Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

thuyet minh cay lua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.25 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Việt Nam đất nước ta ơi,


Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn


Từ ngàn đời nay, cây lúa đã gắn bó thân thiết với con người, làng quê Việt Nam. Đối với người Việt
chúng ta cây lúa không chỉ là một loại cây lương thực quý mà còn là một biếu tượng trong văn chương


ẩn dưới "bát cơm","hạt gạo".


lLúa là cây lương thực chủ yếu nuôi sống các thế hệ người Việt cho đến nay. Trong đời sống tinh thần
của con người, cây lúa cũng gắn bó thân thiết vơ cùng. Điều đó được thể hiện rất rõ trong ngơn ngữ
hàng ngày, trong cách nói, cách đặt tên, gọi tên từ cửa miệng của những người hai sương một nắng.
Cây lúa việt nam là loại cây trồng thân cỏ, thân ngắn và phát triển thành bụi, rễ chùm, bám cạn, là cây lương thực
chính trong sản xuất nông nghiệp. Bắt đầu từ lúc ném hột mộng xuống đồng. Thơng thường ném buổi sáng
thì buổi chiều mộng "ngồi" được, tức là rễ đã bám được vào đất và mầm nhọn đã xuôi hướng lên trời.
Bác nông dân hồn tồn có thể n tâm vì nó đã sống được trong mơi trường mới, đích thực của nó.
Khác với những loại cây khác khi gieo hạt xong thì nó sẽ sinh sôi và nảy nở . nhưng với cây lúa


thì khác khi lúa đã bám được trong lịng đất và mầm nhọn đã vươn lên thì lúc đó người nơng
dân phải chăm sóc thật kĩ lưỡng để cho cây lúa được lớn lên khỏe mạnh . Khi lúa đã lớn lên
khỏe mạnh , thân lúa mảnh mai bác nơng dân thường nói những cây lúa đó như một cô gái
đang khoe sắc


Khi hết mùa xuân , thì cũng muốn báo hiệu cho những cây lúa và những bác nông dân biết
rắng . Mùa đấu tranh với thiên nhiên đã tới . Bầu trời khi bắt đầu chuyển sắc các bác nông dân
thưởng bảo “ Nếu mưa thuận gió hịa thì chỉ 10 hơm là lúa trỗ . Cịn khi mưa lớn kèm theo khô
hạn những cô gái này phải đấu tranh để tự bào vệ mình khơng bị ngã với thiên nhiên . Khi cơn
mưa tạnh hẳn , những cô gái ấy đã vừa trải qua một cuộc đấu tranh với thiên nhiên khốc liệt .
Một nữa bị ngã một nữa vẫn cịn đứng vươn mình như tỏ mình đã chiến thắng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bức tranh thơn quê Việt Nam là một bức tranh tràn ngập sắc màu rực rỡ nhưng cũng rất n bình, ở đó


chứa đựng mơ ước của người nơng dân, có cây đa, giếng nước, mái đình, con trâu,... nhưng gần gũi với
mỗi gia đình nhất có lẽ là đàn gà chạy rộn rã trước sân nhà.


Đối với người nông dân Việt Nam thì gà nhà ln là con vật gần gũi và thân thuộc nhất trong số rất nhiều
các loài gà khác nhau. Gà là vật nuôi quan trọng nhất của con người để lấy thịt và trứng. Đặc điểm chung
của gà là cánh trịn, ngắn, tồn thân phủ lơng. Để thích nghi với cuộc sống bới đất tìm mồi, từ thuở xưa,
gà đã được tạo hóa ban cho một đơi chân to móng cùn và cứng, phủ vẩy sừng mỏng màu vàng và còn
một cái mỏ ngắn khỏe nữa. Không phải từ thuở ban đầu gà sinh ra đã là gã nhà mà tổ tiên của chúng là
gà rừng đã trải qua thuần hóa liên chúng khơng có khả năng bay lượn. Đại đa số thời gian chúng dùng
chân nâng đỡ cơ thể đi lại trên mặt đất. Vì vậy, cơ hồng của gà đa số tập trung ở chân, cơ ngực và các
bộ phận khác lại là cơ trắng.


Các em thiếu nhi vẫn có bài hát rất dễ thương về lồi động vật này: Gà không biết gáy là mẹ gà con. Gà
mà không gáy là vợ gà cha. Đi lang thang trong sân có con gà có con gà”. Chỉ mấy càu hát đơn giản như
vậy thôi đã cho ta thấy một gia đình gà. Gà trống được coi là gà bố, đúng như một ơng bố có dáng bệ vệ,
chân có cựa sắc, bộ lơng óng mượt rực rỡ, nổi bật bởi bông hoa đỏ rực trên đầu mà người ta vẫn gọi là
mào gà. Gà trống có tiếng gáy âm vang, từ lâu đã được coi như là đồng hồ báo thức của người nông
dân. Gà mái hay là gà mẹ, cũng giống với một người mẹ, hiền lành và có dáng vẻ chậm chạp hơn, bộ
lông không săc sỡ .như gà trống. Nhưng bù lại, với “thiên chức” của một người mẹ, gà mái có khả năng
ấp trứng và nở ra những chú gà con rất đáng yêu: Gà mái đẻ mỗi lứa từ 10 đến 20 trứng. Đa số gà mái
sau khi đẻ trứng thường kêụ “cục tác”. Đó là biểu hiện sự hưng phấn cùa gà mái, hay có thê nói đó là
niềm vui của gà mẹ, một “người mẹ” có tình mẫu tử mãnh liệt. Gà con vừa chui ra khỏi vỏ trứng giống
như một nắm nhung có sự sống, bé nhỏ trong bộ lơng vàng tơ óng mượt. Gà con mới nở có thể theo mẹ
đi kiếm mồi ngay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

với hình ảnh phong phú về thể loại, màu sắc cách điệu nhưng
cũng giản dị vô cùng, nổi bật với những bức tranh như: “Vinh
hoa”, “Gà trống hoa hồng”, “Gà dạ xương”... Dưới con mắt của
người Việt Nam, con gà đáng trân trọng và thân thương như vậy
đó. Từ lâu đã thành lệ, con gà là thứ không thể thiếu trong bất kì


lễ tết truyền thống hay ngày cúng giỗ nào của người Việt Nam.
Đêm giao thừa, vào giờ khắc chuyển giao, nhà nhà lại cùng nhau
bày một mâm cỗ đặt trước cửa nhà để cầu mong tốt lành, hạnh
phúc cho năm mới. Lẽ dĩ nhiên, mâm cỗ không thể thiếu con gà.
Con gà luộc được đặt trong một,cái đĩa lớn đặt giữa mâm, miệng
ngậm một bơng hồng. Đó là tượng trưng cho sự an lành, may
mắn mà nhà nhà đều mong đợi. Tự nhiên như thế, con gà trống
như linh vật của người dân Việt Nam, tượng trưng cho sự may
mắn n bình, hạnh phúc, ln ln rất linh thiêng đối với nhân
dân.Con gà còn đi vào văn học, vào ca dao, tục ngữ của dân tộc.
Có câu chỉ nói đến kinh nghiệm trong văn hóa ẩm thực như: “Con
gà cục tác lá chanh” nhưng có câu cịn để răn dạy con người
như:


<i>Khơn ngoan đối đáp người ngồi</i>
<i>Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau</i>


Gần đây, dịch cúm gà hoành hành đã làm cho bữa cơm Việt Nam
thưa vắng món thịt gà. Người ta cảm thấy thiếu thiếu một cái gì
đó, nhất là mỗi độ Tết đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×