Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

de suat 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.66 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI ĐỀ SUẤT TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM HỌC KÌ I 2016-2017 Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút Trường THPT C Bình Lục Chủ đề Mức độ nhận biết Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Dao động cơ Số câu 04 05 04 02 15 Sóng cơ và sóng âm Số câu 03 03 03 01 10 Dòng điện xoay chiều Số câu 05 04 04 02 15 Tổng Số câu 12 12 11 5 40 Dao động cơ Nhận biết 1 1. 1.D Đ Đ Hòa 2.CL Lò Xo 3.CL Đơn 4.D Đ Tắt Dần 5.Tổng Hợp D Đ. Thông hiểu 1 2 1 1. 1 1. Vận dụng 1 1 1. Vận dụng cao 1 1. 1. Nhận biết 4 câu Câu 1: Cho vật dao động điều hòa theo phương trình x 5cos10 t (cm) Biên độ của dao động là: A.1cm B.5cm C.2cm D.7cm TL : Dựa vào phương trình cơ bản => A=2 cm Chän B. Câu 2: Dao động tắt dần là dao động có: A. Biên độ giảm dần C.Chu kì dao động giảm dần B. Tần số dao động giảm dần D. Chu kì dao động và biên độ giảm dần TL : Dựa lý thuyết Chän A. Cõu 3Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là A. Δφ = 2nπ (víi n Z). B. Δφ = (2n + 1)π (víi n Z). π π C. Δφ = (2n + 1) (víi n Z). D. Δφ = (2n + 1) (víi n Z) 2 4 TL : Theo định nghĩa về hai dao động cùng pha, khi có độ lệch pha là Δφ = 2nπ (với n Z).Chọn A Cõu 4Con lắc lò xo gồm vật khối lợng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ A. T =2 π g B. T =2 π k ; C. T =2 π l ; D. T =2 π m ; l m g k TL : Dựa lý thuyết Chän D. Thông hiểu 5 câu Câu 5: Một vật dao động điều hòa khi đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng độ lớn của AVận tốc và gia tốc tăng dần BVận tốc tăng dần gia tốc giảm dần CVận tốc giảm dần gia tóc tăng dần. DVận tốc và gia tốc đều giảm. TL : Dựa lý thuyết vận tốc tăng gia tốc giảm và ngược lại Chän C Cõu 6 Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lợng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. t¨ng lªn 4 lÇn. B. gi¶m ®i 4 lÇn. C. t¨ng lªn 2 lÇn. D. gi¶m ®i 2 lÇn. 1 k TL: Tần số dao động của con lắc là f = khi t¨ng khèi lîng cña vËt lªn 4 lÇn th× tÇn sè cña con l¾c 2π m gi¶m 2 lÇn. Chän D. Cõu 7 Con lắc đơn gồm vật nặng khối lợng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trờng g, dao động điều hoµ víi chu kú T phô thuéc vµo A. l vµ g. B. m vµ l. C. m vµ g. D. m, l vµ g.. √. √. √. √. √.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TL: Chu kỳ của con lắc đơn là T =2 π. √. l , do đó T chỉ phụ thuộc vào l và g. Chọn A g. Cõu 8: Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua A. vÞ trÝ c©n b»ng. B. vị trí vật có li độ cực đại. C. vÞ trÝ mµ lß xo kh«ng bÞ biÕn d¹ng. D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. TL : Khi vật ở vị trí có li độ cực đại thì vận tốc của vật bằng không. Ba phơng án còn lại đều là VTCB, ở VTCB vận tốc của vật đạt cực đại . Chọn B Cõu 9: . Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trờng càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc. C. Dao động cỡng bức có tần số bằng tần số của lực cỡng bức. D. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cỡng bức. TL : Biên độ của dao động cỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cỡng bức và mối quan hệ giữa tần số của lực cỡng bức với tần số dao động riêng. Khi tần số của lực cỡng bức bằng tần số dao động riêng thì biên độ dao động cỡng bức đạt giá trị cực đại (hiện tợng cộng hởng). Chọn D Vận dụng 4 câu Cõu 10: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dơng. Phơng trình dao động của vật là π π A. x = 4cos(2πt )cm. B. x = 4cos(πt )cm. 2 2 π π C. x = 4cos(2πt + )cm. D. x = 4cos(πt + )cm. 2 2 2π TL : Vật dao động theo phơng trình tổng quát x = Acos(ωt + φ), A = 4cm, chu kỳ T = 2s → ω= = T π(rad/s), chän gèc thêi gian lµ lóc vËt ®i qua VTCB theo chiÒu d¬ng → pha ban ®Çu φ = -π/2. π Vậy phơng trình dao động là x = 4cos(πt )cm. Chọn B 2 Cõu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Ngời ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là: A. vmax = 160cm/s. B. vmax = 80cm/s. C. vmax = 40cm/s. D. vmax = 20cm/s. TL : Vận tốc cực đại trong dao động điều hoà đợc tính theo định luật bảo toàn cơ năng k 2 2 = 0,8m/s = 80cm/s. (Chú ý đổi đơn vị của x0 = 4cm = 0,04m).Chọn B vmax = x +v m 0 0 Cõu 12: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, ngời ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện đợc 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện đợc 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con l¾c lµ 164cm. ChiÒu dµi cña mçi con l¾c lÇn lît lµ A. l1= 100m, l2 = 6,4m. B. l1= 64cm, l2 = 100cm. C. l1= 1,00m, l2 = 64cm. D. l1= 6,4cm, l2 = 100cm. TL: Con lắc đơn có độ dài l1, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện đợc 4 dao động Con lắc đơn có độ dài l2 = 1,6 – l1 cũng trong khoảng thời gian Δt nh trớc nó thực hiện đợc 5 dao động. Ta có biểu thức sau: Δt=4 T 1=5 T 2 ⇒4 .2 π l 1 =5 . 2 π 1,6 −l 1 giải phơng trình ta đợc l1= 1,00m, và suy ra l2 = g g 0,64m = 64cm.Chän C. √. √. √. Cõu 13. Cho 3 dao động điều hoà cùng phơng, x1 = 1,5sin(100πt)cm, x2 =. √3 sin(100πt + /2)cm vµ. 2 sin(100πt + 5/6)cm. Ph¬ng tr×nh dao động tæng hîp cña 3 dao động trªn lµ √3 A. x = √ 3 sin(100πt)cm. B. x = √ 3 sin(200πt)cm. C. x = √ 3 cos(100πt)cm. D. x = √ 3 cos(200πt)cm.. x3 =. TL: Cách 1: Tổng hợp ba dao động điều hoà x = x 1 + x2 + x3 ta có thể tổng hợp hai dao động x 1 và x2 thành một dao động điều hoà x12 sau đó tổng hợp dao động x12 với x3 ta đợc dao động tổng hợp cần tìm. Cách 2: Dùng công thức tổng hợp n dao động diều hoà cùng phơng, cùng tần số: Biên độ:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. A 1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2+ .. .+ A n cos ϕ n ¿ A 1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2+. ..+ A n sin ϕn ¿2 +¿ ¿ A= √¿ A sin ϕ 1 + A 2 sin ϕ2 +. ..+ A n sin ϕ n Pha ban ®Çu: sin ϕ= 1 , A A cos ϕ 1+ A 2 cos ϕ2 +. ..+ A n cos ϕn cos ϕ= 1 A A 1 sin ϕ 1+ A 2 sin ϕ2 +. ..+ An sin ϕ n Chän C. tan ϕ= A1 cos ϕ 1+ A 2 cos ϕ2 +. ..+ A n cos ϕn.   x 4cos  4t   6  ( x tính bằng cm và t tính bằng s). Kể  Câu 14:Một vật dao động điều hòa theo phương trình từ t = 0, vật qua vị trí x = 2 cm lần thứ 2009 vào thời điểm là bao nhiêu ?. 12049  s A; 24. 12049  s B 12. 12094  s C 24. 12094  s D 12. TL: Hướng dẫn giải:.   