Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 32 Ngam trang Khong de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 32</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐỀ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Đọc trơi chảy, lưu lốt hai bài thơ, đọc đúng nhịp thỏ.


Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ- giọng ngân nga thể hiện tâm trang ung dung thư
thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.


2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Hững hờ, không đề, bương.


Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống,
bấp chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác (ở tù- bài Ngắm trăng; ở chiến khu, thời
kì kháng chiến chống pháp gian khổ – bài Khơng đề). Từ đó, khâm phục, kính
trọng và học tập Bác: ln u đời, khơng nản chí trước khó khăn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


<b>III. Các họat động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Kiểm tra bài cũ


- Đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười
(phần 1), trả lời các câu hỏi SGK.



2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài


2.2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung
bài


<b>Bài 1: Ngắm trăng</b>


a, Luyện dọc
* Đọc theo đoạn:
- Gọi 1hs đọc toàn bài


+ Lần I: Kết hợp sửa lỗi phát âm
+ Lần II: Kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc theo nhóm:


+ Y/c hs đọc bài theo nhóm
+ Gọi đại diện nhóm đọc
* Giáo viên đọc mẫu


b, Tìm hiểu bài


- Bác Hồ ngắm trăng trong hồn cảnh


- 4 H đọc theo cách phân vai


- 1 H đọc bài


- H tiếp nối nhau đọc bài thơ ( mỗi em


đọc 1 lượt)


* H đọc thầm bài thơ


- Bác ngắm trăng qua cửa sổ phịng
giam trong nhà tù


- Hình ảnh Người ngắm trăng soi ngồi
cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà
thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nào?


* Đây là nhà tù của chính quyền Tưởng
Giới Thạch ở Trung Quốc


- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn
bó giữa Bác Hồ với trăng?


- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài
thơ


- G đọc mẫu bài thơ


<b>Bài 2 : Không đề</b>


a, Luyện đọc


- Giúp H hiểu một số từ ngữ trong bài


- G đọc mẫu bài thơ


b, Tìm hiểu bài


- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong
hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho
biết điều đó?


- Tìm những hình ảnh nói lên lịng u
đời và phong thái ung dung của Bác?


- Nêu nội dung của bài thơ?


c, Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài
thơ


- G đọc mẫu bài thơ - HD cách đọc


3. Củng cố, dặn dò


- Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về


hồn cảnh khó khăn.
- H chú ý


- H đọc diễn cảm (theo cặp)
- H thi đọc diễn cảm


- H nhẩm đọc HTK bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ


- 1H đọc bài


- H tiếp nối nhau đọc bài thơ


- Bác sáng tác bài thơ này ở chiến khu
Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến
chống thực dân Pháp rất gian khổ;
Những từ ngữ cho biết : đường non,
rừng sâu quân đến, tung bay chim
ngàn.


- Hình ảnh khách đến thăm Bác trong
cảnh đường non đầy hoa; quân đến
rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn
xong việc quân việc nước, Bác xách
bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.


- H nêu
- Chú ý


- H đọc theo cặp
- Vài H đọc bài thơ


- H đọc thuộc lòng bài thơ
- Thi đọc thuộc lịng bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tính cách của Bác Hồ?


- G chốt lại : Hai bài thơ nói lên tinh
thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống


của Bác. Trong mọi hồn cảnh, dù khó
khăn, gian khổ, Bác vẫn lạc quan, ung
dung, thư thái, hồ mình với con
người, với thiên nhiên.


* Nhận xét tiết học


Rút kinh nghiệm bài dạy:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×