Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.35 KB, 142 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10 CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN – SK KSK Thời gian: 5 tuần (Từ ngày 2/ 10/ 2016 đến ngày 4/ 11/ 2016) ` I. MỤC TIÊU: 1 .Phát triển thể chất - Trẻ khỏe mạnh, tăng cân và chiều cao hợp lí, có thể tham gia các hoạt động vừa sức. + Trẻ trai: Cân nặng đạt: 12,7 kg - 21,2 kg. Cân cao đạt: 94,9 kg – 111,7 cm. + Trẻ gái: Cân nặng đạt: 12,3 kg – 21,5 kg Chiều cao đạt: 94,1 kg 111,3 cm. - VĐCB: Thực hiện được 1 số vân động cơ bản:Đi theo đường dích dắc 2-3 điểm, Đi trong đường hẹp, Đi thay đổi theo tốc độ,Bò theo đường dích dắc, Ném trúng đích nằm ngang, Bật ô - Chạy liên tục trong đường dích dắc - Bò trong đường hẹp - Trườn sắp, trèo qua ghế - Ném trúng đích thẳng đứng - Ném đích dứng, chạy 8m - VĐ tinh: - Biết gập đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay - Xé dán giấy theo đường thẳng đơn giản - Sử dụng kéo, bút - Biết tô vẽ nguệch ngoạc - Xếp chồng các hình khối khác nhau - Biết cài, cỡi, cúc , xâu - DDSK: - Tập rửa tay bằng xà phòng - Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh -Tập luyện một số théo quen tốt về giữ gìn sức khỏe: ăn chín uống sôi, vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc ấm khi trời lạnh, đi giày dép khi ra sân chơi - Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người - Nhận biết và tránh những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng: bàn ủi, phích nước nóng, bếp đang đun, cầu dao, ổ cắm điện - Dạy trẻ tránh những nơi nguy hiểm như hồ ao, bể chứa nước, giếng, không leo trèo bàn ghế, lan can 2. Phát triển nhận thức: - Biết gọi tên- đặc điểm của các hiện tượng tự nhiên. - Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật quen thuộc với môi trường sống của chúng - Trẻ biết đặc điểm nổi bật, ích lợi cây hoa quả quen thuộc - Cách chăm sóc và bảo vệ cây, hoa gần gũi - Trẻ biết 1 số đặc điểm nổi bật của ngày và đêm - Ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật, cây cối - Một số nguồn sáng trong sinh hoạt hằng ngay - Khám phá về nước. - Trò chuyện về hiện tượng mưa nắng..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trò chuyện về ngày khám sức khỏe - Trò chuyện về cơn bão, lũ lụt. - Khám phá gió - Tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn - Sử dụng các hình học để chắp ghép + Đếm trên đối tượng trong phạm vị 1,2 và đếm theo khả năng -Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình, ngôi nhà của bé. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trả lời và đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? - Sử dụng các từ biểu hiện sự lễ phép - Nói thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh - Đọc thơ, ca dao, tục ngữ, hò, vè - Nghe hiểu các bài hát, bài thơ, câu chuyện về hiện tượng tự nhiên. + Thơ “ Đi nắng” + Truyện cô mây + Thơ: Nước + Thơ: Nắng bốn mùa + Thơ: Gió - Tiếp xúc với chữ, sách truyện - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau - Giữ gìn sách, thể hiện sự thích thú với sách 4. Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội - Tên tuồi, giới tính. Những điều bé thích, không thích - Mạnh dạn tham gia hoạt động. Cố gắng thực hiện công việc được giao - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói - Biết biểu lộ cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói - Kính yêu Bác Hồ - Nghe kể chuyện, đọc thơ, xem tranh về Bác - Một số quy định ở lớp, gia đình(để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, cài khăn ở ngực, để dép lên kệ, đồ dùng cá nhân đúng ký hiệu) - Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi) - Yêu mến ba mẹ, anh chị em ruột - Nhận biết hành vi “đúng”, “sai”, “tốt”, “xấu - Giữ gìn VSMT. Bỏ rác đúng nơi quy định 5.Phát triển thẫm mỹ - Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên và tác phẩm nghệ thuật. + Dạy hát Cho tôi đi làm mưa với + Dạy hát Cháu vẽ ông mặt trời + Nghe hát: Bèo dạt mây trôi, + Dạy vận động: Bé khỏe bé ngoan - Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm: + Vẽ mưa(ĐT) + Vẽ mặt trời và những tia nắng, ( M).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Nặn ông mặt trời (m) + Tô màu cây dù (m) + Tô màu đám mây.(m) - Vận động theo ý thích khi hát, nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc - Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích - Đặt tên cho sản phẩm của mình.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. NỘI DUNG: 1. Nội dung giáo dục: NỘI DUNG GIÁO DỤC TUẦN 1 TUẦN 2 TUẦN 3 TUẦN 4 TUẦN 5 1. Phát triển thể chất: TDS Tập bài tập TDS số 5 VĐCB: - Đi trong đường hẹp 1 tiết - Đi thay đổi tốc độ theo đúng hiệu 1 tiết lệnh - Bò theo đường dích dắc 1 tiết - Ném trúng đích ngang 1 tiết - Bật ô 1 tiết - VĐ tinh: Biết xâu, buộc dây, tô, vẽ HĐG các nét cơ bản, xếp chồng khoảng 34 hình khối mà không đổ - Biết gập đan các ngón tay vào TDS nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay - Xé dán giấy theo đường thẳng đơn HĐG- HĐNT giản -Sử dụng kéo, bút HĐG - Biết tô màu nguệch, ngoạc HĐG - Xếp chồng các hình khối khác HĐG- HĐNT nhau - Biết cài, cỡi, cúc , xâu HĐG - DDSK: Giờ đón trẻ - Tập rửa tay bằng xà phòng - Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu Giờ trả trẻ ăn, ngủ, vệ sinh -Tập luyện một số théo quen tốt về HĐG- HĐNT giữ gìn sức khỏe: ăn chín uống sôi, vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc ấm khi trời lạnh, đi giày dép khi ra sân chơi - Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh HĐG thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người - Nhận biết và tránh những vật Đón trả, trẻ-HĐNT dụng nguy hiểm đến tính mạng: bàn ủi, phích nước nóng, bếp đang đun, cầu dao, ổ cắm điện - Dạy trẻ tránh những nơi nguy Đón trả, trẻ-HĐNT hiểm như hồ ao, bể chứa nước, giếng, không leo trèo bàn ghế, lan.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> can 2. Phát triển nhận thức: a/ Khám phá khoa học: - Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh. - Biết gọi tên- đặc điểm của các hiện tượng tự nhiên. - Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật quen thuộc với môi trường sống của chúng - Trẻ biết đặc điểm nổi bật, ích lợi cây hoa quả quen thuộc - Cách chăm sóc và bảo vệ cây, hoa gần gũi - Trẻ biết 1 số đặc điểm nổi bật của ngày và đêm - Ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật, cây cối - Một số nguồn sáng trong sinh hoạt hằng ngày - Khám phá về nước sạch nước bẩn 1 tiết - Trò chuyện về hiện tượng mưa nắng - Trò chuyện về ngày khám sức khỏe - Trò chuyện về cơn bảo, lũ lụt - Khám phá gió b/ Toán: - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 1 tiết 1,2 và đếm theo khả năng. - Tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn - Sử dụng các hình học để chắp ghép -Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình, ngôi nhà của bé. c/ Khám phá xã hội: - Trẻ khám phá về hiện tượng thiên nhiên 3. Phát triển ngôn ngữ: - Hiểu các từ chỉ tên người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện. Giờ học. HĐG HĐG HĐG-HĐNT HĐG- HĐNT HĐG- HĐNT HĐG- HĐNT HĐG- HĐNT 1 tiết 1 tiết 1 tiết 1 tiết. HĐG-HĐĐD HĐG- HĐC ĐD- HĐG- HĐNT. HĐC. MLMN.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> tượng gần gũi, quen thuộc - Trả lời và đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? - Sử dụng các từ biểu hiện sự lễ phép - Nói thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh - Đọc thơ, ca dao, tục ngữ, hò, vè - Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, bài hát, câu truyện về hiện tượng thiên nhiên – khám sức khỏe. Thơ: Nước 1 tiết Thơ “ Đi nắng” Truyện Cô mây Thơ: Nắng bốn mùa Thơ: Gió - Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện cùng cô. 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Tên tuồi, giới tính. Những điều bé thích, không thích - Mạnh dạn tham gia hoạt động. Cố gắng thực hiện công việc được giao - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói - Biết biểu lộ cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói - Kính yêu Bác Hồ - Nghe kể chuyện, đọc thơ, xem tranh về Bác - Một số quy định ở lớp, gia đình(để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, cài khăn ở ngực, để dép lên kệ, đồ dùng cá nhân đúng ký hiệu) - Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi) - Yêu mến ba mẹ, anh chị em ruột - Nhận biết hành vi “đúng”, “sai”, “tốt”, “xấu - Giữ gìn VSMT. Bỏ rác đúng nơi quy định. HĐG- HĐC-HĐNT HĐG- HĐC-HĐNT HĐG- HĐC-HĐNT HĐG- HĐC-HĐNT HĐG- HĐC. 1 tiết 1 tiết 1 tiết 1 tiết HĐG HĐG Đón trẻ, Đ D HĐG- HĐNT HĐG- HĐNT HĐG-HĐNT HĐG-HĐNT HĐG- HĐNT Đón trẻ, Đ D- HĐG. Đón trả trẻ HĐG HĐG- HĐNT HĐG- HĐNT.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. Phát triển thẫm mỹ: - Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp hiện tượng thiên nhiên – khám sức khỏe qua tranh. -Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên và tác phẩm nghệ thuật. - Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình: - Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với - Dạy hát: Cháu vẽ ông mặt trời - Nghe hát: Bèo dạt mây trôi - Dạy vận động: Bé khỏe bé ngoan -Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm: - Vẽ mưa (ĐT) 1 tiết - Vẽ mặt trời và những tia nắng (m) - Nặn ông mặt trời(m) - Tô màu cây dù đi mưa(m) - Tô màu đám mây(m) - Vận động theo ý thích khi hát, nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc - Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích - Đặt tên cho sản phẩm của mình. HĐG Đ D- HĐNT- HĐG- HĐC. 1 tiết 1 tiết 1 tiết 1 tiết HĐG 1 tiết 1 tiết 1 tiết 1 tiết HĐG HĐG HĐG- HĐC. 2/ Nội dung chủ đề nhánh: 1. Tuần 1: Nước và dùng nước tiết kiệm ( Từ 3/10 – 7/10/2016) 2. Tuần 2: Bé khám sức khỏe ( Từ 10/10 – 14/11/2016) 3. Tuần 3: Mưa nắng (Từ 17- 21/11/ 2016) 4. Tuần 4: Bão lụt (Từ 24- 28/ 10/2016) 5. Tuần 5: Gió ( Từ 31/10 – 4/11/2016).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3/ MẠNG CHỦ ĐỀ LỚN. Tuần 1:. Tuần 2:. Nước và dùng nước tiết kiệm ( Từ 3/10 – 7/10/2016). SK: Khám sức khỏe ( Từ 10/10 – 14/10/2016). CHỦ ĐỀ : HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN -SK KSK Thời gian:Từ ngày 3/10 đến ngày 4/ 11/ 2016. Tuần 4:. Tuần 3:. Bão lụt (Từ 24- 28/ 10/2016). Mưa nắng (Từ 17- 21/10/ 2016). Tuần 5: Gió ( Từ 31/10 – 4/11/2016).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> III/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: 1/ Lịch hoạt động chung: TUẦN THỨ 2 THỨ 3 Tuần 1: LVPTTC LVPTNT Nước và Đi trong Phám phá về dùng nước đường hẹp nước sạch tiết kiệm nước bẩn (Từ 3- 7/10/ 2016). THỨ 4 LVPTNN Thơ: “Nước”. THỨ 5 LVPTNT Đếm đối tượng trong phạm vi 1,2 và đếm theo khả năng. THỨ 6 LVPTTM Vẽ mưa (ĐT). LVPTTM Dạy vận động Bé khỏe bé ngoan. LVPTTM Nặn ông mặt trời (m). Tuần 2: SK: Bé KSK (Từ 10 - 14/ 10/ 2016). LVPTTC Bò theo đường dích dắc. LVPTNT Trò chuyện về ngày khám sức khỏe. LVPTNN Thơ “ Đi nắng”. Tuần 3: Mưa nắng (Từ 17- 21/ 10/ 2016). LVPTTC Đi thay đổi theo tốc độ. LVPTNT Trò chuyện về hiện tượng mưa nắng. LVPTNN Thơ: “ nắng bốn mùa”. LVPTNN Truyện “ Cô mây”. LVPTNT - Trò chuyện về cơn bão, lũ lụt. LVPTTM Tô màu cây dù (m). LVPTTC Ném trúng đích nằm ngang. LVPTTM - Nghe hát “ Bèo dạt mây trôi”. LVPTNN Thơ “Gió”. LVPTNT Khám phá gió. LVPTTM Tô màu đám mây (m). LVPTTC - Bật ô. LVPTTM Dạy hát Cháu vẽ ông mặt trời. Tuần 4: Bão lụt (Từ 24 - 28/ 10/ 2016) Tuần 5: Gió ( Từ 31/104/11/2015). LVPTTM LVPTTM DH: Cho tôi Vẽ mặt trời đi làm mưa và những tia với nắng (m).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Hoạt động đóng mở và khám phá chủ đề: a/ Mở chủ đề: - Sưu tầm tranh ảnh- trang trí theo chủ đề “ Hiện tượng tự nhiên – SK KSK” - TC với cháu về hiện tượng tự nhiên – SK KSK” khuyến khích trẻ tự trả lời và đưa ra câu hỏi....) - Tạo tranh theo chủ đề nhánh. - Làm bài tập ở góc- các bài tập mở phục vụ cho chủ đề. b/ Khám phá chủ đề Tìm hiểu khám phá các hoạt động: + Quan sát tranh ảnh về hiện tượng tự nhiên - SK KSK” tìm hiểu về nước sạch nước bẩn (hình bảnh trên máy)… + Trò chuyện về hiện tượng tự nhiên – SK KSK” + Đưa ra các câu hỏi để trẻ khuyến khích trả lời. + Cho trẻ đọc đồng dao- ca dao về hiện tượng tự nhiên – SK KSK” + Thường xuyên làm bài tập ở góc để trẻ hoạt động. + Tổ chức cho các cháu chơi các trò chơi + Tổ chức cho trẻ biết giúp cô: giúp cô chuẩn bị giờ ăn, cất dọn đồ chơi khi chơibiết dọn nệm, gối sau khi ngủ… biết vệ sinh trường lớp. * Sự kiện - SK KSK. c/ Đóng chủ đề : - Đóng chủ đề nhỏ hàng tuần - Cùng đàm thoại với trẻ về chủ đề đã học - Cùng tham gia sinh hoạt tập thể: Tạo ra sản phẩm- BDVN liên quan đến chủ đề đã học. - Thông báo, tuyên truyền- nhờ phụ huynh ủng hộ sách báo tranh ảnh – sách báo cũ có liên quan đến chủ đề, để cháu làm đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu mở. - Giới thiệu chủ đề tháng 12: “ Bản thân”.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> IV/ KẾ HOẠCH HỔ TRỢ TRẺ PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI 1/ Đặc điểm tình hình trẻ chơi của chủ đề trước “Trường mầm non- LH trăng rằm” - TCĐV: Trẻ chưa biết thỏa thuận vai chơi, chứa biết phân vai chơi hợp lí. - TCXD: Trẻ chưa xây dựng được các công trình, chưa có kĩ năng lắp ghép các khối để tạo thành mô hình theo mẫu. Trẻ chưa biết phối hợp cùng bạn trong khi chơi. - TCCL: Trẻ chưa tích cực tham gia trò chơi. 2/. KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI CHỦ ĐỀ “ Hiện tượng tự nhiên- SK KSK Các Biện Pháp Nội dung Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 TCĐV: Bác sĩ - Trò chuyện - Trò - Trò - Rèn trẻ - Tiếp tục - Giúp trẻ mở về lợi ích chuyện về chuyện với cách sắp cho cháu các rộng nội dung của nước, thời tiết. cháu về xếp góc loại đồ dùng chơi. cách sử dụng - Giúp trẻ quy định chơi, đồ y tế trong - Khuyến khích nước tiết triển khai của một số chơi phù bệnh viện. trẻ sáng tạo trong kiệm trong trò chơi góc chơi. hợp ở - Dạy trẻ cách tình huống chơi. cuộc sống bằng gợi ý - Bán hàng: góc chơi. cầm dao, thìa. - Phát triển kỹ hàng ngày. chuẩn bị đồ Bán các - Đóng vai: năng nhận thức, chơi cho loại nước cho cháu tiếp nhận biết các ngày mai. giải khác tục mở rộng quy tắc trong - Hướng khám sức cuộc sống. dẫn cháu khỏe . - rèn cho cháu khả năng biết nhiệm vụ giao tiếp khi của mình khi vào vai chơi chơi. TCXD: Xây - Gợi ý cho - Mở rộng - Gợi ý cho - Bao - Cho cháu công viên nước, trẻ cách Xây nội dung trẻ sắp xếp quát mở rộng mô xây nhà công viên cho trẻ chơi bố cục hợp hướng hình xây khu - Hướng dẫn trẻ nước bằng ở góc xây lí dẫn trẻ vui chơi. cách Xây công que, hột hạt, dựng sấp xếp - Cho cháu viên nước ,xây xốp bitis để - Cùng cháu bố cục, lắp ghép ao vườn hoa. cháu thực chuẩn bị tạo chi nuôi cá bằng - Lắp ghép bằng hiện. nguyên vật tiết. que, hột hạt. các nguyên liệu: - Giúp trẻ liệu phong - Xây hồ bơi. que, hột hạt, xốp mở rộng mô phú để xây bitis. hình xây vườn hoa. - Hướng dẫn dựng. cháu xây lại trường mầm non. TCCL: Mèo - Hướng dẫn - Cô gợi ý - Cô cho - Trẻ tự - Chi chi bắt chuột trẻ cách cho trẻ chơi trẻ chơi, cô tổ chức chành chành. - Giúp trẻ phát chơi, luật ao quát chơi. - Giải thích triển cơ tay chân. chơi. hướng dẫn cách chơi, - Nhắc nhỡ cháu trẻ chơi. luật chơi..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> chú ý hơn trong - Khen trẻ giờ chơi. chơi tốt. - Bổ sung các nguyên vật liệu mở để cháu tạo sản phẩm ở các góc theo kế hoạch . - Bổ sung tranh mẫu, mẫu nặn cho cháu quan sát và thực hiện. - Bổ sung tranh ảnh để cháu làm album về đồ dùng, các tranh về hiện tượng tự nhiên - SK KSK, các sản phẩm từ đất và để cháu phân loại . - Bổ sung các tập truyện để cháu vào góc xem, đọc và kể cho bạn nghe. V. CHUẨN BỊ CHỦ ĐỀ: 1/ Môi trường lớp: - Tạo môi trường trong và ngoài lớp theo chủ đề “Hiện tượng tự nhiên- SK KSK”, làm bài tập góc bổ sung các biểu bảng. - Lưa chọn một số bài thơ, bài hát, truyện kể… liên quan đến chủ đề ‘Hiện tượng tự nhiên- SK KSK” - Chuẩn bị các đồ dùng đồ chơi liên quan đến chủ đề. 2/ Tuyên truyền phụ huynh: - Phối họp với phụ huynh cho cháu mang tranh về các hiện tượng tự nhiên như: nắng, mưa, gió, bão…các loại sách cũ. - Nhờ phụ huynh đóng góp các nguyên vật liệu như: vỏ hộp, báo metro, hộp sữa, bitis, các nguyên vật liệu tạo hình và xây dựng. 3/ Tham gia LH - Sự kiện: SK- KSK. VI/ TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: 1/Chuẩn bị: - Chọn ngày tổ chức tổng kết - Chỗ ngồi phù họp cho PH và trẻ. - Thảo luận sản phẩm trưng bày - Tập dợt các bài thơ, bài hát để cháu biễu diễn văn nghệ. - Sắp xếp chỗ ngồi, vị trí cho cô, trẻ và khách mời 2/ Tổ chức các hoạt động: * Hoạt động 1: Giao lưu khách mời. - Giới thiệu khách mời - Hát chào mừng khách mời - Cô cùng cháu trò chuyện về chủ đề “ Hiện tượng tự nhiên – SK KSK” * Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm Hôm nay cô cháu mình tổng kết chủ đề mà mình đã học trong tháng +Tổ 1: trưng bài tranh vẽ mưa. + Tổ 2: trưng bài sản phẩm vẽ mặt trời và những tia nắng + Tổ 3: Nặn ông mặt trời * Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ +Tổ 1: Múa “ Cháu vẽ ông mặt trời + Tổ 2: Hát cho tôi làm mưa với + Tổ 3: Đọc thơ : Nước” - Cô tổng kết chủ đề nhánh mà các cháu đã thực hiện cùng cô. - Cô cho các cháu lên lấy sản phẩm của mình trưng bày. - Cô nhận xét cả lớp - Cô giới thiệu chủ đề tháng tới “ Bản thân”.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI THỂ DỤC SÁNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên bài vận động, biết cách thực hiện đúng động tác bài vận động. - Phát triển các cơ toàn thân. - Trẻ hứng thú tập trung, tích cực tham gia vào các hoạt động. II/ CHUẨN BỊ: - Sân tập thoáng mát, sạch, an toàn. - Trang phục trẻ gọn gàng. III/ TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi, chạy theo cô bằng các kiểu chân: đi chậm, đi bằng mép bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy năng cao đùi, kết hợp với nhạc * Hoạt động 2: Trọng động BÀI 5: BHKH: Tìm bạn thân + Tập với: Nơ - Hô hấp : Thổi nơ bay - Tay : từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang. - Bụng Lườn : đứng nghiêng người sang bên. - Chân : Bước lên trước, lùi lại, sang ngang. - Bật : bật tại chổ BÀI 6: BHKH: Tay thơm tay ngoan + Tập với: Gậy - Hô hấp : máy bay bay. - Tay : hai tay đưa sang ngang, lên cao. - Bụng Lườn : đứng cúi người về phía trước. - Chân : Đứng nâng cao chân, gập gối. - Bật : bật tiến về phía trước. BÀI 7: BHKH: Đường và chân + Tập với: bóng - Hô hấp : Thổi bóng bay - Tay : hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau. - Bụng Lườn : đứng cúi người về phía trước, ngả người ra sau. - Chân : Đứng, khuỵu gối. - Bật : bật tách chân, khép chân. BÀI 8: BHKH: Rửa mặt như mèo + Tập với: Vòng - Hô hấp : gà gáy - Tay : hai cánh tay đanh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao. - Bụng Lườn : đứng quay người sang bên..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Chân : Từng chân đưa lên trước, ra sau, sang ngang. - Bật : bật tại chỗ. BÀI 9: BHKH:Vì sao mèo rửa mặt + Tập với: Gùi - Hô hấp : Thổi nơ bay - Tay : từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang. - Bụng Lườn : đứng cúi người về phía trước, ngả người ra sau. - Chân : Đứng, khuỵu gối. - Bật : bật tại chỗ * Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Cô và trẻ đi vòng tròn kết hợp vươn vai, hít thở nhẹ nhàng. - Cô nhận xét tiết học. Xuân Thắng, ngày 3 tháng 10 năm 2016 DUYỆT BGH. Giáo viên. Nguyễn Thị Yến Ly.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề: Nước và dùng nước tiết kiệm Từ ngày 3 - 7/ 10/ 2016 I. KẾ HOẠCH ĐÓNG, MỞ VÀ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH: 1.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cháu biết lợi ích của sự diệu kỳ của nước. - Hiểu được nước có lợi ích như thế nào?. - Cháu tích cực và hứng thú tham gia hoạt động. 2.TIẾN HÀNH: - ĐÓNG CHỦ ĐỀ CŨ: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề tháng 9 đã được khám phá gì? - Cô cho cháu chơi TC “ Ai nhanh hơn” và cho cháu nói về chủ đề đã học của tháng 9. - MỞ VÀ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ Bước 1: Bắt đầu vào chủ đề: - Cô đưa câu hỏi: + Nước có lợi ích gì cho chúng ta?. + Nước dùng để làm gì? +Nếu không có nước con người sẽ như thế nào? Bước 2: Phát triển chủ đề: - Có mấy loại nước? - Nước mình dùng để làm gì? - Nước có tác hại như thế nào? - Khi sử dụng nước mình phải làm gì để bảo vệ nguồn nước?. - Sử dụng nước phải sử dụng như thế nào? Bước 3: Tổng kết chủ đề - Cô cho cháu trưng bài sản phẩm đẹp trong tuần và và các sản phẩm cháu làm ở các góc. - Cho cháu BDVN các bài hát về chủ đề. * Mở chủ đề mới: - Cô giới thiệu chủ đề tuần 2 cô và cháu cùng chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề tuần mới là “ Mưa nắng”.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> II/ MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH. * Trò chuyện về lợi ích của nước - HĐNT: quan sát cây nha đam - TCVĐ: Kéo co - Góc XD: Xây nhà - TD: Đi trong đường hẹp. * Sự cần thiết của nước - HĐNT: QS hoa sen - TCVĐ: Thỏ đổi lồng - GD tiết kiệm nước - KPMTXQ: KP về nước. Tuần 1: NƯỚC VÀ DÙNG NƯỚC TIẾT KIỆM Từ ngày 3 - 7/ 10/ 2016. * Nước có từ đâu? - HĐNT: Quan sát cây xanh - TCVĐ: Kéo co - Xem tranh về hiện tượng tự nhiên - Làm ablum về chủ đề. - VH: Thơ: “ Nước” - TH: Vẽ mưa (ĐT). * Các nguồn nước sạch trong tự nhiên - HĐNT: Quan sát thời tiết - TCVĐ: Ai nhanh hơn - GD cháu yêu quý thiên nhiên- LQVT: Đếm đối tượng trong phạm vi 1,2 và đếm theo khả năng.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> III.MẠNG NỘI DUNG KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG Thứ Thứ hai Nội dung Đón trẻ. Thể dục sáng Điểm danh. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động học. Hoạt động góc. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Trò chuyện Giáo dục giữ Hướng dẫn với trẻ về chủ vệ sinh không trẻ cách tô đề mới khạc nhổ bừa màu đẹp - Giáo dục trẻ bãi không lem không khạc - GD cháu đi ra ngoài nhổ bừa bãi đường đúng nơi quy định. Bài số 5: KHBH: Tìm bạn thân. Giáo dục nề nếp cho trẻ. Hướng dẫn trẻ cách xúc miệng. - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin - Chủ đề ngày. - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin - Chủ đề ngày. - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin - Chủ đề ngày . * Quan sát: * Quan sát: * Quan sát: cây nha đam thời tiết vườn rau * TCVĐ: Kéo *TCVĐ: nhặt * TCVĐ: co khoai tây rồng rắn * TCDG: Lộn * TCDG: lộn * TCDG: cầu vồng cầu vòng chi chi - Chơi tự do. - Chơi tự do chành chành - Chơi tự do TD Khám phá VH Đi trong Phám phá về Thơ: đường hẹp nước sạch “Nước” nước bẩn - Góc XD: Xây nhà. rèn kỹ năng xếp chồng xếp cạnh - Góc ĐV: Mẹ đi chợ, cha đi làm.. - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin - Chủ đề ngày. Góc XD: BS Túi cát đất, cây xanh (góc TT) - Góc ĐV BS bán hàng đồ dùng cứu hộ nón dù đi. - Góc XD BS các khối gỗ cây xanh - Góc ĐV BS trang phục bác sĩ và đồ dùng cứu hộ.. - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin - Chủ đề ngày . * Quan sát: * Quan sát: Cây bạc hà thời tiết * TCVĐ: * TCVĐ: ai Kéo co nhanh hơn * TCDG tập * TCDG: vòng vông rồng rắn - Chơi tự do - Chơi tự do LQVT Đếm đối tượng trong phạm vi 1,2 và đếm theo khả năng - Góc XD: BS hình ảnh về bờ đê - Góc ĐV BS các đồ dùng cứu hộ ở góc bán hàng. TH Vẽ mưa (ĐT). - Góc XD: BS cây xanh - Góc ĐV BS chai thuốc, đồ khám bệnh - Góc nghệ thuật BS.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động chiều. Rèn kỹ năng phân nhóm. - Góc nghệ thuật - Tạo hình: tranh dù đi mưa. Thực hiện quyển tạo hình. - Âm nhạc: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề cho tôi đi làm mưa với, mưa rơi giọt mưa và em bé. rèn ý thức BVMT - Góc sách Tập truyện sơn tinh thủy tinh Làm album về đồ dùng cứu hộ Đồng dao: nu na nu nống. (góc trọng tâm - Góc học tập: cho cháu thực hiện bài tập nhận biết màu xanh đỏ vàng) - Góc thiên nhiên Cháu biết cách làm thử nghiệm vật chìm vật nổi, Cháu biết cách làm thử nghiệm. rèn kỹ năng ghi nhớ nhận - HD trang trí chủ đề. mưa. - Góc nghệ thuật BS tranh vẽ về đồ dùng đồ dùng cứu hộ âm nhạc BS các bài hát về chủ đề - Góc sách: bs sách chuyện sơn tinh thủy tinh - Góc học tập: BS đồ dùng màu đỏ - Góc thiên nhiên: BS lá cây, thử nghiệm.. - Góc nghệ thuật :BS tranh xé dụng cụ cứu hộ âm nhạc BS các bài hát về chủ đề. (góc TT) - Góc sách hình ảnh cho trẻ làm al bum - Góc học tập: BS đồ dùng màu xanh - Góc thiên nhiên: BS lá dừa màu thực phẩm .. - Đọc đồng - Ôn thơ: dao- Chơi tự Nước. - Góc nghệ thuật: BS NVL để trẻ làm tranh. âm nhạc BS các bài hát về chủ đề. - Góc sách BS các loại đồ dùng bác sĩ y tá bệnh nhân cho cháu làm album(góc TT) - Góc học tập: BS đồ dùng màu vàng - Góc thiên nhiên BS võ sò. tranh vẽ đêm trung thu âm nhạc BS các bài hát về chủ để.(góc TT) - Góc sách đoạn truyện cho chú tìm chữ cái - Góc học tập: BS đồ dùng màu đỏ, vàng xanh - Góc thiên nhiên BS kính lúm, thước đo.. - Chuẩn bị - Đóng chủ đóng chủ đề và BDVN.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Chơi tự do do trong góc - Thực hiện trong góc - Trả trẻ bài tập bé tập -Trả trẻ tô - Chơi tự do trong góc. -Trả trẻ Trả trẻ. đề - GD cho trẻ cháu đi VS chơi góc đúng nơi - Trả trẻ qui định - cho trẻ chơi góc - Trả trẻ - Giáo dục trẻ biết sử dụng nước sạch và bảo vệ nguồn nước. - Giáo dục trẻ khi đi trên xe không đưa tay ra cửa sổ, không ngồi gần cửa ra ngoài. - Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, ăn uống, học tập của cháu - Cho cháu chơi tự do ở các góc. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Cô Trang: Góc XD – GĐ - Cô Thương: Góc TNKP – Sách - Cô Ly: HT- TNKP 1/ Xây dựng: Xây nhà. - Yêu cầu: + Cháu biết chọn ý tưởng mô hình. + Rèn kỹ năng xếp chồng xếp cạnh + Thể hiện tinh thần tập thể. - Chuẩn bị: + VLXD: Khối gỗ, que xốp đồ chơi lắp ghép hộp sữa hộp thuốc khối nhựa. + Mô hình ngôi nhà. - Gợi ý hướng dẫn: + Gợi ý trẻ xem tranh xem mô hình và cô chơi cùng trẻ. 2/ Gia đình: Mẹ đi chợ, cha đi làm. - Yêu cầu: + Cháu biết cùng nhau thỏa thuận và nhận vai chơi của mình. + Rèn kỹ năng giao tiếp bằng lời nói - Chuẩn bị: + Cháu tự làm đồ dùng thay thế khi đi tham đồ chơi góc gia đình bán hàng, bác sĩ. - Gợi ý hướng dẫn: + Gợi ý trẻ xem trong lớp hôm nay có góc chơi nào lạ? + Khi đi đến bờ đê vùng vượt lũ thì các con phải làm gì? Các con làm gì cho MT sạch sẽ và được an toàn? 3./ Góc nghệ thuật - Tạo hình: vẽ mưa. Thực hiện quyển tạo hình. - Âm nhạc: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề. - Yêu cầu: + Cháu biết biết chọn những bài hát về chủ đề và vẽ mưa. + Rèn kỹ năng tô màu và hát rõ lời + Cháu vui chơi có nề nếp. - Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> + bài hát trên máy, nhạc cụ trang phục. hình ảnh, kéo, để cháu làm album. Chì sáp màu. - Gợi ý hướng dẫn: + Gắn tranh mẫu và bài hát trong góc cho trẻ thực hiện 4/ Góc sách: Tập thơ che mưa cho bạn. Làm album về đồ dùng cứu hộ, Đồng dao: nu na nu nống. TCDG: cờ nhào. * Yêu cầu: - Cháu biết thể hiện truyền cảm bằng lời nói điệu bộ qua từng nhân vật trong truyện, làm rối - Phát triển ngôn ngữ * Chuẩn bị: - Các hình ảnh và các bài thơ, bài đồng dao và bài tập về chủ đề trong góc. * Gợi ý hướng dẫn: - Gắn trong góc hướng dẫn cho trẻ thực hiện. 5/. Góc học tập cho cháu thực hiện bài tập nhận biết màu xanh đỏ vàng) - Yêu cầu: + Cháu biết thể hiện đúng bài tập. + Phát triển ngôn ngữ - Chuẩn bị: + Các biểu bảng bài tập trong góc. - Gợi ý hướng dẫn: + Gắn bài tập trong góc hướng dẫn cho trẻ thực hiện. 6. Góc thiên nhiên: Vật chìm vật nổi - Yêu cầu: + Cháu biết tên gọi của thử nghiệm. + Cháu biết các nguyên vật liệu dùng trong thử nghiệm. + Rèn kỹ năng chia nhóm và làm vệ sinh. + GD cháu giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị: + Các nguyên vật liệu, dụng cụ cho cháu tham gia thử nghiệm. - Gợi ý hướng dẫn: + Cháu vào góc tự xem mẫu của cô và thực hiện. THỂ DỤC SÁNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên bài vận động, biết cách thực hiện đúng động tác bài vận động. - Phát triển các cơ toàn thân..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Trẻ hứng thú tập trung, tích cực tham gia vào các hoạt động. II. CHUẨN BỊ: - Sân tập thoáng mát, sạch, an toàn. - Trang phục trẻ gọn gàng. - Đội hình: hàng ngang - Địa điểm: Ngoài sân III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi, chạy theo cô bằng các kiểu chân: đi chậm, đi bằng mép bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy năng cao đùi, kết hợp với nhạc * Hoạt động 2: Trọng động BÀI 5: BHKH: Tìm bạn thân + Tập với: Nơ - Hô hấp : Thổi nơ bay - Tay : từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang. - Bụng Lườn : đứng nghiêng người sang bên. - Chân : Bước lên trước, lùi lại, sang ngang. - Bật : bật tại chổ * Mỗi động tác 2 lần 4 nhịp * Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Cô và trẻ đi vòng tròn kết hợp vươn vai, hít thở nhẹ nhàng. - Cô nhận xét tiết học.. - Trẻ đi các kiểu chân giống cô. -Trẻ tập theo cô. - Cháu đi tự do. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………… Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………. HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tổng số bạn trong lớp.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Trẻ quan sát được Sự vật hiện tượng xung quanh - Trẻ biết quan tâm bạn, chia sẽ tâm trạng, thong tin với bạn II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: - Bảng theo dõi thời gian thời tiết, bảng bé đến lớp, góc tâm trạng, lịch cho cháu gỡ - Đội hình: Theo tổ, vòng tròn, nhóm - Địa điểm: Trong lớp III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Điểm danh - Cô cho trẻ hát bài “Vui đến trường” -Cả lớp hát - Trong bài hát có ai vậy con? - Cháu trả lời - Các con ơi ! bây giờ cô cùng các con điểm danh xem bạn nào đến lớp và bạn nào vắng nhé -Tổ trưởng kiểm tra, báo cáo - Cô mời 1 lần lượt từng tổ điểm danh cho cô - Chuyển đội hình * Hoạt động 2 : Thời gian - Cho trẻ trò chơi “ bắp cải” -Cháu chơi cùng cô - Hỏi trẻ hôm nay thứ mấy ngày mấy, tháng mấy, năm - Cháu trả lời mấy - Mời trẻ nhắc lại - Mời trẻ gắn biểu tượng ( Cô có thể gắn dùm cho trẻ) * Hoạt động 3: Thời tiết: - Cho trẻ chơi “ Máy bay” - Cho trẻ quan sát bầu trời -Cháu chơi TC - Mời trẻ nói bầu trời hôm nay - Cháu trả lời theo hiểu biết - Mời trẻ gắn biểu tượng - Vậy các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Trời nóng thì ta phải làm gì? Vậy khi ra về ta cần làm -Cháu lắng nghe gì? - À đúng rổi ta phải tắt quạt và khi ở nhà cũng vậy nhé các con khi không cần đèn hay quạt nữa thì ta phải tắt ngay để tiết kiệm điện. * Hoạt động 4: Thông tin - Thông tin của trẻ - Thông tin của cô * Hoạt động 5: Chủ đề ngày -Cháu nói thông tin của mình - Cô giới thiệu chủ đề hôm nay TD: Đi trong đường hẹp ¯ Nhận xét, tuyên dương lớp. - Cháu lắng nghe * Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………....
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………… Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây nha đam.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. Mục đích yêu cầu : - Cháu biết tên cây, đặc điểm của cây nha đam. - Rèn trẻ có thói quen khi ra sân hoạt động và trả lời đúng câu hỏi của cô . - Trẻ tích cực hoạt động cùng cô cùng bạn, trật tự, chơi không tranh giành đồ chơi. II.Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Chậu nha đam, Sân bãi sạch sẽ , thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Đồ chơi của trẻ : Đồ chơi ngoài trời: cát, nước ,khăn , bóng, vòng - Đội hình: Theo nhóm - Địa điểm: Ngoài sân III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Quan sát “Cây nha đam” - Cho hát bài “Lý cây xanh”. - Cả lớp hát - Trong bài hát có nhắc đến gì các con? - Cháu trả lời - À trong bài hát nói về cây xanh. Bạn nào có thể kể cho cô và các bạn biết một số loại cây trong trường mà các con biết được không nè? - Vậy hôm nay cô sẽ cho các con quan sát cây nha đam các con có thích không? - Cô giao nhiệm vụ cho cháu yêu cầu cháu quan sát -Cháu lắng nghe xem cây nha đam như thế? Và có hiện tượng gì khác so với ngày hôm qua. - Cháu đi quan sát + Cây nha đam có màu gì? + Lá nha đam có gì? + Cây nha đam có đặc điểm gì khác với cây khác? - Cô tập trung cháu lại cho cháu nói những gì cháu - Cháu trả lời theo hiểu biết quan sát được - Cô tổng hợp ý kiến của trẻ -Cháu lắng nghe - GD: Cháu biết quan sát rõ hơn, không chạy giỡn. *Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Kéo co” - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Cháu chơi + Cô giải thích cách chơi: Cô sẽ chia lớp chúng ta thành 2 đội, khi có hiệu lệnh của cô thì các con sẽ kéo bạn của mình qua vạch kẻ mà cô kẽ săn thì đội đó sẽ thắng cuộc.. + Cho cháu chơi thử. + Cho cháu tham gia trò chơi. - Trò chơi dân gian: Lộn cầu vòng - Cô nói lại cách chơi, luật chơi. - Cô cho cả lớp cùng chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ chơi trên sân trường, hướng - Cháu chơi tự do dẫn phân chia từng khu vực chơi cho từng loại đồ.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> chơi. - Cô nhắc nhở cháu chơi cẩn thận không tranh giành - Cháu lắng nghe đồ chơi cùng bạn, đồ chơi nào thì chơi khu vực đó. Khi chơi xong phải thu dọn dồ chơi gọn gàng, ngăn nắp. - Cô báo hiệu thời gian sắp kết thúc: - Nhận xét buổi chơi, nhắc nhở cho buổi chơi sau,. - Nhắc cháu thu dọn đồ dùng đồ chơi mang vào lớp, - Cháu thu dọn đồ chơi rửa tay, mặt sạch sẽ. - GD: cháu biết bảo vệ cây xanh, biết chăm sóc và bón phân cho cây tươi tốt. Không được hái lá bẻ cành. * Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... Hình thức tổ chức:...................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(26)</span> HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI I/ Mục đích yêu cầu - Cháu biết thể hiện vai chơi, chơi đúng góc, thực hiện bài tập các góc. - Cháu biết liên kết góc chơi. - Giáo dục cháu chơi đúng góc, giữ trật tự khi chơi. II/ Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: đồ dùng các góc sắp xếp gọn gàng. + Góc xây dựng: - Xây nhà + Góc sách: - Xem tranh về nguồn nước - Làm album về chủ đề + Góc tạo hình: - Vẽ mưa - Hát và vận động bài hát đã học: Cho tôi đi làm mưa với. + Góc đóng vai: - Gia đình tổ chức nấu các món ăn từ thực vật - Bán hàng: bán các loại nước giải khác. + Góc thiên nhiên : - Chăm sóc cây: - Thử nghiệm: “Vật chìm vật nổi” + Góc vận động: - Chơi với bóng - Đồ dùng của trẻ: nguyên vật liệu mỡ - Đội hình: theo nhóm - Địa điểm: Trong lớp III/ Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Thỏa thuận vai chơi Cho trẻ hát và vận động “Cho tôi đi làm mưa với” - Cả lớp hát Đàm thoại: - Trong bài hát nói về ai vậy con? - Cháu trả lời - Hôm nay các con đã chọn góc chơi nào? - Ai chơi ở góc phân vai? Vào đó con sẽ làm gì? Cô giới thiệu trò chơi trong góc - Đàm thoại các góc tương tự: xây dựng, đọc sách, khám phá, tạo hình, âm nhạc. - Cho trẻ chơi kết nhóm những bạn ở góc giống nhau -Cháu lắng nghe và chọn ra đội trưởng.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Đóng vai: Mẹ nấu ăn, cha đi làm - Xây dựng: nhà - Âm nhạc: nhạc trưởng, ca sĩ - Góc sách, khám phá: đội trưởng. - Cô giới thiệu góc trọng tâm: Tạo hình - GDDD khi mua thực phẩm về chế biến món ăn cho các họa sĩ nhí phải rửa sạch, nấu chín, không để dưới thấp.GD cháu ăn nhiều loại thức ăn, giáo dục cháu liên kết góc chơi. * Hoạt động 2: Tiến hành chơi - Cho cháu hát “Trời nắng trời mưa” vào các góc chơi, cô quan sát từng góc, nhắc nhỡ trẻ chơi trật tự, giúp đỡ trẻ liên kết góc chơi. - Cháu vừa chơi cô quan sát giúp đỡ cháu, nhắc nhỡ cháu liên kết góc chơi. - Quá trình trẻ chơi cô nhận xét góc và nhắc nhỡ cháu sắp xếp gọn gàng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi * Hoạt động 3: Nhận xét - Nhận xét từng góc chơi - Nhận xét góc trọng tâm, giới thiệu sản phẩmgóc trọng tâm trẻ làm được gì và như thế nào. - Cô nhận xét buổi chơi. -Cháu lắng nghe. - Cháu chơi. - Cháu lắng nghe - Cháu thu dọn đồ chơi. * Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... ............................................................................................................................................... Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. Mục đích yêu cầu :.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Cháu tham gia thực hiện các hoạt động cùng cô và bạn. - Cháu thực hiện khéo léo và có sáng tạo hơn, mạnh dạn trong hoạt động - Giáo dục cháu chú ý trong hoạt động và tích cực tham gia vào hoạt động. II. Chuẩn bị : - Một số đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho hoạt động. III. Tiến hành. Hoạt động của cô *Trò chuyện cùng cháu. Hoạt động của trẻ. - Hát vận động “Trường chúng cháu là trường mầm - Cả lớp hát - Cháu trả lời non” -Cho trẻ nhắc lại bài dạy buổi sáng.Thể dục “ đi trong đường hẹp” *Ôn luyện chiều: - Cho cháu nhắc lại nội dung bài dạy buổi sáng và cho -Cháu lắng nghe trẻ yếu thực hiện tiếp,cháu khá gợi ý cháu sáng tạo thêm. - Cho cháu hát cô gợi ý về nội dung và quan sát, sửa sai cho cháu khi thực hiện. *Chơi các góc: -Cô cho cháu nhắc lại các góc chơi.. - Cháu trả lời theo hiểu biết. - Cô nhắc lại vai chơi, sau đó cho cháu vào các góc -Cháu lắng nghe chơi. -GD cháu chơi không tranh giành quăng ném đồ chơi,biết thu dọn sau khi chơi xong.. - Cháu vào góc chơi cô quan sát nhắc nhỡ cháu chơi - Cháu chơi cùng bạn. +GD: Cháu phải biết vâng lời ông bà cha mẹ. Đến lớp - Cháu lắng nghe phải biết chào cô, chào cha mẹ. Phải cắt ngắn móng tay trước khi đến lớp. -Kết thúc nhận xét * Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: Đi trong đường hẹp I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ thực hiện vận động đi trong đường hẹp. - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng để đi đúng kỹ năng.Phát triển cơ chân cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học. II/ Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Vạch chuẩn, đường hẹp.Sân tập thoáng mát, sạch sẽ. - Đồ dùng của trẻ: Bóng. - Đội hình: Hai hàng dọc đối diện - Địa điểm: Ngoài sân III/ Tiến hành. Hoạt động của cô * Hoạt động 1 : Khởi động. - Cô và trẻ cùng nghe bài hát tập thể dục sáng và kết hợp các kiểu đi : Đi kết hợp các kiểu chân, chạy chậm. * Hoạt động 2 : Trong động *BTPTC : Tập theo bài tập thể dục sáng - Tay : từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang. - Bụng Lườn : đứng nghiêng người sang bên. - Chân : Bước lên trước, lùi lại, sang ngang. - Bật : bật tại chổ - Mỗi động tác 2 lần 4 nhịp Động tác nhấn mạnh: động tác chân 2 lần 8 nhịp. - Các con có muốn cơ thể mình được khỏe mạnh không ? Vậy thì hàng ngày chúng ta phải tập thể dục thì cơ thể mới khỏe mạnh được - Cô có một bài vận động mới cô và các con cùng thực hiện để rèn luyện cho tay, chân mình được khỏe mạnh nhanh nhẹn nhé. VĐCB : Đi trong đường hẹp - Bây giờ cô sẽ làm mẫu cho các bạn xem nhé! - Cô làm mẫu lần 1: Vừa làm vừa giải thích. - Cô làm mẫu lần 2: giải thích. - Tư thế chuẩn bị: Cô đứng ngay vạch xuất phát khi có hiệu lệnh cô đi trong đường hẹp khi đi các con nhớ là không chạm vào vạch kẽ, khi đi thì mắt các con phải nhìn thẳng. - Cô mời 1-2 trẻ lên thực hiện lại. - Cô lần lượt cho 2- 3 trẻ lên thực hiện - Cô sửa sai cho trẻ. Hoạt động của trẻ -Cháu đi kết hợp các kiểu chân. - Cháu tập cùng cô. - Cháu lắng nghe trả lời. - Cháu chú ý lên cô.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cô chia 2 nhóm cho trẻ tự thực hiện. - Cháu lên tực hiện - Cô quan sát và chú ý sửa sai cho trẻ. TCVĐ: Chuyền bóng - Cô chia hai đội cho cháu thi xem đội nào chuyền nhanh nhất - Cô hướng dẫn cách chơi – luật chơi. -Cháu chơi trò chơi - Cô chia hai đội cho cháu chơi theo hứng thú của cháu - Cô nhận xét cách chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cô mở nhạc và cho trẻ đi tự do hít thở nhẹ nhàng - Cháu đi tự do * Nhân xét : …………………………………………………………………………................................ …………………………………………………………………………................................ Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Khám phá về nước sạch nước bẩn I. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết nước sạch và nước bẩn. - Rèn cháu khéo léo trong vận động, nhớ có chủ định và pháy triển tư duy ngôn ngữ cho cháu. - GD cháu biết bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên . II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: chậu nước sạch, nước bẩn, nước có màu và không màu. - Đồ dùng của trẻ: chỗ ngồi hợp lý và thoải mái, chai nước. - Đội hình: Hình chữ U - Địa điểm: Trong lớp III. Tiến hành:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cho trẻ hát bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - Cháu hát cùng cô - Trong bài thơ nói về gì vậy các con? - Bạn nào nói cho cô biết hàng ngày chúng ta chúng ta đun nước gì để nấu vậy các con. - Để biết được nước chúng ta dùng hàng ngày là nước gì thì chúng ta sẽ cùng nhau khám phá về nước nhe các con. * Hoạt động 2: Khám phá về nước sạch nước bẩn - Các con nhìn xem cô có gì? - À! Đúng rồi cô có chậu nước ( nước sạch), nước bẩn. - Cháu quan sát - Hôm nay cô sẽ cho các con khám phá nhe + Hai chậu nước của cô như thế nào? - Cháu trả lời theo hiểu biết + Nước sạch là nước như thế nào? Còn nước bẩn thì sao? - Bây giờ cô sẽ cho các con cùng nhau khám phá nước sạch và nước bẩn nhe - Cho cháu đi khám phá về nước sạch nước bẩn - Cô tập trung cháu lại để cháu nhận xét về nước - Cho cháu trả lời theo hiểu biết của bản thân - Cô tổng hợp ý kiến của trẻ + Nước sạch: là loại nước trong, không có màu, không có mùi + Nước bẩn: là loại nước đục, có màu và có mùi - Nước bẩn là loại nước có ảnh hưởng đến sức khỏe con người. - Vậy hàng ngày chúng ta có cần nước để uống không?.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GD: Cháu phải biết sử dụng nước tiết kiệm, không được vứt rác xuống sông, và phải biết bảo vệ nguồn - Cháu lắng nghe nước. * Hoạt động 3: Trải nghiệm - Hôm nay cô thấy các con học rất ngoan cô sẽ cho các con chơi một trò chơi “ Đong nước vào chai” - Cô nói cách chơi: Cô sẽ chia lớp thành 2 đội, mỗi đội - Cháu chơi trò chơi cô sẽ để một chai nước và từng bạn sẽ dùng tay của mình đong nước vào chai cho đến khi chai nước của chúng ta đầy. - Luật chơi: Đội nào đong không đầy chai sẽ bị phạt - Cô cho cháu chơi thử 1-2 lần. - Cho cháu tiến hành chơi . - Cô nhân xét chung * NHẬN XÉT: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thứ tư, ngày 5 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: Thơ : “Nước” I/ Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, trẻ thuộc thơ. - Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ, trẻ đọc tròn câu. - Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên. Trẻ tích cực hoạt động cùng cô. II/ Chuẩn bị. -Đồ dùng của cô: Tập tranh chữ to. Tranh rỗng cho trẻ tô màu. - Đồ dùng của trẻ: bút màu, biết lắng nghe cô đọc thơ. - Đội hình: Hình chữ U - Địa điểm: Trong lớp III/ Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Pha nước chanh” - Cháu chơi cùng cô - Các con vừa pha nước gì vậy ? - Ngoài nước chanh các con còn biết những loại - Cháu trả lời nước nào nữa? - Có nhiều loại nước uống khác nhau. và tác giả Phạm Hổ đã sáng tác 1 bài thơ nói về nước có từng -Cháu nhắc lại tên bài thơ ở đâu nhe. Đó là bài thơ “ Nước” * Hoạt động 2: Dạy đọc thơ - Cô đọc lần 1: diễn cảm - Cô đọc lần 2: kết hợp tranh minh hoạ. - Cháu lắng nghe - Tóm tắt nội dung: Bài thơ nói về Nước thường lên xuống thì ở biển cả còn nước nằm im thì ở ao hồ. Nước chảy xuôi theo dòng thì ở sông hoạt suối còn nước rơi từ trên trời xuống là khi trời mưa. - Giải thích từ khó: nước chảy xuôi, rơi đứng - Cô dạy trẻ đọc từng câu đến hết bài. - Cháu đọc theo cô - Cô mời từng nhóm, tổ, cá nhân trẻ lên đọc. - Cô chú ý rèn trẻ yếu. * Hoạt động 3: Đàm thoại - Cô vừa dạy các con bài thơ gì? Của tác giả nào? - Cháu trả lời - Trong bài thơ nói về gì vậy các con? - Nước có từ đâu vậy các con? - Vậy nước có lợi gì đối với chúng ta? - Nếu không có nước con người sẽ như thế nào? - Khi con sử dụng nước thì con sử dụng như thế nào? - Giáo dục cháu : Nước rất cần cho sinh hoạt hàng - Cháu lắng nghe ngày của chúng ta cho nên các con phải sử dụng.