Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 8 Ap suat chat long Binh thong nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.2 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 8 - TIẾT 10 TUẦN 10. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - HS biết được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. - HS hiểu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. 2. Kỹ năng: HS thực hiện được thành thạo công thức p = d.h đối với áp suất trong lòng chất lỏng. 3. Thái độ: GD HS có thói quen ý thức về bảo vệ môi trường qua tác hại của áp suất và hướng nghiệp về đảm bảo an toàn cho nghề thợ lặn. II. NỘI DUNG HỌC TẬP : - Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. - Công thức tính áp suất chất lỏng. - Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng để giải bài toán đơn giản. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: 1 bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng (hình 8.3 sgk). Một bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy bình (hình 8.4), 1 chậu nhựa, nước. 2. HS: Mỗi nhóm: 1 bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng (hình 8.3 sgk), nước. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :. 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện (1 phút): GV ổn định - kiểm diện sỉ số HS. Gv kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. 2. Kiểm tra miệng: (4 phút): Câu 1: Áp suất được tính như thế nào và viết công thức tính áp suất. Chuẩn bị bài đầy đủ. (10đ). *Trả lời: - Áp suất tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép (4đ) F - Công thức: p = S (4đ). - Chuẩn bị bài, làm bài đầy đủ (2đ) Câu 2: Đơn vị của áp suất là gì ? và các nội dung học tập ở tiết này của bài áp suất chất lỏng. Chuẩn bị bài đầy đủ (10đ). *Trả lời: - Đơn vị áp suất là N/m2 hoặc Pa (4đ). - Nội dung học tập (4đ): + Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. + Công thức tính áp suất chất lỏng. + Chuẩn bị bài, làm bài đầy đủ (2đ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Tiến trình bài học: (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG BÀI HỌC. HĐ 1 (2 phút) : Vào bài GV: Yêu cầu HS quan sát tranh H8.1/SGK ? Đặt vấn đề: Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?. HĐ2 (18 phút) : Nghiên cứu sự tồn tại của I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng áp suất trong lòng chất lỏng chaát loûng. GV: Đặt vật rắn lên bàn (như H 8.2).Vật này sẽ tác dụng cái gì lên mặt bàn và như thế 1. Thí nghieäm 1: (H.8.2/SGK) nào?. HS: Vật sẽ tác dụng lên mặt bàn 1 áp suất và truyền theo phương của trọng lực. GV: Khi đổ 1 chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống với áp suất của chất rắn không →TN1 GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết TN gồm có dụng cụ nào? HS: 1 bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng 1 màng cao su mỏng. GV: Giới thiệu dụng cụ, yêu cầu HS làm thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2/ Thí nghieäm 2: (H.8.4/SGK). theo nhóm, thảo luận trả lời C1, C2. Hãy dự đoán hiện tượng gì xảy ra khi ta đổ nước vào bình? HS: Dự đoán: (Không có hiện tượng gì xảy ra. Màng cao su phồng lên). HS: Nhận dụng cụ, làm thí nghiệm, thảo luận trả lời C1, C2/SGK. GV: Gọi đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. GV: Nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời C1, C2. *C1: Các màng cao su bị biến dạng, điều dó chứng tỏ chất lỏng gây ra áp lên đáy bình và thành bình. *C2: Không. Chất lỏng gây ra áp suất 3/ Keát luaän: theo mọi phương. GV: Vậy các vật đặt trong chất lỏng có chịu Chaát loûng gaây aùp suaát theo moïi áp suất do chất lỏng gây ra khơng ?