Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

nghien cuu khoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.31 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Tính cấp thiết, lý do chọn đề tài: - Lý thuyết: Tâm lý học là sự nghiên cứu tâm trí và hành vi. Thuyết hành vi lứa tuổi Tâm lý học là điều khiển quá trình hình thành làm tăng cường, suy giảm, làm mất một hành vi nào đó của cá nhân hoặc của nhóm người. Mà kết quả cuối cùng đạt được là sản phẩm học hay hành vi quan sát được. Do đó, người ta có thể dựa vào thuyết hành vi để có thể nhận biết được tại sao trẻ lại có những hành vi và những hành vi đó thì cần phải giải quyết như thế nào. Và trong giáo dục đã dựa vào thuyết này để nắm bắt những yếu tố tâm lí và biết được tâm lí học sinh một cách dễ dàng để giáo dục cho từng độ tuổi, từng cấp học. -Thực tiễn: Học sinh là thế hệ tương lai của đất nước, niềm hi vọng của mỗi gia đình. Để giúp các em trở thành người có ích cho xã hội thì cần hội tụ đủ hai điều kiện đức và tài. Như Bác Hồ có câu: “Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, còn có tài mà không có đức thì là người vô dụng’’. Muốn xây dựng con người có đạo đức tốt cho một thế hệ mai sau lại là điều không dễ dàng thực hiện nếu giáo dục chưa tốt. Và hiện nay đạo đức học sinh ngày càng xuống cấp, đặc biệt là những học sinh ý thức kém. Những học sinh này số lượng không nhiều nhưng nó lại là vấn đề cần phải quan tâm. Vì thế, việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngay bây giờ trở nên quan trọng bao giờ hết. 2. Mục đích nghiên cứu Giáo dục, uốn nắn, bồi dưỡng để từ những học sinh cá biệt, quậy phá … trở thành người có ích cho xã hội, đất nước. Xác định các nguyên nhân chính dẫn đến những hành vi, thái độ không đúng chẩn mực, đạo đức phẩm chất chưa tốt … để định hướng, đưa ra biện pháp tốt nhất cho các em..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu -. Đối tượng nghiên cứu: Đạo đức của các em học sinh ở trường THCS Trâu Qùy.. -. Khách thể nghiên cứu: Các em học sinh trường THCS Trâu Qùy.. 4. Câu hỏi nghiên cứu: Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện học sinh cá biệt là gì? + Yếu tố gia đình ảnh hưởng như thế nào đến đạo đức của học sinh? + Yếu tố nhà: thầy cô, bạn bè, các hoạt động của trường ảnh hưởng như thế nào? + Yếu tố xã hội ảnh hưởng như thế nào tới đạo đức của học sinh như bạn bè, môi trường sống, …? 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: -. Điều tra, quan sát, thăm hỏi tìm ra những học sinh cá biệt thông qua thầy cô , hoạt động giáo dục đạo đức của trường THCS Trâu Qùy.. -. Trao đổi trực tiếp với gia đình, phụ huynh học sinh cá biệt.. -. Thiết kế phiếu điều tra giành cho học sinh cá biệt.. -. Phát phiếu điều tra để thăm dò một số đối tượng để từ đó có sự đồng tình, ủng hộ.. -. Thu thập phiếu và phân tích và tìm ra nguyên nhân là do đâu.. -. Đưa ra biện pháp để thay đổi những học sinh cá biệt đó.. 6. Giới hạn của đề tài: -. Thời gian nghiên cứu:. -. Không gian nghiên cứu: lớp học của trường THCS Trâu Qùy.. -. Đối tượng nghiên cứu: 100 học sinh cá biệt của trường THCS Trâu Qùy.. 7. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: -. Theo quan điểm thực tiễn ở trường THCS Trâu Qùy.. -. Theo quan điểm duy vật biện chứng về Tâm lý học.. 8. Kế hoạch nghiên cứu: Từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2016..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 9. Dự trù kinh phí nghiên cứu: 3 triệu đồng. 10.Sản phẩm nghiên cứu khoa học dự kiến: Thúc đẩy nền giáo dục, không còn học sinh cá biệt… Dần thay đổi trong nhận thức cũng như trong tư duy của các em về đạo đức. Để trở thành người có đạo đức giúp ích cho xã hội..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HỌC VIỆN NÔNG NGHIÊP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM – NGOẠI NGỮ. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁ BIỆT Ở TRƯỜNG THCS TRÂU QUỲ. Họ và tên. Msv. Lớp. 1.. Dương Thị Hiền. 595476. K59SPKT. 2.. Trần Thị Linh. 595494. K59SPKT. 3.. Nguyễn Thị Nga. 598672. K59SPKN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HA NOI, 2016..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×