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> nước biết tiết kiệm không lấy nước đổ ra ngoài, làm ước áo bạn, khi uống nước thì chúng ta rót nước vừa đủ uống. * Hoạt động 4: Tạo sản phẩm - Cô cho trẻ vào góc đọc thơ chữ to - Cô dạy trẻ đọc từng câu đến hết bài - Hỏi lại tên bài thơ - Cô nhận xét và tuyên dương lớp. - Cháu vào góc đọc thơ. * Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 1, 2 và đếm theo khả năng I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đếm số lượng 1 và 2, nhận biết đồ vật có số lượng 1,2. - Rèn cho trẻ kỹ năng đếm. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động. II.Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn. - Hình ông mặt trời màu đỏ = Hình ông mặt trời màu vàng.( 3 ông mặt trời) - Ông mặt trời màu xanh. ( nhỏ hơn) - Bộ thẻ số từ 1 – 2. - Thẻ chấm tròn từ 1 – 2. - Thẻ đồ vật có số lượng từ 1 – 2. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ôn nhận biết số 1: - Cho lớp hát “ Cháu yêu bà”. - Cháu hát - Các con xem trong bài hát có những ai? - Cháu trả lời - Đúng rồi. Vậy có mấy người? - Các con nhìn xem cô có gì đây? (hình con gà) - Các con hãy tìm xung quanh lớp mình các đồ - Cháu tìm dùng có số lượng 1 nhe? - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp mình. * Hoạt động 2: Đêm trên đối tượng trong phạm vi 1, 2 và đếm theo khả năng. - Cô thấy các con học rất ngoan cô sẽ cho các con - Cháu lắng nghe, cháu chơi chơi trò chơi xem ai đếm đúng: Cô cho các khối hình vào rổ và đậy kín, sau đó cho từng trẻ lên chơi. Cô sẽ bịt mắt trẻ lại và sờ tay vào đếm xem có mấy đồ chơi. Bạn nào đếm nhanh và đúng là thắng. - Cô gắn hình ông mặt trời màu vàng , ông mặt trời - Cháu chú ý lên cô màu đỏ đặt phía trước của cháu. ( 2 ông mặt trời)và cho cháu đếm - Hãy tìm các nhóm đồ vật có số lượng nhiều bằng - Cháu tìm trả lời số ông mặt trời. - Những nhóm đó có điểm gì giống nhau? ( Có số lượng nhiều bằng nhau và cùng bằng 2). - Tìm chữ số tương ứng đặt vào nhóm có số lượng là 2..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cô giơ chữ số từ 1 – 2, trẻ giơ ngón tay tương ứng - Cháu đọc và nói số lượng. - Cho trẻ đọc lại cùng cô * Hoạt động 3: Luyện tập: - Cho trẻ chơi trò chơi “Về đúng nhà”: - Cô phát cho mỗi trẻ 1 hình ông mặt trời có số - Cháu lắng nghe lượng từ 1 – 2 làm số nhà. Xung quanh lớp treo 2 ngôi nhà có số lượng tương ứng, cho trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh “ Về nhà” thì trẻ có thẻ hình ông mặt trời thì sẽ về nhà có số tương ứng. - Cháu chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần. cô nhận xét chung. Nhận xét : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: Vẽ mưa ( ĐT) I. Mục đích yêu cầu: - Cháu nói được tên đề tài, cháu biết vẽ mưa. - Rèn luyện kĩ năng vẽ nét cong, nét xiên, nét thẳng, chấm hạt,…... để tạo thành sản phẩm - Giáo dục cháu biết yêu thiên nhiên II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Mẫu vẽ trời mưa 2-3 mẫu - Đồ dùng của cháu: Giấy vẽ, bút màu đủ số lượng tẻ - Đội hình: Trẻ ngồi vào bàn - Địa điểm: Trong lớp III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cho cháu chơi trò chơi “ Trời mưa” - Cháu chơi - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Trò chơi “ trời mưa” - Mưa to như thế nào? - Lộp độp - Hôm nay cô cũng có vẽ 2 bức tranh các con cùng - Tí tách lại xem nhe * Hoạt động 2: Hướng dẫn kỹ năng - Mưa to - Trò chơi: Trời tối!trời sáng! - Dài - Các con xem cô có tranh gì? + Đây là bức tranh mưa gì hả con? - Mưa nhỏ +Trời mưa to thì hạt mưa như thế nào các con? - Vì cô vẽ nét xiên ngắn + Đúng rồi trời mưa to cô vẽ bằng nét xiên dài. - Thế còn đâylà bức tranh mưa to hay nhỏ? - Cháu lắng nghe + Vì sao con biết? + Trời mưa nhỏ thì cô vẽ như thế nào? + Đúng rồi trời mưa nhỏ cô vẽ bằng nét xiên ngắn. + Ngoài ra, để cho bức tranh đẹp hơn, sinh động - Trời tối hơn, các con có thể vẽ thêm cỏ cây, hoa lá, mây vào cho tranh đẹp hơn nhé. - Cháu chú ý lên cô + Và chúng mình chú ý khi trời mưa thì bầu trời như thế nào? - Để các con rõ hơn cô sẽ hướng dẫn các con vẽ nhé: - Tay phải cô cầm bút này, tay trái cô giữ giấy này, chúng mình ngồi vẽ ngay ngắn. - Trời mưa to thì cô vẽ những nét xiên dài từ trên xuống và những nét này rất là gần nhau này. - Cháu trả lời - Trời mưa nhỏ thì vẽ những nét xiên ngắn và.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> những nét này xa nhau hơn. * Hỏi ý định của trẻ: - Các con có muốn vẽ trời mưa không? - Con thích vẽ trời mưa gì? con sẽ vẽ mưa như thế nào? - Cô mời các con hãy nhẹ nhàng về chỗ ngồi của - Cháu vào bàn thực hiện mình nào. * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô cho cháu về bàn thực hiện. - Cô mở nhạc và yêu cầu cháu khi hết nhạc lên trưng bài sản phẩm. - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ. - Cô gợi ý để cháu sáng tạo thêm nhiều chi tiết trong bức tranh. - Cô chú ý đến cách tô màu cho bức tranh. Cô báo - Cháu mang sản phẩm lên sắp hết giờ. - Cháu nhận xét sản phẩm Hoạt động 4: Nhận xét - Cô cho trẻ lên trưng bài sản phẩm. - Cho cháu nhận xét sản phẩm của mình. - Cho cháu quan sát sản phẩm xem sản phẩm bạn nào đẹp? Vì sao? - Cô nhận xét những sản phẩm đẹp và những sản - Cháu chú ý lắng nghe phẩm chưa đẹp để rút kinh nghiệm cho lần sau. - Cô giáo dục cháu biết yêu thiên nhiên - Nhắc nhỡ cháu đi vệ sinh, rửa tay sạch, khi rửa thì phải vặn nước vừa phải để tiết kiệm nước. - Nhận xét tuyên dương * Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………… Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(39)</span> ĐÓNG CHỦ ĐỀ TUẦN 1 1. Cô và trẻ cùng chuẩn bị: - Cô dùng câu hỏi gợi mở giúp trẻ đưa ra ý kiến. - Chọn sản phẩm nào trưng bày. - Khách mời là ai. - Trình diễn văn nghệ những tiết mục nào. - Ai sẽ giới thiệu chương trình. - Tặng quà gì cho các khách mời. 2. Tiến hành: Dự kiến khách mời * Hoạt động 1: Giao lưu khách mời. - Cô giới thiệu khách mời. - Vỗ tay chào mừng và hát “Trời nắng !trời mưa ” - Tuyên bố lí do: Tổng kết chủ đề nhánh “ Nước và dùng nước tiết kiệm” * Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. - Cô giới thiệu từng nhóm: + Nhóm 1: Giới thiệu album các loại nước + Nhóm 2: Giới thiệu sản phẩm đẹp “Vẽ mưa” * Hoạt động 3: Biễu diển văn nghệ + Đọc thơ: “Nước” - Tặng quà cho các khách mời. - Giới thiệu chủ đề nhánh mới: “SK : khám sức khỏe”.. Duyệt TKT. GVCN. Nguyễn P. Tường Vy. Nguyễn Thị Yến Ly.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 2 Chủ đề: SỰ KIỆN – KHÁM SỨC KHỎE Thời gian: Từ ngày 10 - 14/ 10/ 2016 I/ KẾ HOẠCH ĐÓNG- MỞ VÀ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH: 1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cháu biết được 1 vài công việc của bác sĩ - Hiểu được lợi ích của việc khám sưc khỏe - Cháu tích cực và hứng thú tham gia hoạt động. 2/ TIẾN HÀNH: - Đóng chủ đề cũ: Cô trò chuyện về chủ đề tuần 2. - Cô cho cháu chơi trò chơi: Ai nhanh nhất và cho cháu chơi. * BƯỚC 1: Bắt đầu vào chủ đề - Cô đưa câu hỏi: + Sáng nay con đã chuẩn bị gì cho ngày khám sức khỏe này?. + Con dự định sẽ làm gì khi được khám sức khỏe? * BƯỚC 2: Phát triển chủ đề - Khám sức khỏe để làm gì? Ai khám sức khỏe? - Khi tham gia sức khỏe thì các con phải như thế nào ? - Các con có biết những đồ dùng nào dành cho bác sĩ không? - Các con có muốn lớn lên mình làm bác sĩ hay không? * BƯỚC 3: Tổng kết chủ đề - Co cho cháu trưng bài sản phẩm đẹp trong tuần và và các sản phẩm cháu làm ở các góc. - Cho cháu BDVN các bài hát về chủ đề. * Mở chủ đề mới: + Cô giới thiệu chủ đề tuần 4 cô và cháu cùng chuẩn bị cho chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề “ Bão Lụt”.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> II/ MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN 2 Công việc của bác sĩ - TCVĐ: mèo đuổi chuột - Làm tập thơ: Cô giáo của con - GD biết giữ sản phẩm của mình của bạn - VH: Thơ: “Đi nắng”. Trang phục bác sĩ - HĐNT: Quan sát hoa hoàng yến - NH: Cô giáo miền xuôi - TCVĐ: mèo đuổi chuột - ÂN: VĐ “ Bé khỏe bé ngoan” - TH: nặn ông mặt trời. TUẦN 2 SỰ KIỆN: KHÁM SỨC KHỎE Từ ngày: 10-14/10/2016. Đồ dùng của bác sĩ - Trò chuyện về ngày 20/11 - TCVĐ: Đua thuyền - HĐNT: quan sát chiều tím - Làm ablum về chủ đề - KPMTXQ: Trò chuyện ngày khám sức khỏe. Bé yêu bác sĩ - HĐNT: QS hoa cúc - TCVĐ : Kéo co - GD cháu biết giữ trật tự không xô đẩy bạn khi thực hiện vận động. - Xem tranh về chủ đề - TD: Bò theo đường dích dắc.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> III/ MẠNG NỘI DUNG KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Nội dung Đón trẻ Trò chuyện Giáo dục trẻ Hướng dẫn với trẻ về biết giữ vệ trẻ cách tô chủ đề mới sinh không màu đẹp, - GD cháu đi khạc nhổ không lem ra đường đúng bừa bãi ngoài nơi quy định Thể dục BÀI 6: KHBH: Tay thơm tay ngoan sáng Điểm danh - Điểm danh - Điểm - Điểm danh - Thời gian danh - Thời gian - Thời tiết - Thời gian - Thời tiết - Thông tin - Thời tiết - Thông tin - Chủ đề - Thông tin - Chủ đề ngày - Chủ đề ngày ngày Hoạt động ngoài trời. Hoạt động học. Hoạt động góc. * Quan sát: Hoa hoàng yến * TCVĐ: Mèo đuổi chuột * TCDG: chi chi chành chành - Chơi tự do. LVPTTC Bò theo đường dích dắc * Góc XD: Xây hàng cây. rèn kỹ năng xếp liên tiếp, xếp chồng xếp cạnh. Thứ năm. Thứ sáu. Giáo dục nề nếp cho trẻ. Cô và cháu cùng làm vệ sinh lớp. - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin - Chủ đề ngày. - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin - Chủ đề ngày. * Quan sát: Bầu trời *TCVĐ: nhặt khoai tây * TCDG: lộn cầu vòng - Chơi tự do. * Quan sát: Thời tiết * TCVĐ: rồng rắn * TCDG: chi chi chành chành - Chơi tự do. * Quan sát: rau muống * TCVĐ: Kéo co * TCDG tập vòng vông - Chơi tự do. * Quan sát: Cải ngọt * TCVĐ: Thor đổi lòng * TCDG: Giặt chiếu phơi khô - Chơi tự do. LVPTNT Trò chuyện về ngày khám sức khỏe Góc XD: BS Túi cát đất, cây xanh (góc TT) - Góc ĐV BS bán. LVPTNN Thơ: “ Đi nắng”. LVPTTM Dạy vận động Bé khỏe bé ngoan. LVPTTM Nặn ông mặt trời (m). - Góc XD BS các khối gỗ cây xanh - Góc ĐV BS trang phục bác sĩ và đồ dùng. - Góc XD: BS hình ảnh về bờ đê - Góc ĐV BS các đồ dùng cứu hộ ở góc bán hàng. - Góc XD: BS cây, thêm hoa - Góc ĐV BS các đồ dùng , cây xanh góc.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Góc ĐV : Bé làm cô giáo. Rèn kỹ năng phân nhóm. - Góc nghệ thuật - Tạo hình: tranh dù đi mưa. Thực hiện quyển tạo hình. - Âm nhạc: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề cho tôi đi làm mưa với, mưa rơi giọt mưa và em bé. rèn ý thức BVMT - Góc sách Tập truyện cô mây Làm album về đồ dùng cứu hộ Đồng dao: nu na nu nống. (góc trọng tâm - Góc học tập: cho cháu thực hiện bài tập nhận biết màu xanh đỏ vàng) - Góc thiên nhiên Cháu biết cách làm thử nghiệm trận cuồn phong trong chai, Cháu. hàng đồ dùng cứu hộ nón dù đi mưa. - Góc nghệ thuật BS tranh vẽ về đồ dùng đồ dùng cứu hộ âm nhạc BS các bài hát về chủ đề - Góc sách: bs sách chuyện sơn tinh thủy tinh - Góc học tập: BS đồ dùng màu đỏ - Góc thiên nhiên: BS lá cây, thử nghiệm.. cứu hộ. - Góc nghệ thuật :BS tranh xé dụng cụ cứu hộ âm nhạc BS các bài hát về chủ đề. (góc TT) - Góc sách hình ảnh cho trẻ làm al bum - Góc học tập: BS đồ dùng màu xanh - Góc thiên nhiên: BS lá dừa màu thực phẩm .. - Góc nghệ thuật: BS NVL để trẻ làm tranh. âm nhạc BS các bài hát về chủ đề. - Góc sách BS các loại đồ dùng bác sĩ y tá bệnh nhân cho cháu làm album(góc TT) - Góc học tập: BS đồ dùng màu vàng - Góc thiên nhiên BS võ sò. bán hàng - Góc nghệ thuật: BS NVL để trẻ làm tranh. âm nhạc BS các bài hát về chủ đề. - Góc sách BS các loại đồ dùng bác sĩ y tá bệnh nhân cho cháu làm album(góc TT) - Góc học tập: BS đồ dùng màu vàng - Góc thiên nhiên BS võ sò.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hoạt động chiều. Trả trẻ. biết cách làm thử nghiệm. rèn kỹ năng ghi nhớ nhận - Trò chuyện - Ôn kỹ - Cho trẻ đọc - Trò chuyện - Ôn lại kỹ với bé về năng xúc thơ cùng cô. với trẻ về năng nặn những hiện miệng cho những quy tượng tự cháu định của lớp. nhiên. - Giáo dục trẻ biết sử dụng nước sạch và bảo vệ nguồn nước. - Giáo dục trẻ khi đi trên xe không đưa tay ra cửa sổ, không ngồi gần cửa ra ngoài. - Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, ăn uống, học tập của cháu - Cho cháu chơi tự do ở các góc. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Cô Trang: Góc XD – Sách - Cô Thương: Góc HT – NT - Cô Ly: TN- GĐ 1/ Xây dựng: Xây hàng cây. - Yêu cầu: + Cháu biết chọn ý tưởng mô hình. + Rèn kỹ năng xếp chồng xếp cạnh + Thể hiện tinh thần tập thể. - Chuẩn bị: + VLXD: Khối gỗ, que xốp đồ chơi lắp ghép hộp sữa hộp thuốc khối nhựa. + Mô hình hàng cây. - Gợi ý hướng dẫn: + Gợi ý trẻ xem tranh xem mô hình và cô chơi cùng trẻ. 2/ Gia đình: Bé làm cô giáo. - Yêu cầu: + Cháu biết cùng nhau thỏa thuận và nhận vai chơi của mình. + Rèn kỹ năng giao tiếp bằng lời nói - Chuẩn bị: + Cháu tự làm đồ dùng, đồ chơi góc gia đình bán hàng, bác sĩ. - Gợi ý hướng dẫn: + Gợi ý trẻ xem trong lớp hôm nay có góc chơi nào lạ? - Các con làm gì cho MT sạch sẽ và được an toàn? 3./ Góc nghệ thuật - Tạo hình: xé dán hoa tặng cô. Thực hiện quyển tạo hình. - Âm nhạc: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề - Yêu cầu: + Cháu biết biết chọn những bài hát về chủ đề và. + Rèn kỹ năng tô màu và hát rõ lời + Cháu vui chơi có nề nếp..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Chuẩn bị: + bài hát trên máy, nhạc cụ trang phục. hình ảnh, kéo, để cháu làm album. Chì sáp màu. - Gợi ý hướng dẫn: + Gắn tranh mẫu và bài hát trong góc cho trẻ thực hiện 4/ Góc sách: - Tập thơ Cô giáo của con. Làm album về chủ đè, Đồng dao: nu na nu nống. TCDG: Mèo đuổi chuột * Yêu cầu: Cháu biết thể hiện truyền cảm bằng lời nói điệu bộ qua từng nhân vật trong truyện, làm rối Phát triển ngôn ngữ * Chuẩn bị: Các hình ảnh và các bài thơ, bài đồng dao và bài tập về chủ đề trong góc. * Gợi ý hướng dẫn: Gắn trong góc hướng dẫn cho trẻ thực hiện. 5/. Góc học tập cho cháu thực hiện bài tập nhận biết màu xanh đỏ vàng) - Yêu cầu: + Cháu biết thể hiện đúng bài tập. + Phát triển ngôn ngữ - Chuẩn bị: + Các biểu bảng bài tập trong góc. - Gợi ý hướng dẫn: + Gắn bài tập trong góc hướng dẫn cho trẻ thực hiện. 6. Góc thiên nhiên: Trận cuồn phong trong chai? - Yêu cầu: + Cháu biết lấy nước cho vào chai và lấy màu pha vào nước để có 2 loại khác nhau và cháu cầm chai lắc đều rồi để yên xem như thế nào là trận cuồn phong. + Rèn kỹ năng chia nhóm và làm vệ sinh. + GD cháu giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị: + Màu nước, chai, cát, thau và đồ chơi góc thiên nhiên. - Gợi ý hướng dẫn: + Cháu vào góc tự xem mẫu của cô và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> THỂ DỤC SÁNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên bài vận động, biết cách thực hiện đúng động tác bài vận động. - Phát triển các cơ toàn thân. - Trẻ hứng thú tập trung, tích cực tham gia vào các hoạt động. II. CHUẨN BỊ: - Sân tập thoáng mát, sạch, an toàn. - Trang phục trẻ gọn gàng. - Đội hình: 3 hàng ngang, - Địa điểm: Ngoài sân III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi, chạy theo cô bằng các kiểu - Cháu đi các kiểu chân chân: đi chậm, đi bằng mép bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy năng cao đùi, kết hợp với nhạc * Hoạt động 2: Trọng động BÀI 7: BHKH: Đường và chân - Cháu tập cùng cô + Tập với: bóng - Hô hấp : Thổi bóng bay - Tay : hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau. - Bụng Lườn : đứng cúi người về phía trước, ngả người ra sau. - Chân : Đứng, khuỵu gối. - Bật : bật tách chân, khép chân. - Mỗi động tác 2 lần 4 nhịp * Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Cô và trẻ đi vòng tròn kết hợp vươn vai, - Cháu đi hít thở nhẹ nhàng hít thở nhẹ nhàng. - Cô nhận xét tiết học. Nhận xét: Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... Hình thức tổ chức:...................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(47)</span> HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tổng số bạn trong lớp - Trẻ quan sát được sự vật hiện tượng xung quanh - Trẻ biết quan tâm bạn, chia sẽ tâm trạng, thông tin với bạn II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: - Bảng theo dõi thời gian thời tiết, - Đồ dùng của trẻ: Chổ ngồi phù hợp - Đội hình: Theo tổ, vòng tròn, - Địa điểm: Trong lớp III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Điểm danh - Cô cho trẻ hát bài “Vui đến trường” - Cháu hát cùng cô - Trong bài hát nói gì vậy con? - Khi đến lớp thì các con phải làm gì? - Các con ơi ! bây giờ cô cùng các con - Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh các bạn trong điểm danh xem bạn nào đến lớp và bạn nào tổ vắng nhé - Cô mời 1 trẻ lên kiểm tra tay bạn - Cho từng tổ điểm danh * Hoạt động 2 : Thời gian - Cho trẻ trò chơi “ Con thỏ” - Cháu chơi - Hỏi trẻ hôm nay thứ mấy ngày mấy, - Cháu trả lời tháng mấy, năm mấy - Mời trẻ nhắc lại - Mời trẻ gắn biểu tượng * Hoạt động 3: Thời tiết: - Cho trẻ quan sát bầu trời - Cháu quan sát thời tiết - Mời trẻ nói bầu trời hôm nay - Mời trẻ gắn biểu tượng - Vậy các con thấy thời tiết hôm nay như - Cháu trả lời thế nào? Trời nóng thì ta phải làm gì? Vậy khi ra về ta cần làm gì? - Giáo dục: À đúng rổi ta phải tắt quạt và khi ở nhà cũng vậy nhé các con khi không - Cháu lắng nghe cần đèn hay quạt nữa thì ta phải tắt ngay để tiết kiệm điện. * Hoạt động 4: Thông tin- Sự kiện - Cho cháu nói thông tin mà cháu biết. - Cháu nói thông tin của mình.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Cho 1-2 cháu lên nói thông tin. - Cô nói sự kiện mà cô biết cho cháu nghe. * Hoạt động 5: Chủ đề ngày - Cô giới thiệu chủ đề hôm nay của chúng - Cháu lắng nghe ta là tiết TD “ Bò theo đường dích dắc” Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………… Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(49)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT: Hoa hoàng yến I. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết được tên hoa và đặc điểm của hoa, biết được sự khác biệt của hoa cùng màu. - Trả lời tròn câu những gì cháu quan sát được. - Phối hợp nhịp nhàng cùng bạn khi chơi.Hứng thú hoạt động, nhường nhịn bạn khi chơi II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Hoa hoàng yến, Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ - Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi ngoài trời ,Bóng, phấn, dây thun, vòng thể dục, cát, nước - Đội hình:Vòng tròn, tổ, nhóm - Địa điểm: Ngoài sân III. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cháu hát bài: Hoa trường em - Cháu hát cùng cô - Trong bài hát nói về gì? - Các con nhìn xem trong trường chúng ta có trồng những loại hoa gì nè? - Cháu đi quan sát - Bây giờ cô sẽ cho các con quan sát hoa hoàng yến. - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ. - Hoa có màu gì? - Hoa có những bộ phận gì? - Hoa có mùi thơm không? - Lá có màu gì? - Cho cháu quan sát 2-3 phút. Cô ra tín hiệu - Cháu trả lời theo hiểu biết cho trẻ tập trung lại và tổng hợp ý kiến thức của trẻ. - Cho 3-4 trẻ nhận xét - Cô tổng hợp ý kiến của trẻ hoa gồm có rễ, - Cháu lắng nghe thân, lá, (rễ bám vào đất, để cây được vững, thân mọc đứng có nhiều nhánh nhỏ, giúp cây phát triển tốt, lá to, có màu xanh lá cây, trên lá có nhiều gân lá... - Giáo dục: Cháu không được hái hoa, ngắt lá, bẻ cành, hoa để trang trí cho lướp đẹp, hoa còn đẹp cho thiện nhiên..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> * Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột” - Các con học rất ngoan cô cháu mình sẽ chơi trò chơi đó là “ Mèo đuổi chuột” nhé. - Cô nói cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn nắm tay nhau, bạn mèo sẽ chui qua từng hàng và đuổi bắt bạn chuột. - Luật chơi: Bạn nào thua sẽ bị phạt. - Cô cho cháu chơi và nhận xét - Các con chơi ngoan nên cô tặng các con thêm một trò chơi nửa. * Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành - Cô cho cả lớp cùng chơi. - Cô quan sát gợi ý cho cháu chơi hứng thú hơn. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô giới thiệu các đồ chơi trên sân trường, hướng dẫn phân chia từng khu vực chơi cho từng loại đồ chơi. - Cô nhắc nhở cháu chơi cẩn thận không tranh giành đồ chơi cùng bạn, đồ chơi nào thì chơi khu vực đó. Khi chơi xong phải thu dọn dồ chơi gọn gàng, ngăn nắp. - Cô chú ý bao quát lớp. - Nhận xét kết thúc.. - Cháu lắng nghe. - Cháu chơi. - Cháu chơi. - Cháu kể các loại đồ chơi ngoài trời - Cháu chơi. - Cháu thu dọn đồ chơi. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………… Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(51)</span> HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI I. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết thể hiện vai chơi, chơi đúng góc, thực hiện bài tập các góc. - Cháu biết liên kết góc chơi. - Giáo dục cháu chơi đúng góc, giữ trật tự khi chơi. II.Chuẩn bị: II/ Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: đồ dùng các góc sắp xếp gọn gàng. + Góc xây dựng: - Xây hàng cây + Góc sách: - Xem tranh về sức khỏe của bé - Làm album về chủ đề + Góc tạo hình: - Vẽ mưa - Hát và vận động bài hát đã học: bé khỏe bé ngoan. + Góc đóng vai: - Gia đình tổ chức nấu các món ăn từ thực vật - Bán hàng: bán các loại nước giải khác. + Góc thiên nhiên : - Chăm sóc cây: - Thử nghiệm: “Vật chìm vật nổi” + Góc vận động: - Chơi với vòng - Đồ dùng của trẻ: nguyên vật liệu mỡ - Đội hình: theo nhóm - Địa điểm: Trong lớp III/ Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Thỏa thuận vai chơi Cho trẻ hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - Cháu hát cùng cô Đàm thoại: - Trong bài hát nói về điều gì vậy con? - Cháu trả lời - Hôm nay các con đã chọn góc chơi nào? - Ai chơi ở góc phân vai? Vào đó con sẽ làm gì? Cô giới thiệu trò chơi trong góc - Đàm thoại các góc tương tự: xây dựng, đọc sách,.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> khám phá, tạo hình, âm nhạc. - Cho trẻ chơi kết nhóm những bạn ở góc giống nhau và chọn ra đội trưởng - Đóng vai: bé làm cô giáo - Xây dựng: hàng cây - NT: nhạc trưởng, ca sĩ - Góc sách, khám phá: đội trưởng. - Cô giới thiệu góc trọng tâm: Xây dựng - GDDD khi mua thực phẩm về chế biến món ăn cho các họa sĩ nhí phải rửa sạch, nấu chín, không để dưới thấp.GD cháu ăn nhiều loại thức ăn, giáo dục cháu liên kết góc chơi. * Hoạt động 2: Tiến hành chơi - Cho cháu chơi trò trời “mưa” vào các góc chơi, cô quan sát từng góc, nhắc nhỡ trẻ chơi trật tự, giúp đỡ trẻ liên kết góc chơi. - Cháu vừa chơi cô quan sát giúp đỡ cháu, nhắc nhỡ cháu liên kết góc chơi. - Quá trình trẻ chơi cô nhận xét góc và nhắc nhỡ cháu sắp xếp gọn gàng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi. - Giáo dục: Cháu chơi xong phải rửa tay chân sạch sẽ và không bỏ rác bừa bãi. * Hoạt động 3: Nhận xét - Nhận xét từng góc chơi - Nhận xét góc trọng tâm, giới thiệu góc trọng tâm trẻ xây được gì và như thế nào. - Cô nhận xét buổi chơi. - Cháu lắng nghe. - Cháu chơi trò chơi - Cháu vào góc chơi. - Cháu lắng nghe - Cháu giới thiệu góc chơi và nhận xét cùng cô. * Nhận xét: ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………… Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(53)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ tích cực tham gia thực hiện các hoạt động cùng cô và bạn. - Cháu thực hiện khéo léo và có sáng tạo hơn, mạnh dạn trong hoạt động - Giáo dục cháu chú ý trong hoạt động và tích cực tham gia vào hoạt động. II. Chuẩn bị : - Một số đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho hoạt động. III. Tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng cháu - Hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” - Cho trẻ nhắc lại bài dạy buổi sáng. * Hoạt động 2: Ôn luyện chiều: - Cho cháu nhắc lại nội dung bài dạy buổi sáng và cho trẻ yếu thực hiện tiếp,cháu khá gợi ý cháu sáng tạo thêm. - Cho cháu hát cô gợi ý về nội dung và quan sát, sửa sai cho cháu khi thực hiện. Hoạt động 3: Chơi các góc: - Cô cho cháu nhắc lại các góc chơi. - Cô nhắc lại vai chơi, sau đó cho cháu vào các góc chơi. - GD cháu chơi không tranh giành quăng ném đồ chơi,biết thu dọn sau khi chơi xong.. - Cháu vào góc chơi cô quan sát nhắc nhỡ cháu chơi cùng bạn. + GD cháu biết yêu quý lế phép và kính trọng cô giáo - Kết thúc nhận xét: Hôm nay các con rất ngoan, biết vâng lời cô, cả lớp mình cùng hát một bài hát nhé đó là bài hát” Cho tôi đi làm mưa với” * Nhận xét:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………… Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………… Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: Bò theo đường dích dắc I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên vận động và cách thực hiện vận động bò trong đường dích dắt - Trẻ biết phối hợp chân, tay nhịp nhàng khi bò, cẳng chân và bàn tay luôn sát sàn, bò theo đúng hướng dích dắc, không bị chệch ra ngoài. - Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập.Trẻ hứng thú vào giờ học. II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị: * Đồ dùng cho cô: - Các đường dích dắc. - Máy catset, băng nhạc thể dục * Đồ dùng cho trẻ: - Áo quần sạch sẽ gọn gàng. * Địa điểm: Ngoài sân * Đội hình: 2 hàng dọc đối diện III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Khởi động - Cô và trẻ cùng đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi : Đi kết hợp các kiểu chân, đi mũi chân, đi thường... - Cháu đi cùng cô chạy chậm, chạy nhanh * Hoạt động 2: Trọng động Bài tập phát triển chung: - Tay: Gập khủy tay - Cháu tập cùng cô - Bụng: Quay người sang hai bên. - Chân: Đưa chân ra trước gót chân chạm đất. - Bật: Bật tại chỗ. - Mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp Vận động cơ bản: “ Bò theo đường dích dắc” - Cháu nhắc lại tên đề tài - Cô cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện cách nhau khoảng 3m * Cô làm mẫu: - Lần 1: Cô làm mẫu cho trẻ xem - Cháu quan sát cô làm mẫu - Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu - Cháu lắng nghe lệnh, cô chống bàn tay sát vạch, cẳng chân sát sàn,.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> lưng thẳng, mắt nhìn phía trước, bò phối hợp chân nọ, tay kia theo đường dích dắc và khi bò cô bò không bị chệch ra ngoài - Cho trẻ thực hiện: - Cô mời trẻ khá lên thực hiện - Cô mời tổ nhóm cá nhân thực hiện - Khi trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai, khuyến khích trẻ tập. Trò chơi vận động: " Chuyền bóng qua hai bên" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nêu cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 nhóm, khi có hiệu lệnh “chuyền bóng”, bạn đứng đầu hàng chuyền bóng qua bên cho bạn đứng sau, bạn đứng sau đón bóng bằng hai tay, cứ thế chuyền bóng qua bên cho bạn tiếp theo cho đến hết và lượt chuyền thứ hai đổi bên - Luật chơi: Không làm rơi bóng, không ôm bóng. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. * Hoạt động 3: Hồi tỉnh: - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.. - Cháu lên thực hiện. - Cháu lắng nghe. - Cháu chơi - Cháu đi hít thơ nhẹ nhàng. * Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………… Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Trò chuyện về ngày khám sức khỏe. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết kể công việc của cô y tá, biết trang phục và dụng cụ của cô y tá - Luyện kỹ năng miêu tả, quan sát, phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Giáo dục cháu biết yêu quí nghề bác sĩ, biết chăm sóc và bảo vệ cơ thể II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Trang phục và dụng cụ của cô y tá: áo blu trắng, mũ chữ thập, kim tiêm, ống nghe, khẩu trang, xe đẩy tá - Đồ dùng của cháu: Chỗ ngồi phù hợp, lô tô đồ dùng cô y - Đội hình: Theo nhóm, chữ U - Địa điểm: Trong lớp III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Các con ơi, trong lớp mình ai cũng có bố mẹ cả. Thế bố mẹ các con làm nghề gì? - À, lớp mình có bố mẹ bạn búp bê làm bác sĩ nè. Con hãy nói xem các bác sĩ thường làm gì ở bệnh viện? - Để biết được công việc của bác sĩ thì hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về ngày khám sức khỏe của trường nhe * Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày khám sức khỏe - Cho trẻ quan sát tranh về cô y tá đang chăm sóc bệnh nhân. + Các con đang xem tranh vẽ về ai? + Cô y tá đang làm gì? + Cô y tá dùng dụng cụ nào để tiêm? để khám bệnh? + Cô y tá mặc áo gì? quần gì? Có màu gì? + Đầu đội mũ gì? + Tay cầm gì? Vẻ mặt thế nào? + Cô y tá làm gì? + Các con phải giữ gìn sức khoẻ như thế nào? - À, các con phải biết yêu quí, kính trọng bác sĩ, y tá, phải biết vâng lời bác sĩ y tá dặn con uống thuốc như thế nào con phải nhớ và làm theo.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ lắng nghe. - Tranh vẽ về cô y tá, cô y tá đang chăm sóc bệnh nhân, dùng kim đẻ tiêm dùng ống nghe để khám. Mặc áo blu trắng, quần trắng, đầu đội mũ có chữ thập, tay cầm kim tiêm, mặt vui vẻ… Cô y tá khám bệnh cho mọi người..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Bác sĩ, y tá đều là những người làm việc có ích cho xã hội, giúp các bệnh nhân khỏi bệnh sống khoẻ hơn. - Công việc cô y tá hàng ngày chăm sóc bệnh nhân rất vất vả vì vậy các con phải làm gì để tỏ lòng biết ơn cô y tá. * Hoạt động 3: Luyện tập - Cho trẻ chơi trò chơi tìm: Tìm dụng của bác sĩ - Tổ chức chơi thành 3 nhóm. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi và tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần - Tổ chức trò chơi lựa chọn trang phục của nghề y. - Tiến hành cho hai đội chơi và cho trẻ chơi 1 - 2 lần. - Kết thúc cô và trẻ hát tặng bác sỹ bài hát bé làm bác sĩ. - Cháu chơi trò chơi. * Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………… Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: Thơ “ Đi nắng” I/ Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. - Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ, trẻ đọc tròn câu. - Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên. Trẻ tích cực hoạt động cùng cô. II/ Chuẩn bị. - Đồ dùng của cô: Tập tranh chữ to. Tranh rỗng cho trẻ tô màu. - Đồ dùng của trẻ: bút màu, biết lắng nghe cô đọc thơ. - Đội hình: Hình chữ U - Địa điểm: Trong lớp III/ Tiến hành. Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô cho trẻ nghe bài hát “ Mùa hè đến” - Mùa hè đến có gì? - Thế các con đi nắng phải làm gì? - Để biết đi nắng cần lầm gì. và tác giả Nhược Thủy đã sáng tác 1 bài thơ nói về nắng . Đó là bài thơ “ Đi nắng” các con chú ý nghe. * Hoạt động 2: Dạy đọc thơ - Cô đọc lần 1: diễn cảm - Cô đọc lần 2: kết hợp tranh minh hoạ. - Tóm tắt nội dung: Bài thơ nói về một chú chim đậu trên cành, nó kêu các bạn đi nắng phải biết đội nón nhe. - Cô dạy trẻ đọc từng câu đến hết bài. - Cô mời từng nhóm, tổ, cá nhân trẻ lên đọc. - Cô chú ý rèn trẻ yếu. - Khi dạy trẻ đọc khuyến khích cháu đọc to, rõ lời, - Cô chú ý sữa sai các từ “ chim chích, xoan, nắng, ngoan, che,” cho trẻ * Hoạt động 3: Đàm thoại - Cô vừa dạy các con bài thơ nói về điều gì? Của tác giả nào? - Khi đi nắng các con cần phải làm gì? - Vậy con đi nắng con sẽ làm sao? - Nếu không đội nón thì như thế nào? - Trời nắng có lợi hay có hay? - Giáo dục cháu : Nắng rất cần cho sinh hoạt hàng ngày của chúng ta ngoài ra nắng nhiều lâu cũng. Hoạt động của trẻ - Cháu lắc thư theo nhịp bào hát - Cháu trả lời -Cháu nhắc lại tên bài thơ. - Cháu lắng nghe. - Cháu đọc theo cô. - Cháu trả lời. - Cháu lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> ảnh hưởng đến con người cho nên các con phải biết cách ứng phó với nắng. * Hoạt động 4: Tạo sản phẩm - Cô cho trẻ vào góc đọc thơ chữ to - Cô dạy trẻ đọc từng câu đến hết bài - Hỏi lại tên bài thơ - Cô nhận xét và tuyên dương lớp. - Cháu vào góc đọc thơ. Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………… Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: Dạy vận động Bé khỏe bé ngoan I. Mục đích yêu cầu - Trẻ hát thuộc bài hát và hát đúng nhạc và thực hiện đúng vận động múa - Phát triển kĩ năng quan sát, ghi nhớ, cảm thụ âm nhạc. - Thể hiện được tình cảm vui vẻ, nhiệt tình, sôi nổi khi hát. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Cô thuộc bài hát,Máy vi tính, hình ảnh các cháu khỏe mạnh, ca hát.... - Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi âm nhạc - Đội hình chữ U, theo nhóm - Địa điểm: Trong lớp III. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Dạy vận động - Cô cho cháu nghe 1 đoạn và đoán tên bài hát - Cô cho cả lớp hát lại 2 lần - Để bài hát hay hơn hôm nay cô sẽ dạy cho các con hát kết hợp với múa minh họa nhe - Cô múa lần 1: Vừa hát vừa múa minh hoa - Cô múa lần 2: Vừa múa vừa giải thích + Câu 1: Em bé khỏe em bé ngoan: Hai tay vỗ qua phải + Câu 2: , chỉ mong sao em lớn nhanh từng ngày: 1 tay chống hông, tay kia chỉ về trước theo nhịp bài hát + Câu 3: Em bé khỏe em bé ngoan, em ca hát làm vui cả nhà: giống câu 1, 2 + Câu 4: Em ăn ngon ngon thật là ngon: Hai tay để bên phải cuộn tròn + Câu 5: Em ngủ ngon ai cũng phát thèm: Hai tay để bên trái cuộn tròn + Câu 6: Em học hành ... bé ngoan: Hai tay dang ngang gập trước ngực - Cô dạy trẻ múa + Cô dạy cả lớp, tổ, nhóm, cá nhâ + Cô chú ý sữa sai cho cháu - Hỏi trẻ: các con vừa hát kết hợp với vận động gì? * Hoạt động 2: Nghe hát. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cháu lắng nghe, trả lời - Cháu hát - Cháu quan sát. - Cháu múa theo cô.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Cô giới thiệu bài hát “ Thật đáng chê” lời Việt - Cháu nhắc lại tên bài hát, tác giả Anh - Cháu lắng nghe - Cô hát cho cháu nghe + Giải thích nội dung bài hát nghe: Bài hát nói về 1 chú chim chích chè không biết giữ gìn sức khỏe cho mình, đi nắng không chịu đội mũ, ăn quả xanh, uống nước lã cuối cùng bị đau. Lớp mình thấy chú chim chích chòe đó như thế nào? - Cô cho cháu nghe máy + Giáo dục: Cô muốn lớp mình đi nắng phải biết đội mũ, không ăn quả xanh, không uống nước lã. - Các con đã được nghe bài hát: “Thật đáng chê”, các con cảm thấy giai điệu bài hát như thế nào? - Cô cho cháu nghe hát lần 3 trẻ vận động theo ý thích. * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc * Trò chơi: “Xem ai đoán giỏi” - Cháu chơi trò chơi - Cách chơi: Cho 1 trẻ đội mũ chóp che kín mắt, 12 trẻ lên hát. Trẻ độ mũ đoán bạn đó là ai? Hát bài gì? - Luật chơi: 1 trẻ đội mũ chóp che mắt, 1-2 trẻ lên hát. Trẻ đội mũ chóp phải đoán theo yêu cầu của cô. Trẻ đoán sai sẽ nhảy lò cò. - Cho cháu chơi 3-4 lần - Nhận xét Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………… Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………. Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: Nặn ông mặt trời (Mẫu) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng các ngón tay véo đất thành thỏi nhỏ, bóp đất cho mềm, xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc thành sản phẩm Ông mặt trời.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Rèn kỹ năng khéo léo đôi tay trẻ làm các động tác bóp đất, véo đất, xoay tròn, ấn dẹt… - Giáo dục trẻ biết yêu quí sản phẩm của mình làm ra II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Đất nặn, bảng con . Một số hình ảnh về các mùa trong năm được làm powerpoint . - Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, bảng con,rổ, dĩa trưng bày sản phẩm - Đội hình: Theo nhóm - Địa điểm: Trong lớp III. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cho cháu hát “ cháu vẽ ông mặt trời” -Cháu hát - Trong bài hát nói về điều gì? - Các con thấy ông mặt trời khi nào? -Trẻ tự trả lời - Ông mặt trời còn giúp chúng ta điều gì các con ? - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con nặn ông mặt trời nhe. * Hoạt động 3: Làm mẫu -Cháu nhắc lại đề tài - Cho cháu xem mẫu nặn ( Ông mặt trời màu đỏ) + Bạn nào có nhận xét về ông mặt trời.(chất liệu,hình -Cháu quan sát dáng, màu sắc) + Ông mặt trời này như thế nào? - Ông mặt trời có dạng hình tròn, - Ngoài ra cô còn có ông mặt trời màu vàng nữa? những tia nắng là nét dài đấy các + Các con nhìn xem ông mặt trời này có điểm nào khác con không? - Bây giờ các con chú ý lên cô nặn nhe + Cô làm mẫu lần 1: Vừa làm vừa giải thích - Cháu chú ý lên cô làm mẫu - Đây là đất nặn, cô bóp đất cho mềm, dẻo, sau đó chia đất làm hai phần, cô lấy 1 phần đặt xuống bảng con dùng lòng bàn tay xoay tròn, Sau đó ấn dẹt, phần đất còn lại cô dùng kỹ năng lăn dọc nặn 1 số tia nắng ghép vào xung quanh Ông mặt trời . Vậy là cô được ông mặt trời hoàn chỉnh + Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa hỏi kỹ năng - Cháu trả lời theo hiểu biết - Trước tiên cô cần có gì? Để đất được mềm cô làm gì? Cô chia đất làm mấy phần?Cô dùng kỹ năng gì để nặn ông mặt trời? Còn những tia nắng cô nặn như thế nào? * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Hát “Cháu vẽ ông mặt trời” và đi về chỗ ngồi - Cháu vào bàn thực hiện - Cô qui định thời gian và ra hiệu lệnh trẻ thực hiện. - Cô đi quanh lớp quan sát và nhắc nhỡ khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm . * Hoạt động 4: Nhận xét - Cô thông báo hết thời gian - Cho cháu mang sản phẩm lên trưng bày - Cháu mang sản phẩm lên trưng - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và sản phẩm đẹp. bày.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Vì sao đẹp? - Giáo dục cháu biết giữ gìn sản phẩm làm được - Cô nhận xét tuyên dương. - Cháu nhận xét sản phẩm đẹp. Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………… Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………. ĐÓNG CHỦ ĐỀ TUẦN 2 -. 1/Cô và trẻ cùng chuẩn bị: Cô dung câu hỏi gợi mở giúp trẻ đưa ra ý kiến. Chọn sản phẩm nào trưng bày. Khách mời là ai. Trình diễn văn nghệ những tiết mục nào. Ai sẽ giới thiệu chương trình. Tặng quà gì cho các khách mời..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> 2/ Tiến hành: Dự kiến khách mời + Hoạt động 1: Giao lưu khách mời. - Cô giới thiệu khách mời. - Vỗ tay chào mừng và hát “Cháu vẽ ông mặt trời” - Tuyên bố lí do: Tổng kết chủ đề nhánh “Sự kiện: Khám sức khỏe” + Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. - Cô giới thiệu từng nhóm: + Nhóm 1: Giới thiệu album về chủ đề + Nhóm 2: Giới thiệu sản phẩm đẹp nặn ông mặt trời + Hoạt động 3: Biễu diển văn nghệ + Song ca: “Bé khỏe bé ngoan” + Thơ: “ Nước” - Tặng quà cho các khách mời. 3/ Giới thiệu chủ đề tuần mới - Giới thiệu chủ đề nhánh mới “ Mưa nắng” Duyệt BGH. Duyệt TKT. Nguyễn P. Tường Vy. GVCN. Nguyễn Thị Yến Ly. KẾ HOẠCH TUẦN 3 Chủ đề : MƯA NẮNG Thời gian: Từ ngày 17/10 – 21/10/2016 1/ KẾ HOẠCH ĐÓNG, MỞ VÀ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH: I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đặt điểm về mưa nắng và lợi ích của mưa nắng - Hiểu được các từ chỉ tên gọi, đặc điểm, lợi ích của mưa nắng - Trẻ tích cực hứng thú tham gia II/ TIẾN HÀNH:.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - ĐÓNG CHỦ ĐỀ CŨ: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề tuần 2 đã được khám phá gì? - Cô cho cháu chơi TC “ Ai nhanh hơn” và cho cháu nói về chủ đề đã học. - MỞ VÀ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ Bước 1: Bắt đầu vào chủ đề: * Tạo hứng thú: - Bạn nào nói cho cô mưa nắng có đặc điểm như thế nào? + Mưa có lợi hay có hại? Vì sao? + Muốn cho cây xanh tươi tốt, hoa nở đẹp thì phải cần có gì vậy các con? + Nếu không có mưa hay năng thì sẽ như thế nào? Bước 2: Phát triển chủ đề: * Tìm hiểu hứng thú và những điều trẻ chưa biết - Cô đặt câu hỏi về nước và sự cần thiết của nước cho trẻ trả lời. - Cô đặt các câu đố, bài thơ về nước cho cháu trả lời. - Vậy hôm nay cô và các con cùng nhau khám phá những đặc điểm của mưa nắng nhé! Bước 3: Tổng kết chủ đề - Để đống chủ đề tuần nay cô và các con tổ chức một buổi văn nghệ nhé! - Những ai sẽ biểu diển bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” nào? * Mở chủ đề mới: - Cô giới thiệu chủ đề tuần mới là “ Bão lụt”. 2/ MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN 2.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Mưa có lợi ích gì - TC về hiện tượng mưa nắng - GD bảo vệ môi trường - TCVĐ: Thỏ đổi lồng - HĐNT: quan sát cây phượng - Góc XD: Xây công viên - Thơ “ Nắng bốn mùa. Đặc điểm của mưa - Quan sát: Bầu trời - Làm ablum về mưa nắng - HĐNT: QS rau muống - TCVĐ: mèo đuổi chuột - Dạy hát “ Cho tôi đi làm mưa với”. TUẦN 3 MƯA NẮNG Từ ngày: ( 17- 21/10/2016). Lợi ích của nắng mang lại - Trò chuyện về mưa nắng - Xem tranh về nước sạch nước bẩn - TCVĐ: Kéo co - Đọc thơ: Nước - GD cháu yêu nước, tiết kiêm nước - KPMTXQ: Trò chuyện về hiện tượng mưa nắng - TD: Đi thay đổi tốc độ. Đăc điểm của nắng - Trò chuyện về nước sạch, nước bẩn. - NH: Mưa rơi - HĐNT: Quan sát thời tiết - TCVĐ: Ai nhanh hơn - Làm tập thơ - TH: Vẽ mặt trời và những tia nắng. (m).
<span class='text_page_counter'>(67)</span> 3/ MẠNG NỘI DUNG KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG Thứ Nội dung Đón trẻ. Thể dục sáng Điểm danh. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động học. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh không khạc nhổ bừa bãi BÀI 7: BHKH: Đường và chân - Điểm danh - Điểm danh - Thời gian - Thời gian - Thời tiết - Thời tiết - Thông tin - Thông tin ,sự kiện ,sự kiện - Chủ đề ngày - Chủ đề ngày. Hướng dẫn trẻ cách tô màu đẹp, không lem ra ngoài. Giáo dục nề nếp cho trẻ. Hướng dẫn trẻ kỹ năng xúc miệng.. - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin ,sự kiện - Chủ đề ngày. - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin ,sự kiện - Chủ đề ngày. * Quan sát: cây phượng * TCVĐ: Thỏ đổi lồng * TCDG: kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự do.. * Quan sát: Bầu trời *TCVĐ: nhặt khoai tây * TCDG: lộn cầu vòng - Chơi tự do. LVPTTC Đi thay đổi theo tốc độ. LVPTNT Trò chuyện về hiện tượng mưa nắng Góc XD: BS cây xanh đu quay, hàng rào. (góc TT) - Góc ĐV BS bán hàng đồ dùng cứu hộ nón dù đi mưa. - Góc nghệ thuật BS. * Quan sát: Thời tiết * TCVĐ: rồng rắn * TCDG: chi chi chành chành - Chơi tự do LVPTNN Thơ “ nắng bốn mùa”. - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin ,sự kiện - Chủ đề ngày * Quan sát: rau muống * TCVĐ: Kéo co * TCDG tập vòng vông - Chơi tự do LVPTTM DH: Cho tôi đi làm mưa với - Góc XD: BS hình ảnh về công viên - Góc ĐV BS các đồ dùng cứu hộ ở góc bán hàng - Góc nghệ thuật: BS NVL để trẻ. - Góc XD: BS cây xanh - Góc ĐV BS chai thuốc, đồ khám bệnh - Góc nghệ thuật BS tranh vẽ đêm trung thu âm nhạc BS các bài. Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới. Hoạt động góc - Góc XD: Xây công viên. - Rèn kỹ năng xếp chồng xếp cạnh - Góc ĐV : Mẹ đi chợ. Rèn kỹ năng phân nhóm. - Góc nghệ. - Góc XD BS các khối gỗ cây xanh - Góc ĐV BS trang phục bác sĩ và đồ dùng cứu hộ. - Góc nghệ thuật :BS tranh xé dụng cụ cứu hộ âm nhạc BS các. * Quan sát: hoa súng * TCVĐ: ai nhanh hơn * TCDG: rồng rắn - Chơi tự do LVPTTM Vẽ mặt trời và những tia nắng (m).
