Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Ngan hang noi dung lop MGN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.02 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGÂN HÀNG NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI MẪU GIÁO NHỠ, NĂM HỌC : 2016 – 2017 Thời gian thực hiện. Mục tiêu. 9. 10. 11. 12. 1. 2. 3. 4. 5. I. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT a ) Phát triển vận động 1. Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp : Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. x. x. x. x. x. x. x. x. x. 1. Hô hấp: + Gà gáy + Thổi bóng bay + Thổi bóng xà phòng + Thổi nơ bay + Tiếng còi tàu + Máy bay ù ù + Ngửi hoa. 2. Tay : Tay ra trước,lên cao + Tay đưa ngang, lên cao + Tay đưa ngang gập sau gáy + Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao + Xoay bả vai + Tay thay nhau quay dọc thân. 3. Chân: + Ngồi xổm đứng lên liên tục + Ngồi khuỵu gối + Đứng đưa một chân ra phía trước + Đứng co một chân + Đứng đưa một chân ra phía trước, khuỵu gối. 4. Bụng: + Đứng quay thân sang bên 90 độ + Đứng nghiêng người sang hai bên + Đứng cúi người về trước + Ngồi duỗi chân, cúi gập người về trước + Ngồi duỗi chân, quay người sang bên 90 độ + Ngồi duỗi chân, hai chân thay nhau đưa thẳng lên cao 5. Bật: + Bật tại chỗ + Bật tiến về phía trước + Bật tách chân, khép chân + Bật luân phiên chân trước chân sau.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động 2.1. Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: Bước đi liên tục trên ghế thể dục hoặc trên vạch kẻ thẳng trên sàn. Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3 m.. x. x x. x. 2.2. Kiểm soát được vận động: Đi/ chạy thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn (4 – 5 vật chuẩn đặt dích dắc).. x. x. x. x. x. x. x. x. x. 2.3 Phối hợp tay- mắt trong vận động: Tung bắt bóng với người đối diện (cô/bạn): bắt được 3 lần liền không rơi bóng (khoảng cách 3 m). Ném trúng đích đứng (xa 1,5 m x cao 1,2 m).. x. * HĐ học : Bật (nhảy xa 30-45 cm), Bò thấp chui qua cổng, Đi bước dồn trước, đi bước dồn ngang, , Bước lên xuống bậc cao 30cm, Ném xa bằng một tay, Bật ( Nhảy xa 30-45cm),Đi -chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh , Bò bằng bàn tay, bàn chân (2,5-3m), , Bật, nhảy từ trên cao xuống (30-35cm), Đi thăng bằng trên ghế thể dục, , Ném trúng đích bằng 1 tay, Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m trong khoảng 10s ,Bật liên tục qua 5 ô, Ném trúng đích bằng một tay , Trèo qua ghế dài 1,5x 30 cm, Đập và bắt bóng tại chỗ (ĐK bóng 18 cm),Tung bắt bóng với người đối diện khoảng 3m , , Bật tách chân, khép chân qua 5 ô, Ném xa bằng 2 tay * HĐ khác: Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, Chạy chậm 6080m, Trườn theo hướng thẳng, Tung bóng lên cao và bắt bóng, Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh (đổi hướng) theo vật, Trèo lên xuống 5 gióng thang, Bò zích zắc qua 5 điểm, Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân, Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, Bài tập tổng hợp: Bước lên xuống bục cao- ném xa bằng 1 tay- Chạy 12m, Bật qua vật cản cao 10-15 cm, Lăn bóng và di chuyển theo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tự đập bắt bóng dược 4-5 lần liên tiếp.. x. x. x. 2.4. Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp: Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m trong 10 giây Ném trúng đích ngang (xa 2 m).. x x. Bò trong đường dích dắc (3 - 4 điểm dích dắc, cách nhau 2m) không chệch ra ngoài.. x. x. x. bóng, Ném trúng đích ngang 2 m , Nhảy lò cò 3m,Bò zich zắc qua 5 điểm.* TCVĐ: Chuyền bóng - Lăn người, Ném boling, Đá bóng trúng vật , Ném vòng cổ chai, Kéo co, Ném bóng , Những chú ếch, Bóng rổ mini ,Đi qua dây, Nhảy bao bố, Cáo và thỏ; Tung cao hơn nữa; Mèo và chim sẻ ;Bắt chước tạo dáng ; Chuyền ;Nhảy lò cò;Ô tô và chim sẻ ; Quả bóng nảy ; Nhảy qua suối nhỏ ; Nhảy ở hố cát ; Lăn bóng ; Đi trên dây ; Hái quả ; Vượt chướng ngại vật ; Trồng nụ trồng hoa; Ném còn ; Mèo đuổi chuột ; *Giao lưu : Giao lưu với các lớp trong khối MGN các trò chơi dân gian, trò chơi tiếp sức, trò chơi thi đấu như Cướp cờ ; Đập niêu ;Đi xe 3 bánh ;. 3. Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay 3.1. Thực hiện được các vận động: Cuộn - xoay tròn cổ tay Gập, mở, các ngón tay,. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. 3.2. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động: Vẽ hình người, nhà, cây.. x. x. X. * HĐ học : Cắt và dán nhà cao tầng ; Vẽ ngôi nhà * HĐ khác : Phun màu ; Vẩy màu ; In bàn tay lên giấy ; Làm vòng cho bé; Vẽ cái cây ; Vẽ chân dung bạn trai bạn gái ( xoắn dây); Vo giấy trang trí lớp học ; Lắp ráp ngôi nhà của bé ; Mặc áo cho búp bê : Buộc dây giày ; Cắp cua ; Nghé ọ ; Rót nước từ chai vào cốc ; Tưới cây, lau lá ; Gấp và dán quần áo ; Gấp bướm; Cắt dán đồ dùng từ tranh ảnh; Gẩy chun ; Tạo hình các con vật bằng tay ; Cuốn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cắt thành thạo theo đường thẳng. Xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 khối.. x. x. x. x. x. x. Biết tết sợi đôi. Tự cài, cởi cúc, buộc dây giày. b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ 1. Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe 1.1.Biết một số thực phẩm cùng nhóm: Thịt, cá, ...có nhiều chất đạm. Rau, quả chín có nhiều vitamin. 1.2. Nói được tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: rau có thể luộc, nấu canh; thịt có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo... 1.3. Biết ăn để cao lớn, khoẻ mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng. 2. Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt 2.1. Thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở:. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. dây; Dán và vẽ bé tập thể dục ; Dán trang phục cho cô ca sỹ ;Cắt dán khăn mặt của bé ; Nặn quả mà bé thích ; Đan nong mốt ; Xâu vòng ; Thả hình ; Chi chi chành chành ; Chơi với cát và nước ; Vẫy bàn tay trong nước; Kéo co ; Xúc hột hạt ; Sử dụng các loại kẹp ; Têt sợi đôi ; Tết sợi ba ; Đan nong mốt 5 nan; Cài cởi cúc áo.. * HĐ học : Một số loại quả , Nhận biết các nhóm thực phẩm và cách chế biến ; Tìm hiểu các loại thức ăn ; Bữa ăn của bé ; Đôi bàn tay của bé ; Một số đồ dùng ăn uống trong gia đình ; Khám phá ngôi nhà của bé; Thơ "Thỏ Bông bị ốm", Hát "Vui đến trường" , " Mời bạn ăn" , "Truyện" Gấu con bị sâu răng", hát " Tập rửa mặt" ," Hãy nhanh tay” * HĐ khác : Chơi gắn lô tô các loại thực phẩm theo nhóm, Tập làm các món ăn đơn giản ( pha nước cam, pha sữa ,làm salad Nga...) ; Hđ "Chuẩn bị giờ ăn cùng cô", "bé làm nội trợ" ; Làm bài tập "Một số món ăn hàng ngày của bé" ; "Không ăn thức ăn ôi thiu , không uông nước lã" Trang phục nào phù hợp với thời tiết" ; Góc phân vai "Chăm sóc em bé ốm" , "Bác sỹ" ," Bé mặc gì hôm nay?" ; " Bé chuẩn bị đi tham quan" ; Làm sách " Bé thích ăn gì?" , "Thực đơn 1 ngày của bé",.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tự rửa tay bằng xà phòng. Tự lau mặt, đánh răng. Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn. 2.2. Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn. 3. Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ. x. x. x. x. x. x. x. x. x. * Giao lưu : Dọn vệ sinh vườn trường ; Phân loại rác * Sự kiện; Bày mâm cỗ trung thu ; Buffe mừng năm mới. * HĐ học : Truyện "Quà của con đâu" , " Vịt con lạc đường" Bác Gấu Bự trong thang máy" ;Thơ "Bé trông nhà", " Xe chữa cháy", " Khói thuốc lá" , " Khuyên bạn" ," Bé này bé ơi" ; Khám phá "Đồ dùng an toàn và không an toàn" ; ; Đồ dùng bằng điện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trong gia đình bé ; Sử dụng đổ dùng nhà bếp an toàn *HĐ khác: Khám phá ngôi nhà của bé ; Nội quy lớp học; Rèn ký năng " kê ghế" . Làm bài tập "Không ăn thức ăn ôi thiu , không uống nước lã", "Bé nên tránh ", " Bé không đi theo người lạ" , " Không nên tự cắt tóc", " Bạn nào làm đúng" * Giao lưu : Bé làm gì khi gặp nguy hiểm? * Hội thi : "Ai nhanh nhất" 3.1. Có một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ. Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau… Không uống nước lã. Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh. đi dép giầy khi đi học. Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt.... Bỏ rác đúng nơi qui định. 4. Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh 4.1. Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng.... Là nguy hiểm không đến gần. Biết các vật sắc nhọn không nên nghịch. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4.2. Nhận ra những nơi như: hồ, ao, mương nước, suối, bể chứa nước…là nơi nguy hiểm, không được chơi gần. 4.3. Biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở: Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt.... Không ăn thức ăn có mùi ôi; không ăn lá, quả lạ... không uống rượu, bia, cà phê; không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn. Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo. 4.4. Nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ: Biết gọi người lớn khi gặp một số trường hợp khẩn cấp: cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu. Biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc. Nói được tên, địa chỉ gia đình, số điện thoại người thân khi cần thiết. Cân nặng: Trẻ trai: 14.1 – 24,2 kg Trẻ gái : 13,7 – 24,9kg Chiều cao:. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x x. Cân đo khám sức khỏe cho trẻ Cân đo khám sức khỏe cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trẻ trai: 100.7 – 119.2cm Trẻ gái: 99.9 – upload.123doc.net.9 cm II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. a) Khám phá khoa học 1. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng 1.1. Quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện tượng: Vì sao cây lại héo? Vì sao lá cây bị ướt?.... 1.2. Phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng như kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm... để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng. 1.3. Làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán. Ví dụ: Pha màu/ đường/muối vào nước, dự đoán, quan sát, so sánh. 1.4. Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau: xem sách, tranh ảnh, nhận xét và trò chuyện. 1.5. Phân loại các đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu.. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. * HĐ học: Tìm hiểu rau ăn lá, ăn củ, Một số loại cây ăn quả, Quả dứa, Mâm ngũ quả ngày tết, cây xanh, Tìm hiểu 1 số loại hoa, Hoa đào, Hoa cúc, Các giác quan của bé, Làm thí nghiệm về nước: tính chất của nước, một vài chất tan trong nước; Phân biệt 2-3 loại cây ăn quả; Phân biệt 2-3 loại PTGT; Phân biệt 2-3 đồ dùng trong gia đình * HĐ khác: Xem băng hình về sự phát triển của cây, chăm sóc cây; Làm thí nghiệm gieo hạt; Các vật nổi và chìm trong nước; Quan sát thời tiết mùa hè; Phân loại lá theo 2 - 3 dấu hiệu, Chọn tranh hoặc đồ chơi theo dấu hiệu cho trước, Phân loại thức ăn,...Giấy có thể đi dưới nước mà không bị ướt không?; Làm thế nào để một vật có thể nổi? Cái gì sẽ tan ở trong nước?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản 2.1. Nhận xét được một số mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng gần gũi. Ví dụ: “Cho thêm đường/ muối nên nước ngọt/mặn hơn” 2.2. Sử dụng cách thức thích hợp để giải quyết vấn đề đơn giản. Ví dụ: Làm cho ván dốc hơn để ô tô đồ chơi chạy nhanh hơn. 3. Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau 3.1. Nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát.. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. 3.2. Thể hiện một số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình... như:. x. x. x. x. x. Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề gia đình, phòng khám bệnh, xây dựng công viên.... x. x. x. x. x. Hát các bài hát về cây, con vật.... * HĐ học: Nước cần cho sự sống, Làm thí nghiệm về nước: các chất tan trong nước * HĐ khác: Thực hành pha nước chanh, nước muối xúc miệng. * TC: Tìm bạn, Vật nào lăn được; Hãy chọn giúp mình. x. x. * HĐ học: Phân biệt các loại cây ăn quả ; Phân biệt các loại PTGT; Phân biệt một số đồ dùng trong gia đình; Tìm hiểu 1 số loại hoa * HĐ khác: TC: Bịt mắt nghe tiếng; Nghe giai điệu đoán tên bài hát; Hát theo tranh vẽ; Tai ai tinh; Bác sĩ tí hon; Phòng khám đa khoa; Gia đình của bé; Cửa hàng bán hoa; Bác thợ xây; Cô giáo; Hát: Đàn gà trong sân; Chú mèo con; Chú voi con ở Bản Đôn ; Cá vàng bơi; Chú ếch con; Con chuồn chuồn; Con chim non; TH: Vẽ vườn cây ăn quả Xé dán con vật cháu thích Vẽ hoa quả ngày tết Xé và dán hoa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vẽ, xé, dán, nặn, ghép hình.... cây cối, con vật... b) Làm quen với khái niệm sơ đẳng về toán 1. Nhận biết số đếm, số lượng. 1.1. Quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: bao nhiêu? là số mấy?... 1.2. Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10.. Vẽ những bông hoa. * HĐ học: Tìm hiểu rau ăn lá, ăn củ, Một số loại cây ăn quả, Quả dứa, Mâm ngũ quả ngày tết, cây xanh, Tìm hiểu 1 số loại hoa, Hoa đào, Hoa cúc, Các giác quan của bé, Làm thí nghiệm về nước: tính chất của nước, một vài chất tan trong nước; Phân biệt 2-3 loại cây ăn quả; Phân biệt 2-3 loại PTGT; Phân biệt 2-3 đồ dùng trong gia đình * HĐ khác: Xem băng hình về sự phát triển của cây, chăm sóc cây; Làm thí nghiệm gieo hạt; Các vật nổi và chìm trong nước; Quan sát thời tiết mùa hè; Phân loại lá theo 2 - 3 dấu hiệu, Chọn tranh hoặc đồ chơi theo dấu hiệu cho trước, Phân loại thức ăn,...Giấy có thể đi dưới nước mà không bị ướt không?; Làm thế nào để một vật có thể nổi? Cái gì sẽ tan ở trong nước? x. x. x. x. x. x. x. x. x.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.3. So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. 1.4. Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả. 1.5. Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn. 1.6. Sử dụng các số từ 1-5 để chỉ số lượng, số thứ tự. 1.7. Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. 