1       2 4cos  4t    cos  4t    cos    4t    k2 6 6 2 6 3    3 Ta có:   1 1    4t  6  3  k2  t  24  2 k        4t    k2  t  1  1 k   8 2 6 3 Vật qua vị trí x = 2 cm lần thứ 2009 ứng với k = 1004 ở nghiệm trên.. t. 1 1 1 12049  .1004   502   s 24 2 24 24. Vậy Câu 15Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì bằng 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình trong khoảng thời ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng. 1 đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là bao nhiêu ? A: =21.96 (m/s) B: =21.96 (dm/s) C: =21.96 (cm/s) TL : Hướng dẫn giải:. D : =21.96 (mm/s). - Cơ năng của vật dao động điều hòa: W Wđ  Wt - Vị trí vật có động năng bằng 3 lần thế năng:. 1 2 1 2 A2 A 2 W 3Wt  Wt  kA 4. kx  x   x  2 2 4 2 1 - Vị trí vật có động năng bằng 3 lần thế năng: 1 4 1 2 4 1 2 3A 2 A 3 2 W  Wt  Wt  W  Wt  kA  . kx  x   x  3 3 2 3 2 4 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1 Thời ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 3 lần A 3 A N x x 2 đến 2 . Khi đó: thế năng ứng với vật đi từ M    MON  6 x - Góc quét: O A/2   1  t  T  6 .2   s  2 2 6 A 3 A A s   3  1 5 3  1  cm  2 2 2 - Quãng đường:. .  . . Vậy tốc độ trung bình trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế. 1 năng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là: s 5 3 1 v tb   30 3  1 21,96  cm/s  1 t 6 Chọn C. . . . . Sóng Cơ Sóng cơ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Sóng cơ sự truyền 1 1 1 sóng cơ Giao thoa sóng 1 1 1 Sóng Dừng 1 1 Đặc trưng vật lí 1 Đặc trưng sinh lí 1 Nhận Biết 3 câu Câu 16: Một nguồn sóng cơ dao động theo phương trình u=4 cos 40 πt (mm ) . Tần số của nguồn sóng là: A. 40Hz . B. 20Hz . C. 10Hz . D. 0,05Hz.   2  f f TL : Theo công thức => =20 Hz Chọn B Câu 17: . C¶m gi¸c vÒ ©m phô thuéc nh÷ng yÕu tè nµo? A. Nguån ©m vµ m«i trêng truyÒn ©m. B. Nguån ©m vµ tai ngêi nghe. C. M«i trêng truyÒn ©m vµ tai ngêi nghe. D. Tai ngêi nghe vµ gi©y thÇn kinh thÞ gi¸c. TL: Phụ thuộc vào cờng độ âm và tai ngời hay nguồn âm và tai ngời. Chọn B. Cõu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nh¹c ©m lµ do nhiÒu nh¹c cô ph¸t ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm. TL: Nhiều nhạc cụ cha chắc đã phát ra nhạc âm. Ví dụ: Khi dàn nhạc giao hởng chuẩn bị nhạc cụ, mỗi nhạc công đều thử nhạc cụ của mình khi đó dàn nhạc phát ra một âm thanh hỗn độn, đó là tạp âm. Khi có nhạc trởng chỉ đạo dàn nhạc cùng phát ra âm có cùng độ cao, đó là nhạc âm. Chọn A. Thông hiểu 3 câu Câu 19 :Bíc sãng lµ: A. quãng đờng sóng truyền đi trong 1s; B. kho¶ng c¸ch gi÷a hai bông sãng sãng gÇn nhÊt. C. khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm. D. khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất có cùng pha dao động. TL: Theo định nghĩa bớc sóng Chọn D. Cõu 20Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố dịnh khi: A. ChiÒu dµi cña d©y b»ng mét phÇn t bíc sãng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. Chiều dài bớc sóng gấp đôi chiều dài của dây. C. ChiÒu dµi cña d©y b»ng bíc sãng. D. ChiÒu dµi bíc sãng b»ng mét sè lÎ chiÒu dµi cña d©y. TL: Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định. Chọn B. Cõu 21: Trong hiện tợng giao thoa sóng trên mặt nớc, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đờng nối hai t©m sãng b»ng bao nhiªu? A. b»ng hai lÇn bíc sãng. B. b»ng mét