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Hoạt động chiều. thuật - Tạo hình: tranh dù đi mưa. Thực hiện quyển tạo hình. - Âm nhạc: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề cho tôi đi làm mưa với, mưa rơi giọt mưa và em bé. rèn ý thức BVMT - Góc sách Tập thơ “ Đi nắng” Làm album về đồ dùng cứu hộ Đồng dao: nu na nu nống. (góc trọng tâm - Góc học tập: cho cháu thực hiện bài tập nhận biết màu xanh đỏ vàng) - Góc thiên nhiên Cháu biết cách làm thử nghiệm vaati chìm vật nổi, Cháu biết cách làm thử nghiệm. rèn kỹ năng ghi nhớ nhận - Ôn thơ: Nước - HD trang trí chủ đề - Chơi tự do trong góc. tranh vẽ về đồ dùng đồ dùng cứu hộ âm nhạc BS các bài hát về chủ đề - Góc sách: bs sách chuyện sơn tinh thủy tinh - Góc học tập: BS đồ dùng màu đỏ - Góc thiên nhiên: BS lá cây, thử nghiệm.. bài hát về chủ đề. (góc TT) - Góc sách hình ảnh cho trẻ làm al bum - Góc học tập: BS đồ dùng màu xanh - Góc thiên nhiên: BS lá dừa màu thực phẩm .. làm tranh. âm nhạc BS các bài hát về chủ đề. - Góc sách BS các loại đồ dùng bác sĩ y tá bệnh nhân cho cháu làm album(góc TT) - Góc học tập: BS đồ dùng màu vàng - Góc thiên nhiên BS võ sò. hát về chủ để.(góc TT) - Góc sách đoạn truyện cho chú tìm chữ cái - Góc học tập: BS đồ dùng màu đỏ, vàng xanh - Góc thiên nhiên BS kính lúm, thước đo.. - Ôn thơ: Nước - HD trang trí chủ đề - Chơi tự do trong góc. - Đọc đồng dao - Chơi tự do trong góc - Nêu gương trả trẻ. - Thực hiện bài tập bé tập tô - Chơi tự do trong góc.. - Chuẩn bị đóng chủ đề - GD cháu đi VS đúng nơi qui định - ho trẻ chơi.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Trả trẻ Trả trẻ. - Trả trẻ. góc - Trả trẻ. - Giáo dục trẻ biết sử dụng nước sạch và bảo vệ nguồn nước. - Giáo dục trẻ khi đi trên xe không đưa tay ra cửa sổ, không ngồi gần cửa ra ngoài. - Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, ăn uống, học tập của cháu - Cho cháu chơi tự do ở các góc. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Cô Trang: Góc Vận động – GĐ - Cô Hoa: Góc nghệ thuật – Sách - Cô Ly: Xây dựng- Học tập 1/ Xây dựng: Xây công viên. - Yêu cầu: + Cháu biết chọn ý tưởng mô hình. + Rèn kỹ năng xếp chồng xếp cạnh + Thể hiện tinh thần tập thể. - Chuẩn bị: + VLXD: Khối gỗ, que xốp đồ chơi lắp ghép hộp sữa hộp thuốc khối nhựa. + Mô hình công viên. - Gợi ý hướng dẫn: + Gợi ý trẻ xem tranh xem mô hình và cô chơi cùng trẻ. 2/ Gia đình: Mẹ đi chợ - Yêu cầu: + Cháu biết cùng nhau thỏa thuận và nhận vai chơi của mình. + Rèn kỹ năng giao tiếp bằng lời nói - Chuẩn bị: + Cháu tự làm đồ dùng , đồ chơi góc gia đình bán hàng, bác sĩ. - Gợi ý hướng dẫn: + Gợi ý trẻ xem trong lớp hôm nay có góc chơi nào lạ? + Khi mẹ đi chợ về thì các con phải làm gì? 3./ Góc nghệ thuật - Tạo hình: tô màu. Thực hiện quyển tạo hình. - Âm nhạc: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề giọt mưa và em bé, cho tôi đi làm mưa với . - Yêu cầu: + Cháu biết biết chọn những bài hát về chủ đề và vẽ « mặt trời và những tia nắng ». + Rèn kỹ năng tô màu và hát rõ lời + Cháu vui chơi có nề nếp. - Chuẩn bị: + bài hát trên máy, nhạc cụ trang phục. hình ảnh, kéo, để cháu làm album. Chì sáp màu. - Gợi ý hướng dẫn: + Gắn tranh mẫu và bài hát trong góc cho trẻ thực hiện 4/ Góc sách:.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tập truyện : « Có kiện trời ». Làm album về chủ đề, Đồng dao: nu na nu nống. TCDG: kéo co * Yêu cầu: - Cháu biết thể hiện truyền cảm bằng lời nói điệu bộ qua từng nhân vật trong truyện, làm rối - Phát triển ngôn ngữ * Chuẩn bị: - Các hình ảnh và các bài thơ, bài đồng dao và bài tập về chủ đề trong góc. * Gợi ý hướng dẫn: - Gắn trong góc hướng dẫn cho trẻ thực hiện. 5/. Góc học tập cho cháu thực hiện bài tập nhận biết số 1 ,2 màu xanh đỏ vàng) - Yêu cầu: + Cháu biết thể hiện đúng bài tập. + Phát triển ngôn ngữ - Chuẩn bị: + Các biểu bảng bài tập trong góc. - Gợi ý hướng dẫn: + Gắn bài tập trong góc hướng dẫn cho trẻ thực hiện. 6. Góc thiên nhiên: Vật chìm vật nổi - Yêu cầu: + Cháu biết thử nghiệm vật chìm vật nổi cùng cô. + Rèn kỹ năng chia nhóm và làm vệ sinh. + GD cháu giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị: + Các nguyên vật liệu, dụng cụ cho cháu tham gia khám phá. - Gợi ý hướng dẫn: + Cháu vào góc tự xem mẫu của cô và thực hiện.. THỂ DỤC SÁNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên bài vận động, biết cách thực hiện đúng động tác vận động. - Rèn kỹ năng xếp hàng, Phát triển các cơ toàn thân. - Trẻ hứng thú tập trung, tích cực tham gia vào các hoạt động. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Sân tập thoáng mát, sạch, an toàn. Gậy lớn.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Đồ dùng của trẻ: Trang phục trẻ gọn gàng, gậy nhỏ. - Đội hình: Ba hàng dọc đối diện - Địa điểm: Ngoài sân III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. * Hoạt động 1: Khởi động - Cháu đi các kiểu chân cùng cô - Cho trẻ đi, chạy theo cô bằng các kiểu chân: đi chậm, đi bằng mép bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy năng cao đùi, kết hợp với nhạc * Hoạt động 2: Trọng động BÀI 7: BHKH: Đường và chân + Tập với: bóng - Cháu tập theo cô - Hô hấp : Thổi bóng bay - Tay : hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau. - Bụng Lườn : đứng cúi người về phía trước, ngả người ra sau. - Chân : Đứng, khuỵu gối. - Bật : bật tách chân, khép chân. * Mỗi động tác 2 lần 4 nhịp * Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Cô và trẻ đi vòng tròn kết hợp vươn vai, hít thở - Cháu đi hít thở nhẹ nhàng nhẹ nhàng. - Cô nhận xét tiết học. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... Hình thức tổ chức:................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đếm và xác định được số các bạn đi học, vắng. Cháu biết được thời gian của hôm nay, hôm qua, ngày mai. Dự báo thời tiết trong ngày. Biết hoạt động của một ngày. - Đếm chính xác, biết được ngày, tháng, năm, gắn đúng biểu tượng thời tiết. - Biết thông tin sự kiện cùng cô - Tích cực hoạt động chăm ngoan. Cháu mạnh dạn nói sự kiện..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: - Bảng theo dõi thời gian, thời tiết, - Đồ dùng của cháu: Trang phục gọn gàng sạch sẽ - Đội hình: Theo tổ - Địa điểm: trong lớp III. Tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Điểm danh - Cô cho trẻ hát bài “Vui đến trường” - Cháu hát cùng cô - Trong bài hát có ai vậy con? - Các con ơi ! bây giờ cô cùng các con điểm danh xem bạn nào đến lớp và bạn nào vắng nhé. - Cô mời 1 trẻ lên kiểm tra tay bạn - Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh - Cho từng tổ điểm danh - Mời trẻ gắn hình bạn vắng - Chuyển đội hình * Hoạt động 2 : Thời gian - Cho trẻ trò chơi “ Con thỏ” - Cháu chơi cùng cô - Hỏi trẻ hôm nay thứ mấy ngày mấy, tháng - Cháu trả lời mấy, năm mấy - Mời trẻ nhắc lại - Mời trẻ gắn biểu tượng * Hoạt động 3: Thời tiết: - Cho trẻ quan sát bầu trời - Cháu quan sát bầu trời - Mời trẻ nói bầu trời hôm nay - Mời trẻ gắn biểu tượng - Vậy các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Trời nóng thì ta phải làm gì? Vậy khi ra về ta cần làm gì? - Giáo dục cháu biết tiết kiệm điện *Hoạt động 4: Thông tin – sự kiện - Cho trẻ nói thông tin trong ngày mà trẻ -Cháu nói thông tin của mình biết. - Cô nói nói sự kiện của cô cho cháu nghe. * Hoạt động 5: Chủ đề ngày - Hôm nay chủ đề ngày của chúng ta là tiết -Cháu nhắc lại tên đề tài Thể dục “Đi thay đổi theo tốc độ” ¯ Nhận xét, tuyên dương lớp. * Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………................... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... Hình thức tổ chức:...................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(73)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Cây Phượng I. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết cây phượng, biết chăm sóc thì cây mới xanh tốt. - Rèn trẻ có thói quen khi ra sân hoạt động và trả lời đúng câu hỏi của cô . - Trẻ tích cực hoạt động cùng cô cùng bạn, trật tự, chơi không tranh giành đồ chơi. II.Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Cây trẻ quan sát. Sân bãi sạch sẽ , thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi ngoài trời: cát, nước ,khăn , bóng, vòng - Đội hình theo nhóm - Địa điểm: ngoài sân III. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1: Quan sát “cây phượng” - Cho hát bài “Lý cây xanh”. - Cháu hát cùng cô - Cô vừa cho các con hát bài gì? + Trong bài hát có nhắc đến gì các con?.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> + Trong bài hát nói về cây xanh. - Vậy bạn nào có thể kể cho cô và các bạn biết một số loại cây trong trường mà các con biết được không nè? - Vậy hôm nay cô sẽ cho các con quan sát cây phượng các con có thích không? - Cô giao nhiệm vụ cho cháu yêu cầu cháu quan sát xem cây phượng như thế nào? + Cây phượng có đặc điểm gì? Có những phần nào? - Cô cho cháu đi quan sát - Cô tập trung cháu lại, cho cháu trả lời theo sự hiểu biết của mình - Cô tổng hợp ý kiến: Cây phượng to, có lá, thân và rể, lá nhỏ màu xanh, thân to, mọc đứng - GD: Cháu biết yêu quý và chăm sóc cây xanh tươi tốt. Cháu biết phối hợp với bạn khi chơi. *Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Thỏ đổi lồng” - Cô nêu cách chơi, luật chơi. + Cô giải thích cách chơi: hai bạn sẽ làm lồng, các bạn khác làm thỏ. Khi nghe cô nói Thỏ dổi lồng thì các bạn sẽ chạy thất nhanh vào lồng của mình. + Luật chơi: Bạn nào không vào được lồng của mình sẽ bị bạn cáo ăn thịt + Cho cháu chơi thử. + Cho cháu tham gia trò chơi. - Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừu xẻ - Cô nói lại cách chơi, luật chơi. - Cô cho cả lớp cùng chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ chơi trên sân trường, hướng dẫn phân chia từng khu vực chơi cho từng loại đồ chơi. - Cô nhắc nhở cháu chơi cẩn thận không tranh giành đồ chơi cùng bạn, đồ chơi nào thì chơi khu vực đó. Khi chơi xong phải thu dọn dồ chơi gọn gàng, ngăn nắp. - Nhắc cháu thu dọn đồ dùng đồ chơi mang vào lớp, rửa tay, mặt sạch sẽ.. - Cháu kể theo hiểu biết. - Cháu đi quan sát. - Cháu lắng nghe. - Cháu lắng nghe. - Cháu chơi. * Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Phương pháp thực hiện:..........................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Hình thức tổ chức:................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI I/ Mục đích yêu cầu - Cháu biết thể hiện vai chơi, chơi đúng góc, thực hiện bài tập các góc. - Cháu biết liên kết góc chơi. - Giáo dục cháu chơi đúng góc, giữ trật tự khi chơi. II/ Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: đồ dùng các góc sắp xếp gọn gàng. + Góc xây dựng: - Xây công viên + Góc sách: - Xem tranh về chủ đề. - Làm album về chủ đề + Góc tạo hình: - Vẽ mặt trời và những tia nắng - Hát và vận động bài hát đã học: Cho tôi đi làm mưa với. + Góc đóng vai: - Gia đình tổ chức nấu các món ăn từ thực vật - Bán hàng: bán các loại nước giải khác. + Góc thiên nhiên : - Chăm sóc cây: - Thử nghiệm: “vật chìm vật nổi” * Đồ dùng của trẻ: nguyên vật liệu mỡ + Góc vận động - Chơi đá cầu * Đội hình: Theo nhóm * Địa điểm: Trong lớp III/ TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Thỏa thuận vai chơi Cho trẻ hát và vận động “Cho tôi đi làm mưa với” Đàm thoại:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cháu hát.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Trong bài hát nói về ai vậy con? - Hôm nay các con đã chọn góc chơi nào? - Cho cháu nói góc chơi - Ai chơi ở góc phân vai? Vào đó con sẽ làm gì? Cô giới thiệu trò chơi trong góc - Đàm thoại các góc tương tự: xây dựng, đọc sách, khám phá, tạo hình, âm nhạc. - Cho trẻ chơi kết nhóm những bạn ở góc giống nhau và chọn ra đội trưởng - Đóng vai: Mẹ đi chợ - Xây dựng: công viên - Âm nhạc: nhạc trưởng, ca sĩ - Góc sách, khám phá: đội trưởng. - Cô giới thiệu góc trọng tâm: Tạo hình - GDDD khi mua thực phẩm về chế biến món ăn cho các họa sĩ nhí phải rửa sạch, nấu chín, không - Cháu lắng nghe để dưới thấp.GD cháu ăn nhiều loại thức ăn, giáo dục cháu liên kết góc chơi. * Hoạt động 2: Tiến hành chơi - Cho cháu hát “Trời nắng trời mưa” vào các góc chơi, cô quan sát từng góc, nhắc nhỡ trẻ chơi trật - Cháu đi vào góc chơi tự, giúp đỡ trẻ liên kết góc chơi. - Cháu vừa chơi cô quan sát giúp đỡ cháu, nhắc nhỡ cháu liên kết góc chơi. - Quá trình trẻ chơi cô nhận xét góc và nhắc nhỡ cháu sắp xếp gọn gàng đồ chơi và vệ sinh sau khi chơi * Hoạt động 3: Nhận xét - Nhận xét từng góc chơi - Nhận xét góc trọng tâm, giới thiệu sản phẩmgóc trọng tâm trẻ làm được gì và như thế nào. - Cháu nhận xét góc vừa chơi - Cô nhận xét buổi chơi * Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. Mục đích yêu cầu : -Trẻ tham gia và thực hiện trình tự các hoạt động cùng cô và bạn. - Cháu thực hiện khéo léo và có sáng tạo hơn, mạnh dạn trong hoạt động - Giáo dục cháu chú ý trong hoạt động và tích cực tham gia vào hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> II. Chuẩn bị : - Đồ dùng của cô: Một số đồ dùng đồ chơi trong góc - Đồ dùng của trẻ: Một số đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho hoạt động. - Đội hình: chữ U - Địa điểm: trong lớp III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện -Hát vận động “Trời nắng trời mưa” - Cháu hát -Cho trẻ nhắc lại bài dạy buổi sáng. Thể dục “Đi thay đổi theo tốc độ” * Hoạt động 2: Ôn luyện chiều: - Cháu nhắc lại đề tài -. Cho cháu nhắc lại nội dung bài dạy buổi sáng và cho trẻ yếu thực hiện tiếp,cháu khá gợi ý cháu sáng tạo thêm. -Cho cháu hát cô gợi ý về nội dung và quan sát, sửa - Cháu thực hiện lại sai cho cháu khi thực hiện. * Hoạt động 3: Chơi các góc: -Cô cho cháu nhắc lại các góc chơi. - Cháu vào góc chơi - Cô nhắc lại vai chơi, sau đó cho cháu vào các góc chơi. -GD cháu chơi không tranh giành quăng ném đồ chơi,biết thu dọn sau khi chơi xong.. - Cháu vào góc chơi cô quan sát nhắc nhỡ cháu chơi cùng bạn. +Giáo dục cháu vào lớp biết chào cô, chào ba, mẹ - Cháu lắng nghe không đợi cô nhắc cháu biết vệ sinh sạch đẹp khi đến lớp, cắt ngắn móng tay, giữ cho bàn tay đầu tóc luôn sạch sẽ và gọn gàng. Biết vâng lời ba mẹ ,không được cãi lời người lớn. -Kết thúc nhận xét. * Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... Hình thức tổ chức:................................................................................................................... Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: Đi thay đổi theo tốc độ” I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ biết kỹ năng đi thay đổi tốc độ - Trẻ thực hiện đi thay đổi tốc độ theo đúng kỹ năng.Phát triển cơ chân cho trẻ. -Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học. II/ Chuẩn bị - Cô: Vạch chuẩn. Sân tập thoáng mát, sạch sẽ. - Trẻ: trang phục gọn gàng, Cờ. - Đội hình: Hai hàng dọc đối diện - Địa điểm: Ngoài sân III/Tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1 : Khởi động. - Cô và trẻ cùng đi kết hợp các kiểu đi : Đi kết hợp các kiểu chân, đi mũi, đi bình thường, đi gót....chạy chậm.. * Hoạt động 2 : Trọng động * BTPTC - Tay : hai tay đưa sang ngang, lên cao. - Bụng Lườn : đứng cúi người về phía trước. - Chân : Đứng nâng cao chân, gập gối. - Bật : bật tiến về phía trước. * Mỗi động tác 2 lần 4 nhịp * Động tác nhấn mạnh: động tác chân 2 lần 8 nhịp - Các con có muốn cơ thể mình được khỏe mạnh không? Vậy thì hàng ngày chúng ta phải tập thể dục thì cơ thể mới khỏe mạnh được - Cô có một bài vận động mới cô và các con cùng thực hiện để rèn luyện cho tay, chân mình được khỏe mạnh nhanh nhẹn nhé. *VĐCB : Đi thay đổi tốc độ - Bây giờ các con hãy chú ý lên cô sẽ làm mẫu cho các bạn xem nhé! - Cô làm mẫu lần 1: Vừa làm vừa giải thích. - Cô làm mẫu lần 2: giải thích. + Tư thế chuẩn bị: Cô đứng ngay vạch xuất phát hai tay thả lỏng khi cô có hiệu lệnh đi thì các con đi theo hiệu lệnh của cô - Cô mời 1-2 trẻ lên thực hiện lại. - Cô lần lượt cho 2- 3 trẻ lên thực hiện - Cô sửa sai cho trẻ - Cô chia 2 nhóm cho trẻ tự thực hiện. - Cô quan sát và chú ý sửa sai cho trẻ.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cháu đi các kiểu chân - Cháu tập theo cô. - Cháu lắng nghe. - Cháu nhắc lại đề tài - Cháu quan sát.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> TCVĐ: Cướp cờ - Cô nêu cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội, phía trên - Cháu lắng nghe mỗi đội cô cắm cờ sẵn, khi có hiệu lệnh của cô hai bạn dầu tiên sẽ chạy thật nhanh lên mang cờ về sau đó đến bạn tiếp theo cho đến hết hàng. - Luật chơi đội nào không lấy được cờ thì sẽ bị phạt. - Cô cho cháu chơi thử 1-2 lần. - Cho cháu tiến hành chơi. - Cháu chơi - Cô chú ý sửa sai cho cháu - Cô nhận xét cách chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cô mở nhạc và cho trẻ đi tự do hít thở nhẹ nhàng. * Nhân xét : …………………………………………………………………………................................ …………………………………………………………………………................................ …………………………………………………………………………................................ Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. …………………………………………………………………………................................. Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Trò chuyện về hiện tượng mưa nắng I. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết được 1 số đặc điểm về mưa nắng . - Cháu nhận biết phân biệt hiện tượng mưa nắng. - Giáo dục cháu biết yêu yêu quý và bảo vệ thiên nhiên..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về mưa nắng,.. - Đồ dùng của cháu: bút màu, giấy vẽ - Đội hình: vòng tròn , theo nhóm - Địa điểm: Trong lớp III. Tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Hát bài “ Trời nắng ! trời mưa” - Trong bài hát nói về điều gì? - Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau trò chuyện về “hiện tượng mưa nắng” nhe * Hoạt động 2: Trò chuyện về hiện tượng mưa nắng - Cho cháu chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng” - Cô cho cháu xem video trời mưa ) - Các con vừa xem hiện tượng gì? - Bạn nào nói cho cô biết mưa có lợi ích gì cho chúng ta ? - À mưa giúp cho cây được tươi tốt. - Ngoài lợi ích mà mưa đem lại thì mưa cũng có nhiều tác hại nữa. - Bạn nào nói cho cô biết tác hại mà mưa đem lại không nè. - Trời mưa nhiều sẽ gây ra ngập lụt, làm ngập cả cánh đồng của các bác nông dân đó các con... - Ngoài trời mưa các con nhìn xem cô có tranh gì đây? ( Tranh trời nắng) - Trời nắng có lợi ích gì vậy các con? - Giáo dục cháu: Giúp chúng ta có thể phơi khô tất cả mọi thứ, và chúng ta có thể tạo năng lượng mặt trời từ nắng nữa đó các con. - Ngoài trời nắng tạo cho chúng ta rất nhiều lợi ích thì trời nắng còn mang lại cho chúng ta nhiều tác hại như: gậy khô hạn, làm cho sông ngòi cạn nước * Hoạt động 3: Trải nghiệm - Cô tổ chức cho cháu chơi một số trò chơi như: “Về đúng nhà”. Nhằm giúp cháu biết phân biệt giữa trời nắng và trời mưa - Cô nêu cách chơi luật chơi. - Cho trẻ chơi 2, 3 lần. - Cho cháu vẽ lại trời nắng trời mưa - Cho cháu vào bàn thực hiện - Cô quan sát giúp đỡ cháu * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cháu hát - Cháu nhắc lại đề tài. - Cháu chơi - Cháu xem video - Cháu trả lời. - Cháu quan sát tranh - Cháu lắng nghe. - Cháu chơi. - Cháu vào bàn thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> * Nhân xét : …………………………………………………………………………................................ …………………………………………………………………………................................ …………………………………………………………………………................................ Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. …………………………………………………………………………................................. Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. Đề tài: Thơ: “ nắng bốn mùa” I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ. - Rèn kĩ năng lắng nghe và cảm thụ thơ của trẻ. - Giáo dục trẻ khi đi ra ngoài trời nắng thì phải biết đội mũ để che nắng..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> II. Chuẩn bị: *Đồ dùng của cô: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ. - Băng nhạc, tivi, đầu đĩa. * Đồ dùng của trẻ: - Tranh rời về nội dung bài thơ cho trẻ chơi. * Đội hình: Chữ U, Theo nhóm * Địa điểm: Trong lớp III. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cho trẻ hát bài “ Nắng sớm” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nhắc đến hiện tượng gì ? - Khi trời nắng các con đi ngoài đường các con phải làm gì ? - Hôm nay cô cũng có một bài thơ nói về những tia nắng, đó là bài thơ: “ Nắng bốn mùa” do chú Mai Anh Đức sáng tác nhé! * Hoạt động 2: Dạy đọc thơ Cô đọc thơ cho trẻ nghe: - Lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ. - Lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp xem tranh + Tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ nói về những tia nắng của các mùa, xuân,hè, thu, đông Dạy trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc thơ: cả lớp -Từng tổ thi đua nhau đọc thơ. -Mời nhóm, cá nhân lên đọc - Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai và tập cho trẻ đọc diễn cảm. - Cả lớp đọc lại một lần nữa. * Hoạt động 3: Giáo dục đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ gì các con? - Bài thơ do ai sáng tác? - Bài thơ nói về cái gì? - Bạn nào cho cô biết “ dịu dàng và nhẹ nhàng” là nắng của mùa nào? - Còn nắng của mùa hè thì như thế nào? - Vàng hoe như muốn khóc là nắng của mùa nào vậy con? - Còn mùa đông thì sao? * Giáo dục trẻ hiểu được khi đi ra nắng thì phải biết đội mũ che nắng nhất là nắng mùa hè. * Hoạt động 4: Luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trò chuyện. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ nghe cô đọc thơ.. - Trẻ đọc thơ.. - Trẻ lắng nghe. - Bài thơ “ Nắng bốn mùa” - Chú Mai Anh Đức sáng tác. - Những tia nắng mặt trời của các mùa. - Mùa xuân. - Hung hăng và giận dữ. - Nắng của mùa thu. - Mùa đông không có nắng..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Trò chơi “Về đúng nắng các mùa” * Luật chơi và cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một cái mũ có hình ông mặt trời. Ông mặt trời màu cam là nắng mùa xuân, màu đỏ là nắng mùa hè, màu hồng là nắng mùa thu, màu vàng là nắng mùa đông. Ở bốn góc lớp cô treo các tranh về nắng của các mùa. Cô cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh về đúng nắng của mình thì trẻ chạy về. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Kết thúc. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ tham gia chơi.. * Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. …………………………………………………………………………................................. Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: Dạy hát “ Cho tôi đi làm mưa với” I/ Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ, trẻ hát to, rõ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên. Trẻ tích cực hoạt động cùng cô. II/ Chuẩn bị. - Đồ dùng của cô: thuộc bài hát. Phách tre, trống góc âm nhạc - Đồ dùng của trẻ: mũ mão, biết lắng nghe cô hát. - Đội hình: Hình chữ U - Địa điểm: Trong lớp III/ Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Dạy hát “Cho tôi đi làm mưa với” - Cô đọc câu đố - Cháu trả lời Nhiều giọt thi nhau Rơi mau xuống đất Không nhanh tay cất Ước cả áo quần Đó là cái gì? - Đúng rồi đó chính là mưa. - Hoâm nay coâ có 1 bài hát nói về mưa. Đó là bài - Cháu nhắc lại tên bài hát, tên “Cho tôi đi làm mưa với” của nhạc sĩ Hồng Hà tác giả - Cô hát lần 1 kết hợp giải thích nội dung bài hát. + Nội dung bài hát :Các con vừa nghe bài hát nói về hiện tượng mưa, mưa giúp cho cây cối hoa lá - Cháu lắng nghe trở nên xanh tươi - Lần 2: Cho cháu nghe máy - Giáo dục cháu biết lợi ích của mưa đối với con người, cây trồng . Vì vậy các con có thể tận dụng nước mưa để dùng trong sinh hoạt hằng ngày nhằm tiết kiệm được nước - Cô dạy lớp hát 2 – 3 lần. - Cháu hát theo cô - Daïy toå, nhoùm, caù nhaân haùt. - Cô chú ý sửa sai cho cháu. * Hoạt động 2: Nghe hát “Mưa rơi” - Cơ cho cháu nghe máy hát lần 1: kết hợp giải - Cháu lắng nghe thích noäi dung baøi haùt. + Bài hát mưa rơi miêu tả về thiên nhiên tươi đẹp của một làng quê thanh bình - Cô cho cháu nghe máy hát lần 2: Hỏi tên bài hát, - Cháu trả lời tên tác giả - Cô khuyến khích cháu hát và vận động theo cô. * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc - Cháu chơi - TC “ Tiếng hát của ai” - Cách chơi: Cô sẽ mời một bạn lên làm trò. Sau.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> đó mời bạn khác hát. Bạn làm trò sẽ đón tên bạn nào hát - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. …………………………………………………………………………................................. Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: : Vẽ mặt trời và những tia nắng ( M).
