Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tv tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.86 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP ĐỌC Tiết 79, 80: KHO BÁU I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đọc lưu loát cả bài, đọc đúng các câu khó, dễ lẫn. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 2. Kĩ năng: Biết thể hiện lời của từng nhân vật cho phù hợp. - Từ ngữ: cơ ngơi , đàng hoàng, hão huyền , kho báu, bội thu và các thành ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để. - Nội dung: Ai biết quý đất đai , chăm chỉ lao động trên ruộng đồng người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.(Trả lời CH 1,2,3,5; HS khá, giỏi TLCH4) 3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu lao động , chăm chỉ lao động, sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. II - ĐỒ DÙNG : 1. Giáo viên: Tranh minh , bảng phụ. 2. Học sinh: Bút, vở. III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Thời gian. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Tiết 1 1’ 5’. 2’. 2’. 5’. A. Ôn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ : C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : a. Đọc mẫu.. - Hát. * GV nhận xét bài kiểm tra giữa học kì II. - HS lắng nghe. - Sau bài kiểm tra giữa kỳ, các con sẽ bước vào tuần học mới. Tuần 28 với chủ đề Cây cối. - HS ghi vở, 1-2 em nhắc => GV treo tranh minh hoạ bài lại. , hỏi về nội dung tranh và giới thiệu bài.. - GV đọc lần 1: Giọng kể , - HS theo dõi. chậm dãi , nhẹ nhàng. Đoạn 2 đọc giọng trầm , buồn, nhấn - 1 HS đọc. Cả lớp đọc giọng ở các từ ngữ thể hiện sự thầm gạch chân các từ mệt mỏi của hai ông bà và sự khó đọc bằng bút chì. hão huyền của hai người con. - 1 HS đọc to, lớp đọc - Gọi HS khá đọc. thầm. b. Đọc từng câu - Yêu cầu HS đọc từng câu. - HS đọc nối tiếp theo - Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho hàng dọc HS. * Luyện phát âm : => GV ghi bảng: nông dân, quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu,lúc nào, làm long, lâm bệnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5’. 5’. 5’. 2’. 20’. c. Đọc từng đoạn trước lớp.. d. Đọc từng đoạn trong nhóm. nặng… - GV đọc mẫu và gọi HS đọc. + Bài chia làm mấy đoạn? nêu từng đoạn? Đoạn 1: Ngày xưa...một cơ ngơi đàng hoàng Đoạn 2: tiếp theo.......đào lên mà dùng. Đoạn 3: còn lại. - Gọi HS đọc từng đoạn. *Luyện câu khó đọc: - Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về nhà khi đã lặn mặt trời.// - Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu,/ các con hãy tự đào lên mà dùng.// ( giọng thể hiện sự lo lắng) - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2. - Kết hợp giải nghĩa từ chú giải SGK: cơ ngơi , đàng hoàng, hão huyền , kho báu, bội thu và các thành ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để. - Yêu cầu HS tập đọc theo đoạn trong nhóm. - GV theo dõi, giúp HS yếu. - 5-6 HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh. - HS nêu.. - 3 HS đọc nối tiếp lần1. - HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh.. - 3 HS đọc nối tiếp.. - HS đọc theo nhóm ba, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa cho nhau. e. Thi đọc giữa - Tổ chức cho các nhóm thi - Các nhóm cử cá nhân các nhóm. đọc đồng thanh, cá nhân. thi đọc. Các nhóm thi đọc - GV nhận xét. nối tiếp, đồng thanh 1 đoạn. g. Cả lớp đọc - Yêu cầu cả lớp đọc đồng đồng thanh thanh đoạn 1. - Cả lớp đọc. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài - GV đọc lại bài lần 2. - Cả lớp đọc thầm theo + Tìm những hình ảnh nói lên dõi SGK.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 12’ 4. Luyện đọc. sự cần cù, chịu khó của vợ - Quanh năm hai sương chồng người nông dân? một nắng.......cũng chẳng lúc nào ngơi tay. + Nhờ chăm chỉ làm ăn họ đã - Họ đã gây dựng được đạt được điều gì? một cơ ngơi đàng hoàng. + Tính nết của hai người con - Hai con trai lười trai họ như thế nào? biếng.... + Tìm những từ ngữ thể hiện - Bà lão qua đời, lâm sự mệt mỏi, già nua của hai bệnh nặng. ông bà? - ... Ruộng nhà mình có + Trước khi mất người cha đã một kho báu các con hãy cho con biết điều gì? tự đào lên mà dùng. + Theo lời cha hai người con - Họ chẳng tìm thấy kho đã làm gì? báu đâu đành phải trồng + Kết quả ra sao? lúa - Gọi HS đọc câu hỏi 4. Treo bảng phụ có 3 phương - Vì sao mấy vụ lúa liền án trả lời. bội thu? - Yêu cầu HS đọc thầm. Chia - HS