2. Sắp xếp theo qui tắc. x x. Nhận ra qui tắc sắp xếp của ít nhất ba đối tượng và sao chép lại.. x. x. x. x. x. * HĐ học: sắp xếp theo quy tắc 1,2 của 2 đối tượng,Sắp xếp theo quy tắc 1-1-1 * HĐ khác: Làm bài tập: Hãy làm theo mẫu của cô * TC: Tìm bạn (yêu cầu trẻ tìm bạn sao cho cứ 2 bạn gái đứng cạnh 1 bạn trai….). x. x. * HĐ học: Dạy trẻ thao tác đo,Dạy trẻ đo dung tích 1 đối tượng bằng 1 đơn vị đo,Dạy trẻ đo độ dài 1 đối tượng bằng 1 đơn vị đo * HĐ khác: Đo chiều dài của cái bảng,cái bàn….. * TC: Ai nhanh, ai khéo.. x. x. * HĐ học: Phân biệt hình tròn với hình vuông,. x. 3. So sánh hai đối tượng Sử dụng dụng cụ để đo độ dài, dung tích của 2 đối tượng, nói kết quả đo và so sánh. 4. Nhận biết hình dạng 4.1. Chỉ ra các điểm giống, khác. x.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhau giữa hai hình (tròn và tam giác, vuông và chữ nhật,....) 4.2. Sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra các hình đơn giản.. x. 5. Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian 5.1. Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với người khác.. x. 5.2. Mô tả các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian trong ngày.. c) Khám phá xã hội 1. Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng 1.1. Nói họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện 1.2. Nói họ, tên và công việc của bố, mẹ, các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. 1.3. Nói địa chỉ của gia đình mình (số nhà, đường phố/thôn, xóm) khi. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. hình chữ nhật với hình tam giác, * HĐ khác: Tạo hình từ những cái chun vòng; Gấp, xé giấy tạo thành hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. Xếp hình từ sỏi, que, nặn hình. * TC: Thả hình, nối hình, tìm bóng cho hình, vẽ hình bằng phấn. * HĐ học: Xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của bản thân; Xác định phía phải phía trái của bản thân; xác định vị trí đồ vật theo các hướng cơ bản của bạn khác. * HĐ khác: Xác định vị trí đồ vật so với bản thân trẻ; Trò chuyện về nội dung các bức tranh vẽ các buổi trong ngày. * TC: Chuông reo ở đâu?; Thi xem ai nhanh? Mèo đi bắt chuột; Chơi trốn tìm.. * HĐ học: Tôi và bạn; Những sở thích của tôi ; Cơ thể tôi ; Ngôi nhà thân yêu ; Gia đình tôi; Địa chỉ của nhà bé; Lớp học của bé; Một ngày ở trường của bé ; Công việc của cô giáo mầm non; Công việc hàng ngày của bác cấp dưỡng; * HĐ khác: Trò chuyện về địa chỉ của trường, lớp bé, gia đình bé; công việc của bố mẹ; Thảo luận trong.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> được hỏi, trò chuyện. 1.4. Nói tên và địa chỉ của trường, lớp khi được hỏi, trò chuyện. 1.5. Nói tên, một số công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện. 1.6. Nói tên và một vài đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện.. 2. Nhận biết một số nghề phổ biến và nghề truyền thống ở địa phương Kể tên, công việc, công cụ, sản phẩm/ích lợi... của một số nghề khi được hỏi, trò chuyện.. x. x. x. x. x. x. góc chơi phân vai; Tổ chức ngày sinh nhật hoặc trò chuyện đàm thoại về ý nghĩa ngày sinh nhật, những cảm xúc của bé và các bạn trong ngày sinh nhật; Phân biệt những điểm giống nhau và khác nhau của bé với các bạn: họ tên, hình dáng, ngày sinh nhật, giới tính, sở thích, khả năng hoạt động; Tô màu tranh bé trai bé gái; Cắt dán tranh: làm ảnh tặng bạn, dán chân dung bạn thân; Xé dán làm tóc cho bé, váy hoặc quần áo cho búp bê; Trò chuyện về trường mầm non, về các bạn, về đồ dùng đồ chơi trường mầm non; Dạo chơi trong trường, lớp; * TC: Vui hay buồn; Nói đúng tên bạn; Đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng;. x. x. x. * HĐ học: Công việc của cô giáo mầm non; Bác cấp dưỡng; Em yêu chú bộ đội; Nghề chăm sóc sức khỏe; Chú công nhân; Nghề bán hàng; Nghề thợ may ; Bác nông dân..... * HĐ khác: Làm bài tập: Hãy nối dụng cụ vào nghề phù hợp; Hãy chọn đồ dùng và sản phẩm của các nghề; Xem tranh ảnh về các nghề và thảo luận về nội dung các bức tranh đó; xem tranh ảnh và trò chuyện về nghề cô giáo, bác cấp dưỡng, nghề xây dựng, nghề bán hàng, nghề chăm sóc tóc, nghề thợ may ; Bác nông dân...; Giải câu đố về.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> các nghề; Phân loại dụng cụ theo nghề; Tô màu trang phục theo nghề; Nhận biết số điện thoại gọi cấp cứu bệnh viện; * TC: Thi xem ai kể nhanh; Chọn tranh trang phục cho các nghề; Đóng vai: cô giáo, bác sĩ, người bán hàng, người nấu ăn... 3. Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh 3.1. Kể tên và nói đặc điểm của một số ngày lễ hội .. x. x. x. x. x. x. 3.2. Kể tên và nêu một vài đặc điểm của cảnh đẹp, di tích lịch sử ở địa phương. Nhận biết và gọi tên 4 màu IIi. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 1. Nghe hiểu lời nói 1.1. Thực hiện được 2, 3 yêu cầu liên tiếp, ví dụ: “Cháu hãy lấy hình tròn màu đỏ gắn vào bông hoa màu vàng”. 