<span class='text_page_counter'>(86)</span> I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết lợi ích của ông mặt trờisưởi ấm cho mọi vật và báo hiệu một ngày mới. - Cháu biết kỹ năng cằm bút, cách vẽ hình tròn, biết vẽ nét xiên. - Giáo dục cháu phải yêu quí, giữ gìn sản phẩm của mình. Trẻ hoạt động tích cực. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Mẫu vẽ mặt trời và những tia nắng ( 1-2 tranh) + Chỗ treo sản phẩm. + Nhạc không lời “Nắng sớm”. Bàn ghế ,giấy, bút màu. - Đồ dùng của trẻ: Chỗ ngồi phù hợp, bút màu, giấy vẽ. - Đội hình: chữ U, theo nhóm III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Tạo thứng thú - Cả lớp cùng hát bài “ Nắng sớm” - Bài hát nói về điều gì? -Cháu hát - Tại sao các con biết có nắng? - À khi trời nắng thì có những tia nắng mặt trời rất -Cháu lắng nghe đẹp đấy các con! Những tia nắng đó có thể giúp chúng ta rất nhiều đó các con như: giúp chúng ta phơi quần áo, phơi củi nữa đó các con. - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con “vẽ mặt trời và -Cháu nhắc lại tên đề tài những tia nắng” nhe. - Cho cháu nhắc lại tên đề tài. * Hoạt động 2: Làm mẫu - Trò chơi: Trời tối! Trời sáng -Cháu chơi - Các con nhìn xem cô có gì? - Cháu trả lời - Ông mặt trời có hình gì? Màu gì? - Xung quanh ông mặt trời có gì? - Ngoài ra cô còn có bức tranh ông mặt trời nè ( Ông mặt trời bị khuất) - Các con nhìn xem ông mặt trời nầy như thế nào ? - Ông mặt trời có hình gì? Màu gì? - Xung quanh ông mặt trời có gì? Vậy các con có muốn vẽ ông mặt trời thì các con chú ý xem cô vẽ như thế nào nhe! - Cô làm mẫu: -Cháu chú ý lên cô + Lần 1: Làm mẫu + giải thích - Đầu tiên cô dùng màu đen để vẽ một nét cong tròn khép kín, sau đó cô vẽ tiếp những tia nắng là những nét xiên ngắn và những nét xiên dài xung quanh ông mặt trời bằng màu đỏ, tiếp theo cô dùng màu đỏ để tô kính ông mặt trời và nhớ là không tô màu lem ra ngoài. Và các con có thể vẽ thêm mây, cỏ, hoa, mà cháu thích.. + Lần 2: Làm mẫu+ hỏi kỹ năng..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Muốn vẽ được ông mặt trời con vẽ gì trước? - Những tia nắng các con vẽ nét gì? - Muốn ông mặt trời đẹp con sẽ làm gì? - Con tô như thế nào? - Các con thích vẽ ông mặt trời như thế nào ? - Vậy bây giờ cô cháu mình cùng vào bàn thực hiện nhe các con. * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cho cháu về bàn thực hiện. - Cô mở nhạc cho cháu nghe 2- 3 lần khi bài hát kết thúc các con đem sản phẩm của mình lên treo - Khi trẻ vẽ cô bao quát lớp khuyến khích trẻ sáng tạo. - Giúp đỡ trẻ yếu vẽ và gợi ý cháu sáng tạo hơn, không tô màu lem ra ngoài. - Gợi ý để trẻ vẽ thêm những chi tiết phụ như: Mây, cây, cỏ… - Cô báo hết giờ. *Hoạt động 3: Nhận xét: - Cho cháu lên trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ quan sát tranh. - Con thấy tranh nào đẹp ? Vì sao đẹp? - Bạn vẽ ông mặt trời như thế nào? - Bạn tô màu như thế nào? - Cô nhận xét chung. - Sau khi thực hiện xong các con nhớ phải thu dọn đồ dùng của mình và phải rửa tay sạch sẽ, khi rửa các con nhớ vặn nước vừa phải.. -Cháu trả lời. -Cháu vào bàn thực hiện. - Cháu mang sản phẩm lên trưng bày - Cháu nhận xét sản phẩm đép. * Nhận xét: ....................................................................... ....................................................................... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... ....................................................................... Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. . . . . . . . . . . .............................................................. ĐÓNG CHỦ ĐỀ TUẦN 3.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> 1. Cô và trẻ cùng chuẩn bị: - Cô dùng câu hỏi gợi mở giúp trẻ đưa ra ý kiến. - Chọn sản phẩm nào trưng bày. - Khách mời là ai. - Trình diễn văn nghệ những tiết mục nào. - Ai sẽ giới thiệu chương trình. - Tặng quà gì cho các khách mời. 2. Tiến hành: Dự kiến khách mời * Hoạt động 1: Giao lưu khách mời. - Cô giới thiệu khách mời. - Vỗ tay chào mừng và hát “Cho tôi đi làm mưa với ” - Tuyên bố lí do: Tổng kết chủ đề nhánh “ Mưa nắng” * Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. - Cô giới thiệu từng nhóm: + Nhóm 1: Giới thiệu album về mưa nắng + Nhóm 2: Giới thiệu sản phẩm đẹp “Vẽ ông mặt trời và tia nắng” * Hoạt động 3: Biễu diển văn nghệ + Đọc thơ: “ Nắng bốn mùa” - Tặng quà cho các khách mời. - Giới thiệu chủ đề nhánh mới: “Bão, lụt”. Duyệt TKT. Nguyễn P. Tường Vy. GVCN. Nguyễn Thị Yến Ly. KẾ HOẠCH TUẦN 4 Chủ đề: BÃO LỤT Thời gian: Từ ngày 24 - 28/ 11/ 2016.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> I/ KẾ HOẠCH ĐÓNG- MỞ, KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH: 1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cháu biết bảo vệ thiên nhiên khi có bão lụt về. - Hiểu tác hại của bão lụt như thế nào?. - Cháu tích cực và hứng thú tham gia hoạt động. 2/ TIẾN HÀNH: - Đóng chủ đề cũ: Cô trò chuyện về chủ đề tuần 3 đã được khám phá gì? - Cô cho cháu chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” và nói về chủ đề trẻ đã học của tuần 3. - Mở và khám phá chủ đề: BƯỚC 1: Bắt đầu vào chủ đề: - Cô đưa câu hỏi: + Các con biết gì về bão lụt?. + Con đã chuẩn bị những gì cho chủ đề bão lụt này? + Khi chơi thì các con chơi ở đâu? + Có được ra bờ sông chơi 1 mình hay không? Vì sao? + Nếu xuống sông thì phải đi cùng với ai? BƯỚC 2: Phát triển chủ đề * Tìm hiểu hứng thú và những điều trẻ chưa biết - Mưa nhiều sẽ có hiện tượng gì xảy ra? - Nước lũ do đâu mà có? - Tại sao lại có bão lụt vậy các con? - Chúng ta có thể làm gì để ngăn được bão lụt vậy các con? BƯỚC 3: Tổng kết chủ đề - Co cho cháu trưng bày sản phẩm đẹp trong tuần và và các sản phẩm cháu làm ở các góc. - Cho cháu BDVN các bài hát về chủ đề. + nhóm 1: Nghe hát: Bèo dạt mây trôi + Nhóm 2: Trưng bày sản phẩm đẹp tạo hình * Mở chủ đề mới: - Cô giới thiệu chủ đề tuần 5 cô và cháu cùng chuẩn bị cho chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề tuần 5 “ Gió”. II/ MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN 4.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Một số nguyên nhân gây ra bão, lụt - Trò chuyện về hiện tượng tự nhiên - Quan sát : Bầu trời - Góc XD: Xây bờ đê vùng vượt lũ - TCVĐ: Thỏ đổi lồng - Ném trúng đích nằm ngang. Phòng chống bão, lụt - Quan sát bầu trời - TCVĐ:Thỏ đổi lồng - GD các cháu phải biết yêu quývà bảo vệ thiên nhiên. - Nghe hát “ Bèo dạt mây trôi”. Tuần 4:. BÃO LỤT Từ ngày 24 - 28/ 10/ 2016. * Mùa lũ quê em - Quan sát trò chuyện về chủ đề - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - GD cháu biết bảo vệ môi trường - Tô màu dù đi mưa. * Tác hại của bão lụt - Quan sát thời tiết - TCVĐ: nhảy lò cò - Xem tranh chủ đề. - Trò chuyện về cơn bão, lũ lụt. 3/ MẠNG NỘI DUNG KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG. Thứ. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> Nội dung Đón trẻ. Thể dục sáng Điểm danh. Hoạt động ngoài trời. Giáo dục trẻ Trò chuyện biết giữ vệ với trẻ về chủ sinh không đề mới khạc nhổ bừa bãi. Hướng dẫn trẻ cách tô màu đẹp, không lem ra ngoài. Giáo dục nề nếp cho trẻ. Hướng dẫn trẻ kỹ năng xúc miệng.. BÀI 8: KHBH: Rửa mặt như mèo - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin, sự kiện - Chủ đề ngày. - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin, sự kiện - Chủ đề ngày. * Quan sát: Bầu trời - TCVĐ: Thỏ đổi lồng - TCDG: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự do.. * Quan sát: Hoa râm bụt *TCVĐ: nhặt lá * TCDG: lộn cầu vòng - Chơi tự do. - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin, sự kiện - Chủ đề ngày. * Quan sát: Rau dền * TCVĐ: rồng rắn * TCDG: chi chi chành chành - Chơi tự do Hoạt động học LVPTNN LVPTNT LVPTTM Truyện “ Cô - Trò chuyện Tô màu cây mây” về cơn bão, lũ dù (m) lụt Hoạt động góc - Góc XD: Xây bờ đê vùng vượt lũ. Rèn kỹ năng xếp chồng xếp cạnh - Góc ĐV cô giáo, cha, mẹ, y tá, bác sĩ cứu hộ. Rèn kỹ năng phân nhóm. - Góc nghệ thuật - Tạo hình: tranh dù đi mưa. Thực. Góc XD: BS Túi cát đất, cây xanh (góc TT) - Góc ĐV BS bán hàng đồ dùng cứu hộ nón dù đi mưa. - Góc nghệ thuật BS tranh vẽ về đồ dùng đồ dùng cứu hộ âm nhạc BS các bài hát về. - Góc XD BS các khối gỗ cây xanh - Góc ĐV BS trang phục bác sĩ và đồ dùng cứu hộ. - Góc nghệ thuật :BS tranh xé dụng cụ cứu hộ âm nhạc BS các bài hát về chủ đề. (góc TT) - Góc sách hình ảnh cho. - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin, sự kiện - Chủ đề ngày. - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin, sự kiện - Chủ đề ngày * Quan sát: * Quan sát: cải xanh hoa súng * TCVĐ: Kéo * TCVĐ: ai co nhanh hơn * TCDG tập * TCDG: vòng vông rồng rắn - Chơi tự do - Chơi tự do LVPTTC Ném trúng đích nằm ngang. LVPTTM - Nghe hát “ Bèo dạt mây trôi”. - Góc XD: BS hình ảnh về bờ đê - Góc ĐV BS các đồ dùng cứu hộ ở góc bán hàng - Góc nghệ thuật: BS NVL để trẻ làm tranh. âm nhạc BS các bài hát về chủ đề. - Góc sách BS các loại. - Góc XD: BS cây xanh - Góc ĐV BS chai thuốc, đồ khám bệnh - Góc nghệ thuật BS tranh vẽ đêm trung thu âm nhạc BS các bài hát về chủ để.(góc TT) - Góc sách đoạn truyện.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Hoạt động chiều. hiện quyển tạo hình. - Âm nhạc: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề cho tôi đi làm mưa với, mưa rơi giọt mưa và em bé. rèn ý thức BVMT - Góc sách Tập truyện sơn tinh thủy tinh Làm album về đồ dùng cứu hộ Đồng dao: nu na nu nống. (góc trọng tâm - Góc học tập: cho cháu thực hiện bài tập nhận biết màu xanh đỏ vàng) - Góc thiên nhiên Cháu biết cách làm thử nghiệm trận uồn phong trong chai, Cháu biết cách làm thử nghiệm. rèn kỹ năng ghi nhớ nhận - Ôn Thơ che mưa cho bạn - Hướng dẫn trang trí bảng chủ đề -Chơi các góc. - Nêu gương. chủ đề - Góc sách: bs sách chuyện sơn tinh thủy tinh - Góc học tập: BS đồ dùng màu đỏ - Góc thiên nhiên: BS lá cây, thử nghiệm.. trẻ làm al bum - Góc học tập: BS đồ dùng màu xanh - Góc thiên nhiên: BS lá dừa màu thực phẩm .. đồ dùng bác sĩ y tá bệnh nhân cho cháu làm album(góc TT) - Góc học tập: BS đồ dùng màu vàng - Góc thiên nhiên BS võ sò. cho chú tìm chữ cái - Góc học tập: BS đồ dùng màu đỏ, vàng xanh - Góc thiên nhiên BS kính lúm, thước đo.. - Tìm hiểu về tác hại của bào lũ. - Dạy cho cháu nhận quà phải biết cám ơn. - hoàn thành bài tập tạo hình - Nghe hát các bài hát về chủ đề. - Nêu gương. - Chuẩn bị đóng chủ đề - GD cháu đi VS đúng nơi qui định - Nêu gương trả trẻ. - Nêu gương - Đóng chủ đề và BDVN - cho cháu rửa đồ dùng cùng cô. - Nêu gương.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> trả trẻ. Trả trẻ. - cho trẻ vào trả trẻ trả trẻ hoạt động lao động vs các góc chơi - Nêu gương trả trẻ - Giáo dục trẻ biết sử dụng nước sạch và bảo vệ nguồn nước. - Giáo dục trẻ khi đi trên xe không đưa tay ra cửa sổ, không ngồi gần cửa ra ngoài. - Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, ăn uống, học tập của cháu - Cho cháu chơi tự do ở các góc. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Cô Ly: Góc XD – Sách - Cô Thùy Trang : Góc HT – NT - Cô Thương: GĐ- TNKP 1.Xây dựng: Xây bờ đê vùng vượt lũ. - Yêu cầu: + Cháu biết chọn ý tưởng mô hình. + Rèn kỹ năng xếp chồng xếp cạnh + Thể hiện tinh thần tập thể. - Chuẩn bị: + VLXD: Khối gỗ, túi cát, que xốp đồ chơi lắp ghép hộp sữa hộp thuốc khối nhựa. + Mô hình bờ đê vùng vượt lũ. - Gợi ý hướng dẫn: + Gợi ý trẻ xem tranh xem mô hình và cô chơi cùng trẻ. 2. Gia đình: cô giáo, cha, mẹ, y tá, bác sĩ cứu hộ. bán đồ dùng cứu hộ. - Yêu cầu: + Cháu biết cùng nhau thỏa thuận và nhận vai chơi của mình. + Rèn kỹ năng giao tiếp bằng lời nói - Chuẩn bị: + Cháu tự làm đồ dùng thay thế khi đi tham quan bờ đê vùng vượt lũ đồ chơi góc gia đình bán hàng, bác sĩ. - Gợi ý hướng dẫn: + Gợi ý trẻ xem trong lớp hôm nay có góc chơi nào lạ? + Khi đi đến bờ đê vùng vượt lũ thì các con phải làm gì? Các con làm gì cho MT sạch sẽ và được an toàn? 3.Góc nghệ thuật - Tạo hình: tô màu dù đi mưa xé dán đồ dùng cứu hộ. Thực hiện quyển tạo hình. - Âm nhạc: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề giọt mưa và em bé, cho tôi đi làm mưa với . - Yêu cầu: + Cháu biết biết chọn những bài hát về chủ đề và vẽ dù đi mưa. + Rèn kỹ năng tô màu và hát rõ lời + Cháu vui chơi có nề nếp..
<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Chuẩn bị: + bài hát trên máy, nhạc cụ trang phục. hình ảnh, kéo, để cháu làm album. Chì sáp màu. - Gợi ý hướng dẫn: + Gắn tranh mẫu và bài hát trong góc cho trẻ thực hiện 4.Góc sách: Tập thơ che mưa cho bạn. Làm album về đồ dùng cứu hộ, Đồng dao: nu na nu nống. TCDG: cờ nhào. * Yêu cầu: - Cháu biết thể hiện truyền cảm bằng lời nói điệu bộ qua từng nhân vật trong truyện, làm rối - Phát triển ngôn ngữ * Chuẩn bị: - Các hình ảnh và các bài thơ, bài đồng dao và bài tập về chủ đề trong góc. * Gợi ý hướng dẫn: - Gắn trong góc hướng dẫn cho trẻ thực hiện. 5. Góc học tập cho cháu thực hiện bài tập nhận biết màu xanh đỏ vàng) - Yêu cầu: + Cháu biết thể hiện đúng bài tập. + Phát triển ngôn ngữ - Chuẩn bị: + Các biểu bảng bài tập trong góc. - Gợi ý hướng dẫn: + Gắn bài tập trong góc hướng dẫn cho trẻ thực hiện. 6. Góc thiên nhiên: Trận cuồn phong trong chai? - Yêu cầu: + Cháu biết lấy nước cho vào chai và lấy màu pha vào nước để có 2 loại khác nhau và cháu cầm chai lắc đều rồi để yên xem như thế nào là trận cuồn phong. + Rèn kỹ năng chia nhóm và làm vệ sinh. + GD cháu giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị: + Màu nước, chai, cát, thau và đồ chơi góc thiên nhiên. - Gợi ý hướng dẫn: + Cháu vào góc tự xem mẫu của cô và thực hiệ. THỂ DỤC SÁNG I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên bài vận động, biết cách thực hiện đúng động tác bài vận động. - Phát triển các cơ toàn thân. - Trẻ hứng thú tập trung, tích cực tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô:Sân tập thoáng mát, sạch, an toàn. - Đồ dùng của cháu: Vòng.Trang phục trẻ gọn gàng. - Đội hình: Vòng tròn, 3 hàng ngang.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Địa điểm: Ngoài sân III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi, chạy theo cô bằng các kiểu chân: đi chậm, đi bằng mép bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy năng cao đùi, kết hợp với nhạc * Hoạt động 2: Trọng động BÀI 8: BHKH: Rửa mặt như mèo + Tập với: Vòng - Hô hấp : gà gáy - Tay : hai cánh tay đanh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao. - Bụng Lườn : đứng quay người sang bên. - Chân : Từng chân đưa lên trước, ra sau, sang ngang. - Bật : bật tại chỗ. * Mỗi động tác 2 lần 4 nhịp * Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Cô và trẻ đi vòng tròn kết hợp vươn vai, hít thở nhẹ nhàng. - Cô nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cháu đi kết hợp các kiểu chân. - Cháu tập cùng cô. -Cháu đi hít thỏ nhẹ nhàng. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. …………………………………………………………………………................................. HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ quan tâm đến bạn giúp đỡ bạn, biết lý do bạn vắng. - Nhắc nhở trẻ kỹ năng vệ sinh cá nhân hằng ngày, rèn kỹ năng đếm - Tạo mối quan hệ giữa trẻ và trẻ, trẻ và giáo viên, biết quan tâm đến nhau..
<span class='text_page_counter'>(96)</span> II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Biểu bảng, chổ học sạch sẽ, đồ dùng phục vụ cho hoạt động. Đếm số lượng. bài hát vui đến trường, cho tôi đi làm mưa với, giọt mưa và em bé. - Đồ dùng của trẻ: Ghế, hình ảnh - Đội hình: Chữ U - Địa điểm: Trong lớp III/ Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Điểm danh : - Hát vận động bài “Vui đến trường” - Trò chuyện nội dung bài hát. - Cháu hát + Ai đưa các con đi học? + Các con đi học có vui không? - Cháu trả lời + Các con ơi, giờ này đã tới giờ gì vậy? - Cho trẻ kiểm tra tay, đồng phục, điểm danh báo cáo. - Cô nêu lý do bạn vắng, giáo dục trẻ quan tâm đến bạn và khi bạn đi học lại hỏi thăm bạn. - Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh cá nhân * Hoạt động 2:Thời gian - Cháu hát - Cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” - Hôm nay thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy, năm -Cháu lên gắn mấy? Ai lên gỡ lịch cùng cô. - Mời 1 trẻ lên gắn băng từ. * Hoạt động 3: Thời tiết: -Vậy ai cho cô biết dự báo thời tiết hôm nay như - Cháu quan sát, trả lời theo hiểu biết thế nào? - Mời 1 trẻ lên dự báo thời tiết * Hoạt động 4: Thông tin – Sự kiện: - Cháu nói thông tin - Cho trẻ nói thông tin của minh - Cô giới thiệu cho trẻ biết về thông tin mà cô biết: * Hoạt đông 5: Chủ đề ngày - Giới thiệu Hôm nay mình sẽ học là Truyện “ - Cháu lắng nghe Cô mây” - Cô hy vọng hôm nay các con học thật Nhận xét buổi hoạt động ,cho trẻ đi vệ sinh vào lớp. * Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….................... ............................................................................................................................................... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. …………………………………………………………………………................................. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Bầu trời I. Mục đích yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Cháu biết được đặc điểm bầu trời hôm nay như thế nào? - Cháu biết phân biệt bầu trời giữa ngày hôm qua và ngày hôm nay. - Cháu biết phối hợp với bạn khi chơi. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Sân bãi sạch sẽ, cát, nước đồ dùng góc thiên nhiên, các đồ chơi đủ các khu vực chơi ngoài trời. - Đồ dùng của trẻ: Bóng, vòng, cầu, bóng gỗ, dây thung, đồ chơi ngoài trời. - Đội hình: Theo nhóm, tổ - Địa điểm: Ngoài sân III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Quan sát bầu trời - Cô và cho cháu hát bài Cho tôi đi làm mưa với - Chúng ta vừa hát bài hát nói về gì nè? - Cháu hát - Bây cô cháu mình cùng quan sát bầu trời nha xem bầu trời hôm nay có những đặc điểm gì. - Cháu trả lời - Cô giao nhiệm vụ: cầu cháu quan sát xem bầu trời hôm nay như thế? Và có hiện tượng gì khác so với ngày hôm qua. + Bầu trời hôm nay như thế nào? - Cô mời trẻ trả lời - Cô tổng hợp kiến của trẻ - Giáo dục cháu: trời nắng thì khi các con đi học hay về thì các con phải biết đội nón, con mưa thì - Cháu quan sát, trả lời theo hiểu biết phải mặc áo mưa hay che dù để không bị ướt - Cháu lắng nghe *Hoạt động 2 : Trò chơi *TC vận động: Thỏ đổi lồng - Hôm nay cô sẽ tổ chức chơi TC “Thỏ đổi lồng” - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho cháu. - Luật chơi: bạn nào bị bắt sẽ làm lăn quăn nha. - Cháu chơi - Cô cho cháu chơi thử. - Cho cháu chơi 2-3 lần - Cô nhận xét. - Các con chơi rất giỏi cô cho các con chơi nữa * TC dân gian: Cho cháu chơi trò chơi dân gian: kéo cưa lừa xẻ Hoạt động 3: Chơi tự do - Các con nhìn sân trường của mình có rất nhiều đồ chơi , cô còn chuẩn bị đồ chơi ngoài trời nữa. - Cô chia khu vực cho cháu chơi. - Khi chơi các con phải trật tự, không giành đồ -Cháu chơi tự do chơi và khi nghe tiếng hết giờ các con tập trung lại với cô. - Cô cho cháu chơi tự do. - Cô bao quát và quan sát cháu chơi..
<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Thu dọn đồ chơi- vệ sinh -Cháu thu dọn đồ chơi * Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. …………………………………………………………………………................................. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI I.Mục đích yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Cháu biết thể hiện vai chơi, chơi đúng góc, thể hiện các bài tập ở góc, biết liên kết góc chơi. - Cháu thích và tích cực tham gia hoạt động - Cháu biết chơi đúng góc, trật tự khi chơi, chơi xong cháu biết thu dọn đồ chơi. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: 1/ Xây dựng: Xây bờ đê vùng vượt lũ. Túi cát đất, cây xanh 2/ Gia đình: cô giáo, cha, mẹ, y tá, bác sĩ cứu hộ. bán hàng đồ dùng cứu hộ nón dù đi mưa. 3/Góc nghệ thuật: - Tạo hình: tranh dù đi mưa. Thực hiện quyển tạo hình. - Âm nhạc: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề cho tôi đi làm mưa với, mưa rơi giọt mưa và em bé. 4/ Góc sách: - Tập thơ “ Nước”. Album lũ lụt. 5/ Góc học tập: cho cháu thực hiện bài tập nhận biết màu xanh đỏ vàng. 6/ Góc thiên nhiên: Cháu biết cách làm thử nghiệm trận cuồn phong trong chai 7/ Góc vận động: Cháu chơi ném vòng - Đồ dùng của cháu: Nguyên vật liệu, các dụng cụ học tập, thẻ đeo và khám phá - Đội hình: Theo nhóm - Địa điểm: Trong lớp III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Thoả thuận vai chơi - Cho cháu hát bài hát “cho tôi đi làm mưa với” - Đàm thoại: - Cháu hát - Đến giờ gì rồi nè? - Sáng các con chọn góc chơi nào? - Cháu trả lời - Ai chơi góc đóng vai ?. - Vào góc đóng vai các con sẽ làm gì? - Ở trong góc đóng vai cô có bổ sung ở bán hàng đồ dùng cứu hộ nón dù đi mua các con vào đó - Cháu lắng nghe chơi nghe - Đàm thoại các góc còn lại tương tự: Góc xây dựng, góc thiên nhiên, nghệ thuật, góc sách, góc học tập, gia đình. - Cho cháu chơi từng nhóm ở góc giống nhau và chọn ra đội trưởng. - À các con ơi góc trọng tâm của chúng ta là Sách * Hoạt động 2: Tiến hành chơi - Cho cháu vào góc chơi. - Cô quan sát từng góc, nhắc nhở cháu chơi trật - Cháu chơi tự, giúp cháu liên kết góc chơi. - Qúa trình cháu chơi cô nhận xét góc và nhắc nhở cháu sắp xếp đồ chơi gọn gàng và vệ sinh sau khi chơi..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> * Hoạt động 3: Nhận xét : - Nhận xét từng góc chơi - Tập trung cháu lại góc học tập - Cháu nhận xét cùng cô - Cho nhóm trưởng giới thiệu xem hôm nay ở góc sách mình và các bạn đa làm được những gì và giới thiệu cho cô và các bạn biết có chơi tận tình không? - Cô nhận xét và gợi ý cho cháu sáng tạo hơn vào ngày hôm sau. -Cháu thu dọn đồ chơi * Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. …………………………………………………………………………................................. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> I. Mục đích yêu cầu : -Trẻ tham gia và thực hiện trình tự các hoạt động cùng cô và bạn. - Cháu thực hiện khéo léo và có sáng tạo hơn, mạnh dạn trong hoạt động - Giáo dục cháu chú ý trong hoạt động và tích cực tham gia vào hoạt động. II. Chuẩn bị : - Một số đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho hoạt động. III. Tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng cháu - Hát vận động “Cho tôi đi làm mưa với” - Cháu hát - Cho trẻ nhắc lại bài dạy buổi sáng. - Cháu trả lời *Hoạt động 2: Ôn luyện chiều: - Cô cho cả lớp hát bài cho tôi đi làm mưa với - Ai có thể nhắc lại hồi sáng cô đã dạy cho các con những gì?