đọc thầm, thảo luận nhóm cho HS thảo luận để và phát biểu ý kiến. chọn ra phương án đúng nhất. +Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? a/ Vì đất ruộng vốn là đất tốt. b/ Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt. c/ Vì hai anh em trồng lúa giỏi. - Gọi HS phát biểu ý kiến. Kết luận: Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt. + Theo con, kho báu mà hai - Là sự chăm chỉ , chuyên anh em tìm được là gì ? cần. + Câu chuyện khuyên chúng - Nhiều HS trả lời. ta điều gì ? ( Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no hạnh phúc./ Lao động chuyên cần mới cho ta có được cuộc sống ấm no…/ Ai chăm chỉ lao động, yêu quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no hạnh phúc. - Gọi HS đọc từng đoạn , cả.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lại .. 4’ D. Củng cố 1’ E. Dặn dò.. bài.. - HS đọc. - 2 nhóm thi đọc theo - Gọi HS thi đọc diễn cảm. đoạn. -Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân. - 2 học sinh thi đọc toàn bài . - GV tuyên dương và khen các - HS khác nghe và nhận nhóm đọc tốt. xét, bình chọn cá nhân đọc hay. - Gọi 1 HS đọc lại cả bài. + Qua câu chuyện con hiểu - Phải chăm chỉ lao động được điều gì? mới có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. TẬP ĐỌC Tiết 81 : CÂY DỪA I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kĩ năng: - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. - Giọng đọc thơ nhẹ nhàng có nhịp điệu. - Từ ngữ: toả , bạc phếch , đủng đỉnh , canh… - Nội dung: Cây dừa giống bhư con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (TL được CH1,2; HS khá, giỏi TLCH3). Thuộc 8 dòng thơ đầu. 3- Thái độ: Giáo dục HS yêu thiên nhiên,cây cối. II - ĐỒ DÙNG : 1. Giáo viên; Tranh minh hoạ . Bảng phụ ghi sẵn bài tập đọc. 2. Học sinh: Bút, vở. III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Thời Nội dung gian 1’ A. Ôn định tổ chức: 5’ B. Kiểm tra bài cũ :. 2’. 2’ 3’. Hoạt động của GV. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Kho báu + Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù , chịu khó của vợ chồng người nông dân? + Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? C. Bài mới : - Nhận xét. 1. Giới thiệu - Treo tranh minh hoạ và giới bài: thiệu: Cây dừa là loài cây gắn bó mật thiết với cuộc sống của đồng bào miền Trung, miền Nam nước ta. Bài tập đọc hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ Cây dừa của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. . - Ghi đầu bài. 2. Luyện đọc : - GV đọc lần 1: Giọng nhẹ a. Đọc mẫu. nhàng. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm. - Gọi HS đọc cả bài. b. Đọc từng câu - Yêu cầu HS đọc từng câu. - Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. * Luyện phát âm : - GV phát hiện những từ cần luyện phát âm: nở , nước lành, rì rào, bao la…. - GV đọc mẫu. Gọi HS đọc cá nhân + đồng thanh. c. Đọc từng - GV nêu yêu cầu đọc và chia. Hoạt động của HS - Hát. - 3 HS đọc nối tiếp, mỗi em 1 đoạn và trả lời câu hỏi.. - Phải chăm chỉ lao động mới có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.. - HS nghe.. - HS nghe và theo dõi SGK - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp theo hàng dọc 2 lần. - 4-5 HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5’. 4’. 4’. 2’ 6’. đoạn trước lớp.. d. Đọc từng đoạn trong nhóm. bài thơ thành 3 đoạn : + Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu. + Đoạn 2 : 4 dòng thơ tiếp. + Đoạn 3 : 6 dòng thơ cuối. - Gọi HS đọc theo đoạn. * Hướng dẫn ngắt nhịp thơ khó: Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu,/ Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng./ Thân dừa / bạc phếch tháng năm,/ Quả dừa / đàn lợn con / nằm trên cao.// Đêm hè / hoa nở cùng sao,/ Tàu dừa- / chiếc lược / chải vào mây xanh.// Ai mang nước ngọt , / nước lành,/ Ai đeo/ bao hũ rượu / quanh cổ dừa.// - Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc - Gọi HS đọc theo đoạn lần 2 - Kết hợp giải nghĩa từ chú giải SGK: toả , bạc phếch , đủng đỉnh , canh… - Yêu cầu HS tập đọc theo đoạn trong nhóm. - GV theo dõi, giúp HS yếu. - HS theo dõi, đánh dấu đoạn vào SGK.. - 3 HS nối tiếp đọc. - 1 HS đọc.. - HS tìm cách đọc và luyện đọc cá nhân, đồng thanh. - 3 HS đọc nối tiếp.. - Luyện đọc trong nhóm 3. - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong nhóm. e. Thi đọc giữa - Tổ chức cho các nhóm thi - Đại diện các nhóm thi các nhóm. đọc. đọc cá nhân từng đoạn, cả bài - GV nhận xét. - 2 nhóm thi đọc đồng g. Cả lớp đọc - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. đồng thanh. thanh. - Cả lớp đọc đồng thanh . - Yêu cầu HS đọc cả bài. 3. Tìm hiểu bài + Các bộ phận của cây dừa - 1 HS đọc to, cả lớp đọc ( lá, ngọn, thân, quả dừa được thầm. so sánh với những gì? - HS đọc lại bài sau đó trả Lá: như bàn tay đang dang ra lời. đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh. Ngọn dừa: như cái đầu của người, biết gật gật, biết gọi trăng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thân dừa: Mặc chiếc áo bạc phếch, đứng canh trời đất. Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu + Tác giả đã dùng những hình ảnh của ai để tả cây dừa , việc dùng những hình ảnh này nói lên điều gì? + Cây dừa gắn bó với thiên nhiên( gió trăng, mây, nắng đàn cò ) như thế nào?. 5’. 3’ 1’. + Con thích nhất câu thơ nào , vì sao? 4. Học thuộc - Treo bảng phụ, yêu cầu học lòng. sinh đọc lại bài, sau đó xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS học thuộc. - Cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét. D. Củng cố - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét. E. Dặn dò. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau: Những quả đào.. - Tác giả đã dùng những hình ảnh của con người để tả cây dừa Điều này cho thấy cây dừa rất gắn bó với con người, con người cũng rất gắn bó với con người. - Với gió : dang tay đón , gọi gió cùng đến múa reo. - Với trăng: gật đầu gọi . - Với mây: là chiếc lược chải vào mây - Với nắng : làm dịu nắng trưa. - Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. - 5 HS trả lời theo ý của mình. - HS học thuộc lòng. - HS thi theo tổ, nhóm, ... - 2 HS xung phong đọc. - HS nghe và chuẩn bị bài theo lời dặn của GV..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) Tiết 55: KHO BÁU I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nghe và viết lại đúng đẹp đoạn Ngày xưa …..trồng cà. 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ua/ uơ; l/n; ên/ ênh. 3. Thái độ: Giáo dục HS giữ vở sạch viết chữ đẹp. II- ĐỒ DÙNG : 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. Thẻ từ. 2. Học sinh: Bút, vở. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Thời Nội dung gian 1’ A. Ôn định tổ chức: 1’ B. Bài cũ: C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài:. 5’. 5’. 15’. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Hát. * GV nhận xét bài kiểm tra - HS nghe, rút kinh giữa học kì II. nghiệm.. - Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết một đoạn trong bài Kho báu và làm các bài tập 2. Hướng dẫn chính tả phân biệt ua/ uơ; viết chính tả: l/n; ên / ênh. a) Ghi nhớ nội - GV đọc đoạn văn cần viết. dung đoạn chép. - Gọi HS đọc lại. + Nội dung của đoạn văn là gì?. - 1-2 HS nhắc lại đầu bài, cả lớp ghi vở.. - HS nghe. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người n/dân + Những lời nào cho em thấy - Hai sương một nắng , họ rất cần cù? cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáysáng, b) Hướng dẫn + Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 3câu. cách trình bày. + Trong đoạn văn có những - Dấu chấm. , dấu phẩy. dấu câu nào được sử dụng? - Chữ Ngày, Hai , Đến, + Những chữ nào phải viết vì là chữ đầu câu. hoa ? Vì sao? c) Hướng dẫn - GV đọc các từ khó cho HS - 2 HS lên bảng viết , cả viết từ khó viết vào bảng con: quanh lớp viết nháp. năm, sương, lặn, cuốc bẫm - GV theo dõi và chỉnh sửa d) Viết chính tả. cho HS. - GV đọc chậm. Từng cụm từ - HS nghe và viết bài. cho HS viết. e) Soát lỗi - GV đọc lại bài, dừng lại và - Lần 1: HS tự soát lỗi. phân tích các tiếng khó viết - Lần 2: 2 em cùng bàn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> g) Chấm bài 8’. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ua hay uơ ?. *Bài tập 3: Điền vào chỗ trống l hay n:. 5’. 1’. D. Củng cố. E. Dặn dò.. cho HS soát lỗi. tráo vở. - GV chấm khoảng 4 - 5 HS - HS theo dõi. và nhận xét. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài voi huơ vò,i thủa nhỏ. mùa màng, chanh chua - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng. + GV yêu cầu : HS đặt câu với từ : thủa nhỏ, chanh chua Cho HS làm bài 3a: - Gọi HS đọc đầu bài . Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày.. Công lênh chẳng quản bao lâu, Ngày nay nước bạc, ngày ... Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng .. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào SGK, 2 em lên bảng điền nhanh l/n( hoặc ên / ênh) Thi tìm 1 số từ có vần: ua/ ênh/ ên GV chia lớp thành 3 đội; Mỗi đội 4 người. + Đội 1: Tìm những từ có tiếng chứa vần ua. + Đội 2: Tìm những từ có tiếng chứa vần ênh. + Đội 3: Tìm những từ có tiếng chứa vần ên. - 4 bạn xếp thành hàng dọc trên bảng. Sau khi gv hô bắt đầu thì lần lượt từng bạn lên viết 1 từ theo đúng yêu cầu của đội . Xong nhanh tay chuyển bút cho bạn sau mình, cứ như vậy thời gian chơilà 3’. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa.Dùng thẻ từ đính vào chỗ trống, sau đó đọc kết quả . - Học sinh nối tiếp nhau đặt câu. Ví dụ: Thủa nhỏ em hay khóc nhè . Bạn Hà ăn nói thật chanh chua. - 1 HS đọc đầu bài. - Cả lớp làm bài theo yêu cầu của GV. - Cả lớp đọc bài đã điền hoàn chỉnh. - HS theo dõi và thực hiện. - Các đội thi. Ví dụ : Mua hàng, xua đuổi, con cua, Lênh láng, mênh mông, thênh thang, khênh, …. Lên cao, tên lửa, rên rỉ, hên…… - Kiểm tra k/q..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KỂ CHUYỆN Tiết 28: KHO BÁU I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể lại từng đoạn và HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu phù hợp, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. 2. Kĩ năng: Biết nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp về tình yêu lao động, trau rồi hứng thú đọc và kể chuyện cho HS. II - ĐỒ DÙNG : 1. Giáo viên; Bảng phụ chép nội dung gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện. 2. Học sinh: Bút, vở. III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Thời Nội dung gian 1’ A. Ôn định tổ chức: 1’ B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 14’ 2. Hướng dẫn kể lại từng đoạn theo gợi ý:. 14’. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - Hát.. - GV nêu mục tiêu của tiết học.Giới thiệu và ghi đầu bài. * Bước 1: Kể trong nhóm: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và các gợi ý. - GV treo bảng phụ đã viết nội dung của từng đoạn, gợi ý. - GV hướng dẫn 1-2 HS làm mẫu. - Yêu cầu HS kể lại từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi giúp những nhóm có HS yếu. Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý: a) Đoạn 1: Hai vợ chồng chăm chỉ. b) Đoạn 2: Dặn con. Tuổi già. c) Đoạn 3: Tìm kho báu. Hiểu lời dặn của cha. Chú ý: Phần gợi ý này là ý chính của đoạn. Nhiệm vụ của các em là kể chi tiết các việc đó để hoàn chỉnh từng. - HS theo dõi nhắc lại đầu bài. - 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm. - HS theo dôi và ghi nhớ. - 2 HS kể mẫu. - HS kể theo nhóm 3, lần lượt từng em kể mỗi em kể 1 đoạn. - HS khác nghe và nhận xét bạn kể. - Đại diện mỗi nhóm cùng kể 1 đoạn. - 3 HS đại diện của 3 nhóm nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn. - HS khác nhận xét. - HS xung phong kể theo nhóm và cá nhân. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đoạn truyện. Để kể tốt các em cần bám chắc vào các ý tóm tắt trên, song phải nắm chắc cả nội dung truyện. Cố gắng dùng những từ ngữ cô đọng, hàm súc trong truyện. * Gv hướng dẫn kể đoạn 1: * Bước 2: Kể trước lớp: - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể trước lớp. - GV có thể gợi ý bằng câu hỏi nếu HS lúng túng. - GVhỏi: Đoạn 1 của chuyện nói về nội dung gì ? + Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như thế nào ? + Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay như thế nào ? + Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng làm đạt được ? * Đoạn 2, 3 : GV tiến hành như đoạn 1. - Gọi HS nhận xét. 13’. 2. HD kể toàn bộ câu chuyện. 4’. D. Củng cố. 1’. E. Dặn dò:. - GV nêu yêu cầu của bài: HS kể bằng lời của mình( không kể theo lối đọc thuộc lòng truyện); kể với giọng điệu thích hợp, kết hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể từng đoạn , người kể toàn bộ câu chuyện hay nhất. - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện? - Tuyên dương những học sinh tích cực học tập. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. -Hai vợ chồng chăm chỉ làm - Họ thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về khi đã lặn mặt trời.) - Hai vợ chồng cần cù làm việc không lúc nào ngơi tay. Đến vụ lúa, họ cấy lúa rồi trồng khoai, trồng cà, không để cho đất nghỉ. - Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. - Các nhóm thi kể nối tiếp theo đoạn. - 2 ,3 HS khá, giỏi kể cả câu chuyện, cả lớp nghe, n/x, bình chọn bạn kể hay nhất. - 1-2 HS trả lời ( Ai yêu quý đất đai , ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc) - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 28: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Nêu được một số từ ngữ về cây cối ( BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “ Để làm gì?”(BT2) 2. Kĩ năng: Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3). 3. Thái độ: Thêm yêu quý cây cối, biết tham gia bảo vệ cây cối, bảo vệ môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG : 1. Giáo viên: Bảng phụ . 2.Học sinh: Bút, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Thời Nội dung gian 1’ A. Ôn định tổ chức: 1’ B. Bài cũ: C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Kể tên các 10’ loài cây mà em biết theo nhóm. ( miệng). Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - Hát.. - Nêu mục tiêu. - Ghi đầu bài. - HS nghe. - HS ghi bài.. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 trong SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài vào giấy khổ to( hoặc bảng nhóm). - Cả lớp và GV n/x bài làm và chốt lời giải đúng: Cây Cây Cây lấy lương ăn gỗ thực, quả thực phẩm Lúa, Cam, Xoan, ngô, sắn, quýt, lim, khoai xoài, sến, lang, đỗ, dâu, thông, lạc, táo, tre, vừng,rau đào, mít….. muống, ổi, na, bắp cải, mơ, su hào, mận, cà rốt, trứng dưachuộ gà, , sầu dưagang riêng, , bí đỏ, thanh. - 1-2 HS đọc lại đầu bài. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm.( đọc cả mẫu) - HS tự thảo luận nhóm và điền tên các loại cây mà mình biết. - Đại diện nhóm dán kết quả thảo luận của nhóm mình lên bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 10’. 10’. 5’ 1’. bí đao, long… rau dền ….. * GV nói thêm: Có những loài cây: vừa là cây bóng mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ như cây : mít, nhãn,sấu…. * Bài 2: Dựa vào - Gọi HS đọc yêu cầu. kết quả bài tập 1, - Gọi HS làm mẫu. hỏi - đáp theo Ví dụ; mẫu sau: HS 1 : Người ta trồng cây cam để làm gì ? HS 2 : Người ta trồng cây cam để ăn quả. + Gv lưu ý học sinh : Câu hỏi để làm gì để nói về lợi ích của các loại cây. - Yêu cầu từng cặp HS hỏiđáp theo yêu cầu của bài tập. - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 3: Điền dấu - Gọi HS đọc yêu cầu. chấm hay dấu - Yêu cầu HS làm bài. phẩy vào ô Chiều qua (,) Lan nhận được trống? thư bố (.) Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Nhưng Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư: “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về (,) bố con mình có cam ngọt ăn nhé !” + Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy? + Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai? - Đọc bài. D. Củng cố - Gọi 1 - 2 hs kể tên một số loài cây để lấy gỗ, cây để lấy E. Dặn dò. hoa, ….. + Ta dùng câu hỏi Để làm gì? để hỏi về điều gì? TẬP VIẾT Tiết 28: CHỮ HOA Y. I. MỤC TIÊU:. - HS nghe. - 1 HS đọc. - HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm gì? - HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy bang mát cho sân trường . - 10 cặp HS thực hành trước lớp.. - 1 HS đọc . - 1 HS lên bảng làm . Vả lớp làm bài vào vở. - HS trả lời.. - HS trả lời. - HS trả lời. + 1- 2 h/s đọc lại đoạn văn. + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn văn. - 2 HS kể. - HS TL..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Kiến thức : Biết viết được chữ cái Y hoa theo cỡ vừa và nhỏ 2. Kĩ năng : Biết viết chữ và câu ứng dụng: Yêu luỹ tre làng theo cỡ chữ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định ( 3lần). 3. Thái độ : GD HS viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: Mẫu chữ Y hoa trong khung. 2. Học sinh: Bút, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Thời Nội dung gian 1’ A. Ôn định tổ chức: 3’ B. Bài cũ: C. Bài mới : 1’ 1. Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn viết chữ Y hoa. 5’ a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ Y. 5’. b. Viết bảng con.