bíc sãng. C. b»ng mét nöa bíc sãng. D. b»ng mét phÇn t bíc sãng. TL: Lấy hai điểm M và N nằm trên đờng nối hai tâm sóng A, B; M nằm trên cực đại thứ k, N nằm trên cực đại thứ (k+1). Ta có AM – BM = kλ và AN – BN = (k+1)λ suy ra (AN – BN) – (AM – BM) = (k+1)λ - kλ ⇒ (AN – AM) + (BM – BN) = λ ⇒ MN = λ/2. Chän C. Vận dụng 3 câu Câu 22:Mét ngêi quan s¸t mét chiÕc phao trªn mÆt biÓn thÊy nã nh« lªn cao 10 lÇn trong 18s, kho¶ng c¸ch gi÷a hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s. TL: Phao nhô lên cao 10 lần trong thời gian 18s, tức là trong 18s phao thực hiện 9 lần dao động, chu kỳ sãng lµ T = 2s. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai ngän sãng kÒ nhau lµ 2m, suy ra bíc sãng λ = 2m. VËn tèc truyÒn sãng trªn mÆt níc lµ v = λ/T = 1m/s.Chän A. Cõu 23:Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây cã sãng dõng víi hai bông sãng. Bíc sãng trªn d©y lµ A. λ = 13,3cm. B. λ = 20cm. C. λ = 40cm. D. λ = 80cm. TL: Sóng dừng trên dây có hai đầu cố định thì chiều dài dây phải bằng nguyên lần nửa bớc sóng. Trên dây cã hai bông sãng, hai dÇu lµ hai nót sãng nh vËy trªn d©y cã hai kho¶ng λ/2, suy ra bíc sãng λ = 40cm.. Chän C. Cõu 24Âm thoa điện mang một nhánh chĩa hai dao động với tần số 100Hz, chạm mặt nớc tại hai điểm S1, S2. Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Tốc độ truyền sóng nớc là 1,2m/s.Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1 và S2? A. 8 gîn sãng. B. 14 gîn sãng. C. 15 gîn sãng. D. 17 gîn sãng. TL: Lấy một điểm M nằm trên một cực đại và trên S 1S2 đặt S1M =d1, S2M = d2, khi đó d1 và d2 phải thoả m·n hÖ ph¬ng tr×nh vµ bÊt ph¬ng tr×nh: d 2 − d1 =kλ d 2+ d 1=S 1 S2 0 ≤ d 2 ≤ S1 S 2 k ∈Z Giải hệ phơng trình và bất phơng trình trên đợc bao nhiêu giá trị của k thì có bấy nhiêu cực đại (gợn sóng). Chän C. Câu 25: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là : A. 20cm B. 30cm C. 40cm D.50cm. {. . v 200  20(cm) f 10 . Do M là một cực đại. K =1 M. TL: Ta có giao thoa nên để đoạn AM có giá trị lớn nhất thì M phải nằm trên vân cực đại bậc 1 như hình vẽ và thõa mãn: d 2  d1 k  1.20 20(cm) (1). ( do lấy k= +1). d1. Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có : BM d 2  ( AB 2 )  ( AM 2 )  402  d12 (2). A. Thay (2) vào (1). 402  d12  d1 20  d1 30(cm) ta được : Đáp án B Dòng điện xoay chiều. Đai cương về dòng điện xoay chiều. Nhận biết 1. Thông hiểu. Vận dụng. Vận dụng cao. K =0. d.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Các mach điện XC. 1. RLC nối tiếp. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1 công suất . hệ số công suất Truyền tải điện năng Máy phát điện xoay chiều Động cơ không đồng bộ ba pha Nhận biết 5 câu. 1 1. π Câu 26: Một dòng điện xoay chiều có phương trình i=2 √ 2 cos (100 πt + )(A ) . Pha ban đầu của dòng điện là: 3 π π A. rad B. − rad C100 π rad D. 50 π rad. 3 3 TL: Dựa vào phương trình cơ bản chon A Câu 27: Chän c©u §óng. Trong c¸c m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu mét pha: A. phÇn t¹o ra tõ trêng lµ r«to. B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato. C. Bộ góp điện đợc nối với hai đầu của cuộn dây stato. D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto. TL: Suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto. Chọn D. Câu 28: Công thức cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là A. ZL = 2πfL. B. ZL = πfL. C. ZL = D. ZL = TL: Cảm kháng của cuộn cảm đợc tính theo công thức Z L=ωL=2 π fL .Chọn A. Câu 29: Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm, mối quan hệ về pha của u và i trong mạch là A. i sớm pha hơn u góc π/2. B. u và i ngược pha nhau. C. u sớm pha hơn i góc π/2. D. u và i cùng pha với nhau. TL :Theo tính chất mạch chỉ có cuộn cảm u sớm pha hơn i góc π/2. Chọn C Cõu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng? Ngời ta có thể tạo ra từ trờng quay bằng cách cho A. nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó. B. dßng ®iÖn xoay chiÒu ch¹y qua nam ch©m ®iÖn. C. dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha. D. dßng ®iÖn mét chiÒu ch¹y qua nam ch©m ®iÖn. .TL: Ngêi ta cã thÓ t¹o ra tõ trêng quay b»ng hai c¸ch: Chän A Cách 1: Cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó. Cách 2: Cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây trong stato của động cơ không đồng bộ ba pha. Thông hiểu 4 câu Câu 31Chän c©u §óng. A. Tô ®iÖn cho c¶ dßng ®iÖn xoay chiÒu vµ dßng ®iÖn mét chiÒu ®i qua. B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện. C. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện. D. Dung kh¸ng cña tô ®iÖn tØ lÖ nghÞch víi chu kú cña dßng ®iÖn xoay chiÒu. 1 T TL: Dung kh¸ng Z C = nªn tØ lÖ víi chu kú T.Chän D. = Cω 2 πC Cõu 32: Cờng độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào dới đây? A. Kh«ng phô thuéc vµo chu kú dßng ®iÖn. B. TØ lÖ thuËn víi hiÖu ®iÖn thÕ ë hai ®Çu ®o¹n m¹ch. C. Phô thuéc vµo tÇn sè ®iÓm ®iÖn. D. TØ lÖ nghÞch víi tæng trë cña ®o¹n m¹ch..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1 2 ¿ Cω ¿ 2 TL: phụ thuộc vào tần số , do đó cũng phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện.Chọn A R +¿ √¿ U I= ¿ Cõu 33: . Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lợng nào sau ®©y? A. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch. B. HiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch. C. §é lÖch pha gi÷a dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai b¶n tô. D. TØ sè gi÷a ®iÖn trë thuÇn vµ tæng trë cña m¹ch. Híng dÇn: §é lÖch pha gi÷a dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu tô ®iÖn lu«n lµ /2. C«ng suÊt dßng điện không phụ thuộc vào đại lợng này. Chọn C. Câu 34: Chän c©u Sai. Trong qu¸ tr×nh t¶i ®iÖn n¨ng ®i xa, c«ng suÊt hao phÝ: A. tØ lÖ víi thêi gian truyÒn t¶i. B. tỉ lệ với chiều dài đờng dây tải điện. C. tØ lÖ nghÞch víi b×nh ph¬ng hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu d©y ë tr¹m ph¸t ®iÖn. D. tØ lÖ víi b×nh ph¬ng c«ng suÊt truyÒn ®i. TL: Ở chế độ ổn định, công suất hao phí khụng đổi, không phụ thuộc vào thời gian truyền tải điện Chọn A. Vận dụng 4 câu 1 Cõu 35: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L= (H ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Cờng độ dòng π ®iÖn hiÖu dông qua cuén c¶m lµ A. I = 1,41A. B. I = 1,00A. C. I = 2,00A. D. I = 100Ω. TL : Tõ biÓu thøc u = 141cos(100πt)V, suy ra hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông U = 100V vµ tÇn sè gãc ω = 100π (rad/s). Cảm kháng của cuộn cảm đợc tính theo công thức Z L=ωL=2 π fL . Cờng độ dòng điện trong mạch I = U/ZL.Chän B. 10− 4 Câu 36: Cho ®o¹n m¹ch xoay chiÒu AB gåm ®iÖn trë R = 100Ω, tô ®iÖn C= ( F) vµ cuén c¶m π 2 u= L= (H ) m¾c nèi tiÕp. §Æt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch mét hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu cã d¹ng π 200cos100πt(V). Cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2A. B. I = 1,4A. C. I = 1A. D. I = 0,5A. TL: Tõ biÓu thøc u = 200cos100πt(V) suy ra U = 141V, ω = 100πrad/s vËn dông c¸c c«ng thøc tÝnh c¶m 1 1 kh¸ng Z L=ωL=2 π fL , c«ng thøc tÝnh dung kh¸ng Z C = , c«ng thøc tÝnh tæng trë = ωC 2 π fC 2 Z L− ZC¿ và biểu thức định luật Ôm I = U/Z, ta tính đợc I = 1A.Chọn C. R 2+¿ Z=√ ¿ Lω −. Câu 37Mét tô ®iÖn cã ®iÖn dung C = 5,3μF m¾c nèi tiÕp víi ®iÖn trë R = 300Ω thµnh mét ®o¹n m¹ch. M¾c ®o¹n m¹ch nµy vµo m¹ng ®iÖn xoay chiÒu 220V – 50Hz. HÖ sè c«ng suÊt cña m¹ch lµ A. 0,3331 B. 0,4469 C. 0,4995 D. 0,6662 1 1 TL: Dung kh¸ng cña tô ®iÖn lµ Z C = = 600Ω, tæng trë cña m¹ch lµ Z =√ R 2+ Z C = 671Ω, = ωC 2 π fC hÖ sè c«ng suÊt cña m¹ch lµ cosφ = R/Z = 0,4469. Chän B. Cõu 38: Điện năng ở một trạm phát điện đợc truyền đi dới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Công suất điện hao phí trên đờng dây tải điện là A. P = 20kW. B. P = 40kW. C. P = 83kW. D. P = 100kW. TL: Hao phí trên đờng dây tải điện trong mỗi ngày đêm là 480kWh, suy ra công suất hao phí trên đờng dây t¶i ®iÖn lµ P = 480kWh/24h = 20kW. Chän A. 1 Câu 39: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp R là một biến trở , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =  H. Hiệu điện thế 2. đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 220 2 cos100  t (V). Khi R thay đổi thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 100W với ZC >ZL. Khi đó R và ZC là:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. R = 242  , ZC = 342  B.R = 100  , ZC = 200  C.R = 200  , ZC = 300  D.R = 50  , ZC = 50  TL :Khi chưa phân loại được dạng học sinh giải bài này từ 6 đến 8 phút vì học sinh phải vận dụng công thức , áp dụng định lý cô-si với hai số không âm từng bước như sau: 2. P RI . Pmax. P. RU 2 R 2   Z L  ZC . 2. U2. Z  R L. ZC  R. 2. 2  Z L  ZC    R  R   min  . Dùng bất đẳng thức Cô-si, áp dụng cho hai số không âm:. Z  R L. 2. ZC  2 R.  ZL . ZC . 2. 2  2 Z L  ZC    Z L  ZC   R  R R  R  Z L  ZC      R Nên min U2 2202 Pmax   2 R  R = 2.100 = 242 . 1  Tính ZL =  L = 100  100  P Tính I = R U Tính tổng trở Z = Z từ đó tính ZC = 342  Chọn A. . Câu 40: Một máy biến áp lí tưởng có hiệu suất bằng 1 được nối vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 5V. Biết số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 100vong và 150 vòng. Do cuộn sơ cấp có 10 vòng bị quấn ngược nên điện áp thu được ở cuộn thứ cấp là: A. 7,5V. B. 9,37 V. C. 8,33V. D. 7,78V. TL: Gọi e0 là suất điện động cảm ứng tức thời xuất hiện ở mỗi vòng dây khi biến áp được nối vào nguồn điện xoay chiều. Suất điện đông tức thời xuất hiện ở cuộn sơ cấp và thứ cấp là e1 = (N1 – 10)e0 – 10e0 = 80e0 e2 = N2e0 = 150e0 e1 E1 80 E U 80 150. 5 = = ⇒ 1= 1 = ⇒ U 2= =9 , 375V ----> Chọn đáp án B e2 E2 150 E 2 U 2 150 80.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×