Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KSCL CHUYEN DE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN. ĐỀ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn thi: Vật Lý - Khối: 11 Thời gian làm bài: 60 phút. Câu 1: (01 điểm) Một điện lượng 6 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 0,5 s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này? Câu 2: (02 điểm) Tính cường độ điện trường và vẽ véctơ cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10-6 C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong chân không? Câu 3: (02 điểm) Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có cùng độ lớn đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực hút là 9.10 -3 N. Biết quả cầu thứ nhất mang điện dương. Xác định điện tích của quả cầu thứ hai? Câu 4: (01 điểm) Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 F  200 V. a) Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tính điện tích của tụ điện. b) Tính điện tích tối đa mà tụ có thể tích được. Câu 5: (01 điểm) Một êlectron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 100 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. a) Tính hiệu điện thế giữa hai bản. b) Tính động năng của êlectron khi nó đến đập vào bản dương. Câu 6: (01 điểm) Có ba quả cầu cô lập bằng kim loại giống hệt nhau: A, B và C; lúc đầu cả ba quả cầu không mang điện tích. Quả cầu A được tích điện +Q, sau đó cho tiếp xúc với quả cầu B rồi tách ra xa. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C rồi tách ra xa. Cuối cùng cho hai quả cầu A và C tiếp xúc nhau rồi tách ra xa. Sau khi quá trình trên chấm dứt thì điện tích của ba quả cầu A, B, C sẽ bằng bao nhiêu? Câu 7: (02 điểm) Hai quả cầu nhỏ A và B mang những điện tích lần lượt -2.10-9 C và 2.10-9 C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Hai điểm treo dây M và N cách nhau 3 cm; khi cân bằng, vị trí các dây treo có dạng như hình vẽ. Hỏi để đưa các dây treo về vị trí thẳng đứng người ta phải dùng một điện trường đều có hướng như thế nào và độ lớn bằng bao nhiêu? -------------HẾT------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Một điện lượng 6 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 0,5 s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này? Áp dụng công thức: q 6 01 điểm I  12  mA  t. 0,5. Câu 2: Tính cường độ điện trường và vẽ véctơ cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10-6 C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong chân không? E k. Q. 9.109.. 4.10 6 144.105  V m  0, 052. 01 điểm r2 Áp dụng công thức: Vẽ hình đúng 01 điểm Câu 3: Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có cùng độ lớn đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực hút là 9.10 -3 N. Biết quả cầu thứ nhất mang điện dương. Xác định điện tích của quả cầu thứ hai? Gọi q là độ lớn điện tích hai quả cầu. Ta có: 01 điểm q2 Fr 2 9.10 3.0,12 7 F k. r2.  q. k. . 9.109. 1.10.  C. Do q1 > 0, nên q2 < 0. Suy ra q2 = -1.10-7 (C) 01 điểm Câu 4: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 F  200 V. a) Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tính điện tích của tụ điện. b) Tính điện tích tối đa mà tụ có thể tích được. a). C. Q  Q CU 20.120 2400  C  U. 0,5 điểm. Q CU max 20.200 4000  C  0,5 điểm b) max Câu 5: Một êlectron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 100 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. a) Tính hiệu điện thế giữa hai bản. b) Tính động năng của êlectron khi nó đến đập vào bản dương. a) Áp dụng công thức: U 0,5 điểm E   U Ed 1000.0, 01 10 V d.  . b) Động năng của êlectron khi đến đập vào bản dương bằng công của lực điện nên: Wñ  q U 1, 6.10 19.10 1, 6.10  18  J . 0,5 điểm. Câu 6: Có ba quả cầu cô lập bằng kim loại giống hệt nhau: A, B và C; lúc đầu cả ba quả cầu không mang điện tích. Quả cầu A được tích điện +Q, sau đó cho tiếp xúc với quả cầu B rồi tách ra xa. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C rồi tách ra xa. Cuối cùng cho hai quả cầu A và C tiếp xúc nhau rồi tách ra xa. Sau khi quá trình trên chấm dứt thì điện tích của ba quả cầu A, B, C sẽ bằng bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sau khi cho A tiếp xúc với B ta được: Sau khi cho B tiếp xúc với C ta được:. Q A Q B  Q B Q C . Q 2. Q 4. Q Q  3Q Q A QC  2 4  . 2 8 Sau khi cho A tiếp xúc với C ta được: 3Q Q Q A Q C  ;Q B  . 8 4 Cuối cùng ta được:. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm. 0,25 điểm. Câu 7: Hai quả cầu nhỏ A và B mang những điện tích lần lượt -2.10-9 C và 2.10-9 C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Hai điểm treo dây M và N cách nhau 3 cm; khi cân bằng, vị trí các dây treo có dạng như hình vẽ. Hỏi để đưa các dây treo về vị trí thẳng đứng người ta phải dùng một điện trường đều có hướng như thế nào và độ lớn bằng bao nhiêu?. Muốn giữ các dây ở vị trí thẳng đứng thì cần tác dụng lực điện (do điện u r trường E gây ra) bằng và ngược chiều với lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích. Xét quả cầu A: +) Do lực tương tác tĩnh điện là lựcur hút hướng từ A về B.. +) Lại do qA < 0 nên điện trường E phải có hướng từ A đến B để lực do 01 điểm điện trường tác dụng hướng từ B đến A ngược hướng với lực tương tác tĩnh điện. Khi dây treo A ở vị trí thẳng đứng thì dây treo B cũng ở vị trí thẳng đứng, và khoảng cách giữa A và B bâyurgiờ là MN. Độ lợn lực điện do điện trường E tác dụng lên A phải bằng với độ lớn lực hút tĩnh điện do B tác dụng lên A nên: q kq  E 2 MN MN 2 , trong đó q là độ lớn 2 điện tích A và B. 4 Thay số ta được: E 2.10 (V/m). qE k. 2. 01 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×