Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DHTHBK4Ha Vu Phuong LinhKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.37 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA</b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI</b>


<b>KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC MẦM NON</b>



<b>Giảng viên: Trần Dương Quốc Hòa</b>



<b>Sinh viên thực hiện: Hà Vũ Phương Linh</b>


<b>Lớp: Đại học Tiểu học B khóa 4</b>



<b>Môn: Phương pháp dạy học Tiếng Việt</b>



<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường: Đại học Đồng Nai</b>
<b>Lớp : Đại học Tiểu học B khóa 4</b>


<b>Môn: Phương pháp dạy học Tiếng Việt</b>


<b>1.</b> <b>Nội dung ý tưởng mới</b>


Trong quá trình thực tập, do em được phân công chủ nhiệm lớp 1 nên
phân môn chính là Học vần. Qua việc dự giờ và đứng lớp giảng dạy, em nhận
thấy phần đưa ra các từ ứng dụng cuối bài khá rập khuôn là chỉ đưa ra 4 từ


Ý tưởng mới trong dạy học


Tiếng Việt ở Tiểu học



<i><b>Lời nói đầu</b></i>




<b>Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Dương Q́c Hòa </b>
<b>đã hướng dần cho em về quy trình dạy học Tiếng Việt, những lưu ý </b>
<b>khi giảng dạy và gầy dựng trong em tinh thần của một nhà sư phạm. </b>
<b>Những điều đó đã hỗ trợ em rất nhiều khi bước đầu cọ xát với thực tế.</b>
<b>Trong một tháng thực tập tại trường Tiểu học Nguyễn Du, em đã </b>
<b>được hướng dẫn và làm quen với công tác giảng dạy, chủ nhiệm. Đây </b>
<b>là nơi đặt nền móng để qua đó giúp em hiểu thêm về nghề mình đã </b>
<b>chọn – một nghề “cao quý” nhưng để làm được là cả mợt q trình, </b>
<b>cần phải có một sự tâm huyết, yêu nghề, yêu học sinh thì mới có thể </b>
<b>làm được. Qua việc dự giờ và trực tiếp đứng lớp giảng dạy, cùng sự </b>
<b>chỉ bảo tận tình của giáo viên, em đã bước đầu nắm được các phương </b>
<b>pháp giảng dạy ở trường sao cho học sinh tích cực tham gia học tập. </b>
<b>Sau đây là phần trình bày ý tưởng về đờ dùng dạy học và hình thức sử</b>
<b>dụng trong mơn học vần lớp 1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ứng dụng của bài học đó. Vậy nên em có một ý tưởng là khi cho học sinh hoạt
động với từ ứng dụng, em sẽ làm một tấm bảng bằng bìa cac-tông cứng hoặc
bìa lịch cứng, gấp lại được để nhỏ gọn dễ mang xách và bảo quản, trang trí
thêm cho thu hút học sinh. Trên mặt bảng làm 6 ngăn, bên trong là 6 thẻ in từ
ứng dụng (4 thẻ in từ mới của bài hôm đó, 2 thẻ in từ đã học ở bài trước), ép
nhựa và dán sẵn nam châm lá ở mặt sau. Khi dạy đến hoạt động với từ ứng
dụng thì cho học sinh chơi trò chơi “Chú mèo may mắn”, cho 6 học sinh xung
phong chọn chú mèo mình thích và lấy xem trong chú mèo của mình có từ gì
(chú mèo muốn nói gì?), lần lượt đọc to từ của mình cho cả lớp nghe, gọi một
vài học sinh khác đọc lại các từ. Sau đó giáo viên mới yêu cầu các em xem từ
của mình có chứa vần mới của ngày hôm nay không thì dán lên bảng, còn hai
học sinh cầm thẻ in từ cũ thì yêu cầu hai học sinh đó nhận xét tiếng nào trong
từ có chứa vần gì đã học, học sinh trong lớp lắng nghe và nhận xét bạn, sau
đó cho các em về chỗ ngồi, tiến hành các hoạt động bình thường như đọc


thầm tìm tiếng chứa vần mới học, gạch chân tiếng, đọc trơn tiếng, từ,…


Mục đích: Học sinh chủ động phát hiện từ mới, đồng thời ôn lại được
các từ đã học, tăng tính tích cực của học sinh trong học tập, tạo hứng thú học
tập cho các em.


<b>2.</b> <b>Các lưu ý, chuẩn bi</b>


<b>-</b>Chú ý bảng trò chơi “Chú mèo may mắn” phải được làm chắc chắn và
có giá trị sử dụng lâu dài.


<b>-</b>Các thẻ từ ứng dụng nên được in ấn cùng kích cỡ, ép nhựa để bảo quản
được qua thời gian.


<b>-</b>Từ trò chơi này nên phát triển cho mỗi lần sử dụng khác đi một tí để
học sinh không bị chán khi chơi như trang trí khác đi, thêm phần quà khi chơi,
thay đổi tên gọi,…


<b>-</b>Nên bao quát lớp và gọi học sinh dưới lớp nhận xét xem bạn dán từ lên
bảng có đúng là từ mới hay không, bạn trả lòi về từ cũ đã chính xác chưa,…
để tránh chỉ có 6 học sinh làm việc.


<b>3.</b> <b>Minh họa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thẻ từ ứng dụng


VD: Tiếng Việt lớp 1, bài 48: Bài học vần “in – un”


<b>-</b> Các từ ứng dụng của bài mới : nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới
<b>-</b> Các từ ứng dụng của bài cũ: ôn bài, khen ngợi



Trên đây là phần trình bày ý tưởng của em, mong thầy góp ý và bổ sung để
hoàn thiện thêm. Em xin chân thành cảm ơn.


<b>CHÚ MÈO</b>


<b>MAY MẮN</b>



<b>ôn bài</b>
<b>nhà in</b>
<b>mưa phùn</b>


<b>xin lỗi</b>
<b>khen ngợi</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×