4. V. Kết thúc hoạt động:Nhận xét tinh thần chuẩn bị, thuyết trình…. Soạn 1/5/2012 Giảng 2/5/2012 Tuần1: Chủ điểm tháng 5 : BÁC HỒ KÍNH YÊU Hoạt động: THI KỂ CHUỴỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH I Mục tiêu: Qua hoạt động nầy giúp HS nhận thức được: Gương đạo đức của Bác Hồ mà các em cần học tập và rèn luyện.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Luôn kính yêu vị lãnh tụ tài ba của dân tộc Biết rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan của Bác Hồ Bác hồ là tấm gương yêu thương thế hệ trẻ, Bác luôn chăm lo đến hạnh phúc tương lai của thế hệ trẻ. II.Các kĩ năng sống cơ bản trong hoạt động: nhận thức, tự tin tham gia trả lời câu hỏi Kĩ năng lắng nghe phản hồi tích cực về ý kiến của bạn bè III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Chia sẻ, tư duy sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại. IV.Tài liệu và phương tiện: Tài liệu NGLL 8, - tài liệu về tấm gương đạo đức của Bác Các câu hỏi vấn đáp, các tiết mục văn nghệ ca ngợi Bác V. Công tác chuẩn bị: Phòng sinh hoạt là phòng học số 7 Kê bàn ghế ngay ngắn. Trang trí bảng theo chủ đề . Dẫn chương trình: Lớp trưởng Hổ trợ dẫn chương trình: lớp phó học tập Thư kí lớp tổng kết điểm. IV. Tiến trình hoạt động: Tên hoạt Nội dung hoạt động Thời động lượng I.Khám 1. Ổn định tổ chức: 5p phá Bắt bài hát tập thể bài : “ Bác Hồ Kính Yêu” 2. Tuyên bố lí do: Kính thưa cô giáo chủ nhiệm, Cùng các bạn học sinh thân mến! Hôm nay lớp chúng ta tổ chức sinh hoạt nhằm ôn lại những tấm gương đạo đức của Bác dành cho mỗi học sinh chúng ta. Đó là lí do buổi sinh hoạt hôm nay 3.Giới thiệu thành phần tham dự : Tôi xin trân trọng kính giới thiệu cô giáo chủ nhiệm lớp đã có mặt trong buổi hôm nay. - Sự có mặt đông đủ của các bạn trong lớp chúng ta. Thông qua chương trình làm việc: 1.Kết nối Hoạt động 1. Giới thiệu đội chơi: Mỗi tổ cử đại diện giới thiệu đội chơi 5p của mình: Tên đội chơi, bao nhiêu thành viên, đến từ đâu? Tham gia cuộc thi với mục đích gì?.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động 2. Mời đại diện mỗi tổ lên tham gia cuộc thi hát hoặc đọc thơ 10P ca ngợi hoà bình, ca ngợi Bác Hồ.. III. Thực hành luyện tập: IV. Vận dụng. Thảo luận: Tìm hiểu về câu chuyện kể Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng.. V. Kết thúc. 20P. Mời lần lượt từng tổ lên trình bày câu chuyện kể của mình (Là học sinh em làm gì để học tập thật tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.) Kết thúc hoạt động: Tổng kết điểm các phần thi 5p Tuyên bố tổ thắng cuộc phát thưởng. GVCN nhận xét: - Nhận xét: Tinh thần chuẩn bị, tham gia của học sinh - Biểu dương những bạn có ý kiến nhiều và ý kiến đúng chất lượng. Dặn dò : Tìm hiểu việc thực hiện 5 điều Bác dạy. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Soạn 14/5/2012 Giảng 16/5/2012 Tuần2: Chủ điểm tháng 5 : BÁC HỒ KÍNH YÊU Hoạt động: THỰC HIỆN 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY I Mục tiêu: Qua hoạt động nầy giúp HS nhận thức được: Năm điều Bác Hồ dạy với thế hệ học sinh, thiều niên nhi đồng..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Bác hồ là tấm gương yêu thương thế hệ trẻ, Bác luôn chăm lo đến hạnh phúc tương lai của thế hệ trẻ.Những lời dạy sâu sắc của Bác đối với thiếu niên nhi đồng. Luôn thể hiện quan tâm của Bác đối với thế hệ mầm non tương lai của Bác. II.Các kĩ năng sống cơ bản trong hoạt động: nhận thức, tự tin tham gia trả lời câu hỏi Kĩ năng lắng nghe phản hồi tích cực về Năm điều Bác dạy. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Chia sẻ, tư duy sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại. IV.Tài liệu và phương tiện: Tài liệu NGLL 8, - tài liệu về năm điều Bác dạy Các câu hỏi vấn đáp, các tiết mục văn nghệ ca ngợi Bác V. Công tác chuẩn bị: Phòng sinh hoạt là phòng học số 7 Kê bàn ghế ngay ngắn. Trang trí bảng theo chủ đề . Dẫn chương trình: Lớp trưởng Hổ trợ dẫn chương trình: lớp phó học tập Thư kí lớp tổng kết điểm. IV. Tiến trình hoạt động: Tên hoạt Nội dung hoạt động Thời động lượng I.Khám 1. Ổn định tổ chức: 5p phá Bắt bài hát tập thể bài : “ Bác Hồ Kính Yêu” 2. Tuyên bố lí do: Kính thưa cô giáo chủ nhiệm, Cùng các bạn học sinh thân mến! Hôm nay lớp chúng ta tổ chức sinh hoạt nhằm ôn lại năm điều Bác dạy với thiếu niên nhi đồng và quyết tâm học tốt của học sinh chúng ta. Đó là lí do buổi sinh hoạt hôm nay 3.Giới thiệu thành phần tham dự : Tôi xin trân trọng kính giới thiệu cô giáo chủ nhiệm lớp đã có mặt trong buổi hôm nay. - Sự có mặt đông đủ của các bạn trong lớp chúng ta. Thông qua chương trình làm việc: 1.Kết nối Hoạt động 1. Giới thiệu đội chơi: Mỗi tổ cử đại diện giới thiệu đội chơi 5p của mình: Tên đội chơi, bao nhiêu thành viên, đến từ đâu? Tham gia cuộc thi với mục đích gì?. Hoạt động. Mời đại diện mỗi tổ lên tham gia cuộc thi hát hoặc đọc thơ 10P.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 2. ca ngợi hoà bình, ca ngợi Bác Hồ.. III. Thực hành luyện tập: IV. Vận dụng. Thảo luận: Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng.. V. Kết thúc. 20P. Mời lần lượt từng tổ lên trình bày ý nghĩa năm điều Bác dạy và quyết tâm học tốt của nhóm (Là học sinh em làm gì để học tập thật tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.) Kết thúc hoạt động: Tổng kết điểm các phần thi 5p Tuyên bố tổ thắng cuộc phát thưởng. GVCN nhận xét: - Nhận xét: Tinh thần chuẩn bị, tham gia của học sinh - Biểu dương những bạn có ý kiến nhiều và ý kiến đúng chất lượng. Dặn dò :. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×