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - Hát.. - GV nhận xét, tuyên dương những em viết sạch đẹp, giữ vở - HS theo dõi. sạch sẽ. - 1,2 HS nhắc lại tên -Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. bài. - Treo chữ Y hoa lên bảng. + Chữ Y hoa cỡ vừa cao mấy li? + Chữ Y hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào? + Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở đâu? + Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu?. - HS quan sát và nhận xét. - 8 li - Chữ Y hoa gồm 2 nét là: Nét móc hai đầu và nét khuyết dưới. - Nằm trên ĐKN 5, giữa ĐKD 2 và 3. - Nằm trên ĐKD 5, + Hãy tìm điểm đặt bút và dừng giữa ĐKN 2 và 3. bút của nét khuyết dưới. - HS quan sát chữ mẫu - Giảng lại quy trình viết, vừa và trả lời. giảng vừa viết mẫu trong khung chữ. - HS theo dõi và ghi nhớ.. - Yêu cầu HS viết chữ Y hoa trong không trung và vào bảng con. - HS tập viết bảng. - GV sửa cho từng HS.. 3. Hướng dẫn viết cụm từ - Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng. ứng dụng. - Yêu luỹ tre làng + Con hiểu cụm từ : Yêu luỹ tre.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5’. a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng. làng là gì?. b. Quan sát và nhận xét. + Cụm từ : “Yêu luỹ tre làng có mấy chữ? Là những chữ nào? Nêu chiều cao của các chữ trong cụm từ? + Khi viết chữ Yêu ta viết nét nối giữa chữ y và chữ ê như thế nào? + Nêu vị trí các dấu thanh trong cụm từ ? + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? * HD cách viết chữ Yêu. - Là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam.Vì thế người Việt Nam rất yêu cây tre gần gũi với luỹ tre làng.. - HS trả lời. - HS nêu - Từ điểm cuối của chữ y viết luôn chữ e. - Dấu ngã đặt trên chữ y, dấu huyền đặt trên chữ a. - Bằng 1 con chữ o - HS viết bảng.. 15’. 4’. 1’. - Yêu cầu HS viết chữ Yêu vào bảng con. c. Viết bảng. - GV sửa cho từng HS. - Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài viết. 4. Hướng dẫn - Yêu cầu HS tự viết vào vở theo viết vào vở yêu cầu. - GV theo dõi, nhắc nhở HS ngồi Tập chép. ngay ngắn, viết cẩn thận ... - Thu , chấm 5 - 7 bài, nhận xét. - Nhận xét tiết học. C. Củng cố - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành nốt bài vào vở Tập viết.. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS tự viết bài. - HS theo dõi. -1 dòng chữ Y cỡ vừa, 1 dòng chữ Y cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Yêu cỡ vừa, 1 dòng chữ Yêu cỡ nhỏ, 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. - Lắng nghe.. D. Dặn dò TẬP LÀM VĂN Tiết 28: ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cj thể (BT1)..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Kĩ năng : Đọc đoạn văn tả quả măng cụt , biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột của quả măng cụt ( BT2). 3. Thái độ : Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp , chính tả ( cho 1 phần BT2, BT3). Bồi dưỡng kiến thức Tiếng Việt cho HS. II. ĐỒ DÙNG : 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài tập 1 ( Phóng to). - Một vài quả măng cụt ( hoặc tranh, ảnh quả măng cụt). 2. Học sinh: Bút, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Thời Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS gian 1’ A. Ôn định tổ - Hát. chức: - Giờ Tập làm văn hôm nay 1’ B. Bài cũ: các con sẽ đáp lời chia vui và C. Bài mới : tìm hiểu viết về một loại quả - HS lắng nghe. 1. Giới thiệu bài. rất ngon của miền Nam nước ta , đó là quả măng cụt. 2. Hướng dẫn làm bài tập: - Treo bức tranh và gọi 1 HS Em đạt giải cao trong một cuộc thi (kể 10’ Bài 1: đọc yêu cầu. chuyện, vẽ hoặc múa, hát…). các bạn chúc mừng. Em sẽ nói gì để - Gọi 2 HS lên bảng làm đáp lại lời chúc mừng mẫu - Yêu cầu nhắc lại lời của HS của các bạn? 2 , sau đó suy nghĩ để tìm - HS1: Chúc mừng bạn đã đạt giải cao trong cách nói khác. cuộc thi. - HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều. - HS phát biểu ý kiến về cách nói khác. VD: Các bạn quan tâm đến tớ nhiều quá, lần sau tớ sẽ - Yêu cầu nhiều HS lên thực cố gắng để đạt giải cao hơn./ Tớ cảm động quá. hành. Cảm ơn các bạn nhiều Bài 2: GV đọc mẫu bài : Quả măng lắm./… - 10 cặp HS được thực 8’ cụt. - GV cho xem tranh, (ảnh) hành nói. - 2 HS đọc bài. Cả lớp hoặc quả măng cụt thật. - Cho HS thực hành hỏi đáp đọc thầm theo. theo từng nội dung. a, Nói về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt : + Quả hình gì? (Quả măng. - Quan sát. - HS hoạt động theo cặp hỏi - đáp trước lớp. VD:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 15’. Bài 3:. 