Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tuan 11 tiet 22 cn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 11 Ngày soạn : 27-10-2016</b>
<b>Tiết : 22 Ngày dạy : 02-11-2016</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


<i> - Biết đặc điểm, cấu tạo, công dụng mối ghép tháo được .</i>
<b>2. Kĩ năng: </b>


<i> - Quan sát và rút ra kết luận , vận dụng trong thực tế .</i>
<b>3. Thái độ: </b>


- Làm việc nghiêm túc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. GV: - Mối ghép bulông-đai ốc, chốt, then và các hình vẽ liên quan.</b>
<b>2. HS: - Chuẩn bị trước bài ở nhà.</b>


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp </b>


8a1:……….. 8a2:……… 8a3:……….
8a4:……….. 8a5:………


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu đặc điểm, phân loại các mối ghép không tháo được và ứng dụng chủ yếu của nó?
<b>3. Đặt vấn đề: </b>


- GV cho HS quan sát một số mối ghép cho HS dự đốn từ đó GV đề xuất vấn đề vào bài mới : Mối
ghép tháo được và mối ghép không tháo được khác nhau ở chỗ nào?



<b>4. Tiến trình:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép bằng ren:</b>
- Quan sát 3 mối ghép bằng ren (h.26.1 SGK )


sau đó cho các em quan sát vật thật và trả lời câu
hỏi sau SGK


- Thu thập thông tin


- Để hãm cho đai ôc khỏi bị lỏng , ta có biện
pháp


+Dùng vịng đệm hãm vịng đệm vênh


+ Dùng đai ốc cơng ( đai ốc khoá ) : Vặn thêm
đai ốc phụ sau đai ốc chính


- Cho hs quan sát 3 mối ghép bằng ren (h.26.1
SGK ) sau đó cho các em quan sát vật thật và y/c
hs trả lời câu hỏi sau SGK ( cần chú ý trong SGK
phần màu vàng là ren lỗ ) ?


- Về mặt cấu tạo GV cần lưu ý cho h/s hiểu các
danh từ vít , đai ốc theo nghĩa rộng ( Chảng hạn
có thể coi là cổ lọ mực là vít , nắp là đai ốc )
- Lực tự xiết do ma sát của mặt ren của vít và đai


ốc . Biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực tự xiết
càng lớn


- Có thể mở rộng kiến thức SGK bằng cách đặt
câu hỏi về tác dụng của vòng đệm trong mối ghép
bằng ren ( để hãm cho đai ôc khỏi bị lỏng , ta có
biện pháp gì ? )


- Từ quan sát thực gợi ý cho học sinh trả lời câu
hỏi sau :


+ Dùng vòng đệm hãm vòng đệm vênh


+ Dùng đai ốc cơng ( đai ốc khố ) : Vặn thêm
đai ốc phụ sau đai ốc chính


<b>Bài 26: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Dùng chốt chẻ cài ngang qua đai ốc ….


- Tháo các mối ghép ren , nêu tác dụng của từng
chi tiết trong mối ghép và phương pháp lắp ghép
-Nêu được phạm vi sử dụng, nêu được các
nguyên nhân mòn ren ….hư ren …


- HS trả lời cu hỏi của GV.
- HS ch ý lắng nghe.


+ Dùng chốt chẻ cài ngang qua đai ốc ….



- Hướng dẫn học sinh tháo các mối ghép ren , nêu
tác dụng của từng chi tiết trong mối ghép và
phương pháp lắp ghép .


- Từ ba mối ghép y/c hs nêu được phạm vi sử
dụng , nêu được các nguyên nhân mòn ren ….hư
ren …


- Cho hs nêu cách bảo quản ren ?
- GV nêu cách tháo ren .


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép bằng then và bằng chốt chốt:</b>
-Nêu cách bảo quản ren .