=> TN2 phương lên đáy bình, thành bình và GV: Yêu cầu HS tham khảo sgk _ TN gồm mọi điểm trong loøng noù. có dụng cụ nào? Giới thiệu dụng cụ TN gồm có bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy. Quan sát hình 8.4: Khi sâu vào trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, dự đoán đĩa D như thế nào? (dự đoán: Đĩa D rời khỏi ống; Đĩa không rời khỏi đáy ống). Yêu cầu HS làm TN theo nhóm kiểm tra báo cáo kết quả. HS:Nhận dụng cụ, làm thí nghiệm, báo cáo kết quả: Đĩa D không rời khỏi đáy ống. GV: Từ kết quả TN chứng tỏ điều gì? HS: C3: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó GV: Từ 2 TN trên hãy điền hoàn chỉnh kết luận C4/SGK. HS: C4: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lên thành bình, mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng GV: Tích hợp GDBVMT: Việc chất lỏng gây áp suất theo mọi phương, trong thực tế việc sử dụng chất nổ để đánh cá đã gây ra những tác hại gì đối với môi trường, sinh vật? HS: Gây ra áp suất lớn làm ảnh hưởng các sinh vật khác sống trong đó bị chết, ô nhiễm hệ sinh thái. ? Theo em, cần có những biện pháp gì để khắc phục tác hại trên? HS: Tuyên truyền ngư dân không dùng chất nổ để đánh bắt cá, cần có biện pháp ngăn chặn hình thức đánh bắt cá như thế. II. Công thức tính áp suất chất GV: Như vậy từ kiến thức áp suất chất lỏng, loûng: các em đã áp dụng vào việc bảo vệ môi trường hiện nay là rất cần thiết. HĐ3 (5 phút): Xây dựng công thức tính áp Công thức tính áp suất chất lỏng: suất chất lỏng. GV: Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính áp 2 F p=h.d (N/ m ; Pa) suất chất rắn? (p = S ) (1) GV: Để xây dựng công thức tính áp suất chất *Trong đó: F h : Độ sâu từ điểm tính áp suất tới S lỏng ta dựa vào công thức: p = mặt thoáng chất lỏng (m) Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ d: Trọng lượng riêng của chất - Diện tích đáy: S loûng(N/m2) - Chiều cao : h 2 p: Aùp suaát chaát loûng (N/ m ; Pa) Hãy tính trọng lượng của khối chất lỏng? ( P = Thể tích(V). Trọng lượng riêng (d) mà : Thể tích hình trụ: V = ? ( V = S.h ) *Chú ý:Trong một chất lỏng đứng Vậy: P = S . h . d yeân, áp suất taïi caùc ñieåm trên cùng Trọng lượng P và lực F có bằng nhau một mặt phẳng nằm ngang (có cuøng không? độ sâu) thì áp suất chất lỏng như ( Có P = F Trọng lượng chính là áp lực) nhau. P=F=S.h.d thay vào (1) S .h.d Vậy: p = S = h . d. GV: * Lưu ý: Dù chất lỏng là hình trụ hay bất kì hình dạng nào khác thì áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố: Chiều cao.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> của cột chất lỏng tính từ điểm đang xét lên mặt thoáng và trọng lượng riêng của chất lỏng. GV: Dùng cốc chứa nước lưu ý HS: Trong một chất lỏng đứng yên , tại các điểm có cùng độ sâu thì áp suất chất lỏng như nhau. HĐ4 (10 phút): Vận dụng. GV: Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C6, C7/SGK HS: Trả lời và hoàn thành các câu C6, C7 GV: Giải thích vì sao khi lặn xuống sâu ta cảm thấy tức ngực ?(Vì càng sâu trong nước thì áp suất càng lớn, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi nên ta cảm thấy tức ngực ). GV: Tích hợp GDHN: Đối với những người làm nghề thợ lặn, nếu lặn quá sâu thì cần phải làm gì để bảo vệ được sức khỏe ? HS: Lặn càng sâu thì áp suất chất lỏng tác dụng lên người càng nhiều , do đó cần mặc bộ quần áo lặn khi lặn và mang theo bình ôxi khi áp suất thay đổi.. III. Vaän duïng: * C6: Khi lặn sâu xuống biển người thợ lặn phải mặc bộ quần áo nặng nề lặn, chịu được áp suất lớn (hàng nghìn N/m2). Vì khi lặn dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây ra rất lớn (đến hàng nghìn N/m2). *C7: Toùm taét h1 = 1,2m h2 = h1 - 0,4 = 0,8m d = 10000N/ m3 p1 = ? N/m2 p2 = ?N/m2 Giaûi Áp suất của nước ở đáy thùng là: p1 = d.h1 = 10.000.1,2 2 = 12 000(N/ m ) Áp suất của nước lên 1 điểm : p2 = d.h2 = 10000(1,2- 0,4) 2 = 8000(N/ m ) 2 Đáp số: p1 = 12000N/ m 2 p2 = 8000N/ m.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Tổng kết: (2 phút). 5. Hướng dẫn học tập: (3 phút): * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc bài theo tập ghi. - Làm BT 8.1; 8.3; 8.4 SBTVL8 Gợi ý: 8.4. a. Áp suất giảm => kết luận tàu nổi b. Từ p = d. h => h = ?m tính ở 2 thời điểm trước và sau - Liên hệ thực tế về áp suất chất lỏng. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Soạn trước phần III, IV bài “Bình thông nhau - Máy thủy lực”. + Đọc trước bài + Trả lời các câu hỏi sau: ● Bình thông nhau là gì? Ví dụ về đồ vật trong gia đình có 2 nhánh dạng bình thông nhau. (C5/SGK) ● Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của máy thủy lực. ● Chuẩn bị phần vận dụng (C8, C9/SGK). V. PHỤ LỤC :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×