Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Sản xuất nông nghiệp vẫn là hoạt động kinh tế chủ yếu ở hầu hết các Tỉnh ở Việt
nam. Ngoài các hoạt động canh tác trồng trọt truyền thống, chăn nuôi là một ngành rất
quen thuộc, gắn liền với cuộc sống như một nhu cầu thiết yếu. Ngày nay, ngành chăn nuôi
đã phát triển ở mức độ sản xuất hàng hóa với quy mô ngày càng lớn nhằm cung cấp một số
lượng lớn thực phẩm động vật cho nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người. Bên cạnh
lợi ích kinh tế, rất nhiều vấn đề về chất lượng môi trường nảy sinh, đe doạ sức khoẻ của
cộng đồng dân đòa phương, làm chết sinh vật nước và ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái tự
nhiên. Đặc biệt nước thải chăn nuôi từ các trang trại có thể được coi là nguồn gây ô nhiễm
chủ yếu ở các vùng nông thôn Việt nam do có mang theo nhiều chất rắn lơ lửng, amoni,
thành phần hữu cơ cũng như vô số vi khuẩn và virus gây bệnh. Hiện nay, phần lớn loại
nước thải này vẫn chưa được xử lý trước khi xả vào môi trường đất, môi trường nước (sông,
hồ…) do các đòa phương thiếu kinh phí và chưa nhận thấy lợi ích của việc bảo vệ môi
trường.
Chăn nuôi nông hộ thuộc đặc điểm kinh tế trang trại. Tuy nhiên các vấn đề môi
trường về trang trại luôn được quan tâm và nghiên cứu mà mọi người quên lãng đi các vấn
đề môi trường về chăn nuôi nông hộ. Chăn nuôi nông hộ bên cạnh những tác động có lợi,
quá trình hình thành và hoạt động của các hộ gia đình đã và đang gây ra những tác động tới
môi trường. Chính vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường tại các nông hộ cần đïc quan tâm.
Ở Đồng Nai, khía cạnh môi trường của ngành chăn nuôi mới chỉ được quan tâm trong
một vài năm trở lại đây khi ngành chăn nuôi hàng hóa đang ngày càng gia tăng. Tuy nhiên,
chưa có những nghiên cứu đánh giá toàn diện hiện trạng ô nhiễm môi trường do chăn nuôi
nhằm xây dựng các chính sách quản lý, các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm. Do đó,
việc xây dựng các biện pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của các hệ thống
chăn nuôi đến môi trường đang là vấn đề cấp thiết.
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, sản phẩm từ chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong việc
cung cấp thòt, trứng, sữa… góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hằng ngày, cung cấp thực
phẩm cho con người, cho công nghiệp chế biến, chăn nuôi còn góp phần xuất khẩu tăng thu
nhập cho người lao động.Tuy nhiên sự phát triển của ngành chăn nuôi trong những năm gần
đây cũng đã góp phần gây ô nhiễm môi trường không nhỏ (chất thải rắn, nước thải, mùi hôi
phát sinh…).
Ở Đồng Nai có trên 80% động vật nuôi thuộc các cơ sở chăn nuôi gia đình, được
phân phân bố hầu hết ở các huyện nội thành, ven nội thành và ngoại thành của thành phố.
Trong chăn nuôi, ngoài vấn đề con giống, thức ăn …điều kiện vệ sinh chăn nuôi cũng đóng
vai trò quan trọng. Điều kiện vệ sinh tốt, gia súc khỏe mạnh, tăng trưởng nhanh cho năng
xuất cao. Điều kiện vệ sinh kém gia súc chậm phát triển, giảm súc đề kháng, tỷ lệ mắc các
bệnh gun sán và bệnh truyền nhiễm. Vì vậy ảnh hưởng trực tiếp đến diều kiện vệ sinh môi
trường có thể xuất hiện trên diện rộng, xuất phát từ những vấn đề cấp bách trên.Nội dung
đề tài”Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp khống chế ô nhiễm tại một số
trang trại trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai”nhằm trình bày kết quả điều tra thực nghiệm và
những ảnh hưởng của ngành chăn nuôi đến môi trường.
Góp phần đẩy mạnh ngành chăn nuôi phát triển bền vững, thông qua việc hạn chế
tác hại của ô nhiễm tới tình trạng sức khỏe, tăng cường nâng cao năng xuất
Xây dựng một số giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi thích hợp, hạn chế ô nhiễm
môi trường do chất thải chăn nuôi gây ra như: thu gom, lưu trữ và xử lý.
Đề xuất một số biện pháp sử dụng các chất thải có hiệu quả kỹ thuật như sản xuất
biogas, dung dòch hoạt hóa Anôlít, chế phẩm sinh học EM, làm thức ăn cho cá và bảo quản
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
tốt chất thải. Mục đích là làm giảm sự bốc hơi và thấùt thoát các chất dinh dưỡng của phân
bón, nâng cao chất lượng phân bón gia súc cung cấp cho ngành trồng trọt.
1.2 Mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài
Mục đích
Trước sức ép ngày càng gia tăng về chất thải rắn, mùi hôi phát sinh…ảnh hưởng đến
sức khỏe và cuộc sống của người dân. Đề tài là trên cơ sở nghiên cứu đánh giá hiện trạng
và đề xuất các biện pháp khống chế nhằm:
- Xây dựng và bảo vệ môi trường tại một số trang trại.
- Giảm lượng khí thải, mùi hôi phát sinh.
- Mang lại lợi ích kinh tế cho trang trại đồng thời cũng mang lại lợi ích không nhỏ cho môi
trường, xã hội nói chung và an ninh quốc phòng nói riêng.
Nội dung
- Phân tích tổng quan ô nhiễm môi trường và lập báo cáo đánh giá.
- Điều tra, đánh giá hiện trạng cho từng trang trại.
- Đánh giá công tác quản lý môi trường của trang trại.
- Xây dựng hướng dẫn các giải pháp tổng hợp nhằm bảo vệ môi trường cho một số trang
trại chăn nuôi.
- p dụng thực hiện cho từng trang trại.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Phương pháp thống kê
Phương pháp thống kê thực hiện để xử lý số liệu có sẳn, xác đònh độ tin cậy của số
liệu, xử lý và tổng hợp số liệu có được sau khi thực hiện điều tra, thu thập tình hình
thực tế của từng trang trại chăn nuôi. Trên cơ sở số liệu tiến hành phân tích đònh
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
hướng xây dựng chương trình, xác đònh các nguyên nhân, các công đoạn ưu tiên cần
nghiên cứu tỉ mỉ để xuất ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiến hành phân tích
thuận lợi và trở ngại của một số trang trại chăn nuôi.
Kỹ thuật thống kê được thực hiện qua 4 bước chính:
- Hệ thống hóa các chỉ tiêu cần thống kê
- Tiến hành điều tra thống kê
- Tổng hợp thống kê
- Phân tích và dự đoán
1.3.2 Phương pháp ma trận
Phương pháp ma trận này được ứng dụng để phân tích vấn đề và mức độ bức xúc về
môi trường. Cách liệt kê này thể hiện dưới dạng tọa độ hai chiều mà trục hoành là
các hoạt dộng phát triển và trục tung là các nhân tố môi trường.
1.3.3 Phương pháp điều tra thực nghiệm, lấy mẫu phân tích
Phương pháp điều tra nhằm mục đích phân tích đánh giá hiện trạng của một số trang
trại chăn nuôi.
- Tổng quan về trang trại.
- Số lượng của một số trang trại.
- Thức ăn đầu vào, thức ăn đầu ra
- Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội của trang trại.
- Phỏng vấn kinh nghiệm về phòng chống ô nhiễm tại trang trại.
- Điều tra lấy mẫu phân tích trong phòng thí nghiệm.
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 4
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
1.3.4 Phương pháp đánh giá nhanh
Đánh giá tải lượng ô nhiễm chất thải rắn, nước thải của trang trại, tính toán hàng
ngày số lượng phân rác rồi áp dụng cho toàn ngành chăn nuôi.
1.3.5 Phương pháp điều tra xã hội học
Phương pháp phỏng vấn cộng đồng trong trang trại và xung quanh nhằm nghiên cứu,
phân tích kinh nghiệm về quản lý và phòng chống ô nhiễm cho từng trang trại.
1.3.6 Phương pháp học tập kinh nghiệm trong nước và thế giới
Phương pháp dựa trên kinh nghiệm của các chuyên gia trong nước và quốc tế thông
qua tài liệu hoặc các hội nghò hội thảo, lớp tập huấn liên quan đến lỉnh vực khống
chế ô nhiễm tại một số trang trại nuôi Heo.
1.3.7 Phương pháp Bản Đồ
Phương pháp kết hợp giữa dữ liệu thông tin đòa lý được nối kết với các lớp thông tin
môi trường có liên quan đến chất lượng nước, hiện trạng các điểm ô nhiễm…Tất cả
các dữ liệu đầu vào được xử lý bằng máy tính để đưa ra kết quả chính xác nhằm
phục vụ vấn đề phân tích, đánh giá.
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
Hình 1.1 : Quá trình thực hiện phương án nghiên cứu
1.4 Đối tượng nghiên cứu
- Một vài cơ sở chăn nuôi gia súc trên đòa bàn Tỉnh Đồng Nai.
- Chất lượng môi trường đặc biệt là môi trường chất thải rắn, nước thải, mùi hôi trên đòa
bàn Tỉnh.
- Đánh giá hiện trạng chăn nuôi, áp dụng cho một số trang trại trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai.
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 6
Xác đònh mục tiêu và đồ
án nghiên cứu
Lập kế hoạch thực hiện
Điều tra , khảo sát
thực đòa
Thu thập điều tra số
liệu cơ bản
Xử lý phân tích só liệu, dữ
liệu
Kiểm tra
Viết báo cáo
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
1.5 Phạm vi của đề tài
- Về nội dung: đề tài chỉ tập trung về nước thải, mùi hôi và chất thải rắn trong chăn nuôi
gia súc vì đây là nguồn gây ô nhiễm nhất. Ngoài ra đề xuất các biện pháp khống chế ô
nhiễm cho một số trang trại nhằm bảo vệ môi trường đồng thời tiết kiệm chi phí trong vấn
đề xử lý.
- Về thời gian: đề tài được thực hiện trong thời gian 12 tuần (1/10/2007 đến 22/12/2007)
1.6 Ý nghóa và thực tiển của đề tài
- Đề tài cung cấp một số cơ sở khoa học phục vụ công tác quản lý thích hợp.
- Đề xuất biện pháp khống chế ô nhiễm nhằm bảo vệ môi trường cho các trang trại.
- Góp phần thúc đẩy một nền nông nghiệp phát triển bền vững, đem lại hiệu quả kinh tế
cao.
- Nghiên cứu này có thể đem lại áp dụng thí điểm cho các trang trại khác nằm ngoài đòa
phận Đồng Nai.
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 7
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI HEO VÀ Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG DO CHẤT THẢI CHĂN NUÔI
2.1 Tình hình chăn nuôi Heo
2.1.1 Ở Việt nam
Ở Việt nam, ngành chăn nuôi là một ngành đã có lòch sử lâu đời. Ban đầu, chăn nuôi
chỉ ở quy mô gia đình, nhằm đảm bảo nguồn thực phẩm động vật hoặc sức kéo cho hộ hay
nhóm gia đình nhỏ. Hiện nay, ngành chăn nuôi cũng đã phát triển ở mức độ sản xuất hàng
hóa với quy mô ngày càng lớn nhằm cung cấp một số lượng thực phẩm động vật cho nhu
cầu sử dụng ngày càng cao của con người. Sản xuất ngành chăn nuôi đang phải đương đầu
với những khó khăn không chỉ về mặt kỹ thuật như việc cung cấp thức ăn, chăm sóc sức
khỏe, tạo giống chất lượng cao và quản lý cơ sở chăn nuôi lớn mà cả về những yếu tố môi
trường, kinh tế và xã hội có liên quan đến cơ sở chăn nuôi. Các tiến bộ khoa học liên tục
được áp dụng nhằm tạo ra năng xuất và chất lượng ngày càng cao. Năng xuất cá thể gia súc
và năng xuất vật nuôi trên một đơn vò diện tích đất cũng như quy mô trang trại đang tăng
lên một cách đáng kể. Tuy nhiên, từ quá trình chăn nuôi tập trung cao độ này đã nãy sinh
một vấn đề thu hút sự quan tâm của xã hội, đó là ô nhiễm môi trường. Khó khăn trong việc
thu gom, tồn trữ và xử lý các chất thải chăn nuôi là những vấn đề đầu tiên gắn liền với
chăn nuôi tập trung. Ngoài hình thức chăn nuôi tập trung với quy mô cơ sở chăn nuôi lớn,
việc chăn nuôi quy mô nhỏ với mức đầu tư thấp nhưng lại có quá nhiều cơ sở chăn nuôi
trên một khu đông dân cư cũng tạo ra những khó khăn trong việc bảo vệ môi trường. Ô
nhiễm môi trường không khí, đất và nước do các chất thải chăn nuôi đã làm ảnh hưởng
đáng kể tới hệ sinh thái và sức khỏe con người. Việc xây dựng các biện pháp nhằm hạn chế
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 8
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
những ảnh hưởng tiêu cực của các hệ thống chăn nuôi đến môi trường đang là vấn đề cấp
thiết.
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 9
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
2.1.2 Ở Đồng Nai
Đồng Nai là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, với diện tích tự nhiên
589.478 ha và dân số 2 triệu 149 ngàn người (năm 2006). Đồng Nai là tỉnh đứng thứ 2 về
chăn nuôi gia súc, gia cầm, theo thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2005 có tổng đàn Heo là
2.140.092 con, năng xuất và giá thành sản phẩm thòt lợn, gà năm 2005 là 123.240 tấn chỉ
bằng 50 đến 70% giá thành của nhiều đòa phương khác trong cả nước. Do vậy, trong 5 năm
qua kinh tế trên đòa bàn tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng cao và ổn đònh, mức tăng GDP trung
bình trong năm là 12,8 %.GDP bình quân đầu người đến năm 2005 đạt 785 USD. Cơ cấu
kinh tế trên đòa bàn là công nghiệp, xây dựng (57%) – dòch vụ (28%) – nông lâm thủy sản
(15%). Giá trò sản xuất nông nghiệp đạt mức tăng trưởng bình quân là 5,11%/ năm và đến
năm 2005 đạt mức 5.529 tỷ đồng (theo giá so sánh 1994), trong đó trồng trọt tăng
4,12%/năm, chăn nuôi tăng 8,05%/ năm. Cơ cấu chăn nuôi trong giá trò sản xuất nông
nghiệp tăng từ 22,70% (năm 2000) lên 26,1% (2005), trong đó đàn Heo tăng bình quân
14,44/năm và đàn Bò tăng10,24%/năm. Do đó nhiều đòa phương, nhiều trang trại, nông
trường và nông dân trong tỉnh Đồng Nai đã ứng dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật của công nghệ
sinh học vào phát triển sản xuất. Ngoài ra, các cơ sở chăn nuôi trong tỉnh cũng đã ứng dụng
nhiều công nghệ cao trong trong phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp tự động và
bán tự động như: trang bò hệ thống máng ăn, máng uống tự động, hệ thống làm mát chuồng
trại, xây dựng hầm Biogas để vừa xử lý chất thải, bảo vệ môi trường vừa lấy năng lượng
phục vụ cho chăn nuôi. Nhiều đơn vò đã sử dụng công nghệ sạch với sử dụng chế phẩm sinh
học trong nước uống, sử dụng vi sinh để sử lý, sản xuất phân bón hữu cơ phục vụ trồng trọt.
Đặc biệt, việc áp dụng công nghệ cao được phát huy tốt trong việc chọn, lai tạo giống cho
gia súc đã giúp cho 80 đến 85% đàn lợn là giống lai với tỷ lệ nạc được nâng lên 50 đến
50% hiệu quả tăng cao rõ rệt.
Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ cao ở Đồng Nai vẫn chưa tạo ra bước đột phá.
Để tạo ra hàng hóa chất lượng cao, giá thành thấp có khả năng cạnh tranh trên thò trường
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 10
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
trong và ngoài nước. Đồng Nai đang triển khai đồng loạt nhiều giải pháp trở thành những
quy trình sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn, công nghệ cao trong chăn nuôi để áp dụng có
hiệu quả trong một số đơn vò, trang trại chăn nuôi có quy mô lớn của tỉnh, bên cạch đó
Đồng Nai sẽ giao cho các ban ngành chức năng chọn một số lónh vực. Đặc biệt tỉnh sẽ tập
trung đầu tư và hình thành bước chuyển biến lớn trong sản xuất hàng hóa sạch, chất lượng
cao, giá thành hạ, tạo được thương hiệu, uy tín của các mặt hàng về chăn nuôi đòa phương
trên thò trường trong nùc và quốc tế.
2.2 Những thuận lợi và khó khăn của ngành chăn nuôi Heo
2.2.1 Thuận lợi
Đồng Nai có một lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật về chăn nuôi, thú y và đã đạt
nhiều thành quả trong việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại trong việc phát
triển đàn Heo theo hướng nạc hóa. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao, sử dụng quy trình kỹ
thuật chăn nuôi tiên tiến, có nhiều cơ sở chế biến thức ăn gia súc bảo đảm chất lượng để
đáp ứng yêu cầu quy trình chăn nuôi mới.
Các trang trại chăn nuôi chủ yếu sản xuất con giống cho nông hộ chăn nuôi, chất
lượng Heo con giống tốt được tín nhiệm của nông hộ các tỉnh bạn, kể cả các tỉnh phía Bắc.
Đàn giống gốc từ Heo ngoại nhập phát huy được hậu quả và tiếp tục phát triển một cách
cững chắc, đạt hiệu quả kinh tế cao.
Cơ quan chủ quan bắt kòp thò trường và có những chuyển biến cung cách kinh doanh,
đưa ra những phương hướng đúng đắn như tăng tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu giá trò sản
xuất nông nghiệp, tăng cường dòch vụ kỹ thuật trong công nghiệp.
2.2.2 Khó khăn
- Ngành chăn nuôi nói riêng và ngành nông nghiệp nói chung của ngoại thành đã và
sẽ bò tác động mạnh bởi chương trình đô thò hóa, nhất là việc hình thành các quận mới.
Trong khi hiệu quả và thu nhập từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp còn thấp so với
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 11
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
ngành nghề khác và do tốc độ đô thò hóa nhanh những yêu cầu về vệ sinh để đảm bảo môi
sinh không những buộc các đơn vò chăn nuôi phải giảm quy mô sản xuất, chuẩn bò các
phương án di dời ra ngoài vùng quy hoạch trong tương lai mà còn tác động trực tiếp đến hệ
thống chăn nuôi trong các trang trại, hộ gia đình. Nếu tiếp tục đầu tư phải tăng chi phí cho
việc xử lý môi sinh hoặc phải tìm đòa điểm khác hoặc phải chuyển sang hoạt động kinh
doanh khác.
- Hiện nay Đồng Nai có các công ty liên doanh và một số công ty nước ngoài đã đầu
tư vốn để xây dựng trại chăn nuôi và nhà máy chế biến thức ăn gia súc thì ngành chăn nuôi
như hiện nay sẽ gặp nhiều khó khăn trong tương lai.
- Đồng Nai cũng là một trung tâm giao dòch thương mại lớn nên khi có thiên tai, dòch
bệnh xảy ra ở các nơi khác thì Đồng Nai không tránh khỏi ảnh hưởng do lây lan.
- Giá cả đầu vào, đầu ra của thức ăn, con giống và Heo thòt không ổn đònh, thương lái
chiếm lỉnh khâu thu mua thường ép giá cho dù giá thòt trên thò trường không hề giảm. Điều
đó làm cho người chăn nuôi thường xuyên bò lổ dù trong trường hợp họ đạt chỉ tiêu kỹ thuật,
và đặc biệt là cơ cấu đàn Heo thay đổi do không bán được Heo.
- Chính sách hổ trợ cho sản xuất nông nghiệp, di dời các cơ sở chăn nuôi gây ô
nhiễm ra vùng quy hoạch chưa thực hiện hoàn hảo.
2.3 Hiện trạng môi trường của một số trang trại chăn nuôi Heo
2.3.1 Thành phần và tính chất của chất thải chăn nuôi gia súc
2.3.1.1 Thành phần nước thải
- Sự ô nhiễm nước là sự có mặt của một số chất ngoại lai trong môi trường nước tự nhiên dù
chất đó có hại hay không. Khi vượt quá một ngưỡng nào đó thì chất đó sẽ trở nên độc hại
đối với con người và sinh vật.
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 12
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
- Nước thải từ hoạt động chăn nuôi bao gồm nước thải vệ sinh chuồng trại và nước thải do
vật nuôi bài tiết, lượng nước thải này còn chứa một phần phân của vật nuôi có hàm lượng
chất rắn lơ lững khá cao cũng như bò ô nhiễm hữu cơ rất lớn. Các thành phần hữu cơ trong
nước thải chăn nuôi đều dể phân hủy, chiếm 70 – 80 % gồm xenlulo, protit, axítamin, chất
béo, hydratcacbon và các dẫn xuất của chúng có trong phân, trong thức ăn thừa. Các thành
phần vô cơ chiếm 20 – 30 % gồm cát, đất, muối, ure, amoni, muối clorua… Sự phân hủy
sinh học các thành phần hữu cơ trong nước thải chính là nguyên nhân gây ô nhiễm mùi hôi
tại một số trang trại chăn nuôi. Ngoài ra, nước thải tại các trang trại chăn nuôi chính là
nguyên nhân gây ô nhiễm các nguồn nước mặt, nước ngầm trong khu vực. (Nghiên cứu của
Trung tâm Công Nghệ Môi Trường– ENTEC)
- Nước thải chăn nuôi không chứa các chất độc hại như nước thải công nghiệp (acid, kiềm,
kim loại nặng, chất ôxy hóa…) nhưng chứa rất nhiều loại ấu trùng, vi trùng, trứng giun sán
có trong phân. Có thể nói đặc trưng ô nhiễm của nước thải chăn nuôi là hàm lượng chất rắn
lơ lửng, chất hữu cơ hòa tan và vi sinh vật gây bệnh.
Bảng 2.1: Tính chất nước thải trong chăn nuôi gia súc
Đặc tính Giá trò Đơn vò
Độ đục 420 – 550 mg/l
Nhiệt độ 26 – 30
0
C
PH 6,1 – 7,9 mg/l
Độ mặn 200 – 500 mg/l
DO 5000 – 12000 mg/l
Tổng P 36 –72 mg/l
Tổng N 220 - 460 mg/l
Dầu mỡ 5 - 58 mg/l
SS 180 – 450 mg/l
NH
4
+
15 – 28,4 mg/l
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 13
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
E.coli 12,6.10
6
– 68,3.10
3
MPN/100ml
Trứng giun sán 28 - 280 Trứng/l
(Nguồn: Trương Thanh Cảnh & cộng tác viên, 1997,1998)
- Đồng Nai có nhiều cơ sở chăn nuôi, hầu hết các cơ sở chưa có hệ thống xử lý nước thải
mà được thải bỏ trực tiếp ra sông rạch, ao, hồ …Hầu hết dễ phân huỷ thành acid amin, acid
béo, CO
2
, H
2
O, NH
3
, H
2
S… Sự phân hủy sinh học này chính là nguyên nhân gây ô nhiễm
mùi hôi tại các trang trại chăn nuôi.
- Lượng nước sử dụng tính trên một đầu gia súc dao động khoảng 30 – 80 lit/con/ngày tùy
thuộc vào đặc điểm hệ thống chuồng trại, quy trình nuôi dưỡng chăm sóc, mùa mưa hay
mùa khô.
Bảng2.2: Thành phần nước thải ở một số trại Heo tại Đồng Nai
STT PH COD
(mg/l)
BOD
5
(mg/l)
P
Tổng
(mg/l)
N
Tổng
(mg/l)
TSS
(mg/l)
Tổng
Coliform
(MPN/100ml
)
Mẫu phân tích vào mùa khô
1 7,1 2.880 1.600 88 9 2.080 93.10
4
2 6,7 2.240 450 49 15 670 1100.10
5
3 6,8 3.600 1.800 98 10 3.747 1100.10
4
Mẫu phân tích vào mùa mưa
1 6,7 - 2.250 47 560 865 110.10
6
2 6,6 - 2.260 33 599 490 > 240.10
6
3 6,7 - 3.400 74 1.224 1.366 > 240.10
6
(Nguồn: Sở Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn Đồng Nai)
2.3.1.2 Thành phần mùi hôi
- Có nhiều loại khí sinh ra trong chuồng nuôi gia súc và bãi chứa chất thải do quá trình
phân hủy kỵ khí chất thải chăn nuôi (chủ yếu là phân và nước tiểu) và quá trình hô hấp của
vật nuôi. Thành phần chất thải chăn nuôi có thể chia thành 3 nhóm: Protein, cacbohydrate
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 14
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
và dầu mỡ. Quá trình phân hủy kỵ khí chất thải chăn nuôi tạo nhiều sản phẩm trung gian và
sản phẩm cuối khác nhau.
- Trong 3 -5 ngày đầu, mùi hôi sinh ra ít, do vi sinh vật chưa kòp phân hủy phân và nước
tiểu gia súc. NH
3
được tạo thành nhiều nhất vào ngày thứ 3 và 21. Khi để phân bò phân hủy
lâu, hỗn hợp các khí sinh ra trong quá trình phân hủy kỵ khí phân và nước tiểu gia súc (có
thành phần chủ yếu là NH
3
, H
2
S, CH
4
) tạo thành một mùi rất khó chòu, đặc biệt đối với
người chưa quen tiếp xúc. Quá trình hô hấp của gia súc thải ra một lượng lớn CO
2
. Tất cả
các khí này tồn tại trong môi trường không khí của khu vực chăn nuôi tạo nên một mùi đặc
trưng hôi thối rất khó chòu. Ở nồng độ cao chúng có thể gây ngạt, kích thích niêm mạc mắt
và mũi, gây choáng váng nhức đầu. Mức độ nguy hại của các khí này tăng cao khi tồn tại
đồng thời trong không khí hoặc tích tụ lại với nồng độ cao, gây khó chòu và có thể nguy
hiểm cho người và gia súc.
Bảng2.3: Kết quả phân tích mẫu khí ở một số trại chăn nuôi gia đình
Loại chất ô nhiễm Bụi NH
3
H
2
S
Kết quả phân tích (mg/l) 0.45-0.58 1.3-1.55 0.045-0.06
TCVN5937-5938/2005 0.3 0.2 0.008
(Nguồn :Viện khoa học Nông Nghiệp Miền nam )
- Các sản phẩm khí như NH
3
, H
2
S, Indol, Phenol, Schatole,…sinh ra có thể gây kích thích
mạnh hệ hô hấp và ô nhiễm môi trường. Theo tác giả Trương Thanh Cảnh (1999), các khí
sinh ra từ chăn nuôi được chia ra các nhóm sau :
Nhóm 1: Các khí kích thích
- Những khí này có tác dụng gây tổn thương đường hô hấp và phổi, đặc biệt là gây tổn
thương niêm mạc của đường hô hấp. Nhất là NH
3
gây nên hiện tượng kích thích thò giác,
làm giảm thò lực.
Nhóm 2 : Các khí gây ngạt
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 15
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
- Các chất khí gây ngạt đơn giản (CO
2
và CH
4
): những khí này trơ về mặt sinh lý. Đối với
thực vật, CO
2
có ảnh hưởng tốt, tăng cường khả năng quang hợp. Nồng độ CH
4
trong không
khí từ 45% trở lên gây ngạt thở do thiếu oxi. Khi hít phải khí này có thể gặp các triệu chứng
nhiễm độc như say, co giật, ngạt và viêm phổi.
- Các chất gây ngạt hóa học (CO): là những chất khí gây ngạt bởi chúng liên kết với
Hemoglobin của hồng cầu máu làm ngăn cản quá trình thu nhận hoặc quá trình sử dụng oxy
của các mô bào.
Nhóm 3: Các khí gây mê
- Những chất khí (Hydrocacbon) có ảnh hưởng nhỏ hoặc không gây ảnh hưởng tới phổi
nhưng khi được hấp thu vào máu thì có tác dụng như dược phẩm gây mê.
Nhóm 4 : Các chất khác
- Những chất khí này bao gồm các nguyên tố và chất độc dễ bay hơi. Chúng có nhiều tác
dụng gây độc khác nhau khi hấp thụ vào cơ thể chẳng hạn như khí phenol ở nồng độ cấp
tính.
2.3.1.3 Thành phần chất thải rắn
Xác gia súc
- Chúng có đặc tính phân huỷ sinh học, bốc mùi hôi thối lan nhanh trong không khí và cũng
như tác nhân truyền cho người và vật nuôi. Thông thường Heo chết sau 2 ngày là mùi sinh
rất khó chòu, nếu xử lý không kòp để lâu sẽ gây tác hại rất nghiêm trọng cho môi trường. Do
đó, chuồng trại nơi có vật nuôi chết cần phải vệ sinh và khử trùng. Một số hộ chăn nuôi gia
đình xử lý đối với những con Heo bò chết điều không đúng theo tiêu chuẩn, họ có thể xử lý
bằng cách khi thấy Heo có dấu hiệu bò bệnh sắp chết hoặc mới chết là đem bán heo thòt với
giá cực rẻ. Điều này rất có hại cho sức khoẻ người dùng phải thòt đó nên rất cần có bộ phận
kiểm soát chất lượng thòt ra thò trường.
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 16
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 17
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
Thức ăn thừa, ổ lót chuồng và các chất thải khác
- Trong những trường hợp chăn nuôi dùng ổ lót như rơm rạ, vải…Sau một thời gian sử dụng
thì phải thải bỏ, những chất thải này có thể mang theo phân, nước tiểu và vi sinh vật gây
bệnh nên cần phải xử lý không được để ngoài môi trường.
- Thức ăn thừa, thức ăn bò rơi vãi từ chăn nuôi cũng góp phần gây ô nhiễm môi trường.
Thành phần của chúng hầu hết là các chất hữu cơ dễ phân huỷ như cám, ngũ cốc, bột cá,
tôm, vỏ sò, khoáng chất… Trong tự nhiên chất thải này bò phân huỷ sinh ra mùi khó chòu,
ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. nh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của gia
súc và sức khoẻ con người.
- Chất thải rắn thường xuyên sinh ra trong trại chăn nuôi Heo. Trong phân gia súc, gia cầm
chứa các chất dinh dưỡng có thể hỗ trợ cho trồng trọt và làm tăng độ màu mỡ của đất.
Vật dụng chăn nuôi, bệnh phẩm thú y
- Các vật dụng chăn nuôi hay thú y bò bỏ lại như bao bì, kim tiêm, chai lọ đựng thức ăn,
thuốc thú y…Cũng là một nguồn quan trọng dễ gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt các bệnh
phẩm thú y, thuốc khử trùng, bao bì đựng thuốc có thể xếp vào loại các chất thải nguy hại,
cần phải có biện pháp xử lý như chất thải nguy hại.
2.4 Chăn nuôi và các vấn đề liên quan
2.4.1 chất lượng nguồn nước sông và chăn nuôi
- nh hưởng do hoạt động công nghiệp và chăn nuôi. Trong đó ảnh hưởng hoạt động công
nghiệp tới chất lượng nước sông thuộc hệ thống sông ông Kèo, đặc biệt là hệ thống sông
Thò Vải với các thông số DO thấp, các chỉ tiêu BOD, N-NH
3
có giá trò cao ở cả hai mùa.
- nh hưởng nước hệ thống sông Đồng Nai chủ yếu bởi các hoạt động chăn nuôi, nhất là
tình hình chăn nuôi tại xã long Tân, chỉ với hình thức xử lý là phân gia súc làm Biogas và
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 18
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
bón vườn, còn nước thải từ chuồng trại thải trực tiếp xuống các kênh rạch thuộc hệ thống
sông Đồng Nai.
- Hệ thống sông Đồng Môn được dùng làm nguồn cung cấp nước cho KCN Nhơn Trạch
cũng bò ô nhiễm chất hữu cơ do các nguồn thải của các khu dân cư lân cận và các xã thuộc
thượng nguồn. Các biểu hiện ô nhiễm thông qua hàm lượng DO giảm khoảng 5-6mg/l thấp
hơn tiêu chuẩn loại A (DO≥ 6mg/l), BOD, COD, N-NH
3
đều vượt tiêu chuẩn từ 1-29 lần
- Do ý thức người dân còn kém, chưa ý thức được vấn đề bảo vệ môi trường là bảo vệ sức
khoẻ của chính mình, vì thế hầu hết các kênh rạch ở đây đều được người dân tận dụng triệt
để làm nơi tiểu tiện, đại tiện, xả nước thải bẩn và rác thải một cách vô cùng bừa bãi.
2.4.2 Dân số và vấn đề chăn nuôi
- Trong những năm trước đây, dân số Đồng Nai phát triển với tốc độ cao từ các nguồn tăng
tự nhiên và tăng cơ học, riêng năm 2000 tốc độ tăng dân số cơ học (1,75%) cao hơn tốc độ
tăng dân số tự nhiên (1,7%) tại thời điểm tháng 10 năm 2000 toàn tỉnh có 114.352 người,
bao gồm 21 dân tộc, trong đó dân tộc kinh chiếm 99,4%, hiện đóng vai trò quan trọng trong
phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Đồng Nai.
- Tính đến năn 2005, dân số toàn tỉnh là 2.149.000 người với 525.109 hộ. Hiện dân số trong
độ tuổi lao động là 68.970 người, trong đó có việc làm là 56.617 người, bao gồm lao động
nông-lâm nghiệp 29.507 người chiếm 52,1%, công nghiệp-xây dựng 12.369 người chiếm
21,9%, dòch vụ 14.741 người chiếm 26%.
- Ngoài ra dân số ngày càng tăng thì nhu cầu về thực phẩm cũng ngày càng cao, chất lượng
bữa ăn cũng chất lượng hơn vì thế giá bán sản phẩm thòt trên thò trường hiện ở mức cao, có
lợi cho người chăn nuôi, vì thế chăn nuôi trên đòa bàn tỉnh vẫn đang trên đà phát triển góp
phần làm cơ cấu nông nghiệp chuyển dòch theo đúng đònh hướng đề ra.
2.4.3 Chăn nuôi và sức khoẻ con người
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 19
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
- Con người và môi trường có mối quan hệ gắn bó với nhau, bảo vệ môi trường chính là bảo
vệ chính chúng ta, ngược lại môi trường bò đe doạ thì con người cũng bò đe doạ theo. Chính
vì thế, nếu như các môi trường thành phần bò ô nhiễm thì đây chính một trong những
nguyên nhân gây tổn hại đến sức khoẻ con người. Không ngoại lệ, nếu như môi trường
không khí và môi trường nước trong khu vực chăn nuôi bò ô nhiễm thì kéo theo tình trạng
sức khoẻ của người dân trong khu vực không tốt là điều tất nhiên.
- Bụi từ thức ăn, lông thú hay phân là những hạt mang vi sinh vật gây bệnh, hấp phụ các khí
độc, các chất hoá học đi vào đường hô hấp và gây dò ứng, gây xáo trộn hô hấp.
2.4.4 Môi trường sống và hệ sinh vật
- Những tác động vào môi trường đất và nước cũng gây ảnh hưởng đến những vi sinh vật
có trong đó, gây nên sự mất chỗ ở, mất nguồn thức ăn dần dần làm giảm sự đa dạng sinh
học ở chính những nơi ô nhiễm.
- Những vấn đề ô nhiễm ấy có thể là nguyên nhân của một số bệnh về đường hô hấp, ngoài
da của những người dân sống xung quanh khu.
- Những vấn đề ô nhiễm ấy không chỉ ảnh hưởng đến con người, sinh vật mà còn đến cảnh
quan nơi trang trại hoạt động.
2.4.5 Thuỷ triều và vấn đề ô nhiễm trong lưu vực trong chăn nuôi
- Thuỷ triều biển Đông xâm nhập sâu vào đất liền thông qua các cửa sông trong lưu vực
sông Đồng Nai-Sài Gòn, do đó đóng vai trò quan trọng trong việc gây xâm nhập mặn, lan
truyền và pha loãng ô nhiễm nước.
- Đặc điểm dao động mực nước trong vùng hàng ngày có hai lần nước lên và hai lần nước
xuống với biện độ hai lần lên và xuống không đều nhau là phổ biến.
- Trước ngày trăng tròn hoặc trăng non khoảng 3 ngày và kéo dài khoảng 5 ngày, hàng
ngày hai lần nước lên và hai lần nước xuống với thời gian nước lên và nước xuống khá đều
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 20
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
nhau, trung bình khoảng 5 giờ. Độ cao nước lớn thấp hơn độ cao nước lớn cực đại trong
vòng nửa tháng khoảng 10 -15cm. Độ cao nước ròng cao hơn độ cao nước ròng cực tiểu
khoảng 30-40cm.
- Trong dạng dao động này khi nước ra, lượng chất ô nhiễm rút ra cùng với dòng nước.
Nhưng dòng nước chưa kòp rút ra thì khối nước dòng vào được đẩy vào. Do đó, lượng chất ô
nhiễm trong dòng vẫn còn tồn đọng trong các kênh rạch nhỏ, gây ô nhiễm với nồng độ
ngày càng lớn.
- Qua quá trình mực nước được nêu ở trên cho thấy ô nhiễm môi trường nước trong hệ thống
lưu vực trong vùng phụ thuộc rất nhiều vào thuỷ triều, nhất là trong chu kỳ nửa tháng, về cả
biên độ lẫn thời điểm xảy ra sự ô nhiễm.
2.4.6 nh hưởng đến môi trường đất
- Trong chất thải gia súc, gia cầm có rất nhiều chất dinh dưỡng nếu bón vào đất sẽ làm tăng
độ phì nhiêu cho đất. Tuy nhiên do chứa nhiều chất hữu cơ, hợp chất nitơ, phosphor. Nếu
thải vào đất không hợp lý hoặc sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng, cây sử dụng không
hết sẽ có tác dụng ngược lại. Lượng lớn nitơ, phosphor sẽ gây hiện tượng phú dưỡng hoá
thành nitrat làm cho cây trồng. Lượng vi sinh vật chuyển hoá nito và phosphor sẽ làm hạn
chế số chủng loại vi sinh vật khác trong đất, gây mất cân bằng hệ sinh thái đất hiện tại
trong trung tâm. Thêm vào đó, trong đất có nitrat cao khi trời mưa xuống sẽ thấm theo
mạch nước ngầm gây ô nhiễm nước ngầm.
2.5. nh hưởng một số chất ô nhiễm chính trong chăn nuôi
2.5.1 chất hữu cơ
- Trong thức ăn, một số chất chưa được gia súc, gia cầm đồng hóa và hấp thụ nên bài tiết ra
bên ngoài theo phân, nước tiểu cùng các sản phẩm trao đổi chất. Ngoài ra, các chất hữu cơ
từ nguồn khác như: thức ăn thừa, ổ lót, xác động vật chết không được xử lý. Đây là những
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 21
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
chất dể phân hủy sinh học, giàu nitơ và phosphor. Sự phân hủy này trải qua nhiều giai
đoạn, tạo ra các hợp chất như axít amin, axít béo, các khí gây mùi hôi khó chòu và độc hại.
- Ngoài việc gây mùi, sự phân hủy các chất béo trong nước còn làm thay đổi PH của nước,
gây điều kiện bất lợi cho hoạt động phân hủy các chất ô nhiễm.
- Một số hợp chất cacbohydrat, chất béo trong nước thải có phân tử lớn nên không thể thấm
qua màng vi sinh vật. Để chuyển hóa các phân tử này, vi sinh vật phải phân giải chúng.
Cho nên giai đoạn đầu trong quá trình phân hủy chất hữu cơ do vi sinh vật là thủy phân các
hợp chất phức tạp thành những chất đơn giản như: cacbohydrat thành đường đơn, protein
thành các axitamin và chất béo thành axít béo mạch ngắn. Quá trình chuyển hóa các chất
này sẽ tạo ra các sản phẩm trung gian gây độc cho hệ sinh vật sống dưới nước. Tùy theo
thời gian và sự có mặt của oxy có trong nước mà sản phẩm thu được khác nhau như: CO
2
,
CH
4
, H
2
S, NH
3…
2.5.2 Nitơ, Phốt pho
- Khả năng hấp thụ nitơ, phốt pho của gia súc, gia cầm tương đối thấp nên phần lớn động
vật ăn vào sẽ được bài tiết ra ngoài. Do đó, hàm lượng nitơ, phốt pho trong chất thải chăn
nuôi tương đối cao, nếu không xử lý sẽ gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn nước, ảnh
hưởng đến hệ sinh thái dưới nước. Tùy theo thời gian và sự có mặt của ôxy mà nitơ trong
nước tồn tại ở dạng khác nhau: NH
4
+
, NO
2
-
, NO
3
-
Quá trình chuyển hóa nitơ trong nước
Theo Jongbloed và Lenis (1992), đối với Heo trưởng thành, trong 100g nitơ ăn vào có 30g
được giữ lại trong cơ thể, 50g được bài tiết theo nước tiểu dưới dạng urê là dạng dể phân
hủy và độc hại cho môi trường, 20g được bài tiết theo phân dưới dạng nitơ và vi sinh vật là
dạng khó phân hủy và an toàn cho môi trường.
- Amoniac là sản phẩm của quá trình chuyển hóa urê trong nước tiểu gia súc. Chúng được
tạo thành bởi sự phân giải của vi sinh vật có mặt trong chất thải và nguồn nước. Khi nước
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 22
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
tiểu và phân được bài tiết ra ngoài, các vi sinh vật sẽ sản sinh ra enzym ureaza và chuyển
hóa urê thành amoniac, nhanh chóng phát tán vào không khí gây nên mùi hôi hoặc khuyếch
tán vào nguồn nước gây ô nhiễm nguồn nước.
(NH
2
)
2
CO + H
2
O
→
NH
4
+
+ OH
-
+ CO
2
→
NH
3
+ H
2
O + CO
2
- Nồng độ amoniac tạo ra phụ thuộc vào lượng urê trong nước tiểu, PH của chất thải và
điều kiện lưu trữ chất thải. Sau khi được tạo thành, amoniac tiếp tục chuyển hóa thành
NO
2
-
, NO
3
-
nhờ vi khuẩn nitrát hóa trong điều kiện hiếu khí.
NH
3
+ O
2
→
NO
2
-
+2H
+
+ H
2
O
NO
2
-
+ O
2
→
NO
3
-
- Nếu nitơ trong nước chủ yếu ở dạng amoniac thì chứng tỏ nguồn nước mới bò ô nhiễm,
nhưng ở dạng nitrít (NO
2
-
) là nước đã bò ô nhiễm một thời gian lâu hơn và ở dạng nitrát
(NO
3
-
) là nước đã bò ô nhiễm một thời gian dài. Trong nước hàm lượng nitrát cao có thể gây
độc cho người. Do trong hệ tiêu hóa, ở điều kiện thích hợp nitrát sẽ chuyển hóa thành nitrít,
có thể hấp thụ vào máu kết hợp với hồng cầu, ức chế chức năng vận chuyển của hồng cầu.
2.5.3 Hydro sunfua (H
2
S)
- Trong chăn nuôi H
2
S được sinh ra do phân hủy các axít amin chứa lưu huỳnh trong quá
triønh lưu trữ, ủ phân hay các bể phân hủy kỵ khí.
- Đối với con người và động vật, H
2
S có tác dụng nhiễm độc toàn thân, ức chế men hô hấp
có thể gây tử vong. H
2
S có tác dụng kích thích lên niêm mạc vì tiếp xúc ẩm, hình thành các
loại sunfua. Các sunfua được tạo thành có thể xâm nhập vào hệ tuần hoàn, tác động đến
các vùng cảm giác, vùng sinh phản xạ của các thần kinh.
- Ở nồng độ thấp (0,24 – 0,36 mg/l), H
2
S kích thích lên mắt và đường hô hấp. Một số người
cảm thấy mùi rất khó chòu khi H
2
S ở nồng độ 5ppm. Ở nồng độ 150ppm, H
2
S có thể gây tổn
thương bộ máy hô hấp và màng nhày. Tiếp xúc với H
2
S ở nồng độ 500ppm trong khoảng 15
– 20 phút sẽ sinh bệnh tiêu chảy và viêm cuống phổi. Tiếp xúc ngắn với H
2
S ở nồng độ 700
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 23
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
– 900 ppm thì H
2
S sẽ nhanh chóng xuyên qua màng túi phổi, thâm nhập cào mạch máu và
có thể gây tử vong.
- Đối với thực vật, H
2
S có tác dụng làm tổn thương lá cây, làm rụng lá và làm giảm sinh
trưởng.
Bảng 2.4: Ảnh hưởng của H
2
S đến sức khoẻ người và gia súc
Đối
tượng
Nồng độ tiếp xúc Tác hại hay triệu chứng
Với
người
10 ppm Ngứa mắt.
20 ppm trở lên
trong hơn 20 phút
Ngứa mắt, mũi, họng.
50-100 ppm Nôn mửa, ỉa chảy.
200 ppm/giờ Chóng váng thần kinh suy nhược, dễ gây viêm
phổi.
300 ppm/30phút Nôn mửa trong trạng thái hưng phấn bất tỉnh.
Trên 600 ppm Mau chóng tử vong.
Với heo
Liên tục tiếp xúc
với 20 ppm
Sợ ánh sáng, ăn không ngon miệng, có biểu
hiện thần kinh không bình thường.
200 ppm Có thể sinh chứng thuỷ thủng ở phổi nên khó
thở và có thể trở nên bất tỉnh, chết.
(Nguồn : Barker và cộng tác viên,1996)
2.5.4 Amôniac ( NH
3
)
- NH
3
được xem là thông số chỉ thò để đánh giá chất lượng không khí trong chăn nuôi, vì
đây là loại khí chiếm nhiều nhất trong các khí độc có thể sinh ra từ chăn nuôi. Trong phân
và nước tiểu chứa một hàm lượng lớn nitơ dưới dạng urê. Khi thải vào môi trường chúng
được vi sinh vật chuyển hóa thành NH
3
. Nồng độ khí này tồn tại phụ thuộc vào lượng NH
3
và PH ( ở PH cao NH
3
sẽ hòa tan trong nước và tồn tại ở dạng NH
3
+
, PH thấp khí NH
3
bốc
hơi vào không khí và gây mùi khó chòu).
- NH
3
là khí độ có khả năng kích thích mạnh lên đường hô hấp và niêm mạc, gây bỏng do
phản ứng kiềm hóa kèm theo tỏa nhiệt.
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 24
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
Bảng2.5: Ảnh hưởng của NH
3
lên người và Heo
Đối
Tượng
Nồng Độ Tiếp Xúc Tác Hại Hay Triệu Chứng
Với
người
6ppm đến 20 ppm trở lên Ngứa mắt, khó chòu ở đường hô hấp.
100 ppm trong 1 giờ Ngứa ở bề mặt niêm mạc.
400 ppm trong 1 giờ Ngứa ở mặt, mũi và cổ họng.
1720 ppm (dưới 30 phút) Ho, co giật dẫn đến tử vong.
700 ppm (dưới 60 phút) Lập tức ngứa ở mắt, mũi và cổ họng.
5000 ppm-10 000 ppm
(vài phút)
Gây khó thở và mau chóng ngẹt thở.
Co thắt do phản xạ họng, xuất huyết
phổi, ngất do ngạt, có thể tử vong.
10 000 ppm trở lên Tử vong
Với heo
50 ppm Năng suất và sức khoẻ giảm, nếu hít
thở lâu sẽ sinh ra chứng viêm phổi
và các bệnh khác về đường hô hấp.
100 ppm Hắt hơi, chảy nước bọt, ăn không
ngon.
300 ppm trở lên Lập tức ngứa mũi miệng, tiếp xúc
lâu dài sinh hiện tượng thở gấp.
(Nguồn : Baker và Ctv ,1996)
2.5.5 Mêtan (CH
4
)
- Trong chất thải chăn nuôi chứa một lượng lớn chất hữu cơ. Trong điều kiện kỵ khí (bể tự
hoại, bể chứa phân, ủ phân kín…) dưới tác dụng của vi sinh vật sẽ chuyển hóa thành các sản
phẩm trung gian, sau đó tạo thành khí CH
4
.
- Nồng độ mêtan trong không khí từ 45% trở lên gây ngạt thở do thiếu oxy. Khi hít phải khí
này có thể gặp các triệu chứng nhiễm độc như say, co giật, ngạt và viêm phổi.
2.5.6 Cacbonic (CO
2
)
- CO
2
là sản phẩm chủ yếu tạo ra từ quá trình hô hấp và phân hủy các chất hữu cơ trong
chất thải. Nồng độ CO
2
trong khu vực chăn nuôi phụ thuộc vào số lượng gia súc, gia cầm,
đặc điểm sinh lý của từng loại vật nuôi hay nhiệt độ và độ ẩm. Ví dụ nhiệt độ môi trường
SVTH:Phan Thò Minh Cường Trang 25