- Quan sát hình 26.2 SGK


- Tìm hiểu vật được ghép bằng then , bằn chốt
trong thực tế


- Hoàn thành phần cấu tạo của then và chốt như
trong SGK


- Phát biểu sự khác biệt của mối ghép bằng chốt
và mối ghép bằng then


- HS nêu những ưu nhược điểm của 2 loại mối
ghép trên.


- HS làm việc cá nhân trả lời cu hỏi của GV.
- HS chú ý lắng nghe.



- Cho hs quan sát hình 26.2 SGK ?


- Cho hs tìm hiểu vật được ghép bằng then , bằn
chốt trong thực tế


- Mối ghép bằng chốt gồm những chi tiết nào ?
nêu hình dáng của thên và chốt


- Cho hs hoàn thành phần cấu tạo của then và
chốt như trong SGK ?


- GV tiến tháo mối ghép bằng then và bằng chốt
- Cho học sinh phát biểu sự khác biệt của mối
ghép bằng chốt và mối ghép bằng then ? ( Then
được cài trong lỗ nằm dọc ở hai mặt phân cách
của hai chi tiết .còn chốt cài trong lỗ xuyên ngang
lỗ mặt phân cách của chi tiết được ghép


-Từ cấu tạo mối ghép bằng then , mối ghép bằng
chốt GV : y/c học sinh trả lời về ưu nhược của
mối ghép bằng then , mối ghép bàng chốt .


- Hãy nêu phạm vi sử dụng mối ghép bằng then
và mối ghép bằng chốt ?


<b>- Biện pháp GDBVMT: Khi thực hành ghép nối</b>
chi tiết với nhau cần tuân theo quy trình về vệ
sinh môi trường như: Dọn dẹp cẩn thận ngăn nắp
dụng cụ sau khi thực hành.



<b>Hoạt động 3: Vận dụng:</b>
- So sánh về cấu tạo , ưu và nhược điểm của mối


ghép bằng hàn và mối ghép bằng đinh tán , bằng
ren , bằng chồt , bằng then .


- HS làm theo hướng dẫn của GV


- Cho so sánh về cấu tạo , ưu và nhược điểm của
mối ghép bằng hàn và mối ghép bằng đinh tán ,
bằng ren , bằng chồt , bằng then ?


- Cho HS trả lời câu hỏi của SGK ?


<b>- Phụ đạo HS yếu: Tiếp tục cho HS phân biệt</b>
các mối ghép cố định và mối ghép động.


<b>Hoạt động 4: Cũng cố. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu các lắp ghép khác
các chi tiết mà em biết?


- Học bài, học ghi nhớ SGK.
- Chuẩn bị mới


<b>5. Ghi bảng:</b>
<b>1. Mối gép bằng ren:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Mối ghép bu-lông :Bulông , đai ốc ,vòng đệm chi tiết được ghép


-Mối ghép vít cấy :Vít cấy, đai ốc ,vịng đệm chi tiết được ghép
-Mối ghép đinh vít :Đinh vít, chi tiết được ghép


<i><b>b) Đặc điểm :</b></i>


- Cấutạo đơn giản dễ tháo lắp


- Mối ghép bu lông dùng để ghép các chi tiết có chiều dày khơng lớn
- Mối ghép vít cấy ghép các chi tiết có chiều dày lớn


- Mối ghép đinh vít ghép các chi tiết chịu lực nhỏ
<b>2) Mối ghép bằng then và chốt:</b>


<i><b>a) Cấu taọ:</b></i>


- Mối ghép bàng then :Then được cài trong rãnh then của hai chi tiết được ghép


- Mối ghép bàng chốt : Chốt được đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép.
<i><b>b) Đặc điểm:</b></i>


- Đơn giản ,dễ tháo lắp ,chịu lực kém


- Mối ghép bàng then dùng để truyền chuyển động quay


- Mối ghép bàng chốt dùng hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc
hoặc truyền lực theo phương đó .


IV. Rút kinh nghiệm:


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×