Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Chuong I 9 Ve doan thang cho biet do dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO Tới dự tiết học môn Toán CỦA HỌC SINH LỚP 6A1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trò chơi : Trúng số Luật chơi : + Trên màn hình có 6 số. Ẩn sau mỗi số là một câu hỏi và một số đặc biệt mang phần quà may mắn. + Em hãy chọn một số và trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng em sẽ nhận được phần thưởng của cô. Nếu trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho bạn khác.. + Thời gian suy nghĩ mỗi câu là 10 giây..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trò chơi : Trúng số. 6 5. 1 4. 2 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu hỏi số 1 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong khẳng định sau : Qua hai điểm phân biệt A và B, chỉ vẽ được duy Đường thẳng nhất một….. …………………..đi qua hai điểm đó.. Hết 10 1 giờ 2 3 4 5 6 7 8 9.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu hỏi 2 : Hình vẽ là biểu diễn Tia của………. A. x. Hết 10 1 giờ 2 3 4 5 6 7 8 9.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu hỏi 3: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào. sai ?. a) Mỗi đoạn thẳng xác định một độ dài. Đ b) Đoạn thẳng không bị giới hạn S hai đầu mút. Hết 10 1 giờ 2 3 4 5 6 7 8 9.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu hỏi 4 : Đoạn thẳng AB dài ?cm. 1cm. ĐS: 4cm. Hết 10 1 giờ 2 3 4 5 6 7 8 9.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu hỏi 6 : Gọi M là điểm nằm giữa A và B. Cho AM=2cm, MB=3cm. Hỏi AB=?cm Trả lời: Do M là điểm nằm giữa A và B nên: AM+MB=AB 2 + 3 = AB Hay AB = 5cm.. Hết 10 1 giờ 2 3 4 5 6 7 8 9.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHÚC MỪNG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 11:. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phân công công việc Nhóm 1 +2 : Vẽ tia Ox. Vẽ đoạn OM sao cho OM = 3cm. (Sử dụng thước thẳng và compa) Nhóm 3 : Vẽ tia Ox. Lấy hai điểm M, N sao cho OM=2cm, ON=3cm. Nhóm 4: Tìm hiểu về ứng dụng vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài cho trước trong thực tế..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ. 1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm. . O. x. Cách vẽ: - Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia.. 0cm. 1. 2. 3. 4. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ 1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm. .. .. M. O. 0cm. 1. 2. x 3. 4. 5. 6. Cách vẽ: - Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia - Vạch số 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M -Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần phải vẽ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ. 1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia. Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm. .. .. M. O. 0cm. 1 2 cm. 2. x 3. 4. 5. 6. Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng chỉ vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài) Cách vẽ: -Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia - Vạch số 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M -Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần phải vẽ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ 1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia VD1: Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng chỉ vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài) Ví dụ 2: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM=2cm bằng compa. *Sử dụng compa.  VÏ tia Ox bÊt kú .. §Æt 2 ®Çu compa trïng víi 2 mót cña ®o¹n th¼ng 2cm Giữ độ mở của compa.Đặt một mũi của compa trùng với điểm O . Mòi kia cho ta mót M. OM lµ ®o¹n th¼ng ph¶i vÏ.. . A. 2cm B. .. O. .. M.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ 1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia VD1: Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng chỉ vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài) VD 2. 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia Ví dụ: Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?. .. 0cm. . . M. O. 2cm. 1 3cm 2. N. 3. x. 4. 5. 6. §iÓmnhËn M n»m vµ NO. , M , N ? xÐt gi÷a vÒ vÞhai trÝ ®iÓm cña 3 O ®iÓm V× : OM = 2 cm < ON = 3 cm Nhận xét: Trên tia Ox, nếu 0 < OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 53/124/SGK Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN. .. . M. O. 3cm. ?. .. N. x. 6cm Giải Trên tia Ox, OM < ON nên M nằm giữa hai điểm O và N => OM + MN = ON 3 + MN = 6 ÞMN = 6 - 3 = 3cm Vậy OM = ON ( = 3cm).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 54 154/ /124 124Sgk Sgk. O. A. B. 2 (cm) 5 (cm) 8 (cm). (*) Trên tia Ox, OB = 5cm < OC = 8cm , nên điểm B nằm giữa O cà C. ta có OB + BC = OC 5 + BC = 8. BC = 8 – 5 = 3 cm. vậy BC = 3 cm (*) Trên tia Ox, OA = 2cm < OB = 5cm , nên điểm A nằm giữa O và B. ta có OA + AB = OB 2 + AB = 5 AB = 5 – 2 = 3 cm. vậy AB = 3 cm. C. x.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vẽ một đoạn thẳng trên tia. Trên tia Ox xác định duy nhất điểm M sao cho OM=a (đvđd). Vẽ hai đoạn trên một tia. Trên tia Ox, nếu 0 < OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài cho trước.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học thuộc: 2 nhận xét/ SGK /122, 123. + Bài tập: Làm hết các bài tập trong SGK và SBT..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

×