1.2. Hiểu nghĩa từ khái quát: rau quả, con vật, đồ gỗ… 1.3. Lắng nghe và trao đổi với. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x x. x. x. x. x. x. * HĐ học: Tết trung thu; Tết nguyên đán; ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam; Ngày noel; Ngày quốc tế phụ nữ; ngày tết thiếu nhi; * HĐ khác: Thăm quan doanh trại QĐNDVN ( C28) Tham quan nhà thờ Nam Dư , Đình Vạn Xuân; Xem tranh ảnh, băng hình về một số lễ hội truyền thống ở địa phương. Tô màu theo yêu cầu; nối màu với hình; Thả hình theo màu;. * HĐ khác : Trò chơi Bạn là ai? , "Làm theo cô nói" , "Ai nhanh nhất " ; "Đồ dùng này của ai?" , "Bạn lấy được cái gì?" ;" Chọn quà cho bạn" ; "Tìm con vật bị lạc " Trò chuyện " Giới thiệu về bản thân" , "Một ngày ở trường của bé" , "Những đồ chơi trong lớp của.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> người đối thoại.. bé " , " Gia đình bé có những ai?" , " Cả nhà bé đang làm gì?" , "Hôm nay, con cảm thấy thế nào? Trò chuyện theo tranh " Tôi có tranh gì?". 2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. 2.1. Nói rõ để người nghe có thể hiểu được.. 2.2. Sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm,…. 2.3. Sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định.. 2.4. Kể lại sự việc theo trình tự.. x x. x. x. x. x. x. x. x. x. * HĐ học : Khám phá Một ngày ở trường của bé ; Những người thân trong gia đình bé ; Một số phương tiện giao thông ; Tìm hiểu về công việc của cô giáo; Một số loại quả ; Rau ăn lá; Bé chuẩn bị đón Tết ; - Thơ" Cô giáo của em , " Em yêu nhà em"; " Con chim chích chòe" ; , " Bàn tay cô giáo, " Tàu hỏa", " Tết đang vào nhà, "Dán hoa tặng mẹ" ; "Bếp ăn của con vật" ," Mèo con", "Cá ngủ ở đâu" ,"Giữa trưa hè" , " Ai dậy sớm" , " Em vẽ Bác Hồ" - Truyện: " Cái mồm "; " Gấu con bị sâu răng " ; " Bông hoa cúc trắng " ; "Món quà của cô giáo" ; " Kiến con đi ô tô ; " Qua đường " ; "Cây táo thần" ; " Sự tích ngày Tết" ; " Lúa ngô là cô đậu nành" ; "Cáo , thỏ và gà trống" ; " Ve và kiến" ; " Giọng hót chim sơn ca" " Thỏ con ăn gì" * HĐ khác : Thơ " Gió từ tay mẹ" ; "Thương ông " ; "Lấy tăm cho bà " ; "Gia đình tôi " ; " Lên bốn" ; "Bập bênh" ; "Tập đếm" ; "Số 0 tinh nghich" ; " Chú bò tìm bạn " ; "Kể cho bé nghe" ; "Hoa đào - hoa mai" ; " Hoa sen" ; "Đoàn tàu lăn bánh" ; "Đèn giao thông" ; "Ô tô buýt" ; " Bé làm bao nhiêu nghề" ; " Chiếc cầu mới " ; " - Đồng dao " Nu na nu nống" ; "Con.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2.5. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao.... 2.6. Kể chuyện có mở đầu, kết thúc.. 2.7. Bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện.. 2.8. Sử dụng các từ như mời cô, mời bạn, cám ơn, xin lỗi trong giao tiếp.. x. x. x. x 2.9. Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở.. x. x. x. x. x. x. x. x. công hay múa" ; "Rềnh rềnh ràng ràng " ; "Mười ngón tay" ; " Đi cầu đi quán" ; "Ông sao trên trường" ; "Trên trời" ; "Câu đồ về các bộ phận cơ thể, đồ dùng đồ chơi , đồ dùng gia đình ; các nghề quen thuộc , các phương tiện giao thông , các loại quả, các loại rau , các con vật , các hiện tượng tự nhiên ; Trò chuyện về chủ đề " Các bộ phận trên cơ thể " ; "Công việc của những người thân trong gia đình bé " ; Làm tranh về các bài thơ, câu chuyện đã học ; Ghép tranh các câu chuyện đã học ; Đóng vai "Bé tập làm diễn viên" ; "Bé là nhân vật nào trong truyện?" ; góc gia đình, bác sỹ ; Trò chơi " Bắt chước tiếng kêu các con vật " ; đóng kịch " Mỗi người một việc " ; "Quả trứng của ai?" ; " Giọt nước tí xíu" ; " Chú đỗ con" ; " Xe lu và xe ca" ; Làm sách thơ,truyện ; Những chú rối tinh nghịch ; Xem băng hình ; Tạo hình các nhân vật truyện mà bé thích từ những nguyên vât liệu khác nhau ; Kể chuyện theo tranh ; Bé kể tiếp lời cô ;Kể chuyện với đồ chơi ; Trò chơi " Nói to - nói nhỏ" ; " Truyền tin " ; "Làm theo lời cô" ; - Nói đúng " ; Đọc thơ đối ; Tiếp nối câu chuyện của bạn * Hội thi - biểu diễn : " Bé yêu thơ" ;" Bé kể chuyện sáng tạo " ; " Đóng kich" ; " Bé tài năng" ; " Bé yêu truyện cổ tích" ; "Thế giới cô tích" ; "Bé với khúc đồng dao" * Sự kiện : Khai giảng năm học mới ,Chào mừng ngày 20-10 ; Vui Tết Trung thu ; Ngày hội cô giáo ; Ngày thành lập QĐNDVN, Vui Noel ; Mùa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> xuân của bé ; Mừng 8-3 ;Bác Hồ của em ; Vui Tết 1-6 3. Làm quen với việc đọc – viết 3.1. Chọn sách để xem.. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. 3.2. Mô tả hành động của các nhân vật trong tranh.. 3.3. Cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “đọc” sách theo tranh minh họa (“đọc vẹt”).. 3.4. Nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm,.. 3.5. Sử dụng kí hiệu để “viết”: tên, làm vé tầu, thiệp chúc mừng,... x. x. x. x. x. x. x. * HĐ học : Tạo hình " Vẽ châm dung bạn " ; "Vẽ về gia đình bé" ; Khám phá " Một ngày ở trường của bé" ; " Bé thích làm nghề gì?" ; " Bé chuẩn bị đón Tết" * HĐ khác : Trẻ đọc sách cùng cô; Kể chuyện theo tranh ; Giới thiệu bức tranh của bản thân ; Dạo chơi quan sát khung cảnh trường ( Quan sat các bức tranh treo ở hành lang và đàm thoại) ; Xem triển lãm tranh ; Làm bài tập " Bạn nào làm đúng" ; Nối " Ai đang làm việc gì ?" ; góc sách của bé ; Tham quan thư viện của trường bé ; Làm sách truyện ; Sưu tầm và trang trí góc sách truyện của bé ; Kể chuyện theo tranh ; Trò chuyện " Bé là ai?" ; Kí hiệu của bé là gì? ; Chép tên theo cách của bé ; Trò chuyện "Con thích cuốn sách nào? " ; Trang trí bưu thiếp , phong bì thư ; Viết thư ; Các kí hiệu quen thuộc mà bé biết ; Bài tập giấy "Bạn nào làm đúng" ; " Bé biết kí hiệu nào?" ; " Chọn kí hiệu tương ứng" ; Trò chơi " Tìm đúng nhà" ; "Tìm đúng kí hiệu" ; " Làm theo lời cô" ; Gửi ước mơ vào giấy * Hội thi : Bé yêu sách ; Những quyển sách hay ; Triển lãm sách của bé ; Triển lãm những tấm thiệp xinh * Sự kiện : Làm thiếp 20-10 ; Làm quà tặng bạn thân ; Gửi thư cho ông già Noel ; Làm thiếp 8-3 ;.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Làm thiếp Chúc mừng năm mới Biết lắng nghe kể chuyện và đặt câu hỏi theo nội dung truyện. Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạt động giao lưu, biết kể chuyện với cô với các bạn, biết diễn đạt ý kiến của bản thân với cô giáo hay người lớn. IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI 1. Thể hiện ý thức về bản thân 1.1. Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ.. 1.2. Nói được điều bé thích, không thích, những việc gì bé có thể làm được.. x. x. x. x. x. x. x. * HĐ học: Tôi là ai?, gia đình của bé. * HĐ khác: Trò chuyện ở các thời điểm trong ngày để trẻ nói đúng tên, tuổi và giới tính; Kể được tên bố mẹ; Những gì mình có thể làm được; những gì mình thích/ mình không thích; Soi gương tìm hiểu về bản thân - Hoạt động góc: Góc tự phục vụ: Xúc cơm, cầm thìa, lau bàn, hót rác,cầm kéo cài khuy, kéo khóa, sử dụng kẹp, đánh răng, rửa mặt, rót nước, gáp quần áo....Góc gia đình: Bế em, xúc cho em ăn, nấu ăn, đi chợ, ... Góc xây dựng: Xây nhà, xây công viên, lắp ráp đồ chơi khu vui chơi, lắp ráp cây, xây tường rào, vận chuyển gạch, cát, xi măng,.... Góc bác sĩ: Khám bệnh, kê đơn thuốc,.. Góc văn học: kể chuyện, mở đóng sách, đọc sách lần lượt từ trái qua phải, từ trên xuống dưới... * TC: Chọn trang phục bé trai bé gái; Lập bảng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> chơi: Bé thích , không thích; Thi kể về những điều bé biết; TC: Bạn ở đâu?, Đoán xem tôi là ai?, Đây là ai?,Tìm bạn thân, Thi xem ai nhanh, Bé chọn trang phục phù hợp giới tính, Kết bạn 2. Thể hiện sự tự tin, tự lực 2.1. Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích.. 2.2. Cố gắng hoàn thành công việc được giao (trực nhật, dọn đồ chơi).. x. x. x. x. * HĐ học: Đồ dùng đồ chơi trong lớp bé; * HĐ khác: Bé chọn đồ chơi nào?Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động chơi góc, chơi tự chọn .TC: Nhảy bật qua các ô, ném bóng, chuyền bóng, vẽ phấn, kéo co, lộn cầu vòng, mèo đuổi chuột, chim bay cò bay, rồng rắn lên mây, ô tô và chim sẻ, cáo và thỏ, trời nắng trời mưa, đoàn tàu tí xíu, bánh xe quay....HĐ đón trả trẻ : Lắp ráp đồ chơi, vẽ theo ý thích, chơi trong các góc,.. Trẻ chọn và chơi đồ chơi có sẵn trong lớp, sân trường: đu quay, cầu trượt, xích đu.... Lập bảng phân công công việc cho trẻ: trực nhật, dọn đồ chơi, phơi khăn, úp cốc, kê bàn ghế, gấp chiếu, chăm sóc cây ở góc thiên nhiên.... x. 3. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh 3.1. Nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh.. x. x. HĐ học: Bé làm theo lời Bác * HĐ khác: Xem ảnh, vẽ tranh về bản thân, về những người.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.2. Biết biểu lộ một số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên. 3.3. Nhận ra hình ảnh Bác Hồ, lăng Bác Hồ 3.4. Thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ. 3.5. Biết một vài cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước.. x. x. x. x. x. x. x. x. x x x. x. x. x. x. x. thân, bạn bè, cùng trò chuyện về những bức ảnh, bức tranh đó. Xem tranh ảnh về Bác Hồ; Tham quan các khu di tích lịch sư về Bác (Lăng Bác, viện bảo tàng Hồ Chí Minh, những nơi Bác từng sống và làm việc; Trang trí ảnh Bác; Nghe kể chuyện về Bác; Dạy trẻ những bài hát về Bác; Múa và vận động theo lời bài hát; Nghe các bài hát nói về Bác; * TC: Tìm hiểu về sở thích và khả năng của mình Hôm nay bé cảm thấy thế nào?. 4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội. 4.1. Thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, bố mẹ.. 4.2. Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. * HĐ học: * HĐ khác: Lập bảng nội qui của lớp, dán các kỹ hiệu thông thường(Cất đồ chơi vào nơi qui định, giờ ngủ không làm ồn, đi vệ sinh đúng nơi qui định, qui định số lượng chơi ở các góc chơi...) TC: Bé nào ngoan, ai nhanh nhất, Ai ngoan sẽ được thưởng,.... Hướng dẫn trẻ nội dung của các hình ảnh thể hiện biểu tượng, quan sát, theo dõi và đánh giá việc thực hiện các qui định. Lập bảng chơi: chúng mình cùng thi đua, Hoa bé ngoan.... - Thông qua các hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ, tạo nhiều tình huống để trẻ giải quyết: Khi gặp người lớn bé Bi không chào đúng hay sai? Bé bi làm bạn ngã mà không xin lỗi đúng hay sai? Mẹ mua quà cho Bi, Bi lại cầm và chạy đi luôn đúng hay sai?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4.3. Chú ý nghe khi cô, bạn nói.. 4.4. Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở.. 5. Quan tâm đến môi trường 5.1. Thích chăm sóc cây, con vật thân thuộc.. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. - Đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch... có nội dung giáo dục lễ giáo: bé Minh Quân dũng cảm, Thơ : Chào hỏi nói năng, Miệng xinh, ngồi giơ tay, xêp hàng, ra vào lớp, ai đáng khen nhiều hơn; Hát: Đi học về - Cho trẻ xem băng hình về các hoạt động giáo dục lễ giáo, kỹ năng sống. - Quan sát, khuyến khích trẻ thực hiện và khen ngợi kịp thời khi trẻ thực hiện tốt, tổ chức nêu gương bé ngoan, nêu gương các bé tiêu biểu điển hình ngoan, lễ phép. * HĐ khác: Hoạt động chia sẻ cá nhân: kể chuyện với bạn.Thảo luận với bạn… * HĐ khác: - Thông qua hoạt động rèn nề nếp học sinh, nề nếp xếp hàng; - Thực hiện việc xếp hàng đúng qui định (Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở.), xếp hàng đi vào lớp, xếp hàng đi rửa tay... * Tổ chức trò chơi: Chạy tiếp sức, đội nào khéo léo, Nghe kể chuyện: món quà của cô giáo, Đọc thơ: Xếp hàng vào lớp, Ra vào lớp * HĐ khác: Bài hát: Em yêu cây xanh; Nghe kể chuyện: Nhổ củ cải,Tổ chức trò chuyện, xem tranh ảnh băng hình về cách chăm sóc cây, con vật: Cây lớn lên như thế nào, quá trính phát triển của cây từ hạt, quá trình phát triển của vịt con. Nghe kể chuyện:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5.2. Bỏ rác đúng nơi quy định. x. x. x. x. x. x. x. x. x. 5.3. Không bẻ cành ngắt hoa. x. x. x. x. x. x. x. x. x. 5.4.Không để tràn nước khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng. x. x. x. x. x. x. x. x. x. nòng nọc tìm mẹ, Chú mèo Mimi, chú đỗ con,....; Hoạt động chăm sóc cây ở góc thiên nhiên, * TC: Cho gà ăn, gieo hạt, tưới cây, lau lá cây, trồng cây.... * HĐ học: Dạy trẻ nhận biết các ký hiệu thông thường: bỏ rác vào thùng rác ; Truyện: Hộp sữa biết nói, Những hiệp sĩ xanh, Rừng và biển,..... * HĐ khác: Tổ chức cho trẻ xem hình ảnh, băng hình... Trò chuyện để giáo dục vệ sinh nơi công cộng. Tổ chức hoạt động dọn vệ sinh sân trường, lớp… * TC: Nhặt lá bỏ thùng rác, bạn nào giỏi, hiệp sĩ môi trường, thám tử xanh, vị tiên ý thức, ..... * HĐ học: Thơ, truyện: Lời cô dặn, bé nhớ hay không; Bài hát: Hoa kết trái, Ra chơi vườn hoa… * HĐ khác: Tổ chức các hoạt động chăm sóc hoa, cây cảnh; Dạy trẻ nhận biết và quan sát bảng về hành vi "nên - không nên" * HĐ học: Dạy trẻ cách sử dụng tiết kiệm nước, tiết kiệm điện * HĐ khác: Dạy trẻ nhận biết và quan sát bảng về hành vi "đúng - sai" trong việc tiết kiệm nước, điện. Trò chuyện, xem tranh ảnh, trò chơi, thực hành.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> tiết kiệm nước, tiết kiệm điện: rửa tay, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng. * TC: Bé nào làm đúng,... V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) 1.1. Vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng.. 1.2. Chú ý nghe, tỏ ra thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc.. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. * HĐ học: Hoạt động âm nhạc: - Dạy hát: Vui đến trường, Hoa trường em, Đu quay, ..... - Biểu diễn văn nghệ đón Trung thu, Gác trăng, Bé ... - Dạy vận động theo nhịp: Sáng thứ hai, Năm ngón tay ngoan, Tập rửa mặt, Khám tay, cháu yêu cô thợ dệt... - Nghe hát: Trường mẫu giáo yêu thương, Ngày đầu tiên đi học, Đi học, cái mũi, nắm tay thân thiết, thật đáng yêu, tổ ấm gia đình.... Hoạt động tạo hình: - Vẽ đồ chơi trung thu, dán và vẽ bé tập thể dục, nặn những chiếc vòng màu, vẽ chân dung bạn cùng lớp; - Vẽ con vật sống trong rừng, xé dán hoa tặng mẹ, nặn gà con, vẽ hoa tặng Bác, làm các chú côn trùng từ nhiều nguyên vật liệu, xé dán tranh quang cảnh bầu trời, làm hoa giấy,.....

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * HĐ khác: Hoạt động biểu diễn văn nghệ cuối tháng; Hoạt động nêu gương bé ngoan cuối tuần; Đi dạo, quan sát đồ chơi ngoài trời, quan sát vườn trường, quan sát cây, hoa...;Tổ chức hoạt động triển lãm tranh ảnh nghệ thuật, tranh ảnh tạo hình do cô và bé cùng tạo ra; Xem và đánh giá sản phẩm tạo hình: triển lãm tranh…; Tổ chức hoạt động triển lãm tranh ảnh nghệ thuật, tranh ảnh tạo hình do cô và bé cùng tạo ra.; Xem và đánh giá sản phẩm tạo hình:triển lãm tranh... * Trò chơi âm nhạc: Nhảy theo tiết tấu, ai đoán giỏi, tai ai tình, ai nhanh nhất.... 1.3 Thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình.. 2. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc (hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình). \2.1. Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ ... 2.2. Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ).. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. * HĐ học : + Dạy hát: Hãy xoay nào , Bác đưa thư vui tính, Múa cho mẹ xem, Bầu bí thương nhau, Mùa xuân đến rồi, Sắp đến tết rồi, Vui đến trường; Hoa trường em; Tìm bạnthân; Hãy lắng nghe; Tôi bị ốm.; Cháu yêu cô thợ dệt; Ngã tư đường phố; Bạn ơi có biết; Em yêu cây xanh; Đếm sao; Đèn đỏ, đèn xanh; Bạn ơi có biết; Gà trống mèo con và cún con; Đố bạn; Con chuồn chuồn; Con chim non; Mùa hè đến ; Yêu Hà Nội; Nhớ ơn Bác; Đêm trung thu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2.3. Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm. 2.4. Vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục. 2.5. Xé, cắt theo đường thẳng, đường cong... và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục. 2.6. Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết. 2.7. Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc khác nhau. 2.8. Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng.. 3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) 3.1. Lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. + Dạy vận động: Múa cho mẹ xem; Nhà của tôi; Chú bộ đội; Đường em đi; Sáng thứ hai, Năm ngón tay ngoan, Tập rửa mặt, Khám tay. - HĐTH: Vẽ quà tặng chú bộ đội; Vẽ nghề bé thích; Vẽ tàu hoả ; Vẽ máy bay; Vẽ vườn cây ăn quả; Vẽ hoa quả ngày tết ; Vẽ những bông hoa; Vẽ các con vật sống trong rừng; Vẽ về biển ; Vẽ quần áo mùa hè; Vẽ cảnh đẹp quê hương mà cháu thích; Cắt và dán nhà cao tầng; Dán xe đẩy; Xé và dán thuyền trên biển; Xé và dán ô tô khách; Xé dán những chiếc lá nhỏ ; Xé và dán hoa; Xé và dán đốm cho con Hươu ; Xé dán con cá; Xé và dán bức tranh cảnh bầu trời ban ngày; Xé và dán hoa mừng sinh nhật Bác; - Nặn đồ chơi bé thích : Nặn cái bát; Nặn các loại quả; Nặn con lật đật; Xé và dán trang trí bưu thiếp; Xé dán những con vật mà cháu thích; Xé và dán thuyền trên biển * HĐ khác: Trang trí bưu thiếp; Hoạt động tổ chức sự kiện, nêu gương bé ngoan, liên hoan văn nghệ cuối chủ đề, thi đua, tổ chức sinh nhật tháng cho bé...; làm thiệp, làm hoa, làm tranh ảnh.... * HĐ học: - Hướng dẫn:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> nhạc.. 3.2. Lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát.. x. x. x. x. x. x. x. x. Dạy vận động: Vui đến trường, mừng sinh nhật, múa cho mẹ xem, cô giáo, đường em đi, bầu bí thương nhau, đàn vịt con, vì sao mèo rửa mặt, nhà của tôi, chú bộ đội, hãy nhanh tay, đi tàu lửa, đèn xanh đèn đỏ, bạn ơi có biết, đố quả, gieo hạt, sắp đến tết rồi, đàn gà con, đố bạn, con nhện, mưa.... khám tay, gia đình nhà gấu, hoa bé ngoan, cá vàng bơi, thật là hay, hòa bình cho bé, gà mèo con và cún con, chú ếch con, cho tôi đi làm mưa với, em đi chơi thuyền, mùa hè đến, bé yêu biển lắm, yêu Hà Nội... – HĐTH: Vẽ đồ chơi ngoài trời; vẽ chân dung người thân trong gia đình;vẽ chân dung bạn trai bạn gái, vẽ đồ dùng gia đình; vẽ nghề mà cháu thích; vẽ quà tặng chú bộ đội; Vẽ về biển; vẽ máy bay, vẽ tàu hỏa, vẽ vườn cây ăn quả, vẽ mâm ngũ quả ngày Tết, vẽ những bong hoa, vẽ con cá, Vẽ quần áo mùa hè; Vẽ cảnh đẹp quê hương mà cháu thích ; Xé và dán thuyền trên biển; Xé và dán bức tranh cảnh bầu trời ban ngày; Xé và dán hoa mừng sinh nhật Bác; Xé dán những chiếc lá nhỏ, Xé dán hoa tua… * HĐ khác: Tổ chức các hoạt động thi: bé khéo tay, giao lưu văn nghệ, Tổ chức các hoạt động sự kiện: biểu diễn văn nghệ, trò chơi giao lưu âm nhạc... cô gợi hỏi ý tưởng sau đàm thoại, giới thiệu sản phẩm tạo hình. Nặn đồ chơi theo ý thích; Trang trí nhà của bé; Vẽ bầu trời; Vẽ con vật mà cháu thích; Xé dải, xé vụn và chắp ghép để tạo thành sản phẩm;.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3.3. Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. 3.4. Đặt tên cho sản phẩm tạo hình.. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x x. x. Xé bấm theo nét vẽ; Xé lượn cong trên tờ giấy gấp đôi. * TC: Vận động theo tiết tấu, hát theo tranh vẽ....

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×