4’. C. Củng cố. 1’. D. Dặn dò. cụt tròn như quả cam) + Quả to bằng chững nào? (Quả to bằng nắm tay trẻ em) + Quả măng cụt màu gì? (Quả màu tím sẫm ngả sang đỏ) +Cuống nó như thế nào? (Cuống nó to và ngắn, quanh cuống có bốn, năm cái tai tròn úp vào quả). - Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh động. - GV nhận xét. - Phần nói về ruột quả măng cụt và mùi vị của quả măng cụt . Tiến hành tương tự phần a. b, Nói về ruột quả và mùi vị quả măng cụt : + Ruột quả măng cụt màu gì? + Các múi như thế nào? + Mùi vị măng cụt ra sao? - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự viết bài - YC HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo nhưng vẫn đúng. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. - Viết về một loại quả mà em thích.. - 3 đến 5 HS trình bày. Học sinh nhìn vào tranh quả măng cụt, nói về hình dáng bên ngoài, ruột quả và mùi vị của quả măng cụt.. (Ruột quả măng cụt trắng muốt như hoa bưởi) ? (Có đến bốn, năm múi to không đều nhau) (Ăn vào ngọt trong miệng và toả hương thoang thoảng) - 1 HS đọc đầu bài. - HS tự viết bài trong 5 đến 7 phút. - 3 đến 5 HS trình bày bài viết của mình. - HS ghi nhớ và thực hiện.. CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) Tiết 56: CÂY DỪA I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe và viết lại đúng, đẹp 8 dòng thơ đầu trong bài : Cây dừa. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/ x , in / inh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Kĩ năng: Củng cố cách viết hoa tên riêng của địa danh. 3. Thái độ: Giáo dục HS viết chữ cẩn thận , rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II - ĐỒ DÙNG : 1. Giáo viên; Bảng phụ . 2. Học sinh: Bút, vở. III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Thời Nội dung gian 1’ A. Ôn định tổ chức: 5’ B. Bài cũ:. 1’. 5’. 5’. 15’. 8’. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Ôn định tổ chức: B. Bài cũ: - GV nhận xét bài viết trước. - GV nhắc nhở những em C. Bài mới: viết xấu, chưa cẩn thận. 1. Giới thiệu bài: - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ : lúa chiêm, búa liềm, thuở 2. Hướng dẫn bé, quở trách, chênh vênh. viết chính tả: - GV nhận xét. a) Ghi nhớ nội C. Bài mới : dung đoạn viết. 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học - Ghi đầu bài.. - Hát.. 2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Ghi nhớ nội dung đoạn b) Hướng dẫn cần viết: cách trình bày. - GV đọc 8 dòng thơ đầu bài : Cây dừa. c) Hướng dẫn - Gọi HS đọc lại. viết từ khó + Bài thơ nhắc đến bộ phận nào của cây dừa?. - HS theo dõi. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Đoạn thơ nhắc đến lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa. - HS nêu.. - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết nháp.. - 1 HS nhắc lại.. - 8 dòng thơ. - Dòng thứ nhất có 6 + Các bộ phận đó được so tiếng. - Dòng thứ hai có 8 d) Viết chính tả. sánh với những gì? b. Hướng dẫn cách trình tiếng. bày: - Các chữ cái đầu dòng e) Soát lỗi + Đoạn thơ có mấy dòng? + Dòng thứ nhất có mấy thơ thơ phải viết hoa. g) Chấm bài tiếng? 3. Hướng dẫn + Dòng thứ hai có mấy - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài tập chính tiếng? tả. - Đây là thể thơ lục bát. viết nháp. * Bài tập 2: Dòng thứ nhất viết lùi vào 1 - HS đọc cá nhân, đồng thanh. ô, dòng thứ 2 viết sát lề. - HS nghe và viết lại bài.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Bài tập 3:. 3’. 1’. D. Củng cố. E. Dặn dò.. + Các chữ cái đầu dòng thơ viết như thế nào? c. Hướng dẫn viết chữ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết. - Yêu cầu HS luyện viết 1 số từ: bạc phếch, hũ rượu, quanh, toả… - Cho HS đọc lại các từ vừa viết. d. Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. e. Soát lỗi: - GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các tiếng khó viết cho HS soát lỗi. g. Chấm bài: - Thu chấm 1 số bài và nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2a: - Gọi HS đọc đầu bài. - Dán 2 tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2 nhóm , yêu cầu HS lên tìm từ tiếp sức. - Tổng kết trò chơi. - Cho HS đọc các từ tìm được.. thơ. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - HS theo dõi. - 1 HS đọc đề bài. Tên cây bắt Tên cây bắt đầu bằng s đầu bằng x sắn, sim, xoan, xà cừ, sung, si, xà nu, xương sen, súng , rồng xà cừ… sâm, sấu, sậy… - Tìm từ. - Đáp án: số chín , chín, thính. - Đọc đầu bài.. Bài 2 b: - GV đọc yêu cầu cho HS tìm - 1 HS đọc thành tiếng, từ. - GV nhận xét và cho điểm cả lớp đọc thầm theo. - Bắc Sơn, Đình Cả, từng HS. Thái Nguyên, Tây Bắc, Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu Điện Biên. - Tên riêng phải viết . hoa. Có bạn chép đoạn thơ sau - 2 HS lên bảng viết lại của nhà thơ Tố Hữu nhưng quên viết hoa nhiều tên riêng. bài. Cả lớp làm vở. Em hãy giúp bạn sửa lại cho - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. đúng : Ta đi giữa ban ngày Trên đường cái ung. - HS nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> dung ta bước Đường ta rộng thênh thang tám thước Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên Đường Tây Bắc, đường qua Điện Biên Đường cách mạng dài theo kháng chiến - 1 HS đọc bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng. + Tên riêng phải viết như thế nào? - Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng trong bài cho đúng chính tả . - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. D. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng và chuẩn bị bài sau.. TG. Hoạt động của giáo viên. 1’. A. Ôn định tổ chức: B. Bài cũ: - GV nhận xét bài viết trước. - GV nhắc nhở những em viết xấu, chưa cẩn thận. - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ : lúa chiêm, búa liềm, thuở bé, quở trách, chênh vênh. - GV nhận xét. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học - Ghi đầu bài.. 5’. 2’. 2. Hướng dẫn viết chính tả: 19’ a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết:. Hoạt động của học sinh - Hát.. - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết nháp.. - 1 HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV đọc 8 dòng thơ đầu bài : Cây dừa. - Gọi HS đọc lại. + Bài thơ nhắc đến bộ phận nào của cây dừa? + Các bộ phận đó được so sánh với những gì? b. Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn thơ có mấy dòng? + Dòng thứ nhất có mấy tiếng? + Dòng thứ hai có mấy tiếng? - Đây là thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất viết lùi vào 1 ô, dòng thứ 2 viết sát lề. + Các chữ cái đầu dòng thơ viết như thế nào? c. Hướng dẫn viết chữ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết. - Yêu cầu HS luyện viết 1 số từ: bạc phếch, hũ rượu, quanh, toả… - Cho HS đọc lại các từ vừa viết. d. Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. e. Soát lỗi: - GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các tiếng khó viết cho HS soát lỗi. g. Chấm bài: - Thu chấm 1 số bài và nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2a: 10’ - Gọi HS đọc đầu bài. - Dán 2 tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2 nhóm , yêu cầu HS lên tìm từ tiếp sức. - Tổng kết trò chơi. - Cho HS đọc các từ tìm được. Bài 2 b: - GV đọc yêu cầu cho HS tìm từ. - GV nhận xét và cho điểm từng HS.. - HS theo dõi. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Đoạn thơ nhắc đến lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa. - HS nêu. - 8 dòng thơ. - Dòng thứ nhất có 6 tiếng. - Dòng thứ hai có 8 tiếng. - Các chữ cái đầu dòng thơ thơ phải viết hoa. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết nháp. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS nghe và viết lại bài thơ. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - HS theo dõi. - 1 HS đọc đề bài. Tên cây bắt Tên cây bắt đầu bằng s đầu bằng x sắn, sim, xoan, xà cừ, sung, si, xà nu, xương sen, súng , rồng xà cừ… sâm, sấu, sậy… - Tìm từ. - Đáp án: số chín , chín, thính.. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu . Có bạn chép đoạn thơ sau của nhà thơ Tố Hữu nhưng quên viết hoa nhiều tên riêng. Em hãy giúp - Đọc đầu bài. bạn sửa lại cho đúng : Ta đi giữa ban ngày Trên đường cái ung dung ta bước Đường ta rộng thênh thang tám thước Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đường Tây Bắc, đường qua Điện Biên Đường cách mạng dài theo kháng chiến - 1 HS đọc bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng.. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Bắc Sơn, Đình Cả, Thái + Tên riêng phải viết như thế nào? - Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng trong bài Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên. - Tên riêng phải viết hoa. cho đúng chính tả . - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau - 2 HS lên bảng viết lại bài. Cả lớp làm vở. đó nhận xét và cho điểm HS. - Nhận xét bài làm của bạn D. Củng cố – Dặn dò. trên bảng. - Nhận xét tiết học. 2'. - Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng và - HS nghe và thực hiện. chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×