Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuong II 9 Tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.55 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án hình học 6. Năm học: 2015 - 2016. Tuần 31 Ngày dạy : 23/03/2016 Tam Giác A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS định nghĩa được tam giác. Xác định và hiểu được các yếu tố trong tam giác: đỉnh, cạnh, góc của tam giác. 2.Kỹ năng: Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và ký hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngoài tam giác. 3.Thái độ: Cẩn thận khi vẽ hình đúng yêu cầu. B- Chuẩn bị: - Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bảng nhóm. - Bảng phụ ghi bài 41, 43 (SGK). C.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R ? Vẽ đường tròn (A , 8cm). Điểm B thuộc đường tròn? Điểm C nằm ngoài đường tròn. HS2: Vẽ đường tròn (B, R). Xác định dây cung CD; cung lớn CD và cung nhỏ CD. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng -GV cho HS quan sát trực quan một 1. Tam giác ABC là gì ? số hình, đồ vật có hình dạng tam a) Định nghĩa: (SGK-T93) giác (eke...)=>giới thiệu mô hình về tam giác. ? Tam giác ABC là gì ? A. B. C. B. A. ? -Ký hiệu: Hình gồm 3 đoạn thẳng như trên có Tam giác ABC =  ABC phải là tam giác không ? Vì sao ? hoặc  BAC; BCA ;  CAB Trong đó: + 3 đỉnh: A, B , C -GV giới thiệu cách đọc, cách ghi, + 3 cạnh: AB; BC ; CA ký hiệu về tam giác.    + 3 góc : ABC , BCA, CAB ? Nêu cách đọc khác của  ABC ? Nêu tên các đỉnh, các cạnh của tam hoặc đọc theo chiều kim đồng hồ    giác ABC. 3 góc : BAC , ACB, CBA ? Đọc tên các góc của  ABC ?    Chó ý: BAC CAB  A lµ 1  BAC còn có cách đọc nào khác ? Bµi 44 (SGK) -GV treo bảng phụ: Bài 44 (SGK). C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án hình học 6. -HS lên bảng điền vào bảng phụ. ? Nhận xét, bổ sung nếu có.. ? Xác định các điểm nằm trong nằm ngoài tam giác.. Năm học: 2015 - 2016. Tên Tên tam 3 giác đỉnh ABI A;B;I AIC A;I;C AB A;B; C C. Tên 3 góc. Tên 3 cạnh.  , ABI , AIB BAI  , ACI , CIA  IAC. AB; BI; IA.  BAC , ACB, ABC. IA,IC,AC AB; BC;CA. b) Điểm nằm trong, điểm nằm ngoài tam giác(sgk) A -GV hướng dẫn HS cách vẽ tam + M  ABC giác. N + N  ABC ABC có BC = 4cm; AB = 3cm; M AC = 2cm C B *Lưu ý: 2 cùng cùng  nửa mặt phẳng bờ chứa tia BC. 2. Cách vẽ tam giác - Cách vẽ (SGK-T94) ? HS đọc bài 47 (SGK)  nêu yêu cầu của bài. ? Trình bày cách làm -HS trình bày vào vở, bảng -Nhận xét bài của bạn. Bài 47: (SGK-T95) *Chốt: IR = 3cm; TI = 2,5cm; TR = 2cm. Củng cố các bước vẽ tam giác bằng Vẽ  TIR. thước và compa. - B1: Vẽ IR = 3cm -Vẽ 1 cạnh - B2: I làm tâm vẽ cung tâm I bán kính 2,5 cm. -Xác định đỉnh thứ 3 của  (dùng - B3: Vẽ cung tròn tâm R bán kính 2cm compa) - B4: Xác định T bằng giao của 2 cung tròn tâm I và tâm R. - B5: Xác định  TIR. 3.Củng cố: ?  ABC là gì ? Nêu các yếu tố về tam giác ABC. 4.Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn kỹ phần lý thuyết - Làm bài 45, 46 (SGK) - Ôn lý thuyết chương II (Làm đề cương ôn tập chương II) 1. Định nghĩa các hình (T95).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án hình học 6 2. Các tính chất (T96) 3. Làm các câu hỏi và bài tập (T96). D. Rút kinh nghệm. Năm học: 2015 - 2016.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án hình học 6 Tuần 32 - 33. Năm học: 2015 - 2016.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×