(Truyện cô mây) - Cô cho 3-4 Cháu nhắc lại đề tài mà buổi sáng cháu đã học. - Cô nêu lại cho cháu nắm. - Cô cho lớp, tổ cá nhân thực hiện. - Và cô cũng rèn cho những cháu còn yếu nắm về nội dung câu truyện * Hoạt động 3: Chơi các góc: - Cô cho cháu cùng vận động bài đố quả sau đó - Cháu chơi hướng dẫn cháu vào góc chơi tự do. - Cô quan sát và giúp đỡ cháu trong khi cháu chơi và biết sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có. - GD: Cháu không tranh giành đồ chơi với bạn * Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. …………………………………………………………………………................................. Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> Đề tài: Truyện cô mây I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung câu truyên, nhớ tên các nhân vật trong truyện, biết kể theo từng đoạn truyện, qua câu truyện trẻ biết thể hiện tốt khi nhập vai nhân vật để đóng kịch. - Biết sử dụng ngôn ngữ của nhân vật trong truyện, trẻ biết trả lời nguyên câu hỏi của cô, rõ ràng, rành mạch - Qua câu truyện trẻ biết giá trị nước và biết tiết kiệm nước,biết bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Máy tính truyện Cô mây, tranh truyện “Cô mây” - Đồ dùng của trẻ: Hình ảnh nhân vật trong câu truyện, Chổ ngồi phù hợp - Đội hình: Chữ U, theo nhóm - Đia điểm: Trong lớp III/ Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Tạo hứng thú- Giới thiệu tên truyện - Cháu hát - Hát “ Trời nắng trời mưa” - Cháu trả lời - Các con vừa hát bài hát nói về đều gì? Mưa như thế nào? - Các con có biết vì sao có mưa không? - Hôm nay cô sẽ kể cho các con biết vì sao có - Cháu nhắc lại tên câu truyện mưa nghe. Đó là câu truyện “ Cô mây” * Hoạt động 2: Kể chuyện - Cháu lắng nghe - Cô kể lần 1: Kết hợp tranh minh họa + Cô tóm tắt nội dung câu truyện: Nói về cô mây,ông mặt trời, cô mặt trăng, chị gió, ai cũng có 1 công việc có ích chỉ có cô mây là nhơn nhơ chơi nhưng không có ai chơi cùng, Cô gặp được chị gió được chị bảo làm mưa cho cây hoa lá tốt tươi. - Cô kể lần 2: Cho cháu xem máy + Cô giáo dục cháu: Mưa cho chúng ta nước và nước rất là quan trọng đối với sự sống của con người và mọi vật,nếu thiếu nước con người và mọi vật không sống được, nguồn nước đang dần bị cạn kiệt và ô nhiệm nên các con nhớ là khi sinh hoạt phải tiết kiệm nước và không được vứt rác xuống dòng nước cả lớp đồng ý với cô không nào? * Hoạt động 3: Đàm thoại - Cô và các con được nghe câu truyện nói về điều - Cháu trả lời gì?.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Cô mây cùng với ai đi làm mưa? - Làm mưa để làm gì? - Đám trẻ hát gì với cô mây? - Cỏ cây hoa lá rì rào nói gì với cô mây? - Mưa cho chúng ta gì các con? - Mưa có quan trọng không các con? - Nếu con là cô mây cô sẽ làm như thế nào? * Hoạt động 4: Tạo sản phẩm - Trò chơi: Dán các hình ảnh nhân vật cho từng đoạn truyện - Cô có 3 bức tranh chưa có hình ảnh các nhân vật,cô chia lớp mình thành 3 tổ,3 tổ lên dán những hình ảnh trong câu truyện thành bức tranh mà tổ mình thích tổ nào dán xong trước và đẹp thì sẽ được một phần thưởng xứng đáng - Cô cho trẻ tham gia chơi,cô động viên khích lệ trẻ. Nhận xét tuyên dương. - Cháu chơi. Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Trò chuyện về cơn bão, lũ lụt I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết được 1 số hiện tượng đơn giản về thời tiết: mưa, bão ... và tác hại của chúng gây ra - Nhằm phát triển ngôn ngữ cho cháu mạch lạc, phát triển kỹ năng hoạt động theo nhóm - Giáo dục cháu biết phối hợp chia sẽ với các bạn và biết bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Đoạn phim về bão lụt, bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”. - Đồ dùng của cháu: Chỗ ngồi phù hợp cho trẻ. - Đội hình: Theo nhóm, - Địa điểm: Trong lớp III/ TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cho cháu hát bài “ cho tôi đi làm mưa với” - Cháu hát - C/c biết khi trời mưa thì hiện tượng gì xảy ra? - Cháu trả lời - Mưa thì có những hạt gì rơi xuống đất? Vậy ai cho cô biết mưa nhiều thì thì nước như thế nào ?nhiều hay ít? Vậy hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về cơn bão, lũ lụt. * Hoạt động 2: Trò chuyện về cơn bão, lũ lụt. - Để biết mưa nhiều thì thì nước như thế nào thì cô - Cháu xem video, trả lời theo cho các con xem 1 đoạn phim xem như thế nhào nha! hiểu biết - Cô mở máy cho cháu xem đọn phim về cơn mưa và sau đó thành bão lũ và cùng đàm thoại với cháu? - Vậy bão lũ có giúp ích cho con người không ? còn cây cối động vật có cần bão lũ hay không? - Vậy muốn biết cây cối, con vật có cần bão lũ hay không vậy thì hôm nay cô cháu mình cùng nhau trò chuyện về bão, lụt nhe các con. - Các con đã thấy gì qua đoạn phim các con vừa xem? (mưa to) + Tại sao các con biết mưa to? Mưa to thì cây cối như thế nào? Khi mưa to thì tiếng gió thổi thì như thế? Cây cối ra sao? + Ngoài những cơn mưa to và gió thổi mạnh các con còn thấy có những gì xảy ra ? + Nước lũ do đâu mà có nhiều vậy các con? Vậy bão lũ có giúp ích gì cho con người và cây cối, động vật không? + Sau khi cơn lũ đến nhà cửa, cây cối, con người, các con vật sẽ như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> + Tại vì sao lũ lụt lại xảy ra? - Do có quá nhiều mưa trong thời gian qua, do nạn chặt phá rừng của người dân đã gây nên lũ lụt. Như vậy các con có được phá rừng bừa bãi không? * Hoạt động 3:Trải nghiệm: - Bây giờ cô cho các con cho chơi trò chơi mưa to mưa nhỏ. + Cô nói cách chơi và luật chơi + Cho cháu chơi thử 1-2 lần. + Cho cháu tiến hành chơi. + Cô quan sát - Cho cháu vẽ tranh trời mưa + Cho cháu vào bàn thực hiện + Cô quan sát giúp đỡ cháu - Cô nhận xét kết thúc. - Cháu chơi. * Nhận xét ………………………………………………………………………………....................... ………………………………………………………………………………....................... ………………………………………………………………………………...................... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(107)</span> Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài : Tô màu cây dù (m) I. Mục đích yếu cầu - Trẻ biết tên đề tài tô màu dù đi mưa một cách sáng tạo. - Dạy cháu biết sử dụng màu để tô màu dù đi mưa theo ý định của mình. - Giáo dục cháu khi đi ra mưa cần phải che dù hoặc mặt áo mưa, cháu tích cực tham gia hoạt động cùng cô. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Tranh mẫu Tô màu dù của cô, trò chơi thỏ nắng bài hát Cho tôi đi làm mưa với trên máy vi tính. Giấy A4, bút, sáp màu, giá treo sản phẩm, bàn ghế. - Đồ dùng của trẻ: Giấy A4, bút, sáp màu, bàn ghế Chỗ ngồi cho trẻ - Đội hình: Chữ U, theo nhóm - Địa điểm: Trong lớp III/ Tiến hành:. * Hoạt động 1: Tạo thứng thú - Cô cho cả lớp bài hát “Trời nắng, trời mưa” - Trong bài hát nói gì vậy các con? - Khi đi ngoài mưa thì chúng ta phải làm gì để không bị ướt nè. - Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con tô màu cây dù đi mưa nhe. * Hoạt động 2: Làm mẫu - Trời tối, trời sáng - Các con xem cô có tranh gì vậy?. - Cô gợi hỏi trẻ trả lời. - À! Cô có tranh cây dù? - Vậy các con nhìn xem cây dù cô tô có màu gì vậy? - Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con tô màu dù nhe, muốn tô được một cây dù đẹp, thật xin thì các con chú ý xem cô làm mẫu trước nhe. + Lần 1: Làm mẫu + giải thích + Lần 2: Làm mẫu + giải thích - Đầu tiên cô cầm màu bằng 3 ngón tay, cô tô màu từ trên xuống dưới, cô tô kín hết tranh, tô màu không được lem ra ngoài * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ con thỏ” về bàn thực hiện - Nhắc nhắc nhở cháu cách cầm bút và tư thế ngồi . - Cho cháu vào bàn thực hiện. Cô quan sát động viên cháu khá tô màu sáng tạo,. - Cháu hát - Cháu trả lời. - Cháu nhắc lại tên đề tài. - Cháu quan sát. - Cháu thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Cô sửa sai và giúp đỡ trẻ yếu. - Cô thông báo hết giờ. * Hoạt động 4: Nhận xét - Cho trẻ tập trưng sản phẩm. - Các con vừa thực hiện gì? - Cho trẻ quan sát 1 phút - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm của mình .. - Cháu mang sản phẩm lên trưng bày. - Yêu cầu trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích. Trẻ nêu lý do vì sao thích ? - Cô nhận xét sản phẩm của cháu. - Nhận xét lớp, cá nhân. - GD : Cháu khi tô xong phải rửa tay sạch sẽ, khi rủa nhớ vặn nhỏ nước để tiết kiệm nước nhe các con * Nhận xét ………………………………………………………………………………....................... ………………………………………………………………………………....................... ………………………………………………………………………………...................... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(109)</span> Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT THỂ CHẤT Đề tài: Ném trúng đích nằm ngang I. Mục đích yêu cầu: - Cháu thực hiện được vận động ném trúng đích nằm ngang . - Cháu biết phối hợp nhịp nhàng để ném đúng kỹ năng. - Cháu biết tích cực tham gia tập luyện có lợi cho sức khỏe, giáo dục cháu chú ý, không xô đẩy bạn II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: : sân bãi sạch sẽ rộng thoáng có chỗ cho trẻ tập luyện, túi cát, vach chuẩn. - Đồ dùng của trẻ: túi cát, trang phục gọn gàng. - Đội hình: 3 hàng ngang, 2 hàng dọc đối diện - Địa điểm: Ngoài sân III. Tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Khởi động - Cho cháu đi vòng tròn,đi kiểng chân và đi thao hiệu lệnh của cô kết hợp bài. * Hoạt động 2:Trọng động - BTPTC: Cho cháu tập các động tác - Tay : hai cánh tay đanh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao. - Chân : Từng chân đưa lên trước, ra sau, sang ngang. - Bụng lườn : đứng cúi người về phía trước, ngả người ra sau. - Bật : bật tách chân khép chân. * Mỗi động tác 2 lần 4 nhịp - Động tác nhấn mạnh: động tác tay cho cháu tập lại 2 lần / 8 nhịp - VĐCB : Ném trúng đích nằm ngang - Các con ơi muốn cơ thể chúng ta được khỏe mạnh thì chúng ta phải làm gì nè? - Cô vừa tìm được một bài tập rất tốt cho cơ thể của chúng ta đó là bài “ Ném chúng đích nằm ngang” vậy các con cùng nhau tập theo cô nha.. - Muốn tập được bài thể dục này thi các con chú ý xem cô thực hiện trước nha. - Cô làm mẫu lần 1: Vừa làm vừa giải thích - Cô làm mẫu lần 2: Cô vừa làm vừa giải thích + Tư thế chuẩn bị: Cô đứng chân trước chân sau, tay. HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU - Cháu đi vòng tròn. - Cháu tập theo cô. - Cháu nhắc lại tên bài. - Cháu quan sát cô.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> cầm túi cát ném cùng phía với chân sau. Khi có hiệu lệnh ném, cô giơ tay ngang tầm mắt và ném thẳng về trước - Bây giờ cô sẽ mời một bạn khá lên thực hiện cho cả - Cháu khá lên thực hiện lớp cùng xem. - Cho cả lớp lần lược thực hiện 1-2 lần. - Cô chú ý quan sát và sửa sai cho cháu thực hiện đúng kỹ năng. TCVĐ: Cáo và Thỏ - Cô thấy hôm nay lớp mình học rất ngoan cô sẽ - Cháu chơi thưởng cho các con một trò chơi “ Cáo và Thỏ” - Để chơi trò chơi này cô sẽ mời một bạn làm Cáo còn tất cả làm Thỏ và làm chuồng. Mỗi chú Thỏ là một cái chuồng.Khi chơi các con đọc bài thơ “ Trên bãi cỏ… các chú Thỏ”. Lúc Cáo xuât hiện,các chú Thỏ phải nhanh chân chạy về chuồng nếu không Cáo sẽ ăn thịt đó. - Trẻ chơi 2-3 lần. - Cô chú ý quan sát và giúp đỡ trẻ. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho cháu đi hít vào thở ra nhẹ nhàng - Cháu đi hít thở nhẹ nhàng - Nhận xét kết thúc * Nhận xét …………………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………………..... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(111)</span> Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: Nghe hát “ Bèo dạt mây trôi” I. Mục đích yêu cầu. - Cháu hát thuộc bài hát và hiểu nội dung bài hát - Cháu cảm nhận được âm điệu bài hát và hát múa theo cô - Giáo dục cháu biết yêu quý bản thân của mình. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Cô thuộc bài hát, trống lắc, phách tre Đĩa nhạc: Bèo dạt mây trôi - Đồ dùng của cháu: Trống lắc, phách tre, mũ múa - Đội hình: Chữ U, theo nhóm - Địa điểm: Trong lớp III. Tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU * Hoạt động 1: Nghe hát - Chơi trò chơi “ mưa to, mưa nhỏ” - Cháu chơi - Các con hôm nay giỏi quá. cô sẽ tặng cho các con nghe một bài hát dân ca cho lớp mình nghe đó là bài - Cháu nhắc lại tên bài hát hát “ Bèo dạt mây trôi” - Bây giờ các bạn chú ý lắng nghe cô hát trước nhe. - Cháu lắng nghe + Lần 1: Cô hát chậm. + Lần 2: Hát kết hợp với vỗ tay. -Tóm tắt nội dung bài hát: Bài hát ca ngợi hình ảnh người mẹ, người vợ Việt Nam đảm đang trung hậu, một nắng hai sương giữ vững hậu phương cho những người chồng, người cha đi đánh giặc. * Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc - Cô thấy các con học rất ngoan cô sẽ thưởng cho các - Cháu chơi con trò chơi các con có thích không đó là trò chơi “ Tiếng hát của ai”. - Cô nêu cách chơi và luật chơi cho cháu. - Cho cháu chơi thử 2-3 lần * Hoạt động 3: Vận động bài hát “ Bé khỏe bé ngoan” - Cô cho cháu hát lại bài hát “ bé khỏe bé ngoan” - Cháu vận động - Để bài hát của chúng ta hay hơn và thêm vui thì cả lớp chúng ta cùng nhau vận động theo bài hát nhe các con. - Cô cho trẻ vận động tự do theo ý thích của mình. - Cô gợi ý cho cháu hát đúng bài và sáng tác vận động theo đúng lời bài hát. - Cô quan sát và hướng dẫn những trẻ yếu..
<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Nhận xét * Nhận xét …………………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………………..... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(113)</span> ĐÓNG CHỦ ĐỀ TUẦN 4 1. Cô và trẻ cùng chuẩn bị: - Cô dùng câu hởi giúp trẻ thảo luận - Chọn sản phẩm nào trưng bày? - Khách mời là ai? - Biểu diễn những tiết mục nào? - Ai là người giới thiệu chương trình? - Chuẩn bị quà gì cho khách mời? 2. Tiến hành: Dự kiến khách mời *Hoạt động 1: Giao lưu khách mời. - Cô giới thiệu khách mời. - Vỗ tay chào mừng và cả lớp cùng hát “Cho tôi đi làm mưa với” - Tuyên bố lí do: Tổng kết chủ đề nhánh “Bão, lụt” * Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. - Cô giới thiệu từng nhóm: + Nhóm 1: Giới thiệu album về chủ đề + Nhóm 2: Giới thiệu sản phẩm đẹp tô màu cây dù + Hoạt động 3: Biễu diển văn nghệ + Tốp ca: Bé khỏe bé ngoan + Nghe hát: Bèo dạt mây trôi - Tặng quà cho các khách mời - Giới thiệu chủ đề nhánh mới “ Gió”. TKT. Nguyễn Phương Tường Vy. GVCN. Nguyễn Thị Yến Ly.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 5 Chủ đề: Gió Thời gian: Từ ngày 31/10 - 4/ 11/ 2016 I/ KẾ HOẠCH ĐÓNG- MỞ, KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH: 1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cháu biết bảo vệ thiên nhiên. - Hiểu lợi và tác hại của gió như thế nào?. - Cháu tích cực và hứng thú tham gia hoạt động. 2/ TIẾN HÀNH: - Đóng chủ đề cũ: Cô trò chuyện về chủ đề tuần 4 đã được khám phá gì? - Cô cho cháu chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” và nói về chủ đề trẻ đã học của tuần 4. - Mở và khám phá chủ đề: BƯỚC 1: Bắt đầu vào chủ đề: - Cô đưa câu hỏi: - Hát các bài về gió - Cho trẻ xem tranh về gió? - Có những loại gió nào? BƯỚC 2: Phát triển chủ đề * Tìm hiểu hứng thú và những điều trẻ chưa biết - Tại sao lại có gió ? - Các con biết gì về gió ? - Các con biết gì về lợi ích và tác hại mà gió đem lại ? BƯỚC 3: Tổng kết chủ đề - Co cho cháu trưng bày sản phẩm đẹp trong tuần và và các sản phẩm cháu làm ở các góc. - Cho cháu BDVN các bài hát về chủ đề. + nhóm 1: Nghe hát: Bèo dạt mây trôi + Nhóm 2: Trưng bày sản phẩm đẹp tạo hình Tô màu đám mây * Mở chủ đề mới: - Cô giới thiệu chủ đề tháng 11: “Bản thân”.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> II/ MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN 5.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> Lợi ích của gió. * Vì sao biết có gió. - Quan sát thời tiết - TCVĐ:Nhảy lò cò - GD các cháu phải biết yêu quývà bảo vệ thiên nhiên. - ÂN: BDVN. - Khám phá gió - Quan sát: Cây lẻ bạn - Góc XD: xây cối xoay gió - TCVĐ: kéo co - TD: Bật ô - VH: Thơ “ Gió”. Tuần 5: GIÓ Từ ngày 31 - 4/ 11/ 2016. Tác hại của gió - Quan sát Hoa chiều tím - TCVĐ: ai nhanh nhất - Xem tranh chủ đề. - Khám Phá về gió. III/ MẠNG NỘI DUNG KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG Thứ Thứ hai Thứ ba Nội dung. Gió nhân tạo – gió tự nhiên - Quan sát trò chuyện về chủ đề - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - GD cháu biết bảo vệ môi trường - TH: Tô màu đám mây. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> Đón trẻ. Thể dục sáng Điểm danh. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động học. Giáo dục trẻ Trò chuyện biết giữ vệ với trẻ về chủ sinh không đề mới khạc nhổ bừa bãi. Hướng dẫn trẻ cách tô màu đẹp, không lem ra ngoài. BÀI 9: KHBH:Vì sao mèo rửa mặt - Điểm danh - Điểm danh - Điểm danh - Thời gian - Thời gian - Thời gian - Thời tiết - Thời tiết - Thời tiết - Thông tin, - Thông tin, - Thông tin, sự kiện sự kiện sự kiện - Chủ đề ngày - Chủ đề ngày - Chủ đề ngày - Quan sát: Cây lẻ bạn * TCVĐ: kéo co * TCDG: Lộn cầu vòng - Chơi tự do.. - Quan sát: Hoa mười giờ *TCVĐ: nhặt khoai tây * TCDG: lộn cầu vòng - Chơi tự do. LVPTNN Thơ “Gió”. LVPTNT Khám phá gió. Hoạt động góc - Góc XD: Xây cối xoay gió. Rèn kỹ năng xếp chồng xếp cạnh - Góc ĐV Bán hàng. Rèn kỹ năng phân nhóm. - Góc nghệ thuật - Tạo hình: tranh dù đi mưa. Thực hiện quyển tạo hình. - Âm nhạc: Hát biểu diễn. Góc XD: BS cối xoay gió cây xanh (góc TT) - Góc ĐV BS bán hàng đồ dùng, quạt gió, dù đi mưa. - Góc nghệ thuật BS tranh vẽ về đồ dùng đồ dùng cứu hộ âm nhạc BS các bài hát về chủ đề. * Quan sát: Xà lách * TCVĐ: rồng rắn * TCDG: chi chi chành chành - Chơi tự do LVPTTM Tô màu đám mây (m). - Góc XD BS các khối gỗ cây xanh - Góc ĐV BS trang phục bác sĩ và đồ dùng cứu hộ. - Góc nghệ thuật :BS tranh xé dụng cụ cứu hộ âm nhạc BS các bài hát về chủ đề. (góc TT) - Góc sách hình ảnh cho trẻ làm al bum - Góc học. Giáo dục nề nếp cho trẻ. Hướng dẫn trẻ kỹ năng xúc miệng.. - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin, sự kiện - Chủ đề ngày. - Điểm danh - Thời gian - Thời tiết - Thông tin, sự kiện - Chủ đề ngày * Quan sát: * Quan sát: rau muống Hoa chieuf * TCVĐ: Kéo tím co * TCVĐ: ai * TCDG tập nhanh hơn vòng vông * TCDG: - Chơi tự do rồng rắn - Chơi tự do LVPTTC LVPTTM - Bật ô Dạy hát Cháu vẽ ông mặt trời - Góc XD: BS hình ảnh về bờ đê - Góc ĐV BS các đồ dùng cứu hộ ở góc bán hàng - Góc nghệ thuật: BS NVL để trẻ làm tranh. âm nhạc BS các bài hát về chủ đề. - Góc sách BS các loại đồ dùng bác sĩ y tá bệnh. - Góc XD: BS cây xanh - Góc ĐV BS chai thuốc, đồ khám bệnh - Góc nghệ thuật BS tranh vẽ đêm trung thu âm nhạc BS các bài hát về chủ để.(góc TT) - Góc sách đoạn truyện cho chú tìm chữ cái.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Hoạt động chiều. các bài hát về chủ đề cho tôi đi làm mưa với, mưa rơi giọt mưa và em bé. rèn ý thức BVMT - Góc sách Tập truyện sơn tinh thủy tinh Làm album về đồ dùng cứu hộ Đồng dao: nu na nu nống. (góc trọng tâm - Góc học tập: cho cháu thực hiện bài tập nhận biết màu xanh đỏ vàng) - Góc thiên nhiên Cháu biết cách làm thử nghiệm trận uồn phong trong chai, Cháu biết cách làm thử nghiệm. rèn kỹ năng ghi nhớ nhận - Ôn bài thơ “ Gió” - Hướng dẫn trang trí bảng chủ đề -Chơi các góc. - Nêu gương trả trẻ. - Góc sách: bs sách chuyện sơn tinh thủy tinh - Góc học tập: BS đồ dùng màu đỏ - Góc thiên nhiên: BS lá cây, thử nghiệm.. tập: BS đồ dùng màu xanh - Góc thiên nhiên: BS lá dừa màu thực phẩm .. nhân cho cháu làm album(góc TT) - Góc học tập: BS đồ dùng màu vàng - Góc thiên nhiên BS võ sò. - Góc học tập: BS đồ dùng màu đỏ, vàng xanh - Góc thiên nhiên BS kính lúm, thước đo.. - Trò chuyện về tác hại của bảo lũ. - Dạy cho cháu nhận quà phải biết cám ơn - cho trẻ vào hoạt động lao động vs các góc chơi. - hoàn thành bài tập tạo hình - Nghe hát các bài hát về chủ đề. - Nêu gương trả trẻ. - Chuẩn bị đóng chủ đề - GD cháu đi VS đúng nơi qui định - Nêu gương trả trẻ. - Đóng chủ đề và BDVN - cho cháu rửa đồ dùng cùng cô. - Nêu gương trả trẻ.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> Trả trẻ. - Nêu gương trả trẻ - Giáo dục trẻ biết sử dụng nước sạch và bảo vệ nguồn nước. - Giáo dục trẻ khi đi trên xe không đưa tay ra cửa sổ, không ngồi gần cửa ra ngoài. - Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, ăn uống, học tập của cháu - Cho cháu chơi tự do ở các góc. 4/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Cô Ly: Góc XD – HT - Cô Thùy Trang : Góc Sách – NT - Cô Thương: GĐ- TN 1/ Xây dựng: Xây cối xoay gió. - Yêu cầu: + Cháu biết chọn ý tưởng mô hình. + Rèn kỹ năng xếp chồng xếp cạnh + Thể hiện tinh thần tập thể. - Chuẩn bị: + VLXD: Khối gỗ, que xốp đồ chơi lắp ghép hộp sữa hộp thuốc khối nhựa. + Mô hình cối xoay gió. - Gợi ý hướng dẫn: + Gợi ý trẻ xem tranh xem mô hình và cô chơi cùng trẻ. 2/ Gia đình: bán hàng. - Yêu cầu: + Cháu biết cùng nhau thỏa thuận và nhận vai chơi của mình. + Rèn kỹ năng giao tiếp bằng lời nói - Chuẩn bị: + Cháu tự làm đồ dùng góc bán hàng. - Gợi ý hướng dẫn: + Gợi ý trẻ xem trong lớp hôm nay có góc chơi nào lạ? 3./ Góc nghệ thuật - Tạo hình: tô màu đám mây. Thực hiện quyển tạo hình. - Âm nhạc: Hát biểu diễn các bài hát về chủ đề, cho tôi đi làm mưa với . - Yêu cầu: + Cháu biết biết chọn những bài hát về chủ đề và tô màu đám mây. + Rèn kỹ năng tô màu và hát rõ lời + Cháu vui chơi có nề nếp. - Chuẩn bị: + bài hát trên máy, nhạc cụ trang phục. hình ảnh, kéo, để cháu làm album. Chì sáp màu. - Gợi ý hướng dẫn: + Gắn tranh mẫu và bài hát trong góc cho trẻ thực hiện 4/ Góc sách: Tập thơ “ gió”. Làm album về chủ đề, Đồng dao: nu na nu nống. TCDG: Lộn cầu vòng * Yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Cháu biết thể hiện truyền cảm bằng lời nói điệu bộ qua từng nhân vật trong truyện, làm rối - Phát triển ngôn ngữ * Chuẩn bị: - Các hình ảnh và các bài thơ, bài đồng dao và bài tập về chủ đề trong góc. * Gợi ý hướng dẫn: - Gắn trong góc hướng dẫn cho trẻ thực hiện. 5/. Góc học tập cho cháu thực hiện bài tập nhận biết màu xanh đỏ vàng) - Yêu cầu: + Cháu biết thể hiện đúng bài tập. + Phát triển ngôn ngữ - Chuẩn bị: + Các biểu bảng bài tập trong góc. - Gợi ý hướng dẫn: + Gắn bài tập trong góc hướng dẫn cho trẻ thực hiện. 6. Góc thiên nhiên: Chơi cát nước? - Yêu cầu: + Cháu biết lấy cát bỏ vào nước. + Rèn kỹ năng chia nhóm và làm vệ sinh. + GD cháu giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị: + Màu nước, chai, cát, thau và đồ chơi góc thiên nhiên. - Gợi ý hướng dẫn: + Cháu vào góc tự xem mẫu của cô và thực hiện.. THỂ DỤC SÁNG I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên bài vận động, biết cách thực hiện đúng động tác bài vận động. - Phát triển các cơ toàn thân..
<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Trẻ hứng thú tập trung, tích cực tham gia vào các hoạt động. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Sân tập thoáng mát, sạch, an toàn. - Đồ dùng của cháu:Trang phục trẻ gọn gàng. - Đội hình: 3 hàng ngang - Địa điểm: Ngoài sân III. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi, chạy theo cô bằng các kiểu chân: đi chậm, đi bằng mép bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy năng cao đùi, kết hợp với nhạc * Hoạt động 2: Trọng động BÀI 9: BHKH:Vì sao mèo rửa mặt + Tập với: Gùi - Hô hấp : Thổi nơ bay - Tay : từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang. - Bụng Lườn : đứng cúi người về phía trước, ngả người ra sau. - Chân : Đứng, khuỵu gối. - Bật : bật tại chỗ Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Cô và trẻ đi vòng tròn kết hợp vươn vai, hít thở nhẹ nhàng. - Cô nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU - Cháu đi các kiểu chân. - Cháu tập cùng cô. - Cháu đi hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. …………………………………………………………………………................................. HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết đếm và xác định được số bạn đi học, vắng. Biết được thời gian của hôm nay, hôm qua, ngày mai. Dự báo được thwoif tiết trong ngày. Biết hoạt động của một ngày.. - Đếm chính xác, gắn biểu tượng thời tiết. - Tích cực hoạt động chăm ngoan. Cháu mạnh dạn nói sự kiện. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Biểu bảng các loại, bút viết bảng, biểu tượng thời tiết, băng từ, lịch lốc. - Đồ dùng của cháu: Chỗ ngồi phù hợp - Đội hình: Chữ U, theo nhóm - Địa điểm: Trong lớp III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt Động 1: Điểm danh : - Hát bài “ Cả tuần điều ngoan” + Đến lớp các con được gặp ai? + Bé ngoan sẽ được nhận gì vậy các con. - Vậy hôm nay các con điểm danh xem hôm nay đi học được bao nhiêu bạn nhé.. - Tổ trưởng đi kiểm vệ sinh, móng tay bạn. - Lên báo cáo lại trong tổ có bao nhiêu bạn đi học, bao nhiêu bạn vắng. - Cô nhận xét tổ 1 đi học hôm nay có bao nhiêu bạn, bao nhiêu bạn vắng, lý do vắng - Tổ 2,3 thực hiện như tổ 1. - Cô giáo dục cháu tay phải rửa sạch và cắt ngắn móng tay. * Hoạt động 2: Thời gian - Cô hỏi cháu hôm nay thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy, năm mấy? Mời trẻ lên xé lịch và gắn biểu tượng - Hỏi trẻ hôm qua thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy, năm mấy? Mời trẻ lên viết thứ ngày tháng năm. - Hỏi trẻ vậy ngày thứ mấy, này mấy, tháng mấy, năm mấy? Mời trẻ lên viết thứ, ngày, tháng. - Cho lớp đọc lại. * Hoạt động 3: Thời tiết: -Cho cháu vận động bài “ Trời nắng! Trời mưa” đi đến chổ khác cho trẻ quan sát thờ tiết. - Các con ơi làm sao để biết được hôm nay trời nắng hay mưa lớp mình cùng nhau quan sát xem thời tiết hôm nay như thế nào (cho trẻ quan sát 1 phút). - Cho cháu lên dự báo thời tiết hôm nay, cho trẻ gắn biểu tượng. * Hoạt động 4: Thông tin – Sự kiện: - Cô nói sự kiện của cô cho cháu nghe. - Hỏi 2-3 chúa về thông tin sự kiện mà cháu biết.. HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU - Cháu hát - Cháu đi kiểm tra vệ sinh. - Cháu lắng nghe - Cháu trả lời. - Cháu hát. - Cháu gắn biểu tượng. - Cháu nói thông tin của.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> * Hoạt đông 5: Chủ đề ngày - Hôm nay chủ đề ngàycủa chúng ta là Thơ “ Gió”. mình - Cháu lắng nghe. * Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….................... …………………………………………………………………………………………........ Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. …………………………………………………………………………................................. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> QUAN SÁT: Cây lẻ bạn I. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết được tên cây và đặc điểm của cây lẻ bạn - Trả lời tròn câu những gì trẻ quan sát được.. - Phối hợp nhịp nhàng cùng bạn khi chơi. - Hứng thú hoạt động, nhường nhin bạn khi chơi II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: cây lẻ bạn, - Đồ dùng của cháu: một số đồ chơi; hoa, bóng, vòng, lá cây…. nón, nước… - Đội hình: Chữ U. - Địa điểm: Trong lớp III. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Quan sát Cây lẻ bạn - Cô cho cháu hát bài “ Lý cây xanh” - Các con nhìn xem trong trường chúng ta có trồng những loại cây nào nè? - Ngoài cây che bóng mát chúng ta có rất nhiều loại cây khác nữa - Hôm nay cô sẽ cho các con quan sát loại cây lẻ bạn - Cô giao nhiệm vụ cho cháu quan sát: + Cây lẻ bạn có lá màu gì? Lá hình dài hay hình tròn vậy các con? + Thân của cây ra sao? + Cây lẻ bạn được trồng ở đâu - Cô tập trung cháu lại hỏi những gì đã quan sát được - Cô tổng hợp ý kiến - Giáo dục: cháu không hái hoa, ngắt lá, bẻ cành và vứt rác bừa bãi. Phải biết chăm sóc cây xanh cho cây mau lớn nhe các con. Hoạt động 2 : Trò chơi vận động “ Kéo co” - Cô giới thiệu cách chơi: cô chia lớp ra làm hai đội mỗi đội đứng hai bên và nắm sợi giây, khi nói hiệu lệnh của cô thì các bạn sẽ kéo thật mạnh sao cho bạn của mình qua khỏi vạch thì đội đó thắng . - Luật chơi: nếu thua sẽ bị phạt. - Cô cho cháu chơi thử 1-2 lần. - Cho cháu tiến hành chơi. *Trò chơi dân gian: Lộn cầu vòng - Cô giới thiệu cách chơi - Cô tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần theo hứng thú của trẻ - Cô quan sát, giúp đỡ cháu chơi.. HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU -Cháu hát -Cháu đi kiểm tra vệ sinh - Cho cháu nhắc lại.. - Cháu lắng nghe. - Cháu chơi. - Cháu chơi.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> * Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cô giới thiệu các đồ chơi trên sân trường, hướng dẫn phân chia từng khu vực chơi cho từng loại đồ chơi. - Cô nhắc nhở cháu chơi cẩn thận không tranh giành đồ chơi cùng bạn, đồ chơi nào thì chơi khu vực đó. Khi chơi xong phải thu dọn dồ chơi gọn gàng, ngăn nắp. - Cô chú ý bao quát lớp. - Nhận xét kết thúc. - GD: Khi chơi không được giành đồ chơi với bạn, khi chơi xong phải biết thu dọn đồ chơi, phải rửa tay sạch sẽ khi rửa phải vặn nước vừa phải.. - Cháu chơi. - Cháu nói thông tin của mình - Cháu lắng nghe. * Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….................... …………………………………………………………………………………………........ Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(126)</span> HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI I.Mục đích yêu cầu: - Nhận biết một số yêu cầu trong góc,liên kết các nhóm chơi gia đình với bán hàng. - Sử dụng sáng tạo, đa dạng các nguyên vật liệu để xây dựng công trình theo chủ đề. - Thu dọn đồ dung, đồ chơi khi chơi xong. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Đồ dùng các góc sắp xếp gọn gàng theo chủ đề. - Đồ dùng của cháu: Vật liệu mỡ, bài tậpở các góc cho trẻ thực hiện. - Đội hình: Chữ U, - Địa điểm: Trong lớp III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Thoả thuận vai chơi - Cho cháu hát bài hát “ trời nắng trời mưa” - Cháu hát + Các con quan sát xem hôm nay lớp mình các các góc chơi nào? Có bạn nào thích chơi góc gia đình? Chơi góc này con chơi gì? + Bnạ nào chơi xây dựng? ( Xây cối xoay gió) - Cho cháu nói góc chơi xây nhưu thế nào?, giới thiệu góc xây dựng là góc trọng tâm. + Các góc còn lại góc sách, góc âm nhạc, góc tạo hình các con chơi như thế nào? - GD: Cháu khi chơi không được dành đồ chơi với bạn, khi chơi phải biết giúp đỡ bạn khi chơi. - Bay giờ cô sẽ cho các bạn vào góc chơi. * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cho trẻ lấy thẻ đeo và bày đồ chơi ra chơi. - Cho cháu vào góc chơi, cô quan sát từng góc chơi, gợi ý để trẻ trong nhóm tự phân vai, phân công các công việc trong nhóm. Nhắc nhở trẻ chơi trật tự, giúp đỡ trẻ liên kết góc chơi. - Cháu lắng nghe - Qúa trình trẻ chơi cô theo dõi và quan sát nhóm chơi để giúp trẻ phát triển các trò chơi theo kế hoạch đề ra. * Hoạt động 3: Nhận xét : - Chuẩn bị kết thúc giờ chơi cô đến nhận xét từng - Cháu đi vào góc chơi góc chơi. - Sau đó tập trung trẻ lại đến góc trọng tâm gợi hỏi trẻ. + Các con vừa chơi góc nào? Các bạn đã cùng nhau chơi như thế nào? + Các con vừa chơi ở góc xây dựng? Bnạ nào có thể giới thiệu về công trình của mình..
<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Cô nhận xét góc chơi trọng tâm, giới thiệu sản phẩm góc trọng tâm. - Cho trẻ sắp xếp góc chơi. - Cháu nhận xét góc vừa chơi * Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(128)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ tham gia và thực hiện trình tự các hoạt động cùng cô và bạn. - Cháu thực hiện khéo léo và có sáng tạo hơn, mạnh dạn trong hoạt động - Giáo dục cháu chú ý trong hoạt động và tích cực tham gia vào hoạt động. II. Chuẩn bị : - Một số đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho hoạt động. III. Tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng cháu - Hát vận động “Cho tôi đi làm mưa với” - Cháu hát - Cho trẻ nhắc lại bài dạy buổi sáng. - Cháu trả lời *Hoạt động 2: Ôn luyện chiều: - Cô cho cả lớp hát bài cho tôi đi làm mưa với - Ai có thể nhắc lại hồi sáng cô đã dạy cho các con những gì?(Truyện cô mây) - Cô cho 3-4 Cháu nhắc lại đề tài mà buổi sáng cháu đã học. - Cô nêu lại cho cháu nắm. - Cô cho lớp, tổ cá nhân thực hiện. - Và cô cũng rèn cho những cháu còn yếu nắm về nội dung câu truyện * Hoạt động 3: Chơi các góc: - Cô cho cháu cùng vận động bài đố quả sau đó - Cháu chơi hướng dẫn cháu vào góc chơi tự do. - Cô quan sát và giúp đỡ cháu trong khi cháu chơi và biết sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có. - GD: Cháu không tranh giành đồ chơi với bạn * Nhận xét: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... Phương pháp thực hiện:......................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(129)</span> Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: Thơ “ Gió” I. Mục đích yêu cầu - Cháu biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, trẻ đọc thuộc thơ. - Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ, trẻ đọc tròn câu. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Tập tranh chữ to - Đồ dùng của cháu: Bút màu,tranh rỗng cho trẻ tô màu - Đội hình: Chữ U. - Địa điểm: trong lớp III. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU * Hoạt động 1: Tạo hứng thú, giới thiệu tên bài thơ - Cô cho trẻ hát bài “ Nắng sớm” -Cháu hát - Trong bài hát có gì vậy các con? - Vậy hàng ngày các con có thấy trời như -Cháu trả lời thế nào - Làm sao con biết trời nắng vậy các con? - Khi nắng các con có thấy gì nữa không nè? - À ! Khi còn có gió nhẹ nữa đó. - Hôm naycô sẽ dạy cho các con bài thơ cũng nói về một hiện tượng trong tự nhiên đó là bài thơ “ Gió” tác giả bài thơ là: - Cho cháu nhắc lại tên bài thơ 2-3 lần Đặng Hấn * Hoạt động 2: Dạy đọc thơ - Cô đọc lần 1: diễn cảm -Cháu lắng nghe - Cô đọc lần 2: kết hợp tranh minh họa. - Tóm tắc nội dung bài thơ: Bài thơ nói về bạn gió lúc nào cũng thích huýt sáo, lúc nào cúng thích hát ca, thích chơi chong chóng, cùng bé chơi thả diều.. - Giải thích từ khó: huýt sáo, chọc trêu, lật tung. - Bây giờ cô đọc trước từng câu rồi các con đọc lại từng câu cho đến hết bài thơ theo cô nhe! - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc lại. -Cháu đọc cùng côả - Cô cho cả lớp đọc.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Cô chú ý sửa sai cho cháu. *Hoạt động 3: Đàm thoại giáo dục - Cô vừa dạy các con bài thơ gì, tên tác giả là ai? - Trong bài thơ nói về gì vậy các con? - Bạn gió như thế nào? - Bạn gió thích gì các con? - Gió thích chơi thả diều cùng ai? - Nếu con là bạn gió con sẽ làm gì? - GD: Các con phải biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên nhe các con. * Hoạt động 4: Tạo sản phẩm - Cô thấy các bạn học rất ngoan cô sẽ cho các con vào góc đọc thơ chữ to nhe - Cho trẻ vào góc đọc thơ - Cô vừa dạy các con học bài thơ gì? - Cô nhận xét và tuyên dương lớp. -Cháu trả lời. -Cháu đọc thơ chữ to. * Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. Phương pháp thực hiện: ....................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(131)</span> Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Khám phá về gió I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết được gió tự nhiên và gió nhân tạo. - Trẻ nhận biết được lợi ích của gió - Biết bảo vệ cơ thẻ khi thời tiết thay đổi, gió to và lạnh. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Hình ảnh về gió, thuyền giấy, bể nước,quạt, bong bóng xà phòng, chuông gió. - Đồ dùng của trẻ: Chỗ ngồi phù hợp. - Đội hình: theo nhóm - Địa điểm: Ngoài sân III. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cho cháu chơi thổ bong bóng xà phòng, nghe tiếng chuông gió. -Cháu chơi - Vì sao chuông gió phát ra được âm thanh vậy các con? - Vì sao bong bóng bay được? -Cháu nhắc tên đề tài - Vậy muốn biết vì sao bong bóng bay được, chuông gió phát ra âm thanh thì cô cháu chúng ta cùng nhau khám phá gió nhe các con * Hoạt động 2: Khám phá về gió. -Cháu quan sátl - Bây giờ các con quan sát xem xung quanh trường của chúng ta có những vật gì đang chuyển động? -Cháu trả lời - Vì sao những vật đó chuyển động được? - Cô cho cháu khám phá gió tự nhiên - Đặc điểm của gió tự nhiên nhiên như thế nào? ( không màu, không mùi, không nắm bắt được...) - Các con quan sát xem gió có màu gì? - Các con ngửi xem gió có mùi gì? - Các con hãy đưa tay lên cầm nắm gió có được không? - Các con có nhận xét gì về đặc điểm của gió. - Vừa rồi các con đã quan sát đặc điểm về gió tự nhiên. Vậy theo con, con có thể tạo ra gió không?.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Gợi ý cháu trả lời. - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gió thổi” cho cháu chuyển -Cháu chơi đội hình về phòng khám phá gió nhân tạo. - Cho cháu làm thử nghiệm về gió nhân tạo: Cô có 3 -Cháu khám phá vật mẫu( viên sỏi, giấy vun, giấy vừa). Các con thử đoán xem điều xảy ra khi gió thổi vào những vật này? - Cô cho cháu tiến hành làm thử nghiệm. - Thế hằng ngày các con nhìn thấy gió có ở đâu? Vì sao con biết? - Vậy gió có giúp ích gì cho chúng ta không? - Nếu gió mạnh thì xảy ra điều gì? - Cho cháu xem hình ảnh về tác hại của gió. - GD: Cháu phải biết bảo vệ thiên nhiên, không được chặt phá rừng bừa bãi. * Hoạt động 3: Trải nghiệm: -Cháu chơi - Cô thấy các con học rất ngoan cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi “Thả thuyền” - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội , mỗi đội sẽ dùng quạt, quạt những thuyền giấy từ chậu nước này sang chậu nước bên kia. - Luật chơi: Đội nào thua sẽ bị phạt. - Cho cháu chơi thử 1-2 lần - Cô cho cháu tiến hành chơi 2-3 lần . - Cô nhận xét chung. * Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phương pháp thực hiện: ....................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(133)</span> Thứ tư, ngày 2 tháng 11 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: Tô màu đám mây( M) I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên đề tài tô màu đám mây sáng tạo - Dạy cháu biết sử dụng màu để tô màu đám mây theo ý định của mình. - Giáo dục cháu bảo vệ thiên nhiên, cháu tích cực tham gia hoạt động cùng cô. II.Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Tranh mẫu Tô màu đám mây của cô, trò chơi thỏ nắng ,bài hát “trời nắng, trời mưa” với trên máy vi tính. Giấy A4, bút, sáp màu, giá treo sản phẩm, bàn ghế. - Đồ dùng của trẻ: Giấy A4, bút, sáp màu, bàn ghế Chỗ ngồi cho trẻ - Đội hình: Chữ U, theo nhóm - Địa điểm: Trong lớp III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU * Hoạt động 1: Tạo thứng thú - Cô cho cả lớp hát bài “ Nắng sớm” -Cháu hát - Trong bài hát nói gì vậy các con? - Bạn nào nói cho cô biết khi trời nắng thì các con -Cháu trả lời thấy có gì nè? - Còn khi trời mưa thì có gì ? - À! Khi trời mưa thì chúng ta thấy có rất nhiều mây đen nữa., trời nắng thò có những đám mây màu xanh rất đẹp - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con tô màu đám mây. - Cho cháu nhắc lại tên đề tài 1-2 * Hoạt động 2: Làm mẫu lần. - Trò chơi “ trời tối! trời sáng” Các con xem cô có - Cháu chơi trò chơi tranh gì đây? - Cô gợi hỏi cho trẻ trả lời. - À! Đúng rồi cô có tranh đám mây? -Cháu trả lời - Vậy các con nhìn xem đám mây cô tô có màu gì vậy? - Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con tô màu đám mây nhe, muốn tô được một đám mây đẹp, mà không bị lem ra ngoài thì các con chú ý xem cô làm mẫu trước nhe. + Lần 1: Làm mẫu + giải thích Đầu tiên cô cầm màu bằng 3 ngón tay, cô tô màu từ trên xuống dưới, cô tô kín hết tranh, khi tô màu không được lem ra ngoài. Như vậy là tranh cô đã.
<span class='text_page_counter'>(134)</span> hoàn thành xong + Lần 2: Làm mẫu –hỏi kỹ năng - Trước tiên con cần có gì? Sau đó cô tô màu như thế nào? Tô như thế nào mới đẹp? Vậy bức tranh cô đã hoàn thành chưa? * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ chơi TC “ Con thỏ” về bàn thực hiện - Khi tô màu các con phải ngồi ngay ngắn như vậy bức tranh của mình tô mới đẹp nhe. - Cho cháu vào bàn thực hiện. - Cô quan sát động viên cháu khá tô màu sáng tạo, sửa sai và giúp đỡ trẻ yếu. - Cô thông báo hết giờ. *Hoạt động 4: Nhận xét - Cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Các con vừa thực hiện gì? - Cho trẻ quan sát 1 phút - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm của mình . - Trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích. Trẻ nêu lý do vì sao thích ? - Cô nhận xét sản phẩm của cháu. - Nhận xét lớp, cá nhân. - GD : Cháu khi tô xong phải rửa tay sạch sẽ, khi rủa nhớ vặn nhỏ nước để tiết kiem nước nhe các con * Nhận xét: ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... Phương pháp thực hiện: ....................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(135)</span> Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : Bật ô I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Cháu biết tên vận động “bật ô” và trò chơi “chuyền bóng” - Cháu kỹ năng bật ô không chạm vạch và chuyền bóng - Cháu biết tích cực tham gia tập luyện có lợi cho sức khỏe, GD cháu chú ý, không xô đẩy bạn, không giành đồ chơi với bạn II/ CHUÂN BỊ - Cô: nhạc thể dục, sân tập thoáng mát, sạch sẽ, vạch kẻ ô, bóng. - Trẻ: quần áo gọn gàng. Dây duy băng màu vàng, màu đỏ, 2 quả bóng - Đội hình: 2 hàng dọc đối diện - Địa điểm: Ngoài sân III/ TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1 : Khởi động. - Cô và trẻ cùng đi kết hợp các kiểu đi : Đi kết hợp các - Cháu đi các kiểu chân kiểu chân, đi mũi, đi bình thường, đi gót....chạy chậm.. * Hoạt động 2 : Trọng động - Tay : Từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang. - Cháu tập theo cô - Bụng Lườn : đứng cúi người về phía trước, ngả người ra sau. - Chân : Đứng, khuỵu gối. - Bật : bật tại chỗ * Mỗi động tác 2 lần 4 nhịp * Động tác nhấn mạnh: động tác chân 2 lần 8 nhịp - Các con có muốn cơ thể mình được khỏe mạnh không? Vậy thì hàng ngày chúng ta phải tập thể dục - Cháu lắng nghe thì cơ thể mới khỏe mạnh được - Cô có một bài vận động mới cô và các con cùng thực hiện để rèn luyện cho tay, chân mình được khỏe mạnh nhanh nhẹn nhé. - Cháu nhắc lại đề tài *VĐCB : Bật ô - Bây giờ các con hãy chú ý lên cô sẽ làm mẫu cho các bạn xem nhé! - Cháu quan sát - Cô làm mẫu lần 1: Vừa làm vừa giải thích. - Cô làm mẫu lần 2: giải thích. + Tư thế chuẩn bị: Tư thế chuẩn bị:Hai tay chống hông, Hai chân chụm vào nhau, khi có hiệu lệnh bật thì cô nhún chân bật mạnh vào ô tiếp đất cả bằng hai.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> chân chú ý không chạm vào vạch cứ như thế cô bật qua các ô. Sau khi bật xong cô về cuối hàng đứng - Cô mời 1-2 trẻ lên thực hiện lại. - Cô lần lượt cho 2- 3 trẻ lên thực hiện - Cô sửa sai cho trẻ - Cô chia 2 nhóm cho trẻ tự thực hiện. - Cô quan sát và chú ý sửa sai cho trẻ. TCVĐ: Chuyền bóng bên phải, bên trái - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi, sau đó cô khái quát lại cách chơi và luật chơi. Cô chia lớp thành 2 đội , bạn đầu hàng của từng tổ sẽ cầm bóng bằng hai tay, khi có hiệu lệnh chuyền bóng (bên phải hoặc bên trái) thì bạn tiếp theo cứ như thế cho đến bạn cuối cùng , bạn cuối cùng cầm bóng mang lên thì đội đó chiến thắng, Và sẽ nhận được ngôi sao siêu nhân.Các con có thích không nào? Luật chơi: Đội nào làm rơi bóng thì phải chuyền lại từ đầu - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. cô khen ngợi, động viên trẻ .- Cô cho cháu chơi thử 1-2 lần. - Cho cháu tiến hành chơi. - Cô chú ý sửa sai cho cháu - Cô nhận xét cách chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi tự do hít thở nhẹ nhàng.. - Cháu lắng nghe. - Cháu trả lời - Cháu lắng nghe. - Cháu chơi. - Cháu đi hít thỏ nhẹ nhàng. * Nhận xét …………………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………………..... Phương pháp thực hiện: ....................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(137)</span> Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: Dạy hát Cháu vẽ ông mặt trời I/ Mục đích yêu cầu. - Cháu thuộc bài hát và nhận ra giai điệu vui nhộn của bài hát "Cháu vẽ ông mặt trời". - Cháu biết hát đúng giọng điệu bài hát và biết tham gia chơi trò chơi. - Thông qua bài hát giáo dục cho cháu biết ích lợi của thời tiết. II/ Chuẩn bị. - Đồ dùng của cô: nhạc bài hát cháu vẽ ông mặt trời, đếm sao. Mũ âm nhạc - Đồ dùng của trẻ: mũ mão, biết lắng nghe cô hát. - Đội hình: Hình chữ U - Địa điểm: Trong lớp III/ Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Dạy hát “Cháu vẽ ơng mặt trời” - Cô đọc câu đố - Cháu trả lời Có ông mà chẳng có bà Suốt ngày tỏa nắng la cà trời cao Đó là cái gì? - Đúng rồi đó chính là Ông mặt trời. - Hoâm nay coâ có 1 bài hát nói về ông mặt trời. Đó là bài “Cháu vẽ ông mặt trời” của nhạc sĩ Tân huyền - Cháu nhắc lại tên bài hát, tên - Cô hát lần 1 kết hợp giải thích nội dung bài hát. tác giả + Bài hát nói về bạn nhỏ vẽ được ông mặt trời, miệng ông luôn cười tươi như miệng cô giáo, ngoài ra em còn vẽ những chùm mây đúng cạnh - Cháu lắng nghe ông và cũng được ví như máy tóc của các con, - Lần 2: Cho cháu nghe máy - Giáo dục cháu biết tia nắng của ông mặt trời cũng rất quan trọng trong cuộc sống nhưng nếu các con đi nắng nhiều mà không đội nón thì sẽ bị bệnh. Chúng ta không được đi chơi ngoài nắng nhiều phải biết bảo vệ mình - Cháu hát theo cô - Cô dạy cả lớp hát 2 – 3 lần..
<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Daïy toå, nhoùm, caù nhaân haùt. - Cô chú ý sửa sai cho cháu. - Cháu lắng nghe * Hoạt động 2: Nghe hát “Đếm sao” - Cô cho cháu nghe máy hát laàn 1:Hỏi tên bài hát, tên tác giả - Cô cho cháu nghe máy hát lần 2: giải thích nội - Cháu trả lời dung bài hát - Thiên nhiên xung quanh chúng ta thật kì diệu có rất nhiều ông sao sáng, một ông, hai ông.. sao sáng chiếu xuống làm cho cảnh vật ban đêm trở nên đẹp - Cháu chơi hơn, làm cho cuộc sống con người trở nên tươi đẹp hơn - Cô khuyến khích cháu hát và vận động theo cô. * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc - TC “ Tiếng hát của ai” - Cách chơi: Cô sẽ mời một bạn lên làm trò. Sau đó mời bạn khác hát. Bạn làm trò sẽ đón tên bạn nào hát - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét * Nhận xét …………………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………………..... Phương pháp thực hiện: ....................................................................................................... …………………………………………………………………………................................ Hình thức tổ chức:.................................................................................................................. ………………………………………………………………………….................................
<span class='text_page_counter'>(139)</span> ĐÓNG CHỦ ĐỀ TUẦN 5 1.Cô và trẻ cùng chuẩn bị: - Cô dùng câu hởi giúp trẻ thảo luận - Chọn sản phẩm nào trưng bày? - Khách mời là ai? - Biểu diễn những tiết mục nào? - Ai là người giới thiệu chương trình? - Chuẩn bị quà gì cho khách mời? 2.Tiến hành: Dự kiến khách mời *Hoạt động 1: Giao lưu khách mời. - Cô giới thiệu khách mời. - Vỗ tay chào mừng và cả lớp cùng hát “Cho tôi đi làm mưa với” - Tuyên bố lí do: Tổng kết chủ đề nhánh “Gió” * Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. - Cô giới thiệu từng nhóm: + Nhóm 1: Giới thiệu album về chủ đề + Nhóm 2: Giới thiệu sản phẩm đẹp tô màu đám mây. + Hoạt động 3: Biễu diển văn nghệ + Tốp ca: Cháu vẽ ông mặt trời + Nghe hát: Đếm sao + Đọc thơ: Gió - Tặng quà cho các khách mời - Giới thiệu chủ đề tháng 12: Thế giới động vật TKT. Ng. Phương Tường Vy. GVCN. Nguyễn Thị Yến Ly.
<span class='text_page_counter'>(140)</span> Phiếu đánh giá việc thực hiện chủ đề Trường: Mầm non Xuân Thắng Chủ đề: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN – SK: KHÁM SỨC KHỎE Thời gian: 5 tuần. Từ ngày 2 tháng 10 đến ngày 4 tháng 11 năm 2016 Tên chủ đề: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN – SK: KHÁM SỨC KHỎE I. Mục tiêu chủ đề: 1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt: - Trẻ thực hiện tốt các mục tiêu: Phát triển thẩm mĩ, thể chất, tình cảm xã hội. 2. Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: - Trẻ chưa thực hiện tốt các mục tiêu sau: Phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức. 3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: - Muïc tieâu 1:........................................................, Được Lí do: Treû chöa chuù yù trật tự học - Mục tiêu 2:..................................................... Lí do: Trẻ chưa hiểu được lời nói của coâ. - Muïc tieâu 3: Khoâng coù.Lí do: Phaùt aâm chöa roõ raøng - Mục tiêu 4: Tất cả các cháu điều thực hiện tốt. - Muïc tieâu 5:.......................................................................... Lí do: Treû chöa coù nhieàu saùng taïo khi taïo ra saûn phaåm. II. Nội dung của chủ đề: 1. Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt: - Trẻ thực hiện tốt các nội dung sau: Nội dung phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mĩ. 2. Các nội dung trẻ chưa thực hiện được - Trẻ thực hiện chưa tốt các nội dung: Nội dung phát triển thể chất, phát triển tình caûm xaõ hoäi. 3. Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do: - Kí naêng nghe hieåu, kó naêng vẽ , nặn. III. Tổ chức các hoạt động của chủ đề: 1. Hoạt động có chủ đích:.
<span class='text_page_counter'>(141)</span> - Hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng: Khám phá khoa học, hát – múa, vẽ nặn, đọc thơ, kể chuyện. - Hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia và lí do: Nhận biết số lượng, các bài tập phát triển thể chất. 2.Tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng/bố trí các khu vực hoạt động (không gian, diện tích, trang trí...). + Thực hiện đầy đủ tất cả 6 góc chơi trong một chủ đề. + Trang trí góc sách chưa thu hút được trẻ. - Sự giao tiếp giữa các trẻ/nhóm chơi ; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năng... + Trẻ chơi đoàn kết với nhau, biết thảo luận nhóm chơi cùng nhau. - Thái độ của trẻ khi chơi: Trẻ hứng thú tham gia tích cực vào các trò chơi. 3.Tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: 25 buổi dạo chơi ngoài trời đã được tổ chức. - Số lượng/chủng loại đồ chơi: Các loại đồ chơi bằng nhựa, sốp bitit, giấy goki... - Vị trí/chỗ trẻ chơi: Ngoài sân trường, các góc chơi. - Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi và khu vực hoạt động: Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho treû trong khi chôi. - Cô luôn luôn khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kĩ năng thích hợp... IV. Những vấn đề khác cần lưu ý: 1. Về sức khỏe của trẻ (những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh...) - Luôn quan tâm và trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của trẻ cũng như các vấn đề veà aên uoáng, veä sinh cuûa treû. 2. Chuẩn bị phương tiện,vật liệu, đồ chơi lao động, trực nhật và lao động tự phục vuï cuûa treû - Chuẩn bị đầy đủ các loại đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu mỡ theo chủ đề cho cháu hoạt động. V. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn... - Giáo viên cần lưu ý các cháu bị bệnh, các cháu học yếu, cần phối hợp sâu rộng với phu huynh trong quaù trình chaêm soùc giaùo duïc treû.. DUYỆT BGH. Xuân Thắng, ngày 4 tháng 11 năm 2016 GVCN. Nguyễn Thị Yến Ly.
<span class='text_page_counter'>(142)</span>
<span class='text_